Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

su 7 ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.71 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 16</b>


Ngày soạn:

Ngày dạy:



<b> Tiết 31 - Bài 15:</b>


<b>sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần</b>
(II.Sự phát triển văn hóa).


<b>I. Mục tiêu: </b>(Nh tiết 30)


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1 Trò: §äc tríc bµi.


2 Thầy: Tranh ảnh đồ gốm thời Trần.


<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>2. KiĨm tra bài cũ: </b>(5)


*Câu hỏi: <i>Nét mới của thủ công nghiệp và thơng nghiệp thời Trần sau chiến tranh?</i>


Đáp án:


-Xut hiện 2 nghề mới:Đóng thuyền lớn đi biển và chế tạo vũ khí.
-Các làng nghề, phờng nghề ra đời.


-Các hoạt động buôn bán khá tấp nập ở Thăng Long, các đơ thị và thơng cảng.
*Bài tập: <i>Hình thức ruộng đất Thái ấp là do:</i>



A. Nhµ níc ban cÊp. B. Do mua b¸n.
C. Do khai hoang. D. C¶ 3 ý trên.
Đáp án: A


<b>2. Bài mới: </b>(35)


Sau chin tranh, nhõn dân và giai cấp thống trị thời Trần không chỉ chăm lo phục
hhồi và phát triển kinh tế mà còn phát huy mọi khả năng nâng cao đời sống văn hóa, khảng
định nền văn hóa mới, riêng của dân tộc Đại Việt.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


Thời Trần các tín ngỡng cổ truyền vẫn rất phổ biÕn
trong nh©n d©n.


<i>Em hãy kể tên các tín ngỡng đó?</i>


Thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc


(Liên hệ):<i>Theo em hiện nay các tín ngỡng này có còn</i>
<i>tồn tại không?Tại sao? </i>


Vẫn tồn tại vì đó là 1 truyền thống tt p ca dõn tc
ta Ung nc nh ngun


<i>Đạo phật thời Trần so với thời Lý ntn?</i>


Có phát triển nhng không mạnh = thời Lý
-Dẫn chứng:



+Nhiều ngời đi tu, kể cả những ngời thuộc g/c thống
trị.


+Chựa chin mc lờn khp nơi.
Gọi 1 h/s đọc phần in nghiêng sgk.


(Giảng):Đạo phật không trở thành quốc giáo và khơng
a/h’ tới chính trị. Chùa chiền không là nơi dạy học mà
trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa. Thời kì này
Nho giáo cũng đợc sử dụng phổ biến.


<i>So với đạo phật Nho giáo phát triển ntn</i>


->


(b/s):Các nhà Nho giữ vị trí cao trong bộ máy nhà
n-ớc, nhiều nhà Nho đợc triều đình trọng dụng: Trơng
Hán Siêu, Chu Văn An...


Từ vua đến nhân dân lao động ai ai cũng yêu thích các
hoạt ng vn húa, th thao.


<i> Em hÃy nêu các hình thức sinh hoạt văn hóa</i>?
->


<i>Em hÃy nêu những dẫn chứng về tập quán sống giản</i>
<i>dị của nhân dân ta?</i>


i chân đất, quần áo đơn giản, áo đen hoặc áo t thõn,


co trc u...


<b>1. Đời sống văn hóa:</b>


(10’)


- C¸c tÝn ngìng cỉ trun phỉ
biÕn trong nh©n d©n.


- Cả đạo phật và đạo nho đều phát
triển. Nho giáo phát triển mạnh
do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà
nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(g’):Bên ngoài rất giản dị, nhng ẩn chứa bên trong là
tinh thần thợng võ, lòng yêu quê hơng đất nớc.


<i>NhËn xÐt về các h/đ văn hóa dới thời Trần? </i>


Các h/đ văn hóa phong phú, đa dạng, nhiều vẻ mang
đậm tính d©n téc.


Yêu cầu 1 h/s đọc sgk- mục 2.


<i>Văn học thời Trần có đặc điểm gì?</i>


->


<i><b> KĨ tªn 1 số tác phẩm mà em biết?</b></i>



Hch tng s- Trần Quốc Tuấn.
Phò giá về kinh- Trần Quang Khải.
Phỳ sụng Bch ng- Trng Hỏn Siờu.


