Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Chu de Nghe nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.85 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP


<b>CĐ NHÁNH 2: NGHỀ NGHIỆP CỦA</b>


<b>CHA MẸ</b>



( TUẦN 12: Từ ngày 22/11– 26 /11/2010)
<b> Ngày</b>
<b>T/gian</b>
<b>Hoạt động</b>
<b>Thứ hai </b>
<b>22/11</b>
<b>Thứ ba </b>
<b>23/11</b>
<b>Thứ tư </b>
<b>24/11</b>
<b>Thứ năm </b>
<b>25/11</b>
<b>Thứ sáu </b>
<b>26/11</b>
<b></b>
<b>12h45-13h20</b>
<b>Đón trẻ- </b>
<b>HĐTC </b>


- Cho trẻ xem tranh về các hoạt động về một số nghề quen thuộc của cha mẹ trẻ.
- Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề.


-Trẻ chơi dân gian, hoạt động theo ý thích.
<b>13h20-14h</b>


<b>TD-ĐD-TC </b>



- Cho trẻ thể dục sáng kết hợp với bài hát “ Lại đây múa hát cùng cô”.


<b>14h-15h10</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>chung</b>


PHÁT TRIỂN
VẬN ĐỘNG
-Trườn sấp trèo
qua ghế thể
dục.


PHÁT TRIÊN
NHẬN THỨC:
-Trò chuyện về
nghề của cha mẹ
trẻ.


-Nặn quà tặng cha
mẹ và người thân.


PHÁT TRIÊN
NHẬN THỨC:
- Nhận biết mối
quan hẹ hơn kém
trong phạm vi 7.


PHÁT TRIỂN


NGÔN NGỮ:
- Tập tô U-Ư


PHÁT TRIỂN
THẨM MĨ:
-Lớn lên cháu
lái máy cày.
VĐ: TT nhanh
NH: Đuổi chim.
TCAN: Hát theo
hình vẽ.


<b></b>
<b>15h10-15h50</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>góc</b>


- <i><b>Góc đóng vai:</b></i> Đóng vai mơ phỏng cơng việc của cơ bán hàng + gia đình.
- <i><b>Góc nghệ thuật:</b></i> Nặn, tô màu, vẽ quà tặng cha mẹ và người thân.


Múa hát về chủ điểm


- <i><b>Góc học tập- sách:</b></i> Đọc truyện tranh, sao chép tên bạn có chứa chữ cái đã học qua việc gắn
thẻ chữ cái.Tìm chữ cái đã học trong từ. Tơ vở tập tơ, vở tốn.


- <i><b>Góc xây dựng, lắp ghép:</b></i> Xây và xếp đường về nhà.
<b></b>


<b>15h50-16h10</b>


<b>Hoạt động</b>


<b>ngoài trời</b>


- Quan sát các đồ dùng trong gia đình qua tranh ảnh, qua đồ chơi ở góc phân vai.
- Trị chuyện về gia đình, họ hàng của bé.


- Chơi vận động: Người tài xê giỏi, ô tô vào bến.


- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trời, hoặc chơi theo ý thích.


<b>16h10-1630</b>
<b>Trả trẻ</b>


- Bình cờ cuối buổi


- Cô trả trẻ. Trong khi chờ bố mẹ đón, trẻ hoạt động theo ý thích (chơi vận động nhẹ hoặc hoạt
động theo ý thích ở các góc tự chọn).


<b>TUẦN 12</b>: CHỦ ĐIỂM: <b>NGHỀ NGHIỆP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG


<b> TRƯỜN SẤP TRÈO QUA GHẾ THỂ DỤC</b>


GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung


NGÀY DẠY : Thứ hai / 22/ 11 / 2010
LỚP : LÁ 3


<b>I/ YÊU CẦU:</b>



- Trẻ biết trườn sấp phối hợp chân tay nhịp nhàng.


- Trẻ biết trèo qua ghế theo cách ôm ngang và bỏ qua từng chân.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Ghế thể dục.
- Vạch chuẩn.


- Băng nhạc, máy casset.
- Sân rộng thoáng mát.


- Tích hợp: AN, LQCV, MTXQ.


