Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SKKN the duc Thay Duc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.02 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b>1. Lí do chọn đề tài:...2</b>


<b>2. Nội dung đề tài:...2</b>


<b>2.1. Mục đích nghiờn cu:...3</b>


<b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:...3</b>


<b>2.3. Phân tích kết quả:...3</b>


<i><b>2.3.1. Giải quyết nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng hứng thó tËp lun </b></i>
<i><b>cđa häc sinh...3</b></i>


<i><b>2.3.2. §Ị xt mét sè giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo </b></i>
<i><b>dơc thĨ chÊt ë trêng trung häc c¬ së:...8</b></i>


<b>3. KÕt luận :...9</b>


<b>Tài liệu tham khảo...10</b>


<b>1. Lớ do chn ti:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thần minh mẫn trong một cơ thể cờng tráng, tạo niềm tin cho chúng ta bớc vào
cuộc sống hiện hữu và tơng lai phía trớc.


Nhn thc c iu đó Đảng và nhà nớc ta ln xác định sức khoẻ của con
ngời là vốn quý của xã hội, là tài sản vô giá của dân tộc. Bác Hồ khi cịn sống đã
nói "Dân giàu thì nớc mạnh, mỗi một ngời dân yếu ớt tức là làm cho cả nớc yếu
<i>ớt một phần, mỗi một ngời dân mạnh khoẻ góp phần làm cho cả nớc mạnh</i>


<i>khoẻ". Do đó, TDTT trong trờng học là bộ phận quan trọng của TDTT xã hội,</i>
thực hiện chức năng giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ vốn có kĩ năng, kĩ xảo vận
động cơ bản. Tuy nhiên thực tế hiện nay cịn khơng ít địa phơng, trờng học cịn
xem nhẹ việc này, nh bố trí giáo viên dạy thể dục trái với chuyên môn đợc đào
tạo hoặc do nguyên nhân chủ quan và khách quan, điều kiện cơ sở vật chất còn
thiếu thốn, cũ kĩ, sân bãi dụng cụ khơng đảm bảo về chất lợng, thậm chí khơng
đủ để học tập, nội dung giảng dạy cha gây hứng thú tập luyện cho học sinh. Do
vậy cha tạo ra tính hứng thú học tập và hoạt động TDTT của học sinh trong nhà
trờng từ đó sinh ra chán nản, khơng ham học mà chỉ có hình thức học đối phó,
học cho qua, học khơng đạt u cầu tiêu chuẩn RLTT về giáo thể dục thể chất ở
nhà trờng do Bộ Giáo dục đề ra.


Thực tế thì trong nhiều năm qua việc học TDTT nói chung và mơn thể
thao tự chọn nói riêng chúng ta cha đa ra cho các em đợc một nội dung, một
môn học thể thao hợp lý nên cha gây đợc sự hứng thú say sa tập luyện trong các
em. Xuất phát từ thực tế trên và ý nghĩa thực tiễn đó tơi mạnh dạn đi sâu tìm hiểu
đề tài:


<i><b>"Điều tra tính hứng thú tập luyện mơn thể thao tự chọn, từ đó đề ra</b></i>
<i><b>một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn thể thao tự chọn cho</b></i>
<i><b>học sinh"</b></i>


<b>2. Nội dung đề tài:</b>


<b>2.1. Mục đích nghiên cứu:</b>


Mục đích của tơi là tìm hiểu về sự hứng thú tập luyện TDTT của học sinh
đồng thời tìm ra nguyên nhân ảnh hởng đến hứng thú tập luyện TDTT và các giải
pháp đúng đắn, hiệu quả đa ra một nội dung tập luyện cho phù hợp với các em.
<b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:</b>



Để đạt đợc mục đích tìm hiểu và đánh giá của đề tài tôi xác định 2 nhiệm vụ sau:
<i>- Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng tính hứng thú tập luyện TDTT của học sinh.</i>
<i>- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hởng đến tính hứng thú học tập TDTT</i>
của học sinh và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của môn học
này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2.3.1. Giải quyết nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng hứng thó tËp lun cđa häc</b></i>
<i><b>sinh.</b></i>


ở lứa tuổi này đặc điểm phát triển tâm lý của các em cha hoàn thiện chú ý
không bền vững dễ phân tán, cho nên phải thay đổi hình thức tập luyện trí nhớ
trực quan hình tợng phát triển, các em sử dụng thủ thực ghi nhớ máy móc, dù ý
thức t duy đã hình thành. Đặc điểm phát triển sinh lý của các em bắt đầu có sự
thay đổi, tuy nhiên các hệ cơ quan trong cơ thể phát triển cha tồn diện. Vì vậy
ngời thầy giáo, cơ giáo và ngời lớn có trách nhiệm định hớng cho các em tham
gia vào các hoạt động các môn tập luyện hợp lý nhằm phát triển và nâng cao trí
lực cho các em.


Do điều kiện phạm vi cũng nh chun mơn cịn hạn hẹp, tơi khơng thể
điều tra toàn bộ học sinh của trờng mà chỉ thực hiện điều tra 100 học sinh trong
đó 50 học sinh nam và 50 học sinh nữ hiện đang học tại trờng.


Qua quá trình nghiên cứu, qua việc quan sát các buổi tập của các em, tôi
thấy việc tạo động cơ cho việc học tập và tập luyện một môn thể thao mà các em
yêu thích là rất phù hợp.


Nhng vui chơi ở đâu ? Học cái gì mà các em thích mới là quan trọng nếu
khơng hớng dẫn các em vào các hoạt động vui chơi lành mạnh sẽ đẩy các em vào
các tệ nạn xã hội vì vậy nhiệm vụ của GDTC là tạo cho các em cái vốn để cho


các em tham gia hoạt động mỗi khi ở nhà. Tơi đã tìm hiểu và qua thực tế điều tra
bằng phiếu phỏng vấn cho thấy kết quả cụ thể đợc thể hiện ở bảng sau:


<b>* Bảng 1: Mức độ hứng thú tập luyện TDTT của học sinh nam (n=50)</b>
Số phiếu phát ra 50, số phiếu thu vào 50


<b>TT</b> <b>Nội dung trả lời</b> <b>Kết quả thu đợc</b> <b>Ghi</b>


<b>chó</b>
<b>Sè phiếu trả lời</b> <b>Tỷ lệ</b>


1 Thích học TDTT:


a) Để rèn luyện tính nhanh nhẹn, dũng
cảm, khéo léo.


b) Để nâng cao sức khoẻ bản thân.
c) Do tính hấp dẫn của môn học


40 (trong ú)
10
20
10


80%


2 Không thích học TDTT:
a) Vì sức khoẻ yếu.


b) Phơng tiện tập luyện thiếu thốn


c) Các m«n häc thĨ thao không phù
hợp với sở thÝch.


8 (trong đó)
2
4
2


16%


3 Kh«ng cã ý kiÕn. 2 4%


<b>Tỉng céng</b> <b>50</b> <b>100%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TT</b> <b>Nội dung trả lời</b> <b>Kết quả thu đợc</b> <b>Ghi</b>
<b>chú</b>
<b>Số phiếu trả lời</b> <b>Tỷ lệ</b>


1 Thích học TDTT:


a) Để rèn luyện tính nhanh nhẹn, dũng
cảm, khéo léo.


b) Để nâng cao sức khoẻ bản thân.
c) Do tÝnh hÊp dÉn cđa m«n häc


40 (trong đó)
15


20


5


80%


2 Kh«ng thÝch học TDTT:
a) Vì sức khoẻ yếu.


b) Phơng tiện tập luyện thiếu thốn
c) Các môn häc thĨ thao kh«ng phù
hợp với sở thích.


8 (trong ú)
2
4
2


16%


3 Không có ý kiÕn. 2 4%


<b>Tæng céng</b> <b>50</b> <b>100%</b>


Qua kết quả trên tôi nhận thấy đại bộ phận nam cũng nh nữ đều ham thích
học mơn thể dục, chứng tỏ số lợng hứng thú tập luyện môn này là không nhỏ
(chiếm tỷ lệ 80% trở lên) số ít khơng ham thích học tập TDTT (chiếm tới 16%
nam và 16% nữ) số không ý kiến chiếm 4%.


Từ đó ta có thể kết luận sơ bộ về việc học tập môn thể dục trong nhà trờng
nhằm mục đích nâng cao sức khoẻ rèn luyện tính nhanh nhẹn, khéo léo, dũng
cảm và giúp cho học sinh biết cách rèn luyện TDTT đạt kết quả tốt nhng bên


cạnh đó một số ít khơng ham thích học tập và rèn luyện môn học này. Thể hiện ở
những nguyên nhân cụ thể sau:


- Vì sức khoẻ yếu, phơng tiện tập luyện cịn thiếu thốn, các mơn thể thao
khơng phù hợp với sở thích ... cịn nhóm đối tợng cá biệt khơng có ý kiến gì. T
t-ởng giữa ham thích và khơng ham thích, nếu chúng ta tác động bài tập có kết
quả cụ thể với nhóm này thì đơng nhiên chúng ta có thêm đợc 4% sẽ là đối tợng
ham thích học mơn này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Để tìm hiểu hứng thú tập luyện TDTT của học sinh tơi mạnh dạn điều tra
và tìm hiểu xem các em thích tập luyện những mơn gì và làm thế nào để gây
hứng thú tập luyện cho các em ở các môn học mà các em cho là không hứng thú.
Để đánh giá một cách khách quan, tôi dùng phiếu phỏng vấn để hỏi 100
học sinh của trờng (50 nam, 50 nữ).


