Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.91 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 16</b>
<i><b>Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010</b></i>
TOÁN: <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
- Biết làm tính và giải tốn có hai phép tính.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bảng phụ kẻ sẵn yêu cầu BT1
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>1.Bài cũ</b>:(5’)
-Nhận xét, ghi điểm.
<b>2.Bài mới:</b> Giới thiệu bài
<b>Hoạt động 1</b>(28’) HD giải bài tập.
<b>Bài 1:</b>
Treo bảng phụ
GV hướng dẫn
-Ghi kết quả đúng vào bảng kẻ sẵn.
<b>Bài 2:</b>
-Nhắc học sinh viết gọn.
<b>Bài 3</b>:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Theo dõi, giúp đỡ 1 số em.
-Chấm bài, nhận xét.
<b>Bài 4: </b>(cột 1, 2, 4),
H: Muốn thêm 4 đơn vị vào số đã cho ta
làm thế nào?
+Muốn gấp số đã cho lên 4 lần ta làm gì?
-Nhận xét, ghi điểm
3.<b> Củng cố, dặn dò</b>:(2’)
-Nhận xét tiết học
-1 em giải bài toán 4.
-1em giải bài toán 5.
-Đọc yêu cầu BT: Điền số vào chỗ trống
Cột 1: tìm tích
Cột 2: tìm thừa số.
HS làm bài, 4 em chữa bài
-Nêu yêu cầu BT: Đặt tính rồi tính
-HS làm bài vào vở, 4 em làm bài ở bảng
-1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
-Nêu cách giải và giải vào vở
-1 em làm ở bảng lớp
Số máy bơm đã bán là:
26 : 9 = 4( cái)
Số máy bơm còn lại là:
36 – 4 = 32 ( cái)
Đáp số :32 cái.
-Lấy số đó cộng với 4
-Lấy số đó nhân với 4.
<b> ĐÔI BẠN (2T) </b>
<b>.Mục tiêu:</b>
A.Tập đọc:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn và tình cảm thuỷ chung
của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.
( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
- HSKG trả lời được câu hỏi 5.
B.Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
-HSKG kể lại được toàn bộ câu chuyện.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
-Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc, bảng phụ viết sẵn các gợi
ý (SGK).
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>1.Bài cũ</b>(4’)
-Gọi 2 em nối tiếp nhau đọc bài “ Nhà rông
ở Tây Nguyên”
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2.Bài mới:</b>
*Giới thiệu chủ điểm và bài học
-Đính tranh, giới thiệu(1’)
<b>Hoạt động 1</b>:.(20’) Luyện đọc:
a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài:
b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+Đọc từng câu:
-Hướng dẫn phát âm: sơ tán, san sát, nườm
nượp, lướt thướt
+Đọc từng đoạn trước lớp:
-Đính bảng phụ hướng đọc câu
+Em hãy đặt câu với từ:tuyệt vọng?
+Đọc từng đoạn trong nhóm:
-Theo dõi các nhóm đọc.
-Nhận xét., tun dương.
<b>Hoạt động 2</b>(10’)Tìm hiểu bài
H: Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp
-Học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài
H: Nhà rơng dùng để làm gì?
-Quan sát tranh
-Lắng nghe.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu
-Đọc cá nhân
-Đọc nối tiếp câu lượt 2.
-3 em đọc 3 đoạn.
-Nhóm 2 em luyện đọc.
- Thi đọc giữa các nhóm:
- Nhận xét.
-Đọc thầm Đ1
H: Ở cơng viên có những trị chơi gì?
H: Ở cơng viên Mến đã làm việc gì đáng
khen?
-Liên hệ việc tắm sông, tắm biển.
H: Qua đây em thấy Mến có đức tính gì?
H: Em hiểu câu nói của bố như thế nào?
+Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy
chung của gia đình Thành đối với người đã
giúp đỡ mình?
<b>Hoạt động 3</b>:(12’)Luyện đọc lại:
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3
-Nhận xét, ghi điểm.
<b>Hoạt động 4</b>:(20’)Kể chuyện
1.<b>Nêu nhiệm vụ</b>:
2.Hướng dẫn học sinh kể :
-GV treo bảng phụ nêu câu hỏi gợi ý
- Nhận xét, tuyên dương
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>:(3’)
H: Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
*Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Nhận xét.
-Đu quay, cầu trượt
-Lao nhanh xuống hồ cứu 1 em bé đang vùng
vẫy tuyệt vọng.
-Dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không
sợ nguy hiểm.
* Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông
thôn, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó
khăn.
-Trao đổi nhóm, phát biểu.
-2 em đọc 2 đoạn.
-Lớp nhận xét,bình chọn bạn đọc hay, đúng.
-1 em đọc toàn bài
-Đọc các câu gợi ý..
-1 em kể mẫu đoạn 1
-Từng cặp tập kể.
-3 em kể nối tiếp 3 đoạn
<b>*</b>HSKG kể lại được toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét, bình chọn bạn kể hay
- Phát biểu ý kiến
<i><b>Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b> TOÁN: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
-Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
-Nội dung các bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>1.Bài cũ </b>:(4’)
GV gọi 2 em lên bảng .
-Nhận xét, ghi điểm
<b>2.Bài mới:</b>
* Giới thiệu bài:(1’)
<b>Hoạt động 1</b>(6’)Giới thiệu biểu thức : 126
+ 51
-Nêu các ví dụ ở SGK
-VD: 126 + 51 Đây là biểu thức 126
cộng 51
-Viết: 62 – 11 và giới thiệu: đây là 1 biếu
thức.
-Giới thiệu các biểu thức còn lại.
*Kết luận: Biểu thức là 1 dãy các số, dấu
phép tính viết xen kẽ với nhau.
<b>Hoạt động 2</b>( 8’) Tính giá trị biểu thức:
126 + 51
-Yêu cầu HS tính: 126 + 51
126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị
của giểu thức: 126 + 51
<b>Hoạt động3:(</b> 16’) Thực hành.
Bài 1:
-Hướng dẫn mẫu:
-Chốt lời giải đúng
Bài 2: Nối biểu thức với giá trị biểu thức
thích hợp.
-Chốt lời giải đúng
<b>3. củng cố, dặn dò</b>:(2’)
-Nhận xét tiết học.
-2 em lên bảng làm BT 2:
684 : 4 và 845 : 7
-HS nhận xét
-Đọc 126 cộng 51
-Nhắc lại biểu thức 62 trừ 11
-Tính kết quả: 126 + 51 = 177
-Nhắc lại:177 là giá trị của biểu thức 126 + 51
-Tính và nêu giá trị của các biểu thức còn lại.
-Nêu yêu cầu, làm bài vào vở theo mẫu
-4 em làm ở bảng lớp
-Chữa bài
-Nêu đề bài
<b>CHÍNH TẢ:</b> <b>ĐÔI BẠN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
-Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b> </b>-Bảng phụ viết sẵn BT 2
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>1. Bài cũ </b>(5’):
-Gọi 2 em làm BT ở bảng lớp
-Nhận xét chung
<b>2. Bài mới:</b>
+Giới thiệu bài:
+ Hướng dẫn nghe-viết (8’)
- GV đọc đoạn viết
H: Đoạn viết có mấy câu:
H: Những chữ nào được viết hoa?
H: Lời của bố viết ntn?
-Hướng dẫn HS viết bảng con
+Viết vở( 15’)
- GV đọc cho HS viết bài
-Nhắc HS chú ý cách cầm bút, tư thế ngồi
viết, cách đặt vở.
+Chấm, chữa bài: (3’)
-GV thu một số bài chấm tại lớp
+Hướng dẫn làm BT:(4’)
-Hướng dẫn :
-Nhận xét, chốt lời giải đúng:
-bảo nhau, cơn bão.
-vẽ, vẻ mặt.
- uống sữa, sửa soạn.
<b>3.Củng cố, dặn dò: </b>(2’)
-Nhận xét tiết học
-Chữa lỗi một chữ 1 dòng.
-2 em làm lại BT 2 tiết trước
-HS nhận xét bài làm của bạn
-Theo dõi, 2 em đọc lại
-6 câu
-Đầu câu, tên riêng: Thành, Mến
-Sau dấu hai chấm, xuống dịng, lùi vào 1 ơ,
gạch đầu dòng
- HS viết một số từ dễ lẫn: sẻ nhà, sẻ cửa,
ngần ngại.
-Viết bài vào vở,
-2 em cùng bàn đổi vở cho nhau để chữa bài
-HS nêu yêu cầu của BT
-Làm bài vào vở, 1 em làm ở bảng lớp
-Nhận xét, sửa chữa
<b> TẬP ĐỌC: VỀ QUÊ NGOẠI</b><i> </i>
<b>I.Mục tiêu: </b>
-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
-Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những
người nông dân làm ra lúa gạo.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu)
<b>II. Chuẩn bị:</b>
-Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn bài đọc để hướng dẫn HS học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học:
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>1.Bài cũ</b>:(5’)
-Gọi 3 em nối tiếp nhau kể lại chuyện “Đôi
bạn”.1 em nêu ý nghĩa chuyện
<b>2.Bài mới:</b>*Giới thiệu bài học
-Đính tranh, giới thiệu
<b>Hoạt động 1</b>:(12’) Luyện đọc:
a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài:
b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+Đọc từng câu:
-Hướng dẫn phát âm: đầm sen nở, ríu rít,
rực, mát rợp
+Đọc từng khổ thơ trước lớp:
+Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
-Theo dõi các nhóm đọc.
<b>Hoạt động 2 </b>(10’)Tìm hiểu bài
H: Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu thơ nào
cho biết điều đó?
H: quê ngoại bạn nhỏ ở đâu?
H: Bạn nhỏ thấy ở q có những gì lạ?
<b>*</b>Liên hệ: Chốt ý về BVMT
H: Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra
hạt gạo?
H: Chuyến đi về quê ngoại đã làm bạn nhỏ
có gì thay đổi ?
<b>Hoạt động 3:</b>(6’<b> ) </b> Học thuộc lòng:
<b>3. Củng cố - dặn dò </b>.
-Nêu nội dung bài
Học sinh kể và trả lời câu hỏi về nội dung
bài
-Quan sát tranh
-Lắng nghe.
-Tiếp nối nhau đọc 1 em đọc 2 dòng t
-1 em đọc từ chú giải
-Đọc cá nhân
-Đọc nối tiếp lượt 2.
Nối tiếp đọc từng khổ thơ
-Nhóm 2 em luỵện đọc.
*HS đọc thầm khổ thơ 1.
-Bạn nhỏ ở thành phố.
“Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu”
-Ở nơng thôn
-Đầm sen nở ngát hương, con đường rực
màu rơm phơi, bóng tre, v.trăng...
-MT thiên nhiên và cảnh vật ở NT thật đẹp
đẽ và đáng yêu.
-…họ rất thật thà, thương họ như người
-Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con
người
<b>TNXH: </b> <b>HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, </b>
<b>THƯƠNG MẠI </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
- Nêu ích lợi của hoạt động cơng nghiệp, thương mại.
- Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại .
<b>II. Chuẩn bị:</b>
-Các hình trong SGK trang 60, 61
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>1.Bài cũ: </b>(5’)
<b>2.Bài mới: </b>Giới thiệu bài
<b>Hoạt động 1</b>:(7’) Làm việc theo cặp.
-GV hướng dẫn
-Nhận xét, chốt ý chính
*Kết luận: khai thác quặng kim loại, luyện
thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy…đều là
hoạt động cơng nghiệp.
<b>Hoạt động 2</b>:(10’)Thảo luận theo nhóm.
-GV hướng dẫn
-Nhận xét, kết luận
<b>*</b>Biết các HĐ nông nghiệp, CN, ích lợi và
một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các
HĐ đó.
<b>Hoạt động 3</b>: (8’)
HĐ 3: - Kể tên chợ, siêu thị, cửa hàng và
một số mặt hàng được mua bán ở
đó
*Kết luận: Các hoạt động mua bán được
gọi là hoạt động thương mại.
<b>Hoạt động 4</b>:(8’) Trị chơi bán
<b> </b> hàng.
-GV đặt tình huống: 3 vai: người bán hàng,
2 người mua hàng
-Nhận xét, tuyên dương
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>:(2’)
--Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt
động công nghiệp, thương mại nơi em đang
sống
-5 cặp trình bày, nhận xét, bổ sung
-Quan sát hình ở SGK
-Nêu các hoạt động, ích lợi của các hoạt
động cơng nghiệp, thương mại
-Các nhóm trình bày kết quả
-Các nhóm khác nhận xét
-Làm việc theo nhóm đơi.
-Đại diện các nhóm trình
<b>*</b>Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc
thương mại
-HS tham gia đóng vai: mua bán đồ dùng
học tập
<b>ĐẠO ĐỨC: </b> <b>BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ </b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
<b> </b>-Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
-Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương
bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
-Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường
tổ chức.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
-Tranh minh hoạ “Một chuyến đi bổ ích”. bảng phụ ghi gợi ý HĐ2
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>1.Bài cũ:(</b>2’)
<b>2.Bài mới:</b>Giới thiệu bài(1’)
<b>Hoạt động 1</b>: (15’)Phân tích truyện
* GV kể chuyện “Một chuyến đi bổ ích”
* Đàm thoại theo câu hỏi:
H: Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày
27/7?
H: Em hiểu thương binh, liệt sĩ là những
người ntn?
H:Các em cần có thái độ như thế nào đối
với các thương binh, liệt sĩ?
<b>Hoạt động 2</b>:(15’) Thảo luận nhóm
-GV hướng dẫn
-Chốt ý đúng: a,b,c là hành vi đúng
d) khơng nên làm
<b>3.Củng cố, dặn dị</b>:(2’)
-Nhận xét tiết học
-Dặn chuẩn bị tiết 2.
-Nêu nội dung bài học trước.
-Lắng nghe.
-Đi thăm trại điều dưỡng thương binh nặng.
-Họ là những người đã hi sinh xương máu
để giành độc lập, tự do, hồ bình cho Tổ
quốc
-Kính trọng, biết ơn, giúp đỡ thương binh và
gia đình liệt sĩ những việc vừa sức.
-Quan sát 4 tranh trong SGK
-Nhận biết, phân loại hành vi nào đúng, sai
đối với các cô chú thương binh, gđ liệt sĩ
-HS thảo luận theo nhóm 4
-Đại diện các nhóm trình .
-Liên hệ thực tế nêu những việc cần làm để
giúp đỡ thương binh và gia đình liệt sĩ.
<b> LTVC:</b> <b>TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN </b>-<b>DẤU PHẨ</b>Y <b> </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nơng thơn (BT1, BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
<b>II. Chuẩn bị:</b>
-Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, huyện, thị. Viết sẵn đoạn văn ở BT 3 vào b/ phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
HĐGV HĐHS
<b>1.Bài cũ</b>:(5’)-GV kiểm tra
-Nhận xét, đánh giá
<b>2. Bài mới</b>:*Giới thiệu bài:
<b>Hoạt động1</b>(28’)HD HS làm bài tập:
<b>Bài 1: </b>
<b>-</b>Chỉ các thành phố trên bản đồ.
-Chốt ý đúng: Các TP lớn tương đương 1
tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ
Chí Minh, Cần Thơ. Các TP thuộc tỉnh
tương đương 1 quận (huyện): Điện Biên,
<b>Bài 2:</b>
*Chốt lại:
+ Ở thành phố: ……….
+ Ở nông thôn: ………
<b>Bài 3</b>: Điền dấu phẩy thích hợp..
GV chốt lại lời giải đúng
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>:(2’)
-Nhận xét tiết học
-2 em trả lời miệng BT 1 và 3 tiết trước
-Nhận xét
-HS nêu yêu cầu của BT
-Trao đổi theo nhóm 2
-Đại diện nhóm thi kể
-Nhận xét
Theo dõi
- HS kể 1 em một vùng quê, làng, xã, huyện
mà em biết (thuộc tỉnh nào?)
-Làm bài vào vở-một số em trình bày
-nhà cao tầng, đường phố, đèn cao áp, công
viên, rạp xiếc, siêu thị, xe tắc xi,...
-công việc: kinh doanh,chế tạo ô tô, biểu diễn
thời trang, nghiên cứu khoa học,...
-nhà lá, cánh đồng, luỹ tre, ao cá, trâu bị,..
-cày bừa, xay thóc, chăn trâu, cắt cỏ,…
HS chú ý bổ sung
-Nêu yêu cầu
-Làm bài vào vở , chữa bài
Tày, Mường hay Dao,... Ê-đê,...VN,...
Chúng ta...nhau, ...nhau, ….
<b>TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA M </b>
<b> I.Mục tiêu: </b>
-Viết đúng chữ hoa M (1dòng), T, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng)
và câu ứng dụng: Một cây...hòn núi cao (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
-Mẫu chữ hoa M, viết sẵn câu ứng dụng, từ ứng dụng
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1. Bài cũ</b>:(5’)
GV kiểm tra phần viết ở nhà của HS
Nhận xét, đánh giá
<b>2. Bài mới:</b>
* Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động1</b>:(8’)Hướng dẫn viết bảng con:
+Viết chữ hoa M:
-Viết mẫu chữ hoa M
+Viết tên riêng: Mạc Thị Bưởi
*Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi là 1 nữ du kích
hoạt động trong vùng địch tạm chiếm thời
kỳ chống thực dân Pháp.
+Viết câu ứng dụng:
-Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng
-Khuyên con người phải biết đoàn kết,
đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh .
Nhận xét, sửa chữa
<b>Hoạt động 2</b>(16’):HS viết vào vở:
GV nêu yêu cầu
* Chấm, chữa bài(3’):
-GV thu một số bài chấm tại lớp
-Nhận xét bài làm của HS
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>:(3’)
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS học thuộc câu tục ngữ
- Cả lớp viết bảng con: Lê Lợi, Lời nói
-Nhận xét về cấu tạo
-Tập viết vào bảng con M, T, B
-Nêu độ cao các con chữ,vị trí các dấu.
- Viết bảng con:Mạc Thị Bưởi
- Đọc câu ứng dụng
-Viết vào bảng con những chữ hoa đầu dòng
-Viết vào vở, chú ý cách cầm bút, tư thế ngồi
viết…
<i><b>Thứ tư ngày 08 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>TOÁN: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
-Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân,
phép chia.
-Áp dụng được việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu bé hơn, lớn hơn hoặc
bằng.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>1.Bài cũ</b>:(5’)
GV kiểm tra 2 em nêu ví dụ về biểu thức và
giá trị của biểu thức
<b>2.Bài mới:</b>*Giới thiệu bài:
<b>Hoạt động 1</b>(12’)HD tính giá trị vủa biểu
thức
* GV nêu VD1: 60 + 20 – 5
H:Em nào có cách tính khác?
*GV nêu:Nếu trong biểu thức chỉ có các
phép tính cộng trừ thì ta thực hiện theo thứ
tự từ trái sang phải.
+ VD2: 49 : 7 x 5
<b>Hoạt động 2</b>(16’) Thực hành:
<b>* Bài 1:</b>Hướng dẫn mẫu:
205 + 60 + 3 = 265 + 3
= 268.
-Nhận xét, sửa chữa
*<b>Bài 2</b>: Hướng dẫn, làm mẫu 1 BT
<b>*Bài 3:</b>
Hướng dẫn, làm mẫu 1 BT
-Chốt lời giải đúng
55 : 5 x 3 > 32
33
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>:(2’)
-Nhận xét tiết học
-HS làm bài ở bảng lớp rồi nêu miệng kết
quả.
-HS làm: 60 + 20 – 5 = 80 – 5
= 75
-Nhắc lại quy tắc.
-Tính giá trị của biểu thức theo quy ước.
-Thực hiện
49 : 7 x 5 = 7 x 5
= 35
-Phát biểu quy tắc.
- HS nêu yêu cầu BT
-1 em làm mẫu
-Cả lớp làm bài vào bảng con.
-Làm các bài còn lại vào vở rồi chữa bài
-2 HS lên bảng, lớp làm vở.
-Nhận xét, sửa chữa
<i><b>Thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>Tốn: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT). </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân chia.
-Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức .
<b>II.Chuẩn bị:</b>
-Nội dung các bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1.Bài cũ</b>:(5’)-GV kiểm tra
-Nhận xét, ghi điểm
<b>Hoạt động 1</b>:(12’)Nêu các quy tắc tính giá
trị của biểu thức.
-Ví dụ 1:60 + 35 : 5 = 60 + 7
= 67
-Nhận xét, chốt ý
-Ví dụ 2: 86 – 10 x 4 = 86 – 40
= 46
-Nêu quy tắc: SGK
<b>Hoạt động 2</b>: (16’)Thực hành:
<b>+Bài 1</b>: GV hướng dẫn
<b>+Bài 2:</b>
Hướng dẫn HS: tính giá trị biểu thức trước
rồi mới so sánh
<b>+Bài 3:</b>
- HD HS tóm tắt và phân tích bài tốn
-Chốt lời giải đúng
<b>3. Củng cố, dặn dị(2’)</b>
-Nhận xét tiết học
-2 em làm BT:
80 + 6 – 10 = 160 x 3 x 2 =
-Tính
-Nhắc lại cách tính: Thực hiện phép chia
trước, thực hiện phép cộng sau.
