Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA 3tuan 17KNSHAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.12 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 17


Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b> MỒ CÔI XỬ KIỆN (2 tiết)</b>
I. MỤC TIÊU A - Tập đọc


 Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.


 Hiểu ND : ca ngợi sự thơng minh, tài trí của Mồ Cơi. (trả lời được các
CH trong SGK)


B - Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dưa theo tranh minh hoạ
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Kiểm tra:


.2. Giới thiệu bài


* Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu


.b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu


- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải


nghĩa từ khó.


.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ
mới trong bài.


-- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
- Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?


- Theo em, nếu ngửi hương thơm của
thức ăn trong quán có phải trả tiền
khơng ? Vì sao ?


- Bác nơng dân đưa ra lí lẽ thế nào khi
tên chủ qn địi trả tiền ?


- Lúc đó Mồ Côi hỏi bác thế nào ?
- Bác nông dân trả lời ra sao ?


- Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào khi
bác nơng dân thừa nhận là mình đã hít


-2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài tập đọc Ba điều ước.


- HS đọc tiếp nối từ đầu đến hết
bài..



- Đọc từng đoạn trong bài


- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý
ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy
- Yêu cầu HS đọc chú giải . đặt câu
với từ bồi thường.


-.HS đọc theo nhóm đơi


- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi
- Mồ Côi, bác nông dân và tên chủ
quán.


- Chủ quán kiện bác nông dân vì bác
đã vào quán ngửi hết mùi thơm của lợn
quay, gà luộc, vịt rán mà lại không trả
tiền.


- 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến.


- Bác nông dân nói : "Tơi chỉ vào
qn ngồi nhờ để ăn miếng cơm
nắm. Tơi khơng mua gì cả."


- Mồ Cơi hỏi bác có hít hương thơm
của thức ăn trong quán không ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
mùi thơm của thức ăn trong quán ?



- Thái độ của bác nông dân như thế nào
khi chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền ?
- Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân
trả tiền chủ quán bằng cách nào ?


- Vì sao chàng Mồ Cơi bảo bác nơng dân
xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ?


- Vì sao tên chủ qn khơng được cầm
20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải
tâm phục, khẩu phục ?


-. Em hãy thử đặt một tên khác cho câu
chuyện.


* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
. Kể chuyện


 Hoạt động 4: KỂ CHUYỆN
Xác định yêu cầu


Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại được
toàn bộ câu chuyện.


.* Kể mẫu


- Gọi HS kể mẫu nội dung tranh 1. ,
không nên kể nguyên văn như lời của
truyện.



- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
* Kể trong nhóm


.* Kể trước lớp


- Nhận xét cho điểm HS.
4.Củng cố Dặn dò


- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.


- Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe
Mồ Côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho
chủ quán.


- Chàng Mồ Côi yêu cầu bác cho
đồng tiền vào cái bát, úp lại và xóc
10 lần.


- Vì tên chủ quán đòi bác phải trả 20
đồng, bác chỉ có 2 đồng nên phải
xóc 10 lần thì mới thành 20 đồng
- Vì Mồ Cơi đưa ra lí lẽ một bên "hít
mùi thơm", một bên "nghe tiếng
bạc", thế là cơng bằng.


- HS phát biểu ý kiến. Ví dụ :


+ Đặt tên là : Vị quan tồ thơng


minh.


+: Phiên tồ đặc biệt


- HS luyện đọc bài theo các vai.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc
lại gợi ý.


- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận
xét


- Kể chuyện theo cặp.-4 HS kể,
Học sinh khá, giỏi kể lại được
toàn bộ câu chuyện


-4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
theo vai




<b>Tốn: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BI ỂU THỨC.(tt)</b>
I.MỤC TIÊU :


- Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính
giá trị của biểu thức dạng này .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới :


a. Giới thiệu:
b. HD TH bài:


.* Tính giá trị của biểu thức có dấu
ngoặc.


- GV viết lên bảng hai biểu thức:
30 + 5 : 5 và (30 + 5 ) : 5


- u cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính
giá trị của hai biểu thức trên.


- Yêu cầu HS tìm điểm khác nhau giữa
hai biểu thức.


- GV nêu quy tắc tính giá trị biểu thức
có chứa dấu ngoặc.


-u cầu HS so sánh giá trị của hai biểu
thức với nhau.


- GV viết lên bảng biểu thức:
3 x (20 - 10).


- c. Luyện tập - thực hành.


Bài 1:


- Cho HS nhắc lại cách làm bài, sau đó
yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, cho điểm HS.
Bài 2:


- Hướng dẫn làm tương tự như với bài
tập 1


Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài.


- Chữa bài, cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò


- Nhận xét tiết học.
.- Chuẩn bị bài sau.


- 2 HS lên bảng, làm bài tập về nhà
của tiết 80.


- HS lắng nghe.


HS thảo luận và trình bày suy nghĩ của
mình.



.- HS nêu cách tính giá trị của biểu
thức thứ nhất.


.(30 + 5 ) : 5 = 35 : 5
= 7


Giá trị của hai biểu thức khác nhau.
- HS neâu cách tính gái trị của biểu
thức và thưc hành tính.


HS học thuộc lịng quy tắc


- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở bài tập.


-HS làm vào vở và nêu kết quả
- 1 HS đọc.


- 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm
mỗi cách), lớp làm vào vở bài tập.
-hs thi đua làm toán nhanh




Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
<b>Luyện toán:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Rèn cho HS tính cẩn thận, tự giác trong học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:


Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
417 - (37 - 20) 826 - (70
+30)


148 : (4 : 2) (30 + 20) x 5
450 - (25 - 10) 450 - 25 - 10
16 x 6 : 3 410 - 50 + 30
25 + 5 x 5 160 - 48 : 4
Bài 2 : Điền Đ,S vào


346 + 7 x 2 = 353 x 2(345 + 245): 5 =
590 : 5


=706 =
118


Bài 3: Có 88 bạn được chia đều thành 2
đội, mỗi đội xếp đều thành 4 hàng. Hỏi
mỗi hàng có bao nhiêu bạn?


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: Dành cho HS K- G.


- Dùng dấu cộng, nhân và dấu ( ) để dãy
số cho dưới đây:



a. 1 3 5 7 9 có giá trị bằng 450
b. 1 2 4 6 8 có giá trị bằng 288
Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa
bài.


2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã
làm.


- HS làm bài cá nhân.


- 1 số em lên bảng chữa bài, lớp nhận
xét bổ sung.


417 - (37 - 20) = 417 - 17
= 400
25 + 5 x 5 = 25 + 25
= 50


- Tính ,điền và nêu cách tính.


Giải


Số bạn mỗi đội có là:
88 : 2 = 44 (bạn)
Số bạn mỗi hàng có là:


44 : 4 = 11 (bạn)
ĐS: 11bạn


- HS tính:


a. 1 x ( 3 + 7) x 5 x 9 b. 1 x (2 + 4) x6
x8


= 1 x 10 x 5 x 9 = 1 x 6 x 6 x 8
= 10 x 5 x 9 = 450 = 6 x 6 x 8 =


288


<b>Chính tả : NGHE- VIẾT : VẦNG TRĂNG QUÊ EM.</b>
I.MỤC TIÊU :


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi .


-Học sinh viết đúng các từ :luỹ tre, làn giĩ nồm nam, đáy mắt, khuya, thao
thức.


- Làm đúng BT(2) b .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
A.Bài cũ


,.-Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới


1.Giới thiệu bài
2.Hd hs nghe- viết
a.Hd hs chuẩn bị:


-GV đọc đoạn văn.


.-Giúp hs nắm nội dung bài chính tả:
+Vầng trăng q em nhơ lên đẹp
như thế nào?


+Bài chính tả gồm mấy đoạn? Chữ
đầu mỗi đoạn được viết như thế
nào?


.


b.GV đọc cho hs viết bài.
c,Chấm chữa bài:


.-Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét.
3.Hd hs làm bài tập chính tả
a.Bài tập 2b


-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.
-GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, mời 2
tốp hs điền vần ăc /ăt vào 5 chỗ
trống.


- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-.-4.Củng cố,; dặn dò


-Nhận xét tiết học.
.-Chuẩn bị bài sau:



-Hs viết lại các từ có thanh hỏi,
thanh ngã đã học.


-Hs chú ý lắng nghe. 2 hs đọc lại
bài


-Trăng óng ánh trên hàm răng,
đậu vào đáy mắt, ơm ấp mái tóc
bạc của các cụ già, thao thức như
canh gác trong đêm.


-2 đoạn, chữ đầu mỗi đoạn viết
hoa, lùi vào 2 ô.


-Hs tự đọc thầm lại đoạn chính tả,
viết ra các từ khó.


-Hs viết bài vào vở.


-Hs đổi vở, chấm bài. chữa bài,
ghi số lỗi


-1 hs đọc yêu cầu.


-2 tốp hs làm bài trên bảng.
-Lớp theo dõi, nhận xét.


-Một số hs đọc lại kết quả, làm
bài .



<b>Mĩ thuật:</b>


<b>VẼ TRANH</b>
<b>ĐỀ TÀI CHU BỘ ĐỘI</b>
I.MỤC TIÊU :


- HS hiểu đề tài chú bộ đội .


- Biết cách vẽ tranh đề tài chú bộ đội
- Vẽ được tranh đề tài chú bộ đội
- HS thêm yêu quý chú bộ đội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hai bài vẽ của HS năm trước.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC </b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài


- Cho HS xem tranh ảnh đã chuẩn
bị


- Em có dự định vẽ tranh cô, chú bô đội
như thế nào ?


Hoạt động 2: Cách vẽ tranh


- Yêu cầu HS suy nghĩ nhớ hình ảnh cơ,
chú bộ đội:



Nhớ vẽ hình ảnh chính trước, vẽ các hình
ảnh phụ sau.


-Hoạt đơng 3: Thực hành


Cho HS xem bài vẽ của anh chị năm
trước


Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.


Sau khi HS làm bài xong GV chọn 1 số
bài vẽ đẹp cho cả lớp quan sát nhận xét
về


Củng cố-dặn dò: u cầu HS nhận xét


HS nhận biết:


+ Tranh vẽ đề tài cô, chú bộ
đội rất phong phú: Bộ đội với
thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội
hành quân...


+ Ngoài hình ảnh cơ, chú bộ đội
ra cịn có thêm hình ảnh khác để
tranh sinh động hơn


-HS trả lời theo cảm nhận
+ Quân phục: quần áo, mũ, màu
sắc...



+ Trang thiết bị: vũ khí, xe,
pháo ngựa, tàu thuỷ...


- Em có thể vẽ các tranh về
bộ đội như:


+ Chân dung cô chú bộ đội
+ Bộ đội trên xe tăng...


+ Bộ đội đứng gác hay luyện tập...
+ Bộ đội vui chơi cùng thiếu nhi
-HS vẽ tranh đề tài về bộ đội như
đã hướng dẫn lưu ý vẽ to vừa
phải, vẽ màu có đậm, có nhạt rõ
ràng.


Yêu cầu HS chọn bài mình thích
nhất.


