Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TUAN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.71 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần: 10 - Tiết: 10</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 10/10/2010</b></i> <i><b> </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 13/10/2010</b></i>


<b>Bài: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy : </b>Sau bài học H/S cần


1. Kiến thức:


- Nắm được sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: hướng quay, quỹ đạo quay, thời
gian quay


- Hiện tượng các mùa và hiện tượng ngày đêm dại, ngắn khác nhau theo mùa
- Nhớ vị trí: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đơng chí trên quĩ đạo Trái Đất
2. Kỹ năng, thái dộ


- Sử dụng hình vẽ, mơ hình để mơ tả sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
- Tạo hứng thú tìm hiểu các hiện tượng trong thiên nhiên


<b>II/ Phương tiện dạy học cần thiết:</b>


- Mơ hình chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Hình 23, quả địa cầu


<b>III/ Tiến trình tổ chức bài mới:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Mô tả sự vận động của Trái Đất quanh trục
- Nêu các hệ quả



<b>2. Giới thiệu bài mới:</b>


bài 7, chúng ta đã tìm hi u v n đ ng chính đ u tiên c a Trái

t. Hôm nay chúng ta s



ậ ộ

Đấ



tìm hi u thêm v v n đ ng chính th 2 c a Trái

ề ậ ộ

Đấ

t đó là: s chuy n đ ng quay quanh M t

ể ộ


Tr i và h qu c a nó

ả ủ



<i><b>Các bước lên lớp</b></i> <i><b>Nội dung cần ghi bảng</b></i>


<b>GM1: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời</b>
- Y/c hs nhắc lại kiến thức cũ


+ Trái đất quay quanh trục theo hướng nào? Thời gian quay 1
vòng quanh trục mất bao lâu?


- Đính mơ hình sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Y/c hs quan sát


- Trái đất có nhiều chuyển động, ngoài chuyển động quanh
trục, Trái đất còn chuyển động quanh mặt trời theo một quỹ
đạo có hình Elép gần trịn (Giải thích thuật ngữ quỹ đạo)
- Y/c hs quan sát hình 23 hoặc mơ hình ở bảng cho biết
+ Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng nào? (từ
Tây sang Đông)


+ Thời gian Trái đất chuyển động 1 vòng quanh mặt trời mất
bao lâu? (365 ngày 6 giờ)



- Y/c thảo luận theo bàn
- Quan sát mơ hình chi biết:


+ Trong q trình chuyển động quanh mặt trời em có nhận
xét gì về độ nghiêng của trục của trái đất ở các vị trí: Xn
phân, Hạ chí, Thu phân, đơng chí? (Độ nghiêng của trục Trái
đất không đổi)


- Dùng quả Địa cầu thể hiển sự chuyển động tịnh tiến
=> Chốt ý-ghi bảng


1. <b>Sự chuyển động của trái đất</b>
<b>quanh mặt trời</b>


- Trái Đất chuyển động quanh Mặt
Trời theo hướng Tây sang Đơng
trên một quĩ đạo có hình elip gần
trịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GM2: Hiện tượng các mùa</b>


- Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi
chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc ngã nửa cầu
Bắc – Nam về phía Mặt Trời sinh ra hiện tượng các mùa.
- Y/c thảo luận theo 4 nhóm


- Quan sát hình 23 hoặc mơ hình ở bảng cho biết:


+ Trong ngày 22/06 (Hạ chí) nửa cầu nào ngả về phía mặt
trời nhiều hơn? (Nửa cầu Bắc)



+ Trong ngày 22/12 (Đơng chí) nửa cầu nào ngả về phía mặt
trời nhiều hơn? (Nửa cầu Bắc)


+ Trái đất hướng cả nửa cầu Bắc và Nam về phía mặt trời
như nhau vào các ngày nào? Khi đó ánh sáng mặt trời chiếu
thẳng gốc vào nơi nào trên bề mạt trái đất? (21/03 (Xuân
phân) ; 23/09 (Thu phân) ; đường Xích đạo


- Đại diện trình bày nhận xét, bổ sung


- Nhận xét chốt ý, Mở rộng: 22/6 ; 22/12 ; 23-9 nửa cầu Bắc
chuyển từ nóng sang lạnh, nửa cầu Nam chuyển từ lạnh sang
nóng. 21-3 nửa cầu Bắc chuyển từ lạnh sang nóng, nửa cầu
Nam chuyển từ nóng sang lạnh


+ Em có nhận xét gì về sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và
cách tính mùa ở hai nửa cầu? (trái ngược)


- Nơi thể hiện 4 mùa rõ nét nhất ở đới ơn hồ. Nước ta 4 mùa
khơng thể hiện rõ vì nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa….
+ Các mùa được tính theo mấy loại lịch? Và cách tính khác
nhau như thế nào? (Aâm lịch và dương lịch. Khác nhau về
thời gian bắt đầu và kết thúc)


- Thời gian bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa theo DL: Mùa
xuân (21-3 -> 22-6) ; Mùa hạ (22-6 -> 23-9) ; Mùa thu ( 23-9
-> 22-12) ; Mùa đông (22-12 -> 21-3)….


- Lưu ý cho học sinh : Aâm dương lịch trễ hơn dương lịch 45


ngày


2. <b>Hiện tượng các mùa</b>


- Khi chuyển động trên quĩ đạo,
trục của Trái Đất bao giờ cũng có
độ nghiêng khơng đổi và hướng về
một phía, nên hai nửa cầu Bắc và
Nam luân phiên nhau ngả về phía
Mặt Trời, sinh ra các mùa


- Các mùa tính theo dương lịch và
âm dương lịch có khác nhau về
thời gian bắt đầu và kết thúc
- Sự phân bố ánh sáng, lượng
nhiệt và cách tính mùa ở hai nửa
cầu Bắc và Nam hoàn toàn trái
ngược nhau


<b>IV/. Củng cố bài học :</b>


<b>Ngày</b> <b>Tiết</b>


<b>Địa điểm</b>
<b>bán cầu</b>


<b>Trái đất ngã gần</b>
<b>nhất, chếch xa nhất</b>


<b>MT</b>



<b>Lượng ánh sáng và</b>
<b>nhiệt</b>


<b>Mùa gì?</b>


<b>22/6</b> Hạ chí
Đơng chí


NC Bắc
NC Nam


Ngã gần nhất
Chếch xa nhất


Nhận nhiều
Nhận ít


Nóng
Lạnh
<b>22/12</b> Đơng chí<sub>Hạ chí</sub> NC Bắc<sub>NC Nam</sub> Chếch xa nhất<sub>Ngã gần nhất</sub> Nhận ít<sub>Nhận nhiều</sub> Lạnh <sub>Nóng </sub>


<b>21/03</b> Xn phân<sub>Thu phân</sub> NC Bắc<sub>NC Nam</sub> 2 nửa cầu hướng về <sub>phía MT như nhau</sub> Lượng ánh sáng và <sub>nhiệt như nhau</sub> Nóng sang lạnh<sub>Lạnh sang nóng</sub>
<b>23/09</b> Thu phân<sub>Xuân phân</sub> NC Bắc<sub>NC Nam</sub> 2 nửa cầu hướng về <sub>phía MT như nhau</sub> Lượng ánh sáng và <sub>nhiệt như nhau</sub> Lạnh sang nóng<sub>Nóng sang lạnh</sub>
<b>V/. Dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×