Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GA lop 4 Tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.61 KB, 31 trang )

Thứ 2 ng y 23 th¸ng 8 nà ăm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 : Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I/ Mục tiêu
Giúp HS ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số.
- Ôn tập viết tổng thành số.
- Ôn tập về cách tính chu vi .
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn BT2
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:* Củng cố kiến thức cũ
- Chúng ta đã học đến những số nào?
* Giới thiệu bài và ghi tên bài.
Hoạt động 2: Ôn tập về cách đọc, viết,
cấu tạo số các số có sáu chữ số.
Bài 1:
- GV vẽ tia số lên bảng, cho HS nhận
xét: Số viết sau số 10 000 là số nào? Quy
luật của dãy số này là gì?
Cho HS làm bài vào vở
Kiểm tra bằng cách cho HS viết số tiếp
sức.
Chữa bài chốt ý đúng
=> Đưa ra quy luật của bài b, số tròn
nghìn liên tiếp
Bài 2:
GV treo bảmg phụ kẻ sẵn BT2 lên bảng


hướng dẫn HS làm mẫu
42517: 4 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 7
chục, 1 đơn vị
Cho HS tự làm bài vào vở không cần kẻ
bảng.
Gọi 2 em 1 cặp lên bảng: 1 em viết số, 1
em đọc số
Bài 3:
a.GV hướng dẫn làm mẫu
- Học sinh tr ả lời
1 HS đọc yêu cầu bài
- 20 000
- Số tròn chục nghìn liên tiếp nhau
- HS lµm
- Nêu lại quy luật
- HS phân tích và đọc bài mẫu
- HS tự làm bài vào vở
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- HS đọc và viết các số vào bảng
Lớp nhận xét
- HS làm các phần còn lại vào vở nháp
- 2 HS lên bảng chữa bài
- HS theo dõi
1
8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
Y/c HS làm các ý còn lại.
Chữa bài, chốt ý đúng
b. Làm tương tự như phần a
- GV theo dõi, kiểm tra.
Bài 4: Củng cố về cách tính chu vi của

một hình.
- GV treo 4 hình lên bảng
Hỏi: Muốn tính chu vi một hình ta làm
ntn ?
- Y/c học sinh tự làm bài, gv kết hợp
chấm 10 bài.
-Chữa bài trên bảng
- Nhận xét, đánh giá
Hoạt động nối tiếp :
- Chốt ND bài
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
- HS tự làm bài vào vở
- Theo dõi, đối chiếu.
- Tự làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS trả lời
- HS tự làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng chữa bài.
Tiết 3: Thể dục
Tiết 4: Ngoại ngữ
Ti ết 5 : Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn
- Biết các bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng
nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
Hiểu các ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực
người yếu, xoá bỏ áp bức , bất công.

II/ Đồ dung dạy - học: tranh minh hoạ
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu 5 chủ điểm
của SGK tập 1.
GV giải thích ý nghĩa của từng chủ điểm
Hoạt động 2: D¹y bµi míi
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
GV treo tranh chủ điểm
- HS mở SGK phần mục lục
- 2 HS đọc 5 chủ điểm
- 1 bạn đang cõng bạn đi học
- 1 bạn gái đang dìu cụ già xuống
2
Hi: Tranh v gỡ
=>Nhng hỡnh nh núi lờn iu gỡ?
- Gii thiu bi hc hụm nay: D Mốn
bờnh vc k yu:
Cho HS xem tp truyn D Mốn phiờu
lu kớ gi ý cho HS v nh tỡm
Treo tranh minh ho
2. Hng dn luyn c v tỡm hiu bi
a) Luyn c:
1 HS c ton bi
GV chia on
on1:T u n khụng bay xa c
on 2: Tip theo nn tht em.
on 3: Phn cũn li
-Y/c HS c ni tip on ln 1
GVHD luyn c t khú

-Y/c HS c ni tip on ln 2+ kt hp
gii ngha t.
- Cho HS luyn c theo nhúm 3:
- GV c mu
b) Tỡm hiu bi
- HDHS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu
hỏi trong SGK.
- GV nhn xột, b sung cỏc cõu tr li,
kt hp ging t v ý .
c) Hng dn c din cm
GV hng dn c tng on phự hp
vi din bin cõu chuyