Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE KIEM TRA HOC KY I 2010 CO DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.07 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT số 1 NGHĨA HÀNH THI HỌC KỲ I Năm học 2010-2011</b>
<b>Tổ LÝ - KTCN MÔN THI: VẬT LÝ 12 ( Thời gian 60 phút )</b>
<b>HỌ VÀ TÊN : . . . .</b>


<b>LỚP 12C ( ĐÁNH DẤU X VÀO Ô LỚP CỦA MÌNH )</b>


<b>CÂU</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>CÂU</b> <b>21</b> <b>22</b> <b>23</b> <b>24</b> <b>25</b> <b>26</b> <b>27</b> <b>28</b> <b>29</b> <b>30</b> <b>31</b> <b>32</b> <b>33</b> <b>34</b> <b>35</b> <b>36</b> <b>37</b> <b>38</b> <b>39</b> <b>40</b>


<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>CÂU</b> <b>41</b> <b>42</b> <b>43</b> <b>44</b> <b>45</b> <b>46</b> <b>47</b> <b>48</b> <b>49</b> <b>50</b>


<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (30 câu, từ câu 1 đến câu 30)</b>


<b>Câu 1: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình: </b>

<i>x</i>

8cos 5

<i>t</i>

(cm) . Độ lớn vận tốc của chất điểm khi
qua vị trí li độ x = 4 cm là:


<b>A. 20cm/s</b> <b>B. 40 cm/s</b> <b>C. 10</b>

<sub>3</sub>

cm/s <b>D. 20</b>

<sub>3</sub>

cm/s


<b>Câu 2: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?</b>


<b>A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong khơng khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.</b>


<b>B. Sóng âm trong khơng khí là sóng ngang. C. Sóng âm trong khơng khí là sóng dọc.</b>
<b>D. Sóng âm truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng và khí.</b>


<b>Câu 3: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai</b>
điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc


<b>A. </b> rad. <b>B. 2</b> rad. <b>C. </b>/3 rad. <b>D. </b>/2 rad.


<b>Câu 4:</b><sub> Mạch RLC mắc nối tiếp ,khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng ZL = 25(</sub>

<sub></sub>

) và dung kháng


ZC = 75(

) Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại .Kết luận nào sau đây là đúng


<b>A. </b><sub>f0 = </sub>

<sub>3</sub>

f <b>B. </b><sub>f0 = 25</sub>

<sub>3</sub>

f <b>C. f = 25</b>

<sub>3</sub>

<sub>f0</sub> <b>D. f = </b>

<sub>3</sub>

<sub>f0</sub>


<b>Câu 5: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20cm dao động đều hòa theo phương thẳng</b>
đứng vơí phương trình: uA = 2cos40

t và uA = 2cos(40

t +)( uA, uB tính theo mm; t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng
trên mặt chất lỏng 30cm/s. Xét hình vng AMNB thuộc mặt thống chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên
đoạn BM là:


<b>A. 17.</b> <b>B. 19.</b> <b>C. 18.</b> <b>D. 20.</b>


<b>Câu 6: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của</b>
vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là



<b>A</b>. 3 <b>B. </b>

1



3

<b>C. </b>


1



2

<b>D. 2</b>


<b>Câu 7: Hai nguồn phát sóng A,B trên mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 15Hz, cùng pha. Tại điểm M trên nmặt nước</b>
cách các nguồn đoạn d1 = 14,5cm, d2 = 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của A, B có 2 cực đại khác. Tính
tốc độ truyền sóng trên mặt nước?


A. v = 22,5cm/s <b>B. v = 5cm/s</b> <b>C. v = 0,2cm/s</b> <b>D</b>. v = 15cm/s


<b>Câu 8: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với</b>
cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng


<b>A. 20V.</b> <b>B. 10V.</b> <b>C. 30V.</b> <b>D. 40V.</b>


<b>Câu 9: Đặt điện áp u = U</b>

<sub>2</sub>

cost vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm
biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C.


