Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

tu chon ly 6 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.15 KB, 106 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> </i>

<i><b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:……….Sí số :</b><b>…………</b><b>.Vắng</b><b>……</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB)...Ngày dạy:...Sí số</b></i>
<i><b>:...Vắng...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB)...Ngày dạy:...Sí số</b></i>
<i><b>:...Vắng...</b></i>


<i> </i>

<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b>Tiết 40 </b></i>


<i><b> </b></i><b> </b>

<b>BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nắm được nội dung kiến thức cơ bản đã học trong chương :
+ Biết dụng cụ và đơn vị đo độ dài,thể tích, lực, khối lượng.
+ Ghi nhớ cơng thức tính khối lượng riêng. Trọng lượng riêng.
+ Nhớ các đặc điểm của 3loại máy cơ đơn giản.


<i><b>2. Kĩ năng </b></i>


- Vận dụng công thức giải các bài tập.


- Giải thích được các hiện tượng trong kĩ thuật và đời sống.


<i><b>3. Thái độ </b></i>



- Nghiêm túc, tỉ mỉ.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1</b><i><b>. Chuẩn bị của Giáo Viên:</b></i>


- Kiến thức cơ bản.


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>.
- Ôn tập kiến thức đã học.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm</b>


- Yêu cầu HS nghiên cứu
và làm các bài tập sau:


<b>Bài 1:</b> Ba khối kim loại:
1kg đồng, 1kg sắt, 1kg
nhơm. Khối nào có trọng
lượng lớn nhất:


A. Khối đồng



- HS nghiên cứu làm các
bài tập sau.


- Gọi HS trả lời


<b>I. Bài tập trắc nghiệm.</b>


<b>Bài 1: </b>


D. Ba khối có trọng lượng
bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Khối sắt.
C. Khối nhơm.


D. Ba khối có trọng lượng
bằng nhau.


<b>Bài 2:</b> Một cặp sách có
trọng lượng 35N thì có
khối lượng bao nhiêu
gam?


A. 3,5g
B. 350g
C. 35g
D. 3500g


<b>Bài 3:</b> Để giảm độ lớn lực
kéo một vật nặng lên sàn


ôtô tải bằng mặt phẳng
nghiêng người ta có thể.
A. tăng độ dài mặt phẳng
nghiêng.


B. giảm độ dài mặt phẳng
nghiêng.


C.tăng độ cao mặt phẳng
nghiêng.


D. Giảm độ cao mặt
phẳng nghiêng.


<b>Bài 4:</b> Muốn đứng ở dưới
để kéo một vật lên cao với
lực kéo nhỏ hơn trọng
lượng của vật phải dùng:
A. 1 rồng rọc cố định
B. 1 ròng rọc động
C. 2 ròng rọc động
D. 1 ròng rọc động và 1
ròng rọc cố định.


- GV lần lượt gọi HS trả
lời và nhận xét.


- GV đánh giá và kết luận
đáp án đúng.



- Ghi vở


- Phát biểu
- Bổ sung
- Ghi vở.


- Chọn đáp án đúng.


- Lựa chọn phương án
đúng.


- Nhận xét, bổ sung
- Ghi vở.


<b>Bài 2:</b>


D. 3500g


<b>Bài 3:</b>


A.Tăng độ dài mặt phẳng
nghiêng.


<b>Bài 4:</b>


D. Một ròng rọc động và
một ròng rọc cố định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 2: bài tập tự luận</b>



- Yêu cầu HS chép một số
bài tập sau.


Bài 1: Tại sao vận động
viên môn thể thao nhảy
cầu lại phải nhún nhiều
lần trên tấm nhún làm
bằng chất đàn hồi trước
khi nhảy xuống nước?
- Gợi ý cho HS giải thích.
Bài 2:


An có 8 quyển vở, mỗi
quyển có khối lượng 80g
thì 8 quyển có trọng lượng
bao nhiêu niutơn?


- Hướng dẫn HS cách tính
trọng lượng.


Bài 3:


4 kg bột có thể tích
3600cm3<sub> . Tính khối lượng</sub>


riêng của loại bột đó?
- Yêu cầu HS nêu công
thức để tính khối lượng
riêng.



- GV nhận xét.


- HS chép đề bài.


- Giải thích


- Viết cơng thức và tính
trọng lượng.


- Tính khối lượng riêng
theo công thức.


<b>II. Bài tập trắc nghiệm:</b>
<b>Bài 1</b>:


Vận động viên phải nhún
nhiều lần để tăng độ mạnh
của lực đàn hồi do tấm
nhún tác dụng lên người,
làm cho người có thể tung
lên cao một cách nhẹ
nhàng.


<b>Bài 2: </b>


Tóm tắt
m 1 = 80g


P8= ?



Giải


Trọng lượng của 8 quyển
vở là:


P = 80.9/ 100 = 7,2N


<b>Bài 3:</b>


Tóm tắt
m = 4kg


V = 3600cm3 <sub>= 0,0036 m</sub>3


D = ?
Giải


Áp dụng công thức
D = m / V
D = 4/ 0,0036


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 4: Tại sao đường ôtô
đi vùng cao lại ngoằn
ngèo rất dài.


- Gọi HS giải thích.
- GV kết luận.


- Giải thích
- Ghi vở



= 1111,1kg/m3


<b>Bài 4</b>: Vì đường đi nhiều
đồi núi cao rất dốc, làm
đường ngoằn ngèo theo
các chân đồi để giảm độ
dốc sẽ dễ đi hơn


<i><b>3. Cñng cè </b>:</i>


- GV

khắc sâu kiến thức cơ bản


<i><b>4. Dặn dò</b></i>


- Dặn HS về làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> Ngày soạn:...</b></i>


<i> <b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>………</b><b>..Sĩ số:</b><b>…</b><b>...Vắng...</b></i>
<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):</b><b>…..</b><b>.Ngày dạy:</b><b>……….</b><b>.Sĩ số :</b><b>……..</b><b>Vắng...</b></i>
<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>………</b><b>..Sĩ số :</b><b>….…..</b><b>Vắng...</b></i>


<i> <b> </b></i>
<i><b>Tiết 41 </b></i>


<b> </b>

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>



- Ghi nhớ kiến thức đã học và lấy VD về:


+ Thể tích của một chất rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi .
+ Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.


<i><b>2. Kĩ Năng:</b></i>


- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể


<i><b>II</b></i><b>. CHUẨN BỊ </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo viên:</b></i>


- Hệ thống kiến thức cơ bản.


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh:</b></i>


+ Học bài cũ
+ Làm bài tập


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


2.B i m ià ớ



<i><b> Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b> Nội Dung Ghi</b><b> B¶ng</b></i>


<b>Hoạt động 1 : Nờu thớ nghiệm</b>
- Yờu cầu HS nờu lại cỏch
tiến hành thớ nghiệm với
quả cầu kim loại


- Gọi HS nêu kết quả thí
nghiệm và kết luận đã rút ra
được.


- HS phát biểu


- Nêu lại kết quả làm thí
nghiệm


<b>1. Nêu thí nghiệm</b>:
Hình18.1 SGK / 58


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- H? Quả cầu lại khơng lọt
qua vịng kim loại chứng tỏ
điều gì?


- Gọi HS giải thích.
- GV nhận xét, khắc sâu
- H? Tại sao sau khi được
nhúng vào nước lạnh quả
cầu lại lọt qua vòng kim
loại? Điều đó chứng tỏ gì?
- Gọi 1số HS trả lời và nhận


xét.


- GV kết luận, khắc sâu


- Trả lời câu hỏi.


- Giải thích
- Tiếp thu


- Trả lời


- Ghi vở


<b>* Nhận xét</b>


<b>- </b>Quả cầu khơng lọt qua
vịng kim loại chứng tỏ
quả cầu bị nóng nên nở to
ra.


<b>- </b>Quả cầu lọt qua vòng
kim loại chứng tỏ quả cầu
bị lạnh đi và co nho lại.


<b>Hoạt động 4: Kết luận chung </b>


- Yêu cầu HS học thuộc lịng
ghi nhớ kết luận về sự nở vì
nhiệt của chất rắn.



- Gọi 1,2 HS trả lời


- GV kết luận và khắc sâu.
- H? Khi nung nóng hoặc
làm lạnh vật rắn thì đại
lượng nào sau đây thay đổi:
1. Thể tích


2. Khối lượng riêng
3. Khối lượng


- Gọi 1HS chọn đáp án.


- Học thuộc ghi nhớ
- Phát biểu


- Ghi vở


- Suy nghĩ trả lời.


- Phát biểu


<b>3. 2.Rút ra kết luận</b>


- Chất rắn nở ra khi nóng
lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau
nở vì nhiệt khác nhau.


- Khi bị nung nóng thể


tích một vật rắn tăng ->
Khối lượng riêng giảm
cịn khối lượng thì khơng
thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV nhận xét, đưa ra đáp án
đúng và giải thích.


- GV nêu 1 số ứng dụng về
sự nở dài của chất rắn : Để
làm nhiệt kế kim loại.


- Tiếp thu và ghi vở.
- Lắng nghe


- Khi bị làm lạnh thể tích
vật rắn giảm -> Khối
lượng riêng tăng cịn khối
lượng thì khơng thay đổi.


<b>Hoạt động : Vận dụng làm bài tập</b>


- Yêu cầu HS làm các bài tập
sau:


Bài 1: Một lọ thuỷ tinh được
đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút
bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng
cách nào trong các cách sau
đây:



A. Hơ nóng nút
B. Hơ nóng cổ lọ


C. Hơ nóng cả nút và cổ
lọ


D. Hơ nóng đáy lọ
Bài 2: Có 2 cốc thuỷ tinh bị
chồng khít vào nhau. Một
HS định dùng nước nóng và
nước đá để tách 2 cốc ra. Hỏi
bạn đó phải làm như thế nào?
- Gọi HS trả lời bài 1.


- Đánh giá cho điểm.


- Gọi HS khác nếu cách làm
bài 2.


- GV nhận xét, bổ sung và


- HS chép bài tập.


- Trả lời


- Làm bài 2


- Ghi vở kết quả đúng.



<b>3. bài tập vận dụng:</b>


<b>Bài 1:</b>


B. Hơ nóng cổ lọ


<b>Bài 2:</b>


- Ta sẽ cho nước đá vào
trong cốc để cốc bên trong
co hỏ lại và đặt 2 cốc vào
bát nước nóng để cốc bêb
ngồi nở to ra thì ta sẽ tách
được 2 cốc ra khỏi nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đánh giá.


<i><b>3. Cđng cè,lun tËp</b></i>


- Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà</b></i>


- Dặn HS làm các bài tập trong SBT


<b> </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> Ngày soạn:...</b></i>



<i> <b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>………</b><b>..Sĩ số:</b><b>…</b><b>...Vắng...</b></i>
<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):</b><b>…..</b><b>.Ngày dạy:</b><b>……….</b><b>.Sĩ số :</b><b>……..</b><b>Vắng...</b></i>
<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>………</b><b>..Sĩ số :</b><b>……...</b><b>Vắng...</b></i>


<i> <b> </b></i>


<i> <b>Tiết 42 </b></i>


<b> </b>

<b> BÀI TẬP VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Ghi nhớ kiến thức đã học và lấy VD về:


+ Thể tích của một chất rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi .
+ Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.


<i><b>2. Kĩ Năng:</b></i>


- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn
- Làm được các bài tập.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể


<i><b>II</b></i><b>. CHUẨN BỊ </b>



<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo viên:</b></i>


- Hệ thống kiến thức cơ bản.


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh:</b></i>


+ Học bài cũ
+ Làm bài tập


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


2.B i m ià ớ


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội Dung Ghi</b><b> B¶ng</b></i>


<b>Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm</b>
- Yờu cầu HS nghiờn cứu


làm các bài tập trắc nghiệm
trang 57 và 58.


- Lần lượt gọi 4 HS lên
bảng làm bài 18.1; 18.3 và


- HS nghiên cứu làm bài
tập.


- 4 HS lên bảng.



<b>I. Trắc nghiệm:</b>


<b>Bài 18.1:</b>


D. Khối lượng riêng của


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

18.5, 18.6


- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá cho
điểm.


- Tiếp tục gọi 2HS lên làm
bài 18.7 và 18.8.


- GV đánh giá và sửa chữa
nếu sai.


- Nhận xét


- Ghi vở kết quả đúng
- 2 HS lên bảng


- Ghi vở kết quả đúng.


vật giảm


<b>Bài 18.3:</b>


C. Hợp kim platinit



<b>Bài 18.5:</b>


C. Khối lượng riêng của
vật không đổi.


<b>Bài 18.6:</b>


D. cả R1, R2,và d đều
tăng.


<b>Hoạt động 2 : Bài tập tự luận</b>


- Hướng dẫn HS quan sát
hình 18.1 và trả lời bài 18.4
- Gọi HS giải thích


- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá cho
điểm.


- Yêu cầu HS đọc và trả lời
bài 18.9


- GV đánh giá và sửa chữa
nếu sai.


- HS làm bài 18.4
- Giải thích.
- Nhận xét.



- Ghi vở kết quả đúng.


- Đọc và trả lời


- Tiếp thu


<b>I. Tự luận:</b>
<b>Bài 18.4:</b>


a. Vì khi hơ nóng thanh
ngang thì thanh này bị
nóng len và nở dài ra.
b. Để đưa được thanh
ngang đang bị hơ nóng
vào giá đo ta sẽ hơ nóng
giá đo cho giá đo nở rộng
ra.


<b>Bài 18.9:</b>


Quả cầu bằng nhơm bị kẹt
trong vịng bằng sắt nếu
hơ nóng cả quả cầu và
vịng thì khơng thể tách ra
được vì quả cầu bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gọi 1 HS đọc đề bài 18.11
- GV gợi ý và giúp HS làm
bài 18.11



- Đọc đề bài
- Ghi vở


nhôm nở ra to hơn cịn
vịng sắt nở ít hơn và càng
siết chặt vào nhau<b>.</b>


<b>Bài 18.11:</b>


Độ dài dây đồng ở 400<sub>C là</sub>


50,018m.


<i><b>3. Củng cố,luyện tập</b></i>


- Khắc sâu cách làm bài tập.


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà</b></i>


- Dặn HS về ôn bài.


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> <b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>……….</b><b>..Sĩ số:</b><b>…</b><b>...Vắng...</b></i>
<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):</b><b>…..</b><b>.Ngày dạy:</b><b>…...…</b><b>.Sĩ số :</b><b>……...</b><b>Vắng...</b></i>
<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>……...</b><b>..Sĩ số :</b><b>……..</b><b>.Vắng...</b></i>


<i> <b> .</b></i>



<i><b>Tiết 43</b></i>


<b> </b>

<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG</b>



<i>I</i><b>. MỤC TIÊU.</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


Ghi nhơ kiến thức sau:


+ Thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi .
+ Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.


<i><b>2. Kĩ Năng:</b></i>


- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo viên:</b></i>


- Hệ thống kiến thức cơ bản.


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh:</b></i>


+ Học bài cũ
+ Chuẩn bị bài mới



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học Sinh</b></i> <i><b>Nội dung Ghi Bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: Mơ tả thí nghiệm</b>


- Yêu cầu HS nêu lại cách
tiến hành thí nghiệm ở hình
19.1và 19.2


- H? Kết quả thí nghiệm
chứng tỏ điều gì về đặc
điểm của chất lỏng khi bị


- Phát biểu


- Trả lời


<b>1. Mơ tả thí nghiệm:</b>


<b>* Nhận xét:</b>


- Thể tích nước trong bình
tăng chứng tỏ chất lỏng nở
ra khi nóng lên



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hơ nóng và khi bị làm
lạnh?


- Yêu cầu HS mô tả thí
nghiệm hình 19.3 -> Kết
quả thí nghiệm và nêu nhận
xét về các chất lỏng khác
nhau khi bị đun nóng ?
- GV nêu nhận xét và khắc
sâu.


- Mơ tả thí nghiệm


- Tiếp thu


- Thể tích nước trong bình
giảm chứng tỏ chất lỏng co
lại khi lạnh đi .


- Các chất lỏng rượu. Dầu,
nước nở vì nhiệt khác nhau.


<b>Hoạt động 2: Rút ra kết luận</b>


- Yêu cầu HS học thuộc
lòng ghi nhớ.


- Gọi 1 số HS phát biểu
- GV khắc sâu.



- H? Khi đun nóng hoặc
làm lạnh một bình chất lỏng
thì đại lượng nào sau đây
thay đổi:


1. Thể tích


2. Khối lượng riêng
3. Khối lượng


- Gọi 1HS chọn đáp án.
- GV nhận xét, đưa ra đáp
án đúng và giải thích.


- GV nêu 1 số ứng dụng về


<i><b>- </b></i>HS học thuộc lòng


- Phát biểu
- Ghi vở.


- Chọn đáp án đúng
- Ghi vở


<b>2. Kết luận</b>:


- Chất lỏng nở ra khi nóng
lên, co lại khi lạnh đi.


- Các chất lỏng khác nhau


nở vì nhiệt khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

sự nở vì nhiệt của chất
lỏng:


Ứng dụng để làm nhiệt kế
thuỷ ngân.


- Tiếp thu


<b>Hoạt động 3: Vận dụng làm bài tập</b>


- Yêu cầu HS chép và làm
các bài tập sau:


Bài 1:


Hiện tượng nào sau đây sẽ
xảy ra khi đun nóng một
lượng chất lỏng:


A. Khối lượng của chất
lỏng tăng


B. Trọng lượng của
chất lỏng tăng


C. Thể tích của chất
lỏng tăng



D. Cả khối lượng,
trọng lượng và thể
tích của chất lỏng
đều tăng.


Bài 2: Tại sao ở các bình
chia độ đều có ghi 200<sub>C</sub>


- Lần lượt gọi HS trả lời và
nhận xét.


- GV đánh giá, cho điểm


- Chép đề bài


- Trả lời
- Nhận xét


- Ghi vở kết quả đúng


<b>3. Bài tập vận dụng:</b>


<b>Bài 1:</b>


C. Thể tích chất lỏng tăng


<i><b>Bài 2:</b></i>


Vì bình chia độ chỉ đo
chính xác nước ở 200<sub>C</sub>



<i><b>3. Củng cố,luyện tập</b></i>


- Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng.


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà</b></i>


- Học bài.


- Làm bài tập trong SBT


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>………...</b><b>..Sĩ số:</b><b>…</b><b>...Vắng...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):</b><b>…..</b><b>.Ngày dạy:</b><b>……...…...</b><b>.Sĩ số :</b><b>……....</b><b>Vắng...</b></i>
<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>………...</b><b>..Sĩ số :</b><b>……...</b><b>.Vắng...</b></i>


<i><b>Tiết 44 </b></i>
<b> </b>


<b> </b>

<b>BÀI TẬP VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Ghi nhớ kiến thức đã học về các đặc điểm của chất lỏng khi nóng lên và lạnh đi.


<i><b>2. Kĩ Năng:</b></i>



- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Làm được các bài tập.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể


<i><b>II</b></i><b>. CHUẨN BỊ </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo viên:</b></i>


- Đáp án các bài tập


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh:</b></i>


+ Học bài cũ
+ Làm bài tập


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


2.B i m ià ớ


<i><b> Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b> Nội Dung Ghi</b><b> B¶ng</b></i>


<b>Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm</b>
- Yờu cầu HS nghiờn cứu


làm các bài tập trắc nghiệm
trang 59 -> 62.