<b>* Bảng 3: Mức độ hứng thú tập luyện từng môn học TDTT của học</b>
<b>sinh nam (n = 50)</b>


<b>TT</b> <b>Môn thể thao</b> <b><sub>Thích</sub>Số phiếu trả lời<sub>Không thích</sub></b> <b><sub>Thích</sub></b> <b>Tỷ lƯ %<sub>Kh«ng thÝch</sub></b>


1 Bóng đá 48 2 96 4


2 Bãng bàn 28 22 56 44


3 Cầu lông 46 4 92 8


4 Đá cầu 44 6 88 12


5 Cờ vua 43 7 86 14



6 Bãng chuyÒn 46 4 92 8


<b>* Bảng 4: Mức độ hứng thú tập luyện từng môn học TDTT của học</b>
<b>sinh nữ (n = 50)</b>


<b>TT</b> <b>M«n thĨ thao</b> <b><sub>Thích</sub>Số phiếu trả lời<sub>Không thích</sub></b> <b><sub>Thích</sub></b> <b>Tỷ lệ %<sub>Không thích</sub></b>


1 Bóng đá 20 30 40 60


2 Bãng bµn 32 18 64 36


3 Cầu lông 49 1 98 2


4 Đá cầu 35 15 70 30


5 Cê vua 40 10 80 20


6 Bãng chuyÒn 31 19 62 38


Qua bảng điều tra tôi thu đợc kết quả:


Mức độ hứng thú tập luyện từng môn học của các em học sinh nam và nữ
là các em học sinh nam cho rằng môn học hứng thú nhất là bóng đá, cầu lơng, đá
cầu, bóng chuyền, cờ vua.


Cịn các em nữ mơn mà các em thích và ham muốn tập luyện là cầu lông,
cờ vua, đá cầu.


Kết quả này cho chúng ta thấy đợc kinh nghiệm và phơng pháp giảng dạy
chơng trình mơn thể thao tự chọn mà trong phân phối chơng trình đề ra và mong


muốn giáo viên tự chọn lựa để cho học sinh tập luyện.


* Nh vậy qua quá trình tìm hiểu, điều tra, làm phiếu phỏng vấn ở trên
chúng tôi đã rút ra đợc vài kết luận sau:


- Đại đa số học sinh đều hứng thú trong giờ học TDTT có trong chơng
trình đào tạo của nhà trờng, của Bộ Giáo dục.


- Học sinh nam thì thích các mơn hoạt động mạnh, lợng vận động nhiều,
cịn học sinh nữ thích các mơn học khéo léo và tạo cho con ngời có dáng vẻ và
thân hình mềm mại...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thiếu thốn, với mục đích làm cho tính hứng thú tập luyện TDTT trở thành một
nhân tố tâm lý bền vững trong suốt q trình học tập tại trờng, chúng tơi tiến
hành điều tra tìm hiểu làm sáng tỏ thêm nguyên nhân tạo nên tính hứng thú học
tập TDTT.


Để tiện cho học sinh trả lời, tôi tiến hành liệt kê trớc những nguyên nhân
cơ bản tạo nên tính hứng thú bền vững đối với tập luyện TDTT của học sinh.


1) Các em xác định rõ mục đích chân chính của tập luyện TDTT là nhằm
nâng cao sức khoẻ, tạo vẻ đẹp của cơ thể và vui chơi giải trí phục vụ tốt cho việc
học tập các mơn văn hố khác.


2) Điều kiện cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ tập luyện đầy đủ đảm bảo
điều kiện vệ sinh tập luyện là nền tảng tạo cho học sinh sự yên tâm thích thú khi
thực hiện.


4) Chế độ ăn uống và bồi dỡng tốt.