<b>III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Khởi động.</b>


<b> - </b>Cháu ngồi gần cô, đọc thơ “cái bát xinh xinh”
- Mẹ cha bạn nhỏ trong bài thơ làm nghề gì?
- Nghề gốm làm ra sản phẩm gì?


- Cịn cha mẹ của con thì làm nghề gì?


- Cơng việc của cha mẹ hàng ngày là làm gì?
- Cha mẹ làm những cơng việc đó để làm gì?
- Nảy giờ trị chuyện chỉ ngồi 1 chỗ, bây giờ



mình cùng khởi động cho khỏe nhé!
- Cô mở băng.


- Cho trẻ xếp thành 4 hàng dọc chuyển thành vòng
tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy) rồi di chuyển
thành 4 hàng ngang dãn cách đều.(Tập kết hợp với
bài hát “lại đây múa hát cùng cô”)


- Cháu đọc thơ cùng cô.
- …


- (…)


- Cháu đọc bài thơ “xếp hàng”


- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của
cô.


HOẠT ĐỐNG 2: <b>Trọng động.</b>


<i>*Bài tập phát triển chung:</i>


- Tay :2 tay đưa ngang, gập khuỷu tay (2x8)
- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục (2x8)
- Bụng : Đứng xoay người sang 2 bên (3x8)
- Bật: Tách, khép chân (2x8)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cô dùng khẩu lệnh cho trẻ tách 4 hàng thành 2
hàng ngang đối diện.



<i>*Vận động cơ bản:“Trườn sấp trèo qua ghế thể dục”:</i>


- Các con xem cơ có gì nè?


- Đố các con ghế thể dục là sản phẩm của nghề gì?
- Ai biết cơ dùng ghế thể dục này để làm gì?


- Ai biết cách thực hiện lên thực hiện cho cô và các
bạn xem nè? (mời 2 trẻ biết cách vận động lên
hiện thử cho lớp xem)


- Đố các con bạn vừa làm gì?


- Cơ làm mẫu 1 lần, kết hợp phân tích vận động:
- TTCB:


1.Cô nằm duỗi chân sát xuống sàn lớp trước vạch
chuẩn.


2.Cô co chân trái, tay phải đưa ra trước.


3. Cô dùng sức đạp thẳng chân trái, co chân phải
đồng thời thu tay phải, đưa tay trái ra trước nhoài
người theo…cứ như thế cô phối hợp chân tay
nhịp nhàng trướn thẳng đến ghế thể dục, ngực sát
ghế, tay ôm ghế thể dục và lần lược đưa từng
chân qua ghế. Xong cô đứng lên đi nhẹ nhàng về
chỗ.



Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu).
- Cô bao quát, động viên, sửa sai.


- Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại.
*<i>Trị chơi vận động: “Ơ tơ vào bến”</i>


- Cho cháu chơi trị chơi: “ơ tơ vào bến”
- Cơ nêu cách chơi:


- Cho cháu chơi vài lần.

HOẠT ĐỘNG 3:

<b>Hồi tĩnh.</b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu.


- Ghế thể dục, vạch chuẩn.
- (…)


-Trẻ khá thực hiện cho bạn xem.
- “Trườn sấp trèo qua ghế thể dục”.
- Trẻ nhắc lại tên bài.


- Trẻ xem cô làm mẫu.


-Trẻ thực hiện.


- Trẻ chơi và đi nhe nhàng về chỗ
ngồi


<b>IV/ HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:</b>



Cho trẻ hát: “Em tập lái ô tô”- dẹp đồ dùng.


<b>TUẦN 12</b>: CHỦ ĐIỂM: <b>GIA ĐÌNH</b>


<b>CĐ NHÁNH 2:</b>

<i><b>NGHỀ NGHIỆP CỦA CHA MẸ</b></i>


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CỦA CHA MẸ TRẺ</b>


GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung
NGÀY DẠY : Thứ ba / 23 / 11/ 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Trẻ biết được nghề nghiệp của cha mẹ. Biết cơng việc, sản phẩm của nghề đó.
- Qua đó trẻ kính yêu và biết yêu quý sản phẩm của cha mẹ làm ra.


<b>II/- CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh 1 số nghề.
- Tích hợp: AN, LQVT.


<b>III/-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ</b>
<b>* Hoạt động 1</b>: <b> Giới thiệu</b>


Lớp hát “cháu đi mẫu giáo”



- Các con vừa hát bài hát nói lên điều gì?


- Cơ tóm ý. Vậy cha mẹ bạn trong bài hát đi làm ở đâu?
- Cịn cha mẹ các con thì làm nghề gì? Kể cho cơ và các
bạn nghe đi…


<b>* Hoạt động 2: Trò chuyện với cháu về nghề nghiệp </b>
<b>của cha mẹ trẻ:</b>


<b>- </b>Cha, mẹ con làm nghề gì?


+Vậy làm nghề thợ maylà làm những công việc gì?
+Cha mẹ con may đồ ở đâu?


+Sản phẩm của cha mẹ con làm ra là gì?


+Đây là tranh vẽ về nghề thợ may. Vậy bạn nào nói xem
nghề thợ may cần có những đồ dùng nào?


+ Dùng để làm gì?


+ Ai có thể kể về công việc của nghề thợ may nè?


+Cơ tóm ý: Để may ra 1 bộ quần áo người thợ may phải
bỏ ra rất nhiều công sức nào là đo ni, cắt vãi, vắt sổ, may,
ủi…đôi khi còn phải chỉnh sửa lại cho vừa ý khách hàng,
vậy con thấy công viêc của người thợ may thế nào?


+Cô thợ may rất vất vả để may ra những bộ quần áo


cho các con mặc, vì thế các con phải biết giữ gìn quần áo
cho sạch sẽ, không ngồi lếch, bôi bẩn làm dơ quần áo nhé!
- Cô mời con, cha mẹ con làm nghề gì? Kể cho cơ và các
bạn nghe đi nào!


- ……..
- Cô và cháu
- ...…


- Đi học
- Gặp cô…
- …….


- Nghề dạy học
- Ngày tết thầy cô.


- Lễ hội 20-11.
- Ngày tết thầy cơ


- Có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Cha con làm thợ xây, cha đi làm ở đâu?


+ À làm nghề thợ xây rất vất vả, phải làm việc ở ngồi
trời nắng nóng, vì như thế cơng trình mới chắc chắn và an
toàn cho người sử dụng.


+ Cha con xây nên gì?


+ Đây là tranh vẽ về nghề thợ xây nè các con, Vậy ai


biết làm nghề thợ xây cần có những đồ dùng gì?


+ Dùng để làm gì?


+ Cơng việc của nghề thợ xây là làm gì?


+ Cơ tóm ý. Nhờ có nghề thợ xây mà chúng ta có trường
để học, có nhà để ở, có cầu để đi qua sơng, có nơi để vui
chơi…Vì thế các con cần phải biết giữ gìn sạch sẽ, khơng
bơi bẩn viết bậy lên tường, để giữ cho cơng trình của các
chú là nghề thợ xây luôn mới mẽ và xinh đẹp nhé!


- Cô mở băng “hạt gạo làng ta”


- Các con vừa nghe bài hát nói về nghề gì nào?
+ Ai có cha mẹ làm nghề làm ruộng?


+ Con biết gì về cơng việc của nghề làm ruộng?
+ Con xem nè, đây là tranh vẽ về nghề gì?


+ Trong tranh các cơ bác nơng dân đang làm gì?
+ Sản phẩm của cha mẹ con làm ra là gì?


+ Muốn có hạt gạo để ăn các cơ bác nơng dân phải làm
gì?


+ Vậy khi ăn cơm con phải làm sao?
+ Cơ tóm ý.


- Ngồi những nghề các bạn vừa kể thì cha mẹ các con


cịn làm nghề gì nữa?


- Nghề ni tơm là làm những cơng việc gì?
+ Ni ở đâu?


+ Làm ra sản phẩm gì?


+ Các con ơi! Nghề nuôi tôm rất vất vả, ban ngày phải
cho tôm ăn, ban đêm cũng phải thức để canh chừng cho
tơm mau lớn…


- Ai có cha làm nghề chạy xe ôm?
+ Công việc đó là làm ở đâu?
+ Làm gì cho mọi người?


+ Nhờ có nghề chạy xe ơm mà mọi người có thể đi được
từ nơi này đến nơi khác khi khơng có phương tiện đó các
con.


- Cịn cha mẹ bạn nào có nghành nghề nào khác nữa?
- Cơ hỏi tương tự.


