Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

tong ket tu vung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Em hãy nhắc lại những nôi </b></i>


<i><b>dung từ vựng đã ôn tập </b></i>



<i><b>trong các tiết trước?</b></i>

<b>Từ phứcTừ đơn</b>


<b>Thành ngữ</b>


<b>Nghĩa của từ</b>


<b>Từ nhiều nghĩa</b>
<b>Hiện tượng</b>
<b>chuyển nghĩa</b>


<b>của từ</b>
<b>Từ đồng âm</b>
<b>Từ đồng nghĩa</b>


<b>Từ trái nghĩa</b>
<b>Cấp độ khái</b>


<b>quát của nghĩa</b>
<b>từ ngữ</b>


<b>Trường</b>
<b>từ vựng</b>
<b>Sự phát triển</b>


<b>của từ vựng</b>
<b>Từ mượn</b>


<b>Từ Hán Việt</b>


<b>Thuật ngữ</b>


<b>Biệt ngữ</b>


<b>xã hội</b>

<i><b><sub>Từ vựng</sub></b></i>



<b>Trau dồi vốn </b>
<b>từ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tiết 53:</b></i>

<b> TỔNG KẾT TỪ VỰNG </b>

<i><b>(tiếp theo)</b></i>


<i><b>I. Từ tượng thanh và từ tượng hình</b></i>



? Hãy nhắc lại khái niệm từ tượng


thanh, từ tượng hình? Cho ví dụ


minh hoạ?



- Từ tượng thanh là những từ

<i><b>mô </b></i>


<i><b>phỏng âm thanh</b></i>

của tự nhiên, con


người.



<i><b>1. Lý thuyết:</b></i>



- Từ tượng hình là những từ

<i><b>gợi tả </b></i>


<i><b>hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái</b></i>

của


tự nhiên, con người.



<i>Ví dụ:</i>

Ào ào, ầm ầm, lao xao, róc


rách, ríu rít, ha ha, hu hu…



Ví dụ: lênh khênh, rũ rượi, móm



mém, ngoằn ngoèo…



<i><b>Hãy xác định từ tượng thanh và </b></i>


<i><b>tượng hình có trong các câu thơ </b></i>


<i><b>sau?</b></i>



a. Tiếng chim vách núi nhỏ dần.



Rì rầm

tiếng suối khi gần khi xa.



<i><b>(Trần Đăng Khoa)</b></i>


b. Lom khom dưới núi tiều vài chú,


Lác đác bên sông chợ mấy nhà



<i><b>(Bà Huyện Thanh Quan)</b></i>


a. Từ tượng thanh:

<i><b>rì rầm</b></i>

=

>

<i>gợi tả</i>


<i>tiếng suối chảy.</i>



b. Từ tượng hình:



<i><b>+ Lom khom: </b></i>

dáng vẻ con người



<i><b>+ Lác đác:</b></i>

sự thưa thớt của cảnh vật

<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tiết 53:</b></i>

<b> TỔNG KẾT TỪ VỰNG </b>

<i><b>(tiếp theo)</b></i>


<i><b>I. Từ tượng thanh và từ tượng hình</b></i>




<i><b>1. Lý thuyết:</b></i>


<i><b>2. Bài tập:</b></i>



a. Bài tập 1:

<i><b><sub> Tìm một số tên lồi vật là </sub></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tu hú</b>


<b>Bị</b> <b>Quạ</b>


<b>Tắc kè</b>
<b>Chích ch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Tiết 53:</b></i>

<b> TỔNG KẾT TỪ VỰNG </b>

<i><b>(tiếp theo)</b></i>


<i><b>I. Từ tượng thanh và từ </b></i>



<i><b>tượng hình</b></i>


<i><b>1. Lý thuyết:</b></i>


<i><b>2. Bài tập:</b></i>



a. Bài tập 1:


b. Bài tập 2:



<i><b> - </b></i>

Meo, bò, quạ, tắc kè,…



<i><b>Xác định các từ tượng hình và giá trị sử </b></i>


<i><b>dụng của chúng trong đoạn trích sau:</b></i>



<i><b> lốm đốm, </b></i>


<i><b>Đám mây</b></i>




<i><b> lê thê</b></i>


<i><b>xám như đi con</b></i>



<i><b> sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, </b></i>



<i><b>đi mãi, bây giờ cứ </b></i>

<i><b>nhạt dần, </b></i>



<i><b>lồ lộ đằng xa</b></i>


<i><b>loáng thoáng</b></i>



<i><b>thỉnh thoảng đứt quảng, đã</b></i>


<i><b>một bức vách trắng toát.</b></i>



<i><b> (Tơ Hồi)</b></i>



-Từ tượng hình: lốm đốm,


lê thê, lống thoáng,lồ lộ



+ Lốm đốm:

<i>chỗ đen,chỗ trắng</i>



+ Lê thê:

<i>kéo dài mãi ,gây khó chịu</i>



+ Lống thống:

<i>lúc có ,lúc không</i>


<i>phô bày ra, lộ rõ ra</i>



+ Lồ lộ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tiết 53:</b></i>

<b> TỔNG KẾT TỪ VỰNG </b>

<i><b>(tiếp theo)</b></i>


<i><b>I. Từ tượng thanh và từ </b></i>




<i><b>tượng hình</b></i>


<i><b>1. Lý thuyết:</b></i>


<i><b>2. Bài tập:</b></i>



a. Bài tập 1:


b. Bài tập 2:



<i><b> - </b></i>

Meo, bò, quạ, tắc kè,…


-Từ tượng hình:

<i>lốm đốm, </i>


<i>lê thê, lống thống,lồ lộ</i>



<i><b>=> Hình ảnh đám mây </b></i>


<i><b>hiện lên cụ thể, sống động</b></i>



<i><b> Hãy so sánh hai đoạn văn sau?</b></i>



<i><b> Đoạn 1: </b></i>

Đám mây

<i><b>lốm đốm</b></i>

, xám như


đi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn


cây,

<i><b>lê thê</b></i>

đi mãi, bây giờ cứ

<i><b>loáng thoáng</b></i>



nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quảng, đã

<i><b>lồ lộ</b></i>



đằng xa một bức vách trắng tốt.

<i>(Tơ Hồi)</i>



<i><b> Đoạn 2: </b></i>

Đám mây

<i><b>chổ đen chổ trắng</b></i>

,


xám như đi con sóc nối nhau bay quấn


sát ngọn cây,

<i><b>kéo dài</b></i>

đi mãi, bây giờ cứ



<i><b>(…)</b></i>

nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quảng, đã




<i><b>hiện rõ</b></i>

đằng xa một bức vách trắng toát.



<i><b> Giống nhau: </b></i>

Đều miêu tả đám mây



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Tiết 53:</b></i>

<b> TỔNG KẾT TỪ VỰNG </b>

<i><b>(tiếp theo)</b></i>


<i><b>I. Từ tượng thanh và từ tượng hình</b></i>



<i><b>1. Lý thuyết:</b></i>


<i><b>2. Bài tập:</b></i>



<i><b>II. Một số phép tu từ từ vựng </b></i>



<i><b>Hãy hồn thành bảng sau:</b></i>



<i><b>1. Lý thuyết:</b></i>



<i><b>TT Tên gọi</b></i>

<i><b>Định nghĩa</b></i>



<i><b>Nhóm 1: </b></i>

So sánh, ẩn dụ



<i><b>Nhóm 2:</b></i>

Nhân hố, hốn dụ



<i><b>Nhóm 3:</b></i>

Nói quá,nói giảm nói tránh



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>TT</b></i> <i><b>Tên gọi</b></i> <i><b>Định nghia</b></i>
1
2
3
4
5


6
7
8
So sánh
Ẩn dụ
Nhân hố
Hốn dụ
Nói q
Nói giảm
nói tránh
Điệp ngữ
Chơi chữ


Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sựu vật, sự việc khác có nét
tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm.


Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm


Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn
dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật gần gũi với
con người.


Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này băng tên sự vật hiện
tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức
gợi hình, gợi cảm


Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất của
sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng
sức biểu cảm.



Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh
cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm
xúc mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Tiết 53:</b></i>

<b> TỔNG KẾT TỪ VỰNG </b>

<i><b>(tiếp theo)</b></i>


<i><b>I. Từ tượng thanh và từ tượng hình</b></i>



<i><b>1. Lý thuyết:</b></i>


<i><b>2. Bài tập:</b></i>



<i><b>II. Một số phép tu từ từ vựng </b></i>


<i><b>1. Lý thuyết:</b></i>



<i><b>2. Bài tập:</b></i>



<i><b> Bài tập 1:</b></i>

<i><b> a. </b></i><sub>Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây </sub>Thà rằng liều một thân con <b><sub> </sub></b>


<i><b>Chỉ Thuý Kiều </b></i>
<i><b>và cuộc đời </b></i>
<i><b>nàng.</b></i>


<i><b> Chỉ gia đình Thuý </b></i>
<i><b>Kiều và cuộc sống </b></i>
<i><b>của họ</b></i>


a. Ẩn dụ: ý nói Kiều đã phải bán mình
chuộc cha



b.Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nữa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngồi
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
b. So sánh: làm nổ bật các cung bậc


khác nhau của tiếng đàn Thúy Kiều.


c. Làn thu thuỷ nét xuân sơn


Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém
xuân.


Một hai nghiêng nươc nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai


c. Nói q: làm nổi bật tài sắc vẹn tồn
của Thuý Kiều.


d. Gác kinh viện sách đôi nơi


Trong gang tấc lại gấp mười quan san


d. Nói quá: diễn tả sự xa cách giữa thân
phận, cảnh ngộ của Kiều với Thúc Sinh


e. Có tài mà cậy chi tài,


Chữ tài liền với chữ tai một vần.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Tiết 53:</b></i>

<b> TỔNG KẾT TỪ VỰNG </b>

<i><b>(tiếp theo)</b></i>


<i><b>I. Từ tượng thanh và từ tượng hình</b></i>



<i><b>1. Lý thuyết:</b></i>


<i><b>2. Bài tập:</b></i>



<i><b>II. Một số phép tu từ từ vựng </b></i>


<i><b>1. Lý thuyết:</b></i>



<i><b>2. Bài tập:</b></i>



<i><b> Bài tập 1:</b></i>

<sub> a.Còn trời con nước cịn non,</sub>


Cịn cơ bán rượu anh cịn say sưa.


<i>(ca dao)</i>

<i><b> Bài tập 2:</b></i>



a. Điệp ngữ <i>(còn),</i> từ đa nghĩa <i>(say sưa) </i>


->Thể hiện tình cảm mạnh mẽ, kính đáo…


b. Gươm mài đá, đá núi cũng mịn
Voi uống nước, nước sơng phải cạn


<i>(Nguyễn Trãi)</i>


b. Nói quá: diễn tả sự lớn mạnh của nghĩa
quân Lam Sơn.



c. Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.


<i>(Hồ Chí Minh)</i>


c. So sánh -> làm nổi bật âm thanh tiếng
suối, điệp ngữ ->diễn tả dược tâm trạng
trằn trọc, thao thức của Bác.


d. Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ,
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ.


<i>(Hồ Chí Minh)</i>


d. Nhân hố -> trăng trở nên có hồn, gần
gũi với con người hơn.


e. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng


<i>(Nguyễn khoa Điềm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Cây đa cổ thụ đầu làng đã gắn liền với tuổi thơ của chúng tôi. Nó giống như là một
tồ nhà cổ kính. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn cây giữa trời xanh. Rễ cây
nổi lên mặt đất như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vịm lá, gió chiều gẩy lên
những điệu nhạc li kì như ai đang cười nói. Chiều chiều, chúng tơi ra ngồi gốc đa hóng
mát và nghe chim hót trên ngọn cây. Xa xa, giữa đồng lúa, đàn trâu



về làng. Cảnh chiều quê em êm đềm quá!


<i><b> Tìm từ tượng thanh, tượng hình và các phép tu từ từ vựng có trong </b></i>


<i><b>đoạn văn sau:</b></i>



lững thững
ríu rít


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cây đa cổ thụ đầu làng đã gắn liền với tuổi thơ của chúng tơi. Nó giống như là một
tồ nhà cổ kính. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn cây giữa trời xanh. Rễ cây
nổi lên mặt đất như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vịm lá, gió chiều gẩy lên
những điệu nhạc li kì như ai đang cười nói. Chiều chiều, chúng tơi ra ngồi gốc đa hóng
mát và nghe chim hót trên ngọn cây. Xa xa, giữa đồng lúa, đàn trâu


về làng. Cảnh chiều quê em êm đềm quá!


<i><b> Tìm từ tượng thanh, tượng hình và các phép tu từ từ vựng có trong </b></i>


<i><b>đoạn văn sau:</b></i>



lững thững


<i><b> => Tác dụng: hình ảnh cây đa được miêu tả cụ thể, sinh động, gắn liền với tuổi </b></i>
<i><b>thơ.</b></i>


ríu rít


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Tiết 53:</b></i>

<b> TỔNG KẾT TỪ VỰNG </b>

<i><b>(tiếp theo)</b></i>


<i><b>I. Từ tượng thanh và từ tượng hình</b></i>



<i><b>1. Lý thuyết:</b></i>



<i><b>2. Bài tập:</b></i>



<i><b>II. Một số phép tu từ từ vựng </b></i>


<i><b>1. Lý thuyết:</b></i>



<i><b>2. Bài tập:</b></i>


<i><b> Bài tập 1:</b></i>


<i><b> Bài tập 2:</b></i>



a. Điệp ngữ <i>(còn),</i> từ đa nghĩa <i>(say sưa) </i>


->Thể hiện tình cảm mạnh mẽ, kính đáo…
b. Nói quá: diễn tả sự lớn mạnh của nghĩa
quân Lam Sơn.


c. So sánh -> làm nổi bật âm thanh tiếng
suối, điệp ngữ ->diễn tả dược tâm trạng
trằn trọc, thao thức của Bác.


d. Nhân hố -> trăng trở nên có hồn, gần
gũi với con người hơn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×