Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

GA lop 4 tuan 2830

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.64 KB, 78 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>



<b>TUẦN 28</b>



<i><b>Thứ hai ngày 19 tháng 03 năm 2012</b></i>


<b>ĐẠO ĐỨC : ( T28) </b>

<b>TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (Những qui định có lien quan đến HS)
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông.


- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thong trong đời sống hang ngày; Biết nhắc nhở bạn bè
cùng tôn trọng luật giao thông.


- HS biết tham gia giao thơng an tồn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số biển báo giao thơng.


- Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>



<i><b>a) Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>b) Nội dung: </b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm </b></i>
(thơng tin- SGK/40)


- GV chia HS làm 4 nhóm, cho các nhóm đọc
thơng tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân,
hậu quả của tai nạn giao thơng, cách tham gia giao
thơng an tồn.


- GV kết luận:


<i><b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm </b></i>
(Bài tập 1- SGK/41)


- GV chia HS thành các nhóm đơi và giao nhiệm
vụ cho các nhóm.


Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực
hiện đúng Luật giao thơng? Vì sao?


- GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết quả
làm việc.


- GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2,
3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao
thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là
các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông.
<i><b>* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm </b></i>



- HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe.


- Các nhóm HS thảo luận.


- Từng nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận.


- Các nhóm khác bổ sung và chất
vấn.


- HS lắng nghe.


- Từng nhóm HS xem xét tranh để
tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều
gì? Những việc làm đó đã theo đúng
Luật giao thơng chưa? Nên làm thế
nào thì đúng Luật giao thơng?


- HS trình bày kết quả. Các nhóm
khác chất vấn và bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>



(Bài tập 2- SGK/42)


- GV chia 7 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi


nhóm thảo luận một tình huống.


? Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau:
(Xem SGV)


- GV kết luận: các việc làm trong các tình huống
của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao
thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con
người. Luật giao thơng cần thực hiện ở mọi lúc
mọi nơi.


<b>4. Củng cố - Dặn dị:</b>


- Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em
thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển
báo.


- Chuẩn bị bài tập 4 - SGK/42.


- HS các nhóm thảo luận.


- HS dự đốn kết quả của từng tình
huống.


- Các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


- Các nhóm khác bổ sung và chất
vấn.



- HS lắng nghe.


- HS cả lớp thực hiện.


--- ---


<b>TẬP ĐỌC: (T55) </b><i><b> </b></i><b>ƠN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình
ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.


* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc
trên 85 tiếng /phút)


- GD HS ý thức cao trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu trong đó:
+ 11 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27


+ 6 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL.
+ Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1) Phần giới thiệu :</b>


* Ở tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy
điểm giữa học kì II.


<b>2) Kiểm tra tập đọc:</b>
- Kiểm tra


3
1


số học sinh cả lớp.


- Từng HS lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>



định trong phiếu học tập.


- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa
đọc.


- Theo dõi và ghi điểm.


- Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện


đọc để tiết sau kiểm tra lại.


3) Lập bảng tổng kết:


- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ
điểm "<i>Người ta là hoa của đất </i>"


- HS đọc yêu cầu.


- <i>Những bài tập đọc nào là truyện kể trong </i>
<i>chủ đề trên ? </i>


_ HS tự làm bài trong nhóm.


+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng
đọc phiếu các nhóm khác, nhận xet, bổ sung.


+ Nhận xét lời giải đúng.


<b>3) Củng cố dặn dò: </b>


*Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã
học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau
tiếp tục kiểm tra.


- Xem lại 3 kiểu câu kể (<i>Ai làm gì? Ai là gì? </i>
<i>Ai thế nào?)</i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.



- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo
chỉ định trong phiếu.


- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.


- Học sinh đọc.


+ Bài tập đọc: Bốn anh tài - Anh hùng
lao động Trần Đại Nghĩa.


- 4 em đọc lại truyện kể, trao đổi và làm
bài.


- C ử đại di n lên dán phi u, ệ ế đọc phi u. Cácế
nhóm khác nh n xét b sung.ậ ổ


Tên
bài


Tác
giả


Nộidung Nhân vật


Bốn
anh
tài
Tru
yện
cổ


dân
tộc
Tày


Ca ngợi sức
khoẻ, tài
năng, lòng
nhiệt thành
làm việc
nghĩa: trừ ác
cứ dân lành
của bốn anh
em Cẩu
Khây


Cẩu Khây-
Nắm Tay
Đóng Cọc.
Lấy Tai Tat
Nước ,
Móng Tay
Đục Máng,
bà lão chăn
bò, Yêu tinh


Anh
hùn
g
lao
độn


g
Trầ
n
Đại
Ngh
ĩa
Từ
điể
n
nhâ
n
vật
lịch
sử
Việ
t
Na
m


Ca ngợi anh
hùng lao
động Trần
Đại Nghĩa đã
có những
cống hiến
xuất sắc cho
sự nghiệp
quốc phòng
và xây dựng
nền khoa học


trẻ của đất
nước.


Trần Đại
Nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>



- Dặn dò học sinh về nhà học bài - HS cả lớp.


--- ---


<b>TOÁN: (T136) LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.


- Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.(BT1,2,3)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Chuẩn bị các mảnh bìa hoặc giấy màu.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.


- Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới</b><i><b> </b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Thực hành:</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


- HS nêu đề bài.


+ GV vẽ hình như SGK lên bảng.
A B


C D


- Quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD,
lần lượt đối chiếu các câu a), b), c), d) với các
đặc điểm đã biết của hình chữ nhật. Từ đó xác
định câu nào là phát biểu đúng, câu nào là phát
biểu sai rồi chọn chữ tương ứng.


- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh.


- B<i>ài tập này giúp em củng cố điều gì ?</i>


*<b>Bài 2 :</b>


- HS nêu đề bài.



+ GV vẽ hình như SGK lên bảng.


- Quan sát hình thoi PQSR lần lượt đối chiếu
các câu a) , b) , c) , d) với các đặc điểm đã biết
của hình thoi. Từ đó xác định câu nào là phát


- 1 HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài bạn.


+ HS lắng nghe.


- 1 HS đọc.


- Quan sát hình vẽ và trả lời.


+ Nhận xét bài bạn.


- Củng cố đặc điểm của hình chữ nhật


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát hình vẽ và trả lời.


a. PQ và SR là hai cạnh không bằng
nhau. ( SAI )


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>



biểu đúng, câu nào là phát biểu sai rồi chọn chữ
tương ứng.



- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm HS.


- B<i>ài tập này giúp em củng cố điều gì ?</i>


* <b>Bài 3</b> :


- HS nêu đề bài.


+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng.
- Tính diện tích các hình theo cơng thức.


- So sánh diện tích các hình sau đó khoanh vào
ơ có ý trả lời đúng.


- HS cả lớp làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


PS( ĐÚNG)


c.Các cạnh đối diện song song(ĐÚNG)
d/ Có 4 cạnh bằng nhau ( ĐÚNG )
+ Nhận xét bài bạn.


- Củng cố đặc điểm của hình thoi.



- 1 HS đọc, tự làm vào vở.


+ 1 HS lên bảng thực hiện và trả lời.


- Nhận xét bổ sung bài bạn.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
--- ---


<i><b>Thứ ba ngày 20 tháng 03 năm 2012</b></i>


<b>TOÁN: (T137) </b>

<b>GIỚI THIỆU TỈ SỐ</b>

<b> </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.


- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn. ( BT1,3)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


+ GV: Vẽ các sơ đồ minh hoạ như SGK lên bảng phụ.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.


+ HS: Thước kẻ, e ke và kéo.


<b>III.</b> <b>Các hoạt động dạy học</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới</b><i><b> </b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>*) Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 </b></i>
- GV gọi HS nêu ví dụ:


- Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK.
- Giới thiệu tỉ số:


- Tỉ số của xe tải và xe khách là: 5 : 7 hay
7
5
- Tỉ số cho biết: số xe tải bằng


7
5


số xe khách.


- Tỉ số của xe khách và xe tải là: 7 : 5 hay
5
7


- 1 HS làm bài trên bảng.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b>




- Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng
5
7


số xe tải.
<i><b>*) Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác 0 )</b></i>


- Y/cầu HS lập tỉ số của hai số : 5 và 7 ; 3 và 6
+ Hãy lập tỉ số của a và b.


- Tỉ số của hai số không kèm đơn vị.


- Ví dụ : Tỉ số của 3m và 6 m là 3 : 6
<i><b>c) Thực hành :</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


- HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.


- Nhận xét bài làm học sinh.


- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?</i>


*<b>Bài 2:</b> (Dành cho HS giỏi)


- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh.



- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?</i>


* <b>Bài 3</b>:


- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài


+ HS lập tỉ số của hai số:


- Tỉ số của 5 và 7 bằng: 5 : 7 hay


7
5


- Tỉ số của 3 và 6 bằng: 3 : 6 hay


6
3


- Tỉ số của a và b bằng: a : b hay


<i>b</i>
<i>a</i>


- Tự làm vào vở. HS làm trên


bảng.


a/


<i>b</i>
<i>a</i>


=
3
2


. b/


<i>b</i>
<i>a</i>


=
4
7
.


c/


<i>b</i>
<i>a</i>


=
2
6



. d/


<i>b</i>
<i>a</i>


=
10


4
.
- Củng cố tỉ số của hai số.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- Củng cố tỉ số của hai số.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập.


--- ---


<b>CHÍNH TẢ: (T28) </b>

<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 2)</b>


<b>I</b>

. <b>Mục tiêu</b>

<b>:</b>

<b> </b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả; (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút) ; khơng mắc q năm lỗi
trong bài ; trình bày đúng bài văn miêu tả.


- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học. (<i>Ai làm gì? Ai thế nào? Ai làm gì ) </i>để kể, tả hay
giới thiệu.


* HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 85 chữ/15 phút) ; hiểu nội
dung bài.



- GD HS ý thức cao trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh minh hoạ cho đoạn văn ở BT1.


- Ba tờ giấy khổ lớn để 3 HS lên làm bài tập 2 (các ý a , b , c)


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1) Phần giới thiệu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b>



- GV đọc mẫu đoạn văn viết.
- HS đọc lại.


+ Đoạn văn nói lên điều gì ?


+ Treo tranh hoa giấy để HS quan
sát.


- HS tìm các tiếng khó viết mà các
em hay mắc lỗi hoặc viết sai có
trong đoạn văn


- HS gấp SGK.



- GV đọc từng câu để HS chép bài
vào vở.


- GV đọc lại để HS sốt lỗi.


<b>3)</b> <b>Ơn luyện về kĩ năng đặt câu: </b>


<i><b>Bài 2 .</b></i>


- HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Đề bài yêu cầu ta làm gì?


- HS tự làm bài sau đó trình bày.
- Cho 3 HS làm sau đó dán lên
bảng.


- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho
từng học sinh


+ Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
+ Nhận xét ghi điểm cho từng HS.


<b>4) Củng cố dặn dò: </b>


* Về nhà tiếp tục đọc lại các bài
HTL đã học từ đầu học kì II đến nay
nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm
tra.


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn dò học sinh về nhà học bài


- HS lắng nghe.


- HS đọc, lớp đọc thầm.


- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
- Quan sát tranh.


- Các tiếng khó: <i>rực rỡ, trắng muốt,, tinh khiết, </i>
<i>bốc bay lên, lang thang, tán mát,...</i>


- Gấp SGK, lắng nghe GV đọc chép bài vào vơ.


- Đổi vở cho nhau để soát lỗi.


+ 1 HS đọc.


- Bài 2a: - Đặt các câu văn ương ứng với kiểu câu
kể Ai làm gì?


- Bài 2b: - Đặt các câu văn ương ứng với kiểu câu
kể Ai thế nào?


- Bài 2c: - Đặt các câu văn ương ứng với kiểu câu
kể Ai là gì ?


+ 2 HS trao đổi, thảo luận và đặt câu.


- 3 HS làm vào tờ phiếu sau đó dán lên bảng.


+ Nối tiếp đọc câu vừa đặt, nhận xét bổ sung bạn.


- Nh n xét b sung b i b n.ậ ổ à ạ
<i>Câu kể Ai</i>


<i>làm gì ?</i>


Đến giờ ra chơi, chúng tôi ùa ra
sân như một đàn ong vở tổ. Các
bạn nữ chơi nhảy dây. Riêng
mấy đứa chúng em chỉ thích
ngồi đọc chuyện dưới gốc cây.


<i>Câu kể Ai</i>
<i>thế nào ?</i>


Lớp em mỗi bạn một vẻ Thu
Hương thì ln dịu dàng, vui
vẻ. Hồ thì bộc tuệch, thẳng
ruột ngựa. Thắng thì nóng tính
như Trương Phi. Hoa thì rtất
điệu đà làm đỏm. Thuý thì
ngược lại lúc nào cũng lơi thơi.


<i>Câu kể Ai là</i>
<i>gì ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> </b>



- HS cả lớp.



--- ---


<b>THỂ DỤC: (T55)</b>


<b>GVBM</b>


<b></b>


<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( T55) </b>

<b>ÔN TẬP GIỮA HK2 (TIẾT 3)</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Mức đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


- Nghe - viết đúng CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút) ; không mắc quá năm lỗi trong bài ;
trình bày đúng bài thơ lục bát.


- GD HS tính cẩn thận khi làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL như tiết 1.


- Phiếu ghi sẳn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vẽ đẹp muôn màu”


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>b) Kiểm tra đọc:</b></i> - Khoảng 1/3 lớp.
<i><b>c) Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ </b></i>
<i><b>điểm và nêu nội dung chính của mỗi </b></i>
<i><b>bài.</b></i>


<b>3. Nghe viết :</b>


Bài “Cô Tấm của mẹ”
- GV đọc mẫu đoạn văn viết.
- HS đọc lại.


- HS tìm các tiếng khó viết mà hay mắc
lỗi hoặc viết sai có trong đoạn văn
- HS gấp SGK.


- GV đọc từng câu để HS chép bài vào
vở.


- GV đọc lại để HS soát lỗi.


- 1 HS thực hiện.


- HS lần lượt bốc thăm, đọc và trả lời câu
hỏi.



- HS lắng nghe yêu cầu để nêu các bài tập
đọc và nội dung chính.


- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Đọc các tiếng khó.


- Gấp SGK, lắng nghe GV đọc chép bài vào
vở.


- Đổi vở cho nhau để sốt lỗi.


<b>Tên bài</b> <b>Nội dung chính</b>


Sầu riêng Giá trị và vẻ đặc sắc của Sầu riêng - lòai cây ăn quả đăc sản của Miền Nam nước ta.
Chợ Tết Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động nói lên cuộc sống


nhộn nhịp ở thơn q vào dịp Tết.


Hoa học trò Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ - một lồi hoa gắn với học trị.
Khúc hát ru những em bé


lớn trên lưng mẹ Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Ngun cần cù lao động góp sức mình vào cơng cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Vẽ về cuộc sống an toàn Kêt quả vẻ tranh của thiếu nhi với chủ đề : Em muốn sống an toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt
nam có nhận thức đúng về an tồn, biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa
sáng tạo đến bất ngờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>



<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>



- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học bài và xem trước b
ơn tập tiết 4.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập.


--- ---


<b> </b>
<b>BUỔI CHIỀU</b>
<b>LỊCH SỬ</b>: (T28)


<b>NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (</b>

<i><b>Năm 1786)</b></i>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng long diệt chúa Trịnh (1786):
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính
quyền họ Trịnh (năm 1786).


+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm
chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất được đất nước.


- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh mở
đầu cho việc thống nhất đất nước.


- GD HS biết tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Lược dđồ khởi nghĩa Tây Sơn.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC :</b>


- Trình bày tên các đô thị lớn hồi thế kỉ
XVI-XVII và những nét chính của các đơ thị đó.


<b>2. Bài mới :</b>


<i> <b>a. Giới thiệu bài: Ghi tựa</b></i>
<i><b> b. Phát triển bài</b> :</i>


*<i>Hoạt động cả lớp</i> :


GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của
khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng
Long:


- GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ
vùng đất Tây Sơn.


- GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ.
*<i>Hoạt động cả lớp: (</i>Trò chơi đóng vai )



- GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra
Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn.


+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong,
Nguyễn Huệ có quyết định gì?


+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái
độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?


- HS hỏi đáp nhau và nhận xét.


- HS lắng nghe.


- HS theo dõi.


- HS theo dõi.


- HS kể hoặc đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>



+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn
diễn ra thế nào ?


GV nhận xét.


<i>* Hoạt động cá nhân:</i>


- GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa
của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng


Long.


- GV nhận xét, kết luận.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV cho HS đọc bài học trong khung.


- Nghĩa qn Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm
mục đích gì ?


- Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ Trịnh có
ý nghĩa gì ?


- Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Quang
Trung đại phá quân thanh năm 1789”.


- Nhận xét tiết học.


- HS thảo luận và trả lời:(xem SGV)


- 3 HS đọc và trả lời.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


- HS cả lớp.


--- ---


<b>LUYỆN TOÁN : ÔN LUYỆN TỈ SỐ</b>


<b> I. Yêu cầu cần đạt : </b>


-Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.


<b>II. Hoạt động dạy và học</b> :


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> 2. Bài mới</b>


<b>Bài 1 :</b> - HDHS viết tỉ số :
a)


3
2

<i>b</i>
<i>a</i>


b)


4
7

<i>b</i>
<i>a</i>


c)



2
6

<i>b</i>
<i>a</i>


d)


10
4

<i>b</i>
<i>a</i>


- Có thể trình bày theo các cách khác, chẳng hạn:
a) Tỉ số của a và b là


3
2


.


<b>Bài 2 : </b>Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Cho 2 em làm bảng, viết câu trả lời :
a) Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là


8
2


b) Tỉ số của số bút xanh là số bút đỏ là



2
8
<b>Bài 3:</b>


- Thực hiện tương tự, yêu cầu HS viết câu trả lời
Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là :


5 + 6 = 11 (bạn)


- HS tự làm bài(bảng con).
- HS đọc kết quả.


- HS làm vở.
- 2 HS làm bảng.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b>



Tỉ số của số bạn trai và số bạn cả tổ là:


11
5


Tỉ số của số bạn gái và số bạn cả tổ là:


11
6
<b>Bài 4:</b>



- Cho HS đọc đề bài, gọi 1 em vẽ sơ đồ minh họa:


Số trâu:
Số bò :


- Gọi 1 đại diện trình bày


Bài giải:


Số trâu ở trên bãi cỏ là: 20 : 4 = 5 (con)
Đáp số: 5 con


<b> 3: Củng cố, dặn dò</b><i><b>:</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS hoàn thành BT


- 1 em đọc đề.
- Lớp đọc thầm lại.
- 1 em vẽ sơ đồ.


- HS trao đổi nhóm đơi để giải.
- 1 em trình bày.


- Lớp nhận xét.


- Lắng nghe


--- ---



<b> LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN CÂU KHIẾN</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nắm được cấu tạo ,tác dụng của câu khiến.


<i> </i>- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.


<b>II. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> 2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài “ Câu khiến”


<b>Hoạt động 2: </b><i>Hướng dẫn HS nắm nội dung bài</i>


*Phần nhận xét:


<i>Bài tập 1,2:</i>


- 1 HS đọc yêu cầu của BT1,2
- HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng


<i>Bài tập 3:</i>


- 1 HS đọc yêu cầu của BT3



- HS lên bảng tiếp nối ghi mỗi HS một câu văn
- GV nhận xét từng câu, rút ra kết luận


* Phần ghi nhớ:


- HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK


- Cả lớp theo dõi SGK


- HS phát biểu.- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>



- Một HS lấy 1 ví du minh họa nội dung ghi nhớ


<b>Hoạt động 3: </b><i>Phần luỵên tập</i>
<i>Bài tập1:</i>


- 4 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu bài tập 1
- HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn bên cạnh
- HS trình bày


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng


<i>Bài tập 2:</i>


- HS đọc yêu cầu của bài


- GV phát giấy cho HS -giao việc.


- Các nhóm làm vào giấy


- Các nhóm lên trình bày kết quả
- GV nhận xét


- HS theo dõi SGK


- HS suy nghĩ, viết nhanh vào giấy
- Đại diện các nhóm trình bày - Cả
lớp nhận xét


--- ---


<i><b>Thứ Tư ngày 21 tháng 03 năm 2012</b></i>


<b>THỂ DỤC: (T56)</b>


<b>GVBM</b>


<b></b>


<b>---TOÁN:( T138) </b>

<b>TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ</b>

<b> </b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


- Biết cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.( BT1)
- GD HS tính cẩn thận khi làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



+ GV: Viết sẵn các bài toán 1 và 2 lên bảng phụ.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.


+ HS: Thước kẻ, e ke và kéo.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới</b><i><b> </b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i>*) Giới thiệu bài toán 1 </i>


- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài tốn 1 gọi
HS nêu ví dụ:


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ.
- Hướng dẫn giải bài toán theo các bước.
- Có thể làm gộp bước 2 và 3 : 96 : 8 x 3 = 36


<i>*) Giới thiệu bài toán 2 </i>


- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 2 gọi
HS nêu ví dụ :


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ.



- 1 HS làm trên bảng, nhận xét bài
bạn.


+ HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ HS lắng nghe, vẽ sơ đồ và giải bài.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>



- Hướng dẫn giải bài tốn theo các bước.
- Có thể làm gộp bước 2 và 3 : 25 : 5 x 2 =
10(quyển )


<i><b>c) Thực hành:</b></i>


<b>*Bài 1</b>:


- HS nêu đề bài, lớp làm bài vào vở. 1 HS lên
bảng làm.


- Nhận xét bài làm học sinh.


- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?</i>


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>



- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Suy nghĩ tự làm vào vở. 1 HS làm
bài trên bảng.


- Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và tỉ
số của hai số.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
--- ---


<b>TẬP ĐỌC: ƠN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 5)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm


<i>Những người quả cảm.</i>


- GD HS tính cẩn thận khi làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL như tiết 1.
- Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT 3



<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>b) Kiểm tra đọc:</b></i>- Khoảng 1/3 lớp thực
hiện như tiết 1.


<i><b>c) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập </b></i>
<i><b>đọc là truyện kể về chủ điểm Những </b></i>
<i><b>người quả cảm:.</b></i>


- GV phát phiếu cho các nhóm hoạt động.
- Các nhóm HS trình bày kết quả, nhóm
khác bổ sung.


- 1 HS thực hiện.


- HS lần lượt bốc thăm, đọc và trả lời câu
hỏi.


- HS đọc yêu cầu của bài tập, nêu tên các bài
tập đọc là truyện kể trong chủ điểm.


- Càc nhóm điền vào phiếu, đại diện nhóm


trình bày kết quả.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung


13


<b>Tên bài</b> <b>Nội dung chính</b> <b>Nhân vật </b>
Khuất phục tên cướp biển Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên


cướp biển hung hãn, khiến hắn phải khuất phục. - Bác sĩ Ly.- Tên cướp biển.
Ga – v rốt ngồi chiến lũy Ca ngợi lịng dũng cảm của chú bé Ga – vrốt baa61t chấp hiểm nguy ra


ngoài chiến lũy nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân. - Ga - vrốt- Ang – giôn – ra
- Cuốc – phây - rắc
Dù sao Trái đất vẫn quay Ca ngợi hai nhà khoa học Cơ - péc - ních - Cơ – péc – ních.


- Ga – li - lê
Con sẽ Ca ngợi hành động dũng cảm xã thân cứu con của sẻ mẹ. - Con sẻ mẹ, sẻ con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>



<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học bài và xem trước baì ôn
tập tiết 4.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập.



--- --- ---


<b>BUỔI CHIỀU</b>



<b>KỂ CHUYỆN:</b>

<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 4)</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Năm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm <i>Người ta là </i>
<i>hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm </i>(BT1, BT2) ; Biết lựa chọn từ ngữ thích
hợp theo chủ điểm đã học để tạo thành cụm từ rõ ý (BT3).


- GD HS tính cẩn thận khi làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 1, 2. Viết rỏ các ý để HS dễ dàng điền nội
dung. (Mẫu phiếu như SGK)


- Bảng lớp hoặc một số tờ phiếu viết nội dung BT 3a,b,c theo hàng ngang.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1) Ghi lại những từ ngữ đã học trong tiết </b>
<b>mỡ rộng vốn từ theo chủ điểm: </b>


- GV nêu yêu cầu của tiết ôn tập.



<b>2)Ghi lại một thành ngữ hoặc tục ngữ đã </b>
<b>học trong một chủ điểm đã học nói trên: </b>


<i><b>* Bài tập 1 và 2 : </b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
+ Đề bài yêu cầu ta làm gì?


+ GV chia cho mỗi tổ lập bảng tổng kết vốn từ, vốn
thành ngữ, tục ngữ thuộc 1 chủ điểm, phát phiếu đã
kẻ bảng cho các nhóm làm bài - Sau thời gian qui
định, đại diện các nhóm lên dán tờ phiếu của mình
lên bảng.


+ Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng kết.


+ GV nhận xét và chốt lại ý đúng, ghi điểm những
nhóm có bảng hệ thống vốn từ đầy đủ nhất


+ Giữ lại 3 bảng kết quả làm bài tốt (ghi đầy đủ từ


- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Ghi lại các câu thành ngữ, tục
ngữ đã học trong tiết MRVT thuộc
3 chủ điểm: " Người ta là hoa của
đất - Vẻ đẹp muôn màu - Những
người quả cảm ".


+ Lớp chia nhóm thảo luận và ghi


các vốn từ vào bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b>



ngữ ở 3 chủ điểm) thống kê các từ ngữ
<i><b> Bài tập 3 </b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gợi ý cho HS :


- Ở từng chỗ trống, các em thử lần lượt điền các từ
cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài tập
- Mời 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 ý.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.


<b>3) Củng cố dặn dò : </b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn dò học sinh về nhà học bài.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm.


+ Lắng nghe.


- HS tự làm bài vào vở.


- 3 HS lên làm bài trên bảng.
+ HS nhận xét bổ sung ( nếu có )


- HS cả lớp.


--- ---


<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>
<b>ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II
lớp 4


- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọclà truyện kể thuộc chủ điểm


<b>Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu</b>


<b>II. Hoạt động trên lớp</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> </b>



<i><b>Hoạt động 1:</b>Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc</i>
<i>là truyện kể dã học trong chủ điểm <b>Người là hoa đất</b></i>
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập


- GV giao việc: chỉ tóm tắt các nội dung bài tập đọc là
truyện kể trong chủ điểm <i>Người là hoa đất.</i>


<i><b>H:Trong chủ điểm “</b>Người là hoa đất”(</i>tuần 19,20,21) có


những bài tập đọc nào là truỵên kể ?


- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.


* GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.


<i><b>Hoạt động 2 : </b>Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm</i> <i><b>Vẻ</b></i>
<i><b>đẹp muôn màu </b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.


- GV giao việc: Tìm 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp
<i><b>muôn màu ( tuần 22,23,24).</b></i>


- Cho HS làm bài.


- Cho HS trình bày kết quả.


<b>*</b> GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc lại nội dung bảng tổng kết
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò</b></i>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (<i>Ai làm</i>
<i>gì?, Ai thế nào?,Ai là gì?).</i> Để chuẩn bị học tiết ơn tập tới .


-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.


- HS trả lời



-HS làm


- HS đọc kết quả -Lớp nhận
xét.


-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
- HS đọc


- HS suy nghĩ làm bài


- HS phát biểu. -Lớp nhận xét.


--- ---


<b>LUYỆN TOÁN :</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GD HS tính cẩn thận khi làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- HS: - Thước kẻ, e ke và kéo.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>2. Bài mới </b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b ) Thực hành :</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


- HS nêu đề bài, làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.


- Nhận xét bài làm học sinh.


- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?</i>


- 1 HS lên bảng làm bài.


+ Lắng nghe giới thiệu bài.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm vào
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> </b>


*<b>Bài 2 :</b>


- HS nêu đề bài, làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.


- Nhận xét bài làm học sinh.
* <b>Bài 3</b> : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.



- Hương dẫn HS phân tích đề bài.
- HS nêu đề bài, làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.


- Nhận xét bài làm học sinh.
* <b>Bài 4</b> : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.


- Hương dẫn HS phân tích đề bài.
- HS nêu đề bài, làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.


- Nhận xét bài làm học sinh.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số
của hai số.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm vào
vở.


- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm vào


vở.


- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.


- Nhận xét bài làm của bạn.


- Về nhà thực hiện yêu cầu của GV
--


<i><b>---Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012</b></i>


<b>TOÁN : ( T139) </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b> </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.( BT1,2)
- GD HS tính cẩn thận khi làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
- HS: - Thước kẻ, e ke và kéo.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới </b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b ) Thực hành :</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


- HS nêu đề bài, làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.


- Nhận xét bài làm học sinh.


- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?</i>


- 1 HS lên bảng làm bài.


+ Lắng nghe giới thiệu bài.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm vào
vở.


- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> </b>


*<b>Bài 2 :</b>


- HS nêu đề bài, làm bài vào vở.


- HS lên bảng làm.


- Nhận xét bài làm học sinh.


<b>3. Củng cố - Dặn dị:</b>


<i>+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm </i>
<i>như thế nào ? </i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


của hai số.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm vào
vở.


- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS trả lời


- Về nhà thực hiện yêu cầu của GV


--


<b>---TẬP LÀM VĂN:</b> ( T55)

<b>ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 6)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: <i>Ai làm gì ? Ai</i>


<i>thế nào ? Ai làm gì ? </i>(BT1).


- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2) ;
bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử
dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu đã học (BT3).


* HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
- GD HS tính cẩn thận khi làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số tờ phiếu kẻ sẵn bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể BT1.
- 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1, 1tờ phiếu viết sẵn đoạn văn ở BT2.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1) Phần giới thiệu :</b>


* Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm
tra giữa học kì II.


<b>2) Hướng dẫn ôn tập :</b>
* Bài tập 1:


- HS đọc nội dung và yêu cầu.


- Nhắc HS xem lại các tiết LTVC: câu
kể Ai làm gì ? (tuần 17 tr. 166 và 171;


tuần 19 tr6 tập hai; Câu kể ai thế nào?
(tuần 21; 22 trang 23, 29, 26 ) ; Câu kể
Ai là gì ? ( tuần 24, 25 tr 57 , 61 , 68 ) để
lập bảng phân biệt đúng


- HS làm việc theo nhóm.


+ Phát giấy khổ rộng cho các nhóm HS
làm bài


- Nhóm trưởng có thể giao cho mỗi bạn
viết về một kiểu câu kể, rồi điền nhanh


- HS lắng nghe.


- HS đọc, cả lớp đọc thầm


+ HS lắng nghe và xem lại các tiết LTVC đã
học có 3 kiểu câu kể nêu trên.


- HS làm việc theo nhóm.


- Đại di n các nhóm d n b i l m lên b ng.ệ à à à ả


Ai làm
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> </b>



vào bảng so sánh.



- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm
bài bằng cách dán các phiếu bài làm lên
bảng.


+ Gọi HS chữa bài, nhận xét, bổ sung
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


+ Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận
in đậm.


+ Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<i><b>Bài tập 2 :</b></i>


- HS đọc nội dung và yêu cầu.


- Nhắc HS: Lần lượt đọc tưng câu trong
đoạn văn xuôi, xem mỗi câu thuộc kiểu
câu kể gì, xem tác dụng của từng câu
(dùng để làm gì ?)


+ Cá nhân làm bài vào vở sau đó tiếp nối
nhau phát biểu.


- GV chốt lại kết quả đúng.


<i><b>Bài tập 3 :</b></i>


- HS đọc nội dung và yêu cầu.



- Trong đoạn văn ngắn viết về bác sĩ Ly
các em cần sử dụng


+ Câu kể: Ai là gì ? để giới thiệu và nhận
định về bác sĩ Ly ( ví dụ : Bác sĩ Ly là
người hết sức nhân từ )


+ Câu kể: Ai làm gì ? để kể về hành
động của bác sĩ Ly ( ví dụ : Cuối cùng
bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp
biển hung hãn )


+ Câu kể : Ai thế nào ? để nói về đặc
điểm tính cách của bác sĩ Ly ( ví dụ : Bác
sĩ Ly là người rất hiền từ và nhân hậu
nhưng cũng hết sức cứng rắn và cương
quyết.)


+ HS suy nghĩ và viết đoạn văn.


Định
nghĩa


- Chủ
ngữ trả
lời câu
hỏi : Ai
( con
gì )?


- Vị
ngữ là
ĐT hay
cụm ĐT


- Chủ ngữ
trả lời câu
hỏi : Ai
(cái gì , con
gì )?


- Vị ngữ trả
lời câu hỏi :
Thế nào ?
- Vị ngữ là
ĐT hay TT
cụm ĐT và
cụm TT


- Chủ
ngữ trả
lời câu
hỏi : Ai
( cái gì ,
con gì)?
- Vị
ngữ
thường
là DT


dụ
Các cụ
già nhặt
cỏ đốt


Bên đường,
cây cối xanh
um


Hồng
Vân là
học sinh
lớp 4 A
+ HS nhận xét, chữa bài.


- 1 HS đọc.
+ Lắng nghe.


+ Ti p n i nhau phát bi u:ế ố ể
<i>Câu</i>
<i>Kiể</i>
<i>u</i>
<i>câu</i>
<i>Tác dụng</i>
<i>Câu</i>
<i>1</i>


<i>Bấy giờ tơi </i>
<i>cịn là một chú</i>


<i>bé lên mườ .</i>


<i>Ai </i>
<i>là </i>
<i>gì?</i>


<i>Giới thiệu </i>
<i>nhân vật " </i>
<i>tơi "</i>


<i>Câu</i>
<i>2</i>


<i>Mỗi lần đi cắt </i>
<i>cỏ , bao giờ </i>
<i>tôi cũng tìm </i>
<i>bứt một nắm </i>
<i>cây mía đất , </i>
<i>khoan khoái </i>
<i>nằm xuỗng </i>
<i>cạnh sọt cỏ đã</i>
<i>đầy và nhấm </i>
<i>nháp từng cây </i>
<i>một </i>
<i>Ai </i>
<i>làm </i>
<i>gì ?</i>
<i>Kể các </i>
<i>hoạt động </i>
<i>của nhân </i>


<i>vật " tôi"</i>


<i>Câu</i>
<i>3</i>


<i>Buổi chiều ở </i>
<i>làng ven sông </i>
<i>yên tĩnh một </i>


<i>Ai </i>
<i>thế </i>
<i>nào </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> </b>



- Tiếp nối nhau đọc trước lớp.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập
đọc đã học từ đầu học kì II đến nay nhiều
lần để tiết sau kiểm tra.


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài


<i>cách lạ lùng.</i> <i>?</i> <i>của buổi </i>


<i>chiều ở </i>


<i>làng ven </i>
<i>sông </i>


+ Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.


- HS cả lớp.


--- ---


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (T56) KIỂM TRA ĐỌC</b>


<i><b> (Kiểm tra theo đề chuyên môn nhà trường)</b></i>


--- ---


<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT : ÔN LUYỆN </b>


--


<b> </b><i><b>Thứ Sáu ngày 23 tháng 04 năm 2012</b></i>


<b>TOÁN: (T140) </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b> </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giải được bài tốn "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó" . (BT1,3)
- GD HS tính cẩn thận khi làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.


+ HS:- Thước kẻ, e ke và kéo.


<b>III. Hoạt động dạy- học</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới</b><i><b> </b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b ) Thực hành :</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


- HS nêu đề bài.


+ Hướng dẫn HS giải bài toán theo các bước sau:
- Vẽ sơ đồ.


- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm độ dài mỗi đoạn.


- 1 HS lên bảng làm bài:


+ HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> </b>



+ HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.



- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì</i>


* <b>Bài 3</b> :


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Tìm tỉ số. - Vẽ sơ đồ.
- Tìm tổng số phần. - Tìm hai số.
+ HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.


<b>3. Củng cố - Dặn dị:</b>


<i>+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai </i>
<i>số ta làm như thế nào ? </i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Tuyên dương những HS tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và tỉ
số của hai số.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe hướng dẫn.
- Suy nghĩ tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.


+ Nhận xét bài bạn.


- 2 HS nhắc lại.


- HS cả lớp thực hiện.
--- ---


<b>TẬP LÀM VĂN: (T56) </b> <b>KIỂM TRA VIẾT</b>


<i><b> (Kiểm tra theo đề chuyên môn nhà trường)</b></i>
--- ---


<b>ĐỊA LÝ: ( T28) </b>


<b>NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT</b>
<b>Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của
đồng bằng duyên hải miền Trung.


- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt,
nuôi trồng, chế biến thủy sản …


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bản đồ dân cư VN.


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1.Ổn định</b>: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>2</b>. <b>KTBC</b> :


- Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải
miền Trung.


- Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo
thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ).


GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới</b> :


<i> <b>a. Giới thiệu bài: Ghi tựa</b></i>
<i><b> b. Phát triển bài : </b></i>


 <i><b>Dân cư tập trung khá đông đúc :</b></i>


- HS chuẩn bị.


- HS trả lời.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> </b>



* <i>Hoạt động cả lớp</i>:



- GV yêu cầu HS quan sát hính 1, 2 rồi trả lời các
câu hỏi trong SGK. HS cần nhận xét được trong ảnh
phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; cịn phụ nữ Chăm
mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.


 <i><b>Hoạt động sản xuất của người dân :</b></i>


* <i>Hoạt động cả lớp</i>:


- GV yêu cầu một số HS đọc ghi chú các ảnh từ hình
3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất.


<i> - GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên</i>
<i>bảng điền vào tên các hoạt động sản xúât tương ứng</i>
<i>với các ảnh mà HS quan sát.</i>


Trồng trọt Chăn
nuôi


Nuôi
trồng
đánh bắt
thủy sản


Ngành
khác


-Mía
-Lúa



-Gia súc -Tơm
-Cá


-Muối


- GV cho HS thi “Ai nhanh hơn”: cho 4 HS lên bảng
thi điền vào các cột xem ai điền nhanh, điền đúng.
GV nhận xét, tuyên dương.


- GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất và
Một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó yêu cầu
HS 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng
ngành sản xuất (khơng đọc theo SGK) và điều kiện để
sản xuất từng ngành.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV yêu cầu HS:


+ Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên
hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung
đông đúc ở vùng này.


+ Yêu cầu một số HS đọc kết quả và nhận xét.
<i>* GV kết luận: (Xem SGV)</i>


- Nhận xét tiết học.


-Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.



- HS quan sát và trả lời.


- HS đọc và nói tên các hoạt
động sx.


- HS lên bảng điền.


- HS thi điền.


- Cho 2 HS đọc lại kết quả làm
việc của các bạn và nhận xét.
- HS trình bày.


-HS trả lời.


- HS khác nhận xét


- HS cả lớp.
--- ---


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 28</b>
<b> </b><i><b> </b></i>


--- ---




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> </b>




<i><b> Thứ hai ngày 26 tháng 3năm 2012</b></i>
<b>ĐẠO ĐỨC: ( T29)</b>


<b>TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (Những qui định có lien quan đến HS)
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông.


- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong đời sống hàng ngày; Biết nhắc nhở bạn bè
cùng tôn trọng luật giao thông.


- HS biết tham gia giao thơng an tồn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số biển báo giao thông.


- Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1.</b> <i><b>Hoạt động 1</b><b> :</b></i>


<i>Trị chơi tìm hiểu về biển báo giao thơng.</i>


- GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách
chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao


thơng (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển
báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3
nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào
nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.


- GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
- GV cùng HS đánh giá kết quả.


<b>2. *Hoạt động 2:</b>


<i>Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)</i>


- GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm nhận một tình huống


Em sẽ làm gì khi:


a. Bạn em nói: “Luật giao thơng chỉ cần ở thành
phố, thị xã”.


b. Bạn ngồi cạnh em trong ơtơ thị đầu ra ngoài
xe.


c. Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa.


d. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường.
đ. Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao
thơng.


e. Một nhóm bạn em khốc tay nhau đi bộ giữa


lòng đường.


- GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm
và kết luận:


- HS tham gia trò chơi.


- HS thảo luận, tìm cách giải
quyết.


- Từng nhóm báo cáo kết quả (có
thể bằng đóng vai)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> </b>



- GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tơn
trọng luật giao thơng ở mọi lúc, mọi nơi.


<b>3. *Hoạt động 3:</b>


<i>Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập </i>
<i>4-SGK/42)</i>


- GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả
điều tra.


- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.


 Kết luận chung:



Để đảm bảo an tồn cho bản thân mình và cho
mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật
giao thông.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở
mọi người cùng thực hiện.


- Tổ chức diễn đàn: “Học sinh với Luật giao
thơng” (nếu có điều kiện).


Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.


- HS lắng nghe.


- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung, chất
vấn.


- HS lắng nghe.


- HS cả lớp thực hiện.


<b></b>
<b>---TẬP ĐỌC: ( T57)</b>


<b>ĐƯỜNG ĐI SA PA</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b> - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn</b></i>
giọng từ ngữ gợi tả.


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha
của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối
bài)


- Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ : <i> rừng cây âm u, hồng hơn, áp phiên ...</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.


- Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa. (Phóng to nếu có).
- Bản đồ hành chính Việt Nam để chỉ vị trí Sa Pa.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b> 2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>



- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> </b>


<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


- HS đọc từng đoạn của bài


- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS


<i>+ Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món q</i>
<i>tặng kì diệu của thiên nhiên?</i>


- HS đọc phần chú giải.


+ GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc.
+ GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc
đã nêu ở mục tiêu.


- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


+ HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,
nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong
những câu sau để không gây mơ hồ về nghĩa:
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:


- HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
<i><b>* Tìm hiểu bài</b></i>


<i>+Đoạn 1 cho em biết điều gì?</i>



- Ghi ý chính đoạn 1.


- HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH:


<i>+ Thời tiết ở Sa Pa có gì đặc biệt?</i>


+ <i>Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?</i>


- Ghi bảng ý chính đoạn 2.


- HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH:


<i>+ Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món q</i>
<i>tang kì diệu của thiên nhiên ?</i>


+ <i>Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì?</i>


- Ghi bảng ý chính đoạn 3.


- HS đọc thầm câu truyện trao đổi và TLCH:


<i>- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với</i>
<i>cảnh đẹp ở Sa Pa như thế nào?</i>


- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.


<i><b> * Đọc diễn cảm:</b></i>



- HS đọc từng đoạn của bài.


- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu
truyện.


- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.


- Nhận xét và cho điểm học sinh.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình
tự.


+ Đoạn 1: Từ đầu đến ….liễu rủ.
+ Đoạn 2: Tiếp theo … núi tím nhạt
+ Đoạn 3: Tiếp theo ... hết bài.


- HS trả lời
- 1 HS đọc.


+ 2 HS luyện đọc.


+ Luyện đọc các tiếng: <i>lướt thướt, </i>
<i>vàng hoe, thoắt cái </i>



- Luyện đọc theo cặp.


- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối phát biểu.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau
phát biểu:


- HS đọc thành tiếng.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau
phát biểu.


- HS đọc thành tiếng.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Tiếp nối trả lời câu hỏi.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ HS nhắc lại.


- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo
hướng dẫn của GV.



- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> </b>



- <i>Bài văn giúp em hiểu điều gì?</i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc lòng 2 đoạn cuối
của bài " Đường đi Sa Pa ".


- HS cả lớp.


<b></b>
<b>---TOÁN: (T141) LUYỆN TẬP CHUNG </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.


- Giải được bài tốn <i>Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó</i><b> . (</b>BT1a,b;3;4)


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới</b><i><b> </b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Thực hành:</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


- HS nêu đề bài.


<i>- Tỉ số của hai số có nghĩa là gì?</i>


- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm HS.
* <b>Bài 3</b> :


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.


- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm HS.


- Qua bài này giúp em củng cố điều gì ?
- Nhận xét ghi điểm học sinh.


* <b>Bài 4</b> :



- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.


- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm HS.


<b>3. Củng cố - Dặn dị:</b>


<i>+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của </i>
<i>hai số ta làm như thế nào? </i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- 1 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét bài bạn.


+ HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 2 HS trả lời.


- Suy nghĩ tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.


- Suy nghĩ tự làm vào vở.



- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.


- Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số
của hai số.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài:
+ Nhận xét bài bạn.


- 2 HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> </b>



--- ---


<i><b>Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012</b></i>


<b>TỐN : ( T142)</b>


<b>TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


- Biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.( BT1)


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


+ GV: Viết sẵn các bài toán 1 và 2 lên bảng phụ.


- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.


+ HS: Thước kẻ, e ke và kéo.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b><i><b> </b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>*) Giới thiệu bài toán 1 </b></i>


- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 1
gọi HS nêu ví dụ:


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng minh.


- Hướng dẫn giải bài toán theo các bước:
<i><b>*) Giới thiệu bài toán 2 </b></i>


- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 2
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.


- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh họa.
- Hướng dẫn giải bài toán theo các bước
<i><b>c) Thực hành :</b></i>



<b>*Bài 1</b> :


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
+ HS tự làm bài vào vở.


- HS lên bảng làm.


- Nhận xét bài làm học sinh.


- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều </i>
<i>gì?</i>


*<b>Bài 2 :</b> (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.


- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.


+ HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.



+ HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào
nháp


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Nghe hướng dẫn, tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.


- Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số
của hai số.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS ở lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng
+ Nhận xét bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> </b>



- Dặn về nhà học bài và làm bài. - Về nhà học bài và làm bài tập cịn lại




<b>---CHÍNH T Ả : (T29) ( Nghe - viết) </b>


<b>AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1 , 2 , 3, 4 ?...</b>




<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số ;


- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT CT phương
ngữ (2)a/b.


- GD HS ngồi viết đúng tư thế; cách cầm bút, đặt vở.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- 3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
- Phiếu lớn viết nội dung BT3.


- Bảng phụ viết sẵn bài "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...?" để HS đối chiếu khi soát lỗi.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả:</b></i>


<i><b> </b>* Trao đổi về nội dung đoạn văn:</i>


- HS đọc bài: "Ai đã nghĩ ra các chữ số


1, 2, 3, 4 ,...?"


- <i> Mẩu chuyện này nói lên điều gì?</i>


<i><b>* </b>Hướng dẫn viết chữ khó<b>:</b></i>


- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết.


<i><b> * </b>Nghe viết chính tả<b>:</b></i>


+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa
nhớ lại để viết vào vở mẩu chuyện "Ai
đã nghĩ ra các chữ số 1,2 , 3 , 4 ,...?"
<i><b> * </b>Soát lỗi chấm bài<b>:</b></i>


+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại
để HS soát lỗi tự bắt lỗi.


<b> </b><i><b>c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b></i>


<b>* Bài tập 2 : </b>


<b>- </b>GV dán phiếu viết sẵn bài tập lên
bảng, chỉ các ơ trống giải thích BT2
- HS đọc thầm sau đó làm bài vào vở.


- HS lắng nghe.


- HS thực hiện theo yêu cầu.



+ Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3,
4 ... không phải do người A rập nghĩ ra. Một
nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát - đa
đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn
có các chữ số Ấn Độ 1,2 ,3 ,4 ...)


+ HS viết vào giấy nháp các tiếng tên riêng
nước ngoài: Ấn Độ; Bát - đa; A- rập.


- Nghe và viết bài vào vở.


+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra
ngoài lề tập.


- 1 HS đọc.


- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> </b>



- Phát 4 tờ phiếu lớn HS nào làm xong
thì dán phiếu của mình lên bảng.


- HS nhận xét bổ sung bài bạn.


- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên
dương những HS làm đúng và ghi điểm
từng HS.



<b>* Bài tập 3: </b>


+ HS đọc truyện vui " Trí nhớ tốt "
- Treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Nội dung câu truyện là gì ?


- GV dán phiếu, mời 4 HS lên bảng thi
làm bài.


+ HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn
chỉnh


- GV nhận xét ghi điểm từng HS.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm
được và chuẩn bị bài sau.


câu rồi ghi vào phiếu.


- Bổ sung.


- HS đọc các từ tìm được trên phiếu:


- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh



Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn
ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ
được những cả câu chuyện xảy ra từ 500 năm
trước; cứ như là chị đã sống được hơn 500
năm.


- 4 HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở.


- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét bài bạn.


- HS cả lớp thực hiện.


---


<b>---THỂ DỤC: ( T57)</b>


<b>GVBM</b>


---


<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( T57)</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH - THÁM HIỂM</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3;
biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.


- GD HS tình yêu đất nước qua những vốn từ vừa học.



<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


Bút dạ, 1 - 2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 4.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> </b>


Bài 1:


- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- Gọi HS phát biểu.


- HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các ý đúng.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm bài vào vở. HS phát biểu.
- HS khác nhận xét bổ sung.



- Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng.
<i><b>Bài 3:</b></i>


- HS đọc yêu cầu.
- GV nêu câu hỏi:


- Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng
học một sàng khôn" có nghĩa như
thế nào ?


+ Nhận xét ghi điểm từng HS.
<i><b>Bài 4</b>: (Khai thác gián tiếp ND bài)</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- HS trao đổi theo nhóm để tìm tên
các con sơng.


+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên
bảng.


- Gọi HS trong nhóm đọc kết quả.


- HS nhận xét các câu trả lời.
- GV nhận xét ghi điểm HS.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu
tục ngữ, thành ngữ, chuẩn bị bài
sau.


- 1 HS đọc.


- Hoạt động cá nhân.


+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- 1 HS đọc.


- Hoạt động cá nhân.


+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ và trả lời:


- Nhận xét ý trả lời của bạn.


- 1 HS đọc.


- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.


- 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu
+ HS đọc kết quả:



Hỏi Đáp


a) Sơng gì đỏ nặng phù sa?
b) Sơng gì lại hố được ra chín


rồng ?


c) Làng họ có con sơng.


Hỏi dịng sơng ấy là sơng tên gì ?
d) Sơng tên xanh biếc cơng chi ?
e) Sơng gì tiếng vó ngựa phi


vang trời .


f) Sơng gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới
sâu ?


g) Hai dịng sơng trước sơng
sau. Hỏi hai sông ấy ở đâu ?
Sơng nào ?


Sơng nào nơi ấy sóng trào Vạn
qn Nam Hán ta đào mồ chôn?


- Sông Hồng
Sông Cửu
Long



- Sông Cầu


- Sông Lam
- Sông Mã
- Sông Đáy


- Sông Tiền,
sông Hậu
- Sông Bạch
Đằng.


+ Nhận xét bổ sung cho bạn.
- HS cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> </b>



<b>QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( 1789 )</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


-Dựa vào lược đồ , tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh., chú ý các
trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.


+Quân Thanh xâm lược nước ta chúng chiếm Thăng Long , Nguyễn huệ lên ngôi hoàng đế
hiệu là Quang Trung , kéo quân ra bắc đánh quân Thanh.


+Ở Ngọc Hồi, Đống Đa ( sáng mồng 5 tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi , cuộc chiến diễn
ra quyết liệt , ta chiếm được đồn Ngọc Hồi , cũng sáng mồng 5 tết, Quân ta đánh mạnh vào
đồn Đống Đa , tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn , quân


Thanh ở Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy về nước.


-Nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: Đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền
độc lập của dân tộc.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Phiếu học tập của HS


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1)Khởi động: ( 3- 5 ph )</b>


- KTBC: Nêu yêu cầu


- Nhận xét, ghi điểm


<b>2)Bài mới : ( 25- 27 ph )</b>
<b>- HĐ1</b>: Làm việc cá nhân.


- GV đưa ra mốc thời gian và yêu cầu
HS điền tiếp vào chỗ đúng nội dung.
( phát phiếu học tập )


- Treo lược đồ


- GV nhận xét, kết luận



<b>-HĐ 2:</b> Làm việc cả lớp


- GV cho HS biết quyết tâm của vua
Quang Trung.


- GV nói về ngày mồng 5 tết: nhân dân ở
gò Đống Đa tổ chức dỗ trận để tưởng
nhớ ngày Quang Trung đại phá quân
Thanh


<b>- Nêu KL</b>


<b>3)Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét, tiết học- Dặn về học bài


- Lớp ổn định
- 1 HS trả lời
- 1 HS đọc ghi nhớ


- HS mở SGK : Đọc thông tin ở SGK và
điền vào theo yêu cầu.


- Ngày 20/12/1789 Quang Trung chỉ
huy quân ra đến Tam Diệp. Quân sĩ
được ăn tết trước rồi chia thành 5 đạo
quân tiến ra Thăng Long.


- Đêm 3 tết: quân ta tiến sát Hà Hồi ..


- Mờ sáng mồng 5: ta đánh mạnh vào
Đống Đa.


- 1 HS thuật lại DB cuộc K/N
- HS nghe và ghi nhận


- HS nghe


- HS kể thêm 1 số công lao của vua
Quang Trung trong cuộc đánh đuổi quân
Thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> </b>



<b>LUYỆN TOÁN</b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


- Biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


+ GV: Viết sẵn các bài toán 1 và 2 lên bảng phụ.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.


+ HS: Thước kẻ, e ke và kéo.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b><i><b> </b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>*) Giới thiệu bài toán 1 </b></i>


- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài tốn 1
gọi HS nêu ví dụ:


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng minh.


- Hướng dẫn giải bài toán theo các bước:
<i><b>*) Giới thiệu bài toán 2 </b></i>


- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 2
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.


- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh họa.
- Hướng dẫn giải bài toán theo các bước
<i><b>c) Thực hành :</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
+ HS tự làm bài vào vở.



- HS lên bảng làm.


- Nhận xét bài làm học sinh.


- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều </i>
<i>gì?</i>


*<b>Bài 2 :</b> (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.


- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.


+ HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào
nháp


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài.



- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Nghe hướng dẫn, tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.


- Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số
của hai số.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS ở lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng
+ Nhận xét bài bạn.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> </b>



<b>LUYỆN T IẾNG VIỆT</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3;
biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.


- GD HS tình yêu đất nước qua những vốn từ vừa học.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


Bút dạ, 1 - 2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 4.



<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
Bài 1:


- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- Gọi HS phát biểu.


- HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các ý đúng.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm bài vào vở. HS phát biểu.
- HS khác nhận xét bổ sung.


- Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng.
<i><b>Bài 3:</b></i>


- HS đọc yêu cầu.
- GV nêu câu hỏi:



- Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng
học một sàng khôn" có nghĩa như
thế nào ?


+ Nhận xét ghi điểm từng HS.
<i><b>Bài 4</b>: (Khai thác gián tiếp ND bài)</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- HS trao đổi theo nhóm để tìm tên
các con sơng.


+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên
bảng.


- Gọi HS trong nhóm đọc kết quả.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc.


- Hoạt động cá nhân.


+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- 1 HS đọc.


- Hoạt động cá nhân.



+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ và trả lời:


- Nhận xét ý trả lời của bạn.


- 1 HS đọc.


- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.


- 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu
+ HS đọc kết quả:


Hỏi Đáp


h) Sơng gì đỏ nặng phù sa?
i) Sơng gì lại hố được ra chín


rồng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> </b>



- HS nhận xét các câu trả lời.
- GV nhận xét ghi điểm HS.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>



- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu
tục ngữ, thành ngữ, chuẩn bị bài
sau.


j) Làng họ có con sơng.


Hỏi dịng sơng ấy là sơng tên gì ?
k) Sơng tên xanh biếc cơng chi ?
l) Sơng gì tiếng vó ngựa phi


vang trời .


m) Sơng gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới
sâu ?


n) Hai dịng sơng trước sơng
sau. Hỏi hai sông ấy ở đâu ?
Sông nào ?


Sông nào nơi ấy sóng trào Vạn
qn Nam Hán ta đào mồ chơn?


- Sông Cầu


- Sông Lam
- Sông Mã
- Sông Đáy



- Sông Tiền,
sông Hậu
- Sông Bạch
Đằng.


+ Nhận xét bổ sung cho bạn.
- HS cả lớp.


---
<i><b>Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2012</b></i>


<b>THỂ DỤC: ( T58)</b>


<b>GVBM</b>


<b></b>


<b>---TOÁN: (T143) </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giải được bài tốn <i>Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó</i>.( BT1,2)
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới</b><i><b> </b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Thực hành :</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.


- HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.


- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều </i>


- 1 HS lên bảng làm bài.


+ HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Nhận xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> </b>



<i>gì?</i>



*<b>Bài 2 :</b>


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
+ HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.


- Nhận xét ghi điểm học sinh.
* <b>Bài 3</b> : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
+ HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm.


- Nhận xét ghi điểm học sinh.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


của hai số.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.


- HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm



+ Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc,lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.


- HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm


+ Nhận xét bài bạn.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


--- ---


<b>TẬP ĐỌC: (T58) </b>

<b>TRĂNG ƠI ...TỪ ĐÂU ĐẾN ?</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1) Đọc thành tiếng:</b></i>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp
đúng ở các dịng thơ.


- Hiểu ND: Tình cảm u mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả
lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3,4 khổ thơ trong bài)


- Hiểu nghĩa các từ ngữ: <i> lửng lơ, diệu kì, chớp mi ...</i>



<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


<b> </b><i><b>* Luyện đọc:</b></i>


- 6 HS đọc từng khổ thơ của bài.


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Quan sát bức tranh chụp cảnh một đêm
trăng với hình ảnh của một vườn chuối và xa
hơn là mặt trăng tròn đang chui ra từ các đám
mây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> </b>



- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng


cho từng HS (nếu có).


- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó
trong bài như: <i>lửng lơ, diệu kì, chớp mi</i>


- Lưu ý HS ngắt hơi đúng ở các cụm
từ.


+ HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:


* Đọc diễn cảm cả bài - giọng tha thiết
<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>


- HS đọc 2 đoạn đầu và trả lời câu hỏi.
+ <i>Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?</i>


- Ghi ý chính đoạn 1 và 2.


- HS đọc tiếp 4 đoạn tiếp theo của bài
trao đổi và trả lời câu hỏi.


<i>+ Trong mỗi khổ thơ này gắn với một</i>
<i>đối tượng cụ thể đó là những gì?</i>
<i>Những ai?</i>


- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là
vầng trắng dưới con mắt nhìn của trẻ


thơ.


<i>+ Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả</i>
<i>đối với quê hương, đất nước như thế</i>
<i>nào? </i>


- Ghi ý chính của bài.
<i><b>* Đọc diễn cảm:</b></i>


- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ của
bài thơ


+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo
đúng nội dung của bài,


- Giới thiệu câu thơ cần luyện đọc.
- HS đọc từng khổ.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và
đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.


<b>3. Củng cố – dặn dị:</b>


- <i>Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc</i>
<i>đáo của tác giả khiến em thích nhất?</i>


+ Đoạn 3: Trăng ơi ... nào đá lên trời.
+ Đoạn 4: Trăng ơi ... trâu đến giờ.
+ Đoạn 5: Trăng ơi ... vàng góc sân


+ Đoạn 6: Trăng ơi ... đất nước em.
+ Nghe hướng dẫn để nắm cách đọc.


+ Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.


+ Lắng nghe.


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:


+ Hai đoạn đầu miêu tả về hình dáng, màu sắc
của mặt trăng.


- 2 HS nhắc lại.


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo
cặp và trả lời câu hỏi.


- Các đối tượng như sân chơi, quả bóng, lời
mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ
đội, góc sân- những đồ chơi, đồ vật gần gũi
với trẻ em, những con người thân thiết là mẹ,
là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ
quê hương ...


+ HS lắng nghe.


- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về
q hương đất nước, cho rằng khơng có trăng
nơi nào sáng hơn đất nước em.



- 2 HS nhắc lại.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc


- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng
dẫn)


- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.


- Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn
cảm cả bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> </b>



- Nhận xét tiết học. + HS cả lớp thực hiện.


<b>KỂ CHUYỆN : (T29</b>

<b>) </b>

<b>ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>



- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp
tồn bộ câu chuyện <i>Đơi cánh của Ngựa Trắng</i> rõ ràng, đủ ý (BT1).


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Các câu hỏi gọi ý viết sẵn trên bảng lớp.



- Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện "Đôi cánh của ngựa trắng ".
- Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện:


- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn kể chuyện:</b></i>
<i><b> </b>* Tìm hiểu đề bài:</i>


- HS đọc đề bài.


+ Treo tranh minh hoạ và mở bảng các câu
hỏi gợi ý về yêu cầu tiết kể chuyện đã ghi
sẵn, HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết
kể chuyện.


* GV kể câu chuyện "Đôi cánh của ngựa
trắng "


+ Giọng kể chậm rải, nhẹ nhàng ở đoạn đầu,
nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của
ngựa trắng, sự chiều chuộng của ngựa mẹ


đối với Ngựa con. Sức mạnh của Đại bàng
núi


- Chuyển giọng nhanh hơn, căng thẳng ở
đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào
hứng ở đoạn cuối - Ngựa Trắng đã biết
phóng như bay.


- GV kể lần 1.


- GV kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng
tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần
lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa
một số từ khó.


* GV kể lần 3.


<i>3. Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý</i>
<i>nghĩa câu chuyện.</i>


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Lắng nghe giới thiệu bài.


- 2 HS đọc.


+ Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> </b>




- 3 HS tiếp nối đọc yêu cầu của bài kể
chuyện trong SGK.


<i><b> * Kể trong nhóm:</b></i>


- HS thực hành kể trong nhóm: Kể theo
nhóm 4 người (mỗi em kể một đoạn) theo
tranh.


+ Vài HS thi kể tồn bộ cau chuyện.


+ Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả
lời các câu hỏi trong yêu cầu.


+ Một HS hỏi 1 HS trả lời.


<i><b>* Kể trước lớp:</b></i>


- Tổ chức cho HS thi kể.


- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe
các bạn kể cho người thân nghe.



- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS kể trong nhóm.


- 2 - 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn
câu chuyện theo 6 bức tranh.


- Vùa kể và trả lời.


- Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa
Trắng nhiều hiểu biết, làm cho ngựa
trắng bạo dạn hơn; làm cho bốn vó của
Ngựa Trắng trở thành những cái cánh.


- 2- 4 HS thi kể lại tồn bộ câu chuyện
và nói lên nội dung câu chuyện.


- HS nhận xét bạn kể.
- HS cả lớp


--- ---


<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>*Đọc thành tiếng:</b></i>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp
đúng ở các dịng thơ.



- Hiểu ND: Tình cảm u mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả
lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3,4 khổ thơ trong bài)


- Hiểu nghĩa các từ ngữ: <i> lửng lơ, diệu kì, chớp mi ...</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


<b> </b><i><b>* Luyện đọc:</b></i>


- 6 HS đọc từng khổ thơ của bài.


- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> </b>




cho từng HS (nếu có).


- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó
trong bài như: <i>lửng lơ, diệu kì, chớp mi</i>


- Lưu ý HS ngắt hơi đúng ở các cụm
từ.


+ HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:


* Đọc diễn cảm cả bài - giọng tha thiết
- HS đọc 2 đoạn đầu và trả lời câu hỏi.
+ <i>Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?</i>


- Ghi ý chính của bài.
<i><b>* Đọc diễn cảm:</b></i>


- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ của
bài thơ


+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo
đúng nội dung của bài,


- Giới thiệu câu thơ cần luyện đọc.
- HS đọc từng khổ.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và


đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.


<b>3. Củng cố – dặn dị:</b>


- <i>Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc</i>
<i>đáo của tác giả khiến em thích nhất?</i>


- Nhận xét tiết học.


+ Đoạn 4: Trăng ơi ... trâu đến giờ.
+ Đoạn 5: Trăng ơi ... vàng góc sân
+ Đoạn 6: Trăng ơi ... đất nước em.
+ Nghe hướng dẫn để nắm cách đọc.


+ Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.


+ Lắng nghe.


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:
- 2 HS nhắc lại.


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo
cặp và trả lời câu hỏi.


+ HS lắng nghe.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc



- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng
dẫn)


- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.


- Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc 39ong và đọc diễn
cảm cả bài thơ.


- HS phát biểu theo ý hiểu:


+ HS cả lớp thực hiện.



<b>---LUYỆN TOÁN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giải được bài tốn <i>Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó</i>.
- GD HS tính cẩn thận khi làm tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>2. Bài mới</b><i><b> </b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


- 1 HS lên bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> </b>



<i><b>b) Thực hành :</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.


- HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.


- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều </i>
<i>gì?</i>


*<b>Bài 2 :</b>


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
+ HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.


- Nhận xét ghi điểm học sinh.
* <b>Bài 3</b> : (Dành cho HS khá, giỏi)


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
+ HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm.


- Nhận xét ghi điểm học sinh.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Nhận xét bài làm của bạn.


- Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số
của hai số.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.


- HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm


+ Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc,lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.



- HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm


+ Nhận xét bài bạn.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


--- ---


<i><b>Thứ năm ngày 29 tháng 03 năm 2012</b></i>


<b>TOÁN : ( T144) </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Giải được bài toán <i>Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó</i>.


- Biết nêu bài tốn <i>Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó</i> theo sơ đồ cho trước.
- GD HS thêm yêu môn học. ( BT1,3,4)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới</b><i><b> </b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b> b) Thực hành :</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


- 1 HS lên bảng làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> </b>


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.


- HS tự làm bài vào vở.i 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.


- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?</i>


*<b>Bài 2:</b> (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.


- HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.


* <b>Bài 3</b> :



- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.


- HS tự làm bài vào vở.i 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.


* <b>Bài 4</b> :


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.


- HS tự làm bài vào vở.i 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Nghe hướng dẫn, tự làm vào vở. 1 HS
làm bài trên bảng.


- Nhận xét bài làm của bạn.


- Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số
của hai số.



- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Nghe hướng dẫn, tự làm vào vở. 1 HS
làm bài trên bảng.


- Nhận xét bài làm của bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Nghe hướng dẫn, tự làm vào vở. 1 HS
làm bài trên bảng.


- Nhận xét bài làm của bạn.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
--- ---


<b>TẬP LÀM VĂN: ( T57)</b>


<b>LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (BT1,


BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu (BT3).


* HS khá, giỏi biết tóm tắt cả hai tin ở BT1.


* KNS: - Tìm và sử lý thơng tin ,phân tích, đối chiếu.
<i><b> - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.</b></i>
<i><b> - Đảm nhận trách nhiệm .</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to)


- Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 và 3 (phần nhận xét)


- Một số tin tức cắt từ báo nhi đồng, Thiếu niên Tiền phong hoặc tờ báo bất kì do GV và HS
sưu tầm.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> </b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b> a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> b. Hướng dẫn luyện tập :</b></i>
- HS đọc đề bài.


- HS đọc 2 bản tin a và b ở BT1.


- GV treo 2 bức tranh minh hoạ.
- HS quan sát tranh để hiểu về nội
dung bản tin.


- HS đọc thầm bản tin suy nghĩ và
trao đổi để tìm ra cách tóm tắt một
trong hai bản tin thật ngắn gọn và
đầy đủ.


- HS phát biểu ý kiến.


- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và
cho điểm HS có ý kiến hay nhất.


<i><b>Bài 3 </b> : </i>


- HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- GV gợi ý cho HS:


- Phải đọc lại bản tin mình sưu tầm
được tìm cách tóm tắt bản tin ngắn
gọn và đầy đủ nhất.


+ HS phát biểu ý kiến.


- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi.


<b>3</b><i><b>. </b></i><b>Củng cố – dặn dò</b><i><b>:</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại bản tóm tắt
tin tức, quan sát các con vật nuôi
chuẩn bị bài sau.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp thầm bài.
- HS đọc 2 bản tin a và b.
- Quan sát tranh minh hoa.


+ Lắng nghe GV để nắm được cách tóm tắt.
+ HS trao đổi và sửa cho nhau


+ Thực hiện theo hướng dẫn.
- Ti p n i nhau phát bi u.ế ố ể


Bản


tin Tóm tắt


<i><b>Tin</b></i>
<i><b>a</b></i>


<i><b>Tin</b></i>
<i><b>b</b></i>


<i><b>Khách sạn trên cây sồi.</b></i>



Tại Vát-te-rát Thuỵ Điển, có một
khách sạn treo trên cây sồi cao 13 m
dành cho những người muốn nghỉ
ngơi ở những chỗ khác lạ. Giá một
phòng nghỉ khoảng hơn sáu triệu đồng
một ngày (2 câu).


<i><b>Khách sạn treo</b></i>


Để thoả mãn ý thích cho những người
muốn nghỉ ngơi ở những chỗ lạ, tại
Vát -te-rát Thuỵ Điển, có một khách
sạn treo trên cây sồi cao 13 mét (1
câu)


<i><b>Nhà nghỉ cho khách du lịch bốn</b></i>
<i><b>chân </b></i>


Để đáp ứng nhu cầu của những người
yêu quý súc vật, một phụ nữ ở Pháp đã
mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị
khách du lịch bốn chân. (1 câu)


<i><b>Súc vật theo chủ đi du lịch nghỉ ở</b></i>
<i><b>đâu?</b></i>


- Để có chỗ nghỉ cho các con vật theo
chủ đi du lịch, ở Pháp có một phụ nữ
đã mở một khu cư xá riêng cho súc vật
(1 câu )



<i><b>Khách sạn cho súc vật </b></i>


Ở Pháp mới có một khu cư xá dành
cho súc vật đi du lịch cùng với chủ. (1
câu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> </b>



+ Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét lời tóm tắt của bạn.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (T58)</b>


<b>GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu thế nào là lồi yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).


- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2 mục III) ; phân biệt được lời yêu
cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3) ; bước đầu
biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4).


*HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau trong 2 tình huống đã cho ở BT4.
<i><b>* KNS: - Giao tiếp: ứng sử , thể hiện sự cảm thông.</b></i>


<i><b> - Thương lượng.</b></i>
<i><b> - Đặt mục tiêu.</b></i>



<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Một số tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT2, 3 ( Phần nhận xét )
- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 ( Phần luyện tập )


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> b. Phần nhận xét :</b></i>


- HS đọc yêu cầu của bài 1, 2, 3,4.


- HS đọc thầm lại đoạn văn BT1 trả lời
các câu hỏi 2, 3 và 4


- HS tự làm bài.


- GV dán 2 băng giấy, phát bút dạ gọi
HS lên bảng thực hiện


- HS đọc lại các lời yêu cầu đề nghị vừa
viết theo giọng điệu phù hợp.


<i><b>* Ghi nhớ : </b></i>


- HS dựa vào cách làm bài tập trong


phần nhận xét, tự nêu cách nói lời yêu
cầu đề nghị để bày tỏ phép lịch sự.


- Gọi 2 - 4 HS đọc ghi nhớ.


<b>c. Luyện tập thực hành </b>


Bài 1:


- HS đọc yêu cầu đề bài.
+ GV giải thích:


- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm của bạn.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Hoạt động cá nhân.


- Lớp làm vào vở, 2 HS đại diện lên bảng
làm trên 2 băng giấy.


- Đọc các lời yêu cầu, đề nghị vừa tìm được.
HS đọc lại theo giọng điệu phù hợp.


- HS nhận xét câu của bạn.


+ HS tự phát biểu ghi nhớ.



- 4 HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> </b>



+ Đọc thật kĩ các câu khiến trong bài
đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói
lịch sự.


- Nhận xét câu trả lời của HS.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thực hiện như BT1
- Gọi HS phát biểu.


- GV nhận xét chốt lại câu đúng.


Bài 3:


- HS đọc yêu cầu.


- Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi
thảo luận và hoàn thành yêu cầu.


- Gọi các nhóm khác bổ sung.


- Nhận xét, kết luận các câu mà HS nêu
đúng các ý lịch sự, cho điểm các nhóm
có số câu đúng hơn.



<i><b>Bài 4 :</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- HS trao đổi theo nhóm để đặt câu
khiến đúng với từng tình huống giao
tiếp, đối tượng giao tiếp thể hiện thái độ
lịch sự.


+ Dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to, phát bút
dạ cho mỗi nhóm.


+ Mời 3 HS lên làm trên bảng.


- HS trong nhóm đọc kết quả làm bài
- HS cả lớp nhận xét các câu mà bạn
vừa nêu đã đúng với tình huống và bày
tỏ được thái độ lịch sự đã đặt ra chưa.
- GV nhận xét ghi điểm HS đặt được
câu hay


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu khiến
vơi mỗi tình huống, chuẩn bị bài sau.


+ HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu:


- Cách nói lịch sự là câu b và c:


- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu :
- Cách nói lịch sự là câu b, c, d :
- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- HS đọc yêu cầu.


- Các nhóm thảo luận và hồn thành u cầu
trong phiếu.


- Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng.
- Bổ sung các câu mà nhóm bạn chưa nói rõ.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.


- 3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình
huống như yêu cầu viết vào phiếu.


+ HS đọc kết quả:


+ Nhận xét bổ sung cho bạn.


- HS cả lớp lắng nghe và thực hiện.



--- ---


<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> </b>



- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2 mục III) ; phân biệt được lời yêu
cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3) ; bước đầu
biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4).


*HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau trong 2 tình huống đã cho ở BT4.
<i><b>* KNS: - Giao tiếp: ứng sử , thể hiện sự cảm thông.</b></i>


<i><b> - Thương lượng.</b></i>
<i><b> - Đặt mục tiêu.</b></i>


<b>II. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


- Gọi 2 - 4 HS đọc ghi nhớ.


<b>b. Luyện tập thực hành </b>



Bài 1:


- HS đọc yêu cầu đề bài.
+ GV giải thích:


+ Đọc thật kĩ các câu khiến trong bài
đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói
lịch sự.


- Nhận xét câu trả lời của HS.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thực hiện như BT1
- Gọi HS phát biểu.


- GV nhận xét chốt lại câu đúng.


Bài 3:


- HS đọc yêu cầu.


- Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi
thảo luận và hồn thành u cầu.


- Gọi các nhóm khác bổ sung.


- Nhận xét, kết luận các câu mà HS nêu
đúng các ý lịch sự, cho điểm các nhóm
có số câu đúng hơn.



<i><b>Bài 4 :</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- HS trao đổi theo nhóm để đặt câu
khiến đúng với từng tình huống giao
tiếp, đối tượng giao tiếp thể hiện thái độ


- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm của bạn.


- 4 HS nhắc lại.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS lắng nghe.


+ HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu:
- Cách nói lịch sự là câu b và c:


- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu :
- Cách nói lịch sự là câu b, c, d :
- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- HS đọc yêu cầu.



- Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu
trong phiếu.


- Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng.
- Bổ sung các câu mà nhóm bạn chưa nói rõ.


- 1 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b> </b>


lịch sự.


+ Dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to, phát bút
dạ cho mỗi nhóm.


+ Mời 3 HS lên làm trên bảng.


- HS trong nhóm đọc kết quả làm bài
- HS cả lớp nhận xét các câu mà bạn
vừa nêu đã đúng với tình huống và bày
tỏ được thái độ lịch sự đã đặt ra chưa.
- GV nhận xét ghi điểm HS đặt được
câu hay


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu khiến
vơi mỗi tình huống, chuẩn bị bài sau.



- 3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình
huống như yêu cầu viết vào phiếu.


+ HS đọc kết quả:


+ Nhận xét bổ sung cho bạn.


- HS cả lớp lắng nghe và thực hiện.


--- ---


<i><b>Thứ sáu ngày 30 tháng 03năm 2012</b></i>


<b>TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
- GD HS thêm yêu thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ vẽ sẵn bảng của BT1 để HS làm bài.
- Tờ bìa kẻ sẵn sơ đồ như BT4 trong SGK.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>2. Bài mới</b><i><b> </b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> b) Thực hành :</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS kẻ sẵn bảng như SGK
+ GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng. Gọi HS lên
bảng làm.


- Nhận xét bài làm học sinh.


- 1 HS lên bảng đặt đề và làm bài.
- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe.


- Suy ngh t l m v o v . HS l m b i trên ĩ ự à à ở à à
b ng.ả


Hiệu
hai số


Tỉ số
của hai
số



Số bé Số lớn


15


3
2


30 45


36


4
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> </b>



- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?</i>


*<b>Bài 2 :</b>


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.


- HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm.


- Nhận xét bài làm học sinh.
* <b>Bài 3</b> : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.



- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.


- HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm.


- Nhận xét bài làm học sinh.
* <b>Bài 4</b> :


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.


- HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm.


- Nhận xét bài làm học sinh.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- <i>Muốn tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và </i>
<i>tỉ số của hai số ta làm như thế nào? </i>


- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- Nhận xét bài bạn.


- Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số
của hai số.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ Lắng nghe GV hướng dẫn


- HS ở lớp làm bài vào vở. HS lên bảng
làm bài.


- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn


- HS ở lớp làm bài vào vở. HS lên bảng
làm bài.


+ Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn


- HS ở lớp làm bài vào vở. HS lên bảng
làm bài.


- Nhận xét bài làm của bạn.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


--- ---


<b>TẬP LÀM VĂN: ( T58)</b>



<b>CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi
nhớ).


- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn s tả một con vật nuôi trong
nhà (mục III)


- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ một số loại con vật ( phóng to nếu có điều kiện)


- Tranh ảnh vẽ một số loại con vật có ở địa phương mình (chó, mèo, gà, vịt, trâu, bò, lợn ... )
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật. (BT hần
luyện tập)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b> </b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài : </b></i>



<i><b>b</b></i><b>. </b><i><b>Hướng dẫn làm bài tập :</b></i>
<i><b>Bài 1</b> : </i>


- HS đọc đề bài.


- HS đọc bài đọc " Con mèo hung "
- <i> Bài này văn này có mấy doạn?</i>
<i>- Mỗi đoạn văn nói lên điều gì?</i>


<i>- Em hãy phân tích các đoạn và nội</i>
<i>dung mỗi đoạn trong bài văn trên?</i>


- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết
sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc
lạusau đó nhận xét, sửa lỗi và cho
điểm từng học sinh


<i><b>c. Phần ghi nhớ :</b></i>


- HS đọc lại phần ghi nhớ.


<i><b>d. Phần luyện tập :</b></i>
<i><b>Bài 1</b> : </i>


HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài
-GV kiểm tra sự chuẩn bị cho bài tập.
- Treo tranh ảnh một số con vật nuôi
trong nhà.



- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- Nên chọn lập dàn ý một con vật
nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt.
- Nếu trong nhà không nuôi con vật
nào, các em có thể lập dàn ý cho bài
văn tả một con vật nuôi mà em biết.
- HS lập dàn bài chi tiết cho bài văn.
- Lớp thực hiện lập dàn ý và miêu ta.
+ HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Gọi 4 HS lên dán 4 tờ phiếu lên


- 2 HS trả lời câu hỏi.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.


- Bài văn có 4 đoạn.


+ 2 HS trao đổ à ửi v s a cho nhau, phát bi u.ể


<i><b> Đoạn </b></i>
Đoạn 1: dòng
đầu


Đoạn 2: Chà nó
có … đáng yêu .
Đoạn 3: Có một
hơm ... vuốt của
nó.



Đoạn 4 : cịn lại


<i><b> Nội dung </b></i>


- G thiệu về con mèo sẽ
tả.


+ Tả hình dáng, màu sắc
con mèo.


+ Tả hoạt động, thói quen
của con mèo.


Nêu cảm nghĩ về con
mèo


<i> </i>- HS đọc, lớp đọc thầm.


* <i>Ghi nhớ: Bài văn miêu tả con vật gồm có 3</i>
<i>phần:</i>


<i>1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.</i>
<i>2. Thân bài: </i>


<i>a) Tả hình dáng.</i>


<i>b) Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động</i>
<i>chính của con vật.</i>



<i>3 Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.</i>


+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ Quan sát tranh và chọn một con vật quen
thuộc để tả.


+ HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> </b>


bảng và đọc lại.


+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung
nếu có.


+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS
viết bài tốt.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu
tả về 1 con vật nuôi quen thuộc theo 1
trong 2 cách đã học


- Dặn HS chuẩn bị bài sau


mang dán bài lên bảng.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả


* Mở bài:


Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian)
* Thân bài:


1. Ngoại hình của con mèo


a) Bộ lông, Cái đầu, Hai tai, Bốn chân, Cái
đuôi, Đôi mắt, Bộ ria


2. Hoạt động chính của con mèo.
a) Hoạt động bắt chuột


- Động tác rình
- Động tác vồ


b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo
* Kết bài


Cảm nghĩ chung về con mèo.


HS lắng nghe nhận xét và bổ sung.
- HS cả lớp thực hiện.


--- ---


<b>ĐỊA LÍ:</b> ( T29) <b>NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT </b>


<b> Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( T T ) </b>
<b>I. Mục tiêu : </b>



- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ĐBDH miền Trung :
+Hoạt động du lịch ở ĐBDH miền Trung rất phát triển


+Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở ĐBDH miền trung : nhà máy
đường, nhà máy đóng mới ,sữa chữa tàu thuyền.


*HSKG : giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sữa chữa tàu
thuyền ở duyên hải miền Trung : trồng nhiều mía, nghề đánh cá phát triển.


*Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển ; cảnh đẹp, nhiều di
sản văn hoá.


<b>II. Đồ 49 ang dạy học </b>


- Bản đồ hành chính VN


- Tranh ảnh du lịch, lễ hội, đường mía


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1)Khởi động </b>(4-5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm


<b>2)Bài mới: </b>( 25- 27 ph )


<b>HĐ 1:Hoạt động du lịch </b>(8-10’)



<b>+ Hỏi: </b>người dân miền trung sử dụng cảnh
đẹp đó làm gì?


- Lớp ổn định


- 2 HS trả lời câu hỏi


- Mở SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> </b>



- GV 50ang bản đồ để HS trả lời câu hỏi
- GV nói 50ang về ngành du lịch


<b>-HĐ2:Phát triển công nghiệp </b>(8-10’)
- Cho HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi:
Tại sao có nhiều xí nghiệp đóng và sữa
chữa tàu ở TP ven biển ?


+ Đường , kẹo được sản xuất từ cây gì?
Quy trình sản xuất?


- Giới thiệu khu công nghiệp đang xây
dựng ở QN.


<b>*HĐ 3 :Lễ hội </b>(6-8’)
- Giới thiệu 1 số lễ hội


- Cho HS quan sát SGK và yêu cầu: mô tả


khu Tháp Bà .


*Giải thích những nguyên nhân khiến
ngành du lịch ở đây rất phát triển


- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>- Nêu KL</b>


<b>3) Củng Cố, dặn dò </b>(2-3’)
- Nhận xét tiết học


khai thác ngành du lịch


- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
- HS cả lớp quan sát hình 10 và trả
lời: Vì ở đây phát triển nghề cá, có tàu
đánh bắt chở 50ang, chở khách, nên
cần có xưởng sữa chữa.


- Đường, kẹo làm từ cây mía


*giải thích vì sao có thể xây dựng nhà
máy đường, nhà máy đóng mới, sữa
chữa tàu thuyền ở duyên hải miền
Trung : trồng nhiều mía, nghề đánh cá
phát triển


- HS nghe GV giới thiệu 1 số lễ hội .
*cảnh đẹp, nhiều di sản văn hoá.


- 2 HS đọc ghi nhớ




<b>---SINH HOẠT LỚP TUẦN 29</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> </b>



<b>TUẦN 30</b>



<i><b>Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012</b></i>


<b>ĐẠO ĐỨC: ( T30) </b>

<b>BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T1)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.


- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học, nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với
khả năng.


- Không đồng tình với những hành vi làm ơ nhiễm mơi trường và biết nhắc bàn bè, người
than cùng bảo vệ môi trường. (<i>Giáo dục môi trường)</i>


<i><b> * KNS :- Trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường</b></i>


<i><b> - Thu thập và xử lí thơng tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động</b></i>
<i><b>bảo vệ mơi trường</b></i>



<i><b> - Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở</b></i>
<i><b>nhà và ở trường.</b></i>


<i><b> - Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.</b></i>


 : - Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS.GD
 <b>Các kỹ thuật day học: </b>


<b> </b>- Đóng vai - Thảo luận - Dự án - Trình bày 1 phút


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. Phiếu giao việc.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>“Bảo vệ môi trường”
<i><b>b. Nội dung: </b></i>


<i><b>* Khởi động: </b>Trao đổi ý kiến.</i>


-HS ngồi thành vòng tròn và nêu câu hỏi:
- Em đã nhận được gì từ môi trường?
- GV kết luận:



<i>Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của</i>
<i>con người.</i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b></i>


<i>Thảo luận nhóm (thơng tin ở SGK/43- 44)</i>


- Chia nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện
đã nêu trong SGK


- HS thực hiện yêu cầu.