-HS xem ví dụ và nêu 2 quy tắc ở SGK
-Nhắc lại quy tắc.
-Nêu yêu cầu BT
-Làm bài vào vở rồi chữa bài
a) 253 + 10 x 4 = 253 + 40
= 293
b) 500 + 6 x 7 = 500 + 42
= 542
-Làm bài vào vở
-3 em lên bảng ghi đúng(Đ) hoặc sai(S) theo
thứ tự:
a) Đ, Đ, S
b) S, S, S, Đ
-1 HS lên bảng - lớp giải vào vở .
Số táo của mẹ và chị hái được là :
60 + 35 = 95 ( quả )
<b> Chính tả: </b>
<b> </b> <b>VỀ QUÊ NGOẠI</b><i> </i>
<b>I.Mục tiêu: </b>
-Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
-Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2a.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cũ</b>:(4’)
-Gọi 2 em làm BT ở bảng lớp
-Nhận xét chung
<b>2. Bài mới:</b>
+ Giới thiệu bài:(1’)
+Hướng dẫn nhớ-viết:(8’)
-GV đọc 10 dòng đầu của bài thơ
-Hướng dẫn HS viết bảng con.
+Viết bài vào vở.(15’)
-Nhắc HS chú ý cách cầm bút, tư thế ngồi
viết, cách đặt vở
+Chấm, chữa bài:(4’)
-GV thu một số bài chấm tại lớp
+Hướng dẫn HS làm BT :(5’)
Bài 2b:Hướng dẫn HS điền từ.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng:
-Hướng dẫn giải câu đố
<b>3.Củng cố, dặn dò:</b> (2’)
-Nhận xét tiết học
-Học thuộc lòng câu ca dao.
-2 em làm lại BT 2 tiết trước
-HS nhận xét bài làm của bạn
-Theo dõi, 2 em đọc thuộc lịng đoạn viết
-Nhận xét chính tả: thể thơ lục bát
Dịng 6: lùi vào 2 ơ
Dịng 8: lùi vào 1 ô
- HS viết một số từ dễ lẫn: hương trời, ríu rít,
rực màu…
-Viết bài vào vở,
-2 em cùng bàn đổi vở cho nhau để chữa bài
-HS nêu yêu cầu của BT
-Làm vào vở, 1 em làm ở bảng lớp
- lưỡi, những, thẳng, để, lưỡi, tuổi đã già .
-Nhận xét, sửa chữa
<b>TNXH:</b> <b>LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ </b>
<b>Mục tiêu:</b> -Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.
-Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống.
<b>Chuẩn bị: </b>
-Tranh trong SGK. Phiếu học tập cho HĐ 2, bảng phụ cho HĐ 1
III. Các hoạt động dạy học:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1.Bài cũ:</b> (5’)
<b>2.Bài mới:</b> Giới thiệu bài
<b>Hoạt động 1</b>:(12’) Làm việc theo nhóm
-Cho HS quan sát tranh ở SGK
*Kết luận:Ở làng quê, người dân thường
sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài
lưới và các nghề thủ cơng...đường sá nhỏ,
ít xe qua lại. Ở đơ thị người dân thường đi
làm trong công sở, cửa hàng, nhà máy, nhà
-Chốt ý đúng
* Liên hệ thực tế
<b>Hoạt động 3</b>:(10’)Vẽ tranh nơi em ở
-Nhận xét, đánh giá
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>:(2’)
-Nhận xét tiết học
-Nêu nội dung bài trước
-Quan sát tranh, thảo luận và ghi lại kết quả
(vào bảng phụ)
Câu hỏi thảo luận:
H: Phong cảnh, nhà cửa ở đô thị như thế nào?
H: Hoạt động sống của nhân dân ra sao?
H: Ở nông thôn phong cảnh ntn?
H: Hoạt động ở nông thôn ra sao?
-Các nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Thảo luận tìm sự khác biệt giữa làng q và đơ
thị
-1 số nhóm trình bày kết quả
* Nêu nghề nghiệp, h/đ nơi em ở
*Kể được về làng, bản hay khu phố
nơi em đang sống.
<b>*</b>Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở
làng quê và MTS ở đơ thị.
-HS thực hành vẽ
<b>THỦ CƠNG: CẮT, DÁN CHỮ E </b>
<b> .Mục tiêu:</b>
-Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
-Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối
phẳng.
-Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán
phẳng .
<b>II. Chuẩn bị:</b>
-Mẫu chữ E đã được cắt dán. Quy trình kẻ, cắt, dán chữ E.
-Giấy thủ công, thước, bút chì, kéo, hồ dán.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>1. Kiểm tra đồ dùng:</b> (2’)
<b>2.bài mới:</b>* Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động1: </b>(6’)Q/s, nhận xét mẫu.
-Cho HS quan sát mẫu chữ E
-GV gấp đôi chữ E theo chiều ngang, cho
HS thấy.
H:Em có nhận xét gì?
<b>Hoạt động 2</b>( 7’) Hướng dẫn mẫu.
-Treo tranh quy trình
-Nêu các bước trên quy trình
B1: Kẻ chữ E
-Kẻ, cắt hình chữ nhật dài 5 ơ, rộng 2,5 ô
-Chấm điểm đánh dấu hình chữ E
B2: Cắt chữ E
-Gấp đôi để cắt.
B3: Dán chữ E
<b>Hoạt động 3:</b>(20’)Thực hành.
-Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
-Nhận xét , đánh giá.
<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>
-Dặn chuẩn bị giấy thủ cơng, thước, bút chì,
kéo, hồ dán để tiết sau học
-Các tổ trưởng kiểm tra và báo cáo cho GV
-Quan sát, nhận xét:
Chữ E cao 5 ô , rộng 2ô rưỡi., các nét chữ
rộng 1 ơ li, nửa phía trên và nửa phía dưới
giống nhau.
-nửa trên và dưới của chữ trùng khít nhau.
-Nêu lại 3 bước:
-1 em làm mẫu trước lớp theo 3 bước
-Nhận xét
<i><b>Thứ sáu ngày 06 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>TOÁN: </b> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân,
phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
-Nội dung các bài tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1.Bài cũ</b>(5’):
GV kiểm tra
-Nhận xét, đánh giá
<b>2.Bài mới:</b> Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1</b>(28’) HD HS làm bài BT
<b>+Bài 1:</b>
-Hướng dẫn HS làm bài: Vận dụng quy
tắc và nêu cách làm cụ thể.
-Theo dõi, giúp đỡ 1 số em.
-Chấm bài, nhận xét.
<b>+Bài 2:</b>
-Chấm bài, nhận xét.
<b>+Bài 3:</b>Tính
-Nhận xét, đánh giá.
<b>3.Củng cố, dặn dị</b>:(2’)
-Nhận xét tiết học
-Ơn các quy tắc đã học.
-Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức
123 x 4 + 56
345 + 8 x 9
-Đọc yêu cầu
-4 em làm ở bảng, lớp làm vào vở
a) 125 – 85 + 80 = 40 + 80
= 120
b) 21 x 2 x4 = 42 x 4
= 168
c) 68 + 32 – 10 = 100 – 10
= 90
d) 147 : 7 x 6 = 21 x 6
= 126
-Nêu cách tính và nêu các quy tắc.
-Nêu yêu cầu BT
-HS làm bài vào vở (tương tự bài 1)
- Nhận xét: BT dạng có các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia
-Nêu quy tắc tính
<b>TLV: NGHE - KỂ: KÉO LÚA LÊN</b> -<b>NÓI VỀ THÀNH THỊ </b>
-Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1).
-Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2).
<b>II. Chuẩn bị:</b>
-Tranh minh hoạ truyện.Bảng phụ viết gợi ý BT 2.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cũ</b>:(5’)
-Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm
<b>2. Bài mới:</b>
* Giới thiệu bài:
<b>Hoạt động 1</b>:(28’) Hướng dẫn làm bài tập:
<b>a. BT 1:</b>
*Kể cho HS nghe chuyện vui : Kéo lúa lên
H: Truyện có những nhân vật nào?
H: Thấy ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc
làm gì?
H: Về nhà, anh chàng nói gì với vợ?
H:Chị vợ ra ruộng thấy kết quả ra sao?Vì
sao lúa héo?
* Kể chuyện lần 2.
- Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ?
