Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giao an lop 5tuan 17 CKTKNBVMTRKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.15 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 17</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG.</b>
<b>I.Mục tiờu: - Biết din cảm bài văn.</b>


- Hiu ý nghĩa của bài văn: <i><b>Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán </b></i>
<i><b>canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thơn.( Trả lời đợc các câu </b></i>
<i><b>hỏi SGK).</b></i>


- HS có thái độ yêu mến những người có tinh thần dám nghĩ, dám làm.


<b>* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GV liên hệ : Ơng Phàn Phù Lìn xứng đáng </b>
<b>được Chủ tịch nước kheo ngợi khơng chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản </b>
<b>làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và</b>
<b>trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.</b>


<b>II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ,...</b>
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HÑ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KT bài cũ:</b>


GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung.
<b>3.Bài mới: HĐ1: Luyện đọc</b>


-GV hướng dẫn HS chia đoạn; giúp HS đọc
đúng và hiểu nghĩa những từ mới và khó
trong bài; giải nghĩa thêm từ: tập quán (thói


quen); canh tác (trồng trọt).


<b>HĐ2: H.dẫn tìm hiểu bài</b>
- GV nhận xét, chốt ý đúng:


1)...lần mị cả tháng tìm nguồn nước; đào
mương dẫn nước từ rừng về thôn;...


2) ...đồng bào không làm nương mà trồng
lúa nước; trồng lúa lai cao sản, cả thôn
không cịn hộ đói.


3) ...H.dẫn bà con trồng cây thảo quả.
4) ...muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc,
con người phải dám nghĩ, dám làm...


<b>HĐ3: H.dẫn đọc diễn cảm</b>


- GV h.dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài rồi
chọn cho HS luyện đọc 1 đoạn tiêu biểu.


Haùt


2 HS lên đọc bài “Thầy cúng đi bệnh
viện” rồi nêu nội dung chính của bài
hoặc TLCH liên quan đến đoạn đọc.
-1 HS khá đọc toàn bài.


-HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
-HS luyện đọc theo cặp.



-2 HS đọc lại bài.


- HS đọc thầm bài, trao đỏi theo cặp để
trả lời các câu hỏi ở SGK.


- HS thaỷo luaọn , thoỏng nhaỏt nd chớnh
cuỷa baứi: Baứi vaờn ca ngợi ông Lìn cần
<i>cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán </i>
<i>canh tác của cả một vùng, làm thay đổi </i>
<i>cuộc sống của cả thôn.</i>


- 2 HS đọc diễn cảm bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>4.Củng cố dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà luỵên đọc bài; chuẩn bị
bài: Ca dao về lao động sản xuất.


- Nhận xét tiết học.


đoạn tự chọn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I- </b>


<b> Múc tiẽu :</b> - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên
quan đến tỉ số phần trăm.



- HS có ý thức tự học, tự rèn luyện.
<b>II.Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng nhĩm</b>
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1- Khởi động : Hát


<b> 2- Kiểm tra bài cũ: Tiết 80 </b>
- Nhận xét, cho điểm .


<b> 3- Bài mới: </b>


<b> Bài 1: - Cho HS làm cá nhân vào vở </b>
- Gọi 3 em lên bảng sửa


- Kết quả:


a/ 216,72 : 42 = 5,16
b/ 1 : 12,5 = 0,08
c/ 109,98 : 42,3 = 2,6
Baøi 2: HS làm việc theo cặp


- Gọi đại diện vài cặp lên thi đua làm nhanh
- Nhận xét , sửa chữa


- Kết quả:


( 131,4 – 80,8) :2,3 +21,84x2


= 50,6 : 2,3 +21,84x2
= 22 + 43,68
= 65,68 ...
<b> Bài 3: - GV giải thích cách tính </b>
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Nhận xét , sửa chửa


- Kết quả: a/ Từ năm 2000 đến 2001 số dân
phường đó tăng :


15875 – 15625 = 250 ( người )


Tỉ số phần trăm số dân phường đó tăng:
100 x 250 : 15625 = 1,6 %


b/ Nếu từ năm 2001 đến 2002 số dân của


<b> </b>


2 em lên sửa BT 4 trang 84


Làm cá nhân BT 1
Đổi chéo sửa


- Các cặp trao đổi tính
- 4 cặp lên thi đua


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phường đó cũng tăng thêm 1,6% thì số dân
tăng sẽ là:



15875:100 x 1,6 = 254( người )
Số dân năm 2002 là:


15875 +254 = 16129 (người)


Đáp số: a/ 1,6 % b/ 16129 người
<b>Bµi 4</b>


Gọi HS đọc đề.


- Yêu cầu HS tự làm rồi báo cáo kết quả .
- u cầu HS giải thích vì sao chọn đáp án C ?
<b>4. Củng coỏ:</b>


<b>5. Dặn dò: </b>


- Dặn dò : Về nhà ôn lại bài


- Sa kt qu ỳng vo v


-1 HS đọc đề.
-Khoanh vào C.
-Nêu cách làm.


-HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân,
chia số thập phân đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đạo đức</b>


<b>HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH.(Tiết 2)</b>



<b>I.Mụctiêu: HS: - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của </b>
trường.


- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người
trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.


- Khơng đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công
việc chung của lớp, của trường.


<b>* GDBVMT : Mức độ tích hợp liên hệ : Biết hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh </b>
<b>trong việc BVMT ở lớp, trường, gia đình.</b>


<b> -Lấy chứng cứ cho nhận xét 6.2</b>
<b>II.Chuẩn bị: Bảng nhĩm</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KT bài cũ: </b>
<b>3.Bài mới: (TT)</b>
<b>HĐ1: Làm BT3</b>


GV kết luận: -Việc làm của các bạn trong
tình huống a là đúng.


-Việc làm của bạn Long trong tình huống
b là chưa đúng.



<b>HĐ2:Bài tập 4:</b>


GV k.luận: a) Cần phân công nhiệm vụ
cho từng người, phối hợp, giúp đỡ nhau.
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc
mang những đồ dùng cá nhân nào...
<b>HĐ3: Bài tập 5:</b>


2 HS nêu những việc làm thể hiện sự
hợp tác với những người x.quanh.
-HS thảo luận theo cặp.


-Một số em trình bày kết quả trước lớp.
Cả lớp nhận xét .


-HS thảo luận nhóm theo nd của BT4.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả lớp bổ
sung.


-HS tự làm BT5 rồi trao đổi với bạn
ngồi bên cạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV nhận xét về các dự kiến của HS
<b>4.Củng cố:</b>


<b>5. Dặn dò:</b>


-Dặn HS thực hiện hợp tác với những
người xung quanh bị cho bài sau.


-Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> CHÍNH TẢ( NGHE-VIẾT</b>


<b>NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON.</b>


<b>I.Múc tiẽu: - Nghe – viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.</b>
- Làm đợc bài tập 2.


- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẳn sơ đồ mơ hình cấu tạo vần.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KT bài cũ:</b>


GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3.Bài mới:</b>


<b>HĐ1:Giới thiệu bài: GV nêu mơc tiêu, </b>
yªu cầu của tiết học.


<b>HĐ2:Híng dẫn HS nghe-vieát:</b>


-GV nhắc HS chú ý cách viết các chữ
số, tên riêng, từ ngữ khó.



-GV đọc lại bài viết, h.dẫn HS viết bài
vào vở.


-GV đọc cho HS viết bài.
-Đọc lại cho HS dò bài.


-GV chấm 7-10 bài rồi nhận xét và sửa
lỗi phổ biến.


<b>HĐ3:H.dẫn HS làm BT chính tả.</b>
BT2: a)


-GV đưa mơ hình cấu tạo vần lên bảng,
phát phiếu cho HS làm theo nhóm.
-GV nhận xét, giúp HS hồn thiện mơ
hình.


b) GV yêu cầu và h.dẫn HS làm.


2 HS làm BT2 của tiết CT 16. Cả lớp theo
dõi nhận xét rồi sửa bài.


-HS đọc bài viết ở SGK.
-HS nêu nội dung bài.


-HS nhận xét về cách trình bày bài chính
tả và những chữ viết hoc trong bài.


-HS luyện viết đúng: 51, Lý Sơn, Quảng
Ngãi, 35 năm,...



-HS chuẩn bị viết bài.
-HS nghe-viết chính tả.
-HS dò bài, tìm lỗi.


-HS đổi vở cho nhau để sốt lỗi.
-Cả lớp sửa lỗi viết sai.


-2 HS đọc yªu cÇu của BT.


-HS làm bài theo nhóm vào phieẫu bài tp.
-Đái din nhóm trình bày k.quạ.


-Cả lớp n.xét, sửa chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV sửa bài: tiếng “xôi” bắt vần với
tiếng “đơi”.


<b>4.Củng cố:</b>


<b>5. Dặn dị: -Dặn HS về nhà xem lại </b>
bài, sửa lỗi viết sai, chuẩn bị cho bài
sau.


-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>



<b>I.</b>


<b> Múc tiẽu:</b> - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan
đến tỉ số phần trăm.


Bài 1, 2 ,3 : HS trung bình làm.
Bài 4 dành cho HS khá


- Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
<b>II.Chuẩn bị: bảng phụ, bảng nhĩm</b>
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HÑ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2.KT bài cũ: Gọi 2 HS làm BT2 tiết 81.</b>
<b>3.Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: GV hd cách làm. VD:</b>


41<sub>2</sub> = 4<sub>10</sub>5 = 4,5 ; 3 <sub>5</sub>4 = 3<sub>10</sub>8 = 3,8


<b>Bài 2:- GV nêu yc và nêu từng phần.</b>
-GV nhận xét, sửa bài. Kết quả:
a) x = 0,09 ; b) x = 0,1


<b>Bài 3: GV nêu đề toán và hd. HS làm 1 </b>
trong 2 cách. Chẳng hạn:



Hai ngày đầu máy bơm hút được:
35%+40%=75%(lượng nước tron hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được:


100% - 75% = 25%(lượng nước trong hồ)
Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
<b>Bài 4: </b>


GV chấm, chữa bài. Kquả đúng: D:
0,0805ha


<b>4.Củng cố:</b>


Hát


2HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi, nx,
sửa bài.


-HS đọc yc của BT.


-Cả lớp làm theo hd của GV. Chẳng hạn:
2 <sub>4</sub>3 = 2<sub>100</sub>75 = 2,75


112<sub>25</sub> = 1<sub>100</sub>48 = 1,48


-HS nhaéc lại cách tìm thành phần chưa
biết của phép tính.


-2 HS lên bảng, lớp làm vở
-C lp nhn xột, sa bi.



-HS laứm vào vở ,1HS lên bảng làm.
- Nhân xét råi ch÷a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>5. Dặn dò:</b>


-Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị máy
tính bỏ túi.


-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>ƠN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Tìm và phân loại đợc từ đơn, từ phức ; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ; từ đồng âm, từ
nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK.


-HS có ý thức tự học, tự rèn luyện.
<b>II.Chuẩn bị: Bảng phụ, b¶ng nhãm.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KT bài cũ:</b>


GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3.Bài mới:</b>



<b>HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, </b>
yªu cÇu của tiết học.


<b>HĐ2 :</b>Híng dÉn HS làm bài tập:


<b>Bài 1:-GV giỳp HS nm yêu cầu ca BT.</b>
-GV m bng phụ có sẵn ghi nhớ.


-GV nhận xét, kết luận


<b>Bài 2: GV tiến hành tương tự như BT1. </b>
Lời giải là:


a) Đó là 1 từ nhiều nghĩa.
b) Đó là những từ đồng nghĩa.
c) Đó là những từ đồng âm.
<b>Bài 3:-GV nờu yêu cầu BT.</b>
-Cho HS lm theo nhúm.
-GV giỳp HS sa bi.


<b>Baứi 4: -GV neõu yêu cầu BT.</b>


Haựt.


2 HS laứm laùi BT3 tieỏt 32.


-HS c yêu cầu bi tp.


-Vi HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4


về từ đơn, từ phức.


-Vài HS đọc lại Ghi nhớ.


-HS làm bài rồi trình bày kÕt quả. cả lớp
nhËn xét


-HS làm bài theo cặp rồi trình bày kết
quả. Cả lớp nhận xét, sửa chữa.


-HS sửa bài vào vở.


-HS đọc yêu cầu v c bi vn SGK.
-HS tho lun nhóm để hồn thành BT
rồi trình bày trước lớp. Cả lớp nx, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a) Có mới nới cũ.


b) Xấu gỗ, tốt nước sơn.


c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
<b>4.Củng cố:</b>


<b>5. Dặn dò:</b>


-Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.


Hs lµm bµi



HS tự sửa bài(nếu làm sai).
HS nhắc lại các Ghi nhớ vừa ơn.


<b>Lịch sử</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I.</b>
I.


<b> Mục tiêu: </b>


<b> - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trớc chiến dịch Điện Biên Phủ </b>
1954. (Ví dụ phong trào chống Pháp của Trơng Định ; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ;
khởi nghĩa chính quyền ở Hà Nội ; chiến dịch Việt Bắc, …)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II.CHuẩn bị : Bảng nhĩm</b>
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KT bài cũ:</b>


GV nhận xét,ghi điểm.
<b>3.Bài ôn tập: </b>


<b>HĐ1: GV chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng</b>
nhĩm học tập cho các nhóm và chỉ đạo HS
thảo luận nhóm.



<b>HĐ2: H.dẫn HS làm việc cá nhân.</b>
GV nhận xét chốt ý đúng.


<b>4.Củng cố:</b>
<b>5. Dặn dò:</b>


-Dặn HS về nhà ôn lại bài, chuẩn bị thi
HKI.


-Nhận xét tiết học.


Hát.


2 HS nêu vai trò của hậu phương đối
với cuộc k.chiến chống Pháp.


Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi
sau đây rồi cử đại diện lên trình bày:
-Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào
thời gian nào?


-Ai là người đã nhiều lần đề nghị vua
Tự Đức canh tân đất nước?


-Ai là người đã cổ động, tổ chức phong
trào Đông du?


-Ngày 5-6-1911, tại cảng Nhà Rồng
diễn ra sự kiện gì?



HS trả lời các câu hỏi cuối các bài đã
học.


(từ bài 1 đến bài 16)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tốn</b>


<b>GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI.</b>


<b>I- </b>


<b> Mục tiêu :</b>


- Bớc đầu dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân,
chuyển một số phân số thành số thập phân.


- BT cần làm : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> HS: Mỗi em 1 máy tính ( hoặc 1 nhóm nhỏ 1 máy tính )</b>
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b> 1- Khởi động: Hát </b>


<b> 2- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập ( tieát </b>
<b>82) </b>


- Nhận xét, cho điểm
<b> 3- Bài mới: </b>



Hoạt động 1: Làm quen với máy
<b>tính bỏ túi </b>


- Cho HS quan sát máy tính mẫu của
GV( loại lớn)


- Đặt câu hỏi cho các nhóm :


+ Em thấy màn hình , các nĩt có những
gì?


+ Em thấy ghi gì trên các nút ?


- Hướng dẫn HS ấn nút ON/C và nút
OFF và nói kết quả quan sát


Hoạt động 2: Thực hiện các phép
<b>tính </b>


-Ghi 1 phép cộng lên bảng , ví duï :
25,3 + 7,09


- Đọc cho HS ấn lần lượt các nút cần thiết
; đồng thời quan sát kết quả trên màn
hình


- Tương tự với 3 phép tính : trừ , nhân,
chia



<b> Hoạt động 3: Thực hành </b>


Cho các nhóm tự làm các bài tập ở
trang 86


<b>4.Cũng cố:</b>


<b>5. Dặn dò: - Dặn dò về nhà</b>
<b> - Nhận xét tiết học</b>


<b> </b>


2 em lần lượt lên sửa BT :, 1c, 2b trang
84


Quan saùt


Trả lời , kể tên


Thực hiện theo hướng dẫn GV


Sử dụng ấn theo lời GV đọc
Giải thích cho nhau




Chuyền tay nhau sử dụng máy tính .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>CA DAO VỀ LAO NG SN XUT.</b>
<b>I.Mc tiờu: - Ngắt nhịp hp lí theo th thơ lc bát.</b>


- Hiu ý ngha ca cỏc bi ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của ngời nông dân
đaừ mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi ngời. ( Trả lời đợc câu hỏi SGK)
- Thuộc lòng 2 - 3 bài ca dao.


-GD HS biết u q l.động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2.KT bài cũ:</b>


GV nhận xét, sửa sai và ghi điểm.
<b>3.Bài mới:</b>


<b>HĐ1: Luyện đọc:</b>


-GV giúp HS đọc đúng, hiểu nghĩa những
từ ngữ mơi và khó trong bài.


-GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>HĐ2: H.dẫn tìm hiểu bài:</b>


GV giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời:


1.-Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa, mồ hôi
như mưa...



-Sự lo lắng: đi cấy cịn trơng nhiều bề.
2.... “Cơng lênh chẳng quản lâu đâu,
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng”.
3. a) “ Ai ơi đừng bỏ... bấy nhiêu.”
b) “ Trông cho chân cứng... yên tấm
lòng”.


c) “ Ai ơi bưng bát cơm... muôn phần”.
<b>HĐ3: H.dẫn đọc diễn cảm:</b>


-GV hd HS đọc diễn cảm cả 3 bài ca dao:
giọng tâm tình, nhẹ nhàng.


-Chọn cho HS luyện đọc diễn cảm 1 bài
ca dao.


-GV nhận xét, ghi điểm.
<b>4.Củng cố:</b>


<b>5. Dặn dò:</b>


-Dặn HS về nhà HTL 3 bài ca dao; ch. bị
bài sau.


-Nhận xét tiết học.


2 HS đọc bài “Ngu Cơng xã Trịnh
Tường”



Rồi TLCH về nd bài.


-2 HS khá đọc bài.


-HS đọc nối tiếp từng bài ca dao.
-HS luyện đọc theo cặp.


-1HS đọc lại toàn bài.


-HS đọc thầm lại bài, thảo luận nhóm để
TLCH ở SGK


-Đại diện nhỏmtình bày, các nhóm khác
nx, bổ sung.


-HS thảo luận, thống nhất nd chính của
baøi:


“Lao động vất vả trên đồng ruộng của
<i>những người n.dân đã mang lại cuộc </i>
<i>sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người”.</i>


-3 HS đọc diễn cảm toàn bài theo gợi ý
của GV.


-HS luyện đọc d.cảm 1 bài ca dao theo
cặp.


-Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS thi đua HTL 3 bài ca dao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>ÔN TẬP VỀ CÂU.</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Tìm đợc 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu đợc dấu hiệu của mỗi kiểu
câu đó (BT1).


- Phân loại đợc các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định đợc chủ ngữ,
vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.


-Có ý thức tự học tự rèn luyện.


<b>II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn Ghi nhớ; phiếu BT1,2.</b>
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1.Ổn định</b>
<b>2.KT bài cũ:</b>


GV nhận xét ghi điểm rồi sửa bài.
<b>3.Bài mới:</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu m.tiêu, </b>
y.cầu của tiết học.


<b>HĐ2:H.dẫn HS làm BT:</b>
Bài 1:


-GV nêu câu hỏi và h.dẫn HS làm việc cá


nhân.


-GV mở bảng phụ có sẵn nội dung cần
ghi nhớ.


-GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2:


-GV hỏi: Các em đã biết những kiểu câu
kể nào?


-GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết sẳn
những nd cần ghi nhớ.


-GV nhận xét sửa bài ghi điểm.
<b>4.Củng cố :</b>


<b>5. Dặn dị: -Dặn HS về nhà tích cực ơn </b>
tập chuẩn bị thi HKI.


-Nhận xét tiết học.


2 HS làm lại BT1 của tiết LTVC 33. Cả
lớp theo dõi, nhận xét, sửa bài.


-1 HS đọc toàn bộ BT1
-HS trả lời các câu hỏi:


+Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra
câu hỏi bằng dấu hiệu nào?



+Câu kể dùng để làm gì? Có thể...?
+Câu khiến dùng để làm gì? Có thể ...?
+Câu cảm dùng để làm gì? Có thể ...?
-1 HS nhìn bảng phụ đọc lại nd cần ghi
nhớ.


-HS đọc thầm mẫu chuyện vui “Nghĩa
của từ cũng.”, viết vào vở các kiểu câu
theo y.cầu của BT.1 số HS làm bài vào
phiếu rồi dán k.quả lên bảng.


-1 HS đọc nd bài 2.
-Trả lời câu hỏi GV nêu.


-1 HS nhìn bảng đọc lại nd ghi nhớ.
-HS đọc thầm mẫu chuyện “Quyết định
độc đáo”, làm bài vào vở rồi trình bày
trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Chọn đợc một chuyện nói về những ngời biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh
phúc cho ngời khác và kể lại đợc rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.


- HS khá, giỏi tìm đợc chuyện ngồi SGK ; kể chuyện một cách tự nhiên sinh động.


-Bieỏt soỏng ủép, ủem lái niềm vui cho ngửụứi khaực.


<b>* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GV gợi ý HS chọn những câu chuyện nói về </b>
<b>tấm gương con người biết bảo vệ MT, chống lại những hành vi phá hoại MT.</b>
<b>II.Chuẩn bị: Một số sách, truyện, bài báo có liên quan.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>
<b>1.Ổn dịnh:</b>


<b>2.KT bài cũ:</b>


GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3.Bài mới:</b>


<b>HĐ1-G.thiệu bài: GV nêu m.tiêu, y.cầu </b>
của tiết học.


<b>HĐ2-H.dẫn HS kể chuyện:</b>


-GV gạch dưới những từ ngữ q.trọng trong
đề, nhắc HS chú ý y.cầu của đề.


<b>GV liên hệ GDBVMT</b>


-GV nhận xét, chọn HS kể chuyện hay nhất
...


<b>4.Củng cố: </b>


<b>5.Dặn dò: -Dặn HS về nhà kể lại câu </b>


chuyện vừa kể cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học.


2 HS kể về 1 buổi sum họp đầm ấm
trong gia đình.


-2 HS đọc yêu cầu của đề bài.


-Vài HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ
kể


-HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


-HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.


-1 HS giỏi kể lại câu chuyện của mình
cho cả lớp nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> To¸n</b>


SệÛ DUẽNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ẹỂ GIẢI TOÁN VỀ Tặ SỐ PHẦN TRAấM.
<b> I-Múc tiẽu : - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài tốn về tỉ số phần trăm.</b>
- BT caàn laứm : Baứi 1; Baứi 2; Baứi 3 .


-HS có ý thức học tập đúng đắn ; sử dụng MTBT khi được GV cho phép.
<b>II.Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi.</b>


II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b> 1- Khởi động: </b>


2- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên kiểm tra
- Nhận xét, cho điểm
<b> 3- Bài mới:</b>


H. động 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và
<b>40</b>


- Yêu cầu 1 em nêu cách tính theo quy tắc


Hát


Thực hành cách sử dụng máy tính,
cách cộng , trừ của 3 em trên máy tính


- 1 em nêu :


+ Tìm thương của 7 và 40 ( lấy 4 chữ
số sau dấu phẩy )


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV thực hiện trên MT để HS theo dõi.
<b>Hoạt động 2: Tính 34% của 56 </b>


- Gọi 1 em nêu cách tính ( theo quy tắc đã
học)



- Cho các nhóm tính


- Ghi kết quả lên bảng . Sau đó nói :
Ta có thể thay 34:100 bằng 34%. Do đóta
ấn các nút:


56 x 34%


<b>Hoạt động 3: Tìm một số biết 67% của </b>
<b>nó bằng 78 </b>


- Yêu cầu 1 em nêu cách tính đã biết
- Cho cả lớp tính vào bảng con


- Gợi ý cách ấn nút để tính : 78 : 67%
- Rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi
<b> Hoạt động 4: Thực hành </b>


<b> Bài 1): HS làm việc theo caëp</b>


- Đi kiểm tra các cặp làm việc
- Nhận xét , sửa chữa


- Kết quả:
Trường Số


HS


Số HS
nữ



Tỉ số phần
trăm HS nữ
An Hà


An Hải 612578 311 294 50,81%50,86%
<b>Bài 2): Tiến hành tương tự bài 1 </b>
<b>Bài 3 </b>


- Yêu cầu HS tính theo nhóm


- Gợi ý : Đây là bài tốn u cầu tìm 1 số
biết 0,6% của nó là 30 000 đồng , 60 000
đồng , 90 000 đồng


- Các nhóm tự tính vào nháp


- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm
- Kết quả:


5 000 000 đồng
10 000 000 đồng


- Cả lớp cùng thực hiện trên máy tính
- 1 em nêu : 56 x 34 : 100


- Các nhóm tính vào nháp


- Cả lớp ấn nút trên theo GV( thấy
kết quả trùng với kết quả ghi bảng )





- 1 em nêu :78 :67x100
- Cả lớp làm vào bảng con


- Ghi nhận


- 1 em bấm máy tính, 1 em ghi vào
bảng . Sau đó đổi lại , em thứ 2 bấm
máy rồi đọc cho em thứ nhất kiểm tra
kết quả đã ghi vào bảng


- Đại diện vài cặp nêu kết quả làm
việc của cặp mình . Các cặp khác so
sánh , đối chiếu


HS làm theo cặp.


- 1 em đọc yêu cầu bài 3


- Các nhóm trao đổi cách tính


- Thực hiện và nêu kết quả ( thi làm
nhanh giữa các nhóm


- Sửa kết quả đúng vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>4. Cũng cố :</b>


<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn dị: về nhà rèn luyện sử dụng MTBT,
khơng sử dụng MTBT khi GV chưa cho
phép.


- Nhaän xét tiết học .


tốn về tỉ số phần trăm.
Về nhà làm BT 2 trang 88


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN.</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).


- Viết đợc đơn theo học môn tự chọn Ngoại ngữ ( hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội
dung cần thiết.


-Có ý thức tôn trọng người nhận đơn.
<b>II.Chuẩn bị: Mẫu đơn xin học, bảng phụ.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HÑ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KT bài cũ: </b>



GV nhận xét ghi điểm.
<b>3.Bài mới:</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, </b>
y.cầu của tiết học.


<b>HĐ2: H.dẫn HS làm bài tập:</b>
<b>Bài taäp 1:</b>


GV giúp HS nắm vững y.cầu của bài tập.
GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện.


<b>Bài tập 2: Gv giúp HS nắm vững y. cầu </b>


2 HS đọc biên bản về việc cụ Ún trốn
viện.


HS theo doõi.


-2HS đọc y.cầu của BT.


-HS làm bài cá nhận theo mẫu đơn ở
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

của bài tập rồi tổ chức cho HS làm việc cá
nhân và báo cáo k.quả.


GV nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.
<b>4.Củng cố: </b>



<b>5.Dặn dò: -Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn </b>
chỉnh lá đơn ở BT2.


-Nhận xét tiết học.


-2HS đọc y.cầu của BT.
-HS tự làm bài vào vở.


-Vài HS trình bày trước lớp. Cả lớp
cùng nhận xét, sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>ĐỊA LÍ</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I.</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân c, các ngành kinh tế của nớc ta ở mức độ
đơn giản


- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nớc ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản :
đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên nh địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng.


- Nêu tên chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nớc
ta trên bản đồ.


<b>* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức BVMT, khai thác TNTN hợp lí.</b>
<b>II.</b>


<b> Chn bÞ : Một số lược đồ như trong SGK.</b>



III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:


HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.KT bài cũ:GV nhận xét, ghi điểm.</b>
<b>3.Bài ôn tập: </b>


<b>HĐ1: H.dẫn HS ơn tập kiến thức địa lí.</b>
-GV nêu từng câu hỏi và h.dẫn HS làm
theo cặp.


-GV nhận xét, chốt ý đúng.


<b>HĐ2: H.dẫn HS làm việc với bản đồ.</b>
GV giới thiệu 1 số lược đồ ở SGK và yêu


2 HS lên trước lớp trả lời các câu hỏi ở
tiết 16


-HS trao đổi theo cặp để trả lời các câu
hỏi cuối các bài học trong SGK.


-HS trả lời trước lớp, cả lớp nhận xét,
bổ sung.


HS lên bảng chỉ trên lược đồ các yếu tố
sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

cầu HS chỉ một số yếu tố địa lí trên lược
đồ.


<b>4.Củng cố : Liên hệ GDBVMT</b>
<b>5. Dặn dò: </b>


-Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị thi HKI.
-Nhận xét tiết học.


-Những nơi có dầu mỏ, than đá,
a-pa-tít.


-Các thành phố lớn của nước ta.
-Các trung tâm công nghiệp.


-Đường Quốc lộ 1A, đướng sắt
Bắc-Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TỐN</b>


<b>HÌNH TAM GIÁC.</b>
<b>I- Mục tiêu : - BiÕt: </b>


+Đặc điểm của hình tam giác: có ba đỉnh, ba góc, ba cạnh.
+ Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
+ Nhận biết đáy và đờng cao (tơng ứng) của hình tam giác.
- BT cần laứm : Baứi 1 ; Baứi 2.Bài 3 dành cho HS khá


<b>II- Chuẩn bị: Bộ ĐDDH toán.</b>


III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1- Khởi động : </b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nhận xét, cho điểm
<b>3- Bài mới: </b>


<b> H. động 1: Giới thiệu đặc điểm của </b>
<b>HTG</b>


- Cho HS quan sát HTG trong bộ đồ dùng
dạy học tốn.


- Yêu cầu HS chỉ ra 3 đỉnh , 3 góc, 3
cạnh của moãi HTG


<b>H. động 2: Giới thiệu 3 dạng HTG (theo </b>
<b>góc )</b>


- Giới thiệu đặc điểm :


Hát


5 em lần lượt lên tính và điền kết quả
vào cột kẻ của BT2 trang 88


- Quan saùt .



