Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TIET 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>


<b>§.</b>

<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I</b>



<b>Tiết thứ 13 ( PPCT)</b>


<b>Ngày soạn: 19 / 11 / 2007.</b>


<b>Ngày lên lớp: 1,Lớp 10B1: Tiết Thứ : / / 2007</b>
2,Lớp 10B2: Tiết Thứ : / / 2007
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Ôn tập cũng cố kiến thức chương I. Trọng tâm:</b>
+ Vectơ cùng phương, cùng hướng, vectơ bằng nhau.


+ Tổng hiệu 2 vectơ. Các quy tắc cộng trừ vectơ .
+ Tích của vectơ với một số.


+ Hệ trục tọa độ.


<b>2. Kĩ năng: Củng cố các kỹ năng đã rèn luyện:</b>
+ Chứng minh hai vectơ bằng nhau, cùng phương, ...
+ Xác định điểm, xác định vectơ, ...


+ Vận dụng tổng hợp.


<b>3. Tư duy: Khái quát hóa; Tổng hợp; Suy luận logic; ...</b>
<b>4. Thái độ: </b>


+ HS tích cực, tập trung, tự giác.
+ Có ý thức vận dụng.



<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Học sinh: Ôn tập, hệ thống kiến thức. Trả lời các câu hỏi ôn tập ...</b>
<b>2. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập, Dụng cụ vẽ hình, … </b>
<b>III.PHƯƠNG PHÁP:</b>


Vấn đáp; Luyện tập; Hoạt động nhóm.
<b>IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: </b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>


<b>2. Bài cũ và tóm tắt lý thuyết (10’).</b>


+ Giáo viên ra câu hỏi; học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>? 1: Nếu </b><i>AB CD</i> thì A, B, C, D có là 4 đỉnh của một hình bình hành khơng ?


<b>? 2: Có thể dùng phép nhân vectơ với một số để định nghĩa vectơ đối của một</b>
vectơ hay không ?


<b>? 3: Cho </b><i>a b</i> , 0. Các khẳng định sau đúng hay sai?


a. Hai vectơ <i>a</i> và <i>b</i>cùng hướng thì cùng phương.
b. <i>b kb</i>// <b>.</b> c. <i>a</i>   2<i>a</i><b>.</b>


d. Hai vectơ <i>a</i>và <i>b</i>cùng hướng với vectơ thứ ba khác 0thì cùng phương.


<b>? 4: Trong mp tọa độ Oxy, các các khẳng định sau đúng hay sai?</b>
a. Hai vectơ đối nhau thì chúng có hồnh độ đối nhau.



b. Vectơ <i>a</i>0<b> cùng phương với </b><i>i</i> nếu <i>a</i> có hồnh độ bằng 0.


c. Vectơ <i>a</i>0 có hồnh độ bằng khơng thì cùng phương với <i>j</i>



<b>.</b>
<b>? 5: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>


b. Điểm P là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi hồnh độ của P
bằng trung bình cộng các hoành độ của A và B.


c. Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì trung bình cộng các tọa độ
tương ứng của A và C bằng trung bình cộng các tọa độ tương ứng của B và D.


+ GV treo bảng phụ hệ thống kiến thức. HS đọc và tái hiện kiến thức.
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: (15’) Nhóm học tập hoạt động giải quyết vấn đề </b>
+ GV phân lớp thành các nhóm học


tập, mỗi nhóm gồm 4 HS.


+ Mỗi HS trong nhóm làm riêng
1BT (BT1, BT2, BT3a, BT3b).
+ HS trình bày ý kiến và lời giải


cảu mình trước nhóm. Nhóm thống
nhất kết quả, cử đại diện chuẩn bị
trình bày trước nhóm.


+ Trong q trình đó, GV giúp đỡ
một số HS yếu kếm hoàn thành
nhiệm vụ.


+ Nhóm viết kết quả lên bảng phụ
nhóm.


<b>BT1) Cho 6 điểm M, N, P, Q, R, S bất kì.</b>
Chứng minh rằng:


<i>MP NQ RS MS NP RQ</i>    
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     



<b>BT2) Chứng minh rằng nếu G và G’ lần</b>
lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và
A’B’C’ thì <sub>3</sub><i><sub>GG</sub></i> <sub>'</sub><sub></sub><i><sub>AA</sub></i> <sub>' + BB' + CC'</sub> <b>.</b>


<b>BT3) Cho </b><i>a</i>

2;1 ,

<i>b</i>

3; 4 ,

<i>c</i> 

7;2

<b>.</b>


a) Tìm tọa độ của vectơ <i>u</i>3<i>a</i>2<i>b</i> 4<i>c</i><b>.</b>
b) Tìm các số k và h sao cho <i>c ka hb</i>  <b>.</b>
<b>Hoạt động 2: (15’) Bài tập - Luyện tập </b>


+ Treo kết quả của các nhóm lên
bảng. Giao nhiệm vụ cho một
nhóm nghiên cứu kết quả của một
nhóm khác.


+ HS nhận xét kết quả của các
nhóm bạn.


+ Gọi một HS đại diện của một
nhóm bất kì lên trình bày.


+ GV đặt câu hỏi kiểm tra các
nhóm:


<b>?1. Tính chất của trọng tâm? Nếu G</b>
là trọng tâm tam giác ABC thì ta
có đẳng thức vectơ nào?


<b>?2. Tọa độ của vectơ tổng, hiệu,</b>
tích ... ?



<b>?3. Điều kiện cần và đủ để hai</b>
vectơ cùng phương?


?4. Dựa vào kết quả BT2, để chứng
minh trọng tâm hai tam giác ABC


<b> BT1) Ta có: </b><i>VT – VP =</i>


 



 

 



0


<i>MP NQ RS</i> <i>MS</i> <i>NP RQ</i>


<i>MP MS</i> <i>NQ NP</i> <i>RS RQ</i>


<i>SP PQ QS</i>


     
     
   
     
     
     
     
     
     


     
     
     
     
     
     
     
     
     
   


Suy ra, VT = VP hay ta có đpcm.
<b>BT2) Ta có:</b>




 





AA' ' ' ' ' '


' ' ' ' ' '


3 ' ( ' ' ' '
' ' 0 3 ' 0 3 '


<i>BB</i> <i>CC</i> <i>AG GG</i> <i>G A</i>


<i>BG GG</i> <i>G B</i> <i>CG GG</i> <i>G C</i>



<i>AG BG CG</i> <i>GG</i> <i>G A</i> <i>G B</i>


<i>G C</i> <i>GG</i> <i>GG</i>


    
     
     
    
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
    
<b>BT3)</b>


a) a) Ta có: <i><sub>u</sub></i><sub></sub><sub>3</sub><i><sub>a</sub></i><sub></sub><sub>2</sub><i><sub>b</sub></i><sub></sub> <sub>4</sub><i><sub>c</sub></i><sub></sub>



b)

3.2 2.3 4.( 7);3.1 2.( 4) 4.2



(40; 13)


      


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>


và A’B’C’ trùng nhau ta chứng
minh như thế nào?


HS: <i>AA</i>' + BB' + CC' 0    <b>.</b>


+ GV hướng dẫn cách trình bày,
nhận xét chung, cho điểm.


c) b) Ta có: <i>ka hb</i> 

2<i>k</i>3 ;<i>h k</i>  4<i>h</i>

<b>.</b>


d)


2 3 7


4 2


2
1


<i>k</i> <i>h</i>



<i>c ka hb</i>


<i>k</i> <i>h</i>


<i>k</i>
<i>h</i>


 




  <sub> </sub>


 







 





  


e) Nghĩa là, <i>c</i>2<i>a b</i> .


<b>4. Củng cố - Khắc sâu (3’): Tổ chức cho HS làm các bài tập trắc nghiệm</b>


1) Cho <i>a</i>

3; 4 ,

<i>b</i> 

1; 2

. Tọa độ của <i>a b</i>  là:


A. (-4; 6) B. (2; - 2) C. (4; -6) D. (-3; -8).


2) Cho<i>a</i> 

5;0 ,

<i>b</i>

4;<i>x</i>

. Hai vectơ <i><sub>a</sub></i>và <i><sub>b</sub></i>cùng phương nếu x bằng:


A. -5 B. 4 C. 0 D. -1.


3) Trong hệ trục tọa độ

<i>O i</i>; , j 

, tọa độ của <i>i</i><i>j</i> là:


A. (0; 1) B. (-1; 1) C. (1; 0) D. (1; 1).


<b>5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (1’):</b>


+ Ơn bài, nắm vững tồn bộ kiến thức của chương I.


+ BTVN: các bài tập còn lại trong sgk trang; mỗi HS viết một bài tóm tắt lý
thuyết chương I.


+ Chuẩn bị tiết sau: Đọc và nghiên cứu kĩ bài mới: Chương II - §1. Giá trị
lượng giác của một góc bất kì từ 00<sub> đến 180</sub>0<sub>; Vẽ trước các hình vào vở;...</sub>


 . Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm:


...


...


...


...


...




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×