- Lần lượt gọi 3 HS lên
bảng làm bài 19.2; 19.7 và
19.8.


- Gọi HS khác nhận xét.


- HS nghiên cứu làm bài
tập.


- 4 HS lên bảng.
- Nhận xét


<b>I. Trắc nghiệm:</b>


<b>Bài 18.1:</b>


D. Khối lượng riêng của
vật giảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhận xét, đánh giá cho
điểm.


- Tiếp tục gọi 2HS lên làm
bài 19.9 và 19.10.


- GV đánh giá và sửa chữa
nếu sai.


- Ghi vở kết quả đúng


- 2 HS lên bảng


- Ghi vở kết quả đúng.


<b>Bài 18.3:</b>


C. Hợp kim platinit


<b>Bài 18.5:</b>


C. Khối lượng riêng của
vật không đổi.


<b>Bài 18.6:</b>


D. cả R1, R2,và d đều
tăng.


<b>Hoạt động 2: Bài tập tự luận</b>


- Yêu cầu HS giải thích bài
19.5


- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá cho
điểm.


- Hướng dẫn HS quan sát
hình 19.6 và làm bài 19.12.
- Gọi HS trả lời.



- GV nhận xét, đánh giá.


- Gợi ý cho HS quan sát
hình 19.7 và trả lời bài
19.13.


- HS giải thích
- Nhận xét


- Ghi vở kết quả đúng


- Quan sát hình và trả lời


- Ghi vở kết quả đúng


- Quan sát hình và làm bài
19.13.


<b>I. Tự luận</b>


<b>Bài 19.5: </b>Vì chai có thể
vỡ, do nước khi đơng đặc
thành đá thì thể tích sẽ
tăng.


<b>Bài 19.12:</b>


a. Thể tích chất lỏng tăng
thêm 5cm3



b, Kết quả đo khơng thật
chính xác vì đã bỏ qua sự
nở vì nhiệt của bình và
ống thuỷ tinh chứa nước.


<b>Bài 19.13:</b>


a. Hình 19.7.a nước đưa
tới 10<sub>C</sub>


b, Hình 19.7.b nước đưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV Đưa ra câu trả lời


đúng. - Ghi vở


tới nhiệt độ 40<sub>C</sub>


c , Hình 19.7 c nước đưa
tới 70<sub>C</sub>


d , Thể tích của nước ở
40<sub>C là nhỏ nhất.</sub>


<i><b>3. Củng cố,luyện tập</b></i>


- Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng.


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà</b></i>



- Học bài.


- Làm bài tập trong SBT


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>……...….</b><b>..Sĩ số:</b><b>…</b><b>...Vắng...</b></i>
<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):</b><b>…..</b><b>.Ngày dạy:</b><b>……...…</b><b>.Sĩ số :</b><b>……...</b><b>Vắng...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>………...</b><b>..Sĩ số :</b><b>……. .</b><b>.Vắng...</b></i>


<i> <b> </b></i>
<i><b> Tiết 45</b></i>


<b> </b>

<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Ghi nhớ kiến thức:


+ Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.


+ Nắm được sự nở vì nhiệt của chất khí. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống
nhau.


+ Nêu cách làm thí nghiệm trong bài, mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận
cần thiết.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


<b>- </b>Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên</b></i>
<b>- </b>Hệ thống kiến thức cơ bản


<b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b>


- Học bài cũ


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


2. B i m ià ớ


<i><b> Hoạt động của Giáo </b></i>
<i><b>Viên</b></i>


<i><b> Hoạt động của Học Sinh</b></i> <i><b> Nội dung Ghi Bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm</b>


- u cầu HS mơ tả lại thí


nghiệm tiến hành như hình
20.1 và 20.2


- Gọi HS nêu hiện tượng
và kết quả thí nghiệm.
- H? Giọt nước màu trong
ống thuỷ tinh tăng lên và
tụt xuống chứng tỏ điều


- Mơ tả lại thí nghiệm


- Nêu hiện tượng xảy ra


- Rút ra nhận xét.


<b>1. Mô tả thí nghiệm: </b>
<b> * Nhận xét:</b>


- Giọt nước màu đi lên.
Hiện tượng này chứng tỏ
thể tích khơng khí trong
bình tăng: khơng khí nở ra
- Giọt nước màu đi xuống,
chứng tỏ thể tích trong bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

gì?


- GV nêu nhận xét chung<i><b>.</b></i>


giảm: khơng khí co lại



<b>Hoạt động 2:Khắc sâu kết luận</b>


- Yêu cầu HS nêu kết luận
về sự nở vì nhiệt của chất
khí.


- GV khắc sâu.


- H? So sánh sự nở vì nhiệt
của các chất khí giống
nhau?


- H? So sánh sự nở vì nhiệt
của chất rắn, chất lỏng,
chất khí? Nêu ví dụ minh
hoạ?


- GV kết luận và khắc sâu.


<i><b>- </b></i>Phát biểu
- Ghi nhớ
- Trả lời


- Ghi vở


<b>2. Kết luận:</b>


- Các chất khí khác nhau
nở vì nhiệt giống nhau.


- Chất khí nở vì nhiệt nhiều
hơn chất lỏng, chất lỏng nở
vì nhiệt nhiều hơn chất rắn


<b>Hoạt động 3: Bài tập vận dụng</b>


- Yêu cầu HS chép và làm
các bài tập sau:


Bài 1: Trong các cách sắp
xếp các chất nở vì nhiệt từ
nhiều tới ít sau đây, cách
sắp xếp nào là đúng:


A. Rắn, lỏng , khí
B. Rắn, khí, lỏng
C. Khí, lỏng, rắn
D. Khí, rắn, lỏng
Bài 2: Khi chất khí trong
bình nóng lên thì đại lượng
nào sau đây thay đổi


A. Khối lượng
B. Trọng lượng
C. Khối lượng riêng
D. Cả 3 ý trên


- Chép bài tập <b>3. Bài tậpvận dụng</b>


<b>Bài 1: </b>



C. Khí, lỏng, rắn


<b>Bài 2:</b>


C. Khối lượng riêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gọi lần lượt HS trả lời và
nhận xét.


- GV đánh giá cho điểm


- Trả lời
- Ghi vở


<i><b>3.Củng cố:</b></i>


- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí ?


- So sánh sự nở vì nhiệt của các chất: rắn, lỏng, khí .


<i><b>4. Dặn dị:</b></i>


- Học bài.


- Làm bài tập trong SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>………...</b><b>....Sĩ số:</b><b>…</b><b>...Vắng...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):</b><b>…...</b><b>.Ngày dạy:</b><b>………...</b><b>.Sĩ số :</b><b>……...</b><b>Vắng...</b></i>
<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>………</b><b>...Sĩ số :</b><b>……...</b><b>.Vắng...</b></i>


<i><b>Tiết 46</b></i>


<b> BÀI TẬP VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Ghi nhớ kiến thức đã học về các đặc điểm của chất lỏng khi nóng lên và lạnh đi.


<i><b>2. Kĩ Năng:</b></i>


- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Làm được các bài tập.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể


<i><b>II</b></i><b>. CHUẨN BỊ </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo viên:</b></i>


- Đáp án các bài tập


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh:</b></i>


+ Học bài cũ


+ Làm bài tập


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2. </b></i>B i m ià ớ


<i><b> Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b> Nội Dung Ghi</b><b> B¶ng</b></i>


<b>Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm</b>
- Yờu cầu HS nghiờn cứu


làm các bài tập trắc nghiệm
trang 63,64,65.


- Lần lượt gọi 4 HS lên
bảng làm bài 20.4; 20.7 và
20.8; 20.8.


- HS nghiên cứu làm bài
tập.


- 4 HS lên bảng.


<b>I. Trắc nghiệm:</b>


<b>Bài 20.4:</b>


<b>C. </b>Nóng lên, nở ra, nhẹ đi



<b>Bài 20.7:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá cho
điểm.


- Tiếp tục gọi 2HS lên làm
bài 20.9 và 20.10.


- GV đánh giá và sửa chữa
nếu sai.


- Nhận xét


- Ghi vở kết quả đúng
- 2 HS lên bảng


- Ghi vở kết quả đúng.


D. cả 3 cách trên đều được


<b>Bài 20.8:</b>


D. Cả 3 phướng án trên
đều sai.


<b>Bài 20.9:</b>


D. Mới đầu dich chuyển
sang trái một chút, sau đó


sang phải.


<b>Bài 20.10:</b>


D. Cả 3 chất đều nở ra vì
nhiệt như nhau.


<b>Hoạt động 2: Bài tập tự luận</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình
20.1 và 20.2 làm bài 20.3
nêu hiện tượng và giải
thích.


- GV bổ sung và kết luận.


- Gợi ý cho HS nêu phương
án thí nghiệm cho bài 20.5
- GV nhận xét.


- Hướng dẫn HS vẽ đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của
thể tích vào nhiệt độ


- GV sửa chữa chỗ sai cho
HS.


- Quan sát, nêu hiện tượng
và giải thích.



- Ghi vở.


- Nêu phương án.


- Tiếp thu.


- Vẽ đồ thị theo hướng dẫn.


-Sửa chữa


<b>2. Bài tập trắc nghiệm:</b>
<b>Bài 20.3:</b>


- Ở hình 20.1 nếu ta áp hai
bàn tay nóng vào bình cầu
thì giọt nước trong ống
thuỷ tinh sẽ dịch chuyển
vào phía trong một chút
sau đó dịch chuyển ra
ngồi.


Vì lúc đầu bình thuỷ tinh
nở ra sau đó khí trong bình
nở ra.


- Ở hình 20.2 khi áp tay
nóng vào bình thì mực
nước trong chậu mới đầu
hạ xuống sau đó dâng lên
hơn mức ban đầu. Vì mới


đàu bình ở ra sau khí nở ra
đẩy mực nước ra ngồi.


<b>Bài 20.5:</b>


Thử cho một quả bóng bàn
bị bẹp mà thủng vào nước
nóng nếu quả bóng khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Tổ chức cho HS chơi trị
chơi ơ chữ :


+ Chia lớp theo 3 đội
+ Kẻ sẵn cột dọc


+ Mỗi HS kẻ và điền một
hàng ngang.


+ Các đội chấm điểm chéo
theo đáp án.


- GV nhận xét, đánh giá,
cho điểm các đội.


- Tham gia chơi trị chơi ơ
chữ


phồng lên được chứng tỏ
khơng phải vì vỏ quả bóng
nóng lên nở ra.



<b>Bài 20.12:</b>


Trị chơi ơ chữ
1. Hơ nóng
2. Nở ra


3. Nở ra vì nhiệt
4. Bình chia độ
5. Như nhau
6. Nhiệt kế
7. Nhiều hơn
8. Nhiệt độ
9. tăng lên


Hàng dọc: Nở vì nhiệt


<i><b>3.Củng cố:</b></i>


- Khắc sâu cách làm bài tập


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Học bài.


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b> Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>………...</b><b>....Sĩ số:</b><b>…</b><b>...Vắng...</b></i>
<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):</b><b>…...</b><b>.Ngày dạy:</b><b>………...</b><b>.Sĩ số :</b><b>……...</b><b>Vắng...</b></i>
<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>………</b><b>...Sĩ số :</b><b>……...</b><b>.Vắng...</b></i>



<i><b>Tiết 47</b></i>


<b> BÀI TẬP LÀM THÊM</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Ghi nhớ kiến thức đã học về các đặc điểm của chất rắn, chất lỏng, chất khí khi nóng
lên và khi lạnh đi.


<i><b>2. Kĩ Năng:</b></i>


- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của các chất.
- Làm được các bài tập.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể


<i><b>II</b></i><b>. CHUẨN BỊ </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo viên:</b></i>


- Đáp án các bài tập


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh:</b></i>


+ Học bài cũ
+ Làm bài tập



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra15 phút</b></i>


<i><b> Câu hỏi</b></i>



<i><b>Câu 1</b></i>: Nêu dặc điểm về sự nở vì nhiệt của chất rắn ? Lấy ví dụ minh hoạ?


<i><b>Câu 2</b></i>: Nêu dặc điểm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ? Lấy ví dụ minh hoạ?


<i><b>Câu 3</b></i>: Nêu dặc điểm về sự nở vì nhiệt của chất khí? Lấy ví dụ minh hoạ?


<i><b>Câu 4</b></i>: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng , khí? Lấy ví dụ minh hoạ?


<i><b> </b></i>

<i><b>Đáp án</b></i>



<i><b>Câu 1</b></i>: Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở ra vì
nhiệt khác nhau.


VD: Chất rắn nở ra vì nhiệt từ nhiều đến ít là: nhơm, đồng, sắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Câu 2</b></i>: Chất rắn lỏng ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở ra
vì nhiệt khác nhau.


VD: Chất lỏng nở ra vì nhiệt từ nhiều đến ít là: dầu, rượu, nước


<i><b>Câu 3</b></i>: Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở ra vì
nhiệt giống nhau.


VD: Chất khí nở vì nhiệt giống nhau là: khơng khí, nitơ, ơ xi.



<i><b>Câu 4</b></i>: Chất khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn
chất rắn.


VD: Khí ơ xi nở vì nhiệt nhiều hơn nước, nước nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<i><b> Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội Dung Ghi</b><b> B¶ng</b></i>


<b>Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm</b>
- Yờu cầu HS nghiờn cứu


làm các bài tập trắc nghiệm
sau:


Bài 1: Trong các cách sắp
xếp các chất nở vì nhiệt từ ít
đến nhiều sau đây cách nào
đúng:


A. Nhôm, đồng, sắt
B. Sắt, đồng nhôm.
C. Sắt, nhôm , đông.
D. Đồng, nhôm ,sắt.
Bài 2:


Hai cốc thuỷ tinh bị chồng
khít lên nhau bị khít lại.
Muốn tách rời hai cốc, ta làm


cách nào trong cách cách sau
đây?


A. Hơ nóng cổ lọ
B. Hơ nóng cổ nút.


C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
D. Hơ nóng đáy lọ.


Bài 3: Trong các cách sắp
xếp các chất lỏng nở vì nhiệt
từ ít tới nhiều sau đây cách
nào đúng?


- HS nghiên cứu làm bài tập. <b>I. Trắc nghiệm:</b>


<b>Bài 1</b>:


B. Sắt, đồng nhơm.


<b>Bài 2:</b>


A.Hơ nóng cổ lọ


<b>Bài 3:</b>


B. Nước , rượu, dầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

A. Nước, dầu, rượu
B. Nước , rượu, dầu


C. Rượu, dầu, nước
D. Dầu , rượu, nước.


Bài 4: Quả bóng bàn bị bẹp
khi nhưng vào nước nóng có
thể phồng lên vì:


A. Nước nóng đã tác dụng
vào bề mặt quả bóng một lực
kéo.


B. Khơng khí trong quả bóng
nóng lên, nở ra làm bóng
phồng lên.


C. Vỏ quả bóng gặp nóng
phồng lên như ban đầu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
- Lần lượt gọi 4 HS lên bảng
làm bài


- Gọi HS khác nhận xét.


- 4 HS lên bảng.
- Nhận xét


- Ghi vở kết quả đúng


<b>Bài 4:</b>



B. Không khí trong quả
bóng nóng lên, nở ra làm
bóng phồng lên


<b>Hoạt động 2: Bài tập tự luận</b>


- Yêu cầu HS dựa vào kiến
thức đã học giải thích một số
hiện tượng sau:


Bài 5: tại sao các tấm tơn lợp
nhà lại có hình lượn sóng?
Bài 6: Tại sao khi đinh vít
bằng sắt có ốc bằng đồng bị
kẹt có thể mở được dễ dàng
khi hơ nóng, cịn đinh vít
bằng đồng có ốc bằng sắt lại
không thể mở như thế được?
Bài 7:


Nếu đun nóng một bình thuỷ
tinh đậy kín nút thì khối


- HS chép câu hỏi và nghiên
cứu để giải thích các hiện
tượng?


- Phát biểu


<b>II. Tự luận:</b>



<b>Bài 5</b>: Một trong các lí do
là để khi trời nóng các tấm
tơn có thể dãn nở vì nhiệt
mà ít bị ngăn cản hơn nên
tránh được hiện tượng sinh
ra lực lớn, có thể làm rách
tơn lợp mái.


<b>Bài 6:</b> Vì đồng nở vì nhiệt
nhiều hơn sắt nên đinh vít
bằng sắt có ốc bằng đồng
bị kẹt khi hơ nóng thì đồng
nở nhiều hơn nên ta có thể
mở ra dễ dàng, cịn nếu
đinh vít bằng đồng có ốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

lượng riêng của bình có thay
đổi không ?tại sao?


Bài 8: Tại sao bảng chia độ
của nhiệt kế y tế lại khơng có
nhiệt độ dưới 340<sub>C và trên </sub>


420<sub>C?</sub>


- Lần lượt gọi HS trả lời và
nhận xét.


- Lấy ý kiến nhận xét.


- GV bổ sung và kết luận.


- Trả lời.
- Nhận xét.


- Tiếp thu và ghi vở.


bắng sắt thì khi hơ nóng,
đồng nở vì nhiệt nhiều hơn
nên làm đinh ốc càng chặt,
nên không mở được.


<b>Bài 7</b>: Khối lượng riêng
của không khí khơng thay
đổi bởi vì bình đậy nút kín
nên khơng khí và thể tích
trong bình khơng thay đổi.
Vì vậy khối lượng riêng
của khí trong bình khơng
thay đổi.


<b>Bài 8: </b>Vì nhiệt độ cơ thể
người chỉ vào khoảng từ
350<sub>C đến 42</sub>0<sub>C.</sub>


<i><b>3.Củng cố:</b></i>


- Khắc sâu cách làm bài tập


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>



- Học bài.


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>………...</b><b>....Sĩ số:</b><b>…</b><b>...Vắng...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):</b><b>…...</b><b>.Ngày dạy:</b><b>………...</b><b>.Sĩ số :</b><b>……...</b><b>Vắng...</b></i>
<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>………</b><b>...Sĩ số :</b><b>……...</b><b>.Vắng...</b></i>


<i><b>Tiết 48</b></i>


<b>MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i> .


- Nhận biết sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn.
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép.


- Giải thích được một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt.


<i><b>2. Kĩ Năng:</b></i>


- Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, cẩn thận, nghiêm túc.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể



<i><b>II</b></i><b>. CHUẨN BỊ </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo viên:</b></i>


- Hệ thống kiến thức cơ bản.


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh:</b></i>


- Học bài cũ
- Làm bài tập


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<b>2. Bài mới.</b>


<i><b> Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội Dung Ghi</b><b> B¶ng</b></i>


<b>Hoạt động 1: Mơ tả thí nghiệm</b>


- u cầu HS mơ tả lại thí
nghiệm hình 21.1a và hình
21.1b.


- H? Khi nung nóng và làm
lạnh thanh thép chốt ngang
bị gãy chứng tỏ điều gì?
- GV nhận xét và khắc sâu.



- HS mơ tả thí nghiệm.


- Phát biểu.


- Ghi vở.


<b>1. Thí nghiêm.</b>
<b>* Kết luận.</b>


Khi co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn
cản thì vật rắn có thể gây ra
những lực rất lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động 2: Băng kép</b>


- Gọi 1 HS nêu khái niệm về
băng kép.


- H? Băng kép hoạt động
dựa trên nguyên tắc gì?
- GV khắc sâu.


