Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Ke hoach bo mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.31 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch bộ Môn toán 9</b>


<b>A. điều tra cơ bản:</b>


Nm hc 2010- 2011. c s phõn cụng của chuyên môn nhà trờng cá nhân
đợc phân công giảng dạy tốn lớp 94<sub> , 9</sub>6<sub> .</sub>


<b>1) T×nh h×nh häc sinh: </b>
<b>Thuận lợi:</b>


Đa số học sinh có tinh thần hiếu học, có ý thức chăm lo cho kết quả
học tËp cđa m×nh


Đợc sự quan tâm của gia đình - nhà trờng đa dành mọi điều kiện cho
các em học tập


Các lớp xây dựng đợc phong trào học tập tốt , thi đua sơi nổi
<b>Khó khăn :</b>


Sự tiếp thu bài học của các em còn chậm , về nhà làm bài tập cịn ít,
có nhiều em cịn phụ giúp gia đình quá nhiều thời gian nên ảnh hởng tới thời
gian học ở nhà.


Hồn cảnh gia đình cịn gặp nhiều khó khăn, địa bàn xa rộng cho nên
củng ảnh hởng ti vic hc tp ca cỏc em.


Về kỹ năng: đa sè häc sinh tiÕp thu vµ vËn dơng vµo lµm các bài tập
còn yếu trình bày cha chặt chẽ.


<b>2) Tình hình giáo viên</b>
<b>Thuận lợi: </b>



c s quan tõm ca chỉ đạo của chi bộ Đảng nhà trờng, ban giám
hiệu, các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng quan tâm giúp đỡ


Sự cố gắng phấn đấu của bản thân trong quá trình giảng dạy cũng nh
trong quá trình tham gia bồi dỡng thờng xuyên


Đợc tạo mọi điều kiện (có thể) để thực hiện tốt công tác chuyên môn
cũng nh phn hnh c phõn cụng.


<b>Khó khăn:</b>


Trong quỏ trỡnh thc hin giảng dạy đơi khi cịn lúng túng trong việc
kết hợp cỏc phng phỏp ging dy.


<b>Kết quả khảo sát đầu năm</b>
<b>Lớp</b> <b>Số lợng</b>


<b>thi</b>


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


SL % SL % SL % SL % SL %


94 <sub>30</sub> <sub>1</sub> <sub>3,3</sub> <sub>6</sub> <sub>20</sub> <sub>50</sub> <sub>16,7</sub> <sub>6</sub> <sub>20</sub> <sub>2</sub> <sub>6,7</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2) Ph¬ng tiƯn d¹y häc:</b>


+ Đồ dụng dạy học đợc trang cấp tơng đối đầy đủ.
+ Phòng học chức năng còn thiếu.



+ Sách tham khảo vào tài liệu nghiên cứu còn hạn chÕ
<b>B. mơc tiªu:</b>


Mơn Tốn ở Trung học cơ sở nhằm giúp học sinh đạt đợc:
<b>1) Về kiến thức:</b>


Nh÷ng kiÕn thøc cơ bản về:


- Số và các phép tính trên tập hỵp sè thùc.


- Tập hợp; biểu thức đại số; phơng trình (bậc nhất, bậc hai, quy về bậc hai);
hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn; bất phơng trình bậc nhất một ẩn.


- Hàm số và đồ thị.


- Các quan hệ hình học và một số hình thơng dụng (điểm, đờng thẳng, mặt
phẳng, hình tam giác, hình đa giác, hình trịn, hình lăng trụ, hình hộp, hình
chóp, hình chóp cụt, hình trụ, hình nón, hình cầu); tỉ số lợng giác của gúc
nhn.


- Thống kê.


<b>2) Về kĩ năng:</b>
Các kĩ năng cơ bản:


- Thực hiện đợc các phép tính đơn giản trên số thực.
- Vẽ đợc đồ thị hàm số bậc nhất, hàm s y = ax2<sub>.</sub>


- Giải thành thạo phơng trình ( bËc nhÊt, bËc hai, quy vỊ bËc nhÊt vµ bËc
hai), hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn, bất phơng trình mét Èn.



- Vẽ hình; vẽ biểu đồ; đo đạc; tính độ dài, góc, diện tích, thể tích.
- Thu thập và xử lý số liệu thống kê đơn giản.


- Ước lợng kết quả đo đạc và tính tốn.
- Suy luận và chứng minh.


- Giải toán và vận dụng kiến thức toán học trong học tập và đời sống.
<b>3) Về t duy:</b>


- Khả năng quan sát, dự toán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.
- Các thao tác t duy cơ bản (phân tích, tổng hợp).


- Cỏc phm cht t duy, đặc biệt là t duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tởng của mình và hiểu đợc ý tởng
của ngời khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cã ý thøc tù häc,, høng thó vµ tù tin trong häc tËp.


- Có đạo đức trung thực, cần cù, vợt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng
tạo.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của ngời
khác.


- Nhận biết đợc vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.


<b>C. néi dung:</b>



<b>1. KÕ ho¹ch d¹y häc: </b>


<b>Líp</b> <b>Sè tiết/tuần</b> <b>Số tuần</b> <b>Tổng số</b>


<b>tiết/năm</b>


9 4 35 140


<b>Học kỳ I </b>


<b>Môn</b> <b>Lớp</b> <b>Số chơng</b> <b>Số tiết</b> <b>Bài Ktra 1 tiết</b>


<b>Đại sè</b> <b>9</b> <b> 2</b> <b> 40</b> <b> 2</b>


<b>H×nh häc</b> <b>9</b> <b> 2</b> <b> 32</b> <b> 1</b>


<b>Céng</b> <b> 4</b> <b> 72</b> <b> 3</b>


<b>Học kỳ II </b>


<b>Môn</b> <b>Lớp</b> <b>Số chơng</b> <b>Số tiết</b> <b>Bài Ktra 1 tiết</b>


<b>Đại số</b> <b>9</b> <b> 2</b> <b> 30</b> <b> 2</b>


<b>H×nh häc</b> <b>9</b> <b> 2</b> <b> 38</b> <b> 1</b>


<b>Céng</b> <b> 4</b> <b> 68</b> <b> 3</b>


lớp 9




<b>Đại sè</b> <b>H×nh häc</b>


1. Căn bậc hai: Định nghĩa, kí
hiệu, điều kiện tồn tại, hằng đẳng
thức <i><sub>A</sub></i>2 = A. Khai phơng một


tÝch. Nh©n các căn thức bËc hai.
Khai ph¬ng một thơng. Chia các
căn thức bậc hai. Bảng căn bậc


1. Hệ thức lợng trong tam giác vuông. Tỉ số
l-ợng giác của góc nhọn. Bảng ll-ợng giác. hệ thức
giữa các cạnh và c¸c gãc cđa mét tam giác
vuông (sử dụng tỉ số lợng giác). ứng dụng thực
tế các tỉ số lợng giác cña gãc nhän.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hai. Khai phơng bằng máy tính bỏ
túi. Biến đổi đơn giản căn thức bậc
hai. Rút gọn biểu thức chứa căn
thức bậc hai. Khái niệm căn
bậc hai.


2. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a 
0). Đồ thị. Hệ số góc của đờng
thẳng. Hai đờng thẳng song song,
hai đờng thẳng cắt nhau.


3. Phơng trình bậc nhất hai ẩn. Hệ
hai phơng trình bậc nhất hai ẩn. Hệ
phơng trình tơng đơng. Giải hệ


ph-ơng trình bằng phph-ơng pháp cộng
đại số, phơng pháp thế. Giải bài
tốn bằng cách lập hệ phơng trình
bậc nhất hai ẩn.


đối xứng. Vị trí tơng đối của đờng thẳng và
đ-ờng trịn. Vị trí tơng đối của hai đđ-ờng trịn.
3. Góc ở tâm. Số đo cung. Liên hệ giữa cung và
dây dung. Góc nội tiếp. Góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung. Góc có đỉnh ở bên trong,
bên ngồi đờng trịn. Cung chứa góc. Cách giải
bài tốn quỹ tích. Tứ giác nội tiếp một đờng
tròn. Đờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp một đa giác
đều. Độ dài đờng tròn, diện tích hình trịn.


4. Hµm sè y = ax2<sub> (a  0). Đồ thị.</sub>
Phơng trình bậc hai một ẩn. Công
thức nghiệm. Định lí Vi-ét và ứng
dụng. Giải phơng trình quy về
ph-ơng trình bậc hai. Giải bài toán
bằng cách lập phơng trình bậc hai
một ẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Nội dung dạy học cụ thể:</b>


<b>Lớp 9</b>



<i><b>4 tiết/tuần x 35 tiết = 140</b></i>


<i><b>tiÕt</b></i>




<b>Chủ đề</b> <b>mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
<b>I. Căn bậc hai. Cn bc ba</b>


<b>1. Khái niệm căn</b>


<b>bậc hai</b>



Cn thc bc hai v
hng ng thc.


<b>Ch </b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


Hiểu khái niệm căn bËc hai
cđa mét sè


<b>Mức độ cần đạt</b>


Qua mét vµi bµi toán cụ
thể, nêu rõ sự cần thiết
của khái niệm căn bậc
hai.


<b>Ghi chú</b>


2


<i>A</i> = <i>A</i>


<b>2. các phép tính</b>



<b>và các phép biến</b>


<b>đổi đơn giản về</b>


<b>căn bậc hai</b>



không âm, ký hiệu căn bậc
hai, phân biệt c cn bc
hai, phõn bit c


<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Thc hiện đợc các phép
tính về căn bậc hai: Khai
phơng một tích và nhân các
căn bậc hai, khai phơng
một thơng và chia các căn
thức bậc hai.


- Thực hiện đợc các phép
biến đổi đơn giản về căn
bậc: Đa thừa số ra ngoài
dấu căn, đa thừa số vào dấu
căn, khử mẫu của biểu thức
lấy căn, trục căn thức ở
mẫu.


- Biết dung bảng số và máy
tính bỏ túi để tính căn bậc
hai của một số dơng cho
tr-ớc.



VÝ dơ: Rót gän biểu
thức: <sub>(</sub><sub>2</sub><sub></sub> <sub>7</sub><sub>)</sub>2


- Các phép tính về căn
bậc hai tạo điều kiƯn
cho viƯc rót gọn biểu
thức cho trớc.


- Đề phòng sai lầm khi
cho r»ng


<i>B</i>


<i>A</i> = <i>A</i>  <i>B</i>.


- Không nên xét các
biểu thức quá phức tạp.
Trong trờng hợp trục
căn thức ở mẫu, chỉ nên
xét mẫu là tổng hoặc
hiệu của hai căn bËc
hai.


- Khi tính căn bậc hai
của số dơng nhờ bảng
số hoặc máy tính bỏ túi,
kết quả thờng là giá trị
gần đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Kĩ năng</b></i>



Tớnh c cn bc ba ca mt
s biểu diễn đợc thành lập
phơng của một số khác


VÝ dô: TÝnh 3 <sub>343</sub><sub>,</sub>
3 <sub></sub> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>064</sub>


.


- Không xét các phép
tính và các phép biến
đổi về căn bậc ba.
<b>ii. Hàm số bậc nhất</b>


<b>1. Hµm sè y = ax</b>


<b>+ b (a </b>

<b> 0)</b>



<i><b>Kiến thức</b></i>


Hiểu khái niệm và các tính
chất của hàm số bậc nhất.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Bit cỏch v v v ỳng
th ca hàm số bậc nhất y =
ax + b.


- RÊt h¹n chế việc xét


các hàm số y = ax + b
với a. b là những số vô
tỉ.


- Không chứng minh
các tính chất của hàm
số bậc nhÊt.


- Không đề cập đến
việc phải biện luận
theo tham số trong nội
dung về hàm số bậc
nhất.


<b>2. Hệ số góc của</b>


<b>đờng thẳng. Hai</b>


<b>đờng thẳng song</b>


<b>song và hai đờng</b>


<b>thẳng cắt nhau</b>



<i><b>KiÕn thøc</b></i>


Hiểu khái niệm hệ số góc
của đờng thẳng y = ax + b (a
 0).


- Sử dụng hệ số góc của
đ-ờngthẳng để nhận biết sự cắt
nhau hoặc song song của hai
đờng thẳng cho trớc.



- Ví dụ: Cho các đờng
thẳng:


(d1): y = 2x + 1;
(d2) : y = -x + 1;
(d3): y = 2x - 3.
Không vẽ các đờng
thẳng đó, hãy cho biết
chúng có vị trí nh thế
nào đối với nhau?


.<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
<b>iii. Hệ hai phơng trình bậc nht hai n</b>


<b>1. Phơng trình bậc</b>


<b>nhất hai ẩn</b>



<i><b>Kiến thức</b></i>


Hiểu khái niệm phơng trình
bậc nhất hai ẩn, nghiệm và
cách giải phơng trình bậc
nhất hai Èn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

toạ độ:


a) 2x - 3y = 0;
b) 2x - 0y = 1.



<b>2. Hệ phơng trình</b>


<b>bậc nhất hai Èn</b>



<i><b>KiÕn thøc</b></i>


HiĨu kh¸i niƯm hệ hai
ph-ơng trình bậc nhÊt hai Èn vµ
nghiƯm cđa hƯ hai phơng
trình bậc nhất hai ẩn.