(Chốt ý):Văn học thời kì này rất phát triển, các tác
phẩm phản ¸nh niỊm tù hào dân tộc vỊ 1 thêi hµo
hïng lÞch sư.


(ch’ ý):Do u cầu ngày càng cao của nhân dân và
nhu cầu tăng cờng đội ngũ trí thức cho đất nớc, giáo
dục thời Trần rất đợc quan tâm.


<i> Em hÃy nêu những biểu hiện phát triển của giáo dục</i>
<i>thời TrÇn?</i>


->


(bổ sung): 7 năm tổ chức 1 kì thi, định lệ lấy tam
khôi(3 ngời đỗ đầu). Giáo dục phát triển tạo điều kiện
cho các nghành khoa học khác phát triển.


<i>Em h·y nªu dÉn chøng vÒ sù phát triển của các</i>
<i>nghành khoa học?</i>


->


Bộ Đại việt sử kí là bộ sử đầu tiên ở nớc ta, gồm 30
quyển.


- Trần Hng Đạo viÕt “Binh th u lỵc”.



- Thiên văn học: Trần Ngun Đán ghi chép sự biến
đổi của trăng sao; Đặng Lộ chế tạo chiếc lung linh
nghi dự báo thời tiết…


<i>NhËn xÐt về tình hình giáo dục, khoa học- kĩ thuật</i>
<i>thời Trần</i>?


Phát triển tồn diện, khơng thua kém các nớc xung
quanh, tạo bớc phát triển cho nền văn minh Đại Việt.
(ch’ ý):Nhà Trần đã để lại nhiều cơng trình kiến trỳc
v iờu khc quớ giỏ.


- quan sát ảnh tháp Phổ Minh, thành Tây Đô


(GT): 1 s cụng trỡnh c tu sửa có qui mơ hơn nh :
cung điện và hoàng thành ở Thăng Long; Cung Thái
Thợng Hoàng tức Mặc(Nam Định), tháp Bình
Sơn(Vĩnh Phúc)…


- Các lăng mộ vua và q tộc họ Trần có nhiều tợng
hổ, s tử, trâu, chó và các qn hầu bằng đá…


Quan s¸t ảnh h38 sgk.


<i><b> Em có nhận xét gì hình đầu rồng so với thời Lý?</b></i>


(So sánh với H26 bài 12)


Ngh thuật đạt trình độ tinh xảo, rõ nét, thể hiện uy


quyền của giai cấp thống trị thời Trần mạnh hơn.


<b>2. Văn học:</b>


(7)


- Bao gồm cả văn học chữ Hán và
văn học chữ Nôm.


- Cha đựng nhiều nội dung
phong phú làm rạng rỡ nền văn
hóa Đại Việt.


<b>3. Gi¸o dơc vµ khoa häc- kÜ</b>
<b>tht:</b>


(10’)
*Gi¸o dơc:


- Trờng học đợc mở ra ngày càng
nhiều, các kì thi đợc tổ chức
th-ờng xuyên.


*Khoa häc- kÜ thuËt:


- Năm 1272 bộ “Đại Việt sử kí’’
ra đời- tác giả: Lê Văn Hu.


-Y häc: l¬ng y T TÜnh.



-Kĩ thuật qn sự: chế tạo vũ khí
và đóng thuyền lớn.


<b>4. NghƯ tht kiÕn tróc vµ điêu</b>
<b>khắc:</b>


(8)


- Kiến trúc:Tháp Phổ Minh, thành
Tây Đô


- Nghệ thuật chạm khắc tinh tế.


<b>4. Cñng cè: </b>(4’)


GV(sơ kết bài):Qua bài học, chúng ta thấy dới thời Trần nền văn hóa rất phát triển.
Trên các lĩnh vực văn học, khoa học, nghệ thuật đều đạt nhiều thành tựu nổi bật.Cùng với
sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thơng nghiệp cùng các mặt
khác xã hội, văn hóa đã làm cho Đại Việt trở thành 1 quốc gia hùng cờng và phồn vinh ở
thế kỉ XIII- nửa đầu th k XIV.


