Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ng van 9 3 cottuan 16 theo chuan ktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.39 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 16</b> Ngày soạn: 23 / 11/ 2010


<b>Tiết 76</b> Ngày dạy: 29 / 11/ 2010


<b>Bài 16</b>


<b>CỐ HƯƠNG (tiết 1)</b>



( Lỗ Tấn )
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học TQ và văn học thế thới.


- Tính phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con gười
mới.


- Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.


- Những sáng tạo nghệ thuật của nhà văn Lloox Tấn trong Cố Hương.
<i>2. Kỹ năng:</i>


- Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.


- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để
cảm nhận một văn bản hiện đại.


- Kể và tóm tắt truyện
<i>3. Thái độ:</i>



- Có ấn tượng tốt khi học văn học nước ngoài.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>1. Giáo viên:</i>


<b>a. Phương pháp: Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời</b>
<b>b. ĐDDH: Giáo án, SGK, tranh, bảng phụ.</b>


<i>2. Học sinh: Đọc và tóm tắt.tập soạn, tập ghi</i>
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<i>1. Ổn định lớp:</i>


Kiểm tra sĩ số HS Lớp trưởng báo cáo.
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà.
<i>3. Dạy bài mới:</i>


<b>HĐ1: Giới thiệi bài:</b>


Nỗi nhớ quê hương từng là đề tài
của ban nhiêu nhà thơ, Nhưng khi
có dịp trở về quê cũ sau bao nhiêu
năm xa cách, thì khơng phải ai
cũng vui mừng, hài lòng. Đối với
Lỗ Tấn trở lại quê nhà, ơng cũng
bùi ngùi một nỗi lịng tê tái vì cảnh


có sự thay đổi. Vậy nội dung của
“Cố Hương” là gì ? Hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu.


Nghe


<b>HĐ2: Đọc-tìm hiểu chung</b>


? Nêu những hiểu biết về tác giả
-tác phẩm.


GV chốt lại 1 số ý quan trọng theo


HS đọc thần chú thích.
TL


<i><b>I.Đọc-tìm hiểu chung</b></i>
<i><b>1. Tác giả</b><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chú thích SGK. - Nhà văn lớn của nhân dân
? Nêu hòan cảnh ra đời của tác


phẩm ? <i><b>2. Tác phẩm:</b></i> SGK


GV tóm tắt văn bản – gọi HS tóm
tắt.


? Văn bản được chia làm mấy
phần, nêu nội dung của từng phần ?



2 HS tóm tắt.
3 phần.


P1: Đầu  sinh sống.


P2: tiếp  như quét.


P3: Còn lại.


<i><b>3. Bố cục:</b> 3 phần </i>


P1: Tôi trên đường về quê.
P2: Tôi những ngày ở quê.
P3: Tôi trên đường xa quê.
? Ở phần đầu và phần cuối tác giả


sử dụng thời gian và không gian
như thế nào ?


<b>- Về:</b>


+ Không gian: đi trên
thuyền dưới bầu trời u
ám.


+ Thời gian: Trong đêm
khuya.


- Đi:



+ Không gian: Trên
thuyền có thêm mẹ vá
cháu.


+ Thời gian: Hồng hơn
? Nhận xét về bố cục ?


GV: Bố cục đầu cuối tương ứng.  Bố cục đầu cuối tương ứng.


Về quê trên một chiếc thuyền, xa
quê cũng trên một chiếc thuyền.
Nhưng khi về q thì “tơi” dự đốn
thực trạng “Cố Hương”, khi xa q
thì “tơi” mơ ước ‘Cố Hương thay
đổi.


? Thời gian nghệ thuật là vào thời
điểm nào ?


- Về trong đêm tối, xa
trong hồng hơn.


- Khơng gian nghệ thuật:
Suy tư về hiện tại và
tương lai trên một chiếc
thuyền, suy tư về con
đường theo nghĩa bóng.


? Cốt truyện diễn ra theo trình tự
nào ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Nhận xét về phương thức biểu
đạt và ngôi kể ?


Gv: chủ yếu là tự sự ngồi ra cịn
có biểu cảm, miêu tả, lập luận.
Biểu cảm có vai trị quan trọng vì
trong văn bản có nhiều yếu tố hồi
ký giúp tác giả biểu lộ cảm xúc,
tình cảm của mình. Miêu tả giúp
người ta hình dung sự việc, lập
luận góp phần phê phán xã hội
phong kiến.