- HS lắng nghe.


- HS trả lời


- Mỗi HS trả lời một ý (khơng được
nói trùng lặp ý kiến của nhau)


- Các nhóm thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> </b>


- GV kết luận:


- HS đọc và giải thích câu ghi nhớ.
<i><b>* Hoạt động 2: </b>Làm việc cá nhân</i>


<i>(Bài tập 1- SGK/44)</i>



- HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày
tỏ ý kiến đánh giá.


Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo
vệ mơi trường?


- GV mời 1 số HS giải thích.
- GV kết luận:


Các việc bảo vệ môi trường: b, c, đ, g.
- Làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h.


<b>4. Củng cố - Dặn dị:</b>


- Tìm hiểu tình hình bảo vệ mơi trường tại địa
phương.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ và giải thích.


- HS bày tỏ ý kiến đánh giá.


- HS giải thích.
- HS lắng nghe.


- HS cả lớp thực hiện.


--- ---


<b>TẬP ĐỌC: (T59)</b>



<b>HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
* HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK)


- Hiểu ND: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi
sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái
Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)


- Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.


<i> <b>* KNS - Tự nhận tức, xác định giá trị bản thân. </b></i>
<i><b> - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng</b></i>


 <b>Các kỹ thuật day học: </b>- Đặt câu hỏi


- Thảo luận nhóm đơi – chia sẻ - Trình bày ý kiến cá nhân


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.


- Tranh minh hoạ chụp chân dung Ma - gien - lăng (phóng to nếu có).
- Bản đồ thế giới. Quả địa cầu.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


- GV viết : (SGV)


- HS cả lớp đọc đồng thanh.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài


<i>+ Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo </i>
<i>hành trình nào ?</i>


- HS lên bảng đọc và trả lời.
- Lớp lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> </b>



- HS đọc phần chú giải.


+ Ghi bảng các câu dài h/ dẫn HS đọc.
- HS đọc lại các câu trên.


+ GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó.



- HS luyện đọc theo cặp


- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>


- HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả
lời câu hỏi.


- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- GV gọi HS nhắc lại.


- HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả lời.
+ <i>Đồnthám hiểm đã gặp những khó khăn </i>
<i>gì </i>?


<i>- Đồn thám hiểm đã có những tốn thất gì ?</i>
<i>+Đoạn 2, 3 cho em biết điều gì?</i>


- Ghi ý chính đoạn 2 và 3.


- HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi và trả lời.


<i> Hạm đội của Ma – gien - lăng đi theo hành</i>
<i>trình nào?</i>


- GV giải thích thêm.


+ <i>Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì ?</i>



- Ghi bảng ý chính đoạn 4.


- HS đọc đoạn 5, lớp trao đổi và trả lời.


<i>+ Đoàn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã</i>
<i>đạt được kết quả gì ?</i>


+ <i>Nội dung đoạn 5 cho biết điều gì ?</i>


- Ghi bảng ý chính đoạn 5.


- HS đọc thầm câu truyện, TLCH:


<i>- Câu chuyện giúp em hiểu gì những nhà </i>
<i>thám tử ?</i>


- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.


<i><b> * </b>Đọc diễn cảm<b>:</b></i>


- 3 HS đọc mỗi em đọc 2 đoạn của bài.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.


- HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
- Nhận xét về giọng đọc, cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.



<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- 1 HS đọc.


+ 2 HS luyện đọc.


+ Luyện đọc các tiếng: <i>Xê - vi - la, Tây</i>
<i>Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan</i>


- Luyện đọc theo cặp.


- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Đoạn này nói về nhiệm vụ của đồn
thám hiểm.


- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- H/dẫn HS trả lời như SGV.


* Những khó khăn, tổn thất mà đoàn
thám hiểm gặp phải.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo
cáo.


- Hành trình của đồn thám hiểm.



- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.


- Chuyến hành trình kéo dài 1083 ngày
đã khẳng định trái đất hình cầu, phát
hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng
đất mới.


+ Nội dung đoạn 5 nói lên những thành
tựu đạt được của Ma - gien - lăng và
đoàn thám hiểm.


- 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung


- 3 HS tiếp nối đọc.


- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo
hướng dẫn của giáo viên.


- HS luyện đọc theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b> </b>



- <i>Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?</i>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học sau.


- HS cả lớp thực hiện.


--- ---


<b>TOÁN : ( T146) </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được các phép tính về phân số.


- Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành.


- Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
- GD HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ vẽ sẵn bảng của BT1 để HS làm bài.
- Tờ bìa kẻ sẵn sơ đồ như BT4 trong SGK.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới </b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Thực hành :</b></i>


<b>*Bài 1</b> :



- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài, HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.


- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?</i>


*<b>Bài 2 :</b>


- HS nêu đề bài.


- HS tự làm bài, HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.


- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?</i>


* <b>Bài 3</b> :


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài, HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.


* <b>Bài 4</b> <i>: (Dành cho HS khá, giỏi)</i>


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.


- HS tự làm bài, HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- <i>Muốn tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ </i>
<i>số của hai số ta làm như thế nào ? </i>


- 1 HS lên bảng làm bài
+ HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Làm vào vở. HS làm trên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn.


- Củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Làm vào vở. HS làm trên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn.


- Củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Làm vào vở. HS làm trên bảng



- Nhận xét bài làm của bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Làm vào vở. HS làm trên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b> </b>



- Dặn về nhà học bài và làm bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


<b> </b> --- ---


<b>LUYỆN TOÁN</b>
<b>I.Yêu cầu cần đạt :</b>


- Giải được bài tốn <i>Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó </i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập toán tập 2.


<b>III. Hoạt động dạy và học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b> </b>



<b>1. KTBC :</b>
<b>2. Bài mới :</b>



<i> <b>a. Giới thiệu bài</b>:</i> Ghi tựa


<i> <b>b. H</b><b> ư</b><b> ớng dẫn ôn luyện</b><b> </b>:</i>


<i><b>Bài 1 : - Các bớc giải: Vẽ sơ đồ </b></i> Tìm hiệu số phần


bằng nhau  Tìm số bé  Tìm số lớn


Ta có sơ đồ :
Số bé :
Số lớn :


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
8 - 3 = 5 (phần)


Số bé là : 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là : 85 + 51 = 136


Đáp số: Số bé : 51
Số lớn : 136
<i><b>Bài 2: Các bước giải: </b></i>


- Vẽ sơ đồ - Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm số
bóng đèn màu - Tìm số bóng đèn trắng


<i><b>Bài 3: - Tìm hiệu của số HS lớp 4A và 4B</b></i>
- Tìm số cây mỗi HS trồng


- Tìm số cây mỗi lớp trồng
Bài giải:



Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là :
35 - 33 = 2 (bạn)


Mỗi HS trồng số cây là : 10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4A trồng là : 5 x 35 = 175 (cây)
Đáp số: 4A: 175 cây
4B: 165 cây


<i><b>Bài 4: - Cho mỗi HS tự đặt một đề toán rồi giải bài</b></i>
tốn đó


- GV chọn vài bài để HS cả lớp phân tích, nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học.


- HS tự làm bài.


- 2 HS (TB) làm bảng.
- Nhận xét


- Tương tự bài 1


- HS đọc đề, phân tích đề.
- Trao đổi nhóm đơi làm vở.
- 2 HS đại diện làm bảng.
- Nhận xét



- HS tự đặt đề, giải.


- 3 HS trình bày đề ở bảng phụ.
- Nhận xét


<b> </b> --- ---


<i><b>Thứ ba ngày 3 tháng 04 năm 2012</b></i>


<b>TOÁN: (T147) </b>

<b>TỈ LỆ BẢN ĐỒ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
- GD HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bản đồ thế giới. Bản đồ Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b> </b>



<b> III. hoạt động trên lớp</b>:


<b> Hoạt động của giáo viên</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>2. Bài mới</b><i><b> </b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i>* Giới thiệu bản đồ :</i>



- Cho HS xem một số bản đồ, chẳng hạn:
Bản đồ Việt Nam (SGK) hoặc bản đồ của
một tỉnh hay của một thành phố có ghi tỉ.
- GV chỉ vào phần ghi chú và nói các tỉ
lệ ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ
+ GV nêu tiếp tỉ lệ 1:10 000 000 cho biết
hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ mười
triệu lần; Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với
độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết
dưới dạng phân số là


10000000
1
<i><b>b) Thực hành :</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


- HS nêu đề bài.


- HS suy nghĩ trả lời miệng.
- Nhận xét bài làm họcsinh.


- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều </i>
<i>gì?</i>


*<b>Bài 2 :</b>


- HS nêu đề bài.



- GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng.
- Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào
các ơ trống thích hợp với tỉ lệ bản đồ và
đơn vị đo tương ứng.


- HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm.


- Nhận xét bài bạn.
* <b>Bài 3</b> :


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- HS lên bảng thực hiện.


- Lắng nghe giới thiệu bài.


- HS quan sát bản đồ và thực hành đọc nhẩm tỉ
lệ " Một chia mười triệu " " tỉ lệ một chia năm
mươi nghìn "



+ Lắng nghe


- 1 HS đọc, trao đổi và phát biểu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Củng cố về tỉ lệ bản đồ.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ Lắng nghe GV hướng dẫn.


- HS l m b i v o v v lên b ng l m.à à à ở à ả à


Tỉ lệ bản


đồ 1: 1000 1:300 1:10000 1:500
Độ dài


thu nhỏ 1cm 1dm 1mm 1m
Độ dài


thật 1000cm 300dm 10000mm 500m


+ Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS làm bài vào vơ và lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn.





</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b> </b>



- Nhớ - viết đúng CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích; khơng mắc q năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn.


- GD HS ngồi viết đúng tư thế.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- 3 - 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
- Phiếu lớn viết nội dung BT3.


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn học thuộc lòng trong bài "Đường di Sa Pa" đe HS đối chiếu khi
soát lỗi.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả:</b></i>


<i>*Trao đổi về nội dung đoạn văn:</i>



- HS đọc thuộc lòng đoạn văn
viết trong bài


- <i> Đoạn văn này nói lên điều gì ?</i>


<i><b>* </b>Hướng dẫn viết chữ khó<b>:</b></i>


- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết.


<i><b> * </b>Nghe viết chính tả<b>:</b></i>


+ HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để
viết vào vở đoạn văn trong bài
"Đường đi Sa Pa.


<i><b> * </b>Soát lỗi chấm bài<b>:</b></i>


+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc
lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi.


<i><b>c. H/ dẫn làm bài tập chính tả:</b></i>


<b>* Bài tập 2 : </b>


<b>- </b>GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu
cầu bài tập lên bảng.


- GV giải thích bài tập 2.



- HS đọc thầm sau đó thực hiện
làm bài vào vở.


- Nhóm nào làm xong thì dán
phiếu của mình lên bảng.


- HS nhận xét bổ sung bài bạn


<b>* Bài tập 3: </b>


- HS đọc yêu cầu đề bài.


- Gọi 4 HS lên bảng thi làm bài.
- HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn
chỉnh - GV nhận xét ghi điểm HS.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp
- Nhận xét các từ bạn viết trên bảng.


+ HS lắng nghe.


- 2HS đọc thuộc lòng một đoạn trong bài.
- Ca ngợi vẻ đẹp huyền ảo của cảnh và vật ở
đường đi Sa Pa.


+ HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần


trong bài như: <i>thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy,</i>
<i>nồng nàn ..</i> .


+ Nhớ và viết bài vào vở.


+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra
ngoài lề.


- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.


- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi
cột rồi ghi vào phiếu.


- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu:
- Nhận xét, bổ sung những từ mà nhóm bạn
chưa có


- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.


- 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vào vở.
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> </b>



- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa
tìm được và chuẩn bị bài sau.


<b> </b> --- ---


<b>THỂ DỤC: (T59)</b>



<b> GVBM</b>


--- ---


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( T59)</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH - THÁM HIỂM</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2) ;
bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về
du lịch hay thám hiểm (BT3).


- GD HS thêm yêu thiên nhiên.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bút dạ, một số tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 1, 2.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


Bài 1:


- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm bài vào vở.


- HS phát biểu.


- HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các ý đúng.


<i><b>Bài 2:</b></i>


- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm bài vào vở.


- HS phát biểu.


- HS khác nhận xét bổ sung.


<i><b>Bài 3:</b></i>


- HS đọc yêu cầu.


- Gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào
các từ qua chủ điểm du lịch thám
hiểm đã tìm được để đặt câu viết
thành đoạn văn.


- 3HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống
- Lắng nghe giới thiệu bài.



- 1 HS đọc.


- Hoạt động cá nhân.


- Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.


<i>a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch:</i>
<i>b) Phương tiện giao thông:</i>


<i>c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch:</i>
<i>d) Địa điểm tham quan du lịch:</i>


- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.


- Hoạt động cá nhân.
- HS phát biểu trước lớp:


<i>a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm:</i>


<i> b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt</i>
<i>qua:</i>


<i>c) Những đức tính cần thiết của người</i>
<i>tham gia: </i>


- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.



- Thảo luận, suy nghĩ viết đoạn văn
- Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b> </b>



<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh
đoạn văn. Chuẩn bị bài sau.


- HS cả lớp thực hiện.


<b> </b> --- ---


<b>BUỔI CHIỀU:</b>


<b>LỊCH SỬ: ( T30) </b>

<b> NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ</b>



<b>VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:


+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nơng”, đẩy mạnh
phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.


+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao
chữ Nơm, … Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển..



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Phiếu bài tập.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b> :


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC :</b>


- Em hãy tường thuật lại trân Ngọc Hồi –
Đống Đa.


- Nêu ý kết quả và ý nghĩa của trận Đống Đa.
- GV nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bài mới :</b>


<i> <b>a. Giới thiệu bài</b>:</i> Ghi tựa


<i> <b>b. Phát triển bài </b>:</i>


* <i>Hoạt động nhóm </i>:


GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất
nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh:
ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển.
- GV phân nhóm, phát PHT và yêu cầu các
nhóm thảo luận vấn đề sau :



+ Nhóm 1: Quang Trung đã có những chính
sách gì về kinh tế ?


+ Nhóm 2: Nội dung và tác dụng của chính
sách đó như thế nào ?


+ “Chiếu khuyến nơng” quy định điều gì ?
Có tác dụng ra sao?


* <i>Hoạt động cả lớp </i>:


- GV trình bày việc Quang Trung coi trọng
chữ Nơm ,ban bố “ Chiếu học tập”.


GV đưa ra hai câu hỏi :


+ Tại sao vua Quang trung lại đề cao chữ
Nôm mà không đề cao chữ Hán ?


- HS trả lời.


- Cả lớp nhận xét.


- HS nhận PHT.


- HS các nhóm thảo luận và báo cáo
kết quả.


- HS các nhóm khác nhận xét, bổ


sung.


- HS trả lời :


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b> </b>



+ Em hiểu câu : “xây dựng đất nước lấy việc
học làm đầu” như thế nào ?


<i>* Hoạt động cả lớp :</i>


- GV trình bày sự dang dở của các công việc
mà Quang Trung đang tiến hành và tình cảm
của người đời sau đối với Quang Trung .


- GV cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình về
vua Quang Trung.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV cho HS đọc bài học trong SGK .


- Quang Trung đã làm gì để xây dựng đất
nước ?


- Những việc làm của vua Quang Trung có tác
dụng gì ?


- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài :
“Nhà Nguyễn thành lập”.



- Nhận xét tiết học.


+ Đất nước muốn phát triển được
cần phải đề cao dân trí.


- HS theo dõi.


- HS phát biểu theo suy nghĩ của
mình.


- 3 HS đọc.
- HS trả lời.


- HS cả lớp.
- HS lắng nghe.


<b> </b> --- ---


<b>LUYỆN TOÁN</b>


<b> I. Yêu cầu cần đạt :</b>


- Thực hiện được các phép tính về phân số


- Biết tìm phân số của một số. Tính diện tích hình bình hành


- Giải bài tốn liên quan đến tìm một số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó
<b>II. Đồ dựng dạy học:</b>



- Vở bài tập tốn/ tập 2


<b> III. Hoạt động dạy và học :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


1. KTBC:
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


<i><b>Bµi 1:</b></i>- Cho HS tÝnh råi ch÷a


- GV nêu câu hỏi để HS ơn lại cách tính
(cộng, trừ, nhân, chia phân số, thứ tự thực
hiện các phép tính trong biểu thức có phân
số)
VD:
5
13
5
10
5
3
10
20
5
3


2
5
5
4
5
3
5
2
:
5
4
5
3








 <i>x</i> *


Lu ý HS thùc hiÖn tÝnh chia råi míi thùc
hiƯn phÐp céng.


