Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tiet 2930

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.79 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Trường THCS Nhơn Hậu </i>

<i> Năm học: 2010 - 2011</i>


<i><b>Ngày soạn:</b></i> 16/11/2010


<i><b>Tiết:</b></i> 29


BÀI

:

<b> TIÊU HĨA Ở RUỘT NON</b>



I/ <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


1<i><b>. Kiến thức</b></i>: Trình bày được q trình tiêu hóa diễn ra ở ruột non gồm:
- Các họat động tiêu hóa.


- Các cơ quan hay tế bào thực hiện họat động tiến hóa.
- Tác dụng và kết quả họat động tiến hóa


2<i><b>. Kỹ năng</b><b> </b>:</i>Rèn kỹ năng:


- Họat động độc lập với SGK họat động nhóm
- Tư duy dự đốn


3. <i><b>Thái độ: </b></i> Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa.
II/ <b>CHUẨN BỊ:</b>


1. <i><b>Chuẩn bị của giáo viên: </b></i>Tranh vẽ hình 28.1.SGK; Bảng phuï.


2. <i><b>Chuẩn bị của h</b><b>ọc sinh</b><b> :</b></i> Chuẩn bị nội dung bài học theo yêu cầu ở tiết trước.
III/<b> HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


1. <i><b>Ổn định tình hình lớp</b>: (1’)</i>
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i> ( 5’)



* Câu hỏi: Q tình tiêu hóa thức ăn của dạ dày diến ra như thế nào?
* <i>Dự kiến phương ántrả lời: </i>


- Biến đổi lí học: Thức ăn được làm nhuyễn và đảo trộn thấm đều với dịch vị.


- Biến đổi hóa học: Thức ăn prơtêin bị phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin nhờ enzim
pepsin có trong dịch vị…


3. <i><b>Giảng bài mới:</b></i>


<i><b>* Giới thiệu bài</b></i>: (1’)


? Sau khi tiêu hóa ở dạ dày, cịn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?
-> lipit chưa được biến đổi về mặt hóa học, prôtêin và gluxit chỉ biến đổi một phần ở giai đoạn đầu.


GV: Các chất này được tiêu hoá trong ruột non như thế nào?
<i><b>* Tiến trình bài dạy</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Trường THCS Nhơn Hậu </i>

<i> Năm học: 2010 - 2011</i>



<i>GV: Trương Thế Thảo</i>

<i> Mơn: Sinh học 8</i>


<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo của ruột non:</b></i>


- GV treo tranh veõ


- Giới thiệu và hướng dẫn học sinh
quan sát


- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông
tin ở SGK



Nêu câu hỏi:


+ Thành ruột non có cấu tạo như
thế nào?


- So với thành dạ dày thì ruột non
thiếu lớp nào?


+ Đoạn đầu của ruột non, nơi tiếp
giáp với dạ dày có đặc điểm gì?
+ Hãy mô tả đặc điểm của lớp
niêm mạc ruột


- Yêu cầu HS dựa vào  SGK, cho


biết đặc điểm của dịch tụy, dịch
ruột và dịch mật?


- Dựa vào đặc điểm cấu tạo của
ruột non, hãy dự đoán xem ở ruột
non có thể diễn ra các hoạt động
tiêu hóa nào?


- GV ghi lại dự đoán của một vài
hs ( chưa đánh giá đúng – sai ) ->
chuyển ý.


HS quan saùt tranh veõ:



- Cá nhân tự đọc  thu nhận kiến


thức


- Học sinh trả lời câu hỏi


- Yêu cầu so sánh với thành của
dạ dày ( thiếu cơ chéo )


- HS cần nêu được: đây là nơi đổ
vào của dịch tụy và dịch mật.
+ Dựa vào hình vẽ để mơ tả:
- Tuyến ruột


- Các tế bào tiết chất nhầy
- HS cần nêu:


+ Dịch tụy và dịch ruột có đủ loại
enzim để biến đổi nhiều loại thức
ăn.


+ Dịch mật có muối mật và muối
kiềm -> tham gia tiêu hóa


- HS nêu dự đốn của mình


- Có thể giải thích vì sao lại dự
đoán như vậy


I. <b>C ấu tạo của ruột non:</b>



- Thành ruột non có 4 lớp nhưng
mỏng:


+ Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ
vịng.