<b>3. Giải hệ phơng</b>


<b>trình bằng phơng</b>


<b>pháp cộng đại s,</b>


<b>phng phỏp th.</b>



<i><b>Kĩ năng</b></i>


Vn dng đợc hai phơng
pháp giải hệ hai phơng trình
bậc nhất hai ẩn: Phơng pháp
cộng đại số, phơng pháp
thế.


Không dùng cách tính
định thức để giải hệ
hai phơng trình bậc
nhất hai ẩn.


<b>4. Gi¶i bài toán</b>


<b>bằng cách lập hệ</b>



<b>phơng trình</b>



<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Biết cách chuyển bài toán
có lời văn sang bài toán giải
hệ phơng trình bậc nhÊt hai
Èn.


- Vận dụng đợc các bớc giải
toán bằng cách lập hệ hai
phơng trình bậc nhất hai ẩn.


VÝ dơ: T×m hai sè biĨt
tỉng cđa chóng b»ng
156, nÕu lÊy số lớn
chia cho số nhỏ thì
đ-ợc thơng lµ 6 vµ sè d lµ
9.


Ví dụ: Hai xí nghiệp
theo kế hoạch phải
làm tổng cộng 360
dụng cụ. Xí nghiệp I
đã vợt mức kế hoạch
12%, xí nghiệp II đã
vợt mức kế hoạch
10%, do đó hai xí
nghiệp đã làm



<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
tổng cộng 400 dụng
cụ. Tính số dụng cụ
mỗi xí nghiệp phải
làm theo kế hoạch.
<b>iv. Hàm số y = ax2 (a  0). phơng trình bậc hai một ẩn</b>


<b>1. Hµm số y = ax2</b>


<b>(a </b>

<b> 0).</b>



Tính chất. Đồ thị


<i><b>Kiến thức</b></i>


Hiểu các tính chất của hàm
số y = ax2<sub>.</sub>


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Bitv đồ thị của hàm số y =
ax2<sub> với giá trị bằng số của a.</sub>


- Chỉ nhận biết các
tính chất của hàm số
y = ax2 <sub>nhờ đồ thị.</sub>
Không chứng minh
các tính chất đó bằng
phơng pháp biến i
i s.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thị của hàm số y = ax2
(a  0) víi a là số
hữu tỉ.


<b>2. Phơng trình bậc</b>


<b>hai một ẩn</b>



<i><b>Kiến thức</b></i>


Hiểu khái niệm phơng trình
bậc hai một ẩn.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Vn dng c cỏch gii
ph-ng trình bậc hai một ẩn,
đặc biệt là công thức nghiệm
của phơng trỡnh ú (Nu
ph-ng trỡnh cú nghim).


Ví dụ: Giải các phơng
trình


a) 6x2<sub> + x - 5 = 0;</sub>
b) 3x2<sub> + 5x + 2 = 0.</sub>


<b>3. Định lí Vi-ét và</b>


<b>ứng dụng</b>



<i><b>Kiến thức, kĩ năng</b></i>



Hiu v vn dng c nh lớ
Vi-ột tính nhẩm nghiệm
của phơng trình bậc hai
một ẩn, tịm hai số biết tổng
và tích của chúng.


VÝ dô: T×m hai sè x
vµ y biÕt x + y = 9 vµ
xy = 20.


<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b><sub>Ghi chú</sub></b>


<b>4. Phơng trình</b>


<b>quy về phơng</b>


<b>trình bậc hai</b>



<i><b>Kiến thức</b></i>


Bit vn dụng phơng trìh
đơn giản quy về phơng trình
bậc hai và biết đặt ẩn phụ
thích hợp để đa phơng trình
đã cho về phơng trình bc
hai i vi n ph.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Gii c mt s phng trình
đơn giản quy về phơng trình


bậc hai.


Chỉ xét các phơng
trình đơn giản quy về
phơng trình bậc hai:
ẩn phụ là đa thức bậc
nhất, đa thức bậc hai
hoặc căn bậc hai ca
n chớnh.