- Ngồi ra trong xã hội cịn có rất nhiều ngành nghề khác


- Có...


- Cháu lên múa hát theo yêu
cầu của cơ


- Chăm ngoan học giỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

như: uốn tóc, bán hàng, bác sĩ, thợ mộc, tài xế,...


<b>* Hoạt động 3: Trị chơi “Thi xem ai kể nhanh”</b>


- Cơ cho cháu chơi “thi xem ai kể nhanh”
- Cô giới thiệu cách chơi


- Cho cháu chơi 1-2 lần


 <b>Kết thúc</b>:


- Các con vừa tìm hiểu về gì?


- Các con thích làm nghề gì khi lớn lên?
- Muốn làm được nghề đó con phải làm sao?
- Cơ tóm ý.


<b>IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b> Đọc thơ “bé làm bao nhiêu nghề”
Đến góc nghệ thuật tơ màu, vẽ về nghề của cha mẹ.


<b>TUẦN 12</b>: CHỦ ĐIỂM: <b>NGHỀ NGHIỆP</b>


<b>CĐ NHÁNH 2:</b>

<i><b>NGHỀ NGHIỆP CỦA CHA MẸ TRẺ</b></i>


PHÁT TRIỂN THẨM MĨ


<b>NẶN QUÀ TẶNG CHA MẸ VÀ NGƯỜI THÂN</b>


GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung


NGÀY DẠY : Thứ ba / 23 /11 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


- Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để nặn thành món quà tặng cha mẹ và người thân.
- Qua đó giáo dục cháu biết yêu thương và quan tâm đến người thân của mình.


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- Đất nặn, bảng con cho trẻ.
- Tích hợp: âm nhạc


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT DỘNG CỦA TRẺ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Tập trung chú ý của trẻ</b>


- Cho trẻ hát và vận động bài “ Ai thương con nhiều”
- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?


- Vậy trong nhà ai là người thương con nhất?
- Vì sao con biết?


- Con có biết hàng ngày cha, mẹ con làm cơng việc gì
để ni con khơng?


-Trẻ hát
-Trẻ tự kể.
- ……



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Làm ở đâu?


- Cơng việc đó có vất vả khơng?
- Con đã làm gì cho cha mẹ vui lịng?
- Cơ tóm ý.


- À, trên đời này cha mẹ là người thương con nhất,
luôn dành cho con những gì tốt đẹp nhất, cơng việc
của mỗi người mỗi khác, tuy có khó khăn vất vả nhưng
cha mẹ các con vẫn vui vì thấy các con chăm ngoan,
biết vâng lời cô, vâng lời cha mẹ.


- Để giúp các con bày tỏ lịng hiếu thảo, hơm nay cơ
sẽ tổ chức cho các con nặn món q các con u thích
để tặng cho cha mẹ, người thân yêu của mình. Các con
có thích khơng?


- Hơm trước mình đã từng nặn những gì rồi?


- Vậy ai giỏi nói xem con thích nặn gì để tặng cho
người thân của mình? Và nặn như thế nào?


- Cô mời vài trẻ.


- Cô nhận xét gợi ý bổ sung, nếu cần.


-(…)


- Nặn: người, bánh, rau, hoa,


quả,…


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Trẻ thực hiện.</b>


<b>- </b>Trẻ nặn, cơ bao qt, giúp đở những trẻ cịn lúng
túng.


- Trẻ nặn.
HOẠT ĐỘNG 3: <b>Nhận xét sản phẩm</b>


- Trẻ đem sản phẩm lên bàn cho cả lớp xem chung
- Cơ mời cháu chọn sản phẩm thích? Vì sao?
- Cơ chọn sản phấm thích? Vì sao?


- Cô bổ sung sản phẩm chưa hồn chỉnh.


<b>*Kết thúc: </b>Bạn nào chưa nặn xong thì mình về góc tạo
hình nặn thêm cho hồn chỉnh nhe!


-Trẻ chọn sản phẩm đẹp, cơ chọn
sản phẩm hồn chỉnh nhận xét và
cơ chọn sản phẩm chưa hồn
chỉnh để bổ sung


<b>IV/ HOẠT ĐÔNG NỐI TIẾP:</b>


Cháu mang sản phẩm trưng bày ở góc lớp.
Dẹp đồ dùng.


