Soạn ngày 12/08/2009 Dạy ngày 14/08/2009
Tuần 1 Môn: Tập làm văn
Tiết 2: Bài: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
• Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện .
• Nhân vật trong truyện là con người hay con vật , đồ vật được nhân hoá . Tính cách
của nhân vật được bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghó của nhân vật .
• Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II.CHUẨN BỊ
• Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ( đủ dùng theo nhóm 4 HS), bút dạ.
• Tranh minh hoạ câu chuyện trang 14 , SGK .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
I. Ổn đònh lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là
văn kể chuyện ở những điểm nào ?
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước .
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
III . Bài mới
Tên truyện Nhân vật là người Nhân vật là vật
Sự tích hồ Ba Bể - Hai mẹ con bà nông dân.
- Bà cụ ăn xin.
- Những người dự lể hội .
- Giao long
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi
chú
1 . Giới thiệu bài
- GV gới thiệu – ghi tựa.
2 . Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Các em vừa học những câu chuyện
nào?
Chia nhóm, phát giấy và yêu cầu HS
hoàn thành .
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung để có lời
giải đúng .
- Nhân vật trong truyện có thể là ai ?
- Giảng bài: Các nhân vật trong truyện
có thể là người hay các con vật, đồ vật,
cây cối đã được nhân hóa. Để biết tính
cách nhân vật đã được thể hiện như thế
nào, các em cùng làm bài 2 .
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi .
- Gọi HS trả lời câu hỏi .
- Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng.
- Nhờ đâu mà em biết tính cách của
nhân vật ấy ?
- Giảng bài : Tính cách của nhân vật
bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghó,
… của nhân vật .
3 . Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .
- Hãy lấy ví dụ về tính cách của nhân
vật trong những câu chuyện mà em đã
được đọc hoặc nghe .
4 . Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung .
- Hỏi :
+ Câu chuyện ba anh em có những nhân
vật nào ?
+ Nhìn vào tranh minh họa , em thấy ba
anh em có gì khác nhau ?
- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và
trả lời câu hỏi .
+ Bà nhận xét tính cách của từng cháu
như thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà bà
nhận xét như vậy ?
+ Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như
- Nghe – nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- Truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , Sự
tích hồ Ba Bể .
- Làm việc trong nhóm .
- Dán phiếu , nhận xét , bổ sung .
- Nhân vật trong truyện có thể là người ,
con vật .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận .
- HS tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu
trả lời đúng.
- Nhờ hành động , lời nói của nhân vật
nói lên tính cách của nhân vật ấy .
- Lắng nghe .
- 3 đến 4 HS đọc thành tiếng phần Ghi
nhớ
- 3 đến 5 HS lấy ví dụ theo khả năng ghi
nhớ của mình .
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp . Cả lớp
theo dõi .
+ Câu chuyện có các nhân vật : Ni-ki-ta ,
Gô-ra , Chi-ôm-ca , bà ngoại .
+ Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành
động sau bữa ăn lại rất khác nhau .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo
luận .
- HS tiếp nối nhau tra 3 lời . Mỗi HS chỉ
nói về 1 nhân vật .
-HS trả lời.
- Nhắc nhở HS luôn quan tâm đến người khác .
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
IV . Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ .
- Dặn dò HS về nhà viết lại câu chuyện mình vừa xây dựng vào vở và kể lại cho
người thân nghe .
Soạn ngày 12/08/2009 Dạy ngày 14/08/2009
Tuần 1 Môn: Lòch sử và đòa lý
Tiết 2: Bài: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
-HS biết nêu đònh nghóa đơn giản về bản đồ. Một số yếu tố của bản đồ như tên,
phương hướng, ký hiệu.
-Bước đầu nhận biết các ký hiệu của một số đối tượng đòa lý trên bản đồ.
-HS biết được giá trò và tác dụng của bản đồ.
II.CHUẨN BỊ :
-GV :Một số bản đồ Việt Nam, thế giới.
- HS; SGK.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-Môn lòch sử và đòa lý giúp em biết gì?
- GV nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú
-Giới thiệu bài: Bản đồ.
*Hoạt động cả lớp :
-GV treo bản đồ TG, VN, khu vực …
-Gọi HS đọc tên các bản đồ đã treo.
-Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi
bản đồ.
-GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
+KL “Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực
hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất
đònh”.
*Hoạt động cá nhân :
-HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK) và trả lời.
+Ngày nay, muốn vẽ bản đồ ta thường làm như
thế nào?
+Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3 (SGK)
lại nhỏ hơn bản đồ VN treo trên tường?
*Một số yếu tố bản đồ :
*Hoạt động nhóm : HS thảo luận.
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Trên bản đồ người ta qui đònh các phương
hướng Bắc, nam, đông, tây như thế nào?
+Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
-Đọc tỉ lệ hình 2 (SGK) cho biết 1cm trên giấy =
bao nhiêu mét trên thực tế?
-Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) có những ký hiệu
nào? Ký hiệu bản đồ dùng làm gì?
-GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
-HS trả lời:
Bản đồ TG phạm vi các nước
chiếm 1 bộ phận lớn trên bề
mặt trái đất.
Bản đồ VN hay khu vực VN
chiếm bộ phận nhỏ.
-HS trả lời.
-Sử dụng ảnh chụp từ máy bay
hay vệ tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ.
-Tỉ lệ thu nhỏ khác nhau.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung và hoàn
thiện câu trả lời.
4.Củng cố :
Thực hành vẽ 1 số ký hiệu bản đồ.
-HS quan sát bản chú giải ở bản đồ hình 3 (SGK)
-Vẽ 1 số đối tượng đòa lý như biên giới, núi, sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ …
-GV nhận xét đúng/ sai
5.Tổng kết –dặn dò :
-Bản đồ để làm gì ?
-Kể 1 số yếu tố của bản đồ.
-Xem tiếp bài “Sử dụng bản đồ”.
- Nhận xét tiết học.