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ TG có 3 góc nhọn .


+ TG có 1 góc tù và 2 góc nhọn
+ TG có 1 góc vng và 2 góc nhọn
- Cho HS nhận dạng , tìm ra những HTG
theo từng dạng (góc ) trong tập hợp nhiều
hình TG


<b> Hoạt động 3: Giới thiệu đáy và chiều cao </b>
- Giới thiệu HTG trong giấy kẻ ô vuông
( như SGK) , có cạnh đáy trùng với 1 dịng
kẻ ngang và chiều cao ( tương ứng ) trùng
với 1 đường kẻ dọc . Nêu tên đáy ( BC) và
chiều cao( AH)


- Hướng dẫn HS tập nhận biết chiều cao
của HTG ( dùng ê ke) trong các trườnghợp
<b> Hoạt động 4: Thực hành </b>


<b> Bài 1: Yêu cầu HS viết tên 3 cạnh , 3 góc</b>
mỗi HTG vào SGK ( bằng bút chì )


<b> </b>


<b> Bài 2: Cho HS nêu miệng chỉ đáy, chiều </b>
cao tương ứng mỗi HTG


<b>Bµi 3</b>.


- Gọi 1HS đọc bi.



- Yêu cầu HS thảo luận cặp , rồi trả lời trớc
lớp.


- Nhận xét cho điểm HS .
<b>4. Cũng cố:</b>


<b>5. Dặn dò </b>


- Dặn dị: về nhà ơn lại các k.thức đã học.
- Nhận xét tiết học


- Quan sát, ghi nhận
- Vài em nhận dạng, nêu.


- Quan sát, ghi nhận
- Quan sát .


- Vài em lên kẻ lại chiều cao trên hình


- Cá nhân mỗi em tự viết vào SGK


- Vài em đọc tên cạnh, tên góc mỗi hình.
- Vài HS lên bảng chỉ và nêu tên chiều
cao tương ứng với mỗi cạnh của từng
HTG.


- HS nhắc lại những đặc điểm của hình
TG.



- 1HS nªu trớc lớp , cả lớp theo dõi và
nhân xét.


- 1 HS đọc đề bài


- Làm bài rồi đọc bài làm của mình trớc
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TRẢ BAØI VĂN TẢ NGƯỜI.</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả ngời ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi
tiết, cách diễn đạt, trình bày).


- Nhận biết lỗi trong bài văn và viết lại một bài văn cho đúng.
<b>II.Chuaồn bũ: Baỷng phú vieỏt saỹn 4 ủề baứi k.tra.</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.KT bài cũ: GV chấm đơn xin học của 2-3 </b>
HS rồi nhận xét, sửa chữa.


<b>3.Bài mới:</b>



<b>HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, u </b>
cầu của tiết học.


<b>HĐ2:Nhận xét chung k.quả bài làm của </b>
<b>HS</b>


<b>a) Nhận xét về k.qủa làm bài:</b>


-GV treo bảng phụ có sẵn 1 số lỗi điển hình
về c.tả, dùng từ, đặt câu, ý,... của HS.


-Nhận xét chung bài làm của lớp.
+Những ưu điểm:...


+Những thiếu sót, hạn chế:...
<b>b) Thông báo điểm số cụ thể.</b>
<b>HĐ3:H.dẫn HS chữa bài.</b>


Cả lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-GV trả bài cho HS.


-H.dẫn HS chữa lỗi chung.


-H.dẫn từng HS chữa lỗi trong bài viết.


-H.dẫn HS học tập những đoạn văn hay: GV
đọc những đoạn văn hay ,có ý riêng, sáng
tạo của HS trong lớp(hoặc bài văn mẫu)
<b>4.Củng cố:</b>



<b>5. Dặn dò:-Dặn HS ôn bài, chuẩn bị thi HKI.</b>
-Nhận xét tiết học.


tự sửa trên nháp.


-HS đọc lời nhận xét của GV, phát
hiện thêm lỗi trong bài của mình rồi
sửa lỗi. Đổi bài cho bạn để rà soát
việc sửa lỗi.


-HS thảo luận dưới sự h.dẫn của GV
để tìm ra cái hay, cái đáng học.
-Mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết chưa
đạt để viết lại cho tốt hơn.


</div>

<!--links-->

×