Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

GA lớp 4 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.71 KB, 114 trang )

Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Tuần 19 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2005
_____ĐẠO ĐỨC_____
Tiết 19: TIẾT KIỆM THỜI GIAN
I. Yêu cầu: Xem tiết 18
II. Lên lớp:
1. Bài cũ: Gọi 3 em kiểm tra bài
2. Bài mới:
a. Giới thiệu
b. Vào bài:
Giáo viên thu bảng thời gian biểu học sinh làm ở nhà.
Hướng dẫn học sinh giải quyết một số tình huống:
- Bạn Trung học buổi chiều nhưng mãi 9 giờ mới dậy, uể oải đánh răng rửa mặt, rồi chần
chừ mãi mới vào học. Bạn chưa học bài được bao lâu đã đến giờ cơm và chuẩn bò đi học.
Nếu em là bạn Trung em có dậy muộn như vậy không ? Em sắp xếp thời gian như thế nào?
- Trong buổi thu gọn gạch vụn , tổ của bạn Toàn đúng 7 giờ đã có mặt đầy đủ, bắt tay ngay
vào công việc , trong một thời gian đã xong công việc. Tổ của bạn Tâm mãi đễn 8 giờ mới
đến và 15 phút sau mới bắt đầu làm trong khi làm mới 20 phút đã ngồi tán gẫu, đùa nghòch,
mãi 11 giờ mới xong.
- Em có nhận xét gì về tổ của 2 bạn trên?
- Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét tình huống
- Giáo viên giải thích thêm cho học sinh một số câu ca dao về thời gian:
Thời gian là vàng bạc
Thời giờ thấm thoát thoi đưa
3. Củng cố: Gọi học sinh đọc ghi nhớ
4. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_____TOÁN____
Tiết 91: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Yêu cầu: Nắm được phép chia trong trường hợp phải lấy 3 chữ số đầu của số bò chia mới đủ
chia
II. Lên lớp:


1. Bài cũ: Chấm, sửa bài 4
2. Bài mới:
a. Giới thiệu
b. Vào bài
- Giáo viên nêu phép chia: 1792 : 64
Hướng dẫn học sinh đặt tính và tìm chữ số đầu tiên của thương, thấy 17 không chia được cho
64, do đó phải lấy 179 chia cho 64, ước lượng 17 chục chia cho 6 chục được 2 rồi làm tiếp…
nhân rồi trừ, tìm số dư
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
1792 64
512 28 Thử lại: 28 x 64 = 1792
00
Hướng dẫn học sinh làm tương tự với phép chia
1054 62
434 17 Thử lại: 17 x 62 = 1054
00
c. Luyện tập
Bài 1: Bỏ cột 3, còn lại hướng dẫn học sinh làm bảng con
Bài 3: Học sinh đọc đề, hướng dẫn học sinh tóm tắt
Rơ moóc
Thùng xe
108 tấn ? Chuyến
- Trước tiên ta phải làm gì?
Làm tính gì?
- Muốn tính số than mỗi chuyến ta phải làm như thế nào?
- Tính số chuyến chở 108 tấn ta làm như thế nào?
(Số than của thùng xe tải chở)
(nhân)
(cộng)
Đổi 108 tấn = 1080 tạ (làm tính chia)

Giải :
Số than thùng xe chở là:
15 x 2 = 30 (tạ)
Số than cả xe và rơ móc chở là:
15 + 30 = 45 (tạ)
Số chuyến cần để chở hết than là:
1080 : 45 = 24 (chuyến)
Đáp số: 24 chuyến
Bài 5: Học sinh đọc đề tóm tắt:
Hướng dẫn học sinh giải:
Số tuần lễ trong năm nhuận là:
366 : 7 = 52 (tuần) dư hai ngày
Đáp số: 52 tuần 2 ngày
3. Củng cố:
- Muốn đưa chia cho số có hai chữ số em phải làm như thế nào? Cách thử
- Hướng dẫn học sinh bài về nhà 2,4 / 123
4. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_____LỊCH SỬ______
Tiết 19: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. Yêu cầu: Qua bài học sinh nắm được:
- Diễn biến của trận đánh Chi Lăng
- Trận Chi Lăng có ý nghóa quyết đònh sự thắng lợi của cuộc khởi nghóa Lam Sơn
- Trận Chi Lăng thể hiện sự thông minh trong việc đánh giặc của ông cha ta.
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
II. Lên lớp:
1. Bài cũ: Nhà Trần suy tàn
2. Bài mới:
a. Giới thiệu
b. Vào bài
Giáo viên trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng

“ Cuối năm 1406 quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên
cuộc kháng chiến thất bại. Dưới ách đô hộ của nhà Minh nhiều cuộc khởi nghóa của nhân
dân ta nổ ra tiêu biểu là cuộc khởi nghóa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng”
-Hs quan sát hình 15 và sgk trả lời
Hoạt động nhóm:
N1: Trình bày ải Chi Lăng?
N2: Trình bày trận phục kích của
quân ta ở Chi Lăng?
N3: Trận Chi Lăng có ý nghóa gì
trong cuộc chiến đấu chống nhà
Minh?
1/ Ở Lạng Sơn núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng sâu
suối rộng, cây cối um tùm. Nơi đây xưa kia là mồ chôn
quân xâm lược nhà Minh.
2/ Khi quân Minh đến ải Chi Lăng, kỵ binh ta nghênh
chiến rồi quay đầu nhử giặc vào cửa ải. Quân giặc tức
giận đã sa vào bẫy của ta, lao phóng vun vút xuống trận
đòa. Liễu Thăng tử trận, quân lính nhốn nháo xin hàng.
3/ Quyết đònh sự thắng lợi của cuộc khởi nghóa Lam Sơn.
- Thể hiện sự thông minh, dũng cảm của nghóa quân Lam
Sơn.
Hoạt động lớp:
Nêu kết quả, ý nghóa của chiến thắng Chi Lăng
Đại diện của các nhóm lên báo cáo
c. Ghi nhớ: Vài em đọc
3. Củng cố: Trả lời câu hỏi
Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh và nghóa quân ra sao? Tình hình nước ta như thế nào?
4. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_____TẬP ĐỌC____
Tiết 37: LUÔNG PHA-BANG

I. Yêu cầu:
Đọc theo hướng dẫn của sgk
- Hiểu cảm thụ Luông Pha-bang là một thành phố có nhiều nét phong cảnh làng quê có vẻ
đẹp cổ kính thanh bình qua lối văn kể chuyện giản dò với nhiều chi tiết chọn lọc đặc sắc.
II. Lên lớp:
1. Bài cũ: Đi tàu trên sông Von-ga
Học sinh đọc thuộc đoạn : Tôi …… mặt nước
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Vào bài:
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
- 1 học sinh khá đọc, lớp đọc thầm
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Đọc : Từ đầu cho đến … Nậm khan
-Nêu vài nét về sân bay ở thành phố
Luông Pha-bang?
Ý 1: Giới thiệu khung cảnh của sân bay
+ Đọc : Tiếp……
- Trong đoạn 2 chi tiết nào cho thấy
Luông Pha-bang có nét phong cảnh
làng quê ?
* Câu “con sông Nậm Khan …Mê kông”
có những từ ngữ nào thường dùng để tả
con người?
Ý 2: Cảnh phố hoà cùng cảnh quê
+ Học sinh đọc đoạn còn lại:
- Núi sông , cây cối, chùa chiền làm cho
Luông Pha bang có vẻ đẹp riêng như
thế nào?

Ý 3: Vẻ đẹp của Luông Pha- bang
- Sân bay của một vùng tónh mạc trên đồng cỏ
tranh , có tiếng mõ trâu, có tiếng gà gáy trưa.
- Từ dưới sông Nậm Khan, Sông Mê Kông nhìn lên
chỉc thấy bụi tre trúc, cây dừa , đôi chỗ có bậc
xuống bến giống bất cứ làng nào ở ven sông.
- Luông Pha Bang là một thành phố trong những
vườn dừa và trong bóng xanh rờn của vườn chùa,
những cây chăm pa, chăm pi trông lên phía nào
cũng thấy núi chi chít những ngôi chùa năm lần
mái nghiêng lên nhau.
* Các từ: Làm duyên , nũng nòu, uốn mình
- Vẻ đẹp tự nhiên, thanh bình, cổ kính, không náo
nhiệt, tráng lệ như các thành phố hiện đại.
Đại y ù : Thành phố Luông Pha Bang mang vẻ đẹp nên thơ và cổ kính.
d. Phát âm: Luông Pha Bang, làm duyên,Nậm Khan, Mê Công, Phu Xi
e. Luyện đọc: Giáo viên đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh cách đọc.
3. Củng cố: Đến Luông Pha Bang khách du lòch sẽ thấy thành phố này có gì đặc biệt?
4. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
____LAO ĐỘNG KĨ THUẬT_____
Tiết 37: GẤP CON CHIM
I. Yêu cầu: Xem tiết 35
II. Lên lớp
1. Bài cũ: Kiểm tra việc thực hành của học sinh ở tiết trước
2. Bài mới:
+ Hướng dẫn thao tác kỹ thuật:
- Gấp con chim
- Gấp phần trên xuống theo đường
dấu
- Lật hình ra mặt sau gấp như mặt

trước được 2 cánh chim xoè
- Gấp đuôi chim xuống theo đường
dấu, lộn trái sống giấy.
- Vẽ thêm mắt được con chim hoàn
chỉnh.
- Trang trí và trình bày sản phẩm
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
3. Củng cố: Thu và xếp loại sản phẩm
4. Tổng kết: - Nhận xét, dặn dò
- Chuẩn bò bìa để làm bình hoa
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2005
____TOÁN____
Tiết 92: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu: Củng cố về phép chia cho số có hai chữ số ( các trường hợp đã học)
II/ Lên lớp:
1. Bài cũ: Gọi học sinh sửa bài 2,4
2. Bài mới
a. Giới thiệu
b. Vào bài
Bài1, Bài 2 Học sinh làm bảng con, một học sinh lên bảng lớp làm
Bài 3: Hướng dẫn học sinh đọc đề, tóm tắt và giải
Tóm tắt:
1 hộp: 24 bút
213 hộp: ? bút
Chia cho 86 lớp; 1 lớp: ? bút
* Muốn tính mỗi hộp nhận bao nhiêu bút
trước hết ta phải làm gì?
- Sau đó tìm gì?
(nhân)
(Số bút chì của mỗi lớp, làm tính gì?)

Một học sinh lên bảng lớp, học sinh làm vào vở
Số bút chì màu có tất cả
24 x 215 = 5610 (bút)
Số bút chì màu mỗi lớp
5610 : 86 = 60 (bút)
Đáp số: 60 bút
Bài 4: Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải
36 nan: 1 bánh
5260: ? chiếc xe
Trước tiên ta làm gì? Số bánh 1 xe (giải thích cho học sinh 1 xe đạp phải có 2 bánh)
Tìm số nan hoa lắp 1 xe ta làm như thế nào?
Tìm số xe lắp hết 5260 nan hoa ta làm như thế nào?
Số nan hoa lắp 1 xe là:
36 x 2 = 72 nan (hoa)
Số xe lắp đủ số can hoa là:
5260 : 72 = 73(xe) dư 4 nan
Đáp số: 73 xe, dư 4 nan
3. Củng cố : Hướng dẫn bài về nhà: 5, 6 trang 124
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
____TẬP LÀM VĂN_____
Tiết 20: BÀI VIẾT
Đề bài: Tả quang cảnh trường em trước buổi học
I. Yêu cầu: Học sinh luyện tập kiểu bài làm văn miêu tả: Rèn học sinh kó năng dùng từ ngữ, đặt
câu, dựng đoạn văn theo dàn bài đã chuẩn bò trong tiết làm văn miệng.
II. Lên lớp:
1. Bài cũ:
- Trình bày yêu cầu khi làm 1 bài văn tả cảnh.
- Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
2. Bài mới:
a. Giới thiiêụ

b. Vào bài
- Gv ghi đề lên bảng; Gọi học sinh đọc đề.
- Gợi ý gạch dưới từ quan trọng.
- Hướng dẫn trình bày bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời cụ thể về quang cảnh sân trường
- Sau đó cho học sinh bổ sung ý theo dàn bài
- Viết bài nhớ có dấu ngắt câu, chú ý dùng biện pháp tu từ khi viết văn cho bài sinh động.
- Học sinh làm nháp bài, sau đó chép vào vở
- Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi, nhắc nhở
- Làm xong nhắc học sinh đọc lại bài, chú ý lỗi chính tả
3. Củng cố: thu bài chấm
4. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
_____CHÍNH TẢ______
Tiết 19: PHÂN BIỆT S/ X
I. Yêu cầu : Giúp học sinh viết chính tả bài “Về với mẹ”. So sánh các tiếng có phụ âm đầu
s / x để viết đúng
II. Lên lớp:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu
b. Vào bài:
- Giáo viên đọc mẫu lần 1, học sinh chú ý tới các từ có âm đầu x hay s
- Hướng dẫn học sinh nhận xét, phân biệt:
X S
Xa: xa gần, xa xôi
Xanh: Mằu xanh, xanh xao
Xuồng: chèo xuồng
Xúc: xúc đất, xúc tép
Xức: xức dầu
Sa: phù sa, sa lầy

Sanh: bảo sanh
Suồng: suồng sã
Súc: súc vật, súc miệng
Sức: sức lực, sức khoẻ
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
- cho học sinh viết từ khó
Giáo viên đọc mẫu hai lần
Đọc cho học sinh viết cụm từ từ 5 tới 7 tiếng
Chấm bài và sửa, kiểm tra kết quả
c. Luyện tập:
Điền vào chỗ trống x hay s:
- Nước sôi, nước xúp, thòt xá xíu, bún xào, nóng sốt, xôi đỗ xanh, lạp xường, sản xuất .
- Cây xanh , cây sim, cây xoài, cây sung , con sóc , con ốc sên, cá sấu, con sò
Học sinh điền các từ vào tranh vẽ
3. Củng cố:
- Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk
- Chấm một số bài
4. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
____SỨC KHỎE____
Tiết 19: BỆNH TRUYỀN NHIỄM
I. Yêu cầu: Học sinh biết
- Bệnh truyên nhiễm là gì?
- Nguyên nhân, cách gây bậnh và tác hại của bệnh truyền nhiễm
- Cách đề phòng các bệnh truyền nhiễm
II. Lên lớp:
1. Bài cũ: Bệnh do muỗi truyền
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Vào bài:
Học sinh đọc sgk, thảo luận nhóm

Nhóm 1: Hãy nêu tên các bệnh
truyền nhiễm mà em biết:
Nhóm 2: Bệnh truyền nhiễm là gì?
Nguyên nhân và cách gây bệnh?
Nhóm 3: Bệnh truyền nhiễm có tác
hại như thế nào?
1/ Tiêu chảy, kiết lò, dòch hạch, dòch tả, cảm cúm,
thương hàn.
2/ Là bệnh lây truyền người này sang người nọ bằng
những con đường khác nhau.
- Bệnh truyền từ người bệnh sang người khỏe bằng
những con đường sau:
+ Đường ăn uống = tiêu chảy, kiết lò
+ Con vật trung gian = ruồi, muỗi, chuột
+ Đường không khí: người bệnh thải khí ra ngoài, người
khoẻ hít phải như: lao, sởi, bạch hầu…
+ Dùng chung đồ với người bệnh, ngủ chung với người
bò ghẻ, hắc lào, chấy, rận…
3/ - Làm nhiều người cùng mắc bệnh trong cùng một
thời gian như cúm, sởi, sốt rét.
+ Sức khoẻ giảm sút
+ Đưa đến tình trạng chết người.
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Nhóm 4: Cách đề phòng bệnh
truyền nhiễm?
4/ Giữ môi trường xung quanh sạch sẽ.
+ Thực hiện tốt 3 sạch: ăn, ở, uống sạch
+ Thực hiện tốt ba diệt: Diệt ruồi, diệt muỗi, diệt chuột.
+ Thực hiện tiêm chủng mở rộng.
+ n đủ chất dinh dưỡng

+ Thường xuyên rèn luyện thân thể.
Đại diện các nhóm lên báo cáo, giáo viên nhận xét nội dung
Hoạt động cá nhân:
Quan sát hình 50 đến 55 sgk trả lời:
Hình 50, 52, 51 nói lên nội dung gì?
Hình 54, 55 nói lên nội dung gì?
Hình 50, 53 nói lên nội dung gì?
Gọi học sinh trả lời giáo viên nhận xét
3. Củng cố: Trả lời câu hỏi
4. Tổng kết: Nhận xét dặn dò
_____MĨ THUẬT____
Tiết 19: VẼ THEO ĐỀ TÀI: NGÀY HỘI Ở QUÊ EM
I. Yêu cầu:
- Giúp học sinh suy nghó nhớ lại hình ảnh về ngày hội truyền thống.
- Vẽ một bức tranh về ngày hội theo ý thích
II. Lên lớp:
1. Bài cũ: Nhận xét bài tiết 18
2. Bài mới:
a. Giới thiệu
b. Vào bài:
- Quan sát nhận xét
Em đã được đi xem ngày hội chưa? Em thấy không khí ngày hội như thế nào?
Em hãy tả không khí ngày hội
Trong ngày hội đó em thích nhất hoạt động nào?
- Hướng dẫn học sinh vẽ
Có thể vẽ cảnh người và cảnh vật được vẽ tự do
Có thể vẽ quang cảnh người đông cảnh rộng và nhiều loại hoạt động hoặc vẽ riêng một
hoạt động nào đó của lễ hội, có bối cảnh người xung quanh.
c. Thực hành:
Gợi ý học sinh tự vẽ. Khuyến khích các em vẽ khác nhau

3. Củng cố: Chấm một số bài
4. Tổng kết: Nhận xét – dặn dò

Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2005
_____TOÁN____
Tiết 93: THƯƠNG TẬN CÙNG BẰNG CHỮ SỐ 0
I. Yêu cầu:
Nắm được cách chia cho số có hai chữ số thương tận cùng bằng chữ số 0 trong các bước chia
đều nhân và trừ nhẩm.
II. Lên lớp:
1. n đònh
2. Bài cũ: Sửa bài 5, 6 trang 124
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Vào bài:
a. Giáo viên nêu phép chia không dư 9450 : 35 = 270
Hướng dẫn học sinh thực hiện (đặt tính, tính) nói và viết như sgk
Lưu ý cách nhân nhẩm trong từng bước chia
Chia theo thứ tự từ trái sang phải
Thử lại: 270 x 35 = 9450
Gọi học sinh nhìn vào phép chia vừa làm xong nêu lại từng bước chia trong đó có nhân trừ nhẩm
b. Giáo viên nêu phép chia tương tự bài a: 30256 : 42 = 720 dư 16
Thử lại: 720 x 42 + 16 = 30256
c. Luyện tập
Bài 1: Giáo viên nêu từng phép tính học sinh thực hiện vào bảng con, 2 em lên bảng
17286 48
288 360
006
8750 35

175 250
000
23520 56
112 420
000
11780 42
388 280
020
8960 64
256 140
000
39461 34
54 1160
26
21
Bài 3: Học sinh đọc đề. Hướng dẫn tóm tắt, giải
- Trước tiên ta phải làm gì?
Số sản phẩm làm được trong 3 tháng (làm tính cộng). Muốn tìm trung bình 3 tháng 1 thợ
làm được bao nhiêu ta làm như thế nào? (Lấy tổng số sản phẩm trong 3 tháng : 25 thợ )
( 750 + 900 + 1530 ) : 25 = 120 ( sản phẩm )
Đáp số : 120 sản phẩm
4. Củng cố : Hướng dẫn bài về nhà 4, 5 trang 125 bỏ bài 2
5. Tổng kết: Nhận xét – dặn dò
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
_____TẬP ĐỌC____
Tiết 38: ĂNG-CO VÁT
I. Yêu cầu: Đọc theo hướng dẫn sgk
- Hiểu và cảm thụ : Giúp học sinh thấy vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của công trình kiến trúc
ng-co Vát qua lối văn miêu tả nhièu chi tiết cụ thể từ ngữ giàu hình ảnh.
II. Lên lớp:

1. Bài cũ : Luông Pha-bang
2. Bài mới:
a. Giới thiệu
b. Vào bài:
Giáo viên đọc mẫu một lần
1 Học sinh khá đọc, lớp đọc thầm
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Đọc đoạn 1:
1. Đền ng-co Vát là công trình kiến trúc
điêu luyện của nước nào? Có từ bao giờ?
Ý 1: Giới thiệu đền Ăng co vát
Đọc đoạn văn 2:
2. Đền ng co vát được xây dựng như
nào?
Ý 2: Vẻ đẹp ng co vát qua việc xây
dựng
Đọc : Phần còn lại
Ý 3: Vẻ đẹp trang nghiêm uy nghi của
đền.
1/ Là công trình của nước Cam phu chia
Có từ thế kỉ 12 bò bỏ quên hoang tàn giữa rừng
suốt mấy trăm năm, năy công trình đang sửa
chữa khôi phục làm nơi tham quan du lòch.
2/ Đền được xây dựng rất to và đẹp.
Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp
lới được xây dựng bằng một thứ đá ong nhẵn
bóng.
Vào khu đền chính phải đi qua 3 hành lang dài
1500m, có thể rẽ vào 398 gian phòng bằng
nhiều tảng đá lớn đẽo gọt vuông vắn nhẵn

bóng chạm khắc công phu dựa ghép vào nhau
kín khít như gạch vữa.
3- Khu đền quay về hướng Tây nên lúc hoàng
hôn ánh nắng mặt trời vàng soi vào bóng tối
của đền vào những ngọn tháp cao vút những
thềm đá rêu phong làm cho phong cảnh có vẻ
uy nghi thâm nghiêm một cách kì lạ.
d. Đại ý: Vẻ đẹp tráng lệ uy nghi của công trình kiến trúc ng co vát nước Cam phu chia
e. Phát âm: Nhẵn bóng, lấp loáng, cổ kính, uy nghi, ng co vát
g. Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu lần 2. Hướng dẫn học sinh cách đọc
- Học sinh đọc, trả lời câu hỏi
3. Củng cố:
Những từ ngữ nào miêu tả vẻ đẹp của ng co vát
4. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
Chuẩn bò: Trên đường chiến dòch
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
____KHOA HỌC_____
Tiết 37: THAN ĐÁ
I. Yêu cầu: Sau bài học, học sinh biết
- Kể ra đặc điểm của than đá
- Nêu được sợi ích lợi của than đá
II. Lên lớp:
1. Bài cũ: Quặng kim loại
2. Bài mới:
a. Giới thiệu
b. Vào bài:
1. Đặc điểm của than đá
Nhóm 1: Quan sát mô tả màu sắc của than đá?
So sánh độ rắn cứng của than đá và củi?

Nhóm 2: Làm thí nghiệm chứng minh : Than
đá không hút nước, không bò axít làm sủi bọt?
2 Lợi ích của than đá:
Nhóm 3: Nêu các mỏ than đá mà em biết
Chúng tập trung ở tỉnh nào?
Nhóm 4: Nêu các lợi ích của than đá trong đời
sống và trong sản xuất?
1- Đen bóng, lóng lánh.
- Rất cứng, nặng hơn than củi
2- Không hút nước, không sủi bọt, khó cháy
nhưng khi cháy thì cháy rất đượm.
3- Quảng Ninh
4- Đốt lò, nung vôi, chạy máy, luyện kim,
nấu.
-Từ than đá lấy được nhiều chất dùng trong
công nghiệp đời sống.
Đại diện các nhóm báo cáo
c. Ghi nhớ: Vài em đọc
3. Củng cố: Trả lời câu hỏi
4. Tổng kết: Nhận xét dặn dò
____THỂ DỤC____
Tiết 37: ÔN KĨ NĂNG BẬT XA
Học động tác lườn
I. Nhiệm vụ yêu cầu:
- Phát triển sức bật, củng cố kó năng bật xa
- Ôn động tác vươn thở
- Học động tác nghiêng lườn
II. Chuẩn bò:
Sân, còi, 2 cờ/1 học sinh
Nội dung Thời gian Kó thuật Biện pháp

I. Phần mở đầu: Tập hợp các lớp, phổ
biến nội dung.
-Khởi động: xoay cổ tay, cổ chân, đi đều
5 phút
Hàng ngang
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
II. Phần cơ bản:
- Ôn bật xa tại chỗ 1 chân 2 chân trên
đường tròn
-Tập bật một chân, vung tay 2 -3 lần
-Tập bật hai chân vung tay: 2 -3 lần
Ôn: Động tác vươn thở
- Học Nghiêng lườn
TTCB: Đứng cơ bản.
N1: Chân trước bước sang trái, tay rộng
bằng vai. Đưa tay từ dưới ra ngang, gập
ở khuỷu, cờ cao ngang vai.
N2: Nghiêng người sang trái, duỗi tay,
đưa cờ lên cao.
N3:Nghiêng người sang trái.
N4:Trở về tư thế ban đầu.
N5-8: như nhòp 1-4 nhưng đổi bên.
* GV làm mẫu hai lần: hs luyện tập 3x 8
nhòp.
-Trò chơi: Đuổi bắt
III. Phần kết thúc:
Nhận xét dặn dò
25’đến 30’
5 phút
Học sinh đứng tại chỗ

bật chân , giáo viên
theo dõi sửa sai
- Lớp trưởng điều
khiển

- Giáo viên làm theo
mẫu phân tích
- Học sinh theo dõi
Giáo viên hướng dẫn
học tập
Vòng tròn,
giáo viên
đứng giữa
4 hàng ngang
5 – 6 lần
3 – 4 lần
4 – 5 lần
____LAO ĐỘNG KĨ THUẬT____
Tiết 38 LÀM LỌ HOA BẰNG BÌA
I. Yêu cầu:
- Giúp học sinh làm được một lọ hoa đẹp đẽ, trang trí phòng học , góc học tập
- Rèn luyện kó năng khéo tay , tỉ mỉ và tính kó thuật sáng tạo của học sinh
II. Chuẩn bò: Giáo viên : 2 lọ hoa có hình dạng đẹp, mằu sắc hài hoà; Học sinh : Vật liệu
III. Lên lớp:
1. Bài cũ: Nhận xét bài làm : con chim
2. Bài mới:
a. Giới thiệu
b. Vào bài:
Quan sát mẫu:
Học sinh quan sát 2 lọ hoa nhận xét:

