Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

sinh hoc dai cuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.96 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI GIẢNG THỰC HÀNH</b>


<b>Giảng viên: ThS. Bùi Tấn Kỷ</b>


<i><b>Phần A1</b></i>



<i><b>Phần A1:</b></i>

<b>SINH HỌC PHÂN TỬ </b>



<b>- TẾ BÀO - DI TRUYỀN HỌC </b>


<b>VÀ TIẾN HOÁ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 1: KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC VÀ </b>


<b>TIÊU BẢN HIỂN VI</b>



<b>I. YÊU CẦU. </b>


- Nắm được đặc điểm chính về cấu tạo và cách sử dụng kính
hiển vi quang học.


- Biết cách bảo quản kính hiển vi quang học.


- Nắm được những nét chính về tiêu bản hiển vi và cách làm các
loại tiêu bản hiển vi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 1: KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC VÀ </b>


<b>TIÊU BẢN HIỂN VI</b>



<b>II. Nguyên tắc quang học của kính hiển vi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> </b></i><b> III. Cấu tạo của kính hiển vi.</b>



<i>1. Các bộ phận cơ học.</i>


- Chân kính (đế kính).
- Thân kính.


- Ống kính.


- Hệ thống ốc di chuyển: + Ốc vi cấp (ốc nhỏ).


+ Ốc đại cấp (ốc to).


+ Ốc hộp tụ quang.
- Mâm kính.


- Hệ thống xe đẩy và kẹp giữ tiêu bản.
- Mâm xoay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.</b>

<b>Bài 1: KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC VÀ </b>


<b>TIÊU BẢN HIỂN VI</b>



<i>2. Các bộ phận quang học. </i>


- Gương (đèn).


- Kính lọc màu.
- Hộp tụ quang.
- Vật kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ðế kính
Thân kính



Ốc đại cấp


Ốc vi cấp


Mâm kính
Ống kính
Kẹp giữ
tiêu bản
Mâm
xoay
Ðèn
Vòng điều


chỉnh ánh sáng


Hộp tụ
quang
Vật kính
Thị kính
Hệ thống
xe đẩy


<b>Bài 1: KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC VÀ </b>


<b>TIÊU BẢN HIỂN VI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IV. Cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học.</b>


<i>1. Sử dụng.</i>





<b>Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.</b>

<b>Bài 1: KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC VÀ </b>


<b>TIÊU BẢN HIỂN VI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> </b>Bước 1: Lấy ánh sáng.


Bước 2: Đặt tiêu bản vào mâm kính.
Bước 3: Quan sát:


- Quan sát ở vật kính 10x.
- Quan sát ở vật kính 40x.
- Quan sát ở vật kính 100x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>* </i> Một số điểm cần chú ý khi sử dụng kính hiển vi:


<b> </b>- Nhấp nháy ốc vi cấp để thấy được trên các mặt phẳng khác
- Nếu đang vặn ốc vi cấp mà thấy bị kẹt cứng thì phải dừng ngay
và quay ngược về chiều kia. Tuyệt đối không dùng sức mạnh để vặn
tiếp, vì sẽ làm hỏng bộ phận này. Khi đó, phải dùng ốc đại cấp để
nâng hay hạ mâm kính cho phù hợp rồi mới điều chỉnh ốc vi cấp
- Để cho hình ảnh trong kính được thuận chiều, dễ quan sát thì
khi đặt tiêu bản lên mâm kính phải quay ngược lại với chiều muốn
có, khi di chuyển tiêu bản trên mâm kính cũng phải di chuyển


<b>Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.</b>

<b>Bài 1: KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC VÀ </b>


<b>TIÊU BẢN HIỂN VI</b>



nhau của vi phẩu.



cho rõ nét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nên mở cả hai mắt khi quan sát. Như thế ta có thể vừa quan
sát vừa vẽ mà khơng cần di chuyển thân mình. Khơng nên nhắm
một


- Người ta quy ước chia vị trí trên vi trường như trên mặt đồng
hồ (cũng từ 1 đến 12 giờ) để dễ dàng trao đổi ý kiến với nhau.
- Khi sử dụng vật kính 40x trở lên tuyệt đối không được dùng ốc


- Ở độ phóng đại càng lớn thì cần ánh sáng càng nhiều.


<i><b>2. Bảo quản.</b></i>


<b>Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.</b>

<b>Bài 1: KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC VÀ </b>


<b>TIÊU BẢN HIỂN VI</b>



mắt vì nhìn lâu sẽ mỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV. Tiêu bản hiển vi.</b>


<i>1. Thành phần.</i>


<b>Bài 2: HÌNH THỂ VÀ CẤU TRÚC TẾ BÀO.</b>

<b>Bài 1: KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC VÀ </b>


<b>TIÊU BẢN HIỂN VI</b>



Lamen Mẫu vật Lam kính


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2.<i> Các loại tiêu bản hiển vi.</i>
<i> -</i> Tiêu bản soi tươi.



- Tiêu bản có nhuộm màu:


+ Đối với mẫu nghiệm là chất lỏng.
+ Đối với mẫu nghiệm đặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>3. Phương pháp nhuộm màu.</i>


- Nhuộm đơn: Chỉ dùng một loại chất màu.


Ví dụ: nhuộm thể nhiễm sắc ở thực vật bằng dung dịch Carmin
– Acetic; nhuộm tế bào máu bằng Giemsa.


- Nhuộm phối hợp: Dùng từ hai chất màu trở lên.
Ví dụ:


+ Nhuộm hai màu bằng phương pháp nhuộm kết hợp giữa
Carmin – Phèn chua – Xanh methylen để nghiên cứu cấu tạo giải
phẫu thực vật.


+ Nhuộm Gram, nhuộm Ziehl – Neelsen để nghiên cứu các loại
vi khuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

BÀI GIẢNG THỰC HÀNH


<b>Giảng viên: ThS. Bùi Tấn Kỷ</b>


<i><b>Phần A1</b></i>



<i><b>Phần A1:</b></i>

<b>SINH HỌC PHÂN TỬ </b>




<b>- TẾ BÀO - DI TRUYỀN HỌC </b>


<b>VÀ TIẾN HOÁ</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×