- Hình vẽ to , rõ ràng.


- Bố cục đẹp. - Màu sắc tươi sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

: (Cơ Hồ dạy)




Thứ t ư ngày 22 tháng 12 năm 2010


<b>Tập đọc </b>


<b> ANH ĐOM ĐÓM</b>
I. MỤC TIÊU


.- Biết ngắt nghỉ hơi hộp lí khi đọc các dịng thơ ,khổ thơ


 Hiểu được nội dung bài thơ : Đom Đóm rất chun cần .Cuộc sống của
các lồi vật ờ làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động .(trả lời được các
CH trong SGK;thuôc 2-3 khổ thơ trong bài )


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Kiểm tra


.- Nhận xét và cho điểm HS.
2. * Giới thiệu bài


.* Hoạt động 1: Luyện đọc
a- GV đọc mẫu toàn bài. .


b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát
âm từ khó,



Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa
từ khó.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ
mới


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Yêu cầu HS cả lớp đồng thanh đọc lại bài
thơ.


* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài


.- Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào ?
- Cơng việc của anh Đom Đóm là gì ?
- Anh Đom Đóm đã làm cơng việc của
mình với thái độ như thế nào ? Những
câu thơ nào cho em biết điều đó ?


- Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì
trong đêm ?


- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài tập đọc Mồ côi xử kiện


- Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc
từ đầu đến hết bài..


- Đọc từng khổ thơ trong bài
- Đọc từng đoạn thơ trước lớp.


- HS đọc chú giải- đặt câu với từ
chun cần.


-HS đọc theo nhóm đơi
- Đồng thanh đọc bài .


1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi
- Anh Đom Đóm làm việc vào ban đêm.
- là lên đèn đi gác, lo cho người
ngủ.


- Anh làm việc một cách rất nghiêm
túc, cần mẫn, chăm chỉ.. Câu thơ cho
thấy điều này là : Anh Đóm chuyên
cần. Lên đèn đi gác. Đi suốt một
đêm. Lo cho người ngủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
- H: tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom


Đóm.


* Hoạt động 3: HTL bài thơ


3.Củng cố, Dặn dò: - Nhận xét tiết học
, Dặn HS học thuộc bài thơ - chuẩn bị
bài sau.


- HS phát biểu theo suy nghĩ của
m×nh t.



_HS thi học thuộc lòng tại lớp


<b>Toỏn: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I. M ỤC TI ÊU:


- Biết tính giá trị biểu thức ở cả 3 dạng.


- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3 (dòng 1),bài 4, bài 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nội dung bài tập 4 chép sẵn vào bảng phụ.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ :


- Goi 2HS lên bảng làm BT: Tính giá
trị của biểu thức: 123

(42 - 40)
(100 + 11)

9


2.Bài mới:


a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1:


- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.


- GV theo dõi nhắc nhở gợi ý h/s yếu,
T.



- Giáo viên nhận xét đánh giá.


Bài 2 : .


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài
- Nhận xét bài làm của học sinh.


- 2HS lên bảng làm bài.


- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.


- 1HS nêu yêu cầu: Tính giá trị biểu
thức.


- Cả lớp thực hiện làm vào vở.


- 2 em thực hiện trên bảng, lớp nhận
xét bổ sung.


324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365
188 + 12 – 50 = 200 – 50 = 150
21 3 : 9 = 63 : 9 = 7
40 : 2

6 = 20

6 = 120
- Một em nêu yêu cầu bài.


- Cả lớp thực hiện vào vở.


- 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi


bổ sung.


15 + 7

8 = 15 + 56
= 71


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 3:


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, đổi vở
để KT bài nhau.


- Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.


Bài 4:


- Hướng dẫn tương tự như trên.


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


Bài 5: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
HDHS tìm hiểu bài tốn


- u cầu HS tự làm bài vào vở
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Chấm một số vở


3. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học và làm bài tập.


= 104
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.


- Cả lớp thực hiện vào vở và đổi vở KT
chéo bài nhau.


- 2HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.
123

( 42 – 40 ) = 123

2
= 246
72 : ( 2 x 4 ) = 72 : 8
= 9
- Một học sinh nêu yêu cầu bài
- Cả lớp thực hiện vào vở.


- 2 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi
bổ sung.


86 – ( 81 – 31 ) = 36
Vậy 36 là giá trị của biểu thức: 86 –
(81-31)


- Đọc đầu bài.
- HS làm bài.


Mỗi thùng có số bánh là
4 x 5 = 20 ( bánh )
Số thùng xếp được là:
800 : 20 = 40 ( thùng )


Đáp số: 40 thùng
<b> </b>


<b>Tập viết:</b> <b> ÔN CHỮ HOA N</b>
I. MỤC TIÊU :


- Viết đúng chữ hoa N(1 dòng), Q,Đ ( 1 dịng); viết đúng tên riêng Ngơ
Quyền( 1 dịng) và câu ứng dụng:


Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh


Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ 1 lÇn b»ng cì ch÷ nhá
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Mẫu chữ viết hoa N, Q


- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Yêu cầu hs viết: Mạc Thị Bưởi,
* Nhận xét cho điểm học sinh
2. Dạy học bài mới


2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa


a. Q. sát và nêu quy trình viết chữ hoa
N, Q.



- Trong tên riêng và câu ứng dụng có
chữ hoa nào ?


gọi học sinh nhắc lại quy trình viết
b. Viết bảng


- Yêu cầu hs viết chữ hoa N, Q, Đ vào
bảng. Giáo viên theo dõi và chỉnh sữa
lỗi


2.3 Hướng dẫn viết từ ứng dụng
a. Giới thiệu từ ứng dụng


- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng


* Giới thiệu: Ngô Quyền là một vị anh
hùng dân tộc nước ta…..


b. Quan sát và nhận xét


- Trong các từ ứng dụng các chữ có
chiều cao như thế nào ?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng
chừng nào


c. Viết bảng


- Yêu cầu học sinh viết Ngô Quyền,
giáo viên theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho


học sinh.


2.4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a. Giới thiệu câu ứng dụng


* Giải thích: Câu ca dao ca ngợi phong
cảnh của vùng Nghệ An, Hà Tĩnh rất
đẹp, đẹp như tranh vẽ.


b. Quan sát và nhận xét


- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều
cao như thế nào ?


c. Viết bảng


- Yêu cầu học sinh viết: Đường, Non,
vào bảng.


2.5 Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập
viết.


- Giỏo viờn nhắc qua quy trình
- Thu v chm 10 bài


3. Củng cố - dặn dò:
* Nhận xét tiết học


- 2 học sinh trên bảng lớp, học sinh
dưới lớp viết vào bảng con.



- Có chữ hoa N, Q, Đ


- 1 học sinh nhắc lại, cả lớp theo dõi
-3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới
lớp viết vào bảng con.


- 2 học sinh đọc Ngô Quyền


- Chữ N, Q, Đ, y cao 2 li rưỡi, các chữ
còn lại cao 1 li.


- Bằng 1 con chữ o


- 3 học sinh lên bảng viết, học sinh
dưới lớp viết vào bảng con.


- 2 học sinh đọc:


Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.


- Chữ N, Đ, g, q, h, b, đ cao 2 li rưỡi,
các chữ còn lại cao 1 li


- 3 học sinh lên bảng viết, học sinh
dưới lớp viết vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Dặn chuẩn bị bài sau: Ơn tập học kì
I.



<b>Thể dục:</b>


ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN VAØ
<b>KỸNĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN </b>


<b> </b>
I. MỤC TIÊU : ( Giúp học sinh )


- Biết cách tập hợp hàng ngang,dóng thẳng hàng ngang.


-Biết cách đi 1-4 hàng dọc theo nhịp.:biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách đi chuyển hướng phải ,trái đúng ,thân người tự nhiên.


<b>- Biết cách chơi và tham gia được các trị chơi .” chim về tổ, mèo đuổi</b>
<b>chuột “</b>


<b>II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN</b>


Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn trong luyện tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b> </b>


<b> Hoạt động của học sinh</b>
I . PHẦN MỞ ĐẦU :


Ổn định : Yêu cầu lớp trưởng tập hợp


lớp thành 3 hàng dọc , điểm số báo cáo
- GV nhận lớp chuyển HS thành đội hình
hàng ngang phổ biến nội dung yêu cầu
bài học .


Khởi động : GV cho khởi động xoay các
khớp , theo đội hình vịng trịn .


- Cho HS chơi trò chơi “ Kết bạn “
II . PHẦN CƠ BẢN :


* Ơn tập hợp hàng ngang , dóng hàng
điểm số :


- GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển .
- GV theo dõi uốn nắn sửa sai cho HS.
* Ôn đi đều , quay trái , quay phải :
- Từ đội hình hàng ngang chuyển thành
hàng dọc , sau đó tiến hành đi đều .
- GV theo dõi sửa sai cho HS


* Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp :


- HS tập hợp hàng ngang
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X





- HS nghe yêu cầu


- Cả lớp thực hiện theo sự chỉ huy
của lớp trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Từ đội hình hàng dọc , sau đó tiến hành
đi vượt chướng ngại vật .


- GV theo dõi sửa sai cho HS


* Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ phối
hợp các thao tác trên


* Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột
- GV nêu tên trò chơi và giải thích cho
HS luật chơi.


- Cho HS tiến hành chơi
III. PHẦN KẾT THÚC :
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học


- Từng tổ tập , cả lớp theo dõi
nhận xét .


- Cả lớp luyện tập


- HS nghe nắm luật chơi và cách
chơi sau đó thực hiện chơi theo đội
hình vịng trịn .



- Cả lớp nghe và tiến hành chơi


- Cả lớp cùng GV hệ thống bài và
về nhà luyện tập lại





Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
<b>Toán:</b>


<b> HÌNH CHỮ NHẬT.</b>
I MỤC TIÊU:


- Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình chữ
nhật .


- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh , góc )
-Bài tập cần làm:bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Kiểm tra bài cũ:



- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà c.
.2. Bài mới :


a. Giới thiệu:
b. HD TH bài:


.* Giới thiệu hình chữ nhật.


- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD
và yêu cầu HS gọi tên hình.


- Cho HS dùng thức để đo độ dài các
cạnh của hình chữ nhật.


- Cho HS so sánh độ dài của cạnh AB và
CD.


- Cho HS so sánh độ dài của cạnh AD
với CD.


- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận
xét.


- HS trả lời.


- Độ dài của cạnh AB bằng độ dài của
cạnh CD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- Cho HS so sánh độ dài của cạnh AB



với AD.


- Yêu cầu HS dùng thước ê ke để kiểm
tra các góc của hình chữ nhật.


- GV vẽ lên bảng một số hình và yêu cầu
HS nhận diện đâu là hình chữ nhật.


- Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của hình
chữ nhật.


c. Luyện tập - thực hành:


Bài 1: - Yêu cầu HS tự nhận biết hình
chữ nhật, sau đó dùng thước và ê ke để
kiểm tra lại.


- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:


- Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài
các cạnh của hai hình chữ nhật sau đó
báo cáo kết quả.


