Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiet 2324

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.51 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Trường THCS Nhơn Hậu </i>

<i> Năm học: 2010 - 2011</i>


<i><b>Ngày soạn:</b></i> 26/10/2010


<i><b>Tiết:</b></i> 23


BÀI

: VỆ SINH HƠ HẤP.



I/ <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


1<i><b>. Kiến thức</b></i>: Học xong bài này, HS phải:


- Trình bày được tác hại của tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí đối với hoạt động hô hấp.
- Giải được cơ sở khoa học của việc luyện tập TDTT.


- Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hơ hấp khỏe mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa tác nhân gây ơ
nhiễm khơng khí.


2<i><b>. Kỹ năng: </b></i>Rèn kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Hoạt động nhóm.


3. <i><b>Thái độ: </b></i> Giáo dục học sinh ý thức:
+ Bảo vệ hô hấp.


+ Bảo vệ môi trường.
II/ <b>CHUẨN BỊ:</b>


1. <i><b>Chuẩn bị của giáo viên: </b></i>


- Một vài tài liệu nói về tình hình ơ nhiễm khơng khí.
- Một vài bệnh về đường hô hấp.



2. <i><b>Chuẩn bị của h</b><b>ọc sinh</b><b> :</b></i> Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
III/<b> HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


1. <i><b>Ổn định tình hình lớp:</b></i> (1’)
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i> ( 5’)


* <i>Câu hỏi:</i>Trình bày sự trao đổi khí ở phổi và tế bào?


* <i>Dự kiến phương án trả lời:</i>


<b>Trao đổi khí ở phổi và tế bào:</b>
- Trao đổi khí ở phổi:


+ O2 khuyếch tán từ khơng khí ở phế nang vào máu.


+ CO2 từ máu vào khơng khí ở phế nang.


- Trao đổi khí ở tế bào:


+ O2 khuyếch tán từ máu vào tế bào
+ CO2 từ tế bào vào máu


3. <i><b>Giảng bài mới:</b></i>


<i><b>* Giới thiệu bài</b></i>: (1’)


Các bệnh hơ hấp thường gặp là gì? Làm thế nào để tránh các bệnh đó và bảo vệ hơ hấp mạnh khỏe? Bài hôm nay sẽ
giúp chúng ta giải quyết vấn đề đó.



<i><b>* Tiến trình bài dạy</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Trường THCS Nhơn Hậu </i>

<i> Năm học: 2010 - 2011</i>



<i>GV: Trương Thế Thảo</i>

<i> Môn: Sinh học 8</i>



<b>18’</b> <i><b>Hoạt động1: Xây dựng các biện pháp bảo vệ hô hấp </b></i>


<i><b>tránh các tác nhân có hại:</b></i>
- Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin ở


SGK


- Hướng dẫn hs thảo luận:


+ Không khí có thể bị ơ nhiễm và gây
tác hại tới hoạt động hô hấp từ những
loại tác nhân như thế nào?


+ Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hơ
hấp tránh các tác nhân có hại?
- GV kẻ bảng 22 tr 72 SGK (để trống
cột 2 và cột 3)


- Gọi đại diện các nhóm lên điền vào
bảng


- GV bổ sung, đánh giá và kết luận
- GV lưu ý : Cần tóm tắt lại 3 vấn đề
+ Bảo vệ môi trường chung



+ Môi trường làm việc


+ Bảo vệ chính bản thân ( xem các
biện pháp cụ thể ở SGK trang 106
- Nêu vấn đề: Em đã làm gì để tham ga
bảo vệ mơi trường trong sạch ở trường
lớp?


-> giáo dục hs có ý thức bảo vệ môi
trường trong sạch và vận động mọi
người cùng tham gia


- HS nghiên cứu  + liên hệ thực
tế


- Các nhóm tiến hành thảo luận dựa
vào bảng 22.SGK theo sự gợi ý của
GV


- Cần nêu được các tác nhân như:
+ Bụi


+ Các khí độc hại như : NO2, SO2,
CO, Nicôtin …


- Nêu một số biện pháp bảo vệ
- Các nhóm lần lượt lên ghi kết
quả



- Bổ sung, nhận xét


- HS nêu ra nhiều biện pháp khác
nhau -> tác dụng của mỗi biện
pháp


VD:


+ Trồng cây xanh
+ Đeo khẩu trang


+ Thường xun dọn vệ sinh
+ Không khạc nhổ bừa bãi
+ Không hút thuốc lá …


- HS nêu một số việc làm cụ thể
như sau:


Khơng xé giấy vứt rác
Khơng khạc nhổ bừa bãi
Không hút thuốc lá


<b>I.Cần bảo vệ hệ hô hấp</b>
<b>khỏi các tác nhân có hại:</b>


- Các tác nhân gây hại cho
đường hơ hấp là: bụi, chất
khí độc, vi sinh vật... gây
nên các bệnh: lao phổi,
viêm phổi, ngộ độc, ung thư


phổi...


