Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giao an 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.52 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 17</b>


<i><b> Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b>Chào cờ</b>


<b>Toán</b>


<b>luyện tập chung</b>
<b>I/Yêu cầu cần đat : Giúp HS:</b>


-Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải bài toán liên quan đến tỉ số
phần trăm.


-BTcần làm: 1(a), 2(a), 3
<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1-KiĨm tra bµi cị:
2-Bµi míi:


2.1-Giíi thiƯu bµi: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:


*Bài tập 1 (a): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.


*Bài tập 2 (a): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm.


-Cho HS làm vào nháp.


-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (79):


-Mời 1 HS đọc đề bài.


-GV cho HS nh¾c lại cách tính tỉ số
phần trăm của hai số và cách tìm một
số % của một số.


-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.


-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Kết quả:


a) 5,16


*Bài giải:


a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
= 50,6 : 2,3 + 43,8


= 22 + 43,68
= 65,68



*Bài giải:


a) T cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số
ng-ời tăng thêm là:


15875 -15625 = 250 (ngời)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016


0,016 = 1,6%


b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số
ng-ời tăng thêm là:


15875 x 1,6 : 100 = 254 (ngêi)


Cuối năm 2002 số dân của phờng đó là:
15875 + 254 = 16129 (ngời)


Đáp số: a) 1,6% ;
b) 16129 ngời
3-Củng cố, dặn dò:


-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
<b>Tập đọc</b>


<b>ngu công xà Trịnh Tờng</b>
<b>I/Yêu cầu cần đat : </b>


1- Bit đọc diễn cảm bài văn .



2- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ơng Lìn cần cù , sáng tạo với tinh thần dám
nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay
đổi cuộc sống của cả thơn.( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).


3 - Kĩ năng sống : KN Thể hiện sự tự tin , KN tự nhận thức .
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2- Dạy bài mới:


2.1- Gii thiu bi: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:


a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.


-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
b)Tìm hiểu bài:


-Cho HS đọc đoạn 1:


+Ơng Lìn làm thế nào để đa nớc về
thơn?


<b>+) Rót ý 1:</b>



-Cho HS đọc đoạn 2:


+Nhờ có mơng nớc, tập qn canh tác
và cuộc sống ở thơn Phìn Ngan đã thay
đổi nh thé nào?


<b>+)Rót ý 2:</b>


-Cho HS đọc đoạn 3:


+Ơng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ
rừng, bảo vệ nguồn nớc?


+C©u chun gióp em hiểu điều gì?
<b>+)Rút ý3:</b>


-Ni dung chớnh ca bi l gỡ?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.


c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.


-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.


-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1
trong nhóm.



-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.


-Đoạn 1: Từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng
lúa.


-Đoạn 2: Tiếp cho đến nh trớc nữa.
-Đoạn 3: Đoạn cịn lại.


-Tìm nguồn nớc, đào mơng dẫn nớc từ …
<b>+)Ơng Lìn đào mơng dẫn nớc từ rừng về.</b>
-Về tập quán canh tác, đồng bào không làm
n-ơng nh trớc mà trồng lúa nớc ; không làm nn-ơng
nên khơng cịn hịên tợng…


<b>+)Tập qn canh tác và cuộc sống của ngời </b>
<b>dân ở thơn Phìn Ngan thay đổi.</b>


-Ơng hớng dẫn cho bà con trồng cây Thảo quả.
-Ơng Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu.
<b>+)Trồng cây thảo quả để bảo vệ nguồn nớc.</b>
-HS nêu.


-HS đọc.


-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.


-HS thi đọc.



3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc lại bài và học bài.
<b>Chính tả (nghe - viết)</b>


<b>Ngời mẹ của 51 đứa con</b>
<b>I/Yêu cầu cần đat :</b>


-Nghe và viết đúng bài chính tả Ngời mẹ của 51 đứa con.Trình bày đúng hình thức đoạn
văn xi(BT1)


- Làm đợc BT2.
<b>II/ Đồ dùng daỵ học:</b>


-Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần ch HS làm bài tập 2.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1.KiĨm tra bµi cị. HS lµm bài 2 trong tiết Chính tả trớc.
2.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.2-Hớng dẫn HS nghe -viết:
- GV Đọc bài viết.


+Mẹ Nguyễn Thị Phú có tấm lòng nhân
hậu nh thế nào?


- Cho HS đọc thầm lại bài.


- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con: 51, Lý Sơn, Quảng
Ngãi, 35 năm, bơn chải,…



- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.


- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.


- HS theo dâi SGK.


-Mẹ đã cu mang nuôi dỡng 51 đứa trẻ mồ cơi.


- HS viÕt b¶ng con.


- HS viÕt bài.
- HS soát bài.


2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (166):


a) Mời một HS nêu yêu cầu.


-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bµi
tËp.


-GV cho HS lµm bµi vµo vë, mét vµi
HS làm bài vào giấy khổ to.


-Mời những HS làm vào giấy khổ to lên
dán trên bảng lớp và trình bày.



-Cỏc HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
b) Mời 1 HS đọc đề bài.


- Cho HS trao đổi nhóm 4.


- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-GV: Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu
của dòng sáu bắt vần với tiếng thứ sáu
của dòng 8.


-Cho 1-2 HS nhắc lại.


-HS làm bài vào vở.


-HS trình bày.
-HS nhận xét.


*Lời giải:


Ting xụi bt vn vi ting ụi.


<b>3-Củng cố dặn dß: </b>
- GV nhËn xÐt giê häc.


-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
<b>Khoa học</b>



<b>ôn tập</b>
I/Yêu cầu cần đat : Ôn tập các kiến thức về:


-Đặc điểm giới tính.


-Mt s bin phỏp phũng bệnh có liên quan đến việc vệ sinh cá nhân.
-Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.


<b> II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 68 SGK. Phiếu học tập.</b>
<b> III/ Cỏc hot ng dy hc:</b>


1-Kiểm tra bài cũ: Tơ sợi tự nhiên khác tơ sợi nhân tạo nh thế nào?
2.Bài míi:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.


*Môc tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
-Đặc điểm giới tính.


-Mt s bin phỏp phũng bnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
*Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
-Cho HS đổi phiếu, chữa bài.
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.


-HS thảo luận theo nhóm 7.


-HS trình bày.


-Nhn xột.
2.3-Hot ng 2: Thực hành


*Mơc tiªu:


Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và cơng dụng của mt s vt liu
ó hc.


*Cách tiến hành:


a) Bài tập 1: GV chia líp thµnh 4 nhãm vµ giao nhiƯm vơ:


+Nhóm 1: Nêu tính chất, cơng dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt.
+Nhóm 2: Nêu tính chất, cơng dụng của đồng, đá vơi, tơ sợi.


+Nhóm 3: Nêu tính chất, cơng dụng của nhơm ; gạch, ngói ; chất dẻo.
+Nhóm 4: Nêu tính chất, cơng dụng của mây, song ; xi măng ; cao su.
-Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo sự phân cơng của GV.
-Mời đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.


b) Bài tập 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Đáp án: 2.1 - c ; 2.2 - a ; 2.3 -c ; 2.4 - a


2.4-Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán chữ”
*Mục tiêu:


Giúp HS củng cố một số kiến thức trong chủ đề “Con ngời và sức khoẻ”


*Cách tiến hành:


-GV híng dÉn lt ch¬i.


-GV tổ chức cho HS chơi. Nhóm nào đốn đợc
nhiều câu đúng là thng cuc.


-GV tuyên dơng nhóm thắng cuộc.


-HS chơi theo hớng dẫn của GV.


3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ häc.


-Nh¾c HS vỊ học bài, chuẩn bị bài sau.

<b>Chiu </b>

<b>toán(ôn)</b>


<b> ụn tp</b>
<i><b> I/Yêu cầu cần đạt ;</b></i>


-Còng cè cho hs về tính tỉ số phần trăm


- Củng cố cho học sinh về cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.


- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
<b>II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.</b>


<b>III.Hot ng dy hc:</b>
<b>1.Kim tra bi c : </b>



Cho học sinh nhắc lại các quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
<b>2.Dạy bµi míi : Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.</b>


<b>Bµi tËp 1: TÝnh :</b>


a, 653,38 + 96,92 = 750,3 ; 52,8

6,3 = 332,64
b,35,069 – 14,235 = 20, 834 ; 17,15

4,9 = 84,035
c, 46,73 – 14,34 = 32,39 ; 23,5

6,7 = 157,45


<i>Gvghi đề lên bảng 1Hs đọc lại nội dung và yêu cầu đề bài, yêu cầu 3 nhóm cùng làm mỗi </i>
<i>nhóm 1 bài ,sau đó mỗi nhóm cử 2em lên bảng chữa bài.Gv v c lp nhn xột. </i>


<b>Bài tập 2</b>


Tóm tắt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giá tiền một mét vải là :


245 000 : 7 = 35 000 (đồng)
Mua 4,2m vải hết số tiền là :


35 000

<sub></sub>

4,2 = 147 000 (đồng)
Đáp số : 147 000 đồng


<i>Hs đọc đề bài ghi tóm tắt trên bảng sau đó giải vào vở bài tập </i>
<b>Bài tập HSG : </b>


TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt.


12,1

5,5 + 12,1

4,5 = 12,1

(5,5 + 4,5)

= 12,1

10 = 121
0,81

8,4 + 2,6

0,81 = 0,81

(8,4 + 2,6)
= 0,81

11 = 8,91
16,5

47,8 + 47,8

3,5 = 47,8

(16,5 + 3,5 )


<b>Luyện viết </b>
<b>Bài 15</b>
I Mục tiêu:


- Giỳp HS viết bài luyện viết 15 đúng theo mẫu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, trình bày đẹp, trình
bày khoa học.


- Rèn kĩ năng cho HS viết đúng , viết đẹp.
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của bài.
II. Đồ dùng dạy học:


- Vë luyÖn viÕt.


III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
1 Ô định tổ chức:


2. KiĨm tra bµi cị:
- Bµi viÕt tiÕt trớc
- Chuẩn bị của HS.
3 Bài mới


a) Giới thịêu bài.


- Nội dung bài học., nhịêm vụ bài học


- HS më vë luyÖn viÕt.


.b) Nhận xét bài luỵện viết.
- Gọi HS đọc bài viết.


- Gióp HS nªu néi dung bµi viÕt


- Hớng dẫn HS nhận xét về bài viết: kiểu
chữ, trình bày,độ cao khoảng cách.


-- Y/c HS đọc thầm bài viết, ghi nhớ một số hiện
t-ợng chính tả cần lu ý, chữ cần viết hoa


.c) HD HS lun viÕt
- ViÕt ch÷ hoa.
- ViÕt ch÷ thêng.
d) Thực hành:


- Nhăc nhở HS một số cần lu ý.
- HS viết bài luỵên viết.


- GV uốn nắn theo dõi.
- Soát lỗi cho HS.
- Chấm bài.


- Nờu nhn xét về kết quả luyện viết của HS.
- Tuyên dơng một số em viêt đẹp va một số em có
tiến bộ.


- Nh¾c nhë mét sè em cha cè g¾ng luyện viết.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


HĐ của HS


- HS chuẩn bÞ vë, bót.


- HS đọc bài luỵên viết.


- HS đọc thầm bài , nêu nhận xét.
- HS luyện viết chữ hoa theo mẫu.
- HS luyện viết


- HS tự soát lỗi theo bài mẫu.
- Đổi vở tham khảo bài của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét chung tíết học.


- HS viết baì ở nhà nếu cha hoàn thành.


- HS luyện viết chữ đẹp tiếp tục luyện viết ở nh.


<b>Sinh hoạt tập thể</b>


<b>Chơi trò chơi dân gian</b>


I.


<b> Mục tiêu:</b>


- Củng cố ý nghĩa, cách chơi trò chơi dân gian: Kéo co; Nu na nu nng;Bt mt bt



- Có ý thức chơi các trò chơi lành mạnh.
II .CHUÂN Bị : Sân chơi .


<b> </b>III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Ổn ủũnh lụựp:</b>


<b>2. Bài mới:</b>


- Giíi thiƯu tên trò chơi .


- Cho HS nêu cách chơi, luật chơi.


- Nêu ý nghĩa của trò chơi.


- GV bổ sung cách chơi luật ch¬i.
- Tỉ chøc cho HS ch¬i thư


- Tỉ chøc thi ®ua


Chia lớp thành hai đội chơi để các em đều đội
tham gia.


Bªn ngồi cổ vũ hai bên bng ting dô ta, c
lên.


Kéo co cũng kÐo ba keo, bên thắng liền ba


keo( thắng 2/3 keo) là bªn ấy thắng cuộc.


- Phân chia đội thắng cuc.


<b>3. Tổng kết</b>


Nhậnxét tiết học và dặn dò.


- L


- - HS lng nghe.


Quan sát, nêu ý nghĩa trò chơi.


Hs chi t giác an ton.


- Tổng kết
- Tuyên dơng.


<i><b> </b></i>



<i><b>Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>Toán</b>


<b>luyện tập chung</b>
<b>I/Yêu cầu cần đat :</b>


<b> -Bit thực hiện các phép tính vơi số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần </b>
trăm.



( BT cÇn lµm : 1,2,3)


<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:


2-Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

*Bµi tËp 1 (80): Viết các hỗn số
sau thành số thập phân


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.


*Bài tập 2 (80): Tìm x
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Muốn tìm thừa số và số chia ta
làm thế nào?


-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.


-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (80):


-Mi 1 HS c bi.



-GV cho HS nhắc lại cách cộng,
trừ hai số tỉ số phần trăm.


-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.


-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Kết qu¶:


4,5 ; 3,8 ; 2,75 ; 1,48


*VD vÒ lêi gi¶i:


b) 0,16 : x = 2 - 0,4
0,16 : x = 1,6


x = 0,16 : 1,6
x = 0,1


(Kết quả phần a: x = 0,09)


*Bài gi¶i:


C1: Hai ngày đầu máy bơm hút đợc là:


35% + 40% = 75% (lợng nớc trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút đợc là:



100% - 40% = 25% (lỵng níc trong hå)
Đáp số: 25% lợng nớc trong hồ.


C2: Sau ngày bơm đầu tiên lợng nớc trong hồ còn lại
là:


100% - 35% = 65% (lng nc trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút đợc là:


65% - 40% = 25% (lỵng níc trong hồ)
Đáp số: 25% lợng nớc trong hồ.


3-Củng cố, dặn dò:
<b> </b>


LUY<b>ệN Từ Và CÂU</b>


<b>ÔN TậP Về Từ Và CấU Tạo Từ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ( Từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa,
từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).


- Nhận biết từ đơn từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa từ nhiều nghĩa, từ đông âm II
<b>Đồ dùng:</b>


- B¶ng phơ viÕt néi dung:


1. Từ có 2 kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức.
- Từ đơn gồm 1 tiếng.



- Tõ phøc gåm 2 tiÕng hay nhiÒu tiÕng.
2. Tõ phøc gồm 2 loại: Từ ghép và từ láy.


- Giy khổ to viết nội dung: + Từ đồng nghĩa. + Từ nhiều nghĩa. + Từ đồng âm.
III. Các hoạt động dạy học:


<b> A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập 1, 3.
- Nhận xét cho điểm.


<b> B. Dạy bài mới:</b>
<b> 1. Giới thiƯu bµi.</b>
2. Híng dÉn lµm bµi tËp:


<i>* Bµi 1:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Trong TV có những kiểu cấu tạo tõ
nµo?


+ Thế nào là từ đơn ?
+ Thế nào l t phc?


+ Từ phức gồm những loại nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhn xột kt lun ỳng:


+ Từ đơn: hai, bớc, đi, trên, cát, ánh,


biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con,
trịn.


+ Tõ ghÐp: cha con, mặt trời, chắc
nịch.


+ Từ láy: Rực rỡ, lênh khênh.
- Yêu cầu HS tìm thêm 3 VD minh
họa?