<i>4. Củng cố:</i>


Nghe


- Phương thức biểu đạt:
P1: Tự sự kết hợp biểu cảm.
P2: Miêu tả kết hợp với hồi ức
đối chiếu.


P3: Lập luận


? Tóm tắt lại văn bản, nêu bố cục ?
<i>5. Hướng dẫn HS học ở nhà:</i>
-Học thuộc tóm tắt văn bản.


- Trả lời câu 1, 2, 3 hôm sau ta học


tiếp.


Hs lắng nghe


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuần 16</b> Ngày soạn: 24 / 11/ 2010


<b>Tiết 77</b> Ngày dạy: 30/ 11/ 2010


<b>Bài 16</b>


<b>VĂN BẢN: CỐ HƯƠNG (tiết 2)</b>


( Lỗ Tấn )

<b>CỐ HƯƠNG (tiết 1)</b>



( Lỗ Tấn )
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học TQ và văn học thế thới.


- Tính phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con gười
mới.


- Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.


- Những sáng tạo nghệ thuật của nhà văn Lloox Tấn trong Cố Hương.
<i>2. Kỹ năng:</i>



- Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.


- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để
cảm nhận một văn bản hiện đại.


- Kể và tóm tắt truyện
<i>3. Thái độ:</i>


- Có ấn tượng tốt khi học văn học nước ngoài.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>1. Giáo viên:</i>


<b>a. Phương pháp: Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời</b>
<b>b. ĐDDH: Giáo án, SGK, tranh, bảng phụ.</b>


<i>2. Học sinh: Đọc và tóm tắt.tập soạn, tập ghi</i>
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<i>1. Ổn định lớp.</i>


Kiểm tra sĩ số HS Lớp trưởng báo cáo.
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


? Tóm tắt văn bản “Cố Hương”.
? Nêu bố cục và phương thức biểu
đạt?



Lên bảng trả lời
<i>3. Dạy bài mới: GTB</i>


<b>HĐ1:Đọc- tìm hiểu văn bản</b> <i><b><sub>I. Giới thiệu tác giả. Tác</sub></b></i>


<i><b>phẩm:</b></i>


<i><b>II. Đọc - tìm hiểu văn bản.</b></i>
<i><b>A. Nội dung</b></i>


? trong truyện có những nhân vật
nào ?


- Tơi.


- Nhuận Thổ.


- Chị Hai Dương – Tây
Thi…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Thủy Sinh.
- Bà mẹ.


- Những người trong làng.
? Có mấy nhân vật chính ? Hai


? Nhân vật nào là nhân vật trung


tâm, vì sao ? - Tơi là nhân vật trung tâmvì nhân vật này là đầu mối


của tồn câu chuyện có
quan hệ với toàn bộ hệ
thống nhân vật.


? Gần về đến quê nhà nhân vật
“Tôi” đã thấy những cảnh vật gì,
cảm giác lúc đó như thế nào ?


HS theo dõi phần 1:
- Thấp thống 1 xóm tiêu
điều, hoang vắng nằm im
dưới vòm trời màu vàng úa.


<b>1. Nhân vật “Tôi”.</b>


<b>a. Tâm trạng “ tôi”trên đường</b>
<b>về</b>


? Nhận xét về cảnh vật và cái nhìn
của tác giả ?


- Cảnh vật tiêu điều, buồn tẻ, u
ám, không sự sống.


? Trước cảnh vật đó thì tâm trạng
“Tơi” như thế nào ?


? Tại sao tác giả lại có tâm trạng và


cảm xúc ấy ? Về đến nhà nỗi buồn hiuquạnh như càng tăng lên


khi nhìn mấy cọng tranh
khơ phất phơ trước gió.


 Lịng se lại, khơng tin là sự


thật.


Đó là vì giữa cái mong ước hi vọng
và tưởng tượng của tác giả trước và
trong chuyến đi đã khác xa với
thực tế. Chính các hình ảnh thơn
xóm tiêu điều, hoang vắng, im lìm
dưới vịm trời màu vàng úa…khiến
cho tâm hồn người con xa quê có
phần hụt hẫng, thương cảm và
buồn se lại. Ông thất vọng với cái
làng trong ký ức mà mình cần
thương nhớ, thương yêu thì nó đẹp
hơn nhiều nhưng đẹp thế nào thì
ơng khơng hình dung được. Bởi thế
khi nhìn thấy mấy cọng tranh phấp
phới trên mái ngói thì nỗi buồn
càng dâng lên.