-Thân lọ hoa có đặc điểm gì?
Lọ hoa thực hành là loại lọ hoa gì?
- Lọ hoa làm bằng gì?
Hướng dẫn:
- Nguyên liệu:
- Khi gấp:
- (Gồm nhiều nếp gấp đều đặn )
- Lọ hoa treo tường, lọ này bằng 1/2 lọ để bàn
- Dùng loại giấy dày vừa phải hoặc giấy họa báo
- Gấp thành nếp thẳng đều đặn (cách gấp như gấp quạt,
gấp bướm). Khi gấp nếp xong kéo nếp gấp đầu và cuối
- Khi dán bìa với lọ hoa cắt tờ bìa bằng với cạnh lọ hoa
c. Thực hành: Học sinh làm giáo viên theo dõi học sinh gấp thành nếp thẳng
3. Củng cố: Chấm 1 số bài theo từng tiết. Nhắc lại các bước làm lọ hoa
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2005
____TOÁN___
Tiết 94: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 Ở CHÍNH GIỮA
I. Yêu cầu: Nắm được phép chia trong trường hợp thương có chữ số 0 hàng chục
II. Lên lớp:
1. Bài cũ: Sửa bài 5
2. Bài mới:
a. Giới thiệu
b. Vào bài:
Giáo viên ghi phép chia :
2424 24
024 101
0
Chia theo thứ tự từ trái sang phải
Thử lại: 101 x 24 = 2424

Hướng dẫn học sinh nhắc lại cách chia cho số có hai chữ số trường hợp chữ số 0 ở giữa
c. Luyện tập
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm bảng con
Bài 2: Học sinh làm vở thử lại:
2420 12
0 20 201
8
Hướng dẫn các bài còn lại
Bài 3: Học sinh đọc đề, giáo viên hướng dẫn tóm tắt:
- Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Trước tiên em phải làm gì?
-Tìm 72 bộ may? m ta phải làm như thế nào?
-Sau đó ta tìm gì? 37 m may bao nhiêu bộ
- (may một bộ : 3m 50cm )
- (72 bộ cần? m 32m may bao nhiêu bộ)
- (Đổi 3m50cm = 350 cm)
(72 x 350 )
- Ta phải đổi 37 m = 3700cm
- Lấy 3700 : 350
Hoc sinh giải vào vở, 1 em lên bảng
Giải:
3m50cm = 350cm
May 72 bộ quần áo cần có
350 x 72 = 25200(cm) = 252 m
Có 72 m thì may được số bộ:
37m = 3700cm
3700: 350 = 10(bộ) dư 200cm
Đổi: 200cm = 2m
Đáp số: 252m

10 bộ dư 2m
3. Củng cố: Hướng dẫn bài về nhà: 4,5 trang 126
4. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
____TỪ NGỮ_____
Tiết 19: ÔN TẬP
I. Yêu cầu: Ôn tập và mở rộng một số từ ngữ dùng để nói, viết về thøi tiết, khí hậu đã
học ở tiết 18
II. Lên lớp
1. Bài cũ: Chấm, sửa bài
2. Bài mới: Ôn tập
Bài 1: Cho các từ sau đây: mù mòt, xám, nặng, lất phất, ào ào, mọng nước, tế, trườn. Chọn
từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn
Học sinh điền từng câu, giáo viên nhận xét, giải nghiã:
+ Tế:
+Trườn:
+ Nói chạy nhanh như ngựa phi nước đại bốn
vó tung lên khỏi mặt đất
- Gần nghóa với tế là phi , lồng
+ Nằm sấp, áp sát mặt đất, dùng sức đẩy
thân hình lên phía trước.
- Gần nghóa với trườn là bò
Bài 2: Tìm từ ghép có tiếng gió: (danh từ)
1/ Gió mùa:
2/ Gió bấc:
3/ Gió nồm:
4/ Gió heo may:
5/ Gió tây:
6/ Gió chướng:
1/ Loại gió thổi đònh kì, cứ 6 tháng thổi từ

đất liền ra biển.
2/ Gió lạnh từ phương Bắc thổi về, vào mùa
đông mang nhiều hơi nước.
3/ Gió lạnh từ phương bắc thổi về, gió thổi từ
biển vào mặt đất
4/ Gió hơi lạnh thổi vào mùa thu.
5/ Gió nóng và khô thổi vào mùa hè từ phía
tây (từ Lào sang trung bộ nước ta)
6/ Gió lạnh thổi từ phía Đông Bắc.
Bài 3: Tìm từ đứng sau tiếng gió làm vò ngữ
- Gió thổi, gió cuốn, gió rít, gió hây hẩy, gió hiu hiu, gió gào…
- Trưa hè, gió thổi vi vu.
- Đoàn xe đi qua, gió cuốn bụi bay mù mòt.
- Mùa đông gió rít qua khe cửa.
- Gió gào trong khu rừng trước mặt.
Bài 4: Điền từ:
Mưa to gió lớn.
Chớp bể mưa nguồn
Bão táp mưa sa
Mưa giây gió giật
Mưa thuận gió hoà
Chớp đông nhay nháy, gà gáy trời mưa.
3.Củng cố:
4. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
____ĐỊA LÝ____
Tiết 19: ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG
I. Yêu cầu: Sau bài học học sinh cần:
- Chỉ được vò trí các đồng bằng ven biển miền Trung trên bản đồ
- Hiểu và trình bày được đặc điểm của đồng bằng ven biển miền Trung.

- Phân tích được ở mức độ đơn giản những khó khăn về thiên nhên của đồng bằng ven biển
miền Trung đối với sản xuất và đời sống
II. Lên lớp
1. Bài cũ: Thành phố Đà Lạt
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Vào bài:
* Miền Trung có những đồng bằng nhỏ
Hoạt động lớp: Dựa vào bản đồ, sgk trả lời
các câu hỏi sau:
- Các đồng bằng ven biển miền Trung có
đặc điểm gì?
- Trong các đồng bằng ở đây đồng bằng
nào lớn nhất?
- Tại sao càng về phía Nam đồng bằng ven
biển miền Trung càng nhỏ, hẹp.
-Nhỏ, đất ít màu mỡ.
- Đồng bằng Thanh Nghệ.
- Do dãy Trường Sơn chạy sát biển.
* Thiên nhiên đồng bằng ven biển miền
Trung:
Hoạt động nhóm:
Dựa vào sgk, tranh ảnh, vốn hiểu biết, trả
lời câu hỏi sau:
Nhóm 1: Đòa hình đất đai của đồng bằng
ven biển miền Trung có đặc điểm gì?
- Thế nào là đầm phá?
- Nêu đặc điểm của các cồn cát ở Quảng
Bình?
- Cần phải làm gì để hạn chế việc di

chuyển của các cồn cát?
Nhóm 2: Khí hậu của đồng bằng miền
Trung có đặc điểm gì?
- Những đặc điểm đó có ảnh hưởng gì đến
sản xuất và đời sống?
Nhóm 3: Sông ngòi miền Trung có đặc
điểm gì?
1-Đất đai ít màu mỡ, trên bề mặt đồng bằng rải
rác đồi, núi, đầm, phá, cồn cát.
- Đầm phá: vùng nước mặn chạy dài có dải cát
ngăn với biển. Chỗ thông ra biển của cửa.
- Cao 20-30 m, có khi 30-60 m cồn cát được hình
thành do gió có hình lưỡi liềm thường tiến vào
đất liền lấp cả sa mạc, ruộng vườn.
- Trồng rừng phi lao
2-Phía Bắc đèo Hải Vân có mùa Đông, phía nam
đèo Hải Vân trở vào nóng quanh năm chỉ có
mùa khô và mùa mưa.
- Cây cỏ khô héo, hồ ao cạn, đồng ruộng nứt nẻ.
3- Sông nhỏ, ngắn hay có lũ lụt, làm ngập lụt cả
đồng bằng.
Đại diện các nhóm lên báo cáo? Giáo viên nhận xét, tổng kết, chốt ý
Ghi nhớ: Vài học sinh đọc
3. Củng cố: Trả lời câu hỏi, bỏ câu 3
4. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
____THỂ DỤC____
Tiết 38: ÔN BẬT XA, ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, LƯỜN
Học: Động tác khu gối
I. Nhiệm vụ yêu cầu:

- Nắm vững kó năng bật xa tại chỗ có vung tay
- Ôn hai động tác vươn thở, lườn. Học động tác khu gối. Chơi trò chơi: Chọi gà
II. Chuẩn bò: Mỗi em 2 cờ, vật cản
Nội dung T. gian Kỹ thuật Biện pháp
I. Phần mở đầu: Tập hợp phổ
biến nội dung bài. Hoàn thiện kó
năng bật xa
-Khởi động: ôn các động tác về
đội hình, đội ngũ.
II. Phần cơ bản
- Ôn bật xa tại chỗ
- Ôn 3 động tác
-Học động tác khu gối:
+GV giải thích và làm mẫu.
+TTCB: đứng cơ bản.
N1: Đứng khu gối, thân thẳng,
hai tay đưa từ dưới ra trước.
N2:Đứng thẳng chân, đưa cờ về
TT ban đầu.
N3: Đứng khu gối như nhòp 1;
2 tay đưa cờ từ dưới ra ngang.
N4: Tư thế ban đầu
* Tập liên hoàn : 3 động tác với
nhau 3-4 lần
Chơi trò chơi: Chọi gà
III. Kết thúc: Nhận xét, dặn dò
- Học sinh ôn bật xa có đà vung tay,
nhún chân, tay vung ra sau, rồi
đồng thời đạp đất vung tay ra trước
- Lớp trưởng điều khiển, giáo viên

theo dõi sửa sai
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi
như tiết trước
Vòng tròn
4hàng
ngang
____HÁT NHẠC____
Tiết 19: BẠN ƠI LẮNG NGHE (LỜI 2)
Tập đọc nhạc bài 18
I. Yêu cầu:
- Cho học sinh biết nhận ra hình thức tiết tấu của bài. Hiểu được vẻ đẹp của lời ca.
- Tập đọc đúng 2 câu tiết tấu, gõ đúng tiết tấu
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
II. Lên lớp
1. Bài cũ: Gọi học sinh kiểm tra lời 1
2. Bài mới
a. Giới thiệu
b. Vào bài
A hát
- Cho học sinh hát lại lời 1
- Giáo viên hát mẫu lời 2
- Tập cho học sinh hát từng câu đến hết bài.
Hát theo dãy, tổ, cá nhân.
- Kết hợp hát cả bài vài lần.
Học sinh hát (xung phong) cho điểm.
B. Nhạc
- Học sinh khởi động giọng.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc hai câu tiết tấu.
Giáo viên ghi 2 câu tiết tấu, tên nốt lên bảng.
- Giáo viên đọc mẫu.

- Hướng dẫn học sinh gõ theo tiết tấu.
Giáo viên gõ, học sinh đọc, học sinh gõ theo lời giáo viên đọc.
Học sinh gõ kết hợp đọc và gõ tiết tấu.
Kết hợp đọc tên nốt theo trường độ, cao độ của tiết tấu.
Nửa lớp đọc tiết tấu, nửa lớp đọc tên nốt.
- Gọi vài em đọc, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu, theo phách (nhòp)
3. Củng cố: Cả lớp hát lại bài
Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2005
___TOÁN____
Tiết 95: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Yêu cầu: Nắm được phép chia cho số có 3 chữ số . Học sinh làm toán nhanh đúng
II. Lên lớp:
1. Bài cũ: Sửa bài 4,5/126
Giáo viên chấm vở nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu
b. Vào bài:
Giáo viên nêu phép chia 1944 : 162
Hướng dẫn giải: Nói và viết như sgk
Bước 1: Đặt tính
Bước 2: Chia theo thứ tự từ trái sang phải
1944 162
0324 12 Thử lại :162 x 12 = 1944
000
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
c. Luyện tập:
Bài 1, 2: Hướng dẫn học sinh làm bảng con
Bài 3: Học sinh đọc đề. Hướng dẫn tóm tắt
- Bài toán cho biết gì? 3 giờ : 2580 km

2 giờ: 430 km
Bài toán hỏi gì? Trung bình mỗi giờ máy phản lực lên nhanh gấp mấy lần máy bay lên thẳng?
Hướng dẫn học sinh giải
Một giờ máy bay phản lực bay là:
2580 : 3 = 860 (km)
Một giờ máy bay lên thẳng bay là:
430 : 2 = 215 (km)
Số lần máy bay phản lực bay gấp máy bay lên thẳng là:
860 : 215 = 4 (lần)
Đáp số: 4 lần
3. Củng cố: Chấm vở
Hướng dẫn bài về nhà: 4/128 (bỏ bài 5 )
4. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
____NGỮ PHÁP____
Tiết 19: VỊ NGỮ
I. Yêu cầu: Củng cố những hiểu biết về vò ngư õbiết tìm vò ngữ trong câu đơn có hai bộ phận
chính
- Học sinh biết đặt câu đơn có vò ngữ không nói, viết câu thiếu vò ngữ
II. Lên lớp:
1. Bài cũ: Chấm sửa bài
2. Bài mới
a. Giới thiệu
b. Vào bài
*Vò ngữ là gì?
Học sinh đọc các ví dụ sgk, giáo viên ghi bảng
- Những câu trên, có những từ ngữ nào
được dùng làm bộ phận chính thứ hai?
- Làm thế nào để biết được các từ ngữ đó
là bộ phận chính thứ hai trong câu?
- Vậy vò ngữ là gì?

-Vò ngữ biểu thò các ý gì trong câu?
- Trong các ví dụ đã nêu, vò ngữ nào do 1
từ tạo thành?
Vò ngữ ở những ví dụ còn lại do một ngữ
tạo thành
-Vò trí của vò ngữ
- Khát nước, tìm thấy cái lọ có nước, ít quá, là
công trình…
- Đặt câu hỏi: thế nào? Làm sao? Làm gì? Như
thế nào? Là gì?
- Là một trong hai bộ phận chính của câu (trong
câu có hai bộ phận chính)
- Nêu hoạt động, trạng thái, tính chất của sự
vật.
- Khát nước, về
- Vò ngữ thường đứng sau chủ ngữ trong câu
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Học sinh tìm ví dụ:
Ghi nhớ: Vài em đọc sgk
c. Luyện tập: Hướng dẫn học sinh làm bài 1, 2, 3
3. Củng cố: Chấm vở
Hướng dẫn bài về nhà ( bỏ bài 2)
4. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
____TẬP LÀM VĂN____
TIẾT 21: TẢ CẢNH (Trả bài)
Đề bài: Tả quang cảnh trường em trước buổi học
I. Yêu cầu: Giúp học sinh biết cách thức làm một bài văn tả cảnh, củng cố những kiến thức
và kó năng học sinh đạt được qua tiết tập làm văn viết
Học sinh tự sửa chữa lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp và viết bài văn mạch lạc, gợi hình ảnh
và cảm xúc chân thật.

II. Lên lớp
1. Bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu
b. Vào bài
Giáo viên ghi đề, học sinh ghi vào vở
* Bài văn thuộc thể loại gì? Kiểu bài gì? Đối tượng cần tả là gì? Thời gian tả?
* Nhận xét chung
- Về hình thức: Đa số trình bày bài sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, ít sai lỗi chính tả
Về nội dung
Tuy nhiên một số em còn sai lỗi chính tả, câu lủng củng, ý sơ sài
Phân tích những lỗi sai:
1. Chính tả:
vui vẽ, truyện chò, vuông vứt
2. Từ:
Các lớp được trưng bày giống nhau
Vui vẻ, chuyện trò, vuông vức
…trang trí (trang hoàng)
Giáo viên đọc bài hay cho cả lớp nghe
Học sinh sửa lỗi vào vở của mình
3. Củng cố: Nhắc học sinh tránh các lỗi sai
4. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò

____KHOA HỌC___
Tiết 38: A PA TÍT
I. Yêu cầu: Sau bài học học sinh biết:
- Tìm ra các đặc điểm của Apatít
- Kể ra các đặc điểm của Apatít
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
II. Lên lớp:

1. Bài cũ : than đá
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Vào bài:
1. Đặc điểm của Apatít:
Học sinh đọc sgk thảo luận nhóm
Nhóm 1: Kể tên các thành phần chính
của Apatít
Nhóm 2: Hãy mô tả quặng Apatít
Nhóm 3: quặng Apatít có tính chất gì?
- Mỏ quặng Apatít ở đâu chứa nhiều
phân lân?
2. Ích lợi của Apatít:
Nhóm 4: Người ta khai thác Apatít để
làm gì?
1- Phốt phát can xi còn gọi là chất lân .
2- Quặng Apatít có nhiều hạt nhỏ, có kích thước
và mằu sắc khác nhau như: xanh trắng nâu xám.
3- Không tan trong nước nhưng tan trong axit
- Lào cai
4- Làm phân bón như phân lân tự nhiên, phân lân
chế biến (phân lân nung chảy, supe photphat)
* Hoạt động cá nhân
Học sinh đọc sgk điền vào bảng:
Tên các loại phân lân Đặc điểm Công dụng
a. Phân lân tự nhiên
b. Phân lân chế biến
- Phân lân nóng chảy
- Supe phốt phát
Học sinh trả lời giáo viên ghi vào bảng kiểm tra

c. Ghi nhớ: Vài em đọc sgk
3. Củng cố: Trả lời câu hỏi
4. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
____KỂ CHUYỆN___
Tiết 19: BẦY CHIM THIÊN NGA
I. Yêu cầu: Giúp học sinh nắm được ý nghóa câu truyện đề cao tình nghóa anh em
- Học sinh biết kể lại được đầy đủ các chi tiết phức tạp và diễn biến của câu truyện
II. Lên lớp:
1. Bài cũ: Gọi 3 học sinh kể
2. Bài mới:
A. Giáo viên kể:
1/ Mụ hoàng hậu- Dì ghẻ đối xử với
11 hoàng tử và công chúa Li-dơ.
1- Giới thiệu hoàn cảnh 11 hoàng tử, công chúa,
hoàng hậu, phù thuỷ.
- Mụ phù thuỷ biến 11 hoàng tử thành bầy chim
thiên nga rồi đuổi đi.
- Mụ dì ghẻ – phù thuỷ biến công chúa thành người
xấu xí – vua cha từ bỏ.
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
2/ Li-dơ đã đi tìm được các anh nàng.
3/- Li-dơ đã được bà tiên bày cho cách
giải thoát các anh.
4/ Li-dơ giải thoát cho các anh và nàng
được hạnh phúc.
2- Lidơ trốn khỏi cung => tắm => xinh đẹp.
- Lidơ gặp bà lão cho biết tin 11 con chim thiên nga.
- Lidơ gặp lại các anh.
3- Lidơ muốn giải thoát cho các anh.
- Lidơ đi hái cây tầm ma, lấy sợi dệt áo cho các anh

- Cuộc gặp gỡ với nhà vua đi săn – Lidơ về cung
làm hoàng hậu.
4- Lidơ tiếp tục công việc.
- Lidơ bò làm hại, giam cầm.
- Lidơ dệt áo trong ngục
- Lidơ ném áo cho các anh – các anh biến thành 11
hoàng tử
- Nhà vua mở hội mừng.
B. Học sinh kể:
C. Tổng kết: Anh em trong gia đình phải biết thương yêu nhau và sẵn sàng hi sinh thân
mình để cứu nhau
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
SINH HOẠT LỚP
Tuần 19
I – Đánh giá nề nếp thi đua tuần 19
-Phương hướng tuần 20
II- Tiến hành
- Hát tập thể:
- Các phân đội báo cáo nề nếp thi đua tuần 19
- Lớp trưởng nhận xét.
Giáo viên nhận xét chung :
* Ưu điểm :

*Khuyết điểm:
*Tuyên dương:
III Phương hướng tuần 20
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
TUẦN 20 Thứ hai ngày tháng 1 năm 2005
____ĐẠO ĐỨC____
TIẾT 20: CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ

Trên kể: Quạt nồng ấp lạnh
I. Yêu cầu : Giúp học sinh hiểu mỗi người chúng ta phải biết kính trọng, yêu thương chăm
sóc ông bà, cha mẹ, những người đã có công sinh thành và nuôi dưỡng ta nên người.
- Biết kính trọng chăm sóc ông bà, cha mẹ là người cháu người con hiếu thảo.
- Rèn luyện thói quen luôn luôn chăm sóc ông bà, cha mẹ.
II. Lên lớp:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Vào bài:
- Giáo viên kể chuyện, có tranh minh họa
- Một học sinh kể lại:
c. Câu hỏi gợi ý:
- Chuyện kể về một cậu bé ở tuổi nào?
- Với cha mẹ Hoàng Hương đã hết lòng
kính trọng chăm sóc cha mẹ như thế nào?
- Việc làm của Hoàng Hương đã được xóm
làng nhận xét như thế nào?
- Bà con khen ngợi Hoàng Hương như thế
nào?
Hoàng Hương gương sáng vẫn còn soi chung.
- Bằng độ tuổi các em (9 tuổi)
- Sớm khuya thăm hỏi, mùa đông lấy thân
mình ấp lên chăn chiếu, mùa hạ quạt xua
đi cái nóng oi bức để cha ngủ ngon giấc.
- Mọi người khen Hoàng Hương là đứa con
hiếu thảo.
- Trẻ thơ biết đạo làm con.
d. Ghi nhớ: Vài em đọc bỏ câu “ông bà…của”
- Trong lớp ta, em nào đã biết kính trọng yêu thương ông bà cha mẹ? Thể hiện những việc

làm nào?
3. Củng cố: Công ơn của ông bà cha mẹ rất to lớn, bổn phận của chúng ta phải kính trọng
thương yêu, chăm sóc ông bà cha mẹ để ông bà cha mẹ vui lòng.
4. Tổng kết:
Liên hệ: Giáo viên có thể nêu một vài gương sáng của học sinh trong lớp đã chăm sóc ông
bà cha mẹ tốt mà giáo viên nắm được có thể liên hệ hoặc nhắc nhở tới trách nhiệm của mỗi
em cần chăm sóc ông bà cha mẹ
Nhận xét dặn dò
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
____TOÁN___
Tiết 96: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I. Yêu cầu: - Nắm được phép chia cho số có 3 chữ số
- Học sinh làm toán nhanh chính xác
II. Lên lớp:
1. Bài cũ: Sửa bài 4,5 trang 126
Giáo viên nhận xét chấm vở
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Vào bài:
Giáo viên nêu phép chia : 39585 : 195 = ?
* Hướng dẫn học sinh giải: Nói và viết như sgk
- Học sinh đặt phép tính rồi tính:
39585 195
00585 203 Thử lại: 203 x 195 = 39585
000
* Giới thiệu phép chia:
88498 : 425 = ?
- Hướng dẫn tương tự:
88498 425
03498 208 Thử lại: 208 x 425 + 98 = 88498

098
- Muốn chia cho số có 3 chữ số ta làm thế nào?
- Muốn biết phép chia đúng hay sai ta làm như thế nào? (thử lại)
- Học sinh nhắc lại cách thử lại
c. Luyện tập
Bài 4: Cho học sinh làm bảng con thực hiện phép chia
Tìm x:
x : 202 = 107
x = 197 x 202
x = 39792
45602 : x = 151
x = 45602 : 151
x = 302
Bài 5:
Tóm tắt đề:
Tháng trước: 1 ngày: 132 dụng cụ, (1 tháng có 26 ngày làm việc,)
Tháng này: 1 ngày: 156 dụng cụ
Số ngày? tháng này làm bằng số dụng cụ tháng trước.
Giải:
Số dụng cụ tháng trước làm là:
132 x 26 = 3432 (dụng cụ)
Để làm bằng số dụng cụ tháng trước, tháng này tổ cần làm số ngày là:
3432 : 156 = 22 ( ngày )
Đáp số: 22 ngày
3. Củng cố: Chấm vở, hướng dẫn bài tập nhà
4. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
Lớp: 4A - Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
_____LỊCH SỬ____
Tiết 20: NHÀ LÊ VÀ VIỆC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I. Yêu cầu: Học sinh nắm được

- Nhà Lê ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ, quản lí đất nước tương đối chặt chẽ
II. Lên lớp
1. Bài cũ: Chiến thắng Chi Lăng
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Vào bài:
1/ Gv giới thiệu 1 số nét khái quát về
nhà Lê?
2/ Nhà Lê ra đời trong hoàn cảnh nào?
3/ Những ý nào trong bài biểu hiện
quyền tối cao của nhà vua?
* Luật Hồng Đức được ban hành vào
thời vua nào?
* Để bảo vệ trật tự xã hội, nhà Lê đã
làm gì?
1/ Tháng tư năm 1428, Lê Lợi chính thức lên
ngôi vua, đặt tên nước là Đại Việt. Nhà Lê trải
qua 1 số đời vua. Đại Việt thời Lê phát triển
mạnh nhất là đời Vua Lê Thánh Tông.
2/ Sau kháng chiến giành độc lập tháng tư / 1428
Lê Lợi chính thức lên ngôi Vua. Tên nước là
Đại Việt được khôi phục lại như xưa. Triều đại
nhà Lê bắt đầu gọi là thời hậu Lê.
3/ Vua có uy quyền tuyệt đối, tự xem là “thiên
tử” thay trời trò dân. Mọi quyền hành tập trung
trong tay vua.
* Vua Lê Thánh Tông.
* Soạn bộ luật và bản đồ Hồng Đức.
c. Ghi nhớ: Vài em đọc

3. Củng cố: Trả lời câu hỏi sgk
Câu 2 sửa lại: Để bảo vệ trật tự xã hội nhà Lê đã làm gì?
4. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò
____TẬP ĐỌC____
Tiết 39: TRÊN ĐƯỜNG CHIẾN DỊCH
I. Yêu cầu: Đọc theo hướng dẫn sgk
- Hiểu và cảm thụ: Tinh thần đoàn kết chiến đấu của bộ đội và dân công, tình quân dân
thắm thiết trong chiến dòch biên giới năm 1950 qua lối văn tường thuật giàu hình ảnh của
tác giả.
II. Lên lớp
1. Bài cũ: ng Co Vát
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Vào bài:
Giáo viên đọc mẫu lần 1, học sinh khá đọc, lớp đọc thầm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×