Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.54 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>
<b>Ngày soạn: 12 / 10 / 2009.</b>
<b>Ngày lên lớp: 1, Lớp 11B1: Tiết Thứ : / / 2009</b>
2, Lớp 11B2: Tiết Thứ : / / 2009
3, Lớp 11B3: Tiết Thứ : / / 2009
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
+ Nắm vững định nghĩa, tính chất của phép đồng dạng.
+ Hiểu và nắm vững khái niệm hai hình đồng dạng và nhận biết hai hình
đồng dạng.
<b>2. Kĩ năng: </b>
+ Xác định ảnh của một điểm, một hình qua phép đồng dạng.
+ Chứng minh hai hình đồng dạng.
<b>3. Tư duy – Thái độ:</b>
+ Trực quan hình học, biết quy lạ về quen.
+ Thấy được mối liên hệ giữa phép đồng dạng và các phép biến hình đã
học. Tích cực, tập trung. Có ý thức vận dụng.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Học sinh: Ơn tập về phép dời hình và phép vị tự. Đọc bài mới. Tìm</b>
hiểu các hình đồng dạng trong thực tế…
<b>2. Giáo viên: Giáo án,</b>dụng cụ vẽ hình, tranh vẽ, …
<b>III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Thuyết trình; Giải quyết vấn đề.</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp (1’) 11B1: V… … …11B2: V… … …11B3: V… … …</b>
<b>2. Bài cũ (Không)</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1: (20’) Định nghĩa – Tính chất </b>
<b>?. </b><i>V</i>
<b>HS: </b><i>ABC</i><i>A B C</i>' ' '.
+ GV nêu khái niệm phép đồng dạng.
<b>?. So sánh sự khác nhau giữa phép vị</b>
tự và phép đồng dạng?
+ HS so sánh.
+ GV nêu nhận xét sgk.
+ Hướng dẫn HĐ1 sgk. HS nêu kết
luận.
+ HS lấy ví dụ thực tế.
<b>?. Ba điểm thẳng hàng A, B, C có ảnh</b>
<b>I. Định nghĩa:</b>
<b>Định nghĩa:</b>
Phép biến hình F đglà phép đồng dạng
<b>tỉ số k (k > 0), nếu với hai điểm M, N</b>
bất kì và ảnh M’, N’ tương ứng của
chúng ta ln có M’N’ = k. MN.
<b>Nhận xét: Sgk</b>
<b>II. Tính chất</b>
<b>Tính chất:</b>
Phép đồng dạng tỉ số k:
a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba
<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>
lần lượt qua <i>V</i>
<b>HS: Thẳng hàng.</b>
+ HS phát biểu các tính chất của phép
đồng dạng. Viết các biểu thức đồng
dạng ...
+ HS thực hiện HĐ4 sgk.
+ HS đọc phần chú ý sgk.
<b>?. Vì sao phép đồng dạng biến tam</b>
giác thành tam giác đồng dạng với nó,
biến góc thành góc bằng nó?
điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa
các điểm ấy.
b) Biến đường thẳng thành đường
thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn
thẳng thành đoạn thẳng.
c) Biến tam giác thành tam giác đồng
dạng với nó, biến góc thành góc bằng
nó.
d) Biến đường trịn bán kính R thành
đường trịn bán kính kR.
<b>Chú ý: Sgk</b>
<b>Hoạt động 2: (8’) Hai hình đồng dạng</b>
<b>GV: Cho hai đường trịn bất kì ta đã</b>
biết ln tồn tại một phép vị tự biến
đường trịn này thành đường trịn kia.
+ HS nêu ví dụ về các hình đồng dạng
trong thực tế.
<b>?. Có thể có hai tứ giác đồng dạng</b>
khơng?
<b>GV: Hai hình đglà đồng dạng nếu có</b>
một phép đồng dạng biến hình này
thành hình kia.
+ HS nêu ví dụ.
+ Nghiên cứu ví dụ sgk.
+ HS thực hiện HĐ5 sgk.
<b>III. Hình đồng dạng</b>
<b>Định nghĩa:</b>
Hai hình đglà đồng dạng với nhau nếu
có một phép đồng dạng biến hình này
thành hình kia.
<b>Hoạt động 2: (15’) Củng cố – Luyện tập </b>
+ HS hoạt động từng đôi thực hiện
BT1, 2 sgk dưới sự hướng dẫn của
GV.
+ 2HS lên bảng trình bày.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận, hướng dẫn trình bày.
+ GV hướng dẫn BT3, 4 sgk.
<b>Bài tập</b>
<b>BT1 sgk</b>
<b>4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (1’):</b>
+ Yêu cầu HS về nhà ôn bài, làm BT 1, 2, 3, 4 sgk + sbtập.
+ Ơn tập tồn bộ kiến thức chương I. Làm bài tập ôn chương I.
+ Chuẩn bị tiết sau: §. Ôn tập chương I (t1).
. Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm: