Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.63 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
CHƯƠNG I :
<b>1.1</b>Thế nào là liên kết kim loại ? So sánh liên kết kim loại và liên kết ion và liên kết
cộng hố trị .
<b>1.2</b>Giải thích vì sao kim loại có tính dẻo ,tính dẫn nhiệt ,tính dẫn điện và ánh kim ?
Vì sao tính dẫn nhiệt của kim loại ln đi đơi với tính dẫn điện ? Vì sao khi nhiệt độ
tăng thì tính dẫn nhiệt và tính dẫn điện giảm đi.
<b>1.3 </b>So sánh số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại và phi kim ,bán kính
nguyên tử kim loại và nguyên tử phi kim thuộc cùng một chu kỳ trong bảng hệ thồng
tuần hồn . Từ đó rút ra kết luận gì
<b>1.4</b>Nêu tính chất hố học chung của kim loại .Viết phương trình phản ứng minh hoạ
<b>1.5</b>Tính chất oxi hoá- khử của các kim loại và ion kim loại biến đổi như thế nào trong
dãy điện hoá của kim loại ? từ đó cho biết các hệ quả có thể rút ra .
<b>1.6</b>Cho các nguyên tử ,phân tử và ion sau : Fe , FeO, Fe3+ <sub>, Cu, Cu</sub>2+<sub>; tiểu phân nào có</sub>
thể là chất khử ? tiểu phân nào có thể là chất oxi hố ? Nêu phương trình phản ứng
làm ví dụ minh hoạ
<b>1.7</b>Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Ca vào dung dịch NaOH, , dung dịch MgCl2?
Có phản ứng gì xảy ra khi cho a mol Zn vào dung dịch có chứa b mol AgNO3 và c
mol Hg(NO3)2
<b>1.8</b>cho các cặp oxi hoá khử sau:
Theo dãy trên _tính oxi hố tăng dần theo thứ tự :Fe2+<sub>, Cu</sub>2+<sub>,</sub><sub>Fe</sub>3+
_tính khử giảm dần theo thứ tự : Fe , Cu , Fe2+
Hỏi :
a) Fe có khả năng tan được trong dung dịch CuCl2 hay khơng ?
b) Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl3 và dung dịch FeCl2 hay không
?
Giải thích viết phương trình phản ứng .
<b>1.9</b>Có 4 dung dịch ,trong mỗi dung dịch có chứa mỗi loại ion sau : Cu2+<sub> Fe</sub>2+<sub> , Ag</sub>+<sub>, Pb</sub>2+
và có 4 kim loại là Cu , Fe , Ag , Pb .
a) Cho biết những kim loại nào có thể tác dụng với những dung dịch nào ? vì sao ?
Viết phương trình phản ứng dạng ion thu gọn chỉ rõ vai trò của từng chất trong
phản ứng .
b) Sắp xếp các cặp oxi hoá khử liên hợp trên theo một trật tự tự chọn và cho biết sự
biến thiên tính chất theo trật tự đó .
<b>1.10</b> Trong mỗi dung dịch muối sau đây bỏ một mẫu kim loại Niken MgSO4 , NaCl ,
CuSO4, AlCl3,ZnCl2 , Pb(NO3)2 . Cho biết trong những dung dịch nào có xảy ra phản
ứng ?
<b>1.11</b> Có dung dịch muối FeSO4 bị lẫn tạp chất CuSO4. Nêuhai phương pháp hoá học
tinh chế được FeSO4 .Viết các phương trình phản ứng xảy .
<b>1.12</b> Có hỗn hợp bột hai kim loại bạc và đồng . Nêu hai phương pháp hoá học tách
hỗn hợp trên thành từng kim loại riêng biệt . Viết phương trình phản ứng xảy ra.
<b>1.13</b> Kim loại nào trong số các kim loại dưới đây tác dụng được với dung dịch kali
hiđroxit ?Viết phương trình phản ứng xảy ra :Mg, Al, Fe, Be, Zn, Cu, Pb.
<b>1.14</b> Cho hỗn hợp các kim loại : Fe, Mg, Al, Ag vào một lượng dư dung dịch CuSO4
.Viết phương trình phản ứng xảy ra .
<b>1.15</b> Cho một lượng Zn dư vào dung dịch chứa các muối bạc nitrat, đồng nitrat ,
magie nitrat .Viết phương trình phản ứng xảy ra theo thứ tự ưu tiên .
<b>1.16</b> Hợp kim là gì? hợp kim được cấu tạo bởi những loại tinh thểnào? Những kiểu
liên kết hoá học thường gặp trong hợp kim.
<b>1.17</b> Ngâm một lá sắt trong dung dịch HCl, sắt bị ăn mòn chậm. Nếu thêm vài giọt
dung dịch CuSO4 vào ded axit, sắt sẽ bị ăn mòn nhanh. Hãy giải thích điều quan sát
được.
<b>1.18</b> Bằng những phương pháp nào người ta có thể điều chế Ag từ dung dịch bạc
nitrat, mg từ dung dịch magie clorua ? Viết phương trình phản ứng đã dùng.
<b>1.19</b> Từ nhũng hợp chất Cu(OH)2, MgO, FeS2 hãy lựa chọn một phương pháp thích
hợp để điều chế nhũng kim loại tương ứng. Minh hoạ bằng phản ứng hoá học.
<b>1.20</b> Viết sơ đồ và phương trình điện phân các dung dịch sau :
a) dung dịch CuCl2
b) dung dòch Pb(NO3)2
c) dung dòch CuSO4
<b>1.21</b> Cho hỗn hợp kim loại Ag, Cu, Ni tác dụng với HNO3 vừa đủ thu được dung dịch a
và khí NO2 duy nhất. Điện phân dung dịch A đến khi hết các ion kim loại .
Viết phương trình phản ứng xảy ra .
<b>1.22</b> Viết phương trình phản ứng khi điện phân một dung dịch gồm có HCl, CuCl2 và
NaCl ( điện cực trơ có màng ngăn) . Hãy cho biết pH thay đổi như thế nào trong quá
trình điện phân.
<b>1.23</b> Hãy trình bày phương pháp hố học tách riêng từng kim loại ra khỏi dung dịch
hỗn hợp các muối sau. Viết phương trình phản ứng hố học đã dùng :
a) AgNO3 vaø Pb(NO3)2
b) AgNO3 vaø Cu(NO3)2
d) AgNO3 , Cu(NO3)2 vaø Pb(NO3)2
<b>1.24</b> Cân bằng phản ứng oxi hoá khử sau bằng phương pháp electron :
a) FeS2 + HNO3 + HCl
b) CrCl3 + Br2 + NaOH
c) Cu2S.FeS2 + HNO3
d) K2SO3 + KMnO4 + KHSO4
e) Hoà tan một muối cacbonat kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch
và hỗn hợp khí NO và CO2
f) Al + HNO3 (loãng)
g) KMnO4 + FeCl2 + H2SO4
i) Al + HNO3 (loãng)
j) FeS2 + H2SO4 (đặc)
k) CnH2n + KMnO4 + H2O
l) FexOy + HNO3
m) FeCl2 + Cl2
n) MnO2 + HCl
o) KMnO4 + FeSO4 + H2SO4
p) FexOy + CO
<b>1.25</b> Viết phương trình ion và giải thích vai trị của H2SO4 trong các trường hợp sau đây
:
a) H2SO4 đặc, nóng với Cu
b) H2SO4 lỗng với Fe.
c) H2SO4 với Al(OH)3 .
d) H2SO4 với BaCl2 .