<b>TUẦN 12</b>: CHỦ ĐIỂM: <b>NGHỀ NGHIỆP </b>



<b>CĐ NHÁNH 2:</b>

<i><b>NGHỀ NGHIỆP CỦA CHA MẸ TRẺ</b></i>


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC


<b>NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM</b>


<b>TRONG PHẠM VI 7</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

LỚP : LÁ 3


<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lương trong phạm vi 7


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Đồ dùng, đồ chơi nghề dạy học có số lượng 7 (6, 5, 4) để xung quanh lớp.
- Thẻ số từ 1 đến 7 cho mỗi trẻ, 2 thẻ số 7.


- Mỗi trẻ có 7 quyển tập, 7 cây thước.


- Đồ dùng của cô như của trẻ, nhưng to hơn.
- Tập tốn, chì màu, bàn ngồi cho trẻ.


- Tích hợp: MTXQ, AN, LQVH


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b> DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Tập trung chú ý trẻ.</b>



- Cô cho trẻ đọc thơ “cái bát xinh xinh”


- Trẻ đọc thơ cùng cơ.


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Ơn nhận biết số lượng trong phạm vi</b>
<b>7</b>


- Các con vừa đọc bài thơ nói về gì?
- Cha mẹ bạn nhỏ làm nghề gì?


- Cịn cha mẹ con làm nghề gì?
- Cơng việc đó tạo ra sản phẩm gì?


- Xung quanh lớp mình có nhiều nhóm đồ dùng là sản
phẩm của một số nghề.


- Bạn nào giỏi lên giúp cô tìm nhóm sản phẩm của
một số nghề có số lượng là 7?


- Cô cháu cùng kiểm tra lại.


- Rất vui…
- (…)


- Trẻ tìm…đặt thẻ số…


HOẠT ĐỘNG 3: <b>Thêm bớt, tạo nhóm trong phạm vi 6.</b>


- Các con giỏi quá, bây giờ cô sẽ thưởng cho các con


mỗi bạn 1 rỗ đồ dùng. Các con hãy về và ngồi 4
hàng ngang ngay ngắn nhé!


- Cho trẻ hát bài “cháu yêu cô chú công nhân”, đi lấy
đồ dùng về 4 hàng ngang ngồi.


- Cô đã tặng các con gì nào?


- Thước tập là đồ dùng của nghề gì?


- Giúp cơ, xếp hết nhóm tập thành hàng ngang, nhớ xếp
từ trái sang phải.


- Các con đếm xem mình có bao nhiêu cuốn tập?


- Các con cũng xếp 6 cây thước ra nữa nhé!. Và cũng xếp


- Cháu đi lấy đồ dùng về
hàng ngồi.


- Tập, thước, thẻ số.
- …..


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

từ trái sang phải, xếp tương ứng 1-1 với nhóm tập nhé!
- Mình đếm lại nhóm thước xem nào?


- Con thấy số lượng nhóm tập và nhóm thước như thế
nào với nhau?


- Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy?



- Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?


- Muốn nhóm tập và nhóm thước nhiều bằng nhau ta phải
làm sao?


- Đúng rồi, nhưng bây giờ cô muốn nhóm thước nhiều
bằng nhóm tập ta phải làm gì?


- Cơ cháu đặt thêm 1 cây thước.


- Các con thấy nhóm tập và nhóm thước lúc này như thế
nào với nhau? Cùng bằng mấy ?


- Vậy 6 thêm 1 là mấy ?


- Mình cùng nhau đếm lại 2 nhóm tập và nhóm thước
xem có bằng nhau khơng nhé!


- Để chỉ 2 nhóm tập thước cùng bằng nhau ta chọn thẻ số
mấy cho tương ứng?


- Hôm nay lớp học của bạn Hoa đang thiếu 2 cây thước,
mình tặng cho các bạn nhé!


- 7 cây thước bớt 2 cây thước bớt còn mấy cây thước?
- Vậy 7 bớt 2 cịn mấy ?


- 2 nhóm lúc này như thế nào với nhau?



- Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? Vì sao con
biết?


- Vậy muốn nhóm thước nhiều bằng nhóm tập thì phải
làm sao?