? Nhận xét nghệ thuật trong đoạn
này ?


Nghệ thuật: Kể kết hợp với tả,
b/c trực tiếp, so sánh đối chiếu
giữa hiện tại và qúa khứ.



? Những ngày ở quê tác giả nhớ lại
những kỷ niệm gì, gặp ai ?


HS theo dõi đoạn 2.
- Kỷ niệm thời thơ ấu
(đầu trang 209)


<b>b. Tâm trạng tôi trong những</b>
<b>ngày ở nhà:</b>


- Nhớ về kỷ niện tuổi thơ:
+ Cùng Nhuận Thổ đùa vui.
+ Gặp gỡ trị chuyện với thím
hai Dương  tơi buồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

như thế nào ? người đi vì giữa hai người đã có
bức tường ngăn cách.


? Nhận xét tâm trạng “Tơi” trong


thời gian ở nhà ? TL:


Buồn đau xót khi cảnh vật, con
người thay đổi.


<b>c. “Tôi” trên đường rời cố</b>
<b>hương:</b>


? Trên đường rời quê hương cảm


xúc và tâm trạng của tôi như thế
nào ?


- Không chút lưu luyến hy
vọng, tin tưởng vào con đường
mình đã lựa chọn.


? Rời xa q hương tơi đã mong


muốn điều gì trong tương lai ? HS đọc đoạn “Tôi nghĩ bụng….được sống” - Hy vọng vào tương lai, thế hệtrẻ sẽ được sống 1 cuộc sống tốt
đẹp hơn.


Qua diễn biến tâm trạng và tình
cảm của nhân vật “Tơi” ta có thể
nhận thấy tình cảm thống nhất bản
chất từ sâu thẳm của “Tơi” đối với
cố hương là gì ?


GV chốt lại: Đó là biểu hiện khác
nhau của tình u q hương gia
đình sâu đậm của nhân vật “Tơi”,
tuy buồn đau về sự sa sút nghèo
nàn của quê hương, nhưng vẫn mơ
ước, hy vọng vào tương lai vào thế
hệ trẻ sẽ đem đến những thay đổi
cho quê hương đất nước, sẽ được
sống cuộc đời hạnh phúc trên q
hương mình. Đó cũng chính là chủ
đề tư tưởng của truyện.



Thảo luận trình bày.
Nghe


<i>4. Củng cố:</i>


? Nêu tâm trạng của nhân vật


“Tôi”? Đứng tại chỗ trả lời.


<i>5. Hướng dẫn HS học ở nhà:</i>


- Học thuộc nội dung ghi trong
tập.


- Trả lời câu câu hỏi 4 SGK giờ sau
ta học tiếp.


Về nhà thực hiện


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tuần 16</b> Ngày soạn: 24/ 11/ 2010


<b>Tiết 78</b> Ngày dạy: 30/ 11/ 2010


<b>Bài 16</b>


<b>VĂN BẢN: CỐ HƯƠNG (tiết 3)</b>


( Lỗ Tấn )
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học TQ và văn học thế thới.


- Tính phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con gười
mới.


- Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.


- Những sáng tạo nghệ thuật của nhà văn Lloox Tấn trong Cố Hương.
<i>2. Kỹ năng:</i>


- Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.


- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để
cảm nhận một văn bản hiện đại.


- Kể và tóm tắt truyện
<i>3. Thái độ:</i>


- Có ấn tượng tốt khi học văn học nước ngoài.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>1. Giáo viên:</i>


<b>a. Phương pháp: Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời</b>
<b>b. ĐDDH: Giáo án, SGK, tranh, bảng phụ.</b>


<i>2. Học sinh: Đọc và tóm tắt.tập soạn, tập ghi</i>


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<i>1. Ổn định lớp.</i>


Kiểm tra sĩ số HS Lớp trưởng báo cáo.
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


? Tâm trạng của nhân vật “Tôi” lúc


rời xa quê hương. Lên bảng trả lời


<i>3. Dạy bài mới:</i> <b>I. Giới thiệu tác giả. Tác</b>


<b>phẩm:</b>


<b>II. Đọc - tìm hiểu văn bản.</b>
<b>1. Nhân vật “Tơi”.</b>


<b>2. Nhân vật Nhuận Thổ.</b>
<b>HĐ1:Tìm hiểu nhân vật Nhuận </b>


<b>Thổ</b> <sub>- Nhuận Thổ lúc nhỏ:</sub>


? Nhuận Thổ lúc nhỏ như thế nào ? TL: + Khn mặt trịn trĩnh nước da
bánh mật, đầu đội mũ lơng
chiên, cổ đeo vịng bạc.


+ Biết nhiều chuyện lạ.


? Nhuận Thổ hiện tại như thế nào? Vàng xạm gầy còm. - Nhuận Thổ bây giờ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hoắm, mũ lơng chiên rách tươm,
áo bơng mỏng dính, người co ro
cúm rúm.


? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi


nói về Nhuận Thổ ? Hồi ức, đối chiếu. Nghệ thuật: Hồi ức đối chiếucho thấy tình cảnh sa sút, cuộc
sống đói nghèo của người nơng
dân.


? Qua câu chuyện này tác giả muốn
phê phán điều gì ?


Liên hệ với XH phong kiến Việt
Nam.


Thảo luận trình bày. <b>3. Sự thay đổi của cố hương:</b>
Thay đổi của con người và cảnh
vật.


- Sa sút về kinh tế, tình cảm.
- Phê phán thế lực của XH
phong kiến Trung Quốc đương
thời.


- Cần phải xây dựng cuộc sống
mới tốt đẹp hơn.



? Trong truyện có những hình ảnh
con đường nào, hình ảnh con
đường ở cuối truyện là gì ?


Hội ý trình bày.
GV: Hình ảnh con đường với nghĩa


đen: Con đường thuỷ, đường sông
đưa nhân vật “Tôi” về quê, đưa gia
đình đi…


- Con đường cuối truyện có ý nghĩa
tượng trưng: Khái quát, triết lý về
cuộc sống con người hiện tại và
tương lai. Đó là con đường đến tự
do, hạnh phúc của con người, con
đường của tự thân hành động, xây
dựng hy vọng của con người.


<b>HĐ2: HD tìm hiểu nghệ thuật</b> <b>B. Nghệ thuật</b>


Hãy nêu nhwngx nét nghệ thuật
đặc sắc của tác phẩm?


Kết hợp nhuần nhuyễn
các phương thức biểu
đạt- tự sự, biểu cảm,
miêu tả, nghị luận.


- Kết hợp nhuần nhuyễn các


phương thức biểu đạt- tự sự,
biểu cảm, miêu tả, nghị luận.
- Xây dựng hình ảnh mang ý
nghĩa biểu tượng.


- Câu chuyện được kể sinh động
giàu cảm xúc.


<b>HĐ3. Tìm hiểu ý nghĩa</b>
Hãy nêu ý nghĩa của truyện?


Suy nghĩ- trả lời


<b>3. Ý nghĩa</b>


Nhận thức về thực tại và mong
ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn
về một đất nước TQ đẹp đẽ
trong tương lai.


<i>4. Củng cố:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>5. Hướng dẫn HS học ở nhà:</i>


Đọc, nhớ một số đoạn truyện miêu
tả, biểu cảm, lập luận tiêu biểu
trong truyện.


- Trả lời câu câu hỏi phần ôn tập
tập làm văn.



<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………
………


<b>Tuần 16</b> Ngày soạn: 26/ 11/ 2010


<b>Tiết 79</b> Ngày dạy: 02/ 12/ 2010


<b>Bài 16</b>


<b>ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (Tiết 1)</b>


<b> </b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


- Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.


- Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Hệ thống văn bản thuyết minh và văn bản tự sự đã học


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.



- Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh và tự sự.
<i>3. Thái độ:</i>


Làm tốt bài tập làm văn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>1. Giáo viên:</i>


a. Phương pháp: Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu , phân tích ngơn ngữ
b. ĐDDH: SGK, giáo án, bảng phụ


<i>2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK</i>
<b>III. Tiến trình lên lớp . </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<i>1. Ổn định lớp.</i>


Kiểm tra sĩ số HS. Lớp trưởng báo cáo.
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
<i>3. Dạy bài mới: GTB</i>


<b>HĐ1:Văn bản thuyết minh:</b> <i><b>I. Văn bản thuyết minh:</b></i>


C1: Phần tập làm văn lớp 9 tập 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Những nội dung nào là trọng
tâm?



- Trọng tâm là tự sự (17
tiết )


GV hướng dẫn HS làm bài tập 2.


1. Vai trị vị trí tác dụng của yếu
tố nghệ thuật và miêu tả trong
văn bản thuyết minh.


- Nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh góp phần làm nổi bật đặc
điểm của đối tượng và gây hứng
thú cho người đọc.


- Miêu tả trong văn bản thuyết
minh làm cho đối tượng thuyết
minh được nổi bật, gây ấn tượng.


? Văn bản thuyết minh có yếu tố
miêu tả, tự sự giống và khác văn
bản tự sự, miêu tả ở điểm nào ?


Miêu tả trong văn bản
miêu tả:


- ĐT: Sự vật, con người,
hoàn cảnh.


- Giúp cho người nghe hiểu về


đối tượng đó.


- Cần phải giải thích các thuật
ngữ, khái niệm có liên quan đến
tri thức, đối tượng giúp người
đọc, người nghe hiểu về đối
tượng


- Nghệ thuật: So sánh, liệt kê,
nhân hóa.


2.Miêu tả trong văn bản thuyết
minh:


- ĐT: Sự vật.
- Có hư cấu, tưởng


tượng.


- Mang tính chất chủ
quan.


- Ít dùng số liệu.


- Dùng nhiều trong sáng
tác văn chương.


- Ít tính khn mẫu.
- Đa nghĩa.



- Trung thành với đặc điểm của
đối tượng.


- Khách quan.


- Dùng nhiều số liệu.


-Dùng nhiều trong cuộc sống
khoa học.


- Thường theo một số yêu cầu.
- Đơn nghĩa.


<b>HĐ2: Tìm hiểu văn bản tự sự.</b> <i><b>II. Văn bản tự sự:</b></i>


? Nội dung của văn bản tự sự trong


ngữ văn 9 tập 1 ? - Nội dung văn bản tựsự: Nhận diện các yếu tố
miêu tả nội tâm, nghị
luận, đối thoại, độc
thoại, người kể chuyện.
? Nêu vai trị vị trí và tác dụng của


các yếu tố miêu tả nội dung văn
bản tự sự ?


- Miêu tả trong văn bản
tự sự làm cho câu
chuyện trở nên hấp dẫn,
gợi cảm, sinh động.


- Nghị Luận trong văn
bản tự sự làm cho câu
chuyện thêm phần triết
lý.


GV hướng dẫn HS tìm 1 số đoạn tự


sự có yếu tố miêu tả nội tâm. Ví dụ: Cổng trường mởra.
“Thực sự mẹ không lo
lắng…dài và hẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tự sự có miêu tả nội tâm và nghị
luận.


- “Lão không hiểu tôi…
buồn”


? Thế nào là đối thoại, độc thoại và


độc thoại nội tâm ? Trả lời:
<i>4. Củng cố:</i>


GV hệ thống lại nội dung bài học.
<i>5. Hướng dẫn HS học ở nhà:</i>


- Học thuộc các khái niệm ghi
trong tập.


- Trả lời câu hỏi mục III, IV giờ
sau học tiếp.



Về nhà thực hiện.


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………
………


<b>Tuần 16</b> Ngày soạn: 26/ 11/ 2010.


<b>Tiết 80</b> Ngày dạy: 02/ 12/ 2010


<b>Bài 16</b>


<b>ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.


- Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Hệ thống văn bản thuyết minh và văn bản tự sự đã học


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.



- Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh và tự sự.
<i>3. Thái độ:</i>


Làm tốt bài tập làm văn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>1. Giáo viên:</i>


a. Phương pháp: Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu , phân tích ngơn ngữ
b. ĐDDH: SGK, giáo án, bảng phụ


<i>2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK</i>
<b>III. Tiến trình lên lớp . </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>1. Ổn định lớp.</b></i>


Kiểm tra sĩ số HS. Lớp trưởng báo cáo.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i> <b>I. Văn bản tự sự:</b>
? Các nội dung văn bản tự sự đã


học ở lớp 9 có gì giống và khác so
với các lớp dưới ?