+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến
ruột và các tế bào tiết chất nhày.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu q trình tiêu hóa ở ruột non:</b></i>
- Yêu cầu hs đọc  SGK


- Cho các nhóm thảo luận để trả
lời các câu hỏi sau:


+ Thức ăn xuống đến ruột non của
chịu sự biến đổi lý học nữa khơng?
Nếu có thì biểu hiện như thế nào?
+ Sự biến đổi hóa học ở ruột non
được thực hiện đối với những loại
chất naẳtong thức ăn?


Biểu hiện như thế nào?


+ vai trị của lớp cơ trong thành
ruột non là gì ?


- GV gợi ý hướng dẩn học sinh
thảo luận



- Đối chiếu với dự đoán ban đầu
của học sinh .


- Yêu cầu học sinh tìm hiểu cơ chế
đóng- mở của mơn vị ?


- Nêu yù nghóa ?


- Hướng dẫn hs phát hiện Sự đóng
- mở môn vị phụ thuộc vào độ axit
của thức ăn.


- Đặt vấn đề: Nếu như ở ruột non
mà thức ăn không biến đổi thì


- Nghiên cứu  thu nhận kiến


thức


- Tiến hành thảo luận nhóm để
thống nhất câu trả lời


- Cần nêu được:


Sự biến đổi lý học ở ruột là không
đúng


Kể: thức ăn được hịa lỗng và
trộn đều với dịch tiêu hóa



Muối mật tách lipit thành các giọt
lipit nhỏ


-HS cần dựa vào sơ đồ h.28.3 nêu:
+ Tinh bột và đường đôi

đường
đôi  đường đơn


+ Prôtêin

Peptip 


 axit amin.


+ Lipit  các giọt lipit nhỏ
 axit béo và gluxêrin


- Cần nêu được vai trị :
+ nhào trộn thức ăn


+ đẩy thức ăn dần xuống các phần
tiếp theo.


- Các nhóm lần lượt nêu kết quả .


<b>II. Tiêu hóa ở ruột non:</b>
(Xem bảng phụ cuối giáo án)


enzim
enzim


enzim enzim



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Trường THCS Nhơn Hậu </i>

<i> Năm học: 2010 - 2011</i>



Biến đổi thức ăn


ở ruột non



Hoạt động tham gia

Các thành phần tham gia


hoạt động



Tác dụngcủa hoạt động


Biến đổi lý học

- Tiết dịch



- Muối mật tách lipit


thành những giọt nhỏ biệt


lập…



- Tuyến: gan, tụy, ruột.

- Thức ăn hịa lỗng,


trộn đều dịch.



-Phân nhỏ thức ăn.


Biến đổi hóa học

- Tinh bột, prơtêin chịu



tác dụng của enzim.



- Lipít chịu tác dụng của


dịch mật và enzim.



- Tuyến nước bọt ( Enzim


Amilaza ).




+ Enzim Pépsin, Trípsin,


Erếpsin.



- Muối mật, Lipaza



- Biến đổi thức ăn thành


đường đơn cơ thể hấp


thụ được.



+ Biến đổi prơtêin


thành axít amin.


- Biến đổi lipít thành


Glixêrin và axít béo.



<i><b>4. Dặn dị học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’)</b></i>
- Học bài trả lời các câu hỏi tr 92.SGK
(GV có thể hướng dẫn câu hỏi 4)
- Xem mục “Em có biết”.
- Chuẩn bị bài sau:


+ Tìm hiểu sự hấp thụ và vận chuyễn các chất được hấp thu sau khi tiêu hóa.
+ Kẽ bảng 29.tr 95.tr SGK vào vở bài tập.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:</b>


<i>………</i>


<i>………</i>


<i>………</i>


<i>………</i>


<i>………</i>



<i>………</i>


<i>………</i>


<i><b>Ngày soạn:</b>18/11/2010</i>


<i><b>Tieát:</b></i> 30


<b>BÀI</b>

<b>: </b>

<b>H</b>

<b>ẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN.</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


1. <i><b>Kiến thức: </b></i>Học xong bài này, HS phải:


- HS trình bày được đặt điểm cấu tạo của ruột non phù hợp chức năng hấp thụ của chất dinh dưỡng.
- Các con đường vận chuyển chất dinh dưỡng từ ruột non tới các cơ quan tế bào.


-Vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng
-Vai trị của ruột già trong q trình tiêu hóa của cơ thể.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-Thu nập kiến thức từ thơng tin tranh vẽ
- Khái quát hóa tư duy tổng hợp.


<i><b> 3. </b><b>Thái độ:</b></i>


Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh ăn uống chống tác hại cho tiêu hóa.
II . <b>CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>
+ Tranh: Cấu tạo trong của ruoät non



+ Sơ đồ các con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng
+ Bảng phụ.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i>


+ Tìm hiểu cấu tạo trong của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng.
+ Kẻ bảng 29 – tr 95 vào vở bài tập.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tình hình lớp: </b></i>(1’)


Điểm danh HS, kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học…
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ: </b></i>(5’)


<i>* Câu hỏi:</i> Trình bày q trình tiêu hóa ở ruột non?
<i>* Dự kiến phương án trả lời:</i>


Biến đổi thức ăn ở
ruột non


Hoạt động tham gia Các thành phần tham gia
hoạt động


Tác dụngcủa hoạt động
Biến đổi lý học - Tiết dịch


- Muối mật tách lipit thành
những giọt nhỏ biệt lập…



- Tuyến: gan, tụy, ruột. - Thức ăn hịa lỗng, trộn
đều dịch.


-Phân nhỏ thức ăn.
Biến đổi hóa học - Tinh bột, prơtêin chịu tác


dụng của enzim.


- Lipít chịu tác dụng của
dịch mật và enzim.


- Tuyến nước bọt ( Enzim
Amilaza ).


+ Enzim Pépsin, Trípsin,
Erếpsin.


- Muối mật, Lipaza


- Biến đổi thức ăn thành
đường đơn cơ thể hấp thụ
được.


+ Biến đổi prơtêin thành
axít amin.


- Biến đổi lipít thành
Glixêrin và axít béo.
<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>



* Giới thiệu bài: (1’)


Thức ăn sau khi biến đổi thành chất dinh dưỡng s

được hấp thụ như thế nào ?



* Tiến trình bài dạy:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


10’ <i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự hấp thụ chất dinh dưỡng:</b></i>


- Treo tranh: Cấu tạo trong
của ruột non:


- Giới thiệu và hướng dẫn học
sinh quan sát


- Yêu cầu học sinh đọc thơng tin ở
SGK


- Nêu câu hỏi


+ Ruột non có cấu tạo gì đặc biệt
làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ


- HS quan sát tranh


- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin ở
SGK


-> thu thập kiến thức.


- Trả lời câu hỏi.


+ Cần nêu được đặc điểm
- Các nếp gấp


- Lông ruột.ỏ


-Mạng mao mạch máu và mạch bạch
huyết dày đặt.


+ Diện tích tăng -> hiệu quả hấp thụ cao
(cho phép một số lượng lớn chất dinh
dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột
trên một đơn vị thời gian)


<b>I. Hấp thụ chất dinh dưỡng:</b>
- Ruột non là nơi hấp thụ chất
dinh dưỡng.


- Cấu tạo ruột non phù hợp với
chức năng hấp thụ:


+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp
gấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Trường THCS Nhơn Hậu </i>

<i> Năm học: 2010 - 2011</i>


cuûa nó ?


(có thể so sánh với dạ dày)
+ Đặc điểm cấu tạo này có chức


năng hấp thụ chất dinh dưỡng của
ruột non ?


- Giáo viên bổ sung các ý kiến
của học sinh


-u cầu hs phân tích đồ thị
h.29.2.SGK: Qua đồ thị nói lên
diều gì về sự hấp thụ các chất
dinh dưỡng ở ruột non?


- Nêu câu hỏi: Căn cứ vào đầu
người ta khẳng định rằng ruột non
là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu
hóa đảm nhận vai trị hấp thụ các
chất dinh dưỡng?


- GV bổ sung kết luận


- HS dựa vào đồ thị nêu được: Ngay từ
đoạn đầu của ruột non (sau khi qua tá
tràng )


sự hấp bắt đầu tăng dần


- HS nêu ra các bằng chứng sau:


+ Có bề mặt hấp thụ lớn và có mạng
mao mạch bạch huyết và máu dày đặc



+ Sơ đồ hình 29.2


+ Mạng lưới mao mạch máu và
bạch huyết dày đặc.