Đặt 1


1


<i>LC</i>



 

. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc vào R thì tần số góc  bằng



Trang 1/4 - Mã đề thi 132


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>

<sub>1</sub>

2

<b>B. </b>

2


2



1




<b>C. 2</b>1 <b>D. </b>


2



1




<b>Câu 10: Mạch R, L, C nối tiếp, không đổi đặt vào điện áp xoay chiều có: U khơng đổi và </b>

thay đổi. Khi tần số là

1 thì


ZC = 4ZL; điều chỉnh

đến

2

100

rad/s thì UR = U. Giá trị

1 là:


<b>A. </b>

1

50

rad/s <b>B. </b>

1

200

rad/s <b>C. </b>

1

25

rad/s <b>D. </b>

1

400

rad/s


<b>Câu 11: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?</b>


<b>A. Siêu âm có thể truyền được trong chân khơng. B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.</b>
<b>C. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz. D. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.</b>


<b>Câu 12: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u=</b>

220 2

cos

100

<i>t V</i>

( )

. Giá trị hiệu dụng của điện áp này là


<b>A. 220V.</b> <b>B. </b>

<sub>220 2</sub>

. <b>C. 110V.</b> <b>D. </b>

<sub>110 2</sub>

V.


<b>Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có cơng thức</b>
0

sin



<i>u U</i>

<i>t</i>

. Điều kiện để có cộng hưởng điện là


<b>A. </b>

<i>LC</i>

 

1

<b>B. </b> 2


1



<i>LC</i>

<b>C. </b>

<i>R</i>

<i>Z</i>

<i>L</i>

<i>Z</i>

<i>C</i> <b>D. </b>

<i>LC</i>

2


<b>Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200</b>

<sub>2</sub>

V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc
nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa
cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở
R có giá trị khơng đổi và khác khơng khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = 1


2



<i>C</i>



thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng


<b>A. 100 V.</b> <b>B.</b>

<sub>200 2</sub>

V. <b>C. 200 V.</b> <b>D. </b>

<sub>100 2</sub>

V.


<b>Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh mắc nối tiếp gồm R,L,C.Khi đặt hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều</b>
u=U0cos100t (V) thì có hiện tượng cộng hưởng . Tăng dần tần số thì



<b>A. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện giảm</b> <b>B. Hệ số công suất của mạch giảm</b>


<b>C. Hệ số công suất của mạch tăng</b> <b>D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở tăng</b>
<b>Câu 16: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì</b>


<b>A. cường độ dịng điện trong đoạn mạch trễ pha </b>/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
<b>B. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.</b>


<b>C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha </b>/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
<b>D. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.</b>


<b>Câu 17: Mạch xoay chiều RLC nối tiếp có: R = 50</b>

; C và L không đổi. Cường độ dòng điện qua mạch:


2 2 cos(100 / 6)( )


<i>i</i>

<i>t</i>

<i>A</i> . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng:


<b>A. 100W</b> <b>B. 800W</b> <b>C. 200W</b> <b>D. 400W</b>


<b>Câu 18: Đặt điện áp </b>

<sub>u 100 2 cos t</sub>

(V), có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 , cuộn
cảm thuần có độ tự cảm

25



36

H và tụ điện có điện dung


4


10



F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá
trị của  là.


<b>A. 150 </b> rad/s. <b>B. 120</b> rad/s. <b>C. 50</b> rad/s. <b>D. 100</b> rad/s.


<b>Câu 19: Một sóng âm 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong khơng khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên</b>
một phương truyền sóng là


<b>A. 3,5π(rad).</b> <b>B. 0,5π (rad).</b> <b>C. 2,5π(rad).</b> <b>D. 1,5π(rad).</b>


<b>Câu 20: Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi</b>


<b>A. Lực tác dụng bằng không.</b> <b>B. Lực tác dụng có độ lớn cực đạị</b>
<b>C. lực tác dụng đổi chiềụ</b> <b>D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểụ</b>


<b>Câu 21: Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo giãn ra 16 cm khi vật nặng ở vị trí cân bằng. Cho g = </b>

2


m/s2<sub>. Chu kì dao động là:</sub>


<b>A. 0,8 s</b> <b>B. 0,4 s</b> <b>C. 0,6 s</b> <b>D. 1 s</b>


<b>Câu 22: Trên một sợi dây dài 90 cm có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của</b>
sóng truyền trên dây là 200 Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là