(Xem ghi nhớ các mục SGK)



<b>Bt8/220: Giống nhau:</b>


+ Có nhân vật chính và 1 số
nhân vật phụ.


+ Cốt truyện, sự việc chính và
phụ.


? Giải thích tại sao trong 1 văn bản
có đầy đủ các yếu tố miêu tả, biểu
cảm, nghị luận mà vẫn gọi là văn
bản tự sự.


- Khi gọi tên 1 văn bản
người ta căn cứ vào
phương thức biểu đạt
chính của văn bản đó.


- Khác nhau: Lớp 9 có thêm.
+ kết hợp giữ b/c và miêu tả nội
tâm.


+ Kết hợp với nghị luận.
+ Đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm.


+ người kể chuyện và vai trò của
người kể chuyện.



? Có văn bản nào mà chỉ sử dụng 1


phương thức biểu đạt không ? Không.
GV hướng dẫn HS kẻ bảng bài tập


9 vào tập. <b>Bt9/220</b>


- Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu
cảm, thuyết minh.


- Miêu tả, tự sự, biểu cảm,
thuyết minh.


- Nghị luận, miêu tả, biểu cảm,
thuyết minh.


- Biểu cảm, tự sự, miêu tả, nghị
luận.


- Thuyết minh, miêu tả, nghị
luận.


- Điều hành.
? Bài tập làm văn của HS phải đủ 3


phần là vì lý do gì ? <b>Bt101/220</b>


- Mở bài – thân bài – kết bài là
bố cục mang tính “quy phạm”
đối với HS khi viết bài tập làm


văn. Nó giúp HS bước đầu làm
quen với “Tư duy cấu trúc” khi
xây dựng văn bản để sau này
học lên cao có thể viết luận văn,
viết sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV hướng dẫn cho HS trả lời câu


11 <b>Bt11/220</b>


- Những kiến thức và kỹ năng về
kiểu văn bản tự sự ở phần tập
làm văn đã rọi sáng thêm rất
nhiều cho việc đọc – hiểu văn
bản.


? Yêu cầu của đề là gì ? - Những kiến thức và kỹ năng về


tác phẩm tự sự góp phần đọc
hiểu văn bản và phần tiếng việt
tương ứng đã cung cấp cho HS
những tri thức cần thiết để làm
bài văn tự sự. Đó là các gợi ý
hướng dẫn bổ ích về nhân vật
cốt truyện, người kể truyện, ngôi
kể, sự việc, miêu tả, nghị luận.
<b>I. Đề bài:</b>


Kể theo ngơi thứ mấy? Đóng vai nhân vật ơng hoạ sĩ kể<sub>lại truyện “Lặng Lẽ SaPa”.</sub>



GV: Cho HS thảo luận để rút ra
dàn ý chung.


GV: Chốt lại ý đúng trên bảng.


+ Kể theo ngôi thứ nhất.
+ Kết hợp miêu tả,
b/cảm, nghị luận.


+ Ngôn ngữ: Đối thoại,
độc thoại, độc thoại nội
tâm.


HS thảo luận, đại diện
trình bày.


<b>1. Lập dàn ý:</b>


Bài làm đạt các nội dung sau:
- Tơi đã hỗn bữa tiệc liên hoan
đi thực tế chuyến cuối cùng ở
SaPa…


GV; Hướng dẫn HS viết từng đoạn
văn tự sự có sử dụng các yếy tố
trên.


GV: nhận xét và đánh giá điểm.


- Tôi được bác lái xe giới thiệu


và làm quen với anh thanh niên
làm cơng tác khí tượng kiêm vật
lý địa cầu…


- Anh thanh niên 27 tuổi. (miêu
tả)


- Gặp và trị chuyện với anh tơi
rất xúc động. (miêu tả nội tâm,
ngôn ngữ đối thoại…)


- Chia tay vẫn còn lưu luyến.
(độc thoại nội tâm và nghị luận)


<b>4. Củng cố:</b>


? Để bài tự sự đạt kết qủa cao cần
kết hợp với các yếu tố gì ?


HS viết, HS trình bày,
HS khác nhận xét.


Trả lời <b>2. Viết bài:</b>


<b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà:</b>
-Làm đề bài trên thành một bài văn
hồn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Ơn tập toàn bộ chương trình
chuẩn bị giờ sau thi học kỳ..



<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×