- Yêu cầu HS nêu ứng dụng
của băng kép trong kĩ thuật.
- H? Với băng kép là 2 thanh
đồng và nhơm thì băng kép
sẽ cong về phía thanh nào
khi nung nóng và khi làm
lạnh?



- GV lưu ý thêm cho HS.


- Phát biểu.
- Trả lời.
- Ghi nhớ.
- Phát biểu.
- Trả lời.


- Tiếp thu.




<b>-2. Băng kép:</b>


<b>- Cấu tạo</b>: Băng kép gồm 2
thanh kim loại có bản chất
khác nhau được tán chặt vào
nhau dọc theo chiều dài của
thanh.


- Băng kép khi bị đốt nóng
hoặc làm lạnh đều cong lại.


<b>* Ứng dụng</b>: Băng kép được
dùng vào việc đóng - ngắt tự
động mạnh điện.


<b>Hoạt động 3: Bài tập vận dụng</b>


- GV yêu cầu HS chép 1 số


bài tập sau:


Bài 1: Băng kép hoạt động
dựa trên hiện tượng.


A. Chắt rắn nở ra khi
nóng lên


B. Chất rắn co lại khi
lạnh đi


C. Chất rắn co dãn vì
nhiệt ít hơn chất lỏng
D. Các chất rắn khác


nhau co dãn vì nhiệt
khác nhau.


Bài 2: Tại sao khi rót nước
vào cốc thuỷ tin dầy thì dễ
vỡ hơn là rót nước vào cốc
thuỷ tinh mỏng.


- Gọi 1 HS chọn đáp án


- Chép câu hỏi và nghiên
cứu làm.


- Trả lời



<b>3. bài tập vận dụng</b>


<b>Bài 1:</b>


D.Các chất rắn khác nhau co
dãn vì nhiệt khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

đúng.


- Yêu cầu HS giải thích câu
2,


- GV nhận xét kết luận.


- Giải thích
- Ghi vở.


<b>Bài 2:</b>


Vì khi rót nước vào cốc thuỷ
tinh dầy thì lớp thuỷ tinh
trong cốc tiếp xúc với nước
nóng trước, nóng lên,nở ra.
Lớp thuỷ tinh ngoài cốc chưa
kịp dãn nở, trở thành vật cản,
lớp thuỷ tinh trong cốc gây
ra lực làm vỡ cốc.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>



- Khi co dãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản có thể gây ra hiện tượng gì?
- Đồng và thép có nở vì nhiệt như nhau khơng? Tại sao?


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Học bài. BT 21.3  21.6 – GV hướng dẫn BT.


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b> Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>………...</b><b>....Sĩ số:</b><b>…</b><b>...Vắng...</b></i>
<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):</b><b>…...</b><b>.Ngày dạy:</b><b>………...</b><b>.Sĩ số :</b><b>……...</b><b>Vắng...</b></i>
<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>………</b><b>...Sĩ số :</b><b>……...</b><b>.Vắng...</b></i>


<i><b>Tiết 49</b></i>


<b> BÀI TẬP VỀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Ghi nhớ kiến thức đã học về các đặc điểm của sự nở vì nhiệt của các chất.


<i><b>2. Kĩ Năng:</b></i>


- Giải thích được một số hiện tượng , ứng dụng nhờ sự nở vì nhiệt của chất rắn
- Làm được các bài tập.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể



<i><b>II</b></i><b>. CHUẨN BỊ </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo viên:</b></i>


- Đáp án các bài tập


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh:</b></i>


+ Học bài cũ
+ Làm bài tập


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<i><b> Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b> Nội Dung Ghi</b><b> B¶ng</b></i>


<b>Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm</b>
- Yờu cầu HS nghiờn cứu


làm các bài tập trắc nghiệm
trang 67 và 68.


- Lần lượt gọi 4 HS lên
bảng làm bài


21.8;21.9;21.10;21.11.
- Gọi HS khác nhận xét.



- HS nghiên cứu làm bài
tập.


- 4 HS lên bảng.


- Nhận xét


<b>I. Trắc nghiệm:</b>


<b>Bài 21.8:</b>


D. Vì đồng dãn nở vì nhiệt
nhiều hơn sắt.


<b>Bài 21.9:</b>


C. Quả bóng bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV nhận xét, đánh giá cho
điểm.


- Tiếp tục gọi 1HS lên làm
bài 21.12 và vẽ hình.


- GV đánh giá và sửa chữa
nếu sai.


- Ghi vở kết quả đúng
- 1 HS lên bảng



- Ghi vở kết quả đúng.


<b>Bài 21.10:</b>


A. Thép đồng nhơm


<b>Bài 21.11:</b>


A. Vị trí 1


<b>Bài 21.12:</b>


D


<b>Hoạt động 2: Bài tập tự luận</b>


- Gọi 1HS giải thích hiện
tượng bài 21.1


- GV bổ sung


- Yêu cầu HS quan sát hình
21.1 và 21.2 làm bài 21.3
và 21.4 nêu hiện tượng và
vẽ hình minh hoạ.


- GV sửa chữa nếu sai.
- Gợi ý cho HS quan sát và
trả lời bài 21.5.



- GV nhận xét.


- Nêu hiện tượng và giải
thích.


- Ghi vở.


- Phát biểu, lên bảng vẽ
hình.


- Tiếp thu.
- Trả lời


- Tiếp thu và ghi vở.


<b>2. Bài tập trắc nghiệm:</b>
<b>Bài 21.1</b><i><b>:</b></i>


Khi rót nước ra có một
lượng khơng khí tràn vào
trong phích, nếu đậy nút
ngay thì lượng khí sẽ bị
nước trong phích làm cho
nóng lên, nở ra và làm bật
nút phích


Để tránh hiện tượng này ta
khơng nên đậy nút lại
ngay mà chờ cho lượng


khí tràn vào nóng lên, nở
ra và thốt ra ngồi một
phần mới đóng nút lại.


<b>Bài 21.3</b>: Vì khi đinh rivê
bị nung nóng sẽ nở rộng ra
dễ dàng xuyên 2 thanh
kim loại qua và khi điinh
rivê nguội đi thì sẽ co lại
xiết chặt 2 thanh kim loại
với nhau.


<b>Bài 21.4:</b>


Người thợ đưa khung sắt
vào lị nung cho nóng để
nở rộng ra, đưa bánh xe
vào bể nước để co nhỏ lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV hướng dẫn và gợi ý
cho HS làm bài 21.13 và
21.14.


- GV kết luận.


- Trả lời


- Ghi vở.


để dễ lắp vào đến khi 2 vật


trở lại nhiệt độ ban đầu sẽ
khít chặt vào nhau.


<b>Bài 21.13:</b>


Băng giấy sẽ cong dần lên
phía trên vì mặt có lớp
nhơm sẽ nở dài ra.


<b>Bài 21.14:</b>


Vì khơng khí trong đèn bị
đốt nóng nở ra nhẹ đi và
bay lên.


<i><b>3.Củng cố:</b></i>


- Khắc sâu cách làm bài tập


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Học bài.


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>………...</b><b>....Sĩ số:</b><b>…</b><b>...Vắng...</b></i>
<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):</b><b>…...</b><b>.Ngày dạy:</b><b>………...</b><b>.Sĩ số :</b><b>……...</b><b>Vắng...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):...Ngày dạy:</b><b>………</b><b>...Sĩ số :</b><b>……...</b><b>.Vắng...</b></i>
<i><b>Tiết 50</b></i>



<b> BÀI TẬP LÀM THÊM</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Ghi nhớ kiến thức đã học về các đặc điểm của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
- Biết được các ứng dụng và giải thích.


<i><b>2. Kĩ Năng:</b></i>


- Làm được các bài tập.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể


<i><b>II</b></i><b>. CHUẨN BỊ </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo viên:</b></i>


- Đáp án các bài tập


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh:</b></i>


+ Học bài cũ
+ Làm bài tập


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>



<i><b>2. Bài mới</b></i>


<i><b> Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b> Nội Dung Ghi</b><b> B¶ng</b></i>


<b>Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm</b>
- Yờu cầu HS chộp và


nghiên cứu làm các bài tập
sau:


Bài 1: Khi lắp đường ray xe
lửa, người ta phải đặt các
thanh ray cách nhau một
khoảng cách để:


A. Dễ uốn cong đường ray.
B. Tiết kiệm thanh ray.
C. Dễ tháo lắp thanh ray khi
sửa chữa.


- HS nghiên cứu làm bài
tập.


<b>I. Trắc nghiệm:</b>
<b>Bài 1:</b>


D. Tránh hiện tượng các
thanh ray đẩy nhau do dãn
nở khi nhiệt độ tăng.



<b>Bài 2:</b>


C. Để mái tơn có thể dễ
dàng co dãn vì nhiệt khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

D. Tránh hiện tượng các
thanh ray đẩy nhau do dãn
nở khi nhiệt độ tăng.


Bài 2: Khi lợp nhà bằng mái
tôn phẳng, người ta chỉ chốt
đinh ở một đầu, đầu kia để
tự do vì:


A. Để tránh thủng lỗ q
nhiều trên mái tơn.


B. Để tiết kiệm đinh.
C. Để mái tơn có thể dễ
dàng co dãn vì nhiệt khi
nhiệt độ thay đổi.


D. Để dễ sửa chữa.


Bài 3: Câu nào sau đây mô
tả đúng nhất cấu tạo của
băng kép.


A. Băng kép được cấu tạo


bằng 2 thanh kim loại có
bản chất khác nhau.


B. Băng kép được cấu tạo
bằng một thanh thép và một
thanh đồng.


C. Băng kép được cấu tạo
bằng một thanh nhôm và
một thanh đồng.


D. Băng kép được cấu tạo
bằng một thanh nhôm và
một thanh thép.


- Lần lượt gọi HS lên bảng
làm bài


- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá cho
điểm.


- HS lên bảng.
- Nhận xét


- Ghi vở kết quả đúng


nhiệt độ thay đổi.


<b>Bài 3:</b>



A. Băng kép được cấu tạo
bằng 2 thanh kim loại có
bản chất khác nhau.


<b>Hoạt động 2: Bài tập tự luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bài 1: Khi đun nóng một
chất lỏng thì khối lượng
riêng của chất lỏng tăng lên
hay giảm đi? Tại sao?
Bài 2: Băng kép là gì? Khi
hơ nóng một băng kép thì
băng kép cong về phía
thanh nào? Người ta
thường dùng băng kép để
làm gì?


- GV gợi ý cho HS giải
thích.


- Đánh giá, cho điểm.
- GV kết luận và khắc sâu
kiến thức cơ bản , kĩ năng
làm bài tập.


- GV yêu cầu HS nêu
những thắc mắc và bài tập
khó.



- GV giáp đáp thắc mắc
cho HS


- Giải thích hiện tượng.


- Tiếp thu.
- Ghi vở.


- Ý kiến HS


- Tiếp thu và ghi vở.


<b>Bài 1:</b>


Khi đun nóng một lượng
chất lỏng thì khối lượng
riêng của chất lỏng giảm
vì thể tích tăng mà khối
lượng thì khơng thay đổi.


<b>Bài 2:</b>


Băng kép được cấu tạo
bằng 2 thanh kim loại có
bản chất khác nhau.


Khi bị hơ nonga băng kép
cong về phía thanh nào nở
vì nhiệt ít hơn và thanh
nào nở dài hơn sẽ ở vịng


ngồi của vịng cung.


Băng kép được dùng vào
việc đóng - ngắt tự động
mạnh điện.


<i><b>3.Củng cố:</b></i>


- Khắc sâu cách làm bài tập


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Học bài.


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> </i>

<i><b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng…...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b>Tiết 51 - Bài 22</b></i>
<i><b> </b></i>


<b> NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI</b>



<i><b>I. </b></i><b>MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i> :


- Nắm được tên các loại nhiệt kế và công dụng của mỗi loại.
- Biết thang nhiệt độ của nhiệt giai xen-xi-ut và fa- ren – hai.
- Nhận biết cách sử dụng các loại nhiệt kế.


<i><b>2. Thái độ</b></i> :


- Nghiêm túc, tỉ mỉ.


<i><b>3. Kĩ năng.</b></i>


- Sử dụng nhiệt kế


<b>II. CHUẨN BỊ</b><i><b> </b></i>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên:</b></i>


- Kiến thức cơ bản.


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>.
- Ôn tập kiến thức đã học.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt độn của Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng</b></i>



<b>Hoạt động 1: Các loại nhiệt kế</b>


- Yêu cầu HS kể tên các
loại nhiệt kế.


- GV kết luận.


- H? Em hãy nêu GHĐ,
ĐCNN của mỗi loại nhiệt
kế dựa vào hình vẽ 22.5.
- GV nhận xét, bổ sung và
khắc sâu cách xác định
ĐCNN.


- Phát biểu: nhiệt kế thuỷ
ngân, nhiệt kế rượi, nhiệt
kế y tế.


- Tiếp thu.
- HS trả lời:


- Tiếp thu và ghi vở.


<b>I. Lý thuyết.</b>
<b>1. Nhiệt kế.</b>


<b>a, Nhiệt kế y tế:</b>


GHĐ: 420<sub>C</sub>



ĐCNN: 0,10<sub>C</sub>


<b>b, Nhiệt kế thuỷ ngân</b>


GHĐ: 1300<sub>C</sub>


ĐCNN:10<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- H? Theo em biết nhiệt kế
y tế, nhiệt kế thuỷ ngân,
nhiệt kế rượi có cơng dụng
gì?


- Gọi 1 số HS trả lời và bổ
sung.


- GV kết luận.


- Phát biểu: Nhiệt kế y tế
để đo nhiệt độ cơ thể
người, nhiệt kế thuỷ ngân
đo nhiệt độ nước, nhiệt kế
rượi đo nhiệt độ khơng
khí.


- Bổ sung
- ghi vở.


<b>c, Nhiệt kế rượu:</b>



GHĐ: 500<sub>C</sub>


ĐCNN:0,20<sub>C</sub>


<b>Hoạt động 2: Các loại nhiệt giai </b>


- Yêu cầu nêu các loại
nhiệt giai.


- H? Trong nhiệt giai
xen-xi-ut nhiệt độ của nước đá
đang tan và nhiệt độ của
nước sôi là bao nhiêu?
- GV bổ sung, kết luận.
- H? Trong nhiệt giai
fa-ren-hai nhiệt độ của nước
đá đang tan và của nước
sôi là bao nhiêu?


- Gọi HS trả lời và bổ sung
đầy đủ.


- Yêu cầu HS nêu cách đổi
từ độ C sang độ F?


+ VD: 250<sub>C = ? </sub>0<sub>F</sub>


- Gọi HS lên bảng làm
- GV sửa chữa, bổ sung.



- Phát biểu: Nhiệt giai
xen-xi-ut và nhiệt giai
fa-ren-hai.


- Trả lời: Nhiệt độ của
nước đá là 00<sub>C, của</sub>


nước sôi là 1000<sub>C.</sub>


- Ghi vở.


- Trả lời: nhiệt độ của
nước đá là 320<sub>F, của</sub>


nước sơi là 2120<sub>F.</sub>


- Bổ sung.
- Phát biểu.
- Làm ví dụ.
- Tiếp thu.


<b>2. Nhiệt giai.</b>


<b>a. Nhiệt giai xen – xi – út:</b>


+ Nhiệt độ của nước đá đang
tan là: 00<sub>C</sub>


+ Nhiệt độ của nước sôi là:
1000<sub>C</sub>



<b>b, Nhiệt giai fa – ren – hai:</b>


+ Nhiệt độ của nước đá đang
tan là: 320<sub>F.</sub>


+ Nhiệt độ của nước sôi là:
2120<sub>F.</sub>


VD: 250<sub>C = 0</sub>0<sub>C</sub>


250<sub>C = 32</sub>0<sub>F + ( 25x1,8</sub>0<sub>F) = </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Hoạt động 3: Bài tập vận dụng </b>


- GV cho HS chép 1 số bài
tập:


Bài 1: Nhiệt kế nào dưới
đây có thể dùng để đo
nhiệt độ của băng phiến
đang nóng chảy:


A. Nhiệt kế rượu
B. Nhiệt kế y tế.


C. Nhiệt kế thuỷ ngân.
D. Cả 3 loại nhiệt kế.
Bài 2<i><b>:</b></i> Chất lỏng nào sau
đây không được dùng để


chế tạo nhiệt kế?


A. Thuỷ ngân.


B. Nước pha màu đỏ
C. Rượu pha màu đỏ
D. Dầu công nghệ pha


màu đỏ.


Bài 3: Nhiệt độ của nước
đang sôi theo nhiệt giai
fa-ren-hai là:


A.1000<sub>F.</sub>


B.2120<sub>F.</sub>


C. 320<sub>F.</sub>


D.1800<sub>F.</sub>


- GV gọi 3HS lên bảng làm
bài1,2,3.


- Lấy ý kiến nhận xét của
HS khác.


- GV đưa ra kết quả đúng.



- HS chép bài tập vào
vở.


- HS suy nghĩ làm bài
tập.


- HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi vở kết quả đúng.


<b>3. Bài tập vận dụng:</b>


<b>Bài 1:</b>


A. Nhiệt kế thuỷ ngân.


<b>Bài 2:</b>


B. Nước pha màu đỏ.


<b>Bài 3:</b>


B.2120<sub>F.</sub>


<i><b>c. Củng cố </b>:</i>


- GV Khắc sâu kiến thức cơ bản


<i><b>d. Dặn dò</b></i>



- Làm bài tập


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> </i>

<i><b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……...Vắng…..</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i> </i>

<i><b> </b></i>


<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b>Tiết 52-Bài 22</b></i>


<b> BÀI TẬP VỀ NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Nhớ đặc điểm của các loại nhiệt kế và nhiệt giai
2<i><b>.Kỹ năng</b></i>


- Vận dụng làm bài tập trắc nghiệm.
- Vận dụng làm bài tập tự luận.


<i><b>3.Thái độ</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ .ý thức tự giác học tập.



<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên</b></i>


- Đáp án các câu hỏi và bài tập


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>


- Làm bài tập trong SBT.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<i><b>2.Dạy nội dung bài mới.</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của Học Sinh</b></i> <i><b> Nội Dung Ghi Bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: Vận dụng làm bài tập trắc nghiệm</b>


- Yêu cầu HS đọc, nghiên
cứu làm bài 22.2; 22.5;22.8;
22.9.


- GV gọi 4 HS lên làm bài .
- Mời các HS khác nhận xét
bài làm của bạn.


- GV nhận xét , đưa ra kết
quả đúng



- HS đọc, làm bài tập.


- HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.


- HS ghi vở.


<b>II. Bài tập:</b>
<b>Bài 22.2:</b>


D.Rượu sôi ở nhiệt độ
thấp hơn 1000<sub>C</sub>


<b>Bài 22.5:</b>


1. nhiệt độ lúc 9 giờ là:
B. 270<sub>C</sub>


2. Nhiệt độ 310<sub>C vào lúc:</sub>


D. 12 giờ.


3. Nhiệt độ thấp nhất vào
lúc:


B. 7 giờ.


4. Nhiệt độ cao nhất vào
lúc:



C. 12 giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Gọi tiếp 3HS khác lên làm
bài 22.10; 22.11; 22.12
- Gọi HS nhận xét, bổ sung,
sửa chữa.


- GV nhận xét, đánh giá
từng bài.


- Gọi 1HS đọc bài 22.13.
- GV gợi ý cho HS cách xác
định kết quả đúng.


- GV kết luận.


- HS lên bảng làm bài tập.


- HS phát biểu ý kiến.


- Tiếp thu.


- Ghi vở.
- Lắng nghe.


- Ghi vở.


<b>Bài 22.8</b>


D. Nhiệt độ cơ thể người.



<b>Bài 22.9:</b>


Hình D.


<b>Bài 22.10:</b>


D. Vì nước dãn nở vì
nhiệt một cách đặc biệt
không đều.


<b>Bài 22.11:</b>


C. – 200<sub>C đến 50</sub>0<sub>C và</sub>


20<sub>C.</sub>
<b>Bài 22.12:</b>


C. Nước đang sôi.


<b>Bài 22.13:</b>


B. d,c,a,b.


<b>Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập tự luận </b>


- Yêu cầu HS làm bài 22.4.
- Gọi 1 HS trả lời.


- GV nhận xét.



- Yêu cầu HS giải thích bài
22.6.


- GV sữa chữa, bổ sung.


- HS làm bài
- Phát biểu.


- Tiếp thu.


- HS giải thích.


- Tiếp thu.


<b>Bài 22.4:</b>


Khi đặt 2 ống thuỷ ngân
có tiết diện khác nhau
vào cùng hơi nước đang
sơi thì mực thuỷ ngân
trong 2 ống dâng lên cao
khác nhau. Vì thuỷ ngân
nở ra bằng nhau nhưng
nên ở ống có tiết diện
nhỏ sẽ dâng lên cao hơn
ống có tiết diện lớn.


<b>Bài 22.6:</b>



Nhiệt kế y tế khơng có
nhiệt độ dưới 340<sub>C và</sub>


trên 420<sub>C vì nhiệt độ cơ</sub>


thể người chỉ vào khoảng
350<sub>C đến 42</sub>0<sub>C.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Hướng dẫn HS nghiên cứa
bảng trong bài 22.7.


- Gọi 1 số HS trả lời và
nhận xét.


- GV kết luận đưa ra kết quả
đúng.


- Hướng dẫn HS dựa vào
bảng số liệu để vẽ đường
biểu diễn sự thay đồi nhiệt
độ theo thời gian của khơng
khí.


- u cầu HS dựa vào đồ thị
trả lời ý b.


- Yêu cầu HS quan sát đồ
thị hình 22.4.


- H? Nhiệt độ ở đâu biến


thiên nhiều nhất.


- GV nhận xét.


- Yêu cầu HS tìm khoảng
thời gian để tắt đèn tủ sấy.
- GV kết luận.


- Làm bài 22.7.


- HS trả lời và nhận xét.
- Ghi vở.


- Quan sát, nghiên cứu
bảng số liệu để vẽ đồ thị.


- Phát biểu.


- quan sát, nhận biết.
- Trả lời.


- Tiếp thu.
- Trả lời.
- Ghi vở.


<b>Bài 22.7:</b>


+ Dùng nhiệt kế rượu để
đo nhiệt độ nhiệt độ
khơng khí trong phịng.


+ Dùng nhiệt kế thuỷ
ngân để đo nhiệt độ của
nước đang sôi.


+ Dùng nhiệt kế y tế để
đo nhiệt độ cơ thể người.
+ Dùng nhiệt kế kim loại
để đo nhiệt độ bàn là.


<b>Bài 22.14:</b>


a, Vẽ đồ thị


b, Nhiệt độ thấp nhất
trong ngày là 120<sub>C</sub>


vào lúc 22giờ. Nhiệt độ
cao nhất trong ngày là
200<sub>C vào lúc 16 giờ.</sub>
<b>Bài 22.15:</b>


a, Nhiệt độ ngoài trời
biến thiên nhiều nhất.
b,Trong một ngày lúc tắt
tủ sấy là vào khoảng 12
giờ đến 18 giờ.


<i><b>3. Củng cố </b></i>


- GV khắc sâu cách làm bài tập



<i><b>4.. Dặn dò </b></i>


- Dặn HS về học bài


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> </i>

<i><b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng…...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i> </i>

<i><b> </b></i>

<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b>Tiết 53 - Bài 23</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>

<b>THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể người


- Theo dõi và đo được nhiệt độ của nước trong q trình đun nóng.


<i><b>2, Kĩ năng</b></i>


- Quan sát, nhận biết và đo nhiệt độ



<i><b>3. Thái độ</b></i> :


- Nghiêm túc, tỉ mỉ.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên:</b></i>


- 4 Nhiệt kế y tế


- 3 Nhiệt kế thuỷ ngân.
- 3 cốc thuỷ tinh.


- 3 Giá đỡ


- 3 Lưới đốt, đèn cồn.


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>.


- Giấy kẻ ơ vng để vẽ đường biểu diễn.
- Ơn tập kiến thức đã học.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của Học Sinh</b></i> <i><b>Nội Dung Ghi Bảng</b></i>



<b>Hoạt động 1: Đo nhiệt độ cơ thể </b>


- Yêu cầu HS sử dụng
nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ
thể mình đúng theo các
bước đã hướng dẫn.
- Gọi 1 HS nhắc lại các
bước tiến hành đo.
- GV nhận xét.


- Lây nhiệt kế y tế đo nhiệt
độ cơ thể mình.


- Nêu các bước tiến hành.
- Ghi nhớ.


- Tiến hành đúng theo các


<b>I. Thực hành</b>


<b>1. Đo nhiệt độ cơ thể</b>
<b>người.</b>


<i>a, Dụng cụ:</i>


+ Nhiệt kế y tế


<i>b, Các bước tiến hành</i>


+ Kiểm tra mực thuỷ ngân


và vẩy cho thuỷ ngân tụt


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- GV quan sát chỉnh sửa,
nhắc nhở HS.


- Yêu cầu 1 số HS đọc kết
quả đo được.


- GV kiểm tra lại những
kết quả chưa hợp lí.
- Cho HS thực hành đo
thành thạo các bước và có
kết quả chính xác.


bước, tránh bị vỡ và đặt
đúng vị trí để có kết quả
chính xác.


- Đọc kết quả.


- Ghi kết quả vào vở.


- Đo lại nếu kết quả chưa
hợp lí.


xuống


+ Lau sạch thân và bầu
nhiệt kế.



+ Đặt nhiệt kế vào nách trái,
kẹp cánh tay lại.


+ Chờ 3 phút lấy nhiệt kế
ra, đọc nhiệt độ.


<i>c. Kết quả</i>


<b>Hoạt động 2:Theo dõi quá trình đun nước. </b>


- GV cho HS lắp ráp thí
nghiệm như hình 23.1
- GV chú ý chỉnh sửa cho
HS.


- Yêu cầu HS đốt đèn cồn
và quan sát.


- Hướng dẫn HS cứ sau 1
phút thì ghi lại nhiệt độ của
nước.


- Tắt đèn cồn và báo cáo
kết quả.


- GV nhận xét, đánh giá
kết quả thí nghiệm của HS.


- HS các nhóm lắp ráp thí
nghiệm.



- Đặt chính xác


- Đốt đèn cồn và quan sát.


- Sau 1 phút ghi lại kết quả.


- Tắt đèn cồn, đại diện
nhóm báo cáo kết quả.
- Tiếp thu.


<b>2. Đo nhiệt độ của nước</b>


<i>a. Dụng cụ:</i>


+ Nhiệt kế thuỷ ngân
+ Bình chia độ


+ Lưới kim loại.
+ Giá thí nghiệm.


<i>b, Các bước tiến hành</i>


+ Đốt đèn cồn


+ Quan sát, ghi kết quả.
+ Tắt đèn và báo cáo kết
quả.


<i>c. Kết quả.</i>



<b>Hoạt động 3: Vẽ đồ thị </b>


- Yêu cầu HS vẽ trên giấy
kẻ ô vuông đồ thị về sự
thay đổi nhiệt độ theo thời
gian của nước.


- Vẽ đồ thi trên giấy kẻ ô


vuông. <b>3. Vẽ đồ thị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Trục nằm ngang là trục
thời gian gồm 10 ô tương
ứng với 10 phút.


+ Trục thẳng đứng là trục
nhiệt độ gồm 22 ơ tương
ứng q trình tăng nhiệt
độ.


- Hướng dẫn HS dựa vào
bảng kết quả để xác định
các điểm nhiệt độ tương
ứng với thời gian đun của
nước.


- Cho HS nối các điểm lại
với nhau sẽ được đường
biểu diễn sự thay đổi nhiệt


độ theo thời gian của nước.
- GV theo dõi và hướng
dẫn, chỉnh sửa cho HS yếu
kém vè đúng , chính xác.
- GV thu một số bài mẫu,
đánh giá và nhận xét để HS
rút kinh nghiệm.


- Vẽ chính xác đủ ô đủ số
phút và nhiệt độ.


- Xác định các điểm tương
ứng trên đồ thị.


- Dùng thước kẻ nối các
điểm lại với nhau.


- Chỉnh sửa nếu sai.


- Nộp bài theo yêu cầu của
GV và tự rút kinh nghiệm
cho lần sau.


+ Xác định số ô vuông
chiều ngang và chiều dọc.


+ Kẻ trục ngang và trục
thẳng đứng, ghi số liệu.


+ Xác định các điểm tương


ứng.


+ Nối các điểm vẽ đướng
biểu diễn.


3<i><b>. Củng cố </b></i>


- Khắc sâu cách thực hành.


<i><b>d. Dặn dò </b></i>


- Làm bài tập


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> </i>

<i><b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng…..</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……Vắng...</b></i>
<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……Vắng...</b></i>


<i> </i>

<i><b> </b></i>

<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b> Tiết 54 - Bài 23</b></i>


<b> BÀI TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Nhớ đặc điểm của các loại nhiệt kế y tế và nhiệt kế thuỷ ngân,



<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Vận dụng trả lời câu hỏi và làm bài tập


<i><b>3.Thái độ</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ .ý thức tự giác học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên</b></i>


- Đáp án các câu hỏi và bài tập


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>


- Làm bài tập trong SBT.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1 . Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<i><b>2. Dạy nội dung bài mới.</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của Học Sinh</b></i> <i><b> Nội Dung Ghi Bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: Câu hỏi ghi nhớ đặc điểm của nhiệt kế y tế </b>


- GV đưa ra các câu hỏi về
đặc điểm của nhiệt kế y tế:


C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi
trên nhiệt kế là bao nhiêu?
C2: Nhiệt độ cao nhất ghi
trên nhiệt kế là bao nhiêu?
C3: Phạm vi đo nhiệt độ của
nhiệt kế là từ bao nhiêu đến
bao nhiêu ?


C4: Độ chia nhỏ nhất của


- HS chép, làm bài tập.


<b>II. Bài tập:</b>


<b>1. Về nhiệt kế y tế:</b>
<b>C1</b><i><b>: </b></i>Nhiệt độ thấp nhất
ghi trên nhiệt kế là 350<sub>C</sub>
<b>C2</b>: Nhiệt độ cao nhất ghi
trên nhiệt kế là 420<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

nhiệt kế là bao nhiêu?
C5: Nhiệt độ ghi màu đỏ
của nhiệt kế là bao nhiêu?
- GV gọi 5 HS lên làm bài .
- Mời các HS khác nhận xét
bài làm của bạn.


- GV nhận xét , đưa ra kết
quả đúng



- GV kết luận.


- HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.


- HS ghi vở.


- Tiếp thu.


đền 420<sub>C.</sub>


<b>C4</b>: Độ chia nhỏ nhất của
nhiệt kế là 0,10<sub>C</sub>


<b>C5</b><i><b>:</b></i> Nhiệt độ ghi màu đỏ
của nhiệt kế là 370<sub>C</sub>


<b>Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập tự luận </b>


- GV tiếp tục đưa ra các câu
hỏi về đặc điểm của nhiệt kế
thuỷ ngân.


C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi
trên nhiệt kế là bao nhiêu?
C7: Nhiệt độ cao nhất ghi
trên nhiệt kế là bao nhiêu?
C8: Phạm vi đo nhiệt độ của
nhiệt kế là từ bao nhiêu đến
bao nhiêu ?



C9: Độ chia nhỏ nhất của
nhiệt kế là bao nhiêu?
- Gọi 1 số HS trả lời và


- HS chép và làm bài


- HS trả lời và nhận xét.


<b>2. Về nhiệt kế thuỷ</b>
<b>ngân:</b>


<b>C6:</b> Nhiệt độ thấp nhất
ghi trên nhiệt kế là 00<sub>C</sub>
<b>C7</b>: Nhiệt độ cao nhất ghi
trên nhiệt kế là 1300<sub>C</sub>
<b>C8</b>: Phạm vi đo nhiệt độ
của nhiệt kế là từ 00<sub>C </sub>


đến 1300<sub>C</sub>


<b>C9:</b> Độ chia nhỏ nhất của
nhiệt kế là 10<sub>C.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

nhận xét.


- GV kết luận đưa ra kết quả
đúng.


- GV kết luận.



- Ghi vở.


- Tiếp thu.


<i><b>3. Củng cố </b></i>


- GV khắc sâu cách làm bài tập


<i><b>4. Dặn dò </b></i>


- Dặn HS về học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> <b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng…...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>
<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b>Tiết 55 - Bài 24</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>

<b>SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>



- Nắm rõ sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Biết các đặc điểm của q trình nóng chảy.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Quan sát, nhận biết hiện tượng xảy ra.


<i><b>3. Thái độ</b></i> :


- Nghiêm túc, tỉ mỉ.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên:</b></i>


- Kiến thức cơ bản.


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>.
- Ơn tập kiến thức đã học.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: Phân tích kết quả thí nghiệm </b>


- Yêu cầu HS nêu lại các


dụng cụ và cách tiến hành
thí nghiệm về sự nóng
chảy của băng phiến.
- GV nhắc lại mục đích và
cách tiến hành thí nghiệm.
- Yêu cầu HS phân tích kết
quả thí nghiệm trong bảng
24.1.


- HS phát biểu


- HS ghi nhớ.


- Phân tích kết quả thí
nghiệm.


<b>I. Phân tích kết quả thí</b>
<b>nghiệm:</b>


<b>1. Phân tích kết quả thí</b>
<b>nghiệm</b>


<i>- </i>Trong khi được đun nóng
thì nhiệt độ của băng phiến
tăng. Băng phiến tồn tại rắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- H? Trong khi được đun
nóng thì nhiệt độ của băng
phiến thay đổi như thế
nào? Băng phiến tồn tại ở


thể gì?


- Yêu cầu HS dựa vào
bảng kết quả để trả lời.
- GV khắc sâu.


- H? Tới bao nhiêu độ
băng phiến bắt đầu nóng
chảy? Lúc này băng phiến
tồn tại ở những thể nào?
- Gọi HS yếu kém trả lời.
- GV khắc sâu để cho tất
cả HS đều ghi nhớ.


- H? Trong suốt thời gian
nóng chảy nhiệt độ của
băng phiến có thay đổi
khơng?


- Gọi 1 số HS trả lời và
nhận xét.


- GV kết luận: Nhiệt độ
không thay đổi.


- H? Khi băng phiến đã
nóng chảy hết thì nhiệt độ
của băng phiến thay đổi
như thế nào theo thời gian?
- Lấy ý kiến của HS.



- GV kết luận.


- Trả lời.


- Trả lời
- Ghi nhớ.
- Trả lời.


- HS trả lời.


- HS tiếp thu và ghi nhớ.
- Trả lời.


- HS nhận xét.


- Ghi vở.


- Phát biểu ý kiến.


- Ghi nhớ.


- Tới bao nhiêu độ 800<sub>C</sub>


băng phiến bắt đầu nóng
chảy.Lúc này băng phiến
tồn tại ở thể rắn và lỏng.


- Trong suốt thời gian nóng
chảy nhiệt độ của băng


phiến khơng thay đổi


- Khi băng phiến đã nóng
chảy hết thì nhiệt độ của
băng phiến tăng.


<b>Hoạt động 2: Rút ra kết luận. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Yêu cầu HS tự làm câu
C5.


- Gọi 1 số HS trả lời nhận
xét.


- GV yêu cầu HS học
thuộc nội dung câu C5
trong vòng 5 phút.


- Gọi 1 số HS nêu lên kết
luận về sự nóng chảy.
- GV khắc sâu cho HS ghi
nhớ.


- GV đưa ra một số câu
hỏi vận dụng cho HS làm:
Câu 1: Thả một miếng
thiếc đang nóng chảy thì
thiếc có bị nóng chảy
không?



Câu 2: Tại sao người ta
không dùng nước mà phải
dùng rượu để chế tạo các
nhiệt kế dùng để đo nhiệt
độ của khơng khí?


- Gọi HS giải thích các câu
hỏi.


- Lấy ý kiến nhận xét, bổ
sung.


- GV sửa chữa đưa ra kết
quả đúng.


- HS làm việc cá nhân với
câu C5.


- Trả lời và nhận xét.


- Học thuộc lòng câu C5.
- Rút ra kết luận.


- Ghi nhớ.


- HS chép câu hỏi.


- Suy nghõ làm bài.


- Giải thích



- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi vở.


<b>2. Rút ra kết luận:</b>


<b>C5:</b> a, Băng phiến nóng
chảy ở 800<sub>C nhiệt độ này</sub>


gọi là nhiệt độ nóng chảy
của băng phiến.


b, Trong thời gian nóng
chảy nhiệt độ của băng
phiến không thay đổi.


<b>C1</b><i><b>:</b></i> Miếng thiếc bị nóng
chảy vì nhiệt độ nóng chảy
của thiếc nhỏ hơn nhiệt độ
nóng chảy của chì.


<b>C2:</b> Vì nhiệt độ nóng chảy
đơng đặc của rượu rất thấp
và nhiệt độ của khí quyển
không thể xuống thấp hơn
nhiệt độ này.


<i><b>3. Củng cố </b></i>


- Khắc sâu kiến thức cơ bản.



<i><b>4. Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Làm bài tập


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> <b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng…..</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……Vắng...</b></i>


<i><b>Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……Vắng...</b></i>


<i> </i>

<i><b> </b></i>

<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b> Tiết 56 - Bài 24</b></i>


<b> </b>



<b> BÀI TẬP</b>

<i><b> </b></i>

<b>VỀ</b>

<i><b> </b></i>

<b>SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Nhớ đặc điểm của sự nóng chảy.
- Vận dụng làm bài tập


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng làm bài tập



<i><b>3.Thái độ</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ .ý thức tự giác học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên</b></i>


- Đáp án các câu hỏi và bài tập


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>


- Làm bài tập trong SBT.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<i><b>2. Dạy nội dung bài mới.</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của Học Sinh</b></i> <i><b> Nội Dung Ghi Bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: Vận dụng làm bài tập trắc nghiệm </b>


- Yêu cầu HS đọc, nghiên
cứu làm bài 25.1;
24-25.2; 24-25.9.


- GV gọi 3 HS lên làm bài .



- HS đọc, làm bài tập.


- HS lên bảng làm.


<b>II. Bài tập:</b>
<b>Câu 24-25.1</b><i><b>:</b></i>


C. Đốt một ngọn đèn dầu.


<b>Câu 24-25.2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Mời các HS khác nhận xét
bài làm của bạn.


- GV nhận xét , đưa ra kết
quả đúng


- Gọi tiếp 3HS khác lên làm
bài tập sau:


Bài 1: Câu nào sau đây nói
về sự nóng chảy là khơng
đúng?