- Biện pháp bảo vệ hệ hô
hấp tránh tác nhân gây hại:
+ Xây dựng môi trường
trong sạch.


+ Không hút thuốc lá.
+ Đeo khẩu trang khi lao
động, ở những nơi có nhiều
bụi ...


<b>12’</b> <i><b>Hoạt động 2: Xây dựng các biện pháp luyện tập để có một </b></i>
<i><b>hệ hơ hấp khỏe mạnh:</b></i>


- u cầu hs nghiên cứu thông tin,
liên hệ thực tế -> thảo luận để trả lời
các câu hỏi sau


- Giải thích vì sao khi luyện tập TDTT
đúng cách, đều đặn từ bé có thể có
được dung tích sống lí tưởng?


- Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm
số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm
tăng hiệu quả hô hấp ?


- Hãy đề ra các biện pháp tập luyện
để có thể có một hệ hơ hấp khỏe
mạnh ?



- GV hướng dẫn gợi ý HS thảo luận
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả thỏa
luận


- GV nhận xét, bổ sung:


+ Dung tích sống là thể tích khơng khí
lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào và
thở ra


+ Dung tích sống phụ thuộc vào dung
tích phổi và dung tích khí caën


- HS nghiên cứu  ở SGK


- Các nhóm trao đổi, thống nhất câu
trả lời.


- Yêu cầu nêu được :


+ Luyện tập thường xuyên từ nhỏ
-> tăng thể tích lồng ngực


+ Hít thở sâu đẩy được nhiều khí
cặn ra ngồi


+ Nêu một số biện pháp cụ thể


- Đại diện nhóm nêu kết quả.


- Bổ sung, nhận xét.


- HS thu nhận thông tin và ghi nhớ
(do GV cung cấp).


<b>II.Cần tập luyện để có</b>
<b>một hệ hơ hấp khỏe</b>
<b>mạnh:</b>


- Cần luyện tập TDTT phối
hợp với tập thở sâu và nhịp
thở thường xun từ bé, sẽ
có hệ hơ hấp khoẻ mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Trường THCS Nhơn Hậu </i>

<i> Năm học: 2010 - 2011</i>


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’)</b></i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi tr 73 .SGK.
- Xem mục “ Em có biết “


- Thực hiện có biện pháp bảo vệ mơi trường ln trong sạch và vận động mọi người cùng tham gia
- Chuẩn bị bài thực hành


+ Dụng cụ: chiếu, gối
+ Phân cơng người thực hiện


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:</b>


<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i><b>Ngày soạn:28/10/2010</b></i>


<i><b>Tiết:</b></i> 24


<b>BÀI THỰC HÀNH</b>

<b>: </b>

<b>HƠ HẤP NHÂN TẠO</b>

<b>.</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


1. <i><b>Kiến thức: </b></i>Học xong bài này, HS phải:
- Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo.


- Nắm được trình tự các bước tiênù hành hơ hấp nhân tạo.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực.


3. <i><b>Thái độ:</b></i>


Thấy được ứng dụng thực tế hiểu biết Sinh học vào cuộc sống => u thích bộ mơn.


II . <b>CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b></i> Bảng phụ.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i> Chiếu, gối, gạc hoặc vải 40 x40cm -> chuẩn bị theo tổ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tình hình lớp</b></i><b>: </b>(1’)


Điểm danh HS, kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học…
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>(5’)


* <i>Câu hỏi:</i>Cần làm gì để vệ sinh hệ hô hấp?


* <i>Dự kiến phương án trả lời:</i>


<b>a. Cần bảo vệ hệ hơ hấp khỏi các tác nhân có hại:</b>


- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, chất khí độc, vi sinh vật... gây nên các bệnh: lao phổi, viêm phổi, ngộ
độc, ung thư phổi...


- Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại:
+ Xây dựng môi trường trong sạch.


+ Không hút thuốc lá.


+ Đeo khẩu trang khi lao động, ở những nơi có nhiều bụi ....