- Tương tự, cô cho trẻ thêm bớt đến số lượng 3,5,7.
Bây giờ còn lại đồ dùng gì?


+ Chúng ta tặng cho bạn An 1 cây thước, còn lại mấy
cây thước?


+Tặng cho bạn Lan 2 cây thước còn mấy?
+Tặng cho bạn Nam 1 cây còn mấy?


+Tặng cho bạn Huệ 2 cây còn mấy?
- Trẻ cất đồ dùng, cô mở băng.


- Trẻ xếp…


- Trẻ đếm nhóm thước…
- Khơng bằng nhau.


- Nhóm thước ít hơn, ít hơn là
1….


- Ta thêm 1 cây thước, bớt 1
cuốn tập.


- Ta thêm vào 1 cây thước…


- Trẻ đặt vào 1 cây thước
- Bằng nhau,cùng bằng 7.
- …được 6


- Đếm lại 2 nhóm.
- Chọn thẻ số 7.


- Trẻ chọn thẻ số 7 đặt vào 2
nhóm.


- Trẻ bớt 2 cây thước.
- …còn 5 cây thước
- …còn 5.


- Khơng bằng nhau.
- Nhóm tập nhiều hơn


- Nhiều hơn là 2, vì con vừa
bớt đi 2 cây thước - vì có 2
cuốn tập khơng có cây thước
nào.


- Ta thêm vào 2 cây thước
nữa…


- (…)


- Trẻ cất đồ dùng, về ngồi
hình chữ u.



HOẠT ĐỘNG 4: <b>luyện tập.</b>


- Bây giờ cô mở hội thi “Bé thơng minh”


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Ai giỏi lên tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng nào có số
lượng ít hơn 7, thêm vào cho đủ 7?


- Cho cháu chơi vài lần.


của cô.


<b>IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>


Cho cháu sang thực hiện trên quyển toán
Trẻ tô tranh theo yêu cầu của quyển toán.


<b>TUẦN 12</b>: CHỦ ĐIỂM: <b>NGHẾ NGHIỆP</b>


<b>CĐ NHÁNH 2:</b>

<i><b>NGHỀ NGHIỆP CỦA CHA MẸ</b></i>


PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ


<b>TẬP TÔ </b>

<b>U-Ư</b>



GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung
NGÀY DẠY : Thứ năm / 25 /11 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>



- Cháu tô hết chữ cái in mờ trong dịng kẻ
- Rèn tính chủ định, kỹ năng viết cho trẻ


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Bàn ghế, tập tơ, viết chì
- Tranh phóng to của cơ


- Đồ chơi gắn chữ cái u-ư, e-ê.
- Tích hợp: AN


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý cho trẻ
-Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú cơng nhân”
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?


- Cô chú công nhân trong xã hội làm những nghành nghề
gì?


- Cịn cha mẹ các con thì làm nghề gì?


-Ai là người thường đi chợ nấu ăn cho cả nhà?
- Mẹ có vất vả khơng?


-Vậy hơm nay cơ sẽ tổ chức cho các con cùng nhau đi
chợ mua thức ăn về giúp mẹ nhé cho qua trò chơi “ đi



-Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

mua đồ dùng”
- Cô nêu cách chơi:


Cho 2 đội lên chơi (mỗi đội 4-5 bạn)


Bạn đứng đầu hàng cầm giỏ mua 1 quả về để vào rổ rồi
đưa giỏ cho bạn thứ 2, bạn thứ 1 chạy ra cuối hàng, tiếp
tục bạn thứ 2 thứ 3 tương tự. Khi nghe tiếng trống lắc thì
thời gian chơi đã hết, cô và lớp kiểm tra lại.


-Trẻ chơi 2-3 lần, cho trẻ phát âm lại u. ư và cho trẻ vào
bàn ngồi.


Trẻ nghe cơ nói cách chơi


HOẠT ĐỘNG 2: Tập tô chữ cái u,ư


<b>*Tập tô chữ cái u</b>


-Cho trẻ nhắc lại các ký hiệu logo
-Các con nhìn xem cơ có tranh gì đây?
-Cho trẻ đọc lại từ ghép


-Trẻ lên gạch chân chữ cái <b>u</b> trong từ cho lớp phát âm
lại.


-Đây là chữ cái <b>u</b> viết thường, chữ cái <b>u</b> in rỗng. Hôm
nay cô sẽ hướng dẫn các con tơ chữ cái <b>u</b> in mờ trong


dịng kẻ


-Các con mở tập ra xem chữ cái <b>u</b> đầu tiên trong dịng kẻ
thứ nhất có mấy số?


-Để tơ đẹp, các con xem cô tô mẫu trước nhe!
Cơ phân tích:


Cơ cầm bút bằng tay phải cầm bằng 3 ngón tay, tay trái
cơ vịn tranh cơ tơ theo chiều mũi tên, tơ trùng khít lên
các chấm mờ cứ như vậy các con tìm tơ hết các chữ cái <b>u</b>


in mờ trong dòng kẻ thứ nhất nhe!


-Đến dịng kẻ thứ hai và dóng thứ ba, cơ cũng tô hết các
chữ cái <b>u</b> in mờ.


-Cô hỏi trẻ lại cách cầm bút và cách ngồi tô
-Trẻ tô cô bao quát trẻ


<b>*Tập tô chữ cái ư</b>


-Cô hỏi trẻ lại những ký hiệu logo bên trên
-Cơ có tranh ảnh gì nè?


-Đọc lại các từ ghép


-Cho trẻ lên gạch chân chữ cái <b>ư </b>trong từ, cho lớp phát
âm lại



-Đây là chữ cái <b>ư</b> viết thường và <b>ư</b> in rỗng đã tô màu, cô
sẽ hướng dẫn các con tô


-Các con xem chữ cái <b>ư</b> trong dịng kẻ có mấy số? là số
mấy?


Cơ phân tích:


- Gặt lúa.


-2 số, số 1-2.


Trẻ nghe cơ phân tích


-Đầu hơi cúi, ngực khơng tì vào
bàn.


-Cơng an cứu hỏa, hịm thư có
6 ơ.


-Trẻ đọc từ ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Cơ bắt đầu tô nét số 1 trước theo chiều mũi tên tơ trùng
khít lên các chấm mờ, đến số 2 và 3 cơ cũng tơ trúng khít
lên các chấm mờ tô theo chiều mũi tên. Cứ như vậy cô tô
hết dòng kẻ thứ nhất sang dòng kẻ thứ hai và dịng kẻ thứ
ba.


-Cơ hỏi trẻ lại cách cầm bút, cách ngồi tô
-Trong khi trẻ tô cô bao quát trẻ



<b>*Kết thúc:</b> Cơ nhận xét chung.


Trẻ nghe cơ phân tích


-Đầu hơi cúi, ngực khơng tì vào
bàn


<b>IV/ HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:</b>



Cả lớp hát và vận động bài “ Lớn lên cháu lái máy cày”


<b>TUẦN 12</b>: CHỦ ĐIỂM: <b>NGHỀ NGHIỆP</b>


<b>CĐ NHÁNH 2:</b>

<i><b>NGHỀ NGHIỆP CỦA CHA MẸ</b></i>


PHÁT TRIỂN THẨM MĨ


<b> LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY</b>


GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung


NGÀY DẠY : Thứ hai / 26 /11 / 2010
LỚP : LÁ 3


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


- Cháu thuộc trọn vẹn bài hát


- Cháu vận động kết hợp nhịp nhàng với lời của bài hát
- Cháu nghe trọn vẹn bài hát cô hát cháu nghe



- Qua trị chơi “hát theo hình vẽ ” giúp trẻ phát triển tai nghe


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- Tranh ảnh 1 số ngành nghề.


- Tích hợp: LQVH : thơ “hạt gạo làng ta”


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Dạy hát</b><i><b> “Lớn lên cháu lái máy </b></i>
<i><b>cày”, nhạc và lời Kim Hữu.</b></i>


- Cho trẻ đọc thơ: “hạt gạo làng ta”
- Các con vừa đọc bài thơ nói về gì?


- Vậy trong lớp mình ai có cha mẹ làm nghề làm
ruộng?


- Cơng việc của nghề làm ruộng là làm gì?


- À, có 1 bạn nhỏ rất dễ thương, bạn thích lớn lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

được lái máy cày để cho cha mẹ đỡ vất vả đó các
con. Đó là nội dung của 1 bài hát, con có biết bài
hát đó khơng?


- Các con hãy hát tặng cho cơ nghe bài hát đó đi.


- Cháu hát bài ‘lớn lên cháu lái máy cày”


- Các con vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai?
- Cô hát lần 1


- Cô hát lần 2.


- Hỏi trẻ về nội dung bài? (bài hát nói lên điều gì?)
- Lớp hát cùng cơ 1-2 lần.


- Mời tổ, nhóm, cá nhân hát xen kẽ (cơ chú ý sửa
sai cho trẻ)


-Trẻ nhắc lại tên bài và tên tác giả


-Trẻ hát.


-Tổ, nhóm, cá nhân hát xen kẽ
HOẠT ĐỘNG 2: <b>Dạy vận động</b><i><b> “tiết tấu nhanh”</b></i>


- Để cho việc trình bày bài hát thêm phần sinh
động chúng ta vừa hát vừa vận động nhé!


- Ai giỏi lên vận động nào?


- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do.


- Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất
hay. Ngoài những cách vận động của các con cô
thấy cách vận động “ vỗ tay theo tiết tấu nhanh” rất


vui, phù hợp với giai điệu bài hát này. Vậy bây giờ
các con xem cô vận động bài hát này nhé!


- Cô vận động 1 lần .


- Lần 2 phân tích: Vỗ tay theo tiết tấu nhanh là vỗ
1 phách chậm- 3 phách nhanh- 1 phách chậm, theo
nhịp đếm 1-2-3-4-5 rồi mở tay ra, đầu tiên cô vỗ
vào phách mạnh là chữ “xem”.


- Vận động vỗ tay theo tiết tấu nhanh là vận đông
như thế nào?


- Cô cho trẻ vận động tay không cùng cô…


- Cả lớp vận động theo lời bài hát cùng cơ 1-2 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân vận động xen kẽ (cô chú ý
sửa sai)


-Cho cả lớp vận động lại và hỏi tên bài + tên tác
giả + tên vận động


Cho trẻ lên vận động tự do


-Trẻ trả lời, cô bổ sung thêm cho trẻ


-Trẻ vận động.


-Tổ, nhóm, cá nhân vận động xen kẽ



HOẠT ĐỘNG 3: <b>Nghe hát</b><i><b> “Đuổi chim”</b></i>


- Các con biết không công việc của cô bác nông
dân rất vất vả, để tạo ra sản phẩm giúp ích cho đời
các cô bác đã cần mẫn từ lúc gieo hạt cho đến khi
cây lớn lên, ra hoa kết trái, đã thế còn phải canh
chừng các chú chim đến cắn phá nữa đấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đuổi đàn chim bay đi, không cho chúng đến cắn
phá. Để giúp cho các con có thể hình dung ra công
việc của bạn, chú Việt Anh và cô Nhược Thủy đã
sáng tác ra bài hát “đuổi chim” rất hay, các con
nghe nhé!


-Cô hát lần 1 nêu nội dung: Bài hát tả cảnh 1 bạn
nhỏ đang giúp cha mẹ đuổi chim để bảo vệ ruộng
đậu nhà mình.


-Cơ hát lần 2 minh họa


họa, hưởng ứng cùng cơ.


HOẠT ĐỘNG 4: <b>Trị chơi</b><i><b> “Hát theo hình vẽ”</b></i>
- Để thư giãn sau giờ học mệt mỏi, cô sẽ tổ chức
cho các con chơi một trị chơi đó là “hát theo hình
vẽ ”.


- Cách chơi:Ở đây cơ có nhiều tranh vẽ về sản
phẩm và công việc của một số nghề, cô sẽ lần lược
giơ từng tranh lên, các con xem và sẽ hát bài hát có


nội dung phù hợp với hình vẽ cơ đang cầm trên
tay. Bạn nào đoán đúng sẽ được thưởng 1 tràng
pháo tay thật to.


-Cho trẻ chơi vài lần và nhận xét sau mỗi lần chơi - Trẻ chơi 2,3 lần.
Cho trẻ chơi “Uống đá chanh”


<b>IV/ HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:</b>


<b> </b>Cho trẻ đến góc đọc sách xem tranh về chủ đề.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×