<b>A. 90 cm/s</b> <b>B. 40 m/s.</b> <b>C. 40 cm/s</b> <b>D. 90 m/s.</b>


<b>Câu 23: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lị xo dãn Δl. Kích thích để quả nặng dao động điều hồ theo phương</b>
thẳng đứng với cho kì T.Thời gian lị xo bị nén trong một chu kì là

T



4

. Biên độ dao động của vật là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 1,5.Δl.</b> <b>B. </b>

3




2

Δl. <b>C. </b>

2

Δl. <b>D. 2.Δl.</b>


<b>Câu 24: Trên đường phố có mức cường độ âm là L1 = 70dB, trong phòng đo được mức cường độ âm L2 = 40dB. Tỷ số I1/I2 là:</b>


<b>A</b>. 1000 <b>B. 3000</b> <b>C. 300</b> <b>D. 10000</b>


<b>Câu 25: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rơto quay</b>
với tốc độ 300 vịng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng.


<b>A. 5 Hz.</b> <b>B. 3000 Hz.</b> <b>C. 30 Hz.</b> <b>D. 50 Hz.</b>


<b>Câu 26: Đặt hiệu điện thế u =U0cos</b>t (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và
điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số cơng
suất của đoạn mạch bằng


<b>A. 0,5.</b> <b>B. 0,85.</b> <b>C. </b>


2


2<sub>.</sub> <b><sub>D. 1.</sub></b>


<b>Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hồ. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 6cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc</b>
thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3

<sub>2</sub>

cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng.Phương trình dao động của vật có
dạng


<b>A. x = 6</b>

<sub>2</sub>

cos(1t +

4





)cm. <b>B. x = 6cos(1t +</b>

4




)cm. C. x = 6 cos (1t +

4


3



)cm D. x = 6

<sub>2</sub>

cos (1t +

4


3



) cm.
<b>Câu 28: Đơn vị đo cường độ âm là</b>


<b>A. Oát trên mét vuông (W/m</b>2<sub> ). B. Ben (B). C. Niutơn trên mét vuông ( N/m</sub>2<sub> ). D. Oát trên mét ( W/m).</sub>


<b>Câu 29: Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng song song với trục Ox, cạnh nhau, với cùng biên độ và</b>
tần số. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau (cùng toạ độ). Biết rằng khi đi ngang qua nhau, hai chất điểm chuyển
động ngược chiều nhau và đều có độ lớn của li độ bằng một nửa biên độ. Hiệu pha của hai dao động này có thể là giá trị nào
sau đây:


<b>A. </b>

2




; <b>B. </b>; <b>C. </b>


3





; <b>D. </b>

2



3




;
<b>Câu 30: Sóng điện từ</b>


<b>A. là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong khơng gian.</b>
<b>C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.</b>
<b>D. không truyền được trong chân không.</b>


<b>PHẦN RIÊNG [10 câu]</b>


<b>A. Theo chương trình Chuẩn </b><i><b>(10 câu, từ câu 31 đến câu 40)</b></i>


<b>Câu 31: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ</b>
C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.


<b>A. từ </b>

4

<i>LC</i>

<sub>1</sub>đến

4

<i>LC</i>

<sub>2</sub> . <b>B. từ </b>

2

<i>LC</i>

<sub>1</sub>đến

2

<i>LC</i>

<sub>2</sub> C. từ

2

<i>LC</i>

<sub>1</sub> đến

2

<i>LC</i>

<sub>2</sub> D. từ

4

<i>LC</i>

<sub>1</sub> đến

4

<i>LC</i>

<sub>2</sub>
<b>Câu32: Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện không đồng bộ dựa vào:</b>


<b>A. Hiện tượng cảm ứng điện từ</b> <b>B. Hiện tượng tự cảm</b>


<b>C. Tác dụng từ trường quay</b> <b>D. Tác dụng từ quay và cảm ứng điện từ</b>


<b>Câu 33: Một máy biến áp lí tưởng hai cuộn dây có số vịng lần lượt là N</b>1 và N2; biết N2 = K.N1. Khi hoạt đông, ở cuộn cuộn
thứ cấp thu được:



<b>A. Cường độ hiệu dụng tăng K lần</b> <b>B. Điện áp hiệu dụng tăng K lần.</b>


<b>C. Công suất tăng K lần</b> <b>D. Điện áp hiệu dụng giảm K lần</b>


<b>Câu 34: Đặt vào 2 đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có u = 100cos100πt(V) , thì dịng điện i = </b>

<b><sub>2</sub></b>

cos(100πt -

<b>4</b>




)A.
Tính điện trở của cuộn dây?