Ví dụ: Giải các phơng
trình:


a) 9x2<sub> - 10 x2 + 1 = 0;</sub>
b) 3(y2 + y)2 - 2(y2 +
y) - 1 = 0;


0
1
3
2


) <i>x</i> <i>x</i>


<i>c</i>


<b>5. Giải bài toán</b>


<b>bằng cách lập </b>


<b>ph-ơng trình bậc hai</b>


<b>một ẩn</b>




<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Bit cỏch chuyn bài tốn
có lời văn sang bài tốn giải
phơng trình bậc hai một ẩn.
- Vận dụng đợc các bớc giải


VÝ dụ: Tính các kích
thớc của một hình ch÷
nhËt cã chu vi b»ng
120m vµ diƯn tÝch
b»ng 875m2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

to¸n b»ng cách lập phơng


trình bậc hai. nhân phải làm 144dụng cô. Do 3 công
nhân chuyển đi làm
việc khác nên mỗi
ng-ời còn lại phải làm
thêm 4 dụng cụ. Tính
số công nhân lúc đầu
của tổ nếu năng suất
của mỗi ngêi nh
nhau.


<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
<b>v. Hệ thức lợng trong tam giác vuông</b>


<b>1. Một số hệ thức</b>



<b>về cạnh và đờng</b>


<b>cao trong tam giác</b>


<b>vuông</b>



<i><b>KiÕn thøc</b></i>


Hiểu cách chứng minh các
hệ thức về cạnh và đờng cao
trong tam giác vng.


Ví dụ: Cho tam giác
ABC vng ở A có
AB = 30cm, BC =
50cm. K ng cao
AH.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Vn dng c các hệ thức đó
để giải tốn và giải quyết
một só bi toỏn thc t.


Tính:


a) Độ dài BH;
b) Độ dài AH.


<b>2. TØ sè lỵng giác</b>


<b>của góc nhọn.</b>


<b>Bảng lợng giác</b>




<i><b>Kiến thøc</b></i>


- Hiểu các định nghĩa: sin,
cos, tan, cot.


- BiÕt mèi liên hệ giữa các tỉ
số lợng giác của các góc phụ
nhau.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Vn dng c cỏc t s
l-ng giỏc để giải bài tập.
- Biết sử dụng bảng số, máy
tính bỏ túi để tính tỉ số lợng


Cịng cã thĨ dïng ¸cc
kÝ hiƯu tg, cotg.


VÝ dơ: Cho tam gi¸c
ABC cã ˆ <sub>40</sub>0




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

giác của một góc nhọn cho
trớc hoặc tìm số đo của góc
nhọn khi biết một tỉ số lợng
giác của góc đó.



<b>3. Mét sè hệ thức</b>


<b>giữa các cạnh và</b>


<b>các góc của tam</b>


<b>giác vu«ng (sư</b>


<b>dơng tØ số lợng</b>


<b>giác).</b>



<i><b>Kiến thức</b></i>


Hiểu cách chứng minh các
hệ thức giữa các canh và các
góc của tam giác vuông.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Vn dụng đợc các hệ thức
trên vào giải các bài tập và
giải quyết một số bài tốn
thực tế.


VÝ dơ: Giải tam giác
vuông ABC biÕt


0


90
ˆ <sub></sub>


<i>A</i> , Ac = 10cm



vµ 0


30
ˆ <sub></sub>


<i>C</i> .


<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
<b>vi. đờng tròn</b>


<b>1.Xác định một </b>


<b>đ-ờng tròn</b>



Định nghĩa đờng
trịn, hình trịn.
Cung và dây cung.
Sự xác định một
đ-ờng tròn. Đđ-ờng tròn
ngoại tiếp tam giác.


<i><b>KiÕn thøc</b></i>


HiĨu:


- Định nghĩa đờng trịn, hình
trịn;


- Các tính chất của đờng
tròn;



- Sự khác nhau giữa đờng
tròn và hình trịn;


- Khái niệm cung và dây
cung, dây cung ln nht ca
ng trũn.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Bit cỏch v ng trũn qua
hai điểm và ba điểm cho
tr-ớc. từ đó biết cách vẽ đờng
tròn ngoại tiếp một tam giác.
- ứng dụng: Vẽ một đờng
tròn theo điều kiện cho trớc,
cách xác định tâm đờng trịn.


VÝ dơ: Cho tam giác
ABC và M là trung
điểm của cạnh BC.
Vẽ MD AB và ME
AC. Trên các tia
BD và CE lần lợt lấy
các điểm I, K sao cho
D lµ trung ®iĨm cđa
CK. Chøng minh r»ng
bèn ®iĨm B, I, K, C
cùng nằm trên một
đ-ờng tròn.



<b>2. Tớnh chất đối</b>


<b>xứng</b>



Tâm đối xứng.