<b>b. Cần tập luyện để có một hệ hơ hấp khỏe mạnh:</b>


- Cần luyện tập TDTT phối hợp với tập thở sâu và nhịp thở thường xun từ bé, sẽ có hệ hơ hấp khoẻ mạnh.
- Luyện tập TDTT phải vừa sức, rèn luyện từ từ.


<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>
* <i>Giới thiệu bài:</i> (1’)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột thường hay gặp ở các bãi tắm biển hoặc trong lao động…Vậy phải
làm như thế nào để cấp cứu họ? Bài hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi trên.


* <i>Tiến trình bài dạy:</i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


10’ <i><b>HĐ1:</b><b>Tìm hiểu các nguyên nhân làm gián đoạn hơ hấp:</b></i>


- u cầu hs tìm hiểu thơng tin ở
SGK


-> Có những ngun nhân nào làm
gián đoạn hơ hấp cần được hơ hấp
nhân tạo?


- GV hỏi:


+ Trường hợp khi gặt người chết
đuối, trước khi tiến hành hô hấp
nhân tạo cần phải làm gì?


Tại sao phải cõng nạn nhân ở tư
thế dốc ngược


+ Trường hợp gặp người bị điện
giật ngừng hô hấp cần phải làm
gì ?


- HS nghiên cứu  SGK liên hệ thực tế


-> Nêu nguyên nhân làm gián đoạn hô
hấp


- HS dựa vào  ở SGK, kết hợp hiểu
biết thực tế để trả lời:


+ Chết đuối: Dốc ngược đầu nạn nhân,
vừa cõng vừa chạy -> loại nước ra khỏi
phổi


+ Điện giật cần phải ngắt dòng điện.


I. <b>Các ngun nhân làm gián</b>
<b>đoạn hơ hấp:</b>


+ Chết đuối
+ Điện giật


+ Khi bị thiếu khí hay có
nhiều chất độc


15’ <i><b>Hoạt động 2: Tập cấp cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột:</b></i>
- Yêu cầu học sinh đọc thơng tin


- GV nêu câu hỏi


- GV cần lưu ý HS cách xử lý
trong 2 tình huống.


+ Miệng nạn nhân bị cứng khó mở


+ Tim nạn nhân đồng thời ngừng
đập


- Yêu cầu các nhóm thực hành.
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở và
sửa chữa.


- Gọi đại diện một nhóm lên làm
mẫu


- GV phân tích đánh giá
- Yêu cầu HS đọc  ơ û SGK .
Trình bày trình tự các bước tiến
hành hô hấp nhân tạo bằng cách
ấn lồng ngực?


- Cần lưu ý học sinh: có thể đặt
nạn nhân nằm sấp đầu hơi
nghiêng về 1 bên để đề phịng
chất nơn lọt vào đường dẫn khí:
- Các nhóm thực hành


- GV theo dõi, sữa chữa


- Gọi nhóm có thao tác tốt lên làm
mẫu.


- HS nghiên cứu  ở SGK -. Nêu các
bước tiến hành hô hấp.



- HS cần nêu được cách xử lý :
+ Dùng tay bịt miệng và thổi vào mũi.
+ Vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim
- Các nhóm tiến hành thực hành hơ hấp
nhân tạo : hà hơi thổi ngạt


- Đại diện nhóm làm mẫu


- Các nhóm khác nhận xét, hồn chỉnh
<i>- HS nghiên cứu thu nhận thông tin -> </i>
<i>nêu các bước tiến hành hô hấp nhân tạo</i>
<i>bằng phương pháp ấn lồng ngực</i>


- HS thực hành


- Đại diện lên làm mẫu cả lớp quan sát
nhận xét.


<b>1. Phương pháp hà hơi thổi </b>
<b>ngạt:</b>


- Các bước tiến hành (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Trường THCS Nhơn Hậu </i>

<i> Năm học: 2010 - 2011</i>


ghi điểm)


7’ <i><b>HĐ 3: Củng cố- Viết thu hoạch</b><b>:</b></i>


Cho HS nêu:



- Trình tự các bước tiến hành:
+ Hà hơi thổi ngạt


+ Ấn lồng ngực.


- Một vài lưu ý cần thực hiện.


- HS trả lời câu hỏi.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


<i><b>4.</b></i> <i><b>Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b></i><b> (1’)</b>
- Làm bảng thu hoạch


- Điền vào bảng 19 – trang 63 – SGK
- Chuẩn bị bài học sau.


- Kẽ bảng 20 – tr 66 – SGK


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×