+ Ruột dài->tổng diện tích bề
mặt hấp thụ 500m2


15’ <i><b>HĐ2:</b><b> Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan</b></i>
- Treo tranh hình 29.3.SGK giới


thieäu


- Yêu cầu các nhóm thảo luận ->
hồn thành bảng 29.tr 95.SGK
- GV treo bảng phụ (bảng 29)
- Gọi một hs của nhóm(1) lên điền
vào cột bên trái của bảng


- Cho các nhóm khác nhận xét
- Gọi 1 hs của nhóm (2) lên điền
vào cột phải của bảng


- GV kết luận


- Các chất dinh dưỡng được hấp thụ
và vận chuyễn theo đường máu
- Đường


- Axit béo và glixerin


- Axit amin.


- Các vitamin tan trong nước.
- Các muối khoáng


- Nước.


- Nêu câu hỏi: gan đóng vai trị gì
trên con đường vận chuyển các
chất dinh dưỡng về tim ?


- GV boå sung kết luân về vai trò
của gan


- Có thể bổ sung thêm


+ Về dự trữ: dự trữ Vitamin glucơ
thừa -> glicơgen và ngược lại .
+ Lưu ý: vai trị khử độc của gan
không phải là vô tận ( liên quan
đến mức độ sử dụng các hóa chất


- Hs quan sát tranh:


- Các nhóm tiến hành thảo luận, thống
nhất ý kiến -> điền vào bảng (Liệt kê
các chất dinh dưỡng được vận chuyển
về tim ròi theo hệ tuần hoàn tới các tế
bào của cơ thể)



- HS lần lượt lên điền vào bảng
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS lên điền vào bảng


- Nhận xét, bổ sung.


- Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và
vận chuyển theo đường bạch huyết
- Lipit (các giọt nhỏ đã đợc nhũ tương
hóa)


- Các vitamin tan trong dầu (A,D,E,K).
- HS dựa vào sơ đồ nêu được vai trị của
gan.


- HS thu nhận và ghi nhớ thơng tin.


<b>II. Con đường vận chuyển, </b>
<b>hấp thụ các chất và vai trò </b>
<b>của gan:</b>


- Các chất dinh dưỡng được
hấp thụ và vận chuyển theo
đường máu: Đường, Axít béo
và Glyxêrin, Axít amin, các
vitamin tan trong nước,các
muối khoáng, nước.


- Các chất dinh dưỡng được
hấp thụ và vận chuyển theo


đường bạch huyết: Lipít ( các
giọt nhỏ đã được nhủ tương
hoá ), các vi tamin tan trong
dầu ( Vitamin A, D, E, K. ).
- Vai trò của gan: Tham gia
điều hoà nồng độ các chất dinh
dưỡng trong máu được ổn định,
đồng thời khử các chất độc có
haị cho cơ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bảo vệ thực vật…)-> đảm bảo an
tồn tồn thực phẩm.


7’ <i><b>HĐ 3: </b><b>Tìm hiểu về vai trò của ruột già (Thải phân):</b></i>
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở


SGK


- Hãy cho biết: vai trò chủ yếu của
ruột già trong quá trình tiêu hóa
của cơ thể người là gì?


- Giáo viên bổ sung và kết luận
- Liên hệ thực tế


+ Bệnh táo bón: do ít vận động thể
lực, giảm nhu động ruột già


+ Bệnh tiêu chảy: do viêm nhiễm ở
niêm mạc ruột già  Sự hấp thụ



nước bị cản trở…


 Giáo dục học sinh ý thức giữ


vệ sinh ăn uống


- Cá nhân học sinh tự nghiên cứu thông
tin để trả lời câu hỏi


- Cần nêu được hai vai trò chủ yếu của
ruột già


- Học sinh liên hệ thực tế
- Thu nhận thông tin


- Thực hiện vê sinh ăn uống


<b>III/. Thải phân</b>


- Vai trò của ruột già là:
+ Hấp thụ nước cần thiết cho
cơ thể.


+ Thải phân (chất cặn bả) ra
khỏi cơ thể.


<i><b>H</b><b>Đ 3: Củng cố:</b></i>
- Các chất dinh dưỡng được hấp



thụ theo những con đường nào ?
- Gan có vai trị gì trong sự hấp
thụ các chất ?


- Vai trò chủ yêu của ruột già là
gì ?


- HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét,
bổ sung.


<i><b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b></i>
- Trả lời các câu hỏi trang 96 – SGK.


- Xem mục “Em có bieát”


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×