<i><b>KiÕn thøc</b></i>


Hiểu đợc tam đờng tròn là
tâm đối xứng của đờng
tròn đó, bất kì đờng
kính


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chỳ</b>
Trc i xng.


Đờng kính và d©y
cung.


Dây cung và khoảng
cách từ tâm đến dây
cung.


nào cũng là trục đối xứng
của đờng tròn. Hiểu đợc
quan hệ vng góc giữa
đ-ờng kính và dây cung, các
mối liên hệ giữa dõy cung v
khong cỏch t tõm n dõy.


<i><b>Kĩ năng</b></i>



Bit cách tìm mối liên hệ
giữa đờng kính và dây cung,
dây cung và khoảng cách từ
tâm đến dây; áp dụng các
điều này vào giải tốn.


phøc t¹p.


- Trong bài tập nên có
cả phần chứng minh
và phần tính toán, nội
dung chứng minh cần
ngắn gọn và kết hợp
với kiến thức về tam
giác đồng dạng.


<b>3. Vị trí tơng đối</b>


<b>của đờng thẳng và</b>


<b>đờng tròn, của hai</b>


<b>đờng tròn</b>



<i><b>KiÕn thøc</b></i>


- Hiểu đợc vị trí tơng đối của
đờng thẳng và đờng tròn, của
hai đờng tròn qua các hệ
thức tơng ứng (d R, d  R,
d = r = R,...) và điều kiện để
mỗi vị trí tơng ứng có thể


xảy ra.


- Hiểu các khái niệm tiếp
tuyến của đờng tròn, hai
đ-ờng tròn tiếp xúc ngoài.
Dựng đợc tiếp tuyến của
đ-ờng tròn đi qua một điểm
cho trớc ở trên hoặc ở ngoài
đờng trịn.


- HiĨu tÝnh chÊt cđa hai tiÕp
tun c¾t nhau.


- Biết khái niệm đờng tròn
nội tiếp tam giác


Ví dụ: Cho đoạn
thẳng AB và một
điểm M không trùng
với cả A và B. Vẽ các
đờng tròn (A; AM) và
(B; BM). Hãy xác
định vị trí tơng đối
của hai đờng tròn này
trong các trờng hợp
sau:


a) Điểm M nằm ngồi
đờng thẳng AB.



b) §iĨm M nằm giữa
A và B;


c) im M nm trên
tia đối của tia AB
(Hoặc tia đối của tia
BA).


Ví dụ: Hai đờng tròn
(O) và (O’<sub>) cắt nhau</sub>
tại A và B. Gọi M là
trung điểm của OO’<sub>.</sub>
Qua A kẻ đờng thẳng
vng góc với AM,
cắt các đờng tròn (O)
và (O’<sub>) lần lợt ở C và</sub>
D.


<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Biết cách vẽ đờng thẳng và
đờng tròn, đờng tròn và đờng
tròn khi số điểm chung của
chúng là 0, 1, 2.


- Vận dụng các tính chất đã
học để giải bài tập và một số
bài tốn thực tế.


<b>vii. góc với đờng trũn</b>



<b>1. Góc ở tâm. Số </b>


<b>đo cung</b>



Định nghĩa góc ở
tâm.


Số đo của cung tròn.


<i><b>Kiến thức</b></i>


Hiểu khái niÖm gãc ë tâm,
số đo của một cung.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


ng dng gii c bi tập và
một số bài tốn thực tế.


Ví dụ: cho đờng tròn
(O) và dây AB. Lấy
hai điẻm M và N trên
cung nhở AB sao cho
chúng chia cung này
thành ba cung bằng
nhau:
<i>B</i>
<i>N</i>
<i>N</i>
<i>M</i>


<i>M</i>


<i>A</i>  .


Các bán kính OM và
ON cắt AB lần lợt tại
C và D. Chứng minh
rằng AC = BD và AC
CD.


<b>2. Liên hệ giữa </b>



<b>dây cung và d©y</b>

<i><b>KiÕn thøc</b></i>


Nhận biết đợc mối liên hệ
giữa cung và dây cung để so
sánh đợc độ lớn của hai cung
theo hai dõy tng ng v
ng-c li.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Vn dng cỏc định lí về giải
bài tập.


Ví dụ: Cho tam giác
ABC cân tại A và nội
tiếp đờng tròn (O).
Biết ˆ <sub>50</sub>0





<i>A</i> . H·y so
s¸nh c¸c cung nhá


<i>C</i>
<i>A</i>
<i>B</i>


<i>A</i>,  <sub> vµ </sub> <i>BC</i>


<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần t</b> <b>Ghi chỳ</b>


<b>3. Góc tạo bởi hai</b>


<b>cát tuyến của </b>


<b>đ-ờng tròn</b>



Định nghĩa góc nội
tiếp.


Góc nội tiếp và cung
bị ch¾n.


Góc tạo bởi tiếp
tuyến và dây cung.
Góc có đỉnh ở bên


<i><b>KiÕn thøc</b></i>


- Hiểu khái niệm góc nội


tiếp, mối liên hệ giữa góc
nội tiếp và cung bị chắn.
- Nhận biết đợc góc có đỉnh
ở bên trong hay bên ngồi
đ-ờng trịn, biết cách tính số
đo của các góc trên.


- Hiểu bài tốn quỹ tích
“cung chứa góc” và biết vận
dụng để giải những bài tốn


Ví dụ: Cho tam gáic
ABC nội tiếp đờng
tròn (O,R). Biết <i>A</i>ˆ =
 (  900<sub>). Tính độ</sub>
dài BC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trong hay bên ngồi
đờng trịn.


Cung chøa gãc. Bài
toán quỹ tích cung
chứa góc.


n gin.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Vn dng c cỏc nh lớ, hệ
quả để giải bài tập.



đờng phân giác trong.
Tìm quỹ tích điểm I
khi A thay đổi.


<b>4. Tứ giác nội tiếp</b>


<b>đờng trịn</b>



Định lí thuận.
Định lí đảo.


<i><b>KiÕn thøc</b></i>


Hiểu định lí thuận và định lí
đảo về t giỏc ni tip.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Vn dng đợc các định lí
trên để giải bài tập liên quan
đến tứ giác nội tiếp đờng
trịn.


Ví dụ: Cho tam giác
ABC có các đờng cao
AD, BE, CF đồng quy
tại H. Nối AE, è, FD.
Tìm tất cả các tứ giác
nội tiếp có trong hình
vẽ.



<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<b>5. Công thức tính</b>


<b>độ dài đờng trịn,</b>


<b>diện tích hình</b>


<b>trịn. Giới thiệu</b>


<b>hình quạt trịn và</b>


<b>diện</b>

<b>tích hình</b>


<b>quạt trịn.</b>



<b>KÜ năng</b>


Vn dng c cụng thc tớnh
d di ng trũn, dài cung
trịn, diện tích hình trịn và
diện tích hình quạt trịn
gii bi tp.


Không chứng minh
các công thức S = R2
và C = 2R.


<b>viii. hình trụ, hình nón, hình cầu</b>
Hình trụ, hình nón,


hình cầu.


Hình khai triển trên
mặt phẳng của hình


trụ, hình nón.


Công thức tính diÖn
tÝch xung quanh và
thể tích của hình trụ,
hình nón, hình cầu.


<i><b>Kiến thức</b></i>


Qua mơ hình, nhận biết đợc
hình trụ, hình nón, hình cầu
và đặc biệt là các yếu tố:
đ-ờng sinh, chiều cao, bán
kính có liên quan đến việc
tính tốn diện tích và thể tích
các hỡnh.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Bit cỏc cụng thc tớnh diờn
tớch xung quanh v thể tích
các hình, từ đó vận dụng vào
việc tính tốn diện tích, thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tÝch c¸c vËt cã cÊu tạo từ các
hình nói trên.


<b>E- Giải thích - hớng dẫn</b>
<b>1. Về phơng pháp dạy học</b>



Phng phỏp dy hc Toỏn trong trờng Trung học cơ sở phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, của học sinh, hình thành và phát triển
năng lực tự học, trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của t
duy.


Toán học lả một khoa học trừu tợng, có nguồn gốc từ thực tiễn và
có ứnh dụng rộng rãi trong thực tiễn. Việc rèn luyện t duy lôgic là một trong
những yêu cầu hàng đầu của dạy học toán ở nhà trờng phổ thông. Cần quán
triệt định hớng và đặc điểm của bộ mơn trong việc vận dụng các phơng pháp
dạy học. Có thể chọn lựa linh hoạt các phpng pháp riêng của mơn Tốn, lu ý
là mơn Tốn trong nhà trờng có nhiều thuận lợi để thực hiện phơng pháp
phát hiện và giải quyết vấn đề. Tuy nhiện, dù vận dụng phơng pháp nào cũng
phải đảm bảo nguyên tắc: học sinh tự mình hồn thành nhiệm vụ nhận thức
với vai trị sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên.