A. Mỗi chất nóng chảy ở
một nhiệt độ xác định.
B. Trong khi đang nóng
chảy nhiệt độ tiếp tục tăng.
C. Trong khi đang nóng
chảy nhiệt độ không thay


đổi.


D. Khi đã bắt đầu nóng
chảy nếu khơng tiếp tục đun
thì sự nóng chảy ngừng lại.
Bài 2: Chỉ ra kết luận sai:
A. Sự chuyển một chất từ
thể lỏng sang thể rắn gọi là
sự nóng chảy.


B. Sự chuyển một chất từ
thể rắn sang thể lỏng gọi là
sự nóng chảy.


C.Trong thời gian nóng
chảy nhiệt độ của hầu hết
các vật khơng thay đổi.
D. Các chất khác nhau có
nhiệt độ nóng chảy khác
nhau.


- Lần lượt gọi HS trả lời và
nhận xét.


- GV sửa chữa đưa ra kết
quả đúng.


- HS nhận xét.
- HS ghi vở.



- HS lên bảng làm bài tập.


- HS chép bài tập vào vở.


- Suy nghĩ lựa chọn ra đáp
án.


- HS trả lời và nhận xét.
- Ghi vở kết quả đúng.


D. Nhiệt độ nóng chảy
bằng nhiệt độ đơng đặc.


<b>Câu 24-25.9:</b>


D. Cục nước đá bỏ từ tủ
đá ra ngoài, sau một thời
gian tan thành nước.


<b>Bài 1:</b>


B. Trong khi đang nóng
chảy nhiệt độ tiếp tục
tăng.


<b>Bài 2:</b>


A. Sự chuyển một chất từ
thể lỏng sang thể rắn gọi
là sự nóng chảy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập tự luận </b>


- Yêu cầu HS vẽ đường biểu
diễn sự thay đổi nhiệt độ
theo thời gian dựa vào bảng
kết quả bài 24-25.4.


- GV quan sát, chỉ dẫn cho
HS vẽ chính xác.


- H? Nêu hiện tượng xảy ra
đối với nước đá từ phút thư
6 đến phút thứ 10.


- GV nhận xét.


- Tổ chức cho HS làm thí
nghiệm theo yêu cầu bài
24-25.5.


- Hướng dẫn HS lập bảng
theo dõi sự thay đổi nhiệt độ
và vẽ đường biểu diễn.
- Yêu cầu HS nhận xét và
rút ra kết luận


- Yêu cầu HS quan sát hình
24-25.1.



- Gọi lần lượt HS trả lời các
ý 1 đến 6 trong bài 24-25.6.
- GV nhận xét, đưa ra đáp
án đúng từng ý.


- GV kết luận.


- HS vẽ đường biểu diễn sự
thay đổi nhiệt độ theo thời
gian.


- Chú ý theo hướng dẫn của
GV.


- Nêu hiện tượng xảy ra.
- Tiếp thu.


- HS tiến hành thí nghiệm.


- Lập bảng kết quả.


- Rút ra kết luận cần thiết.
- Quan sát hình và nhận
biết.


- Trả lời câu hỏi


- HS tiếp thu và ghi vở.
- Ghi nhớ.



<b>Câu 24-25.4:</b>


a, Vẽ đương biểu diễn.
b, Từ phút thứ 6 đến phút
thứ 10 nước đá trong q
trình nóng chảy chuyển
dần từ thể rắn sang thể
lỏng.


<i><b>Câu 24-25.5: </b></i>


Nhiệt độ của nước đá
tăng dần và đến phút thứ
6 nước đá bắt đầu nóng
chảy.


<b>Câu 24-25.6:</b>


1. ở 800<sub>C chất rắn bắt đầu</sub>


nóng chảy.


2. Chất rắn này là băng
phiến.


3.Để đưa chất rắn từ 600<sub>C</sub>


tới nhiệt độ nóng chảy
cần 5 phút.



4.Thời gian nóng chảy là
3 phút.


5. sự đông đặc bắt đầu
vào phút thứ 13.


6. Thời gian đông đặc
kéo dài 5 phút.


<i><b>3. Củng cố </b></i>


- GV khắc sâu cách làm bài tập


<i><b>4. Dặn dò </b></i>


- Dặn HS về học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> </i>

<i><b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng…...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i><b>Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b>Tiết 57 - Bài 25</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>

<b>SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Nắm rõ sự đơng đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
- Biết các đặc điểm của q trình đơng đặc.


<i><b>2, Kĩ năng</b></i>


- Quan sát, nhận biết hiện tượng xảy ra.


<i><b>3. Thái độ</b></i> :


- Nghiêm túc, tỉ mỉ.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên:</b></i>


- Kiến thức cơ bản.


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>.
- Ơn tập kiến thức đã học.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>



<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh</b></i> <i><b>Nội Dung Ghi Bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: Phân tích kết quả thí nghiệm </b>


- Yêu cầu HS nêu lại các
dụng cụ và cách tiến hành
thí nghiệm về sự đơng đặc
của băng phiến.


- GV nhắc lại mục đích và
cách tiến hành thí nghiệm.
- Yêu cầu HS phân tích
kết quả thí nghiệm trong


- HS phát biểu


- HS ghi nhớ.


- Phân tích kết quả thí
nghiệm.


<b>I. Phân tích kết quả thí</b>
<b>nghiệm:</b>


<b>1. Phân tích kết quả thí</b>
<b>nghiệm:</b>


<i>- </i>Trong khi được đun nóng



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

bảng 25.1.


- H? Trong khi được đun
nóng rồi tắt lửa thì nhiệt
độ của băng phiến thay
đổi như thế nào? Băng
phiến tồn tại ở thể gì?
- Yêu cầu HS dựa vào
bảng kết quả để trả lời.
- GV khắc sâu.


- H? Tới bao nhiêu độ
băng phiến bắt đầu đông
đặc? Lúc này băng phiến
tồn tại ở những thể nào?
- Gọi HS yếu kém trả lời.
- GV khắc sâu để cho tất
cả HS đều ghi nhớ.


- H? Trong suốt thời gian
đông đặc nhiệt độ của
băng phiến có thay đổi
khơng?


- Gọi 1 số HS trả lời và
nhận xét.


- GV kết luận: Nhiệt độ
không thay đổi.



- H? Khi băng phiến đã
đơng đặc hết thì nhiệt độ
của băng phiến thay đổi
như thế nào theo thời
gian?


- Lấy ý kiến của HS.


- Trả lời.


- Trả lời
- Ghi nhớ.
- Trả lời.


- HS trả lời.


- HS tiếp thu và ghi nhớ.
- Trả lời.


- HS nhận xét.
- Ghi vở.


- Phát biểu ý kiến.


- Nêu nhiệt độ nóng chảy


và tắt lửa thì nhiệt độ của
băng phiến giảm . Băng
phiến tồn tại ở thể lỏng.



- Tới bao nhiêu độ 800<sub>C</sub>


băng phiến bắt đầu đông
đặc.Lúc này băng phiến
tồn tại ở thể lỏng và rắn.


- Trong suốt thời gian
đông đặc nhiệt độ của
băng phiến không thay đổi


- Khi băng phiến đã đơng
đặc hết thì nhiệt độ của
băng phiến tiếp tục giảm.


Nhiệt độ nóng chảy của


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Yêu cầu HS nêu lại nhiệt
độ nóng chảy của một số
chất?


- GV nhắc lại chất nào có
nhiệt độ nóng chảy cao và
thấp.


- GV kết luận.


của các chất.
- Ghi nhớ.



một số chất:
Chì: 3270<sub>C</sub>


Vonfam: 33700<sub>C</sub>


Rượu: -1170<sub>C.</sub>


<b>Hoạt động 2: Rút ra kết luận. </b>


- Yêu cầu HS tự làm câu
C4.


- Gọi 1 số HS trả lời nhận
xét.


- GV yêu cầu HS học
thuộc nội dung câu C4
trong vòng 5 phút.


- Gọi 1 số HS nêu lên kết
luận về sự đông đặc.


- GV khắc sâu cho HS ghi
nhớ.


- GV đưa ra một số câu
hỏi vận dụng cho HS làm:
Câu 1: trong việc đúc
đồng có những sự chuyển
thể nào?



Câu 2: Tại sao người ta
dùng nhiệt độ của nước đá
đang tan làm mốc đo nhiệt
độ.


- Gọi HS giải thích các


- HS làm việc cá nhân với
câu C4.


- Trả lời và nhận xét.
- Học thuộc lòng câu C4.
- Rút ra kết luận.


- Ghi nhớ.


- HS chép câu hỏi.


- Suy nghĩ làm bài.


- Giải thích


<b>2. Rút ra kết luận:</b>
<b>C4:</b> a, Băng phiến đông
đặc ở 800<sub>C nhiệt độ này</sub>


gọi là nhiệt độ đông đặc
của băng phiến.



Nhiệt độ đông đặc bằng
nhiệt độ nóng chảy.


b, Trong thời gian đông
đặc nhiệt độ của băng
phiến không thay đổi.


<b>C1:</b> Trong việc đức đồng
có sự chuyển từ thể rắn
sang thể lòng và sự
chuyển từ thể lỏng sang
thể rắn.


<b>C2</b><i><b>:</b></i> Vì nhiệt độ của nước
đá đang tan là 1000<sub>C và</sub>


không hề thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

câu hỏi.


- Lấy ý kiến nhận xét, bổ
sung.


- GV sửa chữa đưa ra kết
quả đúng.


- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi vở.


<i><b>3. Củng cố </b></i>



- Khắc sâu kiến thức cơ bản.


<i><b>4. Dặn dò</b></i>


- Làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> </i>

<i><b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng…..</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……Vắng...</b></i>
<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……Vắng...</b></i>


<i> </i>

<i><b> </b></i>

<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b> Tiết 58 - Bài 25</b></i>


<b> </b>



<b> BÀI TẬP VỀ SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Nhớ đặc điểm của đơng đặc
- Vận dụng làm bài tập


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>



- Rèn kĩ năng làm bài tập


<i><b>3.Thái độ</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ .ý thức tự giác học tập.


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên</b></i>


- Đáp án các câu hỏi và bài tập


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>


- Làm bài tập trong SBT.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b></i>


<i>1<b>. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<i><b>2. Dạy nội dung bài mới.</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của Học Sinh</b></i> <i><b> Nội Dung Ghi Bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: Vận dụng làm bài tập trắc nghiệm </b>


- Yêu cầu HS đọc, nghiên
cứu làm bài 25.10;
24-25.11; 24-25.12; 24-25.13.
- GV gọi 4 HS lên làm bài .



- HS đọc, làm bài tập.


- HS lên bảng làm.


<b>II. Bài tập:</b>
<b>Câu 24-25.10:</b>


D. Không đổi.


<b>Câu 24-25.11:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Mời các HS khác nhận xét
bài làm của bạn.


- GV nhận xét , đưa ra kết
quả đúng


- Gọi tiếp 3HS khác lên làm
bài tập sau:


<i><b>Bài 1</b></i>: Trường hợp nào dưới
đây liên quan đến sự đông
đặc:


A. Ngọn nến vừa tắt.
B. Ngọn nến đang cháy.
C. Cục nước đá để ngoài
trời nắng.



D. Ngọn đèn dầu đang cháy.


<i><b>Bài 2:</b></i> Trong các hiện tượng
sau đây , hiện tượng nào
không liên quan đến sự
đông đặc:


A. Cho khay nước đá vào
tủ.


B. Thép lỏng để nguội trong
khuôn đúc.


C. Đúc một cái chuông
đồng.


D. Sản xuất muối từ biển.
- Lần lượt gọi HS trả lời và
nhận xét.


- GV sửa chữa đưa ra kết
quả đúng.


- HS nhận xét.


- HS ghi vở.


- HS lên bảng làm bài tập.


- HS chép bài tập vào vở.



- Suy nghĩ lựa chọn ra đáp
án.


- HS trả lời và nhận xét.
- Ghi vở kết quả đúng.


D. Có thể ở cả thể rắn và
thẻ lỏng.


<b>Câu 24-25.12:</b>


D. Cả 3 câu trên đều sai.


<b>Bài 1:</b>


A. Ngọn nến vừa tắt.


<b>Bài 2</b><i><b>:</b></i>


D. Sản xuất muối từ biển


<b>Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập tự luận </b>


- Yêu cầu HS giải thích bài
24-25.7.


- HS giải thích <b>Câu 24-25.7:</b>


Vì nhiệt độ ở bề mặt trái



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- GV sửa chữa, bổ sung.
- Yêu cầu HS quan sát hình
24-24.2 và nhận biết xem
ngọn nến nào đang cháy,
ngọn nến nào đã tắt.


- GV nhận xét và giải thích
thêm.


- Gợi ý cho HS trả lời câu
24-25.15.


- GV kết luận


- GV H? Rượu ở thể nào khi
nhiệt độ của rượu là - 500<sub>C?</sub>


- GV Kết luận: ở -500<sub>C rượu</sub>


ở thể lỏng vì nhiệt độ nóng
chảy củav rượu là - 1170<sub>C.</sub>


- Tiếp thu.


- Quan sát hình và nhận
biết.


- Lắng nghe và tiếp thu.
- Trả lời.



- Ghi nhớ.


- Dựa vào nhiệt độ nóng
chảy để trả lời.


- Tiếp thu.


đất lớn hơn nhiệt độ đông
đặc của nước. Mặt khác
khi nhiệt độ hạ xuống dưới
nhiệt độ đơng đặc thì cũng
chỉ có lớp nước ở trên
đông đặc còn lớp nước ở
dưới vẫn ở thể lỏng.


<b>Câu 24-25.8</b>:


Cây nến A đangt cháy. Khi
cháy nhiệt độ của nến tăng,
nến nở vì nhiệt nên mặt
nến hơi cong lên.


Cây nến B đã tắt, nhiệt độ
của nến giảm, nến co lại
nên mặt nến hơi lõm.


<b>Câu24-25.15</b><i><b>:</b></i>


Vì những nước này nhiệt


độ ngoài trời có thể thấp
hơn nhiệt độ đông đặc của
thuỷ ngân.


<i><b>3. Củng cố </b></i>


- GV khắc sâu cách làm bài tập


<i><b>4. Dặn dò </b></i>


- Dặn HS về học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> </i>

<i><b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng…...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i> </i>

<i><b> </b></i>

<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b>Tiết 59 - Bài 24-25</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> THỰC HÀNH VẼ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1.Kiến thức</b></i>



- Nắm rõ đặc điểm của q trình đơng đặc và nóng chảy.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Vẽ đồ thị, đường biểu diễn chính xác.


<i><b>3. Thái độ</b></i> :


- Nghiêm túc, tỉ mỉ.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên</b></i>


- Kiến thức cơ bản.


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>.
- Ôn tập kiến thức đã học.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh</b></i> <i><b>Nội Dung Ghi Bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: Vẽ đường biểu diễn q trình nóng chảy</b>


- u cầu chuẩn bị sẵn
giấy kẻ ơ vng, thước kẻ,


bút chì, bút màu và bảng
kết quả 24.1.


- Hướng dẫn HS vẽ trên
giấy kẻ ô vuông:


+ Trục nằm ngang là trục
thời gian gồm 15ô tương


- Chuẩn bị dụng cụ vẽ.


- Tiến hành theo hướng
dẫn của GV.


<b>1.Vẽ đường biểu diễn q</b>
<b>trình nóng chảy.</b>


<b>a, Dụng cụ:</b>


+ Giấy kẻ ơ vng
+ Thước kẻ.


+Bút chì, bút màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

ứng 15 phút.


+ Trục thẳng đứng là trục
nhiệt độ gồm 26 ô tương
ứng với nhiệt độ tăng từ
600<sub>C đến 86</sub>0<sub>C.</sub>



+ Điền số liệu và các giá
trị tương ứng vào các vị
trí.


- Yêu cầu HS xác định các
điểm tương ứng giữa nhiệt
độ và thời gian.


- Nối các điểm lại với
nhau ta được đường biểu
diễn qua trình nóng chảy
của băng phiến.


- GV quan sát chỉnh sửa
để HS cả lớp hoàn thành
đường biểu diễn đạt tiêu
chuẩn.


- Hướng dẫn HS dựa vào
đồ thị vẽ đường biểu diễn
để mơ tả q trình nóng
chảy của băng phiến qua
các đoạn thẳng có thể nêu
được nhiệt độ tương ứng
với số phút và thể tồn tại
của băng phiến.


- GV kết luận, lưu ý các
lỗi hay mắc phải khi vẽ.



- Xác định các điểm tương
ứng.


- Nối các điểm thành
đường biểu diễn.


- Hoàn thành đồ thị.


- Dựa vào đường biểu diễn
để mô tả.


- Tiếp thu và sửa chữa.


+ Bảng kết quả.


<b>b, Các bước tiến hành</b><i><b>.</b></i>


+ Xác định sô ô vuông cho
mỗi cạnh.


+ Kẻ trục ngang, trục dọc.
+ Ghi số liệu tương ứng.
+ Xác định các điểm.


+ Nối các điểm thành đương
biểu diễn.


<b>c, Nhận xét, kết luận:</b>



- Đoạn thẳng nằm nghiêng
là khi nhiệt độ tăng. Băng
phiến ở thể rắn hoặc lỏng.
- Đoạn thẳng nằm ngang là
khi nhiệt độ không thay đổi.
Băng phiến tồn tại ở thể rắn
và lỏng.


<b>Hoạt động 2: Vẽ đường biểu diễn q trình đơng đặc </b>


- u cầu chuẩn bị sẵn
giấy kẻ ô vuông, thước kẻ,
bút chì, bút màu và bảng


- Chuẩn bị dụng cụ vẽ. <b>2..Vẽ đường biểu diễn q</b>
<b>trình đơng đặc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

kết quả 25.1.


- Hướng dẫn HS vẽ trên
giấy kẻ ô vuông:


+ Trục nằm ngang là trục
thời gian gồm 15ô tương
ứng 15 phút.


+ Trục thẳng đứng là trục
nhiệt độ gồm 26 ô tương
ứng với nhiệt độ giảm từ
860<sub>C đến 60</sub>0<sub>C</sub>



+ Điền số liệu và các giá
trị tương ứng vào các vị
trí.


- Yêu cầu HS xác định các
điểm tương ứng giữa nhiệt
độ và thời gian.


- Nối các điểm lại với
nhau ta được đường biểu
diễn qua trình nóng chảy
của băng phiến.


- GV quan sát chỉnh sửa
để HS cả lớp hoàn thành
đường biểu diễn đạt tiêu
chuẩn.


- Hướng dẫn HS dựa vào
đồ thị vẽ đường biểu diễn
để mơ tả q trình nóng
chảy của băng phiến qua
các đoạn thẳng có thể nêu
được nhiệt độ tương ứng
với số phút và thể tồn tại
của băng phiến.


- GV kết luận, lưu ý các
lỗi hay mắc phải khi vẽ.



- Tiến hành theo hướng
dẫn của GV.


- Xác định các điểm tương
ứng.


- Nối các điểm thành
đường biểu diễn.


- Hoàn thành đồ thị.


- Dựa vào đường biểu diễn
để mô tả.


- Tiếp thu và sửa chữa.


<b>a, Dụng cụ:</b>


+ Giấy kẻ ô vuông
+ Thước kẻ.


+Bút chì, bút màu.
+ Bảng kết quả.


<b>b, Các bước tiến hành</b><i><b>.</b></i>


+ Xác định sô ô vuông cho
mỗi cạnh.



+ Kẻ trục ngang, trục dọc.
+ Ghi số liệu tương ứng.
+ Xác định các điểm.


+ Nối các điểm thành đương
biểu diễn.


<b>c, Nhận xét, kết luận:</b>


- Đoạn thẳng nằm nghiêng
là khi nhiệt độ tăng. Băng
phiến ở thể rắn hoặc lỏng.
- Đoạn thẳng nằm ngang là
khi nhiệt độ không thay đổi.
Băng phiến tồn tại ở thể
lỏng và rắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- GV thu bài của 1 số HS
để làm mẫu cho HS rút
kinh nghiệm.


- Nộp bài theo yêu cầu.


<i><b>3. Củng cố </b></i>


- GV khắc sâu cách làm bài tập


<i><b>4. Dặn dò </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>



<i> </i>

<i><b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng…...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i> </i>

<i><b> </b></i>

<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b> Tiết 60 - Bài 24-25</b></i>


<b> BÀI TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Nhớ đặc điểm của đơng đặc và nóng chảy.
- Vận dụng làm bài tập


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng làm bài tập


<i><b>3.Thái độ</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ .ý thức tự giác học tập.


<i><b>II.CHUẨN BỊ </b></i>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên</b></i>



- Đáp án các câu hỏi và bài tập


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>


- Làm bài tập trong SBT.


<i><b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<i><b>2. Dạy nội dung bài mới.</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của Học Sinh</b></i> <i><b> Nội Dung Ghi Bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: Vận dụng làm bài tập trắc nghiệm </b>


- GV cho HS chép 1 số bài
tâp sau:


Bài 1: ở nhiệt độ lớp học,
chất nào sau đây không tồn
tại ở thể lỏng?


A. Thuỷ ngân
B. Rượu
C. Nhôm.
D. Nước


- HS chép, làm bài tập.



- HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.


<b>II. Bài tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


C. Nhôm.


<i><b>Bài 2:</b></i>


D. Trong suốt thời gian
đông đặc và thời gian
nóng chảy nhiệt độ
không thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Bài 2: Câu nào nói về nhiệt
độ của băng phiến sau đây
là đúng?


A. Trong thời gian nóng
chảy nhiệt độ tăng.


B.Trong thời gian nóng
chảy nhiệt độ giảm.


C. Chỉ trong thời gian đông
đặc nhiệt độ mới không
thay đổi.


D. Trong suốt thời gian


đơng đặc và thời gian nóng
chảy nhiệt độ không thay
đổi.


Câu 3; Hiện tượng nào sau
đây khơng liên quan đến sự
nóng chảy?


A. Đun nhựa đường để trải
đường.


B. Bó củi đang cháy.
C. Hàn thiếc.


D. Ngọn nến đang cháy.
- GV lần lượt gọi HS trả lời
và nhận xét.


- GV kết luận, đưa ra kêta
quả đúng.


- HS ghi vở.


- HS chép bài tập vào vở.


- Suy nghĩ lựa chọn ra đáp
án.


- HS trả lời và nhận xét.
- Ghi vở kết quả đúng.



<b>Bài 3:</b>


B. Bó củi đang cháy.


<b>Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập tự luận </b>


- GV cho HS chép bài tập
sau:


Bài 3: Bỏ vài cục đá lấy từ
tủ lạnh vào cốc thuỷ tinh rồi
theo dõi nhiệt độ của nước
đá người ta lập được bảng


- HS chép đề bài vào vở.


<b>Bài 3:</b>


a, Vẽ đường biểu diễn.
b, Từ phút thứ 5 đến phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

sau:


Thời gian Nhiệt độ


0 - 4
2 0
4 0
6 2


8 6


a, Vẽ đường biểu diễn sự
thay đổi nhiệt độ theo thời
gian.


b,Có hiện tượng gì xảy ra từ
phút thứ 5 đến phút thứ 8.
- Yêu cầu và hướng dẫn HS
vẽ đường biểu diễn chính
xác theo các bước.


- Gọi HS nêu hiện tượng
xảy ra.


- GV nhận xét, kết luận.
Bài 4: Theo dõi nhiệt độ
băng phiến lỏng để nguội ta
thấy:


- Trong 5 phút đầu nhiệt độ
băng phiến giảm từ 900<sub>C </sub>


đến 800<sub>C.</sub>


- Trong 10 phút sau nhiệt độ
của băng phiến không thay
đổi.


- Trong 5 phút tiếp theo


nhiệt độ băng phiến giảm từ
800<sub>C xuống 70</sub>0<sub>C.</sub>


a, Vẽ đường biểu diễn sự
thay đổi nhiệt độ theo thời
gian của băng phiến.


b, Đoạn nằm ngang trong
đường biểu diễn ứng với


- Dựa vào bảng kết quả vẽ
đường biểu diễn.


- Phát biểu.
- Tiếp thu.


- Chép đề bài 4.


thứ 8 nhiệt độ của nước
đá tăng dần.


<b>Bài 4:</b>


a, Vẽ đường biểu diễn
b,Đoạn thẳng nằm ngang
trong đường biểu diễn
ứng với quá trình đơng
đặc.


c, Các đoạn thẳng nằm


nghiêng trong đường
biểu diễn ứng với quá
trình giảm nhiệt độ của
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

quá trình nào?


c, Các đoạn nằm nghiêng
ứng với những quá trình
nào?


- Yêu cầu, theo dõi HS vẽ
đường biểu diễn.


- Gợi ý cho HS dựa vào
đường biểu diễn trả lời các
ý a,b,c.


- GV nhận xét, sửa chữa bổ
sung.


- Vẽ đường biểu diễn đúng,
chính xác.


- Trả lời


- Tiếp thu


<i><b>3. Củng cố </b></i>



- GV khắc sâu cách làm bài tập


<i><b>4. Dặn dò </b></i>


- Dặn HS về học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> </i>

<i><b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng…...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i> </i>

<i><b> </b></i>

<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b>Tiết 61 - Bài 26</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>

<b>SỰ BAY HƠI </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Biết các đặc điểm của quá trình bay hơi.
- Nắm rõ các yếu tố tác động lên sự bay hơi.


<i><b>2, Kĩ năng</b></i>


- Quan sát, nhận biết hiện tượng xảy ra.



<i><b>3. Thái độ</b></i> :


- Nghiêm túc, tỉ mỉ.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên:</b></i>


- Kiến thức cơ bản.


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>.
- Ôn tập kiến thức đã học


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học</b></i>
<i><b>Sinh</b></i>


<i><b>Nội Dung Ghi Bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1: Sự bay hơi- Các yếu tố tác động đến sự bay hơi </b>


- Yêu cầu HS tìm và ghi
vào vở 1 số VD về sự bay
hơi các chất lỏng ?


- Gọi 1 số HS đọc VD của



- Nêu VD minh hoạ.


- Đọc ví dụ.


<b>I. Lý thuyết:</b>
<b>1. Sự bay hơi:</b>


- Sự bay hơi là sự chuyển thừ
thể lỏng sang thể hơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

mình.


- GV đưa ra kết luận: Mọi
chất lỏng đều có thể bay
hơi.


- Vậy tốc độ bay hơi phụ
thuộc vào những yếu tố
nào?


- Yêu cầu HS nêu lại các
yếu tố tác động đến sự bay
hơi?


- GV khắc sâu: Tốc độ bay
hơi phụ thuộc vào nhiệt
độ, gió và diện tích mặt
thống của chất lỏng.
- Hướng dẫn HS đặt câu


với các từ “ lớn,nhỏ, to,
bé, cao , thấp, nhanh,
chậm” để nói về tác động
của các yếu tố gió, nhiệt
độ ,diện tích mặt thống
đến tốc độ bay hơi.


- Gọi lần lượt 1 số HS đọc
- GV nhận xét, sửa chữa,
bổ sung.


- Ghi nhớ.


- Phát biểu ý kiến.


- Ghi nhớ.


- Đặt câu với các từ theo
yêu cầu.


- Đọc


- Ghi vở câu đúng.


VD: Nước trên mặt đường
nhựa sau khi trời nắng bay hơi
mất.


- Các yếu tố tác động đến sự
bay hơi:



+ Nhiệt độ
+ Gió


+ Diện tích mặt thoáng của
chất lỏng.


- <b>Đặt câu:</b>


VD1: Trời càng nắng to thì tốc
độ bay hơi của nước càng
nhanh.


VD2: Gió thổi càng mạnh thì
tốc độ bay hơi càng lớn.


VD3: Diện tích mặt thống của
chất lỏng càng nhỏ thì tốc độ
bay hơi càng chậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Hoạt động 2: Làm thí nghiệm kiểm tra</b>


- Yêu cầu HS vạch kế
hoạch kiểm tra tác động
của gió vào tốc độ bay
hơi.


- GV gợi ý: Trong kế
hoạch phải nêu rõ:



+ Mục đích thí nghiệm
+ Các dụng cụ cần dùng.
+ Các bước tiến hành thí
nghiệm.


- Mời đại diện các nhóm
nêu phương án kiểm tra
- GV nhận xét và duyệt để
thực hiện phương án tốt
nhất.


- Gợi ý cho HS trong lớp
có thể thực hiện phương
án sau:


+ Lấy 2 khăn mặt nhúng
nước vắt ráo nhỏ bằng
nhau


+Phơi căng 2 khăn trên 2


- Vạch kế hoạch.


- Tiếp thu.


- Đại diện nhóm nêu
phương án.


- Ghi vở phương án thực
hiện.



- Thực hiện làm thí nghiệm
kiểm tra.


<b>2. Thí nghiệm kiểm tra:</b>
<b>a, Kiểm tra tác động của gió</b>
<b>vào tốc độ bay hơi:</b>


<i>- Dụng cụ:</i>


+ 2 khăn ướt
+ 2 giá thí nghiệm
+ 1 quạt điện nhỏ.


<i>- Các bước tiến hành:</i>


+ Lấy 2 khăn mặt nhúng nước
vắt ráo nhỏ bằng nhau


+Phơi căng 2 khăn trên 2 giá
thí nghiệm cách xa nhau cùng
đặt trong phịng học đóng kín
cửa.


+ Quạt gió 1 khăn.


+ Quan sát xem khăn nào khô
trước.


<i>- Kết quả:</i>



Khăn được quạt gió khơ trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

giá thí nghiệm cách xa
nhau cùng đặt trong phịng
học đóng kín cửa.


+ Quạt gió 1 khăn.


+ Quan sát xem khăn nào
khô trước.


- Gọi HS rút ra kết quả và
giải thích.


-H? Tại sao phải dùng 2
khăn mặt nhỏ bằng nhau
và đặt trong phòng học
đóng kín cửa.


- GV nhận xét câu trả lời
của HS và Kết luận.


- Tương tự cho HS lên kế
hoạch kiểm tra tốc độ bay
hơi phụ thuộc vào mặt
thoáng.


- GV sửa chữa đưa ra kế
hoạch đúng để HS thực


hiện.


- Hướng dẫn cho HS thực
hiện luôn phương án là
cùng phơi 2 khăn mặt trên
1 giá và đặt trước quạt gió,


- Quan sát


- Nêu kết quả, giải thích.
- Trả lời: để cho diện tích
bằng nhau và tránh được
tác động của nhiệt độ.


- Ghi vở.


- Đề ra kế hoạch tiếp theo.


- Thực hiện làm thí nghiệm
kiểm tra.


- Quan sát


chứng tỏ tốc độ bay hơi của
chất lỏng phụ thuộc vào gió.


<i><b>b</b></i><b>, Kiểm tra tác động của</b>
<b>diện tích mặt thoáng vào tốc</b>
<b>độ bay hơi:</b>



<i>- Dụng cụ:</i>


+ 2 khăn ướt
+ 1 giá thí nghiệm
+ 1 quạt điện nhỏ.


<i>- Các bước tiến hành:</i>


+ Lấy 2 khăn mặt nhúng nước
vắt ráo nhỏ bằng nhau


+Phơi căng 1 khăn , 1 khăn
không căng trên 1 giá thí
nghiệm cùng đặt trong phịng
học đóng kín cửa.


+ Quạt gió 2 khăn.


+ Quan sát xem khăn nào khô
trước.


<i>- Kết quả:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

nhưng 1 khăn phơi căng
ra, 1 khăn khơng căng ra.
- H? Kết quả thí nghiệm là
khăn nào khô trước.


- GV kết luận.



- Thu nhận kết quả.
- Ghi nhớ.


Khăn được phơi căng ra khô
trước chứng tỏ tốc độ bay hơi
của chất lỏng phụ thuộc vào
diện tích mặt thống của chất
lỏng.


<i><b>3. Củng cố </b></i>


- GV khắc sâu cách làm bài tập


<i><b>4. Dặn dò </b></i>


- Dặn HS về học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> </i>

<i><b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng…...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i> </i>

<i><b> </b></i>

<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b> Tiết 62 - Bài 26</b></i>


<i><b> BÀI TẬP</b></i>

<b>VỀ</b>

<i><b> </b></i>

<b>SỰ BAY HƠI </b>




<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Nhớ đặc điểm của sự bay hơi.
- Vận dụng làm bài tập


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng làm bài tập


<i><b>3.Thái độ</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ .ý thức tự giác học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên</b></i>


- Đáp án các câu hỏi và bài tập


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>


- Làm bài tập trong SBT.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<i><b>2. Dạy nội dung bài mới.</b></i>



<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của Học Sinh</b></i> <i><b> Nội Dung Ghi Bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: Vận dụng làm bài tập trắc nghiệm </b>


- Yêu cầu HS đọc, nghiên
cứu làm bài 27.1;
26-27.2; 26-27.11.


- HS đọc, làm bài tập. <b>II. Bài tập:</b>
<b>Bài 26-27.1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- GV gọi 3 HS lên làm bài .
- Mời các HS khác nhận xét
bài làm của bạn.


- GV nhận xét , đưa ra kết
quả đúng


- HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.


- HS ghi vở.


<b>D. Xảy ra ở một nhiệt độ </b>
<b>xác định.</b>


Bài 26-27.2:


C. Nước trong cốc càng
nóng.



Bài 26-27.11


A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ
nào của chất lỏng.


<b>Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập tự luận </b>


- Yêu cầu HS giải thích bài
26-27.4.


- GV sửa chữa, bổ sung.


- Gọi ý cho HS giải thích
được bài 26-27.5.


- GV đưa ra câu trả lời
đúng.


- H? tại sao tóc sấy lại mau
khơ?


- GV nhận xét, bổ sung câu
trả lời cảu HS.


- Yêu cầu HS quan sát hình
26-27.1


- HS giải thích



- Tiếp thu.


- HS giải thích


- Tiếp thu.


- HS giải thích
- Tiếp thu.


- Quan sát hình và nhận
biết.


<b>Bài 26-27.4:</b>


Vì vào mùa đơng nhiệt độ
thấp nên khi ta hà hơi vào
gương thì hơi nước bị
ngưng tụ lại thành những
hạt nhỏ li ti bám trên mặt
gương làm gương mờ đi.
Sau một lúc hơi bay hết
gương lại sáng trở lại.


<b>Bài 26-27.5:</b>


Sương mù thường có vào
mùa lạnh . Khi trời nắng
nhiệt độ cao sương mù bay
hơi hết.



<b>Bài 26-27.6:</b>


Vì khi sấy tóc nhiệt độ cao
làm cho nước trong tóc bay
hơi nhanh và mau khơ.


<b>Bài 26-27.7:</b>


Bình B cịn ít nước nhất vì
diện tích mặt thống chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Cho HS nhận biết hình
dạng và diện tích mặt
thống của các bình để trả
lời câu 26-27.7.


- GV nhận xét và giải thích
thêm.


- Gợi ý cho HS trả lời câu
26-27.8.


- GV hướng dẫn HS lập tiếp
số để rút ra mối quan hệ
giữa tốc độ bay hơi và diện
tích mặt thống.


- Cho HS thử làm thí
nghiệm như hình 26-27.2.
- Yêu cầu HS rút ra nhận


xét dựa vào cảm giác của
ngón tay.


- GV kết luận


- Trả lời.


- Ghi nhớ.
- Trả lời.


- Tiếp thu.


- Làm thí nghiệm.


- Rút ra nhận xét.


- Ghi vở.


lỏng của bình đó lớn nên
nước bay hơi nhanh.


Bình A cịn nhiều nước
nhất vì diện tích mặt
thống chất lỏng của bình
đó nhỏ nước bay hơi chậm.


<b>Bài 26-27.8:</b>


Gọi t1 là thời gian nước



trong đĩa bay hơi.


Gọi t2 là thời gian nước


trong ống nghiệm ay hơi
Gọi S1 là diện tích mặt


thống nước trong đĩa
Gọi S2 là diện tích mặt


thống nước trong ống
nghiệm.


v1 là tốc độ bay hơi của


nước trong đĩa.


v2 làtốc độ bay hơi của


nước trong ống nghiệm.
Ta có: t2/ t1 = 278/3=99


S1/ S2= 10=> v1/v2 = S1/ S2


do đó có thể kết luận: Tốc
độ bay hơi tỉ lệ thuận với
diện tích mặt thoáng chất
lỏng.


<i><b>3. Củng cố </b></i>



- GV khắc sâu cách làm bài tập


<i><b>4. Dặn dò </b></i>


- Dặn HS về học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> </i>

<i><b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng…...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i> </i>

<i><b> </b></i>

<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b>Tiết 63 - Bài 27</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>

<b>SỰ NGƯNG TỤ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Nắm rõ sự ngưng tụ.


- Biết các đặc điểm của quá ngưng tụ.


<i><b>2, Kĩ năng</b></i>



- Quan sát, nhận biết hiện tượng xảy ra.


<i><b>3. Thái độ</b></i> :


- Nghiêm túc, tỉ mỉ.


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên:</b></i>


- Kiến thức cơ bản.


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>.
- Ơn tập kiến thức đã học.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1: Sự ngưng tụ</b>


- Yêu cầu HS nêu hiện
tượng ngưng tụ là gì?
- GV đưa ra kết luận: Hiện


- Phát biểu ý kiến.



<b>I. Lý thuyết:</b>
<b>1. Sự ngưng tụ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

tượng hơi biến thành chất
lỏng là sự ngưng tụ.
Ngưng tụ là quá trình
ngược với bay hơi.


- H? Muốn dễ quan sát
hiện tượng ngưng tụ ta
làm tăng hay giảm nhiệt
độ?


- GV nhận xét.


- Ghi nhớ.


- HS trả lời.


- Ghi vở dự đốn của
mình.


- Hiện tượng hơi biến
thành chất lỏng là sự
ngưng tụ. Ngưng tụ là quá
trình ngược với bay hơi.


- <i><b>Dự đoán:</b></i> Làm giảm
nhiệt độ thì sự ngưng tụ
xảy ra nhanh hơn và dễ


quan sát.


<b>Hoạt động 2: Làm thí nghiệm kiểm tra</b>


Yêu cầu HS vạch kế
hoạch kiểm tra dự đoán.
- GV tổ chức cho HS làm
thí nghiệm kiểm chứng
theo nhóm.


- Đại diện nhóm nhận
dụng cụ thí nghiệm.


- Hướng dẫn các nhóm
tiến hành theo các bước
sau:


+ Lau khơ mặt ngồi của 2
cốc.


+ Đổ nước đầy 2/3 mỗi


Vạch kế hoạch thí
nghiệm.


- Thực hiện làm thí
nghiệm kiểm tra.


- Nhận dụng cụ thí
nghiệm.



- HS tiến hành đúng
theo các bước đã
hướng dẫn.


<b> 2. Thí nghiệm kiểm tra:</b>
<b>a. Dụng cụ:</b>


+ 2 cốc thuỷ tinh như nhau.
+ 2 nhiệt kế.


+ Nước có pha màu.
+ Nước đá đập nhỏ.


<i><b>b</b></i><b>, Các bước tiến hành:</b>


+ Lau khô mặt ngoài của 2
cốc.


+ Đổ nước đầy 2/3 mỗi cốc.
+ Đặt nhiệt kế vào 2 cốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

cốc.


+ Đặt nhiệt kế vào 2 cốc.
+ Đổ nước đá vụn vào cốc
làm thí nghiệm.


- Yêu cầu HS quan sát và
ghi lại hiện tượng xảy ra.


- H? Nhiệt độ trong cốc
nào thấp hơn?


- GV kiểm tra kết quả của
các nhóm.


- H? Có hiện tượng gì xảy
ra ở mặt ngoài cốc thí
nghiệm? Tại sao?


- GV giải thích thêm và
kết luận.


- Quan sát


- Trả lời: Nhiệt độ
trong cốc thí nghiệm
thấp hơn.


- Xem xét lại kết quả
đã đúng chưa.


- HS trả lời.


- Ghi nhớ.


+ Đổ nước đá vụn vào cốc làm
thí nghiệm.


<i><b>- Kết quả:</b></i>



Có các giọt nước nhỏ đọng ở
mặt ngoài cốc thí nghiệm
chứng tỏ hơi nước gặp lạnh
nên đã ngưng tụ lại.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng </b>


- Yêu cầu HS nêu vận
dụng giải thích một số
hiện tượng.


- H? Giải thích sự tạo
thành sương vào ban đêm?


- Vận dụng.


- Phát biểu ý kiến.


- Ghi nhớ.


<b>* Vận dụng:</b>


- Ban đêm trời lạnh nhiệt
độ khơng khí thấp nên hơi
nước bị ngưng tụ lại thành
các giọt nước đọng trên lá
cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- GV nhận xét.



- H? Tại sao trêm mặt đĩa
úp lên cốc nước nóng lại
có những giọt nước nhỏ li
ti?


- GV nhận xét, bổ sung.


- HS trả lời.


- Ghi vở


- Vì cốc nước nóng lên
bốc hơi nhanh và nhiều,
khi bay lên gặp mặt đĩa
lạnh nên ngưng tụ lại
thành những giọt nước
đọng trên mặt đĩa.


<i><b>3. Củng cố </b></i>


- GV khắc sâu cách làm bài tập


<i><b>4. Dặn dò </b></i>


- Dặn HS về học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> </i>

<i><b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng…...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i> </i>

<i><b> </b></i>

<i> </i>

<i><b> </b></i>

<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b> Tiết 64 - Bài </b></i>


<b> BÀI TẬP VỀ SỰ NGƯNG TỤ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Nhớ đặc điểm của sự ngưng tụ.
- Vận dụng làm bài tập


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng làm bài tập


<i><b>3.Thái độ</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ .ý thức tự giác học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên</b></i>


- Đáp án các câu hỏi và bài tập



<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>


- Làm bài tập trong SBT.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra 15 phút:</b></i>


<i><b> </b></i>
<i><b> Câu hỏi</b></i>


<i><b>Câu 1</b></i>: Thế nào là sự bay hơi? Nêu VD minh hoạ?


<i><b>Câu 2</b></i>: Thế nào là sự ngưng tụ? Nêu VD minh hoạ?


<i><b>Câu 3:</b></i> Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
<i><b>Đáp án</b></i>


<i><b>Câu 1</b></i>:


Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi


VD: Khi trời nắng to nước ở quần áo ướt chuyển thành thể hơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>Câu 2: </b></i>


Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng?


VD: Đêm trời lạnh hơi nước ngưng tụ lại thành những giọt sương trên lá.



<i><b>Câu 3:</b></i>


Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Gió


+ Nhiệt độ


+ Diện tích mặt thống của chất lỏng.


<i><b>2. Dạy nội dung bài mới.</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của Học Sinh</b></i> <i><b> Nội Dung Ghi Bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: Vận dụng làm bài tập trắc nghiệm </b>


- Yêu cầu HS đọc, nghiên
cứu làm bài 27.10;
26-27.12; 26-27.13; 26-27.14.
- GV gọi 3 HS lên làm bài .
- Mời các HS khác nhận xét
bài làm của bạn.


- GV nhận xét , đưa ra kết
quả đúng


- HS đọc, làm bài tập.


- HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.



- HS ghi vở.


<b>II. Bài tập:</b>
<b>Bài 26-27.10:</b>


A. b,c,d,a.


<b>Bài 26-27.12:</b>


C . Tuyết tan.


<b>Bài 26-27.13:</b>


B. Nóng chảy và đơng đặc.


<b>Bài 26-27.14:</b>


C. Dùng hai loại chất lỏng
khác nhau.


<b>Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập tự luận </b>


- Yêu cầu HS giải thích bài
26-27.15.


- GV sửa chữa, bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc cách làm
thí nghiệm của Nam và tìm
ra điểm sai.



- HS giải thích


- Tiếp thu.


- Đọc và tìm hiểu.


<b>Bài 26-27.15:</b>


Để tăng diện tích mặt
thống của chất lỏng và có
tác động của gió để nước
bay hơi nhanh thì nhanh
nguội.


<b>Bài 26-27.16:</b>


Nam sai ở chỗ là đặt cốc
nước ở ngoài trời nắng thì
nước chịu tác động của


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- GV nhận xét và giải thích
thêm.


- Gợi ý cho HS trả lời câu
26-27.17


- GV kết luận


- Lắng nghe và tiếp thu.
- Trả lời.



- Ghi nhớ.


nhiệt độ sẽ bay hơi nhanh
và không thể so sánh được.


<b>Bài 26-27.17:</b>


Vì vào những ngày trời
lạnh khi thở ra hơi nước
trong hơi thở gặp nhiệt độ
thấp sẽ ngưng tụ lại thành
nước nên ta mới nhìnthấy.


<i><b>3. Củng cố</b></i>


- Khắc sâu kĩ năng làm bài tập.


<i><b>d. Dặn dò </b></i>


- Dặn HS về học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> </i>

<i><b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng…...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>



<i> </i>

<i><b> </b></i>

<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b>Tiết 65 - Bài 28</b></i>
<i><b> </b></i>


<b> SỰ SÔI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Biết các đặc điểm của sự sôi.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Quan sát, nhận biết hiện tượng xảy ra.


<i><b>3. Thái độ</b></i> :


- Nghiêm túc, tỉ mỉ.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên:</b></i>


- Bình chia độ.
- Giá thí nghiệm.
- Nhiệt kế


- đèn cồn.
- Lưới đốt.


- Rượu.


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>.
- Ôn tập kiến thức đã học.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của Học</b></i>


<i><b>Sinh</b></i>


<i><b>Nội Dung Ghi Bảng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>Hoạt động 1: Làm kết quả thí nghiệm </b></i>


- Yêu cầu HS nêu các
dụng cụ và cách tiến hành
thí nghiệámự sơi.


- GV nhắc lại mục đích và
cách tiến hành thí nghiệm.
- Tổ chức cho HS tiến
hành đun nóng rượu:
+ Khi rượu được 300<sub>C thì </sub>


ghi lại kết quả.



+ Cứ sau 2 phút thì lại ghi
lại nhiệt độ của rượu và
các hiện tượng xảy ra trong
lòng chất lỏng và trên mặt
thoáng chất lỏng.


- GV theo dõi quá trình
tiến hành thí nghiệm của
HS, hướng dẫn và chỉnh
sửa.


- Đun sơi rượu được 4phút
thì dừng lại


- Mời đại diện 1 HS đọc
kết quả.


- GV nhận xét về các hiện
tượng xảy ra.


- HS phát biểu


- Ghi nhớ.


- HS làm thí nghiệm đun
nóng rượu.


- Theo dõi và ghi lại kết
quả.



- Tiến hành theo chỉ dẫn
của GV.


- Tắt đèn cồn khi soi được
4 phút.


- Đọc kết quả.


- Ghi nhớ.


<b>I. Lý thuyết:</b>


<b>1. Thí nghiệm về sự sơi:</b>
<b>a, Dụng cụ:</b>


- Bình chia độ.
- Giá thí nghiệm.
- Nhiệt kế


- Đèn cồn.
- Lưới đốt.
- Rượu.


<i><b>b</b></i><b>, Tiến hành thí nghiệm:</b>


+ Đun nóng rượu được 300<sub>C </sub>


thì ghi lại kết quả.


+ Cứ sau 2 phút thì lại ghi


lại nhiệt độ của rượu và các
hiện tượng xảy ra trong lịng
chất lỏng và trên mặt thống
chất lỏng.


+ Đun sơi rượu được 4phút
thì dừng lại


<i><b>c, Kết quả:</b></i>


Thời gian
(Phút)


Nhiệt độ
( 0<sub>C)</sub>


0 20
2 30
4 40
6 50
8 60
10 70
12 80
14 80


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Hoạt động 2: Vẽ đường biểu diễn </b>


- Yêu cầu HS vẽ trên giấy
kẻ ô vuông đường biểu
diễn sự thay đổi nhiệt độ


của rượu theo thời gian
trong q trình đun sơi.
- GV nhắc lại cách vẽ:
+ Trục nằm ngang là trục
thời gian: Mỗi cạch là 2
phút.


+ Trục thẳng đứng là trục
nhiệt độ mỗi ô là 100<sub>C.</sub>


+ Dựa vào bảng kết quả để
xác định các điểm tương
ứng giữa thời gian và nhiệt
độ.


+ Nối các điểm lại thành
đường biểu diễn.


- GV thu bài của 1 số HS
và nhận xét, sửa chữa nếu
sai.


- GV treo bản mẫu yêu cầu
HS dựa vào đó nêu nhận
xét về đường biểu diễn.
- GV nhận xét bổ sung.


- HS chuẩn bị giấy bút
vẽ đường biểu diễn



- Xác định trục ngang
và trục thẳng đứng cùng
các điểm tương ứng ghi
trên trục.


- Xác định các điềm
giao nhau và nối lại
thành đường biểu diễn.


- Nộp bài theo yêu cầu
và tiếp thu nhận xét.
- Quan sát đường biểu
diễn và nêu nhận xét.


- Tiếp thu và ghi nhớ.


<b>2. Vẽ đường biểu diễn:</b>


+ Trục nằm ngang là trục thời
gian: Mỗi cạch là 2 phút.
+ Trục thẳng đứng là trục
nhiệt độ mỗi ô là 100<sub>C.</sub>


+ Gốc của trục nhiệt độ là
200<sub>C, gốc của trục thời gian là </sub>


0 phút.


+ Dựa vào bảng kết quả để
xác định các điểm tương ứng


giữa thời gian và nhiệt độ.
+ Nối các điểm lại thành
đường biểu diễn.


<b>* Nhận xét:</b>


- 10 phút đầu đường biểu diễn
là đoạn thẳng nằm nghiêng
biểu diễn quá trình đun nóng.
- Từ phút thứ 12 đến phút 14
đường biểu diễn là đoạn thẳng
nằm nghiêng biểu diễn q
trình sơi.


<i><b>3. Củng cố </b></i>


- GV khắc sâu cách làm bài tập


<i><b>4. Dặn dò </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Dặn HS về học bài


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> </i>

<i><b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng…...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>



<i> </i>

<i><b> </b></i>

<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b> Tiết 66 - Bài 28</b></i>


<b> BÀI TẬP VỀ SỰ SÔI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Nhớ đặc điểm của sự sôi.
- Vận dụng làm bài tập


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng làm bài tập


<i><b>3.Thái độ</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ .ý thức tự giác học tập.


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên</b></i>


- Đáp án các câu hỏi và bài tập


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>


- Làm bài tập trong SBT.



<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<i><b>2. Dạy nội dung bài mới.</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của Học Sinh</b></i> <i><b> Nội Dung Ghi Bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: Vận dụng làm bài tập trắc nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Yêu cầu HS đọc, nghiên
cứu làm bài 29.1;
28-29.2; 28-29.3; 28-29.9.


- GV gọi 4 HS lên làm bài .


- Mời các HS khác nhận xét
bài làm của bạn.


- GV nhận xét , đưa ra kết
quả đúng


- Gọi tiếp 4HS khác lên làm
bài tập 28-29.10; 28-29.11;
28-29.12; 28-29.13.


- Lần lượt gọi HS trả lời và
nhận xét.


- GV sửa chữa đưa ra kết
quả đúng.



- HS đọc, làm bài tập.


- HS lên bảng làm.


- HS nhận xét.


- HS ghi vở.


- HS lên bảng làm bài tập.


- HS làmbài tập vào vở.


- Ghi vở kết quả đúng.


<b>II. Bài tập:</b>
<b>Bài 28-29.1:</b>


D. Chỉ xảy ra ở một nhiệt
độ xác định của chất lỏng.


<b>Bài 2</b><i><b>8-29.2:</b></i>


C. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ
nào.


<b>Bài 28-29.3:</b>


- Đặc điểm của sự sơi:
3. Xảy ra ở trong lịng lẫn


mặt thống của chất lỏng.
2. Xảy ra ở nhiệt độ xác
định của chất lỏng.


- Đặc điểm của sự bay hơi:
1. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ
nào của chất lỏng.


4. Chỉ xảy ra trên mặt
thoáng của chất lỏng.


<b>Bài 28-29.9:</b>


B. Khi đang sôi nếu tiếp
tục đun, nhiệt độ chất lỏng
không thay đổi.


<b>Bài 28-29.10:</b>


B. Nhiệt kế thuỷ ngân.


<b>Bài 28-29.11:</b>


B. Các bọt khí vỡ tung trên
mặt thống.


<b>Bài 28-29.12:</b>


D. áp suất khơng khí trên
mặt thống chất lỏng



<b>Bài 28-29.13:</b>


B. Nhiệt độ trong phịng
các hơn nhiệt độ sôi của ô


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

xi


<b>Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập tự luận </b>


- Yêu cầu HS quan sát hình
28-20.1 và xác định xem
đoạn AB, BC. CD ứng với
các quá trình nào.


- GV sửa chữa, bổ sung.


- Yêu cầu HS quan sát hình
hình 28-29.2 và trả lời các ý
1,2,3


- GV nhận xét và giải thích
thêm.


- Gợi ý cho HS vẽ đường
biểu diễn q trình đun
nóng chất lỏng.


- GV kết luận



- Cho HS nghiên cứu kết
quả trong bảng để trả lời các
ý 1,2,3 của bài 28-29.7.
- GV lần lượt lấy ý kiến của
HS.


- Gọi HS đọc bài 28-29.8.
- Mời HS khá giải thích.


- HS trả lời.


- Tiếp thu.


- Quan sát hình và nhận
biết.


- Lắng nghe và tiếp thu.
- Vẽ dường biểu diễn theo
hướng dẫn.


- Ghi nhớ.


- Dựa vào nhiệt độ nóng
chảy để trả lời.


- Phát biểu ý kiến.


- Đọc đề bài.
- Giải thích.



<b>Câu 28-29.4:</b>


Đoạn AB ứng với q trình
đun nóng.


Đoạn BC ứng với q trình
sơi.


Đoạn CD ứng với quá trình
để nguội.


<b>Bài 28-29.5:</b>


1. – Từ phút 0 đến phút 5
nước ở thể rắn.


– Từ phút 10 đến phút 25
nước ở thể lỏng


2 – Từ phút 5 đến phút 10
nước ở thể rắn và lỏng
– Từ phút 25 đến phút 30
nước ở thể lỏng và khí.
3. Từ phút 5 đến phút 10 là
q trình nóng chảy.


– Từ phút 10 đến phút 25
là quá trình bay hơi.


– Từ phút 25 đến phút 30


là quá trình sôi.


<b>Bài 28-29.6</b>


1.vẽ đường biểu diễn.
2. Từ phút thứ 12 đến phút
thứ 16 xảy ra hiện tượng
nước sơi.


<b>Bài 28-29.7:</b>


Chì có nhiệt độ sơi cao
nhất. ơ xi có nhiệt độ sơi
thấp nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- GV nhận xét, kết luận. - Tiếp thu.


<b>Bài 28-29.8:</b>


Vì khi các bọt khí càng đi
lên thì nhiệt độ giảm dần
nên các bọt khí nhỏ đi và
biến mất.


<i><b>3. Củng cố </b></i>


- GV khắc sâu cách làm bài tập


<i><b>4. Dặn dò </b></i>



- Dặn HS về học bài


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> </i>

<i><b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng…...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i> </i>

<i><b> </b></i>

<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b>Tiết 67 - Bài 29</b></i>
<i><b> </b></i>


<b> SỰ SÔI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Biết các đặc điểm của q trình sơi.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Quan sát, nhận biết hiện tượng xảy ra.


<i><b>3. Thái độ</b></i> :


- Nghiêm túc, tỉ mỉ.



<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên:</b></i>


- Kiến thức cơ bản.


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>.
- Ôn tập kiến thức đã học.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của Học Sinh</b></i> <i><b>Nội Dung Ghi Bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: Nhiệt độ sôi </b>


- Yêu cầu HS dựa vào
bảng kết quả thí nghiệm trả
lời các câu hỏi sau:


- Dựa vào bảng kết quả để
trả lời.


<b>I.Lý thuyết</b>
<b>1. Nhiệt độ sôi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- H? ở bao nhiêu độ thấy
các bọt khí xuất hiện ở đáy


bình.


- H? ở phút bao nhiêu thấy
các bọt khí đi lên mặt
nước?


- H? ở nhiệt độ nào thấy
các bọt khí vỡ tung ra và
hơi nước bay lên nhiều.
- H? Trong q trình sơi
nhiệt độ của rượu có thay
đổi không?


- GV lần lượt gọi HS trả
lời và nhận xét.


- GV nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS nêu nhiệt độ sôi
của 1 số chất.


- GV bổ sung


- Yêu cầu HS rút ra kết
luận chung về đặc điểm
của sự sôi.


- GV kết luận và khắc sâu.


- HS phát biểu



- Trả lời.


- Trả lời


- Phát biểu ý kiến.


- HS tiếp thu và ghi nhớ.
- Trả lời.


- Ghi vở.


- Phát biểu ý kiến.


- Ghi nhớ.


- ở 500<sub>C thấy các bọt khí </sub>


xuất hiện ở đáy bình.
- ở phút 10 thấy các bọt
khí đi lên mặt nước?
- ở 100<sub>C thấy các bọt khí </sub>


vỡ tung ra và hơi nước bay
lên nhiều.


- Trong q trình sơi nhiệt
độ của rượu không thay
đổi không.


<b>* Kết luận:</b>



- Chất lỏng sơi ở một nhiệt
độ xác định.


- Trong suốt q trình sôi
nhiệt độ của chất lỏng
không thay đổi.


- Sự sôi là một sự bay hơi
đặc biệt, chất lỏng bay hơi
tạo ra các bọt khí và bay
hơi trên mặt thoáng.


<b>Hoạt động 2: Vận dụng </b>


- Yêu cầu HS vận dụng trả
lời các câu hỏi sau:


- Vận dụng kiến thức đã học
trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Câu 1: Tại sao người ta
chọn nhiệt độ của hơi nước
đang sơi để làm mốc chí
nhiệt độ?