5) Thờng xuyên tổ chức thi đấu, kiểm tra, biểu diễn là hoạt động tạo nên
phong trào thi đua sôi nổi hào hứng. Đó cũng là yêu cầu bắt buộc đối với học
sinh để các em tập luyện đạt yêu cầu. Tôi đã tiến hành phỏng vấn bằng phiếu hỏi
100 học sinh về các nguyên nhân kể trên để tìm hiểu nguyên nhân chính tạo nên
sự hứng thú bền vững trong học tập. Kết quả chúng tôi thu đợc nh sau:


* Bảng 5: Nguyên nhân (động cơ tâm lý) tạo nên tính
hứng thú tập luyện TDTT của học sinh (n = 100).


<b>TT</b> <b>Nguyên nhân</b>


<b>Kt qu thu c</b>


<b>Đúng</b> <b>Tỷ lệ</b>


<b>%</b>


<b>Khụng</b>
<b>ỳng</b>


<b>T l</b>
<b>%</b>
1 Nhằm nâng cao sức khoẻ, vẻ đẹp của cơ


thĨ phơc vơ cho häc tËp


100 100 0 0


2 Néi dung h×nh thức các môn học hấp dẫn
tạo điều kiện cho học sinh tËp luyÖn.



96 96 4 4


3 Điều kiện cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ
tập luyện đầy đủ đảm bảo điều kiện vệ
sinh tập luyện


94 94 6 6


4 Chế độ ăn uống và bồi dỡng tốt. 90 90 10 10


5 Thờng xuyên tổ chức thi đấu kiểm tra bồi
dỡng


100 100 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nh vậy những nguyên nhân trên mà tôi đề xuất phù hợp với sở thích
nguyện vọng tâm lý của lứa tuổi các em, đã tạo cho các em sự hứng thú bền
vững lâu dài cho việc tập luyện thể dục thể thao trong trờng trung học cơ sở núi
chung.


<i><b>2.3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo</b></i>
<i><b>dục thể chất ở trờng trung häc c¬ së:</b></i>


Để việc tập luyện thể dục thể thao đạt yêu cầu, tiếp thu nhanh động tác,
kỹ thuật ... tạo cho ngời tập có kỹ năng, kỹ xảo động tác thì phải có những phơng
pháp, giải pháp tập luyện đúng đắn phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi ngời tập. Dới
đây là một trong số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập.


1. Tăng cờng giáo dục, tuyên truyền cho học sinh nhận thức đúng về lợi


ích thiết thực của thể dục thể thao trong nhà trờng.


2. Trang bị cơ sở vật chất tập luyện thể dục thể thao trong nhà trờng đầy
đủ, đảm bảo vệ sinh tập luyện để gây hứng thú học tập cho các em.


3. Thờng xuyên thay đổi bài tập để tạo sự chú ý quan tâm của học sinh.
4. Cần đề ra mục tiêu, mục đích để đạt tới nh tăng cờng sức khoẻ, thi
đấu, kiểm tra đợc kết quả cao ... sẽ gây hứng thú tập luyện trong học sinh.


5. Đội ngũ cán bộ thể thao phải nâng cao năng lực chuyên môn, học hỏi,
nhiệt tình với công việc.


<b>3. Kết ln: </b>


Qua kÕt qu¶ kiĨm tra tÝnh høng thó häc tËp thĨ dơc thĨ thao cđa häc sinh
ë trêng cho phÐp t«i rót ra mét sè kÕt ln sau :


- Tôi nhận thấy đại bộ phận học sinh nam cũng nh nữ đều ham thích học
mơn thể dục thể thao trong nhà trờng chiếm tỷ lệ là 80%. Điều này nói lên đợc
cịn một số em cha ham thích mơn học này, do khơng thích hoạt động nặng,
dụng cụ tập luyện cha đảm bảo, vệ sinh môi trờng, phơng pháp giảng dạy cha
thật sự đổi mới ... nhiều khi gây ức chế cho học sinh.


- Mục đích thiết thực của việc tập luyện thể dục thể thao là nhằm nâng
cao sức khoẻ, tạo vẻ đẹp cơ thể, vui tơi, giải trí phục vụ tốt cho học tập. Nội dung
và hình thức của mơn học có tính hấp dẫn và phong phú, điều kiện cơ sở vật chất,
sân bãi dụng cụ tập luyện đầy đủ, thờng xuyên tổ chức thi đấu kiểm tra ... đây là
những nguyên nhân chính tạo hứng thú cao đối với tập luyện thể dục thể thao
của hc sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tài liệu tham khảo</b>
1. Sách giáo viªn thĨ dơc 6, 7, 8, 9


2. Sinh lý thĨ dục thể thao
3. Tâm lý thể dục thể thao
4. Sách thÓ thao trêng häc


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×