Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GIAO AN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.61 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TIẾT 37 <i><b>Ngày soạn : 04 / 11 / 2006</b></i>


<b>OÂN TẬP HỌC KỲ I </b>(TIẾT 1)


<b>I . MỤC TIÊU :</b>


<b>▪ Kiến thức :</b>


Ơn tập các phép tính nhân, chia đơn đa thức.


Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
▪<b>Kĩ năng :</b>


Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành
nhân tử, tính giá trị biểu thức.


<b>▪ Thái độ :</b>


Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì, óc quan sát ; Phát triển tư duy thơng qua bài tập dạng : Tìm giá
trị của biểu thức để đa thức bằng 0. đa thức đạt giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất), đa thức luôn
dương (hoặc luôn âm).


<b>II . CHUẨN BỊ :</b>


GV : Bảng phụ : Ghi bảy hằng đẳng thức đáng nhớ


HS : Bảng nhóm ; Dụng cụ học tập; Ôn tập các qui tắc nhân đơn đa thức, hằng đẳng thức đáng
nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.


<b>III . TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>
<b>1) Ổn định tình hình lớp :</b> (1’)


Kiểm tra sĩ số HS.


<b>2) Kiểm tra bài cũ :</b> (Thực hiện trong q trình ơn tập)


<b>3) Bài mới :</b>


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>KIẾN THỨC</b>


15’ <b><sub>Ôn tập các phép tính về đơn đa thức – Hằng đẳng thức đáng nhớ :</sub></b><i><b>Hoạt động 1</b></i>


? Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa


thức ? Viết công thức tổng quát ? (GV
ghi)


A.(B + C) = A.B + A.C


(A + B)(C + D) = A.C + A.D + B.C + B.D
 Làm bài tập :


<b>Bài 1 :</b> a) 2<sub>5 xy(xy – 5x + 10y)</sub>
b) (x + 3y)(x2<sub> – 2xy)</sub>


<b>Bài 2 :</b> Ghép đôi hai biểu thức ở hai cột
để được đẳng thức đúng : Hoạt động
nhóm


Phát biểu các qui tắc và viết
công thức tổng quát :



A.(B + C) = A.B + A.C


<b>(A + B)(C + D) = A.C + A.D + B.C + B.D</b>
HS làm bài tập : <b>Baøi 1 :</b>


a) = 2<sub>5</sub>x2<sub>y</sub>2<sub> – 2x</sub>2<sub>y + 4xy</sub>2


b) = x3<sub> – 2x</sub>2<sub>y + 3x</sub>2<sub>y – 6xy</sub>2


= x3<sub> + x</sub>2<sub>y – 6xy</sub>2<sub>.</sub>


<b>Baøi 2 :</b>


a) (x + 2y)2




2


1


a b


2


 




 



  a – 


b) (2x – 3y)(3y + 2x)  x3 – 9x2y + 27xy2 – 27y3 b – 


c) (x – 3y)3


 4x2 – 9y2 c – 


d) a2<sub> – ab + </sub>1


4b2  x2 + 4xy + 4y2 d – 


e) (a + b)(a2<sub> – ab + b</sub>2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

f) (2a + b)3


 (x2 + 2xy + 4y2)(x – 2y) f – 


g) x3<sub> – 8y</sub>3


 a3 + b3 g – 


GV kiểm tra bài làm của vài nhóm.
GV treo bảng phụ “Bảy hằng đẳng thức
đáng nhớ” để HS đối chiếu kết quả.


<b>Bài 3 :</b> Rút gọn biểu thức :


a) A = (2x+1)2<sub> + (2x–1)</sub>2<sub> – 2(1+2x)(2x–1)</sub>



b) B = (x–1)3<sub>–(x+2)(x</sub>2<sub>–2x+4)+3(x–1)(x+1)</sub>


<b>Bài 4 :</b> Tính nhanh giá trị của biểu thức :
a) P = x2<sub> + 4y</sub>2<sub> – 4xy tại x = 18 và y = 4</sub>


b) Q = 34<sub>.5</sub>4<sub> – (15</sub>2<sub> + 1)(15</sub>2<sub> – 1)</sub>


<b>Bài 5 :</b> Làm tính chia :


a) (2x3 <sub>+ 5x</sub>2 <sub>– 2x + 3) : (2x</sub>2<sub> – x +1)</sub>


b) (2x3<sub> – 5x</sub>2<sub> + 6x – 15) : (2x – 5)</sub>


? Các phép chia trên đều là phép chia


hết, vậy khi nào đa thức A chia hết cho đa
thức B ?


Đại diện 1 nhóm lên trình bày
bài làm. Các nhóm khác góp ý
kiến.


<b>Bài 3 :</b>


a) = [(2x+1) – (2x–1)]2 <sub>= 2</sub>2 <sub>= 4</sub>


b) = . . . = 3(x – 4).


<b>Baøi 4 :</b>



P = (x–2y)2<sub> = (18–2.4)</sub>2<sub> = 100.</sub>


Q = (3.5)4<sub> – (15</sub>4<sub> – 1) = . . . = 1.</sub>


<b>Baøi 5 :</b>


a)


– 2x


3 <sub>+ 5x</sub>2 <sub>– 2x + 3 2x</sub>2<sub> – x +1</sub>
2x3<sub> – x</sub>2<sub> + x</sub> <sub> x + 3</sub>


– 6x<sub>6x</sub>22 – 3x +3<sub> – 3x +3</sub>


0
b)


– 2x


3<sub> – 5x</sub>2<sub> + 6x – 15 2x – 5</sub>
2x3<sub> – 5x</sub>2 <sub>x</sub>2<sub> +3</sub>


– 6x – 15<sub>6x – 15</sub>
0


Đa thức A chia hết cho đa thức
B nếu tìm được đa thức Q sao
cho A = B. Q



17’ <b><sub>Phân tích đa thức thành nhân tử :</sub></b><i><b>Hoạt động 2</b></i>


? Thế nào là phân tích đa thức thành


nhân tử ? Hãy nêu các phương pháp phân
tích đa thức thành nhân tử ?


<b>Bài 6 :</b> Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) x3<sub> – 3x</sub>2<sub> – 4x + 12.</sub>


b) 2x2<sub> – 2y</sub>2<sub> – 6x – 6y.</sub>


c) x3<sub> + 3x</sub>2<sub> – 3x – 1.</sub>


d) x4<sub> – 5x</sub>2<sub> + 4.</sub>


 Quay lại bài tập 5 và lưu ý cho HS :
Dùng kết quả phép chia để phân tích đa
thức thành nhân tử. Chẳng hạn :


2x3 <sub>+ 5x</sub>2 <sub>– 2x + 3 = (2x</sub>2<sub> – x +1)(x + 3)</sub>


Áp dụng : Bài tập 5b)


Trả lời : . . .


… nêu 5 phương pháp (3 phương
pháp và tách, thêm bớt hạng tử)



<b>Bài 6 :</b> Hoạt động theo nhóm.
a) = x2<sub>(x – 3) – 4(x – 3)</sub>


= (x–3)(x2<sub>–4) = (x–3)(x–2)(x+2)</sub>


b) = 2[(x2<sub>–y</sub>2<sub>) – 3(x+y)]</sub>


= 2[(x–y)(x+y) – 3(x+y)]
= 2(x+y)(x–y–3)


c) = (x3<sub> –1) + (3x</sub>2<sub> – 3x)</sub>


= (x–1)(x2<sub>+x+1) + 3x(x–1)</sub>


= (x – 1)(x2<sub> + 4x + 1)</sub>


d) = x4<sub> – x</sub>2<sub> – 4x</sub>2<sub> + 4</sub>


= x2<sub>(x</sub>2<sub>–1)–4(x</sub>2<sub>–1) = (x</sub>2<sub>–1)(x</sub>2<sub>–4)</sub>


= (x–1)(x+1)(x–2)(x+2)


Đại diện nhóm trình bày ; Các
nhóm khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) 3x3<sub> – 3x = 0</sub>


b) x3<sub> + 36 = 12x</sub>


a)  3x(x2 – 1) = 0


 3x(x–1)(x+1) = 0


x = 0 hoặc x–1 = 0 hoặc x+1 = 0
 x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = –1
b)  x2 – 12x + 36 = 0


 (x – 6)2 = 0
 x – 6 = 0  x = 6.


10’ <b><sub>Bài tập phát triển tư duy :</sub></b><i><b>Hoạt động 3</b></i>


<b>Bài 8 :</b> Chứng minh đa thức
A = x2<sub> – x + 1 > 0 với mọi x.</sub>


Gợi ý : Biến đổi biểu thức sao cho x nằm
hết trong bình phương một đa thức.


? Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của A (viết tắt


là Amin) và x ứng với giá trị đó ?


<b>Bài 9 :</b> Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất
của các biểu thức sau :


a) B = 2x2<sub> + 10x – 1.</sub>


Gợi ý : Đặt 2 ra ngoài dấu ngoặc, rồi biến
đổi tương tự như đa thức A ở bài tập 8.


b) C = 4x – x2<sub>.</sub>



(Giá trị lớn nhất của C viết tắt là Cmax)


<b>Bài 8 :</b> HS trả lời :
A = x2<sub> – x + 1</sub>


= <sub>x 2.x</sub>2 1 1 3
2 4 4


    = (x–1
2)2+


3
4
Ta coù : (x–1<sub>2</sub>)2


 0, với mọi x
 A  3<sub>4</sub>, với mọi x.


Vậy : x2<sub> – x + 1 > 0 với mọi x.</sub>


Theo c/m treân A  3<sub>4</sub>
 Amin =


3


4, taïi x =
1
2



<b>Bài 9 :</b> HS làm bài theo hướng
dẫn của GV.


a) B = 2(x2<sub> + 5x – </sub>1


2)
B = 2(x2<sub> + 2.x</sub> 5


2


 +25 25 2


4  4  4)


= 2


2


5 27


x


2 4


<sub></sub> <sub></sub> 


 


<sub></sub> <sub></sub> 



 


 


 


= 2


2


5 27 27


x


2 2 2


 


  


 


 


 Bmin =  27<sub>2</sub> , taïi x =  5<sub>2</sub>


b) C = –(x2<sub>–4x)</sub>


= –(x2 <sub>– 2.2x + 4 – 4)</sub>



= –(x–2)2<sub> + 4 </sub>
 4.
 Cmax = 4, taïi x = 2


<b>4) Hướng dẫn về nhà :</b> (2’)


Ôn tập lại các câu hỏi ôn tập chương I và II SGK.


Bài tập 54 ; 55a, c ; 56 ; 59a, c (tr9 SBT) ; Bài tập 59, 62 (tr28 SBT).
Tiết sau tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKI.


<b>IV . RÚT KINH NGHIỆM :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TIẾT 38 <i><b>Ngày soạn : 05 /12 / 2006</b></i>


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I </b>(TIẾT 2)


<b>I . MỤC TIÊU :</b>


<b>▪ Kiến thức :</b>


Tiếp tục củng cố cho HS các khái niệm và qui tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức
▪<b>Kĩ năng :</b>


Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị của
biến số x để biểu thức xác định, bằng 0 hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất, . . .


<b>▪ Thái độ :</b>


Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì, óc quan sát.



<b>II . CHUẨN BỊ :</b>


GV : Bảng phụ : Bảng tóm tắt chương II (tr60 SGK) ; Đề bài tập.


HS : Bảng nhóm ; Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương I và II, làm các bài tập theo yêu cầu của
GV.


<b>III . TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>
<b>1) Ổn định tình hình lớp :</b> (1’)
Kiểm tra sĩ số HS.


<b>2) Kiểm tra bài cũ :</b> (Thực hiện trong q trình ơn tập)


<b>3) Bài mới :</b>


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>KIẾN THỨC</b>


10’ <b><sub>Ơn tập lý thuyết thơng qua bài tập trắc nghiệm :</sub></b><i><b>Hoạt động 1</b></i>


GV phát phiếu học tập và treo bảng phụ.
 HS làm 5 câu / nửa lớp. Đề bài :
 x 2<sub>2</sub>


x 1




 là một phân thức đại số



 Số 0 không phải là 1 phân thức đại số.


2


(x 1) 1 x


1 x 1


 




  ;  2


x(x 1) x


x 1


x 1










2


2 2


(x y) y x


y x


y x


 






 Phân thức đối của 7x 4<sub>2xy</sub> là 7x 4<sub>2xy</sub>
 P / thức nghịch đảo của <sub>2</sub> x


x 2xlaø x+2
 <sub>x 2 2 x</sub>3x  6 3x 6 3<sub>x 2</sub> 


  


 <sub>3x 1 15x 5</sub>8xy : 12x 3x 1<sub>8xy 5(3x 1) 10y</sub>  12x  3


  


 Phân thức 3
x


x x có ĐK của biến là x


1


GV u cầu HS giải thích cơ sở để làm …


HS làm bài, rồi trả lời tại
chỗ  GV kết luận kết quả.
 Đ


 S
 S  Ñ
 Ñ


 S
 Ñ
 Ñ
 S
 S


HS laéng nghe.


▪ GV yêu cầu HS
giải thích cơ sở để
làm bài của nhóm,
thơng qua đó ơn lại :
+ Định nghĩa phân
thức.


+ Hai phân thức bằng
nhau.



+ Tính chất cơ bản
của phân thức.


+ Rút gọn đổi dấu
phân thức.


+ Qui tắc các phép
toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài tập 1 : </b>Chứng minh đẳng thức :


3 2


9 1 <sub>:</sub> x 3 x 3


x 3 3x 9 3 x


x 9x x 3x



   
  
   
  
 
   


<i>GV ghi lại</i> : Biến đổi vế trái (VT) :


VT=<sub></sub><sub>x(x 3)(x 3) x 3</sub>9  1 :<sub></sub>



  


 


x 3 x


x(x 3) 3(x 3)


  




 <sub></sub> <sub></sub> 


 


<b>Bài tập 2 :</b> Cho biểu thức :
P =


3


2 2 2


1 x x x 1


x 1 x 1 x 2x 1 x 1


  



 <sub></sub>  <sub></sub>


      


Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu
thức được xác định và Chứng minh rằng :
Với điều kiện đó biểu thức khơng phụ
thuộc vào biến.


<b>Bài tập 3 :</b> Cho biểu thức :
Q =


2


x 2x x 5 50 5x


2x 10 x 2x(x 5)


  


 


 


a) Tìm điều kiện của biến để giá trị của
biểu thức Q được xác định.


b) Tìm x để Q = 0


c) Tìm x để Q =  1<sub>4</sub>



d) Tìm x để Q > 0 ; Q < 0


? Một phân thức lớn hơn 0 khi nào ?


<b>Bài tập 1 : </b>


HS trả lời bài theo hướng dẫn
của GV.


= 9 x(x 3) :3(x 3) x2


x(x 3)(x 3) 3x(x 3)


   
  
2
2
2
2


9 x 3x 3x(x 3)


x(x 3)(x 3) 3x 9 x


(3x 9 x ).3 3 <sub>VP</sub>


3 x
(x 3)(3x 9 x )



  
 
   
  
  

  


Vậy đẳng thức đã được chứng
minh.


<b>Bài tập 2 :</b>


ĐK của biến là : x 1
Rút gọn biểu thức P
=


2


2 2


1 x(x 1) x 1


x 1 x 1 (x 1) (x 1)(x 1)


 




 <sub></sub>  <sub></sub>



  <sub></sub>    <sub></sub>


= 2 2


1 x(x 1)(x 1) x(x 1) (x 1)


x 1 x 1 (x 1) (x 1)


    
 
   
=
2
2


1 x(x x x 1) 1 x <sub>1</sub>


x 1 (x 1)(x 1) x 1


   


  


   


<b>Bài tập 3 :</b>


a) ĐK là : x  0 và x  –5
b) Rút gọn Q



=


2


x 2x x 5 50 5x


2(x 5) x 2x(x 5)


  


 


 


=


2


x(x 2x) 2(x 5)(x 5) 50 5x
2x(x 5)


     




= x3 2x2 <sub>2x(x 5)</sub>2x2  50 50 5x 


=



2 2


x(x 4x 5) x x 5x 5


2x(x 5) 2(x 5)


    




 


= (x 1)(x 5) x 1<sub>2(x 5)</sub>   <sub>2</sub>


Q = 0 khi x 1<sub>2</sub>  x –1 = 0


 x = 1 (TMÑK)


c) Q =  1<sub>4</sub> khi x 1
2




=  1<sub>4</sub>
 4x – 4 = –2  4x = 2
 x = 1<sub>2</sub> (TMÑK)
d)



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

?Một phân thức nhỏ hơn 0 khi nào ?


<b>Bài tập 4 :</b> Cho biểu thức :
K =


2 2 2


(x 2) <sub>1</sub> x x 6x 4


x x 2 x


 


  


 <sub></sub> <sub></sub>


 


a) Tìm điều kiện của biến để giá trị của
biểu thức K được xác định.


b) Rút gọn biểu thức K.


c) Chứng minh rằng : Khi K xác định thì
K ln có giá trị âm.


d) Tìm Qmax = ?



<b>Bài tập 5 :</b> Cho phân thức :


S = x3 7x 9


x 2


 




Tìm x <b>Z</b> để S <b>Z</b>


Gợi ý : (chia tử cho mẫu)


x3<sub> –7x + 9 x – 2 </sub>


x3<sub>– 2x</sub>2 <sub>x</sub>2<sub> +2x –3</sub>


2x2<sub> –7x + 9</sub>


2x2<sub> –4x</sub>


–3x + 9
–3x + 6
3


 Viết S dưới dạng tổng của một đa thức
và một phân thức với tử là một hằng số.


Q = x 1<sub>2</sub> có mẫu dương


 x–1 < 0  x > 1 (TMĐK)
Vậy Q > 0 khi x > 1.


… khi tử và mẫu trái dấu.
Q = x 1<sub>2</sub> có mẫu dương
 x – 1 < 0  x < 1


Kết hợp với điều kiện của biến
ta được Q < 0 khi x < 1 và x 
0 ; x  –5.


<b>Bài tập 4 :</b>


a) ĐK : x  0 và x  –2
b) Rút gọn K


2 2 2


2 2


2 3 2 2


(x 2) x 2 x x 6x 4


x x 2 x


(x 2)(x 2 x ) (x 6x 4)
x


x 2x x 2x 4 2x x 6x 4


x


    


  




     




       


= x 2x 2x3 2 x(x 2x 2)2


x x


     



= –(x2<sub> + 2x + 2)</sub>


c) K = –(x2<sub> + 2x + 2)</sub>


= –(x2<sub> + 2x +1 + 1) = –(x+1)</sub>2<sub> –1</sub>


Coù : –(x+1)2



 0  x và –1 < 0
 K = –(x+1)2–1 < 0 ; với mọi x
d) Ta có : –(x+1)2


 0 ; với mọi
x


K = –(x+1)2


 –1 ; với mọi x
Kmax = –1 khi x = –1 (TMĐK).


<b>Bài tập 5 :</b>


HS trả lời bài theo hướng dẫn
của GV.


ÑK : x  2


S = x2<sub> + 2x – 3 + </sub> 3


x 2


Với x <b>Z</b> thì x2 + 2x – 3 <b>Z</b>
 S <b>Z</b> <sub>x 2</sub>3


 <b>Z</b>
 x – 2 <b>Ö</b>(3)
 x – 2 

 1 ; 3




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4) Hướng dẫn về nhà :</b> (1’)


Ôn tập kỹ lý thuyết chương I và II ; Xem lại các dạng bài tập, trong đó có bài tập trắc nghiệm.
Chuẩn bị kiểm tra HKI.


<b>IV . RÚT KINH NGHIỆM :</b>


...
...
...
...


TIẾT 39 (CỘNG VỚI TIẾT 33 HÌNH HỌC)


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×