<b>A. 50Ω</b> <b>B. 50</b>

<b><sub>2</sub></b>

Ω <b>C. 100Ω</b> <b>D. 60Ω</b>


<b>Câu 35: Tốc độ truyền âm trong khơng khí là 340m/s, hai điểm gần nhất trên phương truyền âm dao động ngược pha nhau và</b>
cách nhau đoạn 85cm. Tần số của âm bằng


<b>A. 100Hz</b> <b>B. 2Hz</b> <b>C. 200Hz</b> <b>D. 500Hz</b>


<b>Câu 36: Một mạch điện gồm R = 10</b>

, cuộn dây thuần cảm có L = 0,1/

H và tụ điện có điện dung C = 10-3<sub>/2</sub>

<sub></sub>

<sub>F mắc nối</sub>
tiếp. Dịng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức: i =

<sub>2</sub>

cos(100

t)(A). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức nào
sau đây?


<b>A. u = 20cos(100</b>

t +

/4)(V). B. u = 20cos(100

t)(V). <b>C. u = 20cos(100</b>

t -

/4)(V). D. u = 20

<sub>5</sub>

cos(100

t – 0,4)(V).
<b>Câu 37: Con lắc lị xo có khối lượng m, dao động điều hịa với chu kì T. Thay hịn bi bằng hịn bi khác có khối lượng 2m thì</b>
chu kì dao động của con lắc là:


<b>A. 0,25 T.</b> <b>B. 0,5 T.</b> <b>C. 2T.</b> <b>D. T .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 38: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L khơng đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được.</b>
Khi

C C

1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi

C C

2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz.


Nếu 1 2


1 2


C C


C



C

C





thì tần số dao động riêng của mạch bằng


<b>A. 50 kHz</b> <b>B. 24 kHz</b> <b>C. 70 kHz</b> <b>D. 10 kHz</b>


<b>Câu 39: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và theo phương</b>
thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng khơng đổi trong q trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm.
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là


<b>A. 9 cm.</b> <b>B. 12 cm.</b> <b>C. 6 cm.</b> <b>D. 3 cm.</b>


<b>Câu 40: Đặt điện áp </b> 0

cos 100



3



<i>u U</i>

<sub></sub>

<i>t</i>

<sub></sub>



(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung



4


2.10






(F). Ở thời điểm điện áp
giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dịng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là


<b>A. </b>

4 2 cos 100


6



<i>i</i>

<sub></sub>

<i>t</i>

<sub></sub>



(A). <b>B. </b>

<i>i</i>

5cos 100

<i>t</i>

6








<sub></sub>

<sub></sub>



(A)


<b>C. </b>

5cos 100


6



<i>i</i>

<sub></sub>

<i>t</i>

<sub></sub>




(A) <b>D. </b>

<i>i</i>

4 2 cos 100

<i>t</i>

6








<sub></sub>

<sub></sub>



(A)


<b>B. Theo chương trình Nâng cao </b><i><b>(10 câu, từ câu 41 đến câu 50)</b></i>


<b>Câu 41:Từ trạng thái nghỉ, một đĩa bắt đầu quay quanh trục cố định của nó với gia tốc khơng đổi.Sau </b>
10 s, đĩa quay được một góc 50 rad. Góc mà đĩa quay được trong 10 s tiếp theo là


<b>A. 50 rad.</b> <b>B. 150 rad.</b> <b>C. 100 rad.</b> <b>D. 200 rad.</b>


<b>Câu 42: Một vật có Momen qn tính 0,2kgm</b>2<sub> quay đều với tốc độ góc 2rad/s. Mơmen động lượng của vật có độ lớn bằng</sub>


<b>A. 10kgm</b>2<sub>/s</sub> <b><sub>B. 0,8kgm</sub></b>2<sub>/s</sub> <b><sub>C. 0,1kgm</sub></b>2<sub>/s</sub> <b><sub>D</sub><sub>. 0,4kgm</sub></b>2<sub>/s</sub>


<b>Câu 43: Một người cảnh sát giao thông đứng bên đường, dùng một máy bắn tốc độ phát ra một sóng âm có tần số 96kHz</b>
hướng về một chiếc Ơtơ đang chuyển động lại gần với vận tốc 72km/h, vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s. Tần số
âm mà máy bắn tốc độ thu được là:


<b>A. 106kHz</b> <b>B. 102kHz</b> <b>C. 108kHz</b> <b>D. 104kHz</b>


<b>Câu 44: Một vật rắn có trục quay cố định .Nếu tốc độ góc của vật tăng 1,2 lần thì momen động lượng của nó với trục đã cho</b>


tăng thêm 4 kg.m/s2<sub> Momen động lượng của vật trước khi tăng là :</sub>


<b>A. 20 kg.m/s</b>2 <b><sub>B. 40 kg.m/s</sub></b>2 <b><sub>C. 60 kg.m/s</sub></b>2 <b><sub>D. 22 kg.m/s</sub></b>2


<b>Câu 45: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì điện áp</b>
hiệu dụng giữa 2 bản tụ cực đại là UCmax, Khi đó điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở, 2 đầu cuộn dây và 2 đầu đoạn mạch lần
lượt là: UR, UL, U. Biểu thức tính UCmax là:


<b>A. Ucmax = </b> 2 2 2


R L


U

U

U

B. Ucmax =

U

2<sub>R</sub>

(U

<sub>L</sub>

U)

2 C. Ucmax =

U

2

U

2<sub>L</sub>

U

<sub>R</sub>2 D. Ucmax =

U

2<sub>R</sub>

U

2<sub>L</sub>
<b>Câu 46: Một đoạn mạch điện gồm R, L,C mắc nối tiếp , điện áp đặt vào 2 đầu đoạn mạch là </b>


u = U

<sub>2</sub>

cos

t. Khi cho C thay đổi thì điện áp giữa 2 bản tụ đạt cực đại bằng

<i><sub>U</sub></i>

<sub>2</sub>

.Quan hệ giữa cảm kháng và điện trở
thuần R là:


<b>A. ZL = </b>

3


<i>R</i>



<b>B. ZL = </b>

3

R <b>C. ZL = R</b> <b>D. ZL = 3R</b>


<b>Câu 47: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s</b>2<sub>, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng</sub>
tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lị xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là


<b>A. 0,125 kg</b> <b>B. 0,500 kg</b> <b>C. 0,250 kg</b> <b>D. 0,750 kg</b>


<b>Câu 48: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp</b>


với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rơto của máy quay đều với tốc độ n vịng/phút thì cường
độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vịng/phút thì cường độ dịng điện
hiệu dụng trong đoạn mạch là

3

A Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 4n vịng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là


<b>A. </b>

<sub>4</sub>

<i><sub>R</sub></i>

<sub>3</sub>

. <b>B. </b>

2



3


<i>R</i>



. <b>C. </b>

<i><sub>R</sub></i>

<sub>3</sub>

. <b>D. </b>

4



3


<i>R</i>


.


<b>Câu 49: Một con lắc vật lí là một vật rắn có khối lượng m = 4 kg dao động điều hịa với chu kì T=0,5s. Khoảng cách từ trọng</b>
tâm của vật đến trục quay của nó là d = 20 cm. Lấy g = 10 m/s2<sub> và </sub><sub></sub>2<sub>=10. Mơmen qn tính của vật đối với trục quay là</sub>


<b>A. 0,05 kg.m</b>2<sub>.</sub> <b><sub>B. 0,5 kg.m</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>C. 0,025 kg.m</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>D. 0,64 kg.m</sub></b>2<sub>.</sub>


<b>Câu 50: Một bánh xe đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc 10 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay chậm dần đều, sau </b>
5 s kể từ lúc hãm thì dừng hẳn. Gia tốc góc của bánh xe có độ lớn là


<b>A. 0,5</b>

<sub>rad / s</sub>

2<sub>.</sub> <b><sub>B</sub><sub>. 2</sub></b>

<sub>rad / s</sub>

2<sub>.</sub> <b><sub>C. 0,2</sub></b>

<sub>rad / s</sub>

2<sub>.</sub> <b><sub>D. 50</sub></b>

<sub>rad / s</sub>

2<sub>.</sub>


</div>

<!--links-->

×