Bài 3:


Yêu cầu hai HS ngồi cạnh thảo luận để
tìm tất cả các hình chữ nhật có trong
hình, sau đó gọi tên hình và đo độ dài


các cạnh của mỗi hình.


Bài 4: - Yêu cầu HS kẻ thêm một đoạn
thẳng để được hình chữ nhật


- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố Dặn dò


- Hỏi lại HS về đặc điểm của hình chữ
nhật .


- Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau


- Độ dài của cạnh AB lớn hơn độ dài
của cạnh AD.


- Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng
là góc vng.


- 1 HS nêu.


- HS tự làm bài.


.Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC
= 3cm;


Độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP
= 2cm.


- HS làm bài.



+ tính chiều dài , chiều rộng của mỗi
hình chữ nhật có trong hình


-Các hình chữ nhật là: ABNM,
MNCD và ABCD


+ học sinh kẻ 1 đoạn thẳng để được 1
hình chữ nhật


<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM</b>
<b>ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO - DẤU PHẨY</b>
I. Mục tiêu:


_HS tìm đợc các từ chỉ đặc điểm của ngời hoặc vật(BT1)
-Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tợng


-Đặt đợc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu(BT3a,b).HS khá giỏi làm toàn bộ
bài tập3


-Giáo dục tình cảm đối với con ngời và thiên nhiên, đất nớc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ:



- Gọi 2 học sinh lên bảng làm miệng
bài tập 1, 2 của tuần 16.


2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài:


2.2 Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập
1.


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và ghi ra
giấy tất cả những từ vừa tìm được
theo yêu cầu.


- Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến về
từng nhân vật, ghi nhanh ý kiến của
học sinh lên bảng, sau đó mỗi ý kiến
của học sinh giáo viên nhận xét đúng
hay sai.


- Yêu cầu học sinh ghi các từ tìm
được vào vở bài tập.


.3 Ơn luyện mẫu câu Ai thế nào ?
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài 2


- Câu: Buổi sớm hơm nay lạnh cóng
tay cho biết điều gì về buổi sớm hơm
nay ?



* Hướng dẫn: Để đặt câu miêu tả theo
mẫu Ai thế nào ? về các sự vật được
đúng, trước hết em cần tìm được đặc
điểm của sự vật được nêu.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài


- Gọi học sinh đọc câu của mình, sau
đó chữa bài cho điểm học sinh.


.4 Luyên tập về cách dùng dấu phẩy.
- Gọi học sinh đọc đề bài 3.


- Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài
nhanh,


* Nhận xét cho điểm học sinh
5. Củng cố - dặn dò:


* Nhận xét tiết học-chuẩn bị bài
sau:Ôn tập học kì I


- 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu
cầu, học sinh cả lớp theo dõi


- 1 học sinh đọc trước lớp.
- Làm bài cá nhân


- Tiếp nối nhau nêu các từ chỉ đặc điểm
của từng nhân vật. * Đáp án:



a. Mến: dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng
chia sẻ khó khăn với người khác,
không ngần ngại khi cứu người, biết hi
sinh,…


b. Anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ,
chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm,...
c. Anh Mồ cơi: thơng minh, tài trí, tốt
bụng, biết bảo vệ lẽ phải,…


d. Người chủ quán: tham lam, xảo
quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa,…


-1 học sinh đọc trước lớp.


- Buổi sớm hôm nay là lạnh cóng tay.
3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh
cả lớp làm bài vào vở bài tập.* Đáp án:
a. Bác nông dân cần mẫn / chăm chỉ /
chịu thương, chịu khó /…


b. Bơng hoa trong vườn tươi thắm /
thật rực rỡ / thật tươi tắn trong nắng
sớm / thơm ngát /


c. Buổi sớm mùa đơng thường rất lạnh/
lạnh cóng tay / giá lạnh / nhiệt độ rất
thấp /…



- 1 học sinh đọc đề,


aẾch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và
thông minh.


b. Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa
trưa cũng chỉ dìu dịu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>T ự nhiên xã hội:</b>


(Cơ Hồ dạy)


<b>Thể dục KIỂM TRA ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ THỂ DỤC </b>
<b> RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN</b>


I . MỤC TIÊU


- Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh ,trật tự ,dóng thẳng hàng ngang,quay
phải,quai trái đúng cách.


- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết đi chuyển hướng phải ,trái đúng cách
.-- Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi.
II . ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN


 Địa điểm: trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.
 Phương tiện: dụng cụ bàn ghế, còi, kẻ sẵn vạch cho trò chơi tập đi vượt


chướng ngại vật và di chuyễn hướng phải, trái.
<b>III . NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP</b>



NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC


1. Phần mở đầu


 Lớp trưởng tập hợp thành 4 hàng dọc.
 Điểm số theo cả lớp.


 Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.


 GV nhận lớp kiểm tra sỉ số và phổ biến
nội dung yêu cầu bài học.


 Chạy nhẹ nhàng thành một vịng trịn sau
đó đi thường và hít thở sâu. Khởi động
xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp
hơng, khớp vai theo nhịp hơ 2x8 nhịp.


 Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản


+Chuyễn kiểm tra thành ôn tập


 Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
quay phải, quay trái, đi chuyễn hướng phải,
trái. Đi vượt chướng ngại vật thấp:


HS tập hợp thành 4 hàng dọc.


HS tập hợp hàng ngang.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Chơi trò chơi : “Mèo đuổi chuột”


3. PHẦN KẾT THÚC: + Đi thường và hát .
 GV nhận xét hệ thống bài. Cơng bố kết


quả.


+ ôn lại bài thể dục phát triển chung


Sau đó đi vượt chướng ngại
vật thấp, mỗi em đi cách nhau
từ 2- 2,5m.


+ Cho HS thực hiện trò chơi
mèo đuổi chuột.


-HS tập hợp lại nghe GV nhận
xét buổi học.



Buổi chiều


<b> </b>


<b> Toán nâng caoToán nâng cao</b>
I. M C TI ấU:


- Hs biết tính giá trị của biểu thức có nhiều dạng khác nhau: cộng, trừ, nhân,
- Hs biết tính giá trị của biểu thức có nhiều dạng khác nhau: céng, trõ, nh©n,


chia, xen kÏ. BiÕt tÝnh nhanh biĨu thøc.


chia, xen kẽ. Biết tính nhanh biểu thức.
- áp dụng để giải toán thành thạo.
- áp dụng để giải toán thành thạo.


II. Các hoạt động dạy học.


<b>Bµi 1:</b>


<b>Bµi 1:</b>


- Gv ghi đề bài lên bảng
- Gv ghi đề bài lên bảng


- Y/c hs nh¾c l¹i: Trong biĨu
- Y/c hs nh¾c l¹i: Trong biĨu
thøc cã c¸c phÐp tÝnh céng trõ
thøc cã c¸c phÐp tÝnh céng trừ
nhân chia ta làm nh


nhân chia ta làm nh thÕ nµo? thÕ nµo?
- Y/c hs lµm bµi


- Y/c hs lµm bµi
- Theo dâi hs lµm bµi
- Theo dâi hs lµm bµi


- NhËn xÐt
- NhËn xÐt


<b>Bµi 2:</b>


<b>Bµi 2:</b>


Líp 3Avµ lớp 3B mỗi lớp có
Lớp 3Avà lớp 3B mỗi lớp cã
35 hs , líp 3C cã 38 hs. Háic¶ 3
35 hs , líp 3C cã 38 hs. Háic¶ 3
líp cã bao nhiêu hs?


lớp có bao nhiêu hs?


- Bài toán cho ta biết gì? Hỏi gì?
- Bài toán cho ta biết gì? Hỏi gì?
- Y/c hs làm bài


- Y/c hs làm bµi


- Gv nhËn xÐt
- Gv nhËn xÐt
<b>Bµi 3:</b>


<b>Bµi 3:</b> TÝnh theo mÉu TÝnh theo mÉu


46 x 9 + 7 = 414 + 746 x 9 + 7 = 414 + 7
= 521
= 521
- Yêu cầu hs làm bài
- Yêu cầu hs làm bài



- 1 hs c y/c
- 1 hs đọc y/c


- Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ,
- Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia mà khơng có ngoặc đơn, thì ta thực
nhân, chia mà khơng có ngoặc đơn, thì ta thực
hiện nhân chia tr


hiƯn nh©n chia tríc céng trõ sau.íc cộng trừ sau.
- Hs làm vào vở, 3hs lên bảng làm bài
- Hs làm vào vở, 3hs lên bảng làm bµi


320 + 60 + 5 = 380 + 5320 + 60 + 5 = 380 + 5
= 385
= 385


325 – 25 + 87 = 300 + 87325 – 25 + 87 = 300 + 87
= 387
= 387


45 : 9 x 8 = 5 x 845 : 9 x 8 = 5 x 8
= 40
= 40
- Hs nhËn xÐt



- Hs nhận xét
- 2 hs đọc đề bài
- 2 hs đọc đề bi
- Hs nờu


- Hs nêu


- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng chữa bài
- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng chữa bài


Bài giải
Bài giải


Lớp 3A và lớp 3C cã sè hs lµ:
Líp 3A vµ líp 3C cã sè hs lµ:


35 x 2 = 70 ( häc sinh )
35 x 2 = 70 ( häc sinh )


C¶ 3 lớp có số hs là:
Cả 3 lớp có số hs lµ:
35 + 70 = 105 ( häc sinh )
35 + 70 = 105 ( häc sinh )


Đáp số: 105 học sinhĐáp số: 105 học sinh
- Hs nhận xét


- Hs nhËn xÐt



- 1 hs đọc y/c và mẫu
- 1 hs đọc y/c và mẫu
- Hs làm bài, 4 hs lên bảng
- Hs làm bài, 4 hs lên bảng
32 – 4 x 6 = 32 - 24
32 – 4 x 6 = 32 - 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gv nhËn xÐt
- Gv nhËn xét


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Về nhà xem lại bài
- Về nhà xem lại bài


100 12 x 4 = 100 - 48
100 – 12 x 4 = 100 - 48


= 52= 52
78 +56 : 7 = 78 + 8
78 +56 : 7 = 78 + 8


= 86= 86


90 – 80 : 2 = 90 – 40


90 – 80 : 2 = 90 – 40


= 50= 50


- Hs nhận xét, nhắc lại cách thực hiện
- Hs nhận xét, nhắc lại cách thực hiện


<b>Luyện ti ng vi t:</b>


ễn v t ch c im


ôn tập câu Ai thế nµo ?” - DÊu phÈy


I. M ỤC TI ÊU:


Giúp HS ôn tập và củng cố về:


ễn v cỏc từ chỉ đặc điểm của ngời, vật.


2. Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? (biết đặt câu theo mẫu để tả ngời, vật cụ thể.)
3. Tiếp tục ôn luyện vê dấu phẩy.


II. Các hoạt động dạy học.


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
1.Giíi thiƯu bµi.


2.Ôn tập .
a.Ôn kiến thức cũ.