HS: Làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A Đây là thời kì có nhiều nhà Nho nổi tiếng.


B Truyn thống yêu nớc, tự hào dân tộc đợc phát huy cao độ trong các cuộc kháng chiến
chống giặc ngoại xâm.


C Tiếp thu đợc tinh hoa văn hóa của nớc ngồi.


D Cả 3 ý trên.
* (B)


2. Điền tiếp địa danh vào các cơng trình văn húa thi Trn:


- Tháp Phổ Minh.(Nam Định)


- Thành Tây Đô (Thanh Hóa)


- Hoàng Thành(Thăng Long)


<b>5.Hớng dẫn học bài: </b>(1’)


1. Sinh hoạt văn hóa thời Trần đợc thể hiện ntn?


2. Nêu dẫn chứng về sự phát triển của văn học, giáo dục, khoa học- kĩ thuật thời Trần?
3. Nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc và iờu khc thi Trn?


Ngày soạn:

Ngày dạy:



<b>Tiết 32 - Bài 16:</b>


<b>Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV</b>
(I. Tình hình kinh tế - x héi).<b>·</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc:


Từ giữa thế kỉ XIV, vua quan nhà Trần cùng giai cấp địa chủ chuyển sang ăn chơi sa


đọa, bóc lột nhân dân tàn tệ, khiến cho cuộc sống của nhân dân đặc biệt là nông dân trở
nên khổ cực.


2.Kĩ năng: Phân tích, phê phán, đánh giá.


3.Thái độ: - Bồi dỡng ý thức căm thù chế độ áp bức bóc lột.
- Giáo dục lòng yêu thơng nhõn dõn lao ng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1.Trò: Đọc trớc bài.


2.Thy: - Lợc đồ khởi nghĩa nông dân thế kỉ XIV.
- Thơ ca nói lên nỗi khổ cực của nhân dân.


<b> </b>- T liƯu lÞch sư ViƯt Nam.


<b>III.Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>(5’)


*Câu hỏi: <i>Tình hình văn học, giáo dục thời Trần cú nhng im mi ỏng chỳ ý?</i>


Đáp án:


- Văn học có nhiều tác phẩm thể hiện lòng yêu nớc sâu sắc.


- Giáo dục phát triển, mở nhiều trờng, thi cử có qui củ, chọn tam khôi, khuyến khích nhân
tài.



*Bài tập: <i>Bộ Đại Việt sử kí của tác giả nào?</i>


a. Lê Văn Hu c. Trần Quốc Tuấn


b. Ngô Sĩ Liên d. Trần Quang Khải.


Đáp án: a


<b>3. Bài míi: </b>(35’)


Sau 1 thời gian phát triển kinh tế, văn hóa nhà Trần chuyển dần sang thế suy sụp,
tình hình đó trở nên tồi tệ hơn từ giữa thế kỉ XIV.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


Sau chiến tranh, khi nền kinh tế đã phục hồi thì vua,
quan, q tộc khơng cịn chăm lo đến sản xuất nữa.


<i><b> Tình hình đó dẫn đến s/x nơng nghiệp ntn?</b></i> ->


<b>1. T×nh h×nh kinh tÕ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+Có nhiều lần vỡ đê, lụt lớn.


+Có nhiều năm vừa bị hạn hán vừa bị lụt.
+Tình trạng đói kém sảy ra liên tiếp


<i>§êi sèng của nhân dân nhất là nông dân ntn?</i>



->


(b sung): Ngời nông dân lâm vào cảnh phải bán
ruộng đất, vợ con làm nô tì. Làng xã tiêu điều xơ xác,
cuộc sống lang thang, phiờu bt.


Đọc đoạn thơ của Nguyễn Phi Khanh(sgk)


<i>on th ú mun phn ỏnh iu gỡ?</i>


Mùa màng thất bát mà quan lại vẫn tiếp tục vơ vét bóc
lột của nhân d©n.


Bọn Qúi tộc, Địa chủ ra sức chấp chiếm ruộng t ca
Nụng dõn.


Tớng Trần Khánh D nói: Tớng là chim ng, dân là vịt,
lấy vịt nuôi chim ng có gì là lạ.


-Triu ỡnh vn bt nụng dõn np thu inh- 3 quan
tiền mỗi ngời / 1 năm.


Tra cứu bảng thuật ngữ cuối sgk để hiểu thuế đinh.


<i>Tình hìnhkinh tế suy sụp, đời sống nơng dân, nơ tì khổ</i>
<i>cực đã tác động ntn đến tình hình xã hội</i>


->


? Trớc tình hình đời sống nhân dân nh vậy vua quan


nhà Trần đã làm gì ?


(Dẫn chứng):Vua Trần Dụ Tơng bắt dân đào hồ lớn
trong hoàng thành, chất đá giữa hồ làm núi, bắt dân
chở nớc mặn từ biển về đổ vào hồ nhỏ nuôi hải sản.
Đọc dẫn chứng đoạn ch in nghiờng trong sgk trang
74 +75.


<i>Đoạn trích nói lên ®iỊu g×?</i>


-Sự sa đọa thối nát của tầng lớp thống trị nhà Trần từ
vua đến quan, điển hình là vua Trần Dụ Tơng và Dơng
Nhật Lễ.


-Néi bé v¬ng triỊu >< giÕt h¹i lÉn nhau.


Lợi dụng tình hình đó nhiều kẻ nịnh thần làm rối loạn
kỉ cơng phép nớc.Chu Văn An, quan t nghiệp ở Quốc
tử giám dâng sớ đề nghị chém 7 tên nịnh thần, nhng
vua không nghe, ông ó t quan.


<i>Việc làm của Chu Văn An phản ánh điều gì? </i>


Quan tham quá nhiều.


<i>Tình hình bên ngoài ntn?</i>


Cham- pa xâm lợc, nhà Minh đa yêu sách.


(NX): Nh Trn khơng cịn đủ khả năng để củng cố


v-ơng triều, tổ chức kháng chiến chống ngoại xâm nh ở
thế kỉ XIII.


(hs khá giỏi): <i>Thái độ của nhân dân đối với vơng</i>
<i>triều Trần ntn?</i>


Bất bình, nổi dậy đấu tranh.


- Giới thiệu lợc đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế
kỉ XIV


<i>Em hãy nhận xét về địa bàn nổ ra các cuộc khi</i>
<i>ngha?</i>


Phạm vi khá rộng bao gồm nhiều tỉnh Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ.


Trỡnh by, kt hp phõn tớch 4 cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu trên lợc đồ.


<i>Khëi nghÜa Ng« BƯ nêu cao khẩu hiệu: Chẩn cứu</i>


<i>dân nghèo chứng tỏ ®iỊu g×?</i>”


Ngời nơng dân ý thức đợc cuộc sống của mình. Vì


- Nhà nớc khơng quan tâm đến
sản xut


-> Nông nghiệp suy sụp.



- Đời sống nông dân cực khổ.


- Nông dân, nô t× >< giai cấp
thống trị nhà Trần


-> Ni dy u tranh


<b>2. Tình h×nh x· héi:</b>


(21’)


* Chính quyền nhà Trần:
- Vua, quan ăn chơi sa đọa.


- Nội bộ triều đình rối loạn


- BÊt lùc tríc n¹n ngo¹i xâm
=> Nhà Trần suy yếu


* Các cuộc khởi nghĩa tiêu biĨu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khơng ai cứu giúp nên họ tự đứng lên giành quyền lợi
cho mình.


Năm 1379, Nguyễn Thanh tập hợp nông dân k/n ở
sông Chu và tự xng là Linh Đức Vơng. Cùng lúc đó
Nguyễn Kỵ ở Nông Cống cũng xng vơng tiến hành
k/n. Song đều thất bi.



<i>Nét nổi bật của khởi nghĩa Phạm S Ôn?</i>


Nghĩa quân chiếm đợc kinh thành, vua Trần phải bỏ
chạy.


(NX): Việc nhà Trần phải bỏ chạy trớc thế lực khởi
nghĩa nhá, chøng tá sù suy u, bÊt lùc cđa nhµ nớc
phong kiến thời Trần.


Thảo luận nhóm (3)


<i>Em hÃy n/x về thời gian tồn tại và kết quả của các</i>
<i>cuộc khởi nghĩa?</i>


Đa số trong thời gian ngắn (riêng khởi nghĩa Ngô Bệ
16 năm)


Kt qu u tht bi.