<b>1.26 </b>Thế nào là hiện tựơng ăn mòn kim loại? Thế nào là ăn mòn hố học, ăn mịn
điện hố? Cho ví dụ minh họa. Nêu các biện pháp có thể áp dụng để bảo vệ đồ vật
bằng kim loại để khỏi bị ăn mịn.
<b>1.27</b> Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau :
a) Cu – Fe
b) Zn – Fe
Khi để ngồi khơng khí ẩm kim loại nào sẽ bị ăn mịn điện hố? Giải thích.
<b>1.35 </b>Có những đồ vật bằng sắt tráng thiết (sắt tây) và sắt tráng kẽm (tơn sắt), nếu bề
mặt có lớp sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, hãy cho biết :
a) Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cá<b>c</b> đồ vật đó tiếp xúc với khơng khí ẩm?
b) Giải thích rõ q trình ăn mịn với từng đồ vật trên.
<b>1.28</b> Vì sao người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng cách gắn những tấm kẽm vào vỏ
tàu (phần chìm dưới nước )? Giải thích.
<b>1.29 </b>Hoà tan 58g muối CuSO4.5H2O trong nước được 500ml dung dịch
a) Định nồng độ mol dung dịch trên .
b) Nhúng một thanh sắt 100g vào dung dịch trên. Trình bày hiện tượng quan sát
được, giải thích.Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion thu gọn .
c) Phản ứng kết thúc lấy thanh kim loại ra , sấy khô. Hỏi khối lượng thanh kim
loại là bao nhiêu?
<b>1.30</b> Ngâm một thanh kẽm vào trong 100ml dung dịch CuSO4 .. Phản ứng kết thúc ,
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion thu gọn
b) Định nồng độ mol dung dịch CuSO4 .
<b>1.31</b> Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4 . Có bao nhiêu gam Cu bám lên
thanh kim loại nếu như khối lượng thanh kim loại tăng 0,4 gam.
<b>1.32</b> Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một
thời gian lấy thanh kim loại ra cân nặng 51,38g. Tìm khối lượng đồng thoát ra và
nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng, giả sử tồn bộ đồng thốt ra bám hết
vào thanh kim loại
<b>1.33</b>Nhúng một thanh sắt 5g vào 100ml dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian lấy
đinh ra, côcạn dung dịch dược 15,68g hỗn hợp muối khan
a) Định thành phần hỗn hợp muối thu được
b) Khối lượng đinh lúc rút ra khỏi dung dịch.
<b>1.34</b>Nhúng miếng sắt 1,96g vào 100ml dung dịch CuSO4 0,2M. Sau một thời gian lấy
thanh kim loại ra sấy khơ, cân nặng 2,00g.
a) Tìm khối lượng đồng bám trên thanh kim loại.
b) Tìm nồng độ mol từng chất trong dung dịch sau phản ứng, giả sử thể tích
dung dịch khơng đổi.
c) Đem miếng kim loại sau phản ứng hoà tan hoàn tồn trong dung dịch HNO3
đặc nóng, hỏi có bao nhiêu lít khí thốt ra ở đktc.
<b>1.35</b>Có 200ml dung dịch hỗn hợp 2 muối trong đó AgNO3 nồng độ 0,1M ; Cu(NO3)2
0,5M. Thêm bột sắt vào,khuấy trộn. Phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung
dịch B.
a) Tìm số gam A
b) Tìm nồng độ mol từng muối trong dung dịch B
c) Hoà tan A bằng dung dịch HNO3 đặc nóng, hỏi có bao nhiêu lít khí thoát ra ở
đktc.
<b>1.36 Ch</b>o 9,86 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một cốc chứa 430 ml dung dịch H2SO4
1M lỗng. Sau khi phản ứng hồn tồn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lit dung dịch hỗn hợp
gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn , rồi lọc kết
tủa và nung đến khối lượng khơng đổi thì thu được 26,08 gam chất rắn.
<b>a)</b> Viết phương trình phản ứng xảy ra ( đối với các phản ứng xảy ra trong dung
dịch cần viết phương trình dưới dạng ion )
<b>b)</b> Tính khối lượng kim loại trong hỗn hợp đầu.
<b>1.37</b>Hoà tan19,2 gam kim loại M trong H2SO4 đặc dư thu được kí SO2 . Cho khí này hấp
thụ hồn tồn trong 1 lit dung dịch NaOH 0,7 M, sau phản ứng đem cô cạn dung
dịch thu được 41,8 gam chất rắn
1. Xác định tên kim loại M
2. Trộn 19,2 gam kim loại M với m gam hỗn hợp CuCO3 và FeCO3 rồi hò tan trong 1
lit dung dịch HNO3 3M thu được dung dịch A và 15,68 lit hỗn hợp khí gồm NO và
<b>1.38</b>Hồ tan m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch B ( khơng có sự thuỷ phân )
_ Cho dung dịch B tác dụng với 110 ml dung dịch KOH 2M được 3a gam kết tủa .
_ Cho dung dịch B tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 2M được 2a gam kết tủa.
CHƯƠNG II :
<b>2.1</b>Viết cấu hình eletron của các nguyên tố Li(Z=3), Na(Z=11), K(Z=19), Rb(Z=37). Cho
biết khuynh hướng hoá học cơ bản của các nguyên tố này; nêu ví dụ minh hoạ.
<b>2.2</b>Lần lược cho các kim loại kali vào dung dịch từng chất : NaCl, CuCl2, FeSO4,
NH4NO3.Nêu các hiện tượng quan sát, viết phương trình phản ứng xảy ra.
<b>2.3</b>Để bảo quản các kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong dầu hoả. Hãy giải thch1
việc làm này.
<b>2.4</b>Viết phương trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :
Na2CO3 1 NaCl 2 NaClO
7 3
4
NaOH 56 Na
<b>2.5</b>Viết phương trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :
(A) + MnO2 + H2SO4 (C) + (Điểm) + (E) + (F).
(A) ñpnc<sub> (G) + (C)</sub>
(G) + H2O (L) + (M)
(C) + (L) KClO3 + (A) + (F)
<b>2.6</b>Mỗi lọ đựng dung dịch một chất sau và đã bị mất nhãn : NaCl, NaNO3, Na2SO4,
Na2CO3 và KCl.Nêu phương pháp hoá học nhận biết từng chất .Viết phương trình
phản ứng .