<b>b. BT 2:</b>
-Hướng dẫn HS chọn đề tài.
-Nêu câu hỏi gợi ý ở bảng phụ
-Chú ý: nơi em nói có thể em biết qua
sách, báo, ti vi...
-Nhận xét, ghi điểm
<b>*</b>GD ý thức tự hào về cảnh quan MT trên
các vùng đất quê hương.
<b>3.Củng cố, dặc dò:</b>(2’)
- Dặn chuẩn bị tiết sau
-1 em kể lại chuyện Giấu cày
- 1 em giới thiệu về tổ em
-Nhận xét
-Đọc yêu cầu
-Quan sát tranh, lắng nghe
-Chàng ngốc và vợ
-Kéo lúa lên cho cao hơn ruộng nhà khác
-Khoe kéo lúa lên…
-Lúa héo rũ
-Bị đứt rễ
-1 em kể
-Từng cặp kể
-4 em thi kể trước lớp
-Nhận xét, bổ sung
-HS tự chọn đề tài (nông thôn hoặc thành thị ?)
-1 em làm mẫu.
<b>L.TẬP ĐỌC: ĐÔI BẠN </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Học sinh đọc trơi chảy tồn bài,chú ý các từ ngữ: sơ tán, san sát, nườm nượp,
lướt thướt .
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: sơ tán, sao sa, tuyệt vọng. Nắm được nội dung cốt truyện: Ca ngợi
phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thuỷ chung của người thành phố.
- Giáo dục tình cảm thủy chung giữa con người với con người .
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b> -Tranh minh họa bài đọc.
-Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>
<b>1.Giới thiệu bài học</b>
Giáo viên đọc mẫu toàn bài:
HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+Đọc từng câu:
-Hướng dẫn phát âm: sơ tán, san sát, nườm
nượp, lướt thướt
+Đọc từng đoạn trước lớp:
-Đính bảng phụ hướng đọc câu
+Đọc từng đoạn trong nhóm:
-Theo dõi các nhóm đọc.
-Nhận xét., tuyên dương.
<b>3.Tìm hiểu bài</b>
H: Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp
nào?
H: Mến thấy thị xã có gì lạ?
H: Ở cơng viên Mến đã làm việc gì đáng
khen?
-Liên hệ việc tắm sơng, tắm biển.
H: Qua đây em thấy Mến có đức tính gì?
H: Em hiểu câu nói của bố như thế nào?
4<b>.Củng cố, dặn dò</b>:
-Lắng nghe.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu
-Đọc cá nhân
-Đọc nối tiếp đoạn lượt 2.
-3 em đọc 3 đoạn.
-Nhóm 2 em luyện đọc.
- Thi đọc giữa các nhóm:
- Nhận xét.
-Từ nhỏ, gia đình Thành sơ tán về quê thời
Mỹ ném bom miền Bắc
-có nhiều phố, nhà san sát…
-Lao nhanh xuống hồ cứu 1 em bé đang
vùng vẫy tuyệt vọng.
-Dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác,
không sợ nguy hiểm.
* Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người
nông thôn, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi
gặp khó khăn.
<b>SINH HOẠT LỚP</b> : <b>TUẦN 16</b>
<b> I.Mục tiêu:</b>
-Học sinh biết được ưu khuyết điểm trong tuần
-Nắm kế hoạch tuần 17.
-Có ý thức xây dựng nề nếp lớp
II. Các hoạt động day hoc:
HĐGV HĐHS
*Ổn định:
<b>1.Hoạt động 1</b>. Nhận xét hoạt động tuần
qua .
-Nêu yêu cầu
Nhận xét chung :
-Tuyên dương tổ -Cá nhân xuất sắc
<b>2.Hoạt động 2</b>. Nêu kế hoạch tuần 17
-Học bình thường
-Tiếp tục ổn định .
-Tích cực truy bài đầu giờ .
.Ôn tập chuẩn bị thi cuối kỳ 1đạt kết quả
cao
3 .Tham gia múa hát:
-Thực hiện tốt nề nếp của lớp
-Hồn thành tốt các cơng việc của tổ ,lớp
giao cho .
-Lần lượt các tổ trưởng nhận xét các hoạt
động của tổ trong tuần qua .
-Các tổ khác bổ sung .
-Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc .
-Lắng nghe, có ý kiến bổ sung .
-Tham gia múa hát, kể chuyện.