<i>Nguyên nhân thất bại của các cuộc k/n?</i>


N ra l t, ri rạc không liên kết đợc nhau. Nên mặc
dù nhà Trần đã suy yếu vẫn đủ sức để đàn áp lần lợt
các cuộc khởi nghĩa.


2. Khëi nghÜa cđa Ngun
Thanh vµ Nguyễn Kỵ ở Thanh
Hóa


3. Khởi nghĩa của Phạm S Ôn ở


Hà Tây


4. Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ
Cái ở Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên
Quang


<b>4. Củng cố: </b>(4)
GV(sơ kết bài học):


- Xó hi Đại Việt nửa cuối thế kỉ XIV đang lâm vào 1 cuộc khủng hoảng sâu sắc.
Chính quyền nhà Trần suy yếu, nội bộ mâu thuẫn, đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn
xã hội gay gắt->phong trào khởi nghĩa của nơng dân, nơ tì nổ ra ở nhiều nơi


->làm cho chính quyền nhà Trần thêm suy yếu và nhanh chóng sp .
HS lm bi tp:


- <i>Vì sao thời kì này lại bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân, nô tì?</i>


A. Do nông dân, nô tì bị bóc lột nặng nề.
B. Do thiên tai, mất mùa.


(C). Do mâu thuẫn sâu sắc giữa nông dân, nô tì với giai cấp thống trị.
D. Do tranh giành quyền lợi giữa các phe ph¸i phong kiÕn.


HS: Xác định trên lợc v trớ cỏc cuc khi ngha.


<b>5. Dặn dò </b>


Câu hỏi: Tình hình kinh tế, xà hội thời Trần nửa sau thế kỉ XIV?



Bài tập: Lập bảng tóm tắt về các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV theo mÉu:


Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa điểm Tờn ngi lónh o


<b>Tuần 17</b>


Ngày soạn:

Ngày dạy:



<b>Tiết 33 - Bài 16</b>


<b>Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV</b>
(II.Nhà Hồ và cải cách của Hồ Qúy Ly).
<b>I.Mục tiêu: </b>(Nh tiết 32)


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1.Trò: Đọc trớc bài.


2.Thy: - Lc khi ngha nông dân thế kỉ XIV.
- Thơ ca nói lên nỗi khổ cực của nhân dân.


<b> </b><sub>- T liệu lịch sử Việt Nam.</sub>
<b>III.Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*Câu hỏi: <i>Nguyên nhân dẫn đến kinh tế suy sụp, đời sống của nhân dân cực kh na sau </i>
<i>th k XIV?</i>


Đáp án:



- Nh nc khụng chăm lo đến sản xuất nông nghiệp.
- Nông dân bị búc lt nng n.


- Chính sách thuế khóa nặng nề, hà khắc.


Bài tập: <i>Khởi nghĩa kéo dài thời gian nhất (16 năm) là:</i>


a. Khởi nghĩa Ngô Bệ


b. Khởi nghĩa Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ
c. Khởi nghĩa Phạm S Ôn


d. Khởi nghĩa Nguyễn Nhữ Cái
Đáp án: a


<b>2.Dạy bài mới:</b>


Vo cui th k XIV, nhà Trần suy sụp, nuớc ta lâm vào 1 cuộc khủng hoảng trầm
trọng. Trong hồn cảnh đó, Hồ Qúy Ly đã lật đổ nhà Trần, thành lập nhà Hồ, và ông đã
tiến hành nhiều cải cách với những lĩnh vực nào, kết quả ra sao. Chúng ta cùng tìm hiểu
nội dung bài học.




<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


Yêu cầu 1 hs đọc mục 1 sgk


<i>Nhà Hồ đợc thành lập trong hon cnh nh th no?</i>



->


(dựa vào kiến thức phần I)


-Nhà nớc không chăm lo đến sản xuất, giai cấp thống
trị ăn chơi sa đọa, bóc lột Nơng dân, Nụ tỡ tn bo
->nhiu cuc u tranh.


