Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TIET 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>


<b>Tiết 4 _ §2.</b>

<b>CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ</b>



<b>Ngày soạn:</b> 28 / 08 / 2010.


<b>Ngày lên lớp:</b> 1, Lớp 12B1: Tiết Thứ : / / 2010
2, Lớp 12B2: Tiết Thứ : / / 2010


3, Lớp 12B3: Tiết Thứ : / / 2010


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Hiểu khái niệm cực đại, cực tiểu, cực trị … Điều kiện đủ để
hàm số có cực trị. Quy tắc 1 tìm cực trị.


<b>2. Kĩ năng:</b> Biết cách tìm cực trị của hàm số theo quy tắc 1.


<b>3. Tư duy – Thái độ: </b>Suy luận logic; Quy lạ về quen.Tích cực, tập trung.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Học sinh: </b>Ơn tập về đạo hàm. Đọc bài mới. Chuẩn bị đồ thị…


<b>2. Giáo viên:</b> Giáo án, đồ thị, câu hỏi và ví dụ, ...


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Vấn đáp, đàm thoại phát hiện; Giải quyết vấn đề; Dạy học hợp tác…



<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: </b>


<b>1. Ổn định lớp </b>(1’) 12B1: V… … … 12B2: V… … …12B3: … … ..


<b>2. Bài cũ </b>(Khơng)


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: (10’) Khái niệm cực đại, cực tiểu</b>


+ HS thực hiện HĐ1 sgk, dựa vào đồ
thị của các hàm số, chỉ ra các điểm tại
đó mỗi hàm số có GTLN (NN) trên
các khoảng đã chỉ ra.


+ HS: a) x = 0 b) x = 1; x = 3.


+ HS xét dấu đạo hàm và điền vào
bảng đã cho. Nêu nhận xét.


<b>GV:</b> Nếu tại các điểm x ở gần x0 mà


f(x) > f(x0) thì ta nói hàm số f(x) đạt


cực đại tại x0. <b>?. </b>Nêu khái niệm…?
+ GV chính xác k,niệm, nêu chú ý
sgk, HS lấy ví dụ minh họa.



<b>I. Khái niệm cực đại, cực tiểu</b>


<b>Định nghĩa: </b>Cho hàm số y = f(x) xác
định và liên tục trên (a; b) (có thể a là
-, b là +) và điểm x0  (a; b).


a) Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) <
f(x0) với mọi x  (x0 - h; x0 + h) và h


 x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt <b>cực đại</b>


tại x0.


a) Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) >
f(x0) với mọi x  (x0 - h; x0 + h) và h


 x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt <b>cực tiểu</b>


tại x0.


<b>Hoạt động 2:(18’) Điều kiện đủ để hàm số có cực trị</b>


+ HS thực hiện HĐ2 sgk.
+ Nhận xét.


+ HS thực hiện HĐ3 sgk: Sử dụng đồ
thị, xét xem các hàm số có cực trị hay
khơng?



+ HS có thể trao đổi từng đơi.


<b>II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị </b>


Định lí 1: Sgk


<i>x</i> <i>x</i>0 <i>h</i> <i>x</i>0 <i>x</i>0<i>h</i>


 



'


<i>f x</i> <sub>+</sub> <sub>– </sub>


 



<i>f x</i> <sub>f</sub><sub>CĐ</sub>


<i>x</i> <i>x</i>0 <i>h</i> <i>x</i>0 <i>x</i>0<i>h</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>


+ Kết hợp bảng xét dấu trong HĐ1
sgk, nêu mối liên hệ giữa sự tồn tại
cực trị và dấu cảu đạo hàm.


+ HS nêu định lí.


+ GV lập bảng tổng quát thể hiện định
lí 1.



+ Yêu cầu HS nêu pp tìm các điểm
cực trị của hàm số. 2 HS cùng thực
hiện 1 bài tập. Gọi 2 HS lên bảng thực
hiện VD 1, 2 sgk.


+ Nhận xét, bổ sung.


+ Hướng dẫn HS dựa vào bảng biến
thiên nêu kết luận về điểm cực đại,
điểm cực tiểu của hàm số, giá trị cực
đại, giá trị cực tiểu của hàm số, điểm
cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số.
+ Kết luận chung.


 



'


<i>f x</i> <sub>–</sub> <sub>+</sub>


 



<i>f x</i>


fCT


<b>Ví dụ 2 sgk</b>


+ TXĐ: .



+ Ta có: <i><sub>y</sub></i><sub>' 3</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1</sub>
   ;


1


' 0 <sub>1</sub>


3


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>









 


 .


+ Bảng biến thiên:


<i>x</i> <sub>-</sub><sub></sub> 1
3



 1 +


<i>y</i> <sub>+</sub> <sub>– </sub> <sub>+</sub>


'
<i>y</i>


+
86


27


- 2


Vậy 1


3


<i>x</i> là điểm cực đại, x = 1 là
điểm cực tiểu của hàm số đã cho.


<b>Hoạt động 3:(13’) Quy tắc tìm cực trị</b>


+ Dựa vào các ví dụ trên yêu cầu HS
nêu quy tắc tìm cực trị.


+ HS phát biểu quy tắc 1.


+ Vận dụng quy tắc 1 thực hiện HĐ 3


sgk.


+ 1HS lên bảng thực hiện
+ Lớp quan sát, theo dõi.
+ Nhận xét, bổ sung.


+ Kết luận, yêu cầu HS về nhà nghiên
cứu tiếp các ví dụ sgk.


<b>III. Quy tắc tìm cực trị</b>
<b>Quy tắc 1: </b>Sgk


<b>HĐ3 sgk</b>


+ TXĐ: .


+ <i><sub>f x</sub></i><sub>'</sub>

 

<sub>3</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>3 3</sub>

<i><sub>x</sub></i>2 <sub>1</sub>



    <sub>;</sub>
<i>f x</i>'

 

 0 <i>x</i>1<b>.</b>


<i>x</i> <sub>-</sub><sub></sub> <sub>-1</sub> <sub>1</sub> <sub>+</sub><sub></sub>

 



'


<i>f x</i> <sub>+</sub> <sub>0</sub> <sub>– </sub> <sub>0</sub> <sub>+</sub>


 




<i>f x</i>


-


2


-2 +


Vậy x = -1 là điểm cực đại của hàm
số và x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.


<b>4. Củng cố - Hướng dẫn HS học bài ở nhà (4’):</b>


+ GV hướng dẫn 1, 4, 5 sgk.


+ Yêu cầu HS về nhà ôn bài, làm BT 1, 4, 5 sgk. Nghiên cứu kĩ các ví dụ sgk,
đọc các nội dung cịn lại của bài.


+ Chuẩn bị tiết sau: §2. Cực trị của hàm số (t2) (Bài tập).


 .<b> Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm:</b>


...



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×