<i>* Bài 2:</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Thế nào là từ đồng âm?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?


+ Thế no l t ng ngha?


- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu.


- Nhn xột kt lun ỳng.
<i>* Bi 3:</i>


- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tù lµm bµi.


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc cỏc t ng
ngha.



- Nhận xét cho điểm.
<i>* Bài 4:</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu.


Yêu cầu HS đọc thuộc lịng các thành
ngữ, tục ngữ.


<b>3. Cđng cè - dỈn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.


+ Cú 2 kiu cu to tl t đơn và từ phức.
+ Từ đơn là từ gồm 1 tiếng có nghĩa.


+ Tõ phøc lµ tõ gåm 2 hay nhiều tiếng.


+ Từ phức gồm có 2 loại là : Từ ghép và từ láy.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.


- Nhận xét.


- Nối tiếp nhau nêu.


- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài.


+ Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm


nhng khác nhau về nghĩa.


+ Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay
1 số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều
nghĩa bao giời cũng có mối quan hệ với nhau.
+ Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự
vật, hoạt động, trạng thái hay tớnh cht.


- 2 HS 2 cặp làm bài.
- Đại diƯn nhãm ph¸t biĨu.


a. Đánh trong các từ: Đánh cờ, đánh giặc đánh
trống.Đánh là từ nhiều nghĩa.


+ Trong trong các từ: Trong veo, trong vắt,
trong xanh. Từ nhiều nghÜa.


+ Đậu trong thi đậu, xôi đậu, chim đậu . Từ
đồng âm.


- NhËn xÐt.


- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS làm bài.


- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS suy nghĩ làm bài.
- Nối tiếp nhau phát biu.


a. Cú mi, ni c.


b. Xấu gỗ, tốt nớc sơn.


c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mu.
- HS đọc thuộc lịng.


<b>KĨ chuyÖn</b>


<b>Kể chuyện đã nghe đã đọc</b>
<b>I/Yêu cầu cần đat : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Biết trao đổi với bạn bè về nội dung ý nghĩa của câu chuyện.


- HS khá ,giỏi tìm đợc truyện ngồi SGK ; kể truyện một cách hồn nhiên sinh động .
- Kĩ năng sống: Tự nhận thức tình cảm , hợp tác với bạn bè, chi sẻ niềm vui và nỗi buồn…
<b>II/ Đồ dùng dạy học: Một số truyện, sách, báo liên quan.</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:


HS kể lại chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
2-Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-H ớng dẫn HS kể chuyện :


a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.



-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài
( đã viết sẵn trên bảng lớp )


-Mời 2 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.


-Cho HS nèi tiÕp nhau nãi tªn câu chuyện sẽ kể.
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ
l-ợc của câu chuyện.


b) HS thc hành kể truyện, trao đổi về nội dung
câu truyện.


-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật,
chi tiết, ý nghĩa chuyện .


-GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm,
uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự
nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em
chỉ cần k 1-2 on.


-Cho HS thi kể chuyện trớc lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.


+Mi HS thi k xong đều trao đổi với bạn về nội
dung, ý nghĩa truyện.


-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn:
+Bạn tìm đợc chuyện hay nhất.



+B¹n kĨ chun hay nhÊt.
+B¹n hiĨu chun nhÊt.


-HS đọc đề.


Kể một câu truyện em đã nghe hay
đã đọc nói về những ngời biết sống
đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh
phúc cho ngi khỏc.


-HS c.


-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.


-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi
với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý
nghĩa câu chuyện.


-HS thi kể chuyện trớc lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý
ngha cõu chuyn.


3- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ häc.


-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho ngời thân nghe.


<b>KĨ THUT</b>


<b>THC N NUễI G ( TIT-1)</b>



<b>I/Yêu cầu cần đat : - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn </b>
thường dùng để nuôi gà.


- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng ni
gà ở gia đình hoặc địa phương.


<b>II. Thiết bị dạy và học:</b>


-Tranh minh họa 1 số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà
-Một số mẫu thức ăn như lúa, ngô,…..,Phiếu học tập


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* GV giới thiệu và nêu mục đích bài học.


* <i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.</b></i>


-HD HS đọc nội dung mục 1 SGK


+Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và
phát triển?


+Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy
từ đâu?


+Thức ăn có tác dụng ntn đối với cơ thể gà?
-Kết luận:


<i><b>* Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại thức ăn ni gà. </b></i>Cho HS


quan sát hình 1.Em hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà
-Cho HS trả lời –GV ghi lên bảng


<i><b>* Hoạt động 3:Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại </b></i>
<i><b>thức ăn nuôi gà.</b></i>


-Cho HS đọc mục 2 SGK


+Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các
loại thức ăn


-Cho HS thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại
thức ăn nuôi gà.


-Phát phiếu học tập


Tác
dụng


Sử
dụng
Nhóm th.ăn cc chất đạm


Nhóm th.ăn ccấp chất
Bột đường


Nhóm th.ăn ccấp chất
Khống


Nhóm th.ăn ccấp chất


vi-ta-min


Thức ăn tổng hợp


-Cho HS thảo luận và trình bày
-Kết luận:


-GV cho mỗi nhóm thảo luận về mỗi loại thức ăn
*Củng cố-Dặn dò:


-Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS
-Chuẩn bị bài hơm sau:THỨC ĂN NI GÀ


-Lắng nghe


-Trả lời
-Nhận xét


-Nhận việc


-Đọc thông tin SGK
-Kể tên


-Thảo luận nhóm 4
-Nhận phiếu và làm bài
-Trình bày


-Nhận xét


<i><b>Thø t ngµy 29 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b>Toán</b>


<b>giới thiệu máy tính bỏ túi</b>
<b> I/Yêu cầu cần đat : </b>


Giỳp HS: Bc đầu biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia các số thập phân, chuyển một phân số thành số thập phân.


<b>( BT cần làm : 1,2,3)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II/Cỏc hot ng dy hc ch yu:</b>


1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu cđa tiÕt häc.
2-Néi dung bµi míi:


2.1-Làm quen với máy tính bỏ túi:
-Cho HS quan s¸t m¸y tÝnh bá tói.


-M¸y tÝnh bá tói gióp ta làm gì?


-Em thấy trên mặt máy tính có những gì?
-Em thấy ghi gì trên các phím?


-Cho HS n phớm ON/ C và phím OFF và nói kết
quả quan sát c.


GV nói: Chúng ta sẽ tìm hiểu dần về các phÝm
kh¸c.


2.2-Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh:



-GV ghi phép cộng lên bảng: 25,3 + 7,09
-GV đọc cho HS ấn lần lợt các phớm, ng thi
quan sỏt trờn mn hỡnh.


-Làm tơng tự víi 3 phÐp tÝnh: trõ, nh©n, chia.
2.3-Thùc hµnh:


*Bµi tËp 1 (82): Thùc hiện các phép tính sau rồi
kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi.


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở.


-Mời một số HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài tập 2 (82): Viết các phân số sau thành STP
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 4 HS nêu kết quả.
-Cả líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 3 (82):


-Mời 1 HS đọc đề bài.


-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.


-Mời HS trình bày.-Cả lớp và GV nhận xét.


-Gióp ta thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh
th-êng dïng nh : + ; - ; x ; :


-Màn hình, các phÝm.
-HS tr¶ lêi.


-HS thùc hiƯn theo híng dÉn cđa
GV.


*KÕt qu¶:


a) 923,342
b) 162,719
c) 2946,06
d) 21,3


*KÕt qu¶:


0,75 ; 0,625; 0,24 ; 0,125


*KÕt qu¶:


4,5 x 6 -7 = 20


3-Củng cố, dặn dò-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
<b>Tập đọc</b>


<b>ca dao về lao động sản xut</b>


<b>I/Yờu cu cn at :</b>


1.Biết ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.


2.Hiu ý ngha ca cỏc bi ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những ngời nông
dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi ngời.( Trả lời đợc các cõu hi trong
SGK)


3. Thuộc lòng 2-3 bài ca dao.


4. Kĩ năng sống : Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với sự vất vả khó nhọc của ngời nông dân ,
KN tự nhận thức .


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Tranh, ảnh về cảnh cấy cầy.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1- Kiểm tra bi c:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bµi:


GV nêu mục đích u cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
<b>a) Luyện đọc:</b>


-Mời 3 HS giỏi đọc nối tiếp.
-Chia đoạn.



-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>


-Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 bài ca dao:
+Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất
vả, lo lắng của ngời nơng dân trong sản
xuất?


<b>+) Rót ý1:</b>


-Cho HS đọc đoạn bài ca dao thứ hai:
+Những câu nào thể hiện tinh thần lạc
quan của ngời nơng dân?


<b>+)Rót ý 2:</b>


-Cho HS đọc 3 bi ca dao:


+Tìm những câu ứng với nội dung (a, b,
c)?


-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.



<b>c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:</b>
-Mời HS nối tiếp đọc bài.


-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi bài
ca dao.


-Cho HS luyện đọc diễn cảm trong
nhóm


-Thi đọc diễn cảm.


-Cho HS luyện đọc thuộc lịng.
-Thi đọc thuộc lịng.


-Đoạn 1: Từ đầu đến mn phần.


-Đoạn 2: Tiếp cho đến tấc vàng bấy nhiêu.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.


-Nỗi vất vả: Cày đồng buổi tra, Mồ hơi…
-Sự lo lắng: Đi cấy cịn trơng nhiều bề,…
+)Nỗi vất vả lo lắng của ngời nông dân.
Công lênh chẳng quản lâu đâu


Ngày nay nớc bạc, ngày sau cơm vàng.
<b>+)Tinh thần lạc quan của ngời nông dân</b>
-ND a: Ai ơi đừng … bấy nhiêu.


-ND b: Trơng cho chân …n tấm lịng.
-ND c: Ai ơi, bng … đắng cay muôn phần!


-HS nêu.


-HS đọc.


-HS tìm giọng đọc cho mỗi bài ca dao.
-HS luyện đọc diễn cảm.


-HS thi đọc.


-HS thi đọc thuộc lịng.


3-Cđng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.


<i><b> Thø năm ngày 30 tháng 12năm 2010</b></i>
<b>Toán</b>


<b>s dng mỏy tớnh b túi </b>
<b>để giải toán về tỉ số phần trăm</b>
<b>I/Yêu cầu cần đat : </b>


- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm .
- BT càn làm : 1, 2, 3


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Mỏy tớnh b túi (Mỗi HS một cái)
<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1-Giíi thiƯu bµi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> 2.1-Kiến thức:</b>


<b>a)VD1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và </b>
40.


-Cho HS nêu cách tính theo quy tắc:
+Tìm thơng của 7 và 40.


+Nhõn thng ú vi 100


-GV hng dẫn: Bớc thứ 1 có thể sử
dụng máy tính bỏ túi. Sau đó cho HS
tính và suy ra kết quả.


<b>b)VD 2: TÝnh 34% cđa 56</b>
-Mêi 1 HS nªu c¸ch tÝnh
-Cho HS tÝnh theo nhãm 4.


-HS nêu kết quả, GV ghi bảng. Sau đó
nói: ta có thể thay thế 34 : 100 bằng
34%. Do đó ta có thể ấn phím nh nêu
trong SGK.


<b>c)VD 3: T×m mét sè biÕt 65% cđa nã </b>
b»ng 78


-Mêi 1 HS nªu c¸ch tÝnh.


-GV gợi ý cách ấn các phím để tính.


<b> 2.2-Thực hành:</b>


*Bµi tËp 1 (83):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Cho tng cp HS thực hành, một em
bấm máy tính , một em ghi vào nháp.
Sau đó đổi lại để KT kt qu.


-Mời một số HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
<b>*Bài tập 2 (84): </b>


(Các bớc thực hiện tơng tự nh bài tập 1)
<b>*Bài tập 3 (84): </b>


-Mi 1 HS đọc đề bài.


-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách
giải.


-Cho HS lµm bµi vµo vë.
-Mêi 3 HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.


-HS nêu cách tÝnh.


-HS sử dụng máy tính để tính theo sự hớng dẫn
của GV.



-HS nªu: 56 x 34 : 100


-HS thùc hiện bằng máy tính theo nhóm 4.


- HS nêu: 78 : 65 x 100


-HS thùc hiƯn b»ng m¸y tÝnh theo nhóm 2.


*Kết quả:


-An Hà: 50,8%
-An H¶i: 50,86%
-An D¬ng: 49,86%
-An Sơn: 49,56%
*Kết quả:


103,5kg 86,25kg
75,9kg 60,72kg


*KÕt qu¶:


a) 30 000 : 0,6 x 100 = 5 000 000
b) 60 000 : 0,6 x 100 = 10 000 000
c) 90 000 : 0,6 x 100 = 15 000 000


<b>3-Củng cố, dặn dò: </b>


-GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vỊ ôn lại các kiến thức vừa học.
<b>Tập làm văn</b>



<b>ụn tp về viết đơn</b>
<b>I/Yêu cầu cần đat :</b>


-Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể:
+Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.


+Viết đợc một lá đơn theo yêu cầu.


- Kĩ năng sống : Biết trình bày nguyện vọng , tự nhận thức.
<b>II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu phô tô mẫu đơn xin học.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2-Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:


Tong tit hc hụm nay, các em sẽ ôn luyện cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn.
Cịn một học kì nữa là các em kết thúc cấp Tiểu học, biết điền ND vào lá đơn xin học ở
tr-ờng THCS, biết viết một lá đơn đúng quy cách là một KN cần thiết, chứng tỏ sự trởng thành
của các em.


2.2-Híng dÉn HS lµi tËp:


<b>*Bµi tËp 1 (170):</b>


-Mời một HS đọc yêu cầu.


-GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung
BT 1.


-Mời 1 HS đọc đơn.



-GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội
dung cần lu ý trong đơn.


-GV phát phiếu HT, cho HS lm bi.
-Mi mt s HS c n.


-Cả lớp và GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 2 (170):


-Mời một HS đọc yêu cầu.


-GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội
dung cần lu ý trong đơn.


+Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
+Tên của đơn là gì?


+Nơi nhận đơn viết nh thế nào?
+Nội dung đơn bao gồm nhng mục
nào?


-GV nhắc HS: Trình bày lý do viết đơn
sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục
-Cho HS viết đơn vào vở.


-HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.


-Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và
cách trình bày lá đơn.



-HS đọc.


-HS làm bài vào phiếu học tập.
-HS đọc đơn.


-Qc hiƯu, tiªu ngữ.
-Đơn xin học môn tự chọn.


-Kính gửi: Thầy hiệu trởng trêng TiĨu häc Phè
Rµng I.


-Nội dung đơn bao gồm:
+Giới tiệu bản thân.
+Trình bày lí do làm đơn.
+Lời hứa. Lời cm n.


+Chữ kí của HS và phụ huynh.


-HS vit vo v.
-HS c.


3-Củng cố, dặn dò:


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>ôn tập về câu</b>
<b> I/Yêu cầu cần đat :</b>


<b> - Tỡm c 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu cầu khiến và nêu đợc dấu hiệu của mỗi </b>
kiểu câu đó( BT1)



- Phân biệt đợc các kiểu câu (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) ; Xác định đợc chủ ngữ, vị
ngữ, trong từng câu theo yêu cầu của BT2.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiĨm tra bµi cị:


HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trớc.
2- Dạy bµi míi:


2.1-Giíi thiƯu bµi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>*Bµi tËp 1 (171):</b>


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


+Cõu hi dựng làm gì? Có thể
nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+Câu kể dùng để làm gì? Có thể
nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
+Câu khiến dùng để làm gì? Có thể
nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
+Câu cảm dùng để làm gì? Có thể
nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
-GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi
nhớ, mời một HS đọc.


-Cho HS làm bài theo nhóm 7vào


bảng nhóm.


-Mi i din cỏc nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>*Bài tập 2(171):</b>


-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.


-Cỏc em ó bit nhng kiu cõu k
nào?


-GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi
nhớ, mời một HS đọc.


-Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn.
-Cho HS làm bài vào vở (gạch một
gạch chéogiữa trạng ngữ với chủ
ngữ và vị ngữ, gạch 2 gạch chéo
giữa chủ ngữ với vị ngữ)


-Mêi mét sè HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét.


-GV nhn xột cht li gii ỳng.


*Lời giải :
Kiểu


câu Ví dụ Dấu hiệu


Câu


hỏi Nhng vì sao cô biết cháu cóp bài
của bạn ạ?


Dựng hi ..
Cui cõu cú du
hi.


Câu


kể Cô giáo phàn nàn víi mĐ cđa
mét HS.


Dùng để kể…
Cuối câu có dấu
chấm ; dấu 2
chấm


C©u


cảm Thế thì đáng buồn quá! Câu bộc lộ CX, Có các từ quá,
đâu và dấu !
Câu


khiÕ
n


Em h·y cho biÕt



đại từ là gì. Câu nêu u cầu, đề nghị.
Trong câu có t
hóy.


*Lời giải:
Ai
làm
gì?


-Cỏch õy khụng lõu,/ lónh o
hội đồng TP Nót-tinh-ghêm ở
n-ớc Anh// Đã QĐ phạt tiền các
cơng chức nói hoặc viết khơng
đúng chuẩn.


-Ơng chủ tịch hội đơng TP//
tun bố sẽ khơng kí bất cứ văn
bản nào có lỗi ngữ pháp và
chớnh t.


Ai thế
nào?


-Theo QĐ này, mỗi lần mắc
lỗi,// công chức//sẽ bị phạt một
bảng.


-S cụng chc trong TP// khỏ
ụng.



Ai là


gì? Đây// là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Anh.


3-Củng cố, dặn dß: -GV nhËn xÐt giê häc.
<b>CHI Ị UTiÕng viƯt («n)</b>


<b>Luyện tập về từ nhiều nghĩa</b>
<b>I. u cầu cần đạt </b>


- Phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm


-Biết đặt câu phân biệt nghĩa của một số từ nhiều nghĩa
<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1</b>
<b>III. Các hoạt động dạy hc:</b>


1.Kiểm tra bài cũ:


-Thế nào là từ nhiều nghĩa? Tìm 1 sè vÝ dơ vỊ tõ nhiỊu nghÜa?
2.Lun tËp:


Bài tập 1: Trong các câu sau câu nào có từ đồng âm, câu nào có từ nhiều nghĩa?
* Xe:


Hàng ngày em đi xe đạp đến trờng
“Xe chỉ luồn kim” là bài dân ca rất hay


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

*Trong



TiÕng si trong nh tiÕng h¸t xa


Bi s¸ng mùa thu, bầu trời trong xanh không một gợn mây


Trong vịng 1 tháng, lớp 5A đã hồn thành xây dựng t sỏch dựng chung
* Sỏng:


ĐÃ 80 tuổi, mắt cụ Hà vẫn còn sáng lắm


G va gỏy sỏng, b con nông dân đã gọi nhau ra đồng làm việc
Mặt trời đã nhơ lên khỏi ngọn cây, mọi vật chan hịa ánh sáng
* Ăn:


Ăn phả nhai, nói phải nghĩ
Cá không ăn muối cá ơn
Con cỡng cha mẹ trăm đờng con h
Sơn ăn từng mặt, ma bắt từng ngời


<i>Học sinh lên bảng ghi chữ Đ vào ơ trống câu có từ đồng âm, ghi chữ N vào câu có từ nhiều</i>
<i>nghĩa.</i>


<i>- G/ viên nhận xét chốt lại kết quả đúng</i>
b, Bài tập 2:


gi¶i nghĩa các từ nhiều nghĩa trong các câu trên


<i>Lần lợt gọi học sinh trả lời miệng, học sinh khác nhận xÐt bè sung</i>


c, Bài tập 3: Đặt câu với các từ nhiều nghĩa sau để phân biệt nghĩa của từng từ
* Chơi



- Hoạt động giả trí hoặc nghỉ ngơi


- Cã quan hệ gần gũi thân thiết với nhau trên cơ së cïng chung thó vui
* Ch¹y


-Ngêi hay vËt di chun thân thể bằng những bớc nhanh
- Mang và chuyển nhanh đi nơi khác


<i>Lần lợt gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở</i>
G viên nhận xét chữa bài


<b>3. Củng cố -dặn dò:</b>
<b> </b>


<i><b>Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>Toán</b>


<b>hình tam giác</b>
<b>I/Yêu cầu cần ®at : Gióp HS: </b>


- Biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
-Phân biệt ba loại hình tam giác (phân loại theo góc).


-Nhận biết đáy và đờng cao (tơng ứng) của hình tam gác.
+ Bài tập cần làm: 1,2


<b>II/ Đồ dùng dạy học: Các dạng hình tam giác nh trong SGK. Ê ke.</b>
<b>II/Các hoạt ng dy hc ch yu:</b>



1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Nội dung bài mới:


2.1-Giới thiệu đặc điểm của hình
<b>tam giác:</b>


-Cho HS quan sát hình tam gác ABC:
+Em hÃy chỉ ba cạnh của hình tam
giác?


+Em hóy ch ba nh ca hỡnh tam
giỏc?


+Em hÃy chỉ ba góc của hình tam giác?
2.2-GT ba dạng hình tam giác (theo
<b>góc):</b>


-GV v 3 dng hình tam giác lên bảng.
-Cho HS nhận xét góc của các tam giác
để đi đến thống nhất có 3 dng hỡnh


-HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.


+Hình tam gi¸c cã 3 gãc nhän


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tam gi¸c.


2.3-Giới thiệu đáy và đờng cao (tơng
<b>ứng):</b>



-GV GT hình tam giác ABC, nêu tên
đáy BC và đờng cao AH.


-Độ dài từ đỉnh vng góc với đáy tơng
ứng gọi là gì?


-Cho HS nhận biết đờng cao của các
dạng hình tam giác khác.


<b> 2.4-Lun tËp:</b>
<b>*Bµi tËp 1 (86): </b>


-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở.


-Chữa bài.


*Bài tập 2 (86):


(Các bớc thực hiện tơng tự bài tập 1)


-Gi l ng cao.


-HS dựng e ke nhn bit.


*Lời giải:


-Tên 3 góc lµ: A, B, C ; D, E, G ; M, K, N.
-Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG ;


MK, MN, KN.


*Lời giải: +) Đáy AB, đờng cao CH.
+) Đáy EG, đờng cao DK.
+) Đáy PQ, ng cao MN.


3-Củng cố, dặn dò:


-GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vỊ ôn lại các kiến thức vừa học.
<b>Tập làm văn</b>


<b>Trả bài văn tả ngời</b>
<b>I/Yêu cầu cần đat : </b>


- Bit rỳt kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả ngời (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết,
cách diễn đạt, trình bày)


- Nhận biết đợc lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa
chung trớc lớp.


<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.



GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề
bài và một số lỗi điển hình để:


a) Nªu nhận xét về kết quả làm bài:
-Những u điểm chính:


+Hu hết các em đều xác định đợc yêu
cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Một số em diễn đạt tốt.


+Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp.
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt
câu cịn nhiu bn hn ch.


b) Thông báo điểm.


2.3-Hớng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hớng dẫn chữa lỗi chung:


-GV ch cỏc li cn cha ó vit sn trờn
bng


-Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên
nh¸p.


-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên
bảng.


-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để
học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho


bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b) Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa
lỗi.


-GV theo dâi, KiĨm tra HS lµm viƯc.
c) Híng dÉn học tập những đoạn văn hay,
bài văn hay:


+ GV c một số đoạn văn hay, bài văn
hay.


+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái
hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn
viết cha đạt trong bài làm cùa mình để
viết lại.


+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại


-HS đổi bài soát lỗi.


-HS nghe.


-HS trao đổi, tho lun.


-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy cha hài


lòng.


-Một số HS trình bày.


3- Củng cố - dặn dò:


-GV nhn xột gi hc, tuyờn dng nhng HS viết bài đợc điểm cao. Dặn HS về ôn tp.