-Nguy cơ ngoại xâm


<i>Trc tình thế đó, phải làm thế nào để cứu vãn tình</i>
<i>thế?</i>


Th¶o ln:


-Trớc tình hình đó có hai hớng:
+Hoặc sụp đổ hẳn


+ Hoặc phải có ngời đứng ra lãnh trách nhiệm,giải
quyết các khó khăn


Giữa lúc đó xuất hiện 1 nhân vật mới là Hồ Qúy Ly.
Y/c 1 h/s đọc đoạn chữ in nghiêng sgk


<i>Tại sao Hồ Qúi Ly lại có thể vơn lên chức vụ cao</i>
<i>nhất(sau vua), lật đổ nhà Trần?</i>


Là ngời trong gia đình họ ngoại của vua Trần, có tài,
có cơng.



(chuyển ý): Để đa đất nớc thốt khỏi tình trạng khủng
hoảng, Hồ Qúi Ly đã tiến hành 1 loạt các biện pháp
cải cách bao gồm cả trớc và sau khi lên làm vua. Cuộc
cải cách của Hồ Qúi Ly khá tồn diện: chính trị, kinh
tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, xã hội.


<i>Về mặt chính trị Hồ Qúy ly đã thực hiện những biện</i>
<i>pháp nào</i>?


->


yêu cầu 1hs c on ch in nghiờng (sgk)


<i>Những điểm chính trong các biện pháp là gì?</i>


Ch o thng nht t l n huyện ,dời đô về An Tôn
(Tây đô)


<i>Việc quan lại triều đình thăm hỏi nhân dân có ý nghĩa</i>
<i>gì?</i>


Quan tâm đến đời sống của nhân dân


(bs): Hồ Qúy Ly loại bỏ những quan lại nhà Trần vì sợ
họ lật đổ ngụi v.


<i>Biện pháp về kinh tế?</i>


->



<b>1)Nhà Hồ thành lập (1400):</b>


(10)


- Vào cuối thế kỉ XIV,xã hội thời
Trần rơi vào khủng hoảng, chính
quyền bất lực, ngoại xâm đe
dọa->Nhà Trần khơng sc cai tr


- Năm 1400 Hồ Qúy Ly phế truất
vua Trần,lên làm vua-> nhà Hồ
thành lập.


<b>2)Những biện pháp cải cách</b>
<b>của Hồ Qúy Ly:</b>


(15)


- Chính trị: đa những ngời không
phải quý tộc Trần nhng có tài cao
vào giữ các chức vụ quân sù cao
cÊp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>C/s vỊ kinh tÕ cã t¸c dụng gì?</i>


Phần nào làm cho kinh tế thoát khỏi khủng hoảng và
đi lên.


( phỏt hnh tin giy ng đúc vũ khí; hạn điền
đánh vào Qúi tộc, Địa chủ lớn)



<i>Về mặt xã hội Hồ Qúy Ly đã ban hành những c/s gì?</i>


->


Do nơ tì bấy giờ q nhiều ,nên để khơi phục nền kinh
tế cần có lực lợng cho sn xut.


<i>C/s về văn hóa ,giáo dục?</i>


->


Thảo luận nhóm: (2’)


<i>Việc Hồ Qúy Ly đề cao chữ nôm chứng tỏ điều gì?</i>
ý thức dân tộc cao


(bs): Hồ Qúy Ly cịn bổ sung thêm 1 mơn thi -làm
tốn trong kì thi ở lộ và kinh đơ -> Điều đó cho thấy
ơng l ngi quan tõm chm lo n giỏo dc.


<i>Nêu các c/s về quốc phòng?</i>


->


<i>Nhận xét về c/s quân sự, quốc phòng của Hồ Qúi Ly? </i>


Những việc làm của ông mong muốn kiên quyết bảo
vệ tổ quốc. ( Tích cực)



(chuyn ý):Trong khoảng 6-7 năm Hồ Qúy Ly đã tiến
hành hàng loạt cải cách về mọi mặt đối với đất nớc.


<i>Nh÷ng cải cách của Hồ Qúy Ly có những điểm tiến</i>
<i>bộ ,tÝch cùc nµo?</i>


->


<i>Vì sao những cải cách của Hồ Qúy ly không c</i>
<i>nhõn dõn ng h?</i>


->


(hs khá giỏi): <i>Tại sao Hồ Qúy Ly lại tiến hành các cải</i>
<i>cách 1 cách thn lỵi?</i>


Nhà Trần suy yếu,cần có sự thay đổi.
Nguy cơ ngoại xâm.


hạn chế ruộng đất t hữu


- X· héi:thùc hiÖn chính sách hạn


- Văn hóa, gi¸o dơc: dïng chữ
nôm, cải tiến nội dung thi cử.


- Quân sự:


+ làm lại sổ đinh để tăng quân số


+ Chế tạo nhiều loại súng mới
+ Phòng thủ những nơi hiểm yếu,
xây một số thành kiên cố


<b>3)</b>


<b> ý nghÜa, t¸c dơng của cải</b>
<b>cách Hồ Qúy Ly:</b>


(10’)
-T¸c dơng:


+Hạn chế ruộng đất t hữu,tăng
nguồn thu nhập cho nhà nớc.
+Văn hóa, giáo dục có nhiều tiến
bộ


-Hạn chế:các chính sách cha triệt
để,cha thực tế,cha phù hợp lịng
dân


<b>4. Cđng cè: </b>(4’)


Gv:Qua việc thực hiện các biện pháp cải cách toàn diện trong điều kiện đất nc khng
hong.


H:<i>Em có nhận xét gì về Hồ Qúy Ly?</i>


HS:ông là 1 ngời yêu nớc,1 nhà cải cách có tài
HS lµm bµi tËp:



-Sau khi Vơng triều Trần sụp đổ,triều đại nào đợc thành lập?thời gian?quốc hiệu?Hãy điền
tiếp vào ô trng:


Nhà.. Quốc hiệu Năm


GV(gt thêm): Đại Ngu nghĩa là :Đại thái bình thịnh trị


<b>4.Hớng dẫn học bài: </b>(1)
1)Câu hỏi: sgk


2)Bài tập: Đánh giá những cải cách của HQL về các mặt theo mẫu:


Cải cách Tác dụng Hạn chế


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn:

Ngày dạy:


<b>Tiết 32 - Bµi 17: </b>


<b>ôn tập chơng II và chơng III</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Củng cố cơ bản về các triều đại Trần, Lý, Hồ


- Nắm đợc những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị kinh tế, văn hóa của nớc
i Vit thi Lý, Trn, H.


<b>2. Kĩ năng:</b> Phân tích,lập bảng thống kê.



<b>3. Thỏi :</b> Giỏo dc lũng t ho dõn tc


<b>II.Chuẩn bị:</b>


1.Trò: Đọc trớc bài


2.Thy: Mt bng thng kờ các nội dung đã học


<b>III.Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. ổn nh t chc</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(5)


*Câu hỏi: <i>Những cải cách của Hồ Qúy Ly có tác dụng gì?</i>


Đáp ¸n:


-Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cp a ch,tng ngun thu nhp cho nh
nc.


-Văn hóa, giáo dơc cã nhiỊu tiÕn bé


*Bµi tËp: <i>Nhµ Hå thµnh lËp vµo thêi gian nµo?</i>


A. 1439 B. 1440
C. 1441 D. 1442
Đáp án:B


<b>3.Bài mới: </b>(35)



T th k X n thếkỉ XV ,ba triều đại Lý ,Trần ,Hồ thay nhau nắm quyền. Đó là giai
đoạn lịch sử vẻ vang, hào hùng của dân tộc ta.Nhìn lại cả 1 chặng đờng lịch sử dân tộc
chúng ta có quyền tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.Chúng ta cùng nhau ôn lại chặng đờng lịch sử hào hùng ấy.
GV: Hớng dẫn h/s ôn tập bằng việc trả lời câu hỏi sgk


Câu 1: <i>Thời Lý-Trần nhân dân ta đã phải đơng đầu với những cuộc xâm lợc nào?</i>


GV: Sư dơng mẫu bảng thống kê,h/s thực hiện:


Cỏc cuc xõm lc Thi gian Triều đại Lực lợng kẻ thù


Qu©n tèng 1075-1077 Lý 10 vạn


Quân mông cổ 1258 Trần 3 vạn


Quân nguyên 1285


1287-1288 Trần 50 vạn30 vạn


<i>Câu2: </i>Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông- Nguyên thời
Trần?