Việc sử dụng phơng pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ
chức dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu,
nội dung, đối tợng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thức
hợp nh học trên lớp, trong và ngoài nhà trờng; học cá nhân, học nhóm. Cần
tổ chức tốt các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kĩ năng thực
hành, vận dụng kiến thức toán họ vào thực tiễn, tạo nên hứng thú cho học
sinh.


Để nâng cao tác dụng tích cực của phơng pháp dạy học, cần sử
dụng một cách có hiệu quả các thiết bị dạy học trong danh mục đã quy định.
Ngoài ra, giáo viên và học sinh có thể làm thêm các đồ dùng dạy học phù
hợp với nội dung học tập. Tận dụng các u thế của công nghệ thông tin trong
dạy học Toỏn nh trng.


Ngoài việc hình thành phơng pháp tự học của học sinh còn cần coi


trọng việc trang bị kiến thức về các phơng pháp toán học cho học sinh.


<b>2. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh:</b>


Việc đánh giá kết quả học tập Toán của học sinh cần bám sát mục
tiêu dạy học mơn Tốn đối với từng lớp; đồng thời căn cứ vào chuẩn kiến
thức, kĩ năng đã quy định trong chơng trình.


Cần kết hợp các hình thức đánh giá khác nhau để đảm bảo độ tin
cậy của kết quả. Ngoài việc kiểm tra thờng xuyên, định kỳ(kiểm tra miệng,
kiểm tra viết 15’, kiểm tra một tiết, kiểm tra cuối học kì), cần sử dụng các
hình thức theo dõi và quan sát thờng xuyên đối với từng học sinh về ý thức
học tập, tính tự giác, sự tiến bộ về nhận thức và t duy tốn học. Đổi mới hình
thức đánh giá theo hớng kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm khách quan.
Cần tập trung đánh giá khả năng t duy, tính sáng tạo, khả năng vận dụng
kiến thức toán học để giải quyết các vấn đề cụ thể của cuộc sống.


Cần tạo điều kiện để học sinh tham gai đánh giá kết quả học tập
của các học sinh khác trong nhóm, trong lớp và tự đánh giá bản thân. Thông
báo công khai các kết quả đánh giá để có những điều chỉnh cần thiết và kịp
thời đối với việc học Toán của học sinh và dạy Toán của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Việc dạy và học Toán ở các vùng, miền, các trờng chuyên biệt đợc
thực hiện theo hớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


Cần đảm bảo để mọi học sinh đều đạt đợc chuẩn kiến thức, kĩ năng
bộ môn. Những học sinh có năng khiếu về tốn hoặc có nhu cầu học tốn
sâu hơn đợc khuyến khích và đợc tạo điều kiện để phát triển năng khiếu.
<b>F. Kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học</b>
<b>sinh yếu.</b>



+ Theo kế hoạch của trờng, chun mơn một tuần/ tiết ngồi ra bản
thân đã xác định bồi dỡng thông qua từng tiết dạy bằng các câu hỏi khó, bài
tập phát triển t duy đối với học sinh khá giỏi, luôn bám sát các đối tợng học
sinh yếu kém bằng các hệ thống câu hỏi gợi mở.


+ Ngồi ra hàng tuần có kế hoạch phụ đạo thêm cho học sinh yếu
kém.


+ Phân công các nhóm học sinh học tập lẫn nhau giúp đỡ những
bạn cịn yếu.


+ Có kế hoạch phối hợp với giáo viên bộ mơn khác, gia đình nhằm
giúp đỡ các em đổi mới phơng pháp, nâng cao chất lợng học tập.


<b>G. Chỉ tiêu phấn đấu:</b>


<i><b>+ Chất lợng đại trà:</b></i>


<b>Líp</b> <b>SL</b> <b><sub>SL</sub>Giái<sub>%</sub></b> <b><sub>SL</sub>Kh¸<sub>%</sub></b> <b><sub>SL</sub>TB<sub>%</sub></b> <b><sub>SL</sub>YÕu<sub>%</sub></b> <b><sub>SL</sub>KÐm<sub>%</sub></b>


94 <sub>35</sub> <sub>3</sub> <sub>8,6</sub> <sub>11</sub> <sub>31,4 19</sub> <sub>54,3 2</sub> <sub>5,7</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub>


96 <sub>37</sub> <sub>3</sub> <sub>8,1</sub> <sub>10</sub> <sub>27,0 22</sub> <sub>59,5 2</sub> <sub>5,4</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub>


<b>Xác nhận của chuyên môn Ngêi lËp kÕ ho¹ch</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×