<b> </b>


<b>Tập làm văn(ôn)</b>
<b>Luyện tập tả ngời</b>
I. Mục tiêu:


- Rốn k nng viết 1 đoạn văn tả hoạt động của ngời.
- Biết tả hình dáng và hoạt động của ngời.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> A. Kiểm tra bài c.</b>


- Nêu cấu tạo bài văn tả ngời.
- Đoạn văn khác bài văn ntn?
- Nhận xét cho điểm.


B. Ôn tập:


<b> 1. Giới thiệu bài.</b>


<b> 2. H íng dÉn lµm bµi tËp:</b>
<i>* Bµi 1:</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Đề bài yờu cu gỡ?


- Yêu cầu HS tự lập dàn ý.
- Gọi HS trình bày dàn ý.
- Nhận xét bổ sung.
<i>* Bài 2:</i>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tù lµm bµi.


- Gọi HS đọc đoạn văn.- Nhận xột cho
im.


<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.


- 2 HS ni tip nhau c.


- Yêu cầu lập dàn ý tả 1 bạn nhỏ hoặc 1 em bé ở
tuổi tập nói, tập đi.


- Lập dàn ý.


- Nối tiếp nhau trình bµy.
- NhËn xÐt.



- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- 3- 5 HS đọc.
- Theo dõi nhận xét.


<b>Khoa học </b>
<b>kiểm tra định kì</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>SINH HOạT CuốI TUầN 17</b>
I. Nhận xét tình hình thực hiƯn trong tn:


*


Ư u ®iÓm


- HS đi học đúng giờ trang phục đẹp .


- Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ, nhanh gọn
- Mọi nề nếp đã đi vào ổn định.


- HS học buổi 2 đúng quy định, đầy đủ.


- Thường xuyờn chăm súc bồn hoa, bồn hoa đẹp.
-HS đã tập đợc các bài hát, múa do đội tập .
* Nh ợc điểm


<b>-Mét sè hs häc kh«ng tËp trung trong giê häc.</b>
- Mét sè em trong giê häc cßn nãi chuyện riêng.
-Một số em làm bài cha tốt



- Một số em không làm bt ở nhà
II. Các tổ nhận xÐt thi ®ua;


- Líp trëng ®iỊu khiĨn.


- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ và nắm bắt tình hình chung.
III. Kế hoạch tuần 18


-Ôn tập để chuân bị cho cí kỳ 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Khắc phục những tồn tại đã qua.
-Học buổi 2 theo lịch


<i><b> </b></i> *******************************


<b>Khoa häc</b>


<b>KiĨm tra häc k× I</b>


<b>I/u cầu cần đat : -Kiểm tra kiến thức kĩ năng về đặc điểm giới tính, phịng tránh tai</b>
nạn giao thơng, một số biện pháp phịng bệnh và tính chất, cơng dụng của nhơm. u cầu
HS làm bài nghiêm túc.


<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>
1-Ơn định tổ chức:


2-KiĨm tra: -Thêi gian kiĨm tra: 30 phót


<b> -GV phát đề cho HS. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.</b>
<b> Đề bài</b> <b> Đáp án</b>


<b>Câu1: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả </b>


<b>lời đúng nhất:</b>


1/ Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào
<i><b>của cơ thể để biết bé trai hay bé gái?</b></i>


A. Cơ quan tuần hoàn
B. C¬ quan sinh dơc.


C. Cơ quan tiêu hoá.
D. C¬ quan h« hÊp.


2/ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc
biệt đối với cuộc đời của mỗi con ngi?


A. Vì ở tuổi này, cơ thể phát triển nhanh cả về
chiều cao và cân nặng.


B. Vì ở tuổi này, cơ quan sinh dục bắt đầu phát
triển, con gái xuất hiện kinh ngut, con trai cã hiƯn
tỵng xt tinh.


C. Vì ở tuổi này, có những biến đổi về tình cảm,
suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.


D. Cả ba lí do trên.


3/ Vic no dới đây cần thực hiện để phòng tránh tai
nạn giao thông?



A. Học sinh học về luật giao thông đờng bộ.


B. HS đi xe đạp sát lề đờng bên phải và có đội mũ
bảo hiểm.


C. Ngời tham gia GT tuân theo ch dn ca ốn tớn
hiu.


D. Tất cả các ý trên.


<b>Câu 2: Nối câu hỏi cột A với câu tr¶ lêi ë cét B. </b>
A B


1.Khói thuốc lá
có thể gây ra
những bệnh
nµo?


a) Bệnh về đờng tiêu hố, tim
mạch, thần kinh, tõm thn v
ung th.


2.Rợu, bia có
thể gây ra bệnh
gì?


b) Bệnh về tim mạch, huyết
áp, ung th phỉi.



3.Ma t cã t¸c


hại gì? c) Huỷ hoại sức khoẻ, mất khảnăng loa động, học tập,hệ thần
kinh bị tổn hại, dễ lây nhiễm
HIV, dùng có liều sẽ chết, hao
tổn tiền của dẫn đến hành vi
phạm pháp.


Câu 1: (1,5 điểm-Khoanh
vào mỗi ý đúng 0,5 điểm)
1 - B


2 -D
3 - D


Câu 2: (1,5 điểm-Khoanh
vào mỗi ý đúng 0,5 điểm)
1 – B


2 – A
3 – C


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> Câu 3: a) Trong các bệnh: Sốt xuất huyết, sốt rét, </b>
<i><b>viêm não, viêm gan A, AIDS. Bệnh nào lây qua cả </b></i>
<i><b>đờng sinh sản và đờng máu?</b></i>


<i><b>b) Nªu cách phòng tránh bệnh sốt rét?</b></i>
<b>Câu 4: Nêu tính chất và công dụng của nhôm?</b>


a) Bệnh AIDS (1 điểm)


b) (2 điểm)


Câu 4: (4 điểm)
3- Thu bài: GV thu bài, nhËn xÐt giê kiÓm tra.


************************************
Sinh ho¹t tËp thĨ


<b>I/u cầu cần đạt :</b>


Ơn lại các bài hát và múa đã học; tìm hiểu về ngày Quốc phịng tồn dân


HS u thích mơn học thơng qua các hoạt động ngồi giờ,vui vẻ thoải mái và hứng thú .
II/Các hoạt động dạy học


1,Ôn định tổ chức :


-Hóng dẫn HS ra sân trật tự ,nghiêm túc ,tránh gây ồn ào cho các lớp khác
Lớp trởng tấp hợp theo 4 hàng ngang


2,Hớng dẫn hs ôn các bài hát đã học


Bớc 1: hs nêu các bài hát đã học sau đó lần lợt hát lại các bài hátđã học
Các tổ thi đua hát


Gv nhËn xÐt ghi nhËn vµ tuyên dơng tổ hát tốt
Bớc 2:


Thi hát cá nhân ,lần lợt cá nhân lên bốc thăm và hát
Gv nhËn xÐt



3, T×m hiểu ngày 22/12Ngày quốc phòng toàn dân
-Nêu lịch sử ngày 22/12


-ý nghĩa ngày 22/12


-nêu các ngày lễ có trong tháng 12
III/ Tæng kÕt


<b> </b>


<b> Đạo đức Hợp tác với </b>


<i><b>những ngời xung quanh (tiết 2)</b></i>
<b>I/Yêu cầu cần đat : Từ những hiểu biết đã học ở tiết 1, HS:</b>


- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp , của trờng.


- Có thái độ mong muốn , sẵn sàng hợp tác với bạn bè thầy giáo , cô giáo và mọi ngời trong
công việc của lớp của trờng , của gia đình, của cộng đồng.


-Đồng tình với những ngời biết hợp tác với những ngời xung quanh và khơng đồng tình với
những ngời không biết hợp tác với những ngời xung quanh.


- Kĩ năng sống: KN đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và
ngời khác, KN t duy phê phán (biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh
thần hợp tác) KN ra quyết định (Biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các
tình huống)



<b>II/ Các hot ng dy hc:</b>


1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài .
2-Bài mới:


2.1-Gii thiu bi: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.