<i>Thời gian bắt đầu và kÕt thóc?</i>


->


<i>Đờng lối đánh giặc thể hiện trong cuộc </i>
<i>kháng chiến ntn?</i>



->


- §êng lèi chung?


a. Chèng Tèng thêi Lý:
- 10/1075 -> 3/1077


- Đờng lối đánh giặc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giai đoạn 1?
- Giai đoạn 2?


<i>Những tấm gơng tiêu biểu về lòng yêu nớc, </i>
<i>bất khuất trong cuộc kháng chiến?</i>


->


Thảo luận nhóm(3).


<i>Nêu dẫn chứng về tinh thần đoàn kết chống </i>
<i>giặc?</i>


->


(khỏi quát): Cuộc kháng chiến chống Tống
thắng lợi, buộc nhà Tống phải từ bỏ mộng
xâm lợc Đại Việt, nền độc lập tự chủ của Đại
Việt đợc giữ vững.


<i>Thêi gian bắt đầu và kết thúc?</i>



->


<i>Đờng lối chung trong cả 3 lần kháng chiến?</i>


->


<i>Riêng lần 3 có gì khác?</i>


->


<i>Những tấm gơng tiêu biểu trong cuộc kháng </i>
<i>chiến</i>?


->


<i>Nêu những biểu hiện về tinh thần đoàn kết </i>
<i>chống giặc của vua tôi nhà TrÇn?</i>


->


(khái qt): Cuộc kháng chiiến chống qn
xâm lợc Mơng- Nguyên thắng lợi, bảo vệ
vững chắc nền độc lập của tổ quốc, đập tan ý
đồ của đế chế Mông- Nguyên.


buộc giặc đánh theo cách đánh của ta.
+Giai đoạn thứ nhất(1075):Chủ động, bất
ngờ tấn công sang đất Tống, tiêu diệt các
căn cứ xuất phát của quân xâm lợc.



+Giai đoạn thứ hai(1076- 1077): Chủ
động xây dựng phòng tuyến chặn giặc,
không cho chúng tiến vào Thăng Long,
chờ thời cơ phản công tiêu diệt địch, buộc
chúng phải giảng hòa rút quân về nớc.
- Lý Kế Nguyên, Lý Thờng Kiệt, Tơng
Đản…


- Qn triều đình cùng dân binh miền núi
do các tù trởng chỉ huy tấn cụng sang t
Tng.


b. Kháng chiến chống Mông- Nguyên thời
Trần:


- Năm 1258-> 1288.


+LÇn 1: 1/1258 -> 29/1/1258
+LÇn 2: Cuèi 1/1285 ->6/1285


+LÇn 3: Cuèi 1287 ->4/1288


- Đờng lối chung: Tránh chỗ mạnh, vừa
đánh để cản giặc, vừa rút lui để bảo toàn
lực lợng, chờ thời cơ. Thực hiện “vờn
không nhà trống”. Khi thời cơ đến thì
phản cơng.


+Riêng lần 3: Tiêu diệt đạo thuyền lng v


mai phc trờn sụng Bch ng.


- Trần Thủ Độ, Trần Thái Tông, Lê Phụ
Trần, Trần Quèc TuÊn, TrÇn Quèc Toản,
Trần Thánh Tông


- Nhõn dõn thực hiện “vờn khơng nhà
trống”, các dân tộc ít ngời cùng qn đội
triều đình chống giặc…


<b>4. Cđng cè:</b> (4’)


HS: Làm bài tập: Lập bảng thống kê các chiến thắng thế kỉ XI- XIII ?
Triều đại Thời gian Khỏng chin thng li


Lý 1077 Chống Tống thắng lợi


Trần 1258 Chống quân Mông Cổ thắng lợi


Trần 1285 Chống quân Nguyên thắng lợi


Trần 1288 Chống quân Nguyên thắng lợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1. Câu hỏi: (sgk)


2. Bài tập: Lập bảng thống kê những sự kiện chính trong lịch sử nớc ta thời Lý Trần theo
thứ tự biên niên.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×