<b>2.7</b>Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) giữa các dung dịch các chất : BaCl2,
CuSO4, Al2(SO4)3, KHCO3, NaOH, NH3.
<b>2.8</b>Muối ăn bị lẫn một ít tạp chất xođa. Bằng phương pháp hoá học hãy tinh chế muối
<b>2.9</b>Cho 4,928 lít khí CO2 (tc) từ từ qua dung dịch NaOH thu được 22,88g hỗn hợp muối.
Tìm khối lượng muối tạo thành.
<b>2.10</b>Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy người ta thu được 0,896 lit (đktc) ở
anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Hãy xác định cơng thức hố học của muối đã
điện phân.
<b>2.11</b>Cho 1,568 lit khí CO2 (đktc) từ từ qua dung dịch có hồ tan 3,2g NaOH. Định thành
phần và khối lượng muối sinh ra.
<b>2.12</b> Để trung hoà hoàn toàn 6,26 gam hỗn hợp Na2CO3 với K2CO3 cần dùng 200ml
dung dịch HNO3 0,5M. Định thành phần % khối lượng muối trong hỗn hợp.
<b>2.13</b> Cho 3,04 gam hỗn hợp natri hyđroxit và kali hyđroxit tác dụng với dung dịch HCl,
được 4,15 gam muối clorua. Hãy xác định số gam mỗi Hyđroxit trong hỗn hợp.
<b>2.14</b> Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 100 gam CaCO3 tác dụng với dung
dịch HCl dư, Đi qua dung dịch chứa 60 gamNaOH. Hãy cho biết lượng muối natri
điều chế được.
<b>2.15</b> Nung một hỗn hợp gồm NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng khơng đổi thì được
chất rắn có khối lượng bằng 69% khối lượng hỗn hợp ban đầu. Định thành phần %
khối lượng từng muối trong hỗn hợp ban đầu.
<b>2.16</b> Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hoà tan 12,5 gam
muối KCl và KBr, thu được 20,78 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xác định thành
phần phần trăm của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu và hỗn hợp sau phản ứng..
<b>2.17</b> Có một hỗn hợp gồm hai muối NaHCO3 và Na2CO3 với một ít tạp chất trơ . Nung 1
gam hỗn hợp thu được 56ml khí CO2 (đktc). Cho axít HCl dư tác dụng với bã rắn
được 168ml khí CO2 (đktc). Định thành phần % khối lượng hỗn hợp .
<b>2.18</b> Cho 3,3 kim loại kiềm tan hoàn toàn trong nước cho 0,48 gam hiđro. Định
nguyên tử khối và cho biết tên kim loại kiềm.
<b>2.19</b> Cho 250ml dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3
thấy tạo ra 7,8 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH.
_Lấy 250 ml dung dịch NaOH ở trên cho tác dụng với 500 ml dung dịch chứa hai
muối hoà tan Al2(SO4)3 0,07M và Fe2(SO4)3 0,02M. Lọc kết tủa nung đến khối lượng
khơng đổi. Tính thành phần khối lượng chất rắn sau khi nung ?
<b>2.20</b> Cho 3,0 gam hỗn hợp gồm kim loại A và natri tác dụng hết với nước. Để trung
hoà dung dịch thu được cần dùng 0,2 mol axit clohyđric. Dựa thêm vào bảng hệ
thống tuần hoàn hãy xác định nguyên tử khối của A.
<b>2.21</b> Cho 8,5 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm tan hoàn toàn ttrong dung dịch axít
clohyđric thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc).
a) Tìm tổng số mol hai kim loại.
b) Tìm tổng số gam hai muối thu được.
c) Hai kim loại kiềm trên thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần
hoàn, hãy xác định tên chúng.
d) Tìm thành phần % khối lượng hỗn hợp ban đầu.
<b>2.22</b> Cho 7,16 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kiềm tác dụng vừa đủ với
dung dịch axít sunfuric làm thốt ra 1,344 lít khí CO2 và dung dịch muối. Cô cạn
dung dịch thu được hỗn hợp muối khan.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng muối thu được.
c) Biết hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong hệ thống tuần hoàn,
định nguyên tử khối hai kim loại,suy ra tên của chúng .
<b>2.23</b> Hỗn hợp X gồm hai muối clorua cua hai kim loại kiềm. Cho 19,15 gam hỗn hợp
X tác dụng vừa đủ 300gam dung dịch AgNO3 sau phản ứng thu được 43,05 gam kết
tủa và dung dịch D.
a) Tìm nồng độ % dung dịch AgNO3.
b) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.
CHƯƠNG III:
<b>3.1</b>Viết cấu hình eletron của các ngun tố Be(Z=4), Mg(Z=12), Ca(Z=20), Sr(Z=38) và
Ba (Z=56). Cho biết khuynh hướng hoá học cơ bản của các nguyên tố này; nêu ví
dụ minh hoạ.
<b>3.2</b>Cho Bari kim loại lần lược vào từng dung dịch sau: NaCl, NH4Cl, FeCl3, AlCl3,
(NH4)2CO3.Viết phương trình phản ứng xảy ra ;nêu hiện tượng quan sát được.
<b>3.3</b>Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau:
a) Be BeO BeCl2 Be(NO3)2 Be(OH)2 Na2BeO2
b) <b>CaO</b> Ca(OH)2 CaCO3
CaCO3 CaCO3 CaCl2
Ca(HCO3)2 CaOCl2 CaCl2
<b>3.4</b>Bổ túc chuổi phản ứng, có ghi rõ điều kiện:
a) Ca
b) Đá vôi
c) Canxi clorua
d) Canxi
<b>3.5</b>Viết 8 loại phản ứng khác nhau được dùng để điều chế canxi cacbonat .
<b>3.6</b>Giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhủ trong hang động đá vơi.Viết phương trình
phản ứng minh hoạ.
<b>3.7</b> a) Thế nào là nước cứng? Thế nào là độ cứng tạm thời ,độ cứng vĩnh cưũ. Nước
mưa và nước sơng nước nào có độ cứng lớn hơn, tại sao?
b) Tại sao khi giặt quần áo với nước cứng thì xà bơng ít nổi bọt và quần áo khơng
sạch ?
c) Một loại nước có chứa các ion Mg2+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, SO</sub>
42-, HCO3-. Nêu hai biện pháp
xử lý làm cho nước mất tính cứng ,viết phương trình phản ứng cần thiết.
<b>3.8</b>Chỉ dùng nước, khí cacbonic nêu phương pháp phân biệt 4 thứ bột trắng :Na2CO3,
CaCO3, Na2SO4 , CaSO4.2 H2O.Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
<b>3.9</b>Hãy nêu phương pháp và viết phản ứng minh hoạ để tinh chế :
a) FeCl3 có lẫn BaCl2
b) BaCl2 có lẫn Fe(NO3)3
c) Caxi sunfat có lẫn canxi cacbonat vaø natricacbonat
<b>3.10</b> Tách rời từng chất sau đây ra khỏi hỗn hợp :
a) Chất rắn : Zn , Fe , CaO , Cu
b) Chất rắn ; AlCl3 , FeCl3 ,BaCl2
c) Chất rắn : BeCl2 , MgCl2 , BaCl2
d) Chất rắn :AlCl3 , MgCl2 , NaCl
<b>3.11</b> Chỉ dùng một thuốc thử nêu phương pháp phân biệt 4 dung dịch: Na2SO4, BaCl2,
NaHSO3 , Ba(HCO3)2.
<b>3.12</b> Một thứ sơn trắng tên litopon thành phần gồm Bari sunfat và kẽm sunfua được
điều chế theo phương trình phản ứng
BaS + ZnSO4 = BaSO4 + ZnS .
Tìm khối lượng chất ban đầu cần dùng để sản xuất 990 kg sơn litơpơn.
<b>3.13</b> Cho 1,68 lít khí cacbonic (đktc) hấp thụ hồn tồn vào 4,5 lít dung dịch Ca(OH)2
0.01M. Loại bỏ kết tủa. Tìm nồng độ mol dung dịch thu được giả sử thể tích dung
dịch khơng đổi. Tiếp tục đun nóng dung dịch, hỏi có thể thu được tối đa bao nhiêu
gam kết tủa mới?
<b>3.13.1</b> Hoà tan 2,8 gam CaO nguyên chất vào nước được dung dịch A
a) Cho 1,68 lít khí cacbonic hấp thụ hồn tồn vào A. Có bao nhiêu gam kết tủa
b)Nếu cho khí cacbonic qua dung dịch A và sau phản ứng thấy có 1 gam kết tủa;
hỏi có bao nhiêu lít khí cacbonic đã tham gia phản ứng ? các thể tích khí đo ở đktc.
<b>3.14</b> Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa
hỗn hợp axít HCl 1M và H2SO4 0,5M được dung dịch B và 4,368 lít khí hidro (đktc ).
a) Chứng tỏ rằng dung dịch còn dư axit.
b) Định thành phần % khối lượng kim loại trong hỗn hợp A.
c) Tìm thể tích dung dịch C gồm NaOH 0.02M và Ba(OH)2 0.01M cần để trung
hồ hết lượng dư axit trong B.
d) Tìm thể tích dung dịch C trên đây tác dụng vừa đủ dung dịch B để lượng kết tủa
lớn nhất, giả thiết rằng khi Mg(OH)2 kết tủa vừa hết thì Al(OH)3 vẫn chưa tan
trong kiềm.
<b>3.15</b> Có 1 lit dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43 gam hỗn
hợp bari clorua và canxi clorua vào dung dịch đó. Sau khi phản ứng kết thúc thu
được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B
a)Xác định thành phần phần trăm khối lượng từng chất trong A
b) Chia B thành hai phần bằng nhau :
_Cho axit clohidric dư vào phần 1, cơ cạn dung dịch, nung chất rắn cịn lại đến
khối lượng khơng đổi được chất rắn X .Tính thành phần % khối lượng các chất
trong X.
<b>3.16</b> Nung 8,2 gam hỗn hợp canxi cacbonat và magie cacbonat đến khi khối lượng
không đổi được chất rắn mới có khối lượng 4,24 gam. Định thành phần % khối
lượng hỗn hợp ban đầu.
<b>3.17</b> Hoà tan 1,8 gam muối sunfat kim loại phân nhóm chính nhóm II trong nước rồi
pha lỗng chu đủ 50ml dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20 ml
dung dịch BaCl2 0.75M. hãy cho biết :
a) Nồng độ mol/l của dung dịch muí sunfat đã pha chế .
b) Cơng thức hố học của muối sunfat.
<b>3.18</b> Cho 10ml dung dịch muối Canxi tác dụng với dung dịch natri cacbonat (dư ) thu
được một lượng kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung tới khi khối lượng không đổi,
được 0,28 gam chất rắn. Hãy xác định :
a) Nồng độ mol/l của ion Ca2+<sub> trong dung dịch ban đầu. </sub>
b) Số gam ion Ca2+<sub> có trong 1 lit dung dịch đầu. </sub>
<b>3.19</b> Hoà tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại hoá trị II vào nước thành 25 ml dung
dịch. 20ml dung dịch BaCl2 0,75m tác dụng vừa đủ với 25 ml dung dịch trên .
a) Định nồng độ mol của dung dịch muối sunfat.
b) Định nguyên tử khối của kim loại , suy ra tên của nó.
<b>3.20</b> Hồ tan một oxit kim loại hố trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch axít sunfuric
20% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 22,64%. Định nguyên tử khối kim loại,
suy ra tên của nó.
<b>3.21</b> Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ M và oxit kim loại của nó tác
<b>3.22</b> Bỏ 1 gam kim loại hoá trị II vào 50 ml dung dịch HCl 5M. kim loại tan dần và có
khí hidro thốt ra. Nồng độ axít giảm dần và khi bằng 1M thì kim loại vẫn chưa tan
hết .Kết hợp với bảng hệ thống tuần hoàn hãy xác định tên kim loại.
CHƯƠNG IV<b>: </b>
<b>4.1 </b>So sánh tính bazơ của các hidroxit ; NaOH , Mg(OH)2, Al(OH)3,
<b>4.2</b> Hồn tất các phương trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :
Al Al2S3 Al(OH)3 Al2O3 KAlO2 Al2(SO4)3
Al(OH)3 Al2O3 Al
<b>4.3</b> Bổ túc chuổi phản ứng kèm theo điều kiện đầy đủ :
a) nhoâm oxit
b) Nhôm oxit
.Al
<b> </b>AlCl3
<b>4.4</b> Điều chế nhôm nguyên chất từ mẫu quặng boxit :
<b> ( Al2O3.nH2O , Fe2O3,SiO2 ) </b>
<b>4.5</b>Điều chế AlCl3 , Al(OH)3 , NaAlO2 từ NaCl, H2O và Al. Điều kiện phản ứng , phương
tiện kỹ thuật có đủ
<b>4.6</b>Từ phèn nhơm amoni bằng phương pháp nào điều chế được :
a) Al2O3 b) Al
<b>4.3</b> Lần lược cho nhôm nguyên chất tác dụng với các chất sau :
a/ Dung dịch NaOH .
b/ Dung dịch FeCl3 , phản ứng xong thêm tiếp dung dịch axit HCl dư.
Viết phương trình phản ứng xảy ra ; chỉ rõ chất oxi hoá, chát khử trong từng phản
ứng.
<b>4.4</b>Hoà tan hỗn hợp gồm 1 mol kali với 1 mol nhôm vào nước. Thêm 2 mol axit sunfuric
rồi cô cạn. Viết phương trình phản ứng xảy ra, cuối cùng thu được chất gì.
<b>4.5</b>Cho 3 miếng nhơm vào 3 ống nghiệm đựng dung dịch axit nitric nồng độ khác nhau
và một cốc chứa NaOH, NaNO3 :
a) Ống (1) có thốt khí khơng màu, sau hố nâu trong khơng khí.
b) Ống (2) thốt ra khí khơng màu, khơng duy trì sự cháy và hơi nhẹ hơn khơng khí.
c) Ống (3) khơng có khí thốt ra, sau khi nhơm tan hết, cho dung dịch tác dụng với
dung dịch sút dư thấy thốt khí không màu mùi khai.
d) Ở cốc chứa dung dịch NaOH, NaNO3 ta thu được hỗn hợp khí H2 và NH3
Viết phương trình phản ứng xảy ra trong từng ống dạng ion thu gọn và dạng phân tử
..
<b>4.6</b>Giải thích hiện tượng và viết phương trình minh hoạ khi cho :
a) Dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
b) Từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
c) Từ từ dung dịch Al2(SO4)3vào dung dịch NaOH và ngược lại.
d) Từ từ khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
e) Từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
f) Phèn nhôm amoni vào dung dịch soda.
g) Từ từ đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2.
h) Bari kim loại đến dư vào các dung dịch NaHCO3, CuSO4, (NH4)2SO4 ,Al(NO3)3.
i) Từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 thấy dung dịch vẫn đục, nhỏ tiếp
dung dịch NaOh vào dung dịch thì dung dịch trong ra, sau đó nhỏ từ từ dung
dịch HCl thì thấy dung dịch vẫn đục, nhỏ tiếp dung dịch HCl vào dung dịch thì lại
trong ra. Các phản ứng trên có phải là phản ứng axit bazơ ?
<b>4.7</b>Làm các thí nghiệm :
a) Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào một ống nghiệm đựng dung dịch Al2(SO4)3 , có
kết tủa xuất hiện, lắc ống nghiệm thấy kết tủa không tan .
b) Nhỏ vài giọt dung dịch Al2(SO4)3 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH, có két
tủa xuất hiện, lắc ống nghiệm thấy kết tủa tan.
<b>4.8</b>Lần lược cho từ từ dung dịch axit clohidric, khí cacbonic, dung dịch nhơm clorua vào
dung dịch muối Natri aluminat. Nêu hiện tượng quan sát,Viết phương trình phản ứng
xảy ra dạng phân tử và ion thu gọn.
<b>4.9</b>Hãy giải thích tại sao phèn chua làm trong nước. Viết phương trình phản ứng minh
hoạ
<b>4.10</b> Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy phân biệt:
a) 3 chất bột :Al, Mg, Al2O3;
b) 6 dung dịch chứa các chất sau: NH4NO3, (NH4)2SO4 , K2SO4, AlCl3, MgCl2 và
FeCl3.
c) Dung dòch NaCl, CaCl2, CuCl2, AlCl3.
d) Hidroxit khan NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3.
e) Có hai dung dịch A(KOH) và dung dịch B(HCl, AlCl3 0 khơng dùng hố chất khác
, tìm cách nhận ra hai lọ ấy. Viết phương trình phản ứng minh họa
f) Al, Mg, Ca, Na
g) Boät CaO , MgO , Al2O3
h) 5 mẫu kim loại Ba , Mg, Fe, Al, Ag ( chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng )
<b>4.11</b> Khơng dùng hố chất nào khác hãy phân biệt các dung dịch : Ba(OH)2, NaCl,
<b>4.12</b> Tại sao khi hoà tan nhôm kim loại bằng dung dịch HCl. Nếu thêm một vài giọt
muối Hg2+<sub> vào thì q trình hồ tan nhanh hơn (khí thốt ra mạnh hơn). </sub>
<b>4.13</b> Tách rời các chất ra khỏi hỗn hợp rắn
a) MgCl2 , AlCl3 , BaCl2 .
b) Mg , Fe , Al , Cu
c) MgO , Al2O3 , CuO
Khối lượng mỗi chất được tách ra không đổi so với khối lượng ban đầu trong hỗn
hợp, giả sử mỗi phản ứng hiệu suất 100%.
<b>4.14</b> Viết phương trình phản ứng khi cho nhôm kim loại lần lược tác dụng với :
a) Cl2 rồi cho sản phẩm hoà tan trong H2O tạo dung dịch D , dung dịch D tồn tại
những ion nào ?
b) Dung dịch NaOH ; cho biết chất oxi hoá và chất khử ?
c) Dung dịch H2SO4 loãng , dung dịch KBr.
Trong các phản ứng đó phản ứng nào có ứng dụng thực tế
<b>4.15</b> Viết phương trình phản ứng khi cho Al, Al(OH)3 ,Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl
và dung dịch kiềm ? Cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử ; nêu rõ chất
oxi hoá , chất khử ?
<b>4.16</b> Đốt cháy một lượng nhôm nguyên chất rồi đem hỗn hợp rắn thu được chia thành
hai phần bằng nhau :
_ Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 1,68 lít khí (đktc).
_ Phần 2 tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 3M.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ;
b) Tính khối lượng mổi chất trong hỗn hợp rắn.
c) Tính khối lượng bột nhơm ban đầu.
<b>4.17</b> Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau
một thời gian lấy thanh kim loại ra cân nặng 51,38 gam. Tìm khối lượng Cu đã thoát
ra và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng, giả sử tất cả đồng thoát ra đều
bám trên thanh kim loại.
<b>4.18</b> Thêm 100 ml dung dịch NaOH 7M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu được
kết tủa, lọc bỏ kết tủa được 200ml nước lọc A.
a) Tính khối lượng kết tủa ;
b) Tìm nồng độ mol của A.
<b>4.19</b> Cho 34,2 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH thu được 7,8 gam
kết tủa. Định nồng độ mol dung dịch NaOH đã dùng.
<b>4.20</b> Cho một mẫu natri vào 400 ml dung dịch AlCl3 thu được 5,6 lit khí (đktc) với 1 kết
tủa. Nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng
5,1 gam.
_ Tìm nồng độ mol dung dịch AlCl3 ban đầu.
<b>4.21</b> Lấy V ml dung dịch axit HNO3 67% ( d= 1,4 g/l) pha thêm nước được dung dịch
axit lỗng tác dụng vừa hết với 4,5 gam nhơm cho hỗn hợp hai oxit NO và N2O, hỗn
hợp khí này có tỉ khối hơi so với hidro là 16,75.
a) Tính thể tích từng khí NO và N2O (đktc).
b) Tính thể tích V.
<b>4.22</b> Một hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 được nung nóng khơng có khơng khí, phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X . Một nửa hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
NaOH dư cho 16,8 lit khí (tc).
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tìm thành phần % khối lượng hỗn hợp ban đầu và khối lượng Al, Fe2O3 đã
tham gia phản ứng.
<b>4.23</b> Dung dịch A chứa AlCl3 và FeCl3. Thêm dần dần dung dịch sút vào 100 ml dung
dịch A cho đến dư. Lọc nung kết tủa đến khối lượng không đổi, cân nặng 2 gam.
Mặt khác phải dùng hết 40 ml dung dịch AgNO3 2M để kết tủa hết ion clorua có
trong ml dung dịch A .
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra .
b) Tìm nồng độ mol dung dịch A
<b>4.24</b> Cho 1 gam bột ba kim loại đồng, magie, nhôm tác dụng với dung dịch axit
clohidric dư. Đem lọc được chất rắn A và dung dịch B. Thêm vào dung dịch B dung
dịch sút dư. Lọc rửa nung kết tủa đến khối lượng không đổi, cân nặng 0,4032 gam.
Nung chất rắn A ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi được chất rắn nặng
0.7850 gam.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Định thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại ban dầu.
<b>4.25</b> Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Al, Mg dưới dạng bột bằng axít HCl dư thu được
khí A, dung dịch B và chất rắn C cân được 2.54 gam
a) Hãy cho biết các chất A, C và các ion trong dung dịch B.
b) Tính thể tích khí A thu được (đktc). Biết trong hợp kim này khối lượng Al gấp 4,5
lần khối lượng Mg.
a) Hãy tính thành phần % hỗn hợp kim loại trên theo số mol và theo khối
lượng .
c) Tính tổng số mol electron trao đổi.
d) Dung dịch A gồm những chất nào trình bày phương pháp hố học táøch riêng
từng chất dưới dạng dung dịch.
<b>4.27</b> dung dịch A chứa đồng thời hai chất tan là AlCl3 và NaCl. Điện phân 500 ml
dung dịch A bằng dịng điện cường độ 5Ampe , điện thế khơng đổi. Khi vừa hết khí
B thốt ra ở anod thì dừng điện phân. Thể tích khí b thu được ở đktc là 19,04 lít ; b
tan được trong nước tạo ra dung dịch tẩy màu. Trong bình điện phân có 23,4 gam
kết tủa dạng keo
a) Tính thể tích khí d thốt ra ở catod ( 27,3o<sub>C và 1 atm ) </sub>
b) Tính thời gian điện phân theo giờ
c) Tính nồng độ dung dịch A
d) Rót từ từ cho đến hết 509,1 ml KOH 10% (d=1,1) vào 200 ml dung dịch A :
_Nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra
_ Tính lượng kết tủa thu được nhiều nhất , ít nhất
<b>4.28</b> Một kim loại M tác dụng với HNO3 loãng thu được M(NO3)3 , H2O và hỗn hợp khí
F gồm N2 và N2O
Khi hoà tan hoàn toàn 21,6 gam M trong 0,5 lít dung dịch HNO3 0,6 M ( axit loãng )
thu được 604,8 ml hỗn hợp khí F (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 18,45 và một dung
dịch D. mặt khác hoà tan hoàn toàn 8,638 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai
chu kỳ liên tiếp vào 0,4 lít dung dịch HCl chưa biết rõ nồng độ thu được 3427,2 ml
H2 đktc và dung dịch E
Trộn dung dịch d với dung dịch E 22,34 gam kết tủa
1) Xác định kim loại m và hai kim loại kiềm
2) Xác định nồng độ mol của dung dịch HCl
CHƯƠNG V :
<b>5.1</b>Viết cấu hình electron của sắt (Z=26) cho biết các hoá trị thường gặp của sắt trong
các hợp chất. Viết cấu hình electron của các ion Fe2+<sub> , Fe</sub>3+<sub>. Vì sao Fe</sub>2+<sub> có cả tính </sub>
khử và tính oxi hố ?
<b>5.2</b>Gang là gì ? Phân biệt gang trắng, gang xám .
a) Thép là gì ? phân biệt thép thường và thép đặc biệt.
b) Cho biết các quá trình luyện sắt thành gang. Nêu các phản ứng căn bản xảy ra
trong lò cao.
c) Cho biết nguyên tắc luyện gang thành thép. Các phản ứng cơ bản xảy ra trong
luyện thép.
<b>5.3</b>Viết phương trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3
Fe Fe
FeCl3 Fe(NO3)3 Fe2O3 Fe3O4
<b>5.4</b>Xác định các chất A, B, C, .. , M, X; Viết phương trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ:
X + A F
X + B H F
Fe
X + C K H +BaSO4
X + D X H
Fe +A FeCl3 23
<i>CO</i>
<i>Na</i> <sub>Fe(OH)</sub>
3
FeCl2 Fe2O3 Fe3O4
<b>5.5</b>Cho hỗn hợp gồm FeS2, Fe3O4, FeCO3, hoà tan hết trong axit nitric đặc, nóng được
dung dịch trong suốt và hỗn hợp hai khí NO2 và CO2 . Thêm dung dịch bari clorua
vào dung dịch trên thấy xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit dư. Giải thích
,Viết phương trình phản ứng xảy ra .
<b>5.6</b>Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al , Al2O3, Fe. Cho tác dụng với dung dịch sút dư được hỗn
hợp chất rắn A1, dung dịch B1và khí C1. Cho một lượng dư khí C1 tác dụng với A
nung nóng được chất rắn A2 . Cho dung dịch B1 tác dụng với dung dịch axit sunfuric
loãng, dư thu được dung dịch B2. Cho chất rắn A2 tác dụng với axit sunfuric đặc nóng
được dung dịch B3 và khí C2. Cho dung dịch B3 tác dụng với bột sắt dư được dung
dịch B4. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
<b>5.7</b> Hỗn hợp A chứa 3 kim loại sắt, bạc, đồng ở dạng bột.Cho hỗn hợp A vào dung dịch
B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy sắt và
đồng tan hết và cịn lại một lượng bạc đứng bằng lượng bạc trong hỗn hợp A.
a) Hỏi dung dịch B chứa chất tan gì ? Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Nếu sau phản ứng thu được lượng bạc nhiều hơn lượng bạc trong A thì dung dịch
B chứa chất gì?
<b>5.8</b>Có một hỗn hợp 4 kim loại: Al, Fe, Mg, Ag. Nêu nguyên tắc nhận ra sự có mặt của
<b>5.9</b>Đun nóng 30 gam bột lưu huỳnh với 60 gam bột sắt. Phản ứng hoàn tất thêm một
lượng axít HCl.
a) Tính thể tích khí thốt ra (đktc).
b) Tính thể tích khơng khí (đktc) cần đốt cháy hồn tồn khí thốt ra. ( oxi chiếm
21% thể tích khơng khí).
<b>5.10</b> Đốt cháy 15 gam quặng sắtpyrit thiên nhiên. Cho tồn bộ khí thu được vào lọ A
chứa nước clo dư, thêm tiếp dung dịch bari clorua dư. Kết tủa tạo thành nặng 46,6
gam. Viết phương trình phản ứng xảy ra, nêu tên kết tủa. Cho biết thành phần %
khối lượng FeS2 có trong quặng trên.
<b>5.11</b> Nhúng một thanh Fe có khối lượng 10 gam vào dung dịch CuSO4 sau một thời
gian lấy thanh sắt ra rửa sạch sấy khô cân nặng 10,8 gam. Hỏi có bao nhiêu gam
Fe tan vào dung dịch và bao nhiêu gam Cu bám vào thanh sắt .(Giả sử lượng Cu
thoát ra đều bám lên thanh kim loại.)