*Mơc tiªu:


HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tỏc vi nhng
ngi xung quanh.


*Cách tiến hành:


-GV cho HS trao đổi nhóm 2
-Các nhóm thảo luận.


-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-HS th¶o luận theo hớng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-GV kÕt luËn: SGV-Tr. 41.


2.3-Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 4 SGK


*Mục tiêu: HS nhận biết xử lí một số tình huống liên quan đến vic hp tỏc vi nhng ngi
xung quanh.



*Cách tiến hành:


-Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.


-Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr. 41


2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 5-SGK.
*Mục tiêu:


HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những ngời xung quanh trong các công việc hằng
ngày.


*Cách tiến hành:


-Mời một HS nêu yêu cầu.
-Cho HS tự làm bài tập.


-Yờu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh.
-Mời một số HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác
với những ngời xung quanh trong một số việc.
-Các HS khác nhận xét, góp ý cho bạn.


-GV kÕt ln:


-HS lµm bµi cá nhân.


-HS trao i vi bn bờn cnh.


-HS trỡnh by.


3-Củng cố, dặn dò:


-Mi 1-2 HS c phn ghi nh.


-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
<b>Lịch sử </b>


<b>Ôn tập cuối kì I</b>


<b>I/Yờu cu cn at :</b>- Giỳp HS Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến
trớc chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.( Ví dụ: Phong trào chống pháp của Trơng Định ; Đảng


Cộng Sản Việt Nam ra đời; khởi nghĩa giành chính quuyền ở Hà Nội; chiến dịch Việt Bắc)


<b>II/ §å dïng dạy học: Thông tin về các anh hùng trong Đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ </b>
gơng mÉu toµn qc.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiĨm tra bµi cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 16.
2-Bài mới:


2.1-Gii thu bi: GV nêu mục đích u cầu của tiết học.
2.2-Ơn tp:


-Thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta
khi nµo?



-Ngày, tháng năm nào Nguyễn Tất Thành
ra đi tìm đờng cứu nớc?


-Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày
tháng nm no?


Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam?


-Nêu ngày, tháng, năm Khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội?


Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng
tháng Tám năm 1945?


-Bỏc H c Tuyên ngôn Độc lập vào
ngày nào?




1 - 9 - 1858


5 - 6 - 1911


3 - 2 -1930


-Từ đây CMVN có Đảng lãnh đạo


từng bớc đi đến thắng lợi cuối cùng.


19 - 8 - 1945


-Phá bỏ hai tầng xiềng xích nơ lệ, lật
nhào chế độ phong kiến. Mở ra một kỉ
nguyên độc lập, tự do cho dân tộc
Việt Nam.


-TL : 2 - 9 - 1945


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Néi dung của bản Tuyên ngôn Độc lập
là gì?


-Tỡm hiu thụng tin về các anh hùng
trong đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ
gơng mẫu tồn quốc?


thiªng liªng cđa d©n téc ViƯt


Nam.Dân tộc Việt Nam quyết tâm gi
vng quyn t do, c lp y.


3-Củng cố, dặn dò:


-GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tp gi sau kim tra.


**************************************



<b>Địa lí Ôn tập</b>


<b>I/Yờu cu cn at :</b> -Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân c , các ngành kinh tế
của nớc ta ở mức độ đơn giản .


- Chỉ trên bản đồ một số thành phố , trung tâm công nghiệp , cảng biển lớn của nớc ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Namở mức độ đơn giản:
đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên nh địa hình , khí hậu , sơng ngòi , đất , rừng .
- Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng , sông lớn, các đảo, quần đảo của
n-ớc ta trờn bn .


<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


-Phiu học tập, bảng nhóm, bút dạ.
<b>III/ Các hoạt động dạy hc:</b>


1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 16.
2-Bài míi:


2.1-Giới thệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tit hc.
2.2-ễn tp:


-Vị trí và giới hạn của nớc ta?


-Nêu đặc điểm của khí hậu nớc ta?
-Tìm hiểu về cỏc dõn tc ca nc ta.


-Tìm hiểu về ngành trồng trọt, ngành
công nghiệp và thủ công nghiệp của
n-ớc ta.



-Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt
động gì?


-Níc ta cã những loại hình giao thông
vận tải nào?


-Thng mi gm các hoạt động nào?
Thơng mại có vai trị gì?


-Nớc ta nằm trên bán đảo Đông Dơng
thuộc khu vực Đông Nam A.


-Phần đất liền giáp với Lào, Trung
Quốc, Thái Lan.


-Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa:
nhiệt độ cao, gió và ma thay đổi theo
mùa


-Nớc ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh
(Việt) có số dân đơng nhất.


D©n c níc ta tËp trung chđ yếu ở vùng
núi và cao nguyên.


nc ta, lỳa gạo là loại cây đợc trồng
nhiều nhất.


Níc ta cã nhiều ngành công nghiệp và


thủ công nghiệp.


-ng b, st, biển, sơng, hàng khơng.
-Gồm có hoạt động nội thơng và ngoại
thơng. Thơng mại có vai trị là cầu nối
giữa nhà sản xuất với ngời tiêu dùng.
3-Củng cố, dặn dò:


-GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài để giờ sau kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Sáng</b>



<b>ThĨ dơc Trò chơi</b>


<i><b>Chy tip sc theo vòng tròn” </b></i>
<b>I/Yêu cầu cần đat : - Thực hiệnđợc động tác đi đều vòng phải vòng trái.</b>


- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sc theo vòng tròn ”. Yêu cầu biết cách chơi
v tham gia chi c.


<b>II/ Địa điểm-Phơng tiện.</b>


-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.


-Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi.
<b>III/ Nội dung và phơng pháp lªn líp.</b>


*****************************************


<b>ThĨ dơc</b>



<b>Đi đều vịng phải, vịng trái</b>


<b>Trị chơi “Chạy tiếp sc theo vòng tròn”</b>
<b>I/Yêu cầu cần đat : - Thực hiện đợc động tác đi đều vòng phải vòng trái.</b>


- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sc theo vòng tròn ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chi
c.


II/ Địa điểm-Ph<b> ơng tiện.</b>


-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.


-Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi.
<b>III/ Nội dung và ph ơng pháp lªn líp .</b>


Néi dung
<b>1.Phần mở đầu.</b>


- GV nhận lớp phổ biến nhiệm
vụ yêu cầu giờ học.


- Chy vũng trũn quanh sõn tp
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi “Kết bạn”


<b> 2.Phần cơ bản.</b>


- Hc i u vũng phi vũng trỏi.
- Chia t tp luyn



*Học trò chơi: Chạy tiếp sc
theo vòng tròn


-GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn
cho häc sinh ch¬i


-GV tổ chức cho HS chơi thử sau
đó chơi thật.


<b>3 PhÇn kÕt thóc.</b>


-GV hớng dẫn học sinhtập một
số động tác thả lỏng.


-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài
tập về nh.


<b>Định lợng</b>
<b>6-10 phút</b>
1-2 phút


2phút
1 phút
2 phút
<b>18-22</b>
<b>phút</b>
8-10 phút



5 phút


10-12 phút


<b>4-5 phút</b>
1 phót
2 phót
1 phót


<b> Ph¬ng pháp tổ chức</b>
-ĐHNL.GV * * * * * * * *


* * * * * * * *
-§HTC.


§HTL:


* * * * * * * * ** * * * * *
* * * * * * * * * * * * * **
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
Lần 1-2 GV điều khiển


Lần 3-4 cán sự điều khiển
-ĐHTL:


-ĐHKT:
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> </b>

<b>Chiều</b>




<b> Luyện toán(2T) ôn tập</b>
<i><b> I/u cầu cần đạt ;</b></i>


-Cịng cè cho hs vỊ tính tỉ số phần trăm


- Củng cố cho học sinh về cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.


- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
<b>II.Chuẩn bị : Phấn mµu, néi dung.</b>


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>


Cho học sinh nhắc lại các quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
<b>2.Dạy bài mới : Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.</b>


<b>Bµi tËp 1: TÝnh :</b>


a, 653,38 + 96,92 = 750,3 ; 52,8

6,3 = 332,64
b,35,069 – 14,235 = 20, 834 ; 17,15

4,9 = 84,035
c, 46,73 – 14,34 = 32,39 ; 23,5

6,7 = 157,45


<i>Gvghi đề lên bảng 1Hs đọc lại nội dung và yêu cầu đề bài, yêu cầu 3 nhóm cùng làm mỗi </i>
<i>nhóm 1 bài ,sau đó mỗi nhóm cử 2em lên bảng chữa bài.Gv và cả lớp nhận xét</i>


<b>Bµi tËp 2 :</b>


TÝnh nhÈm :



8,37

10 = 83,7 138,05

100 = 13805
0,29

10 = 2,9 39,4

10 = 3,94
420,1

0,01 = 4,201 0,98

0,1 = 0,098


<i>Hs đọc đề , sau đó gọi một số hs nêu cách nhân nhẩm cho 10,100,.. và 0,1; 0,01..</i>
<i>Sau đó hs lần lợt nêu miệng . </i>


Nội dung
<b>1.Phần mở đầu.</b>


- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ
yêu cầu giờ học.


- Chy vũng trũn quanh sõn tập
- Khởi động xoay các khớp.
- Trị chơi “Kết bạn”


<b>2.PhÇn cơ bản.</b>


*ễn i uvũng phi vũng trỏi.
- Chia t tp luyn


* Thi giữa các tổ dới sự đièu khiển
của giáo viên.


*Học trò chơi: Chạy tiếp sc theo
vòng tròn


-GV cho HS khởi động .



-GV tổ chức cho HS chơi thử sau
đó chơi thật.


<b>3 PhÇn kÕt thóc.</b>


-GV hớng dẫn học sinhtập một số
động tác thả lỏng.


-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tp
v nh:


<b>Định lợng</b>
<b>6-10 phút</b>
1-2 phút
2phút
1 phút
2 phút
<b>18-22 phút</b>
5-8 phót
5 phót


1 lÇn
10-12 phót


<b>4-5 phót</b>
1 phót
2 phót
1 phót



<i><b> Phơng pháp tổ chức</b></i>
-ĐHNL.


* * * * * * * *
GV * * * * * * * *
* * * * * * * *
-§HTC.


§HTL:


* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
Lần 1-2 GV điều khiển


Lần 3-4 cán sự điều khiển
-ĐHTL:


-ĐHKT:
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài tập 3:</b>


Tóm tắt:


Mua 7m vi : 245 000 đồng.
Mua 4,2 m vải : …đồng?
<b>Bài giải :</b>



Giá tiền một mét vải là :


245 000 : 7 = 35 000 (đồng)
Mua 4,2m vải hết số tiền là :


35 000

4,2 = 147 000 (đồng)
Đáp số : 147 000 đồng


<i>Hs đọc đề bài ghi tóm tắt trên bảng sau đó giải vào vở bài tập </i>
<b>Bài tập 4 : </b>


TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt.


12,1

5,5 + 12,1

4,5 = 12,1

(5,5 + 4,5)
= 12,1

10 = 121
0,81

8,4 + 2,6

0,81 = 0,81

(8,4 + 2,6)
= 0,81

11 = 8,91
16,5

47,8 + 47,8

3,5 = 47,8

(16,5 + 3,5 )


<i>Gvghi đề lên bảng 1Hs đọc lại nội dung và yêu cầu đề bài, hs áp dụng t/c kết hợp giao </i>
<i>hoán để làm bài yêu cầu 3 nhóm cùng làm mỗi nhóm 1 bài ,sau đó mỗi nhóm cử 2em lên </i>
<i>bảng chữa bài.Gv và cả lớp nhận xét</i>


<b>Bµi tËp 5 : TÝnh (theo mÉu)</b>


MÉu : 6% + 15% = 21% 112,5% - 13% = 99,5%
14,2%

3 = 42,6% 60% : 5 = 12%


<i>Híng dÉn häc sinh lµm theo mÉu ;</i>



a) 17% + 18,2% = 35,2% b) 60,2% - 30,2% = 30%
c) 18,1%

5 = 90,55% d) 53% : 4 = 13,25%
e) 28% + 13,7% = 41,7% g)64% : 8 = 8 %
<i>Yêu cầu h/s làm nháp sau đó gọi hs nêu miệng kết quảgv ghi bảng</i>
<b>Bài tập 6</b> <b>-hs đọc bàivà tóm tắt </b>


Tãm t¾t:


Tiền vốn:1 600 000 đồng
Cả vốn và lãi: 1 720 000 đồng
a) Tiền bán bằng…% tiền vốn?
b) Lói %?


<b> Bài giải</b>


Tin bỏn bằng số phần trăm tiền vốn là:
1 700 000 : 1 600 000 = 107,5%
Ngời đó lãi số phần trăm là:


107,5% - 100% =7,5%
Đáp số: a) 107,5%


b)7,5%


<i>Yêu cầu hs làm vào vở chấm ,1hs lên bảg chữa bài</i>
<b>3.Củng cố, dặn dò :Giáo viªn nhËn xÐt giê häc.</b>


Dặn học sinh về nhà ôn lại bài để chuẩn bị cho thi học kì I.
<b>Luyện tốn</b>



<b>Ơn tập tổng hợp </b>
<b>I/Yêu cầu cần đạt :</b>


Ôn tập về cộng trừ số tp ,giải tốn có lời văn , đổi các đơn vị đo
rèn hs u thích học tốn


<i>Bµi tËp 1: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chÊm.</i>


a) 425m = 4250dm b) 7800m = 780hm c) 1m =
10


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

497dm = 4790cm 3500m = 350dm 1cm =
100


1
m
5cm = 50mm 56 000m = 56km 1mm =


1000
1


m


<i>Gvghi đề lên bảng 1Hs đọc lại nội dung và yêu cầu đề bài, yêu cầu 3 nhóm cùng làm mỗi </i>
<i>nhóm 1 bài ,sau đó mỗi nhóm cử 2em lên bảng chữa bài.Gv và cả lớp nhận xét</i>


<i> Bµi tËp 2 : * ViÕt sè thÝch hợp v o chỗ chấm</i>


a) 3m 75cm = 375cm b) 453dm = 45m 3dm


9m 8cm = 908cm 4030dm = 4hm 3m
15km 5m = 15 005m 5600cm = 56m
5km 40dam = 5400m 2100mm = 21dm
57m 8dm = 578dm 874000m = 874km
c) 28m 5cm = 28 050mm d) 3m 7dm = 37dm
45dm 3mm = 4503mm 24m 45cm = 2445cm
69km 7dm = 690 007dm 536dm 6cm = 5366cm
58hm 5cm = 580 005cm 89dm 67mm = 8967mm
<b> * Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.</b>


8km 417m = 8,417km 4km 28m = 4,028km
1km 76m = 1,076km 7km 5m = 7,005km


216m = 0,216km 42m = 0. 042km


15km 5m = 15,005km 63m = 0,063km 6m = 0,006km
<i>* Cho HS nêu miệng lần lợt từng bài , đặc biệt chú ý HS TB, Y</i>


Bµi tËp 3 :


Ngày thứ nhất : 32,7m vải,.


Ngày thứ hai hơn ngày thø nhÊt : 4,6m


Ngày thứ ba bằng TB cộng của hai ngày đầu.
Hỏi ngày thứ ba bán đợc bao nhiêu mét vải?
<b>Bài giải :</b>


Ngày thứ hai cửa hàng đó bán đợc số mét vải là :
32,7 + 4,6 =37,3 (m)



Ngày thứ ba cửa hàng đó bán đợc số mét vải l :
(32,7 + 37, 3) : 2 = 35 (m)


Đáp sè : 35 m


<i>Gvghi đề lên bảng 1Hs đọc lại nội dung và yêu cầu đề bài, yêu cầu hs làm vào vở ,sau đó </i>
<i>1 em lên bảng chữa bài. Gv và cùng cả lớp nhận xột</i>


<b>3 . Dặn dò.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×