Câu 2: Tại sao để đo nhiệt
độ sôi của hơi nước người
ta dùng nhiệt kế thuỷ ngân
mà không dùng nhiệt kế


rượu.


Câu 3: Tại sao khi nấu
thức ăn trong nồi áp suất
lại nhanh nhừ hơi.


- Gọi HS giải thích các câu
hỏi.


- Lấy ý kiến nhận xét, bổ
sung


- GV nhận xét, sửa chữa
đưa ra câu trả lời đúng.
Câu 4: Dựa vào bảng kết
quả theo dõi nhiệt độ theo
thời gian của một chất lỏng
được đun nóng liên tục:


Thời gian
( phút)


Nhiệt độ
( 0<sub>C )</sub>


0 30
2 40


4 50



6 60


8 70


10 80


12 90


14 100


16 100


- HS chép câu hỏi.


- Suy nghĩ làm bài.
- Giải thích


- Nhận xét.
- Tiếp thu.


- Chép đầu bài.


- Kẻ bảng kết quả.


<b>Câu 1:</b>


Vì nhiệt độ của hơi nước
đang sôi là 1000<sub>C và</sub>


khơng thay đổi.



<b>Câu 2:</b>


Vì nhiệt độ sơi của thuỷ
ngân cao hơi của nước
cịn nhiệt độ sơi của rượu
lại thấp hơn nhiệt độ sơi
của nước sẽ khơng thể đo
được.


<i><b>Câu 3: </b></i>


Vì nhiệt độ sôi của chất
lỏng phụ thuộc vào áp
suất trên mặt thoáng áp
suất trong nồi cao nên
nhiệt độ sôi của nước
cũng cao hơn nên các
món ăn cũng nhanh nhừ
hơn.


<b>Câu 4:</b>


a, Vẽ đường biểu diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

a, Hãy vẽ đường biểu diễn
sự thay đổi nhiệt độ theo
thời gian.


b, Có hiện tượng gì xảy ra


từ phút thứ 14 đến phút thứ
16, chất lỏng này có phải
là nước khơng?


- Yêu cầu mỗi HS tự vẽ
đường biểu diễn vào vở
mình.


- GV theo dõi và kiểm tra
thấy HS sai sót thì sửa
chữa.


- Gọi HS trả lời ý b


- GV nhận xét và kết luận.


- Vẽ đường biểu diễn.


- Sửa chữa.


- Trả lời


- Tiếp thu và ghi nhớ.


b, Từ phút 14 đến phút
thứ 16 chất lỏng sôi.
Chất lỏng này là nước.


<i><b>3. Củng cố </b></i>



- GV khắc sâu cách làm bài tập


<i><b>4. Dặn dò </b></i>


- Dặn HS về học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> </i>

<i><b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng…...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i> </i>

<i><b> </b></i>

<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b> Tiết 68 - Bài 29</b></i>


<i><b> BÀI TẬP VỀ SỰ SƠI</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Nhớ đặc điểm của sự sơi.
- Vận dụng làm bài tập


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng làm bài tập



<i><b>3.Thái độ</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ .ý thức tự giác học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên</b></i>


- Đáp án các câu hỏi và bài tập


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>


- Làm bài tập trong SBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


<i><b>1</b>.<b>. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<i><b>2. Dạy nội dung bài mới.</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của Học Sinh</b></i> <i><b> Nội Dung Ghi Bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: Vận dụng làm bài tập trắc nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Yêu cầu HS đọc, nghiên
cứu làm bài 29.14;
28-29.16; 28-29.17; 28-29.18.
- GV gọi 4 HS lên làm bài .
- Mời các HS khác nhận xét
bài làm của bạn.



- GV nhận xét , đưa ra kết
quả đúng


- Gọi tiếp 4HS khác lên làm
bài tập 28-29.21; 28-29.22;
28-29.23; 28-29.24.


- Lần lượt gọi HS trả lời và
nhận xét.


- GV sửa chữa đưa ra kết
quả đúng.


- HS đọc, làm bài tập.


- HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.


- HS ghi vở.


- HS lên bảng làm bài tập.


- HS làm bài tập vào vở.
- Ghi vở kết quả đúng.


<b>II. Bài tập:</b>
<b>Bài 28-29.14:</b>


A. Chỉ tồn tại ở thể lỏng.



<b>Bài 28-29.16:</b>


C. Đoạn BC


<b>Bài 28-29.17:</b>


D. Đoạn CD


<b>Bài 28-29.18:</b>


D. Khơng có chung cả 3
đặc điểm.


<b>Bài 28-29.21:</b>


D. 1200<sub>C</sub><i><b><sub>.</sub></b></i>
<b>Bài 28-29.22:</b>


C. 400<sub>C</sub>


<b>Bài 28-29. 23:</b>


D. Chỉ tồn tại ở thể lỏng và
hơi<i><b>.</b></i>


<b>Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập tự luận </b>


- Yêu cầu HS giải thích bài
28-29.15.



- GV sửa chữa, bổ sung.
- Đưa ra câu đố vui bài
28-29.20 để cho HS giải đáp.
- GV nhận xét và giải thích
thêm.


- HS giải thích


- Tiếp thu.
- Giáp đố vui.


- Lắng nghe và tiếp thu.


<b>Bài 28-29.15:</b>


Khói mà ta nhìn thấy là do
hơi nước ngưng tụ thành
những hạt rất nhỏ tạo nên ở
ngay miệng ấm, nhiệt độ
của hơi nước cịn cao nên
hơi nước ngưng tụ ít. Càng
ra xa miệng ấm nhiệt độ
của hơi nước càng thấp nên
hơi nước ngưng tụ nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Tổ chức cho HS chơi trị
chơi ơ chữ.


- GV chia lớp thành 2 đội.
để tham gia chơi.



- GV treo bảng phụ kẻ ô
chữ và cử 1 HS lên ghi chữ
khi các đội trả lời.


- GV lần lượt đưa ra tường
câu hỏi hàng ngang, đội nào
giơ tay trước sẽ được quyền
trả lời. Có câu trả lời đúng
được 5đ, sai bị trừ 2đ, Trả
lời đúng hàng dọc được
10đ.


- GV tổng kết điểm số, đánh
giá, khen thưởng 2 đội chơi.
- GV kết luận.


- Tham gia chơi trò chơi ô
chữ.


- HS nhận đội chơi.


- Hai đội tham gia giải ô
chữ.


- Tiếp thu..


<b>Bài 28-29.20:</b>


Sự ngưng tụ.



<b>Bài 28-29.25:</b>
<i><b>hành ngang</b></i>


1, nhiệt độ sơi
2.sự sơi


3. nóng chảy
4. bay hơi
5. phút


6. không thay đổi
7. sự chuyển thể
8. đông đặc
9. ngưng tụ
10. thể khí
11. thể lỏng


<i><b>Hàng dọc</b></i>


Sự chuyển thể


<i><b>3. Củng cố </b></i>


- GV khắc sâu cách làm bài tập


<i><b>4. Dặn dò </b></i>


- Dặn HS về học bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> </i>

<i><b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng…...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i> </i>

<i><b> </b></i>

<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b>Tiết 69 - Bài 30</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>

<b>TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Nắm rõ kiến thức cơ bản của từng bài đã học trong chương.
- Nêu được các hiện tượng trong tự nhiên


<i><b>2, Kĩ năng</b></i>


- Vẽ đường biểu diễn


- Quan sát, nhận biết hiện tượng xảy ra.


<i><b>3. Thái độ</b></i> :


- Nghiêm túc, tỉ mỉ.



<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên:</b></i>


- Kiến thức cơ bản.


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>.
- Ôn tập kiến thức đã học.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1.</b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1: Lí thuyết </b>


- Yêu cầu HS nhớ lại các
kiến thức đã học trong
chương.


- Yêu cầu HS nêu các tính
chất của sự nở vì nhiệt của
chất lỏng, chất khí, chất
rắn.


- GV nhận xét, khắc sâu.
- Yêu cầu HS so sánh sự
nở vì nhiệt của các chất.


- GV kết luận.


- H? Nhiệt kế hoạt động
dựa trên hiện tượng nào?
Kể tên và nêu công dụng
của các loại nhiệt kế?


- GV nhận xét , bổ sung.


- Yêu cầu HS kể tên các sự
chuyển thể đã học? Nêu
khái niệm và đặc điểm của


- HS nhớ lại.


- HS phát biểu


- HS ghi nhớ.
- Trả lời.


- Ghi nhớ.


- Trả lời.


- HS tiếp thu và ghi nhớ.


- Trả lời.


<b>I.Lý thuyết</b>
<b>1.Sự nở vì nhiệt:</b>



- Chất rắn nở ra khi nóng
lên, co lại khi lạnh đi. Các
chất rắn khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau.


- Chất lỏng nở ra khi nóng
lên, co lại khi lạnh đi. Các
chất lỏng khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau.


- Chất khi nở ra khi nóng
lên, co lại khi lạnh đi. Các
chất khí khác nhau nở vì
nhiệt giống nhau.


- Chất khí nở vì nhiệt nhiều
nhất, Chất rắn nở vì nhiệt ít
nhất.


<b>2. Các sự chuyển thể:</b>


- Sự nóng chảy là sự
chuyển từ thể rắn sang thể
lỏng.


- Sự đông đặc là sự


chuyển từ thể lỏng sang thể
rắn.



- Sự bay hơi là sự chuyển
từ thể lỏng sang thể hơi.
- Sự ngưng tụ là sự chuyển
từ thể hơi sang thể lỏng.


<i><b>* Đặc điểm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

các sự chuyển thể đó.
- GV gọi 1 số HS trả lời và
nhận xét, bổ sung cho đầy
đủ.


- GV kết luận và khắc sâu.


- HS nhận xét.


- Ghi vở.


- Nhiệt độ nóng chảy bằng
nhiệt độ đông đặc.


- Sự bay hơi xảy ra nhanh
khi nhiệt độ tăng. Sự
ngưng tụ xảy ra nhanh khi
nhiệt độ giảm.


- Sự sôi xảy ra ở một nhiệt
độ xác định và xảy ra đồng
thời trên mặt thoáng và


trong lịng chất lỏng.


<b>Hoạt động 2: Cách làm thí nghiệm và vẽ đường biểu diễn. </b>


- GV nhắc lại các bước
làm thí nghiệm cho HS
nắm rõ:


+ Xác định được mục đích
thí nghiệm.


+ Chuẩn bị dụng cụ thí
nghiệm.


+ Xác định được các bước
tiến hành thí nghiệm.
+ Quan sát và ghi được kết
quả thí nghiệm.


+ Rút ra được nhận xét, kết
luận.


- GV khắc sâu cho HS ghi
nhớ.


- Yêu cầu HS nêu lại các
bước và cách vẽ đường


- HS lắng nghe.



- Ghi vở các bước tiến
hành thí nghiệm.


- HS ghi nhớ.


- Phát biểu ý kiến.


<b>2. Các bước làm thí nghiệm:</b>


+ Xác định được mục đích thí
nghiệm.


+ Chuẩn bị dụng cụ thí
nghiệm.


+ Xác định được các bước tiến
hành thí nghiệm.


+ Quan sát và ghi được kết
quả thí nghiệm.


+ Rút ra được nhận xét, kết
luận.


<i><b>3</b></i><b>. Các bước vẽ đường biểu</b>
<b>diễn:</b>


+ Trục nằm ngang là trục thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

biểu diên dựa vào bảng kết


quả thí nghiệm.


- GV bổ sung và khắc sâu.
- GV gợi ý cho HS cách
dựa vào đường biểu diễn
để rút ra nhận xét.


- Gọi HS yếu kém nhắc lại
nội dung cơ bản 1 lần nữa
để ghi nhớ.


- GV kết luận.


- Tiếp thu và ghi nhớ.
- Biết cách rút ra nhận
xét khi quan sát đường
biểu diễn.


- Nhắc lại và ghi nhớ.
- Ghi nhớ.


gian: Mỗi cạch là 2 phút.
+ Trục thẳng đứng là trục
nhiệt độ mỗi ô là 100<sub>C.</sub>


+ Dựa vào bảng kết quả để
xác định các điểm tương ứng
giữa thời gian và nhiệt độ.
+ Nối các điểm lại thành
đường biểu diễn.



<i><b>3. Củng cố </b></i>


- GV khắc sâu cách làm bài tập


<i><b>4. Dặn dò </b></i>


- Dặn HS về học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i> </i>

<i><b>Lớp dạy: 6A. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng…...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6B. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i><b> Lớp dạy: 6C. Tiết(theoTKB):…...Ngày dạy:………Sĩ số :……..Vắng...</b></i>


<i> </i>

<i><b> </b></i>

<i> </i>

<i><b> </b></i>



<i><b> Tiết 70 - Bài 30</b></i>


<b> BÀI TẬP TỔNG KẾT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Nhớ đặc điểm của đông đặc
- Vận dụng làm bài tập


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>



- Rèn kĩ năng làm bài tập


<i><b>3.Thái độ</b></i>


- Rèn tính cẩn thận, chăm chỉ .ý thức tự giác học tập.


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


<i><b>1. Chuẩn bị của Giáo Viên</b></i>


- Đáp án các câu hỏi và bài tập


<i><b>2. Chuẩn bị của Học Sinh</b></i>


- Làm bài tập trong SBT.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b></i>
<i><b>1</b>.<b> Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<i><b>2.Dạy nội dung bài mới.</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b> Hoạt động của Học Sinh</b></i> <i><b> Nội Dung Ghi Bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: Vận dụng làm bài tập trắc nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Cho HS chép các bài tập
sau:


Bài 1: Thuỷ ngân đựng


trong bình đậy kín khơng bị
cạn dần vì:


A. Thuỷ ngân là chất không
bay hơi.


B. Thuỷ ngân không bay
hơi được vì khơng có mặt
thống.


C. Thuỷ ngân trong bình kín
vừa bay hơi vừa ngưng tụ.
D. Thuỷ ngân trong bình
kín khơng bay hơi được vì
khơng có gió.


Câu 2: Bên ngồi thành cốc
đựng nước đá thường có các
giọt nước nhỏ li ti bám vào
vì:


A. Nước trong cốc bay hơi
và ngưng tụ.


B. Nước trong cốc ngấm ra
ngồi.


C. Hơi nước trong khơng
khí ngưng tụ trên thành cốc.
D. Cả 3 nguyên nhân trên.


- Yêu cầu HS đọc, nghiên
cứu làm bài


- GV gọi 1 số HS lên làm
bài .


- Mời các HS khác nhận xét
bài làm của bạn.


- GV nhận xét , đưa ra kết
quả đúng


Câu 3: Nhận xét nào sau


- HS chép bài 1,2.


- HS nghiên cứu, làm bài
tập.


- HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS ghi vở.


<b>II. Bài tập:</b>


<b>Câu 1:</b>


Thuỷ ngân đựng trong bình
đậy kín khơng bị cạn dần
vì:



C. Thuỷ ngân trong bình
kín vừa bay hơi vừa ngưng
tụ.


<b>Câu 2</b>:


Bên ngồi thành cốc đựng
nước đá thường có các giọt
nước nhỏ li ti bám vào vì:
C. Hơi nước trong khơng
khí ngưng tụ trên thành
cốc.


<b>Câu 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

đây là đúng:


A. Càng lên cao, nhiệt độ
sôi của chất lỏng càng giảm.
B. Càng lên cao, nhiệt độ
sôi của chất lỏng càng tăng.
C. Nhiệt độ sôi của chất
lỏng không phụ thuộc vào
độ cao.


D. Nhiệt độ sôi của chất
lỏng không phụ thuộc vào
khối lượng của chất lỏng.
Câu 4: Vì sao khi trồng


chuối hoặc mía người ta
thường phạt bớt lá đi:
A. Để tiện cho việcc đi lại
chăm sóc.


B. Để hạn chế lượng dinh
dưỡng cung cấp cho cây.
C. Để giảm bớt sự bay hơi
làm cây đỡ mất nước hơn.
D. Để đỡ tốn diện tích đất
trồng.


- GV gọi 1 số HS lên làm
bài .


- Mời các HS khác nhận xét
bài làm của bạn.


- GV nhận xét , đưa ra kết
quả đúng


- HS chép bài tập 3,4 vào
vở.


- Suy nghĩ lựa chọn ra đáp
án.


- HS trả lời và nhận xét.
- Ghi vở kết quả đúng.



Nhận xét nào sau đây là
đúng:


A. Càng lên cao, nhiệt độ
sôi của chất lỏng càng
giảm.


<b>Câu 4</b>:


Vì sao khi trồng chuối
hoặc mía người ta thường
phạt bớt lá đi:


C. Để giảm bớt sự bay hơi
làm cây đỡ mất nước hơn.


<b>Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập tự luận </b>


- Yêu cầu HS chép các bài
tập sau:


Bài 1:


Tại sao ở bình chia độ
thường có ghi 200<sub>C?</sub>


Bài 2: So sánh sự bay hơi và


- Chép câu hỏi.



<b>Bài 1:</b>


Vì thể tích của bình phụ
thuộc vào nhiệt độ, trên
bình ghi 200<sub>C có ngiã ìa</sub>


các giá trị thể vtích ghi trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

sự ngưng tụ?
- Gọi HS trả lời.


- GV nhận xét và giải thích
thêm.


- GV kết luận


Bài 3: Bỏ vài cục nước đá
lấy từ tủ lạnh vào cốc thuỷ
tinh rồi theo dõi nhiệt độ,
người ta lập được bảng sau:


Thời gian
( phút)


Nhiệt độ
( 0<sub>C)</sub>


0 - 4
1 - 2
2 0


3 0
4 0
5 0
6 2
7 4
8 6


a, Vẽ đường biểu diễn sự
thay đổi nhiệt độ theo thời
gian.


b, Hiện tượng gì xảy ra từ
phút thứ 2 đến phút thứ 5 và
từ phút thứ 5 đến phút thứ
8?


- Yêu cầu HS vẽ đường biểu
diễn.


- GV theo dõi sửa chữa cho
HS.


- HS giải thích
- Tiếp thu.


- Ghi nhớ.


- Chép đầu bài.
- Kẻ bảng kết quả.



- Dựa bảng kết quả vẽ
đường biểu diễn.


- Tiếp thu.


bình chỉ đúng ở nhiệt độ
đó. Khi đổ chất lỏng ở
nhiệt độ khác vào thì kết
quả đo khơng chính xác
nữa.


<b>Bài 2:</b>


- Sự bay hơi xảy ra trên
mặt thoáng chất lỏng và
xảy ra ở bất kì nhiệt độ
nào.


- Sự sơi là sự hoá hơi xảy
ra đồng thời trên mặt
thống và trong lịng chất
lỏng, mỗi chất lỏng sôi ở
một nhiệt độ nhất định.


<b>Bài 3:</b>


a, Vẽ đường biểu diễn


b, Hiện tượng gì xảy ra từ
phút thứ 2 đến phút thứ 5


là sự nóng chảy của chất
lỏng.


- Từ phút thứ 5 đến phút
thứ 8 là sự đun nóng chất
lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Hướng dẫn HS nêu nhận
xét về đường biểu diễn.
- GV sửa chữa, bổ sung và
kết luận


- Nêu nhận xét.


- Lắng nghe và tiếp thu.


<i><b>3. Củng cố </b></i>


- GV khắc sâu cách làm bài tập


<i><b>4. Dặn dò </b></i>


- Dặn HS về học bài


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×