- Tỡm t chỉ đặc điểm của chú bé Mến,
anh Đom Đóm, anh Mồ Côi trong
truyện Đôi bạn, bài thơ Anh Đom
Đóm, truyện Mồ Cơi xử kiện


- Đặt câu theo mu Ai th no ? núi
v:


+ Bác nông dân
+ Bông hoa vơn
+ Buổi sớm hôm qua
- GV chữa bài, nhận xét.
b. Hớng dẫn HS làm bµi tËp.


- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp trong vở
bài tập.


- GV chữa bài, nhận xét.
c.Bài tập làm thêm.


- Bài 47, 48 (Tiếng Việt nâng cao lớp
3)




- GV chữa bài, nhận xét .
3.Củng cố, dặn dò.


- GV nhận xét tiết học + nhắc nhở.



- 2 HS nêu miƯng:


- a. MÕn dịng c¶m / tèt bơng…


b. Đom đóm chun cần/ chăm chỉ….
c. Chàng mồ cơi tài trí/…….


d. Chủ quán tham lam..
- 3 HS nêu miệng :


+ Bác nông dân rất chăm chỉ.
+ Bông hoa vờn rất thơm.


+ Buổi sớm hôm qua nhiều sơng mù.
- HS làm bài vµo vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Luyện Tự nhiên xã hội: an toàn khi đi xe đạp


I. Mơc tiªu: Cđng cè cho HS


- HS biết một số quy định đối với ngời đi xe đạp.


II. §å dïng d¹y häc:


- SGK, VBT


III. Các hoạt động dạy học:


HS hoàn thành các bài trong VBT



Bài 1: Quan sát các hình trang 64, 65 trong SGK và điền vào chỗ ... trong b¶ng
sau:


Hình Ngời đi xe đạp trong hình đi sai quy định ở điểm nào?


1 Có ngời đi qua đờng khi đèn đỏ.


2
3
4
5


Bài 2: Viết thêm một số quy định đối với ngời đi xe đạp.
- Ngời đi xe đạp phải: đi bên phải,


- Ngời đi xe đạp khơng đợc: đi hàng ba trên


®-êng,...
...


<b>Hoạt động ngồi giờ:</b>


<b> TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG</b>
I. MỤC TIÊU:


Giúp học sinh : Biết được truyền thống văn hĩa quê hương
Các trò chơi dân gian , tết cổ truyền


Học sinh nhớ mãi về tết cổ truyền để hưởng thụ cái vui vẽ hàng năm


GD hs có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hĩa quê hương
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


GV : Nội dung tiết hoạt động ngoài giờ
HS : Tìm hiểu về tết cổ truyền


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG C A D Y - H C : Ủ Ạ Ọ


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* 1, Tìm hiểu về truyền thống văn
hóa quê hương


GV giới thiệu


Nói qua về truyền thống văn hóa q
hương là :


* Nêu những cái mới :


- Các hoạt động văn hóa thường
được tổ chức


-Hãy kể những nét văn hóa ở địa


HS laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

phương, và quê hương em?
* GV kết luận



2) Tổ chức cho các em hát và đọc
những bài thơ nói về truyền thống văn
hóa quê hương


-GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét lại bài


3 , Tổng kết : GV nhận xét tiết học
Dặn học sinh sưu tầm các hoạt động
văn hóa tiêu biểu của dân tộc .


- HS hát, đọc thơ




Thứ s áu ngày 24 tháng 12 năm 2010


<b> Toán:</b>


<b> HÌNH VNG.</b>
I. MỤC TIÊU:


- Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình vng .
- Vẽ được hình vng đơn giản ( trên giấy kẻ ơ vng )


- -Bài tập cần làm :bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4
II. Đoà DÙNG DẠY HỌC –


Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4
- Thước thẳng, ê ke, mơ hình hình vng



III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG C A D Y - H C : Ủ Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
A. Kiểm tra bài cũ


- Kiểm tra các bài tập 4/85 đã giao về
nhà của tiết 84.


* Nhận xét chữa bài cho điểm học
sinh


B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:


2. Giới thiệu hình vng


- Vẽ lên bảng 1 hình vng, 1 hình
trịn, 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác.
- u cầu học sinh đốn về góc ở các
đỉnh của hình vng


- u cầu học sinh dùng ê ke kiểm tra
kết quả ước lượng góc sau đó đưa ra
kết luận: Hình vng có 4 góc ở đỉnh


- 3 học sinh làm bài trên bảng


- Nghe giới thiệu



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

đều là góc vng.


- u cầu học sinh ước lượng và so
sánh độ dài các cạnh của hình vng,
sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại.
* Kết luận: Hình vng có 4 canh
bằng nhau.


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, liên hệ
để tìm các vật trong thực tế có dạng
hình vng.


- u cầu học sinh tìm điểm giống
nhau và khác nhau của hình vng và
hình chữ nhật.


3. Luyện tập - thực hành
Bài 1


- Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu học
sinh làm bài


* Nhận xét chữa bài cho điểm học
sinh.


B i 2à :


- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đo độ
dài đoạn thẳng cho trước, sau đó làm
bài



B i 3à :- Tổ chức cho học sinh tự làm
bài và kiểm tra vở học sinh


Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ
- Gọi hai học sinh lên bảng vẽ .


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


4. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết
học Bài sau: Chu vi hình chữ nhật


- Độ dài 4 cạnh của một hình vng là
bằng nhau.


- Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch hoa,
lát nền,...


- Giống nhau: Hình vng và hình chữ
nhật đều có 4 góc ở đỉnh là góc vng.
- Khác nhau: Hình chữ nhật có 2 cạnh
dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng
nhau cịn hình vng có 4 cạnh bằng
nhau.