<b>5.12</b> Thêm 6,48 gam Al vào 600 ml dung dịch H2SO4 2M có chứa sắt 3 sunfat. Sau khi
Al hồ tan hồn tồn, để oxi hố sắt 2 sunfat tạo ra cần dùng 400 ml dung dịch kali
pemanganat 0,03M. Xác định nồng độ mol các muối và axit trong dung dịch sau
cùng.
a) Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp.
b) Hoà tan sản phẩm vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M. Tính thể
tích dung dịch NaOH sao cho phản ứng hết để :
_ Có nhiều kết tủa nhất
_ Có ít kết tủa nhất
<b>5.14</b> Hồ tan 10 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu
được 1.12 lít H2 và dung dịch A.
a) Viết phương trình phản ứng hố học xảy ra
b) Tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp.
c) Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư. Kết tủa thu được đem nung
trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được chất rắn. Xác định khối lượng
chất rắn thu được.
<b>5.15</b> Hoà tan hoàn toàn 6,4 gam một hỗn hợp Fe và FexOy vào dung dịch HCl dư thì
thu được 2,24 lit khí H2 ở đkc. Nếu đun hỗn hợp trên khử bằng hiđro thì thu 0,2 gam
nước.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phần % hỗn hợp ban đầu.
b) Xác định công thức phân tử FexOy
<b>5.16</b> Hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 dạng bột cho vào bình kín thể tích khơng đổi chứa 0,2
mol H2 dư. Đốt nóng bình đến phản ứng hồn tồn thì thu được 5,6 gam chất rắn.
Sau khi ngưng tụ nước và đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất bình giảm 50% so với
áp suất trước phản ứng. Trường hợp nếu khơng đốt nóng bình mà nhỏ từ từ axit HCl
10M vào đến khi hỗn hợp vừa tan hết thì áp suất tăng 10% ở cùng nhiệt độ.
a) Tính số gam mổi chất trong hỗn hợp dầu .
b) Tính thể tích tối thiểu dung dịch HCl 10M phải dùng.
Cho biết chất lỏng chiếm thể tích khơng đáng kể.
<b>5.17</b> Một hỗn hợp gồm CuO, Al và oxit sắt có khối lượng 5,5 gam ( giả sử chúng
không tác dụng với nhau ). Hổn hợp bị khử hoàn toàn bởi CO thu được 1,008 lit CO2
(đktc). Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào hỗn hợp rắn còn lại sau phản ứng
cho đến khi khơng cịn khí sinh ra thấy cần 340 ml và cịn lại một chất rắn khơng
tan nặng 0,96 gam.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định công thức của oxit sắt.
<b>5.18</b> Cho một lượng Magiê vào dung dịch chứa hỗn hợp hai muối tan Fe(NO3)3 và
AgNO3 . Phản ứng xong được 16,4 gam chất rắn A và dung dịch B. Bỏ chất rắn A
vào dung dịch HCl dư được 1,12 lit khí (00<sub>C và 2 atm ). Cho KOH vào B thoạt đầu có</sub>
kết tủa trắng xuất hiện dần dần, kết tủa hố nâu. Tìm khối lượng của Magiê đã
dùng .Viết phương trình phản ứng xảy ra.
<b>5.19</b> Cho 0,411 gam hỗn hợp bột hai kim loại sắt và nhôm vào 250ml dung dịch
AgNO3 0,12 M . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được chất rắn A cân
nặng 3,324 gam và dung dịch B . Cho B tác dụng với dung dịch xut dư thì thu được
một kết tủa trắng dần dần biến thành nâu khi để trong khơng khí .
a)Viết các phương trìng phản ứng xảy ra .
b)Tìm khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp đầu
<b>5.20</b> A là dung dịch Axit clohidric , B là dung dịch sút .
a) Lấy 10 ml dung dịch A pha loãng bằng nước thành 1000 ml thì thu được dung dịch
axit mới có pH = 2 . Tính nồng độ mol của dung dịch A .
Để trung hoà 100 gam dung dịch B cần 150 ml dung dịch A .
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch B .
b) Hoà tan hoàn toàn 9,96 gam hỗn hợp hai kim loại nhôm và sắt bằng 1,175 lit dung
dịch A , ta thu được dung dịch A1 .
Thêm 800 gam dung dịch B vào dung dịch A1 , lọc lấy kết tủa , rửa sạch , nung
ngồi khiơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 13,65 gam chất rắn .
Tính khối lượng từng kim loại trong 9,96 gam hỗn hợp đầu .
<b>5.21 _ 8</b> gam hỗn hợp đẳng mol hai kim loại hố trị II tan hồn tồn trong dung dịch
axit clohidric làm thốt 4,48 lit (đktc) khí hidro .
<b>5.22</b> Bỏ hai mẫu kim loại cùng khối lượng vào hai bình kín ( mỗi bình một kim loại ) ,
hai bình có dung dịch bằng nhau và chứa cùng một lượng dung dịch axit clohidric .
Khi kim loại trong hai bình tan hết thì áp suất trong bình lần lượt là : 1,2 và 1,8 atm ở
cùng nhiệt độ . Định nguyên tử khối và tên hai kim loại .
<b>5.23</b> cho 18,6 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng với clo thì cần dùng 7,84 lit Cl2 (đktc)
a) Tính thành phần khối lượng hỗn hợp
b) Hoà tan sản phẩm vào H2O rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M . tính thể
tích dung dịch NaOH aso cho phản ứng hết để :
_ Có nhiều kết tủa nhất
_ Có ít kết tủa nhất
<b>5.24</b> Hồ tan 27,8 gam muối FeSO4.nH2O vào nước được 500 gam dung dịch A 3.04 %
a) Xác định cơng thức của muối .
b) Lấy ½ dung dịch A cho tác dụng với HNO3 và H2SO4 thì được khí NO bay ra. Tính
thể tích khí NO ở đktc
c) Lấy ½ dung dịch A còn lại cho tác dụng với dung dịch NaOh dư thu được kết tủa,
đem nung kết tủa trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi. Tính khối lượng
chất rắn cuối cùng thu được .
<b>5.25</b> Cho một dung dịch có hồ tan 16,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch có hồ
tan 8 gam Fe2(SO4)3 . sau đó cho vào dung dịch hỗn hợp trên 13,68 gam Al2(SO4)3 .
Từ các phản ứng này người ta thu được kết tủa và dung dịch A . Lọc nung kết tủa
được chất rắn B . Dung dịch a được pha loãng thành 500 ml .
a) Viết các phương trình phản ứng hố học có thể xảy ra .
b) Xác định thành phần định tính và định lượng chất rắn B.
c) Xác định nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch A
<b>5.26</b> Hoà tan 15 gam tinh thể sắt ngậm nước (FeSO4.7H2O) vào nước, thêm dần dần
vào đó một dung dịch NaOH cho đến dư rồi đung nóng trong khơng khí . Lọc kết
tủa tạo thành, rửa sạch, sấy khô nung ở nhiệt độ cao, sản phẩm thu được nặng 4
gam .
a) Tính độ tinh khiết của sắt II sunfat .
<b>5.27</b> Dung dịch A chứa FeSO4 trong mơi trường H2SO4 lỗng, để lâu ngày bị oxi khơng
khí oxi hố một thành Fe2(SO4)3 . xác định số gam FeSO4 đã bị oxi hoá biết rằng :
_ Khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A đun trong khơng khí cho phản ứng
xảy ra hồn tồn, lọc lấy kết tủa rữa sạch, nung nóng cho đến khi khối lượng
khối lượng không đổi được 1,2 gam .
_ Mặt khác nếu cho dung dịch A tác dụng với bột Mg thì cần 0,66 gam Mg và cho
0,224 lít khí thốt ra ở điều kiện tiêu chuẩn
<b>5.28</b> Một bình kín dung tích 5,6 lít chứa đầy khơng khí ở nhiệt độ 19,5o<sub>C , 1 atm . Cho</sub>
vào bình 4,48 gam hỗn hợp FeCO3 và CaCO3 nung ở nhiệt độ thích hợp, phản ứng
hồn tồn, sau đó hạ nhiệt độ bình xuống nhiệt độ ban đầu. Tính áp suất trong bình
sau phản ứng và thành phần số mol của hỗn hợp rắn thu được. Biết rằng không khí
chứa 4 phần N2 , 1 phần O2 và số mol FeCO3 gấp 3 lần số mol CaCO3 , coi thể tích
của các chất rắn khơng đáng kể .
<b>5.29</b> Hồ tan Fe3O4 tr ong H2SO4 lỗng thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác
dụng với NaOH, lọc kết tủa làm khơ, nung kết tủa trong khơng khí ở nhiệt độ cao,
chia chất rắn thu được làm 3 phần :
Phần 1: Tác dụng với dung dịch HCl .
Phần 2: Trộn với bột Mg rồi đốt ở nhiệt độ cao
Phần 3: Trộn với bột C rồi nung ở nhiệt độ cao
a) Có phản ứng gì xảy ra khi cho dung dịch NaOH tác dụng với sản phẩm thu
được của 3 phần đó
b) Khi điều chế dung dịch A nếu thay H2SO4 lỗng bằng HNO3 thì phản ứng xảy
ra có khác khơng ?
<b>5.30</b> Một hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3. Nếucho lượng khí CO dư đi qua a gam hỗn hợp
trên ở nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu được 11,2 gam Fe, nếu ngâm a
gam hỗn hợp trên trong dung dịch CuSO4 dư, phản ứng xong người ta thu được chất
rắn có khối lượng tăng thêm 0,8 gam
a) viết các phương trình phản ứng .
b) Xác định khối lượng của a
<b>5.31</b> Tính thành phần định lượng của hỗn hợp oxit sắt III và oxít đồng II, biết rằng nếu
đem khử 31,9 gam hỗn hợp bằng hiđro thì tạo thành 9 gam H2O . Hỏi có bao nhiuêu
gam Fe có thể điều chế được từ hỗn hợp trên
<b>5.32</b> Cho khí thu được khi đốt 8,8 gam sắt II sunfua và 1,2 gam quặng pyrit sắt tác
dụng với dung dịch NaOH thu được một muối trung tính. Tính thể tích dung dịch
NaOH 25% (d=1,28 g/ml) cần dùng
<b>5.33</b> Cho dung dịch NaOh dư vào 100 ml dung dịch AlCl3 và FeCl3. Lọc kết tủa rồi
nung ở nhiệt độ cao thì thu được 2 gam chất rắn. Mặt khác 400 ml dung dịch AgNO3
0,2 M tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch hai muối trên.
a) Viết các phương trình phản ứng
b) Tính nồng độ mol của AlCl3 và FeCl3 trong dung dịch.
c) Nếu có hỗn hợp AlCl3 và FeCl3 làm cách nào tác các chất ra khỏi hỗn hợp .
<b>5.34</b> Cho 17,35 gam hỗn hợp Cu, Fe, Al vào dung dịch HNO3 đậmđặc nguội thì thốt
ra 4,48 lít khí. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl thì thốt ra 8,96 lít
khí (đktc).Định thành phần hỗn hợp ban đầu
<b>5.35</b> Có 200 ml dung dịch AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Thêm 2,24 gam bột Fe vào
dung dịch trên khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung
dịch B.
a) Tính số gam chất rắn A
b) Tính nồng độ mlo của dung dịch B
c) Hoà tan chất rắn A bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thì thu được bao nhiêu ml khí
màu nâu đỏ thoát ra ở tc
<b>5.36</b> Cho một hỗn hợp 3 kim loại Cu, Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư , thấy còn
lại 6,4 gam chất rắn khơng tan và tạo ra 4,48 lít khí (đktc). Lọc bỏ phần không tan
cho NaOH dư vào phần dung dịch, đồng thời đun nóng thì được kết tủa, lọc lấy kết
tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao thích hợp ngồi khơng khí tới khối lượng
khơng đổi tì thu được 12 gam chất rắn . Xác định thành phần % khối lượng của Fe
trong hỗn hợp
<b>5.37</b> Cho 28,4 gam hỗn hợp fe, Al , Cu vào dung dịch HCl vừa đủ thốt ra 17,92 lít khí
ở (đktc), dung dịch A và một chất rắn B. Nếu cho B vào dung dịch HNO3 đậm đặc
thí thốt ra 4,48 lít khí NO2
a) Xác định thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu .
b) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch nói trên, ta được kết tủa. Tính khối
lượng kết tủa đó .
<b>5.38</b> Cho 20,6 gam hỗn hợp kim loại vụn gồm Fe, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với dung
dịch NaOH thì được 6,72 lít khí (đktc). Mặt khác, cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng
với dung dịch HCl dư sẽ giải phóng 8,96 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Xác định số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Đem hoà tan hoàn toàn 10,3 gam hỗn hợp 3 kim loại trên trong dung dịch
HNO3 lỗng sẽ thu được bao nhiêu lít NO ở điều kiện tiêu chuẩn. Giả sử
<b>5.39</b> Một hỗn hợp A ở dạng bột gồm FeO,Fe2O3 với số mol Fe2O3 gấp 2 lần FeO. Khử
hỗn hợp A bằng khí CO thu được hỗn hợp B gồm FeO, Fe2O3 và Fe. Hoà tan hỗn
hợp B vào dung dịch H2SO4 lỗng dư, thu được dung dịch C và 5,6 lít khí H2 ở điều
kiện chuẩn . Chia dung dịch C thành hai phần bằng nhau :
P1: Làm mất màu 0,8 lít dung dịch KMnO4 0,05M trong H2SO4 lỗng .
P2 : Thêm NaOH dư vào lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng khơng
đổi được 20 gam chất rắn D .
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A, B