<i><b>Bài 2</b></i>:- Gọi HS đọc đề bài


- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình
bình hành



- Muốn tính đợc diện tích hình bình hành ta
cần biết gỡ trc ?


<i><b>Bài 3:</b></i> - Bài toán này thuộc dạng tóan gì?


- HS tự làm VT
- HS yếu trả lời


Bài giải:


Chiều cao của hình bình hành là:
18 x


9
5


= 10 (cm)


Diện tích của hình bình hành là:
18 x 10 = 180 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 180cm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> </b>



- Tóm tắt đề theo cách nào?
- Yêu cầu HS nêu các bớc giải


- Cho Hs thảo luận nhóm đơi, 2 nhóm làm


bảng phụ


<b>3. Củng cố , dặn dò:</b>


- Nhn xột tit hc
- CB: T l bn


Búp bê:
Ô tô :


? « t«


Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)


Sè « t« cã trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
Đáp số: 45 ô tô
- Lắng nghe


<b> </b> --- ---


<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT:</b>
<b>I.Yêu cầu cần đạt :</b>


<b> </b>-HS nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả con vật.


- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lạpdàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Sưu tầm đề bài.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b><i>Giới thiệu bài mới” <b>Cấu tạo bài</b></i>
<i><b>văn miêu tả con vật”</b></i>


<b>Hoạt động 2: </b><i>Hướng dẫn HS nắm nội dung bài</i>


- HS đọc nội dung phần ghi nhớ


- GV yêu cầu HS học thuộc phần nội dung cần ghi
nhớ


<b>Hoạt động 3</b>: <i>Phần luyện tập</i>
<i>Bài tập1:</i>


- HS đọc nội dung bài tập


- GV kiểm tra HS chuẩn bị cho BT.GV nhắc nhở
HS cách làm


- HS lập dàn ý cho bài văn. GV phát giấy riêng
cho 1 vài HS


- HS đọc dàn ý của mình



- GV nhận xét và kết luận chấm mẫu vài dàn ý rút
kinh nghiệm


<b>Hoạt động 4: </b><i>Củng cố, dặn dò</i>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà sửa chữa,hoàn chỉnh dàn ý
bài văn miêu tả một vật ni


- Dặn HS quan sát ngoại hình, hoạt động của một
con vật- xem trước bài TLV tiết sau .


- Cả lớp đọc- HS làm bài cá nhân,
đọc thầm, suy nghĩ phân đoạn
- 3-4 HS đọc- cả lớp lắng nghe-


- HS đọc- Cả lớp theo dõi SGK


- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b> </b>



<b> </b> --- ---
<i><b>Thứ tư, ngày 4 tháng 04 năm 2012</b></i>


<b>THỂ DỤC: (T30)</b>


<b>GVBM</b>



<b> </b>--


<b> TOÁN : (T148) </b>

<b>ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- GD HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập. (BT1,2)


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bản đồ thế giới.
- Bản đồ Việt Nam.


- Bản đồ một số tỉnh thành phố (có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới.)


- Vẽ lại bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi trong SGK vào tờ giấy to để treo lên bảng
(nếu có điều kiện)


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới</b><i><b> </b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài tập1:</i>


- HS đọc bài tập.


- GV gợi ý HS.


- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK.


<i>2 . Giới thiệu bài tập2:</i>


- HS đọc bài tập.
- GV gợi ý HS:


- Độ dài thu nhỏ và độ dài thật phải cùng
đơn vị đo. Khi cần ta sẽ đổi đơn vị đo của
độ dài thật theo đơn vị đo thích hợp với
thực tế


<i><b>b) Thực hành :</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


- HS nêu đề bài.


- GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng.
- HS tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ
trên bản đồ (có tỉ lệ bản đồ cho trước), rồi
viết số thích hợp vào chỗ chấm.


- HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở.


- Nhận xét bài làm học sinh.


- 1 HS nêu miệng kết quả bài làm.



- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Lắng nghe gợi ý.


- HS quan sát bản đồ và trao đổi thực
hành đọc nhẩm tỉ lệ.


- Tiếp nối phát biểu


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Lắng nghe gợi ý.HS nêu bài giải:


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.


- HS l p l m b i v o v v lên b ng l m ở ớ à à à ở à ả à
b i:à


Tỉ lệ bản


đồ 1: 10 000 1:5000 1:20 000
Độ dài


thật 5km 25m 2km
Độ dài


trên bản


đồ


100000


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b> </b>



? <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều </i>
<i>gì?</i>


*<b>Bài 2 :</b>


- HS nêu đề bài.


- GV nêu câu hỏi HS trả lời.


- HS tự làm bài vào vở, lên bảng làm.
- Nhận xét ghi điểm.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- <i>Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều </i>
<i>gì? </i>


- Dặn về nhà học bài và làm bài.


+ Nhận xét bài bạn.


- Củng cố về tỉ lệ bản đồ.



- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS trả lời câu hỏi, ở lớp làm bài vào
vở, HS lên bảng làm bài:


- Nhận xét bài bạn.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


<b> </b> --- ---


<b>TẬP ĐỌC: ( T30) </b>

<b>DÒNG SÔNG MẶC ÁO </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diên cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình
cảm.


- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng q hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK,
thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng)


- Hiểu nghĩa các từ ngữ : <i> điệu, hây hây, ráng ...</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.



<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài: (SGV)</b></i>


<i><b>b)H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


- HS tiếp nối nhau đoc từng đoạn của
bài thơ.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó.
- Lưu ý HS ngắt hơi đúng ở các cụm
từ giữa các dòng thơ:


+ HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>


- HS đọc đoạn đầu trao đổi và TLCH:
- Ghi ý chính đoạn 1.


- HS đọc tiếp đoạn tiếp theo của bài
trao đổi và trả lời câu hỏi.



<i>- Cách nói " Dịng sơng mặc áo " có gì</i>
<i>hay ?</i>


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: (SGV)
+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt
nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.


+ Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
+ Chú ý nghe đọc.


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:


- Nói lên sự thay đổi màu sắc trong một ngày
của dòng sông.


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo
cặp và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b> </b>



<i>+ Em thích nhất hình ảnh nào trong</i>
<i>bài? Vì sao? </i>


<i>+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?</i>


- Ghi ý chính của bài.


<i><b>* Đọc diễn cảm:</b></i>


- HS đọc tiếp 6 khổ thơ của bài thơ
+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo
đúng nội dung của bài.


- Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc
diễn cảm.


- HS đọc từng khổ.


- Thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
từng khổ rồi cả bài thơ.


- Nhận xét và cho điểm từng HS.


<b>3. Củng cố – dặn dị:</b>


- <i>Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc</i>
<i>đáo của tác giả khiến em thích nhất ?</i>


- Bài thơ là một phát hiện độc đáo của
nhà thơ về dịng sơng.


- Nhận xét tiết học


- Về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị
tốt cho bài học sau.


- Hình ảnh nhân hố làm nổi bật sự thay đổi


màu sắc của dịng sơng theo thời gian, theo
màu trời, màu nắng, màu cỏ cây ...


- Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha.


- Chiều trôi thơ thẩn áng mây; Cài lên màu
áo hây hây ráng vàng; Rèm thêu trước ngực
vầng trăng; Trân nền nhung tím, trăm ngàn
sao lên;...


- Bài thơ ca ngợi về vẻ đẹp của dịng sơng
q hương.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc
- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ HS lắng nghe.


- Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn
cảm cả bài thơ.


- HS phát biểu theo ý hiểu:


<i>- Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha.</i>
<i>- Áo xanh sông mặc như là mới may </i>
<i>- Cài lên màu áo hây hây ráng vàng </i>


<i>- Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên ...</i>



- HS cả lớp thực hiện.


--- ---


<b>LUYỆN TOÁN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
- GD HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bản đồ thế giới. Bản đồ Việt Nam.


- Bản đồ một số tỉnh thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới.)
- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu.


<b> III. hoạt động trên lớp</b>:


<b> Hoạt động của giáo viên</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>2. Bài mới</b><i><b> </b></i>
<i><b>b) Thực hành :</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


- HS nêu đề bài.


- HS suy nghĩ trả lời miệng.



<b>Hoạt động của học sinh</b>


- HS lên bảng thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b> </b>



- Nhận xét bài làm họcsinh.


- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều </i>
<i>gì?</i>


*<b>Bài 2 :</b>


- HS nêu đề bài.


- GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng.
- Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào
các ô trống thích hợp với tỉ lệ bản đồ và
đơn vị đo tương ứng.


- HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn.


* <b>Bài 3</b> :


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.


- Nhận xét ghi điểm học sinh.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Củng cố về tỉ lệ bản đồ.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ Lắng nghe GV hướng dẫn.


- HS làm bài vào vở và lên bảng làm.


+ Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS làm bài vào vơ và lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn.




<b>---BUỔI CHIỀU</b>


<b>KỂ CHUYỆN: (T30) </b>

<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>



- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc
nói về du lich hay thám hiểm.


- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý
nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).


- HS giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK.


- GD HS tinh thần dũng cảm, vượt qua thử thách.


<b> </b><i><b>* KNS :- GD HS kể lại câu chuyện. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi</b></i>
<i><b>trường sống của các nước tiên tiến trên thế giới.</b></i>


 <b>Các kỹ thuật day học: </b>- Khai thác trực tiếp nội dung bài
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.


- Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện vien tưởng,
truyện danh nhân, có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi, hay những câu chuyện về
người thực, việc thực.


- Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện.


- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn kể chuyện:</b></i>
<i><b> </b>* Tìm hiểu đề bài:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b> </b>



- HS đọc đề bài.


- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các
từ: <i>được nghe, được đọc nói về du lịch hoặc</i>
<i>thám hiểm .</i>


- HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 và 3, 4


- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.
- Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.


<i><b> * Kể trong nhóm:</b></i>


- HS thực hành kể trong nhóm đơi.


- Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình
định kể.


- Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu
chuyện.



- Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết
truyện theo lối mở rộng.


- Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa
của truyện.


<i><b> * Kể trước lớp:</b></i>


- Tổ chức cho HS thi kể.


- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể
cho người thân nghe.


+ Chuẩn bị một câu chuyện có nội dung nói về
một chuyến du lịch hoặc đi cắm trại.


- 2 HS đọc.


- Lắng nghe hướng dẫn.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Quan sát tranh và đọc tên truyện
- <i>Một nghìn ngày vịng quanh trái</i>


<i>đất.</i>


<i>- Gu - li - vơ ở xứ sở tí hon.</i>
<i>- Đất quý đất yêu.</i>


- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện:
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho
nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.


- 5 đến 7 HS thi kể truyện.


- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu
chí đã nêu


- HS cả lớp thực hiện theo lời dặn.


<b> </b> --- ---


<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>


<b> ÔN LUYỆN MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH- THÁM HIỂM</b>


<b>I. Yêu cầu cần đạt :</b>


- Tiếp tục MRVT về Du lịch- Thám hiểm


- Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng từ ngữ vừa tìm được.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- sưu tầm đề bài.



<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu bài “Mở rộng vốn từ :


<i>Du lịch- Thám hiểm</i>”


<b>Hoạt động 2</b>: <i>Hướng dẫn HS làm bài tập</i>
<i>Bài tập 1:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b> </b>



- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi
- Thi tìm từ


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng


<i>Bài tập 2:Tiến hành như BT1</i>
<i>Bài tập 3</i>:


- Một HS đọc yêu cầu của BT3


- HS làm cá nhân: mỗi HS tự chọn nội dung viết
về du lịch hay thám hiểm


- HS đọc đoạn viết trước lớp.


- GV chấm điểm một số đoạn viết tốt.



<b>Hoạt động 3: </b><i>Củng cố- dặn dò</i>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở
đoạn văn ở BT3.


- HS làm theo nhóm


- Đại diện các nhóm lên thi
- Cả lớp nhận xét


- HS theo dõi SGK
- HS làm bài cá nhân
- HS phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét


--- --- <b> </b>


<b>LUYỆN TOÁN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- GD HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bản đồ thế giới.
- Bản đồ Việt Nam.



- Bản đồ một số tỉnh thành phố (có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới.)


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới</b><i><b> </b></i>
<i><b> * Thực hành :</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


- HS nêu đề bài.


- GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng.
- HS tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ
trên bản đồ (có tỉ lệ bản đồ cho trước), rồi
viết số thích hợp vào chỗ chấm.


- HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở.


- Nhận xét bài làm học sinh.


? <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều </i>
<i>gì?</i>


*<b>Bài 2 :</b>


- HS nêu đề bài.



- GV nêu câu hỏi HS trả lời.


- HS tự làm bài vào vở, lên bảng làm.
- Nhận xét ghi điểm.


- 1 HS nêu miệng kết quả bài làm.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.


- HS l p l m b i v o v v lên b ng l m ở ớ à à à ở à ả à
b i:à


Tỉ lệ bản


đồ 1: 10 000 1:5000 1:20 000
Độ dài


thật 5km 25m 2km
Độ dài


trên bản
đồ


100000


cm 45000mm 100000dm


+ Nhận xét bài bạn.



- Củng cố về tỉ lệ bản đồ.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS trả lời câu hỏi, ở lớp làm bài vào
vở, HS lên bảng làm bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> </b>



* <b>Bài 3</b> : <i>(Dành cho HS khá, giỏi)</i>


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở, lên bảng làm.
- Nhận xét ghi điểm.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe hướng dẫn.


- HS làm bài vào vở và làm bài trên
bảng.


- Nhận xét bài bạn.



- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


<b> </b> --- ---


<i><b>Thứ năm, ngày 5 tháng 04 năm 2012</b></i>


<b>TOÁN: (T149) </b>

<b>ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- GD HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ thế giới. Bản đồ Việt Nam. Bản đồ một số tỉnh thành phố (có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía
dưới.)


- Hình vẽ trong SGK vào tờ giấy to để treo lên bảng (nếu có điều kiện)


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới</b><i><b> </b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài tập 1:</b></i>
- HS đọc bài tập.
- GV gợi ý HS


- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK.


<i>2 . Giới thiệu bài tập2:</i>


- HS đọc BT.
- GV gợi ý HS:


<i><b>b) Thực hành:</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


- HS nêu đề bài.


- GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng.


- HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo
độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho, rồi viết số
thích hợp vào chỗ chấm.


- Gọi 1 HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở.


- Nhận xét bài làm học sinh.


- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?</i>


- 1 HS làm bài trên bảng.



+ Lắng nghe giới thiệu bài.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.


- HS quan sát bản đồ và trao đổi trong
bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ.


- Tiếp nối phát biểu.
- HS nêu bài giải.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.


- HS nêu bài giải:


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên b ng l m b i:ả à à


Tỉ lệ bản


đồ 1: 10 000 1:5000 1:20 000
Độ dài


thật 5km 25m 2km
Độ dài



trên bản
đồ


100000


cm 45000mm 100000dm


+ Nhận xét bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b> </b>


*<b>Bài 2 :</b>


- HS nêu đề bài.


- HS tự làm bài vào vở và lên bảng làm.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.


* <b>Bài 3</b> : <i>(Dành cho HS khá, giỏi)</i>


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.


- Lưu ý HS viết phép nhân: 27 x 2 500 000 và
đổi độ dài thật ra ki lô mét.


- HS lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.



<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- <i>Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ? </i>


- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS lắng nghe và làm bài vào vở làm
bài trên bảng.


- Nhận xét bài bạn.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


<b> </b> --- ---


<b> TẬP LÀM VĂN: (T59) </b>

<b>LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>



- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn <i>Đàn ngan mới nở</i>


(BT1, BT2) ; bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về
ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4).


- GD HS biết yêu quí và bảo vệ các loài vật.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài.
- Tranh minh hoạ trong SGK.


- Tranh ảnh minh hoạ về một số con vật quen thuộc như: chó, mèo, ...
- Một tờ giấy khổ rộng viết bài: Đàn ngan mới nở.( BT1)


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b> </b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới : </b>


<i><b> a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
* Bài tập 1 và 2:


- HS đọc đề bài.



- GV dán bài viết "<i>Đàn ngan mới nở" </i>lên bảng.
Dùng thước gạch chân những từ ngữ quan trọng
trong bài.


+ Những câu miêu tả nào em cho là hay?
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- HS đọc yêu cầu của bài.


- GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành
động con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước.


- GV dán một số tranh ảnh chụp các loại con vật
quen thuộc lên bảng.


- Trước hết viết lại kết quả quan sát các đặc điểm
ngoại hình của con mèo hoặc con chó. Phát hiện ra
những đặc điểm phân biệt con mèo, hoặc con chó
mà em quan sát miêu tả với những con mèo, con
chó khác.


+ Sau đó, dựa vào kết quả quan sát, tả (miệng) các
đặc điểm ngoại hình của con vật. Khi tả, chỉ chọn
những đặc điểm nổi bật.