-Học sinh dùng thước và ê ke để kiểm
tra từng hình, sau đó báo cáo kết quả
- + Hình ABCD là hình chữ nhật



khơng phải là hình vng.


+ Hình MNPQ khơng phải là hình
vng vì các góc ở đỉnh khơng phải là
góc vng.


+ Hình EGHI là hình vng vì hình
vng có 4 góc ở đỉnh là 4 góc vng.
4 cạnh của hình bằng nhau.


- Làm bài và báo cáo kết quả


+ Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm
+ Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4 cm


Lớp vẽ vào vở.


Hai học sinh lên bảng vẽ.


<b>Tập làm văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu ) để kể những điều đã
biết về thành thị , nơng thơn .


II. Đồ DÙNG DẠY HỌC :


- Bảng lớp viết trình tự mẫu lá thư (Trang 83-SGK), dịng đầu thư…; lời xưng
hơ với người nhận thư…; nội dung thư…; cuối thư : lời chào, chữ kí, họ và tên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC :



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
A.Bài cũ


-Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới:.
1.Giới thiệu bài
2.Hd hs làm bài tập


-Mời 1,2 hs nói mẫu đoạn đầu lá thư của
mình.


-Gv nhắc hs có thể viết lá thư khoảng 10
câu hoặc dài hơn, trình bày thư đúng thể
thức, nội dung hợp lí.


-Cho hs làm bài vào vở.
-Gv theo dõi, giúp đỡ hs kém.


-Gv nhận xét, chấm điểm 1 số bài viết tốt
.3.Củng cố,


-Nhận xét tiết học, tun dương những
hs có bài viết tốt nhất.


4.dặn dị chuẩn bị kiểm tra học kì I.


-2 hs làm bài tập. 1,2 tuần 16.


-1 hs đọc yêu cầu



(mở SGK- trang 83 hoặc nhìn bảng
đọc lại trình tự mẫu 1 lá thư - lớp
theo dõi.


-2 hs nói mẫu đoạn đầu lá thư.
.-Hs làm bài.


-5,7 hs đọc thư.


-Lắng nghe, nhận xét bài viết của
bạn.


<b>Chính tả : NGHE- VIẾT : ÂM THANH THÀNH PHỐ.</b>
I.Mục tiêu:


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi .
- Tìm được từ có vần ui / uôi ( BT2)


-Học sinh viết đúng các từ :Cẩm Phả ,ánh trăng ,,Bét –Tô –Ven ,Pi –A -Nô
- Làm đúng BT(3) b


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bút dạ, 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng bài tập 2.


- 4 hoặc 5 tờ giấy khổ A4 để hs viết lời giải bài 3b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
A.Bài cũ



.-Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài .
..2.HD hs nghe-viết
a.Hd hs chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
-GV đọc 1 lần đoạn chính tả.


.+Trong đoạn văn có những chữ nào
viết hoa?


b.Gv đọc cho hs viết.
c.Chấm chữa bài:


-Yêu cầu hs đổi vở, chấm bài, ghi số
lỗi ra ngồi lề vở.


-.3.HD hs làm bài tập chính tả
a.Bài tập 2:


-GV dán bảng 3 từ phiếu đã viết nội
dung bài tập 2, mời 3 nhóm lên bảng
thi tiếp sức


-Gọi nhiều hs đọc kết quả.
-5 từ có vần ui, 5 từ có vần i:



ui củi, gùi, túi, vui, lúi húi
uôi chuối, suối, muối, buổi


sáng, tuổi thơ
b.Bài tập 3b


-Gọi 1 hs đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.


-Mời 1 hs lên bảng làm bài.
-Gv nhận xét, chữa bài:
4.Củng cố: dặn dß


-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau:


-2 hs đọc, cả lớp theo dõi.


-Các chữ đầu câu, đầu đoạn,, các
địa danh, tên người nước ngồi
_HS nghe vµ viÕt bµi vµo vë
-Hs tự đổi vở, chấm bài.


-1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi và
tự làm bài.


-Hs thi làm bài theo nhóm: mỗi em
viết nhanh lên phiếu từ có vần ui
hoặc i rồi chuyền bút cho bạn,
sau thời gian quy định, Hs viết
cuối cùng đọc kết quả.



.


-Hs viết các từ tìm được vào vở.
-1 hs đọc , lớp theo dõi và làm bài
cá nhân.


.-Nhận xét bài của bạn.




sinh hoạt lớp Tuần 17
I/Mục tiªu:


- Giúp h/s biết nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện nề nếp tuần 17
- Nắm bắt kế hoạch tuần 18


II/C¸c HD chđ u:


HĐ1: Nhận xét đánh giá nề nếp tuần 17


- TC cho lớp trởng nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp tuần 17
 GV nhận xét chung:


- Đi học : đầy đủ, đúng gi.


- Sinh hoạt 15': nghiêm túc .
- VS líp: s¹ch sÏ


- Y thức bảo vệ của công: tốt



- *TC xếp loại thi đua tuần 17


*Bình bầu hs xuất sắc trong tuần
- HS nắm chắc tiờu chun bỡnh bu


*HĐ2: Kế hoạch tuần 18


Thc hiện kế hoạch của nhà trờng triển khai.
Học tập làm theo tấm gơng anh bộ đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1995: huyện đợc phong tặng anh hùng
1998:xã Tờng Sơn đợc phong tặng anh hùng
-Có 6 anh hùng LLVT:


Ngun Song Thao -Ng Công Thuận
NG Văn Khơng


Cao Xuân Hậu -Lê Văn Trung


-TrÇn Kim CÇu
Có 29 bà mẹ VN anh hùng,Lĩnh Sơn cã 7 mÑ VNAH


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×