- HS ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát đặc điểm
ngoại hình của con mèo hoặc con chó.


+ HS phát biểu về con vật mình tả.



<i><b>* Bài tập 4 :</b></i>


- HS đọc các gợi ý.


- HS viết dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu
tả có cấu trúc chặt chẽ, khơng bỏ sót chi tiết.


- HS viết bài vào vở


- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt
- Nhận xét chung.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn,
chuẩn bị bài sau


- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Lắng nghe giới thiệu bài.


- 2 HS đọc.


- Nêu nội dung, yêu cầu đề bài.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Các tổ báo cáo sự chuẩn bị.



- HS quan sát.


- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.


- Thực hiện viết bài văn vào vở có
thể trình bày theo hai cột.


- D n b i t con mèo nh em à à ả à


<i><b>Cácbộ phận </b></i> <i><b> Từ ngữ miêu tả </b></i>


- Bộ lông
- Cái đầu
- Hai tai
- Đôi mắt
- Bộ ria
- Bốn chân
- Cái đuôi


hung hung có sắc màu đo đỏ
trịn trịn


dong dỏng , dựng đứng , rất
thính nhạy,...


hiền lành , ban đêm sáng
long lanh


vểnh lên vẻ oai vệ lắm
thon nhỏ , bước đi êm , nhẹ


như lướt trên mặt đất
dài , thướt tha duyên dáng


- 1 HS đọc.


- Thực hiện viết bài văn vào vở.
- HS phát biểu về con vật mình
chọn tả


- Nhận xét bài văn của bài.


- Về nhà thực hiện lời dặn của
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b> </b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( T60) </b>

<b>CÂU CẢM</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ).


- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm
theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc bộc lộ qua câu cảm (BT3).


* HS khá giỏi đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau.
- GD HS thêm yêu môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>



- Bảng phụ viết <i>câu cảm </i>ở BT1( phần nhận xét )
- 1 tờ giấy khổ to viết lời giải ở BT 2


- 4 băng giấy để HS làm BT 2 và 3 (phần luyện tập)


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> b. Tìm hiểu ví dụ:</b></i>
Bài 1:


- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi BT
1, 2, 3.


- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến trả lời
từng câu hỏi.


- GV nhận xét.
<i><b>Bài 2 :</b></i>


- HS tự làm bài, phát biểu.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn
- GV kết luận:


- Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của
người nói.



- Trong câu cảm thường có các từ ngữ:
ơi, chao, trời, q, lắm, thật...


c. Ghi nhớ:


- HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HS tiếp nối đặt câu cảm.
- GV sửa lỗi dùng từ cho HS.


<b>4. Phần luyện tập:</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>


- HS đọc nội dung và trả lời BT1.
- HS tự làm bài.


- 4 HS lên bảng chuyển câu kể thành các
câu cảm.


- HS đọc lại câu cảm theo đúng giọng
điệu phù hợp với câu cảm.


- Gọi HS nhận xét bài bạn.


+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- HS đọc đề bài.



- 3 HS lên đọc đoạn văn.
- Lắng nghe giới thiệu bài.


- HS đọc, thảo luận.


- Gạch chân câu in nghiêng có trong đoạn
văn. Sau đó chỉ ra tác dụng của câu này
dùng để làm gì?


- Nhận xét, bổ sung bài bạn.


+ Đọc lại các câu cảm vừa tìm được và nêu
tác dụng từng câu:


- 1 HS đọc kết quả.


- Cuối các câu trên có dấu chấm cảm.
- Nhận xét các câu trả lời đúng.


- HS đọc nội dung ghi nhớ.
- 3 - 4 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đặt:


- HS tiếp nối nhau đọc, lớp đọc thầm trao
đổi, thảo luận cặp đôi.


+ 4 HS lên bảng chuyển các câu kể thành
cấc câu cảm.


+ Sau đó đọc lại câu theo đúng giọng phù


hợp với câu cảm.


- Nhận xét, bổ sung bài bạn.


- Đọc lại các câu vừa tìm được, nhóm khác
nhận xét bổ sung bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b> </b>



- Nhắc HS: trong SGK có 2 tình huống
khác nhau.


- Cuối các câu cảm thường có dấu chấm
than.


- Các nhóm làm vào phiếu, tìm các câu
cảm có thể sử dụng trong từng tình
huống.


- Làm xong dán phiếu lên bảng và đọc
các câu cảm vừa tìm được.


- HS nhận xét bài nhóm bạn.
<i><b>Bài 3:</b></i>


- HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu
cảm.



- Có thể nêu thêm những tình huống nói
câu đó.


- HS tự làm bài vào vở.


- HS tiếp nối đọc câu cảm và nói lên câu
cảm bộc lộ cảm xúc gì.


- GV nhận xét.


<b>5. Củng cố – dặn dị:</b>


<i>- Khi nào thì chúng ta sử dụng Câu cảm</i>?
- Dặn HS về nhà học bài và viết 3 đến 5
câu cảm rồi viết vào vở.


- Lắng nghe hướng dẫn.


- Thảo luận nhóm để hoàn thành BT.


- Đại diện đọc lại các câu cảm vừa tìm
được.


- Nhận xét các câu khiến của nhóm bạn.
- HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.


- Thực hiện đọc câu cảm và nêu ý nghĩa của
từng câu cảm vào vở.



- Tiếp nối nhau đọc và giải thích.
- Nhận xét ý kiến của bạn.


- HS cả lớp thực hiện.


<b> </b> --- ---


<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT:</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngư như: <i>lụa đào, thướt</i>
<i>tha, mặc, trôi thơ thẩn, ráng vàng, rèm, vầng trăng, khuya, ngẩn ngơ, la đà, nhồ,... </i>


- Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình
cảm.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>



<i><b>a). Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b)H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


- HS tiếp nối nhau đoc từng đoạn của bài
thơ.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó.


- Lưu ý HS ngắt hơi đúng ở các cụm từ
giữa các dòng thơ:


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b> </b>



+ HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
<i><b>* Đọc diễn cảm:</b></i>


- HS đọc tiếp 6 khổ thơ của bài thơ


+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng
nội dung của bài.


- Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn
cảm.



- HS đọc từng khổ.


- Thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng
khổ rồi cả bài thơ.


- Nhận xét và cho điểm từng HS.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt
cho bài học sau.


+ Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
+ Chú ý nghe đọc.


- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ HS lắng nghe.


- Thi đọc tiếp nối từng khổ.


- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc
diễn cảm cả bài thơ.


- HS cả lớp thực hiện.



<b> </b> --- ---


<i><b>Thứ sáu, ngày 6 tháng 04 năm 2012</b></i>


<b>TOÁN: (T150) </b>

<b>THỰC HÀNH </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.


- Bài 1: HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân
- GD HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi đánh dấu từng mét.
- Một số cọc mốc (để đo đoạn thẳng trên mặt đất)


- Cọc tiêu để gióng thẳng hàng trên mặt đất.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i>1. Giới thiệu cách đo đo dài đoạn AB trên </i>
<i>mặt đất:</i>



- Hướng dẫn HS cách đo độ dài trên mặt đất
như SGK:


- Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) trên
sân trường ta thực hiện như sau:


+ Cố định đầu dây tại điểm A sao cho vạch 0
của thước trùng với điểm A.


+ Ta kéo thẳng dây thước cho đến điểmB.
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo
đó chính là độ dài đoạn thẳng AB.


<i>2. Giới thiệu cách gióng thẳng hàng các cọc </i>


- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.


- Lắng nghe giới thiệu bài.


- HS quan sát nghe GV hướng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b> </b>



<i>tiêu trên mặt đất. </i>


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
+ Hướng dẫn HS gióng cọc tiêu trên sân
trường.



<b>b) Thực hành:</b>
<b>Bài 1</b>:


- HS nêu đề bài.


- HS làm việc theo nhóm.
- Giao việc cho từng nhóm:
- Nhóm 1: Đo chiều dài lớp học.
- Nhóm 2: Đo chiều rộng lớp học.


- Nhóm 3: Đo khoảng cách giữa 2 cây ở sân
trường


- Nhận xét bài làm HS.


<b>Bài 2:</b>


- HS nêu đề bài.


- Hướng dẫn HS bước đi trên sân trường 10
bước.


- Dùng kí hiệu làm dấu chỗ xuất phát và chỗ
đích đến.


- Nêu ước lượng độ dài của đoạn vừa bước.
- HS dùng thước dây đo lại và so sánh với
kết quả ước lượng.



<b>c) Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- HS quan sát nghe GV hướng dẫn.
- Thực hành dùng cọc tiêu gióng thẳng
hàng trên mặt đất.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.


- HS tiến hành chia nhóm và thực hiện
nhiệm vụ của nhóm.


- Cử thư kí ghi kết quả về độ dài của
mỗi kích thước vào tờ phiếu bài tập 1.
- Cử đại diện đọc kết quả đo.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.


- Lần lượt từng HS 10 bước trên sân
trường.


- Nêu kết quả ước lượng.


- Dùng thước kiểm tra lại và đọc kết quả
so sánh với kết quả ước lượng.



- Nhận xét bài bạn.


- HS nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


<b> </b> --- ---


<b>TẬP LÀM VĂN: (T60) </b>

<b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tam
trú, tam vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).


- Có ý thức nhắc nhớ mọi người thực hiện việc khai báo tạm trú tạm vắng.
* KNS:- Thu thập, xử lí thơng tin


<i><b> - Đảm nhận trách nhiệm công dân</b></i>


 <b>Các kỹ thuật day học: </b>- Làm việc nhóm – chia sẻ thơng tin<b> </b>- Trình bày 1 phút
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số bản phô tô mẫu "Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng" đủ cho từng HS.


- 1Bản phô tô "Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng" cỡ to để GV treo bảng khi hướng dẫn học
sinh điền vào phiếu.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b> </b>



<i><b> a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>b.</b><b>Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i><b>Bài 1</b> : </i>


- HS đọc đề bài.


- HS đọc nội dung phiếu.


- GV treo lên bảng giải thích các từ ngữ
viết tắt: CMND (chứng minh nhân dân)
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- Đây là một tình huống giả định em
và mẹ đến thăm một người bà con ở
tỉnh khác vì vậy:


- <i>Địa chỉ</i> phải ghi địa chỉ người họ
hàng.


- <i>Họ tên chủ hộ </i>phải ghi tên của chủ
nhà nơi em và mẹ đến chơi.


- <i>Họ tên </i>phải ghi họ tên của mẹ em.
- <i>Ở đâu đến, hoặc đi đâu </i>em phải ghi


nơi mẹ con của em ở đâu đến


- <i>Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo</i> em phải
ghi họ tên của chính em.


- <i>Ngày tháng năm sinh</i> em phải điền
ngày tháng năm sinh của em.


- <i>Cán bộ đăng kí </i>là mục giành cho
cong an quản lí khu vực tự kí. Cạnh đó
là mục dành cho <i>Chủ hộ</i> kí và viết họ
tên.


- Phát phiếu yêu cầu HS tự điền vào
phiếu in sẵn.


- Lần lượt từng HS đọc phiếu sau khi
điền.


+ Treo bảng <i>Bản phô tô " Phiếu khai</i>
<i>báo tạm trú tạm vắng "</i> cỡ to, gọi HS
đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho
điểm từng học sinh


<i><b>Bài 2</b>: </i>


- HS đọc đề bài
- HS trả lời câu hỏi.
* GV kết luận:



- Phải khai báo tạm trú tạm vắng để
chính quyền địa phương quản lí được
những người đang có mặt hoặc vắng
mặt.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà viết lại cho hoàn thành phiếu
khai báo tạm trú tạm vắng.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau


- HS lắng nghe.


- HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.


- Quan sát.


+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.


+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho
nhau


- Ti p n i nhau phát bi u.ế ố ể


<i>Địa chỉ Họ và tên chủ hộ </i>
<i>Số nhà 11 , phố Thái Hà Nguyễn Văn Xuân </i>


<i>phường Trung Liệt </i>


<i>quận Đống Đa Hà Nội </i>


<i>Điểm khai báo tạm trú tạm vắng số 1phường xá Trung</i>
<i>Liệt , quận Đống Đa , thành phố Hà Nội .</i>


<i> </i><b>PHIẾU KHAI BÁO TẠM TRÚ , TẠM VẮNG</b>


1 Họ và tên : <i>Nguyễn Khánh Hà .</i>
2. Sinh ngày : <i>05 tháng 10 năm 1965.</i>


3 . Nghề nghiệp và nơi làm việc : <i>Cán bộ Sở Giáo dục</i>
<i>và đào tạo tỉnh Yên bái .</i>


4. CMND số : 011101111


5. Tạm trú tạm vắng từ ngày :<i>10 / 4 / 2001 đến </i>
<i> 10 / 5 / 2001</i>


6. Ở đâu đến hoặc đi đâu : <i>15 phố Hoàng Văn Thụ thị</i>
<i>xã Yên Bái </i>


7. Lí do : <i>thăm người thân</i> .
8 . Quan hệ với chủ hộ : <i>Chị gái</i>
9 . Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo :


<i>Trần Thị Mỹ Hạnh (8 tuổi )</i>
10 Ngày 10 tháng 4 năm 2001



Cán bộ đăng kí Chủ hộ


( Kí , ghi rõ họ , tên ) ( hoặc người trình báo )
Xuân


Nguyễn Văn Xuân


- Nhận xét phiếu của bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.


- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung.
+ Lắng nghe.


- HS cả lớp thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b> </b>



<b> </b>


<b>ĐỊA LÍ: ( T30) </b>

<b>THÀNH PHỐ HUẾ</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Tp Huế:
+ Tp Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.


+ Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều
khách du lịch.



- Chỉ được Tp Huế trên bản đồ (lược đồ).


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ hành chính VN.


- Ảnh một số cảnh quan đẹp, cơng trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế (HS sưu
tầm).


<b>III. Hoạt động trên lớp</b> :


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC</b><i> :</i><b> </b>


- Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến
tham quan miền Trung?


- Vì sao ở các tỉnh duyên hải miền Trung lại có
các nhà máy sản xuất đường và sửa chữa tàu
thuyền?


- Nêu thứ tự các cơng việc trong sản xuất đường
mía.


GV nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bài mới</b><i> :</i>


<i> <b>a. Giới thiệu bài</b>:</i> Ghi tựa



<i> <b>b. Phát triển bài : </b></i>


 <i><b>Thiên nhiên đẹp với các cơng trình kiến</b></i>


<i><b>trúc cổ :</b></i>


* <i>Hoạt động cả lớp và theo cặp</i>:


- GV yêu cầu 2 HS tìm trên bản đồ hành chính
VN kí hiệu và tên TP Huế. Nếu có điều kiện về
thời gian và nhận thức của HS về địa điểm của
tỉnh (TP) nơi các em sống trên bản đồ thì GV yêu
cầu HS xác định vị trí tỉnh (TP) của các em rồi từ
đó nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế.
- GV yêu cầu từng cặp HS làm các bài tập trong
SGK.


+ Con sông chảy qua TP Huế là Sơng gì?
+ Huế thuộc tỉnh nào?


+ Kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của
Huế.


- GV nhận xét và bổ sung thêm:


+ Phía tây, Huế tựa vào các núi, đồi của dãy
Trường Sơn, phía đơng nhìn ra cửa biển Thuận
An.



+ Huế là cố đơ vì là kinh đơ của nhà Nguyễn từ
cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ).


- GV cho HS biết các cơng trình kiến trúc và


- HS trả lời.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


- HS tìm và xác định.


- HS làm từng cặp.
+ Sông Hương.
+ Tỉnh Thừa Thiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b> </b>



cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan,
tìm hiểu Huế.


 <i><b>Huế- Thành phố du lịch :</b></i>


*<i>Hoạt động nhóm</i>:


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi


+ Em hãy cho biết nếu đi thuyền xi theo sơng
Hương, chúng ta có thể tham quan những địa điểm
du lịch nào của Huế?



+ Em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp của
TP Huế.


- GV cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
làm việc. Mỗi nhóm chọn và kể về một địa điểm
đến tham quan. Nên cho HS mơ tả theo ảnh hoặc
tranh. GV có thể cho kể thêm một số địa điểm
tham quan ở Huế (tùy theo khả năng của HS).


<b>3. Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV cho 3 HS đọc phần bài học.


-GV cho HS lên chỉ vị trí TP Huế trên bản đồ và
nhắc lại vị trí này.


- Yêu cầu HS giải thích vì sao Huế trở thành TP
du lịch.


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Thành phố Đà
Nẵng”


- HS trả lời.


+ Lăng Tự Đức, điện Hòn
Chén,chùa Thiên Mụ,khu Kinh
thành Huế, cầu Tràng Tiền,chợ
Đơng Ba …



- HS mơ tả.


- HS mỗi nhóm chọn và kể một
địa điểm.


- HS đọc.
- HS trả lời.


- Cả lớp.


<b> </b> --- ---


<b> </b>


<b>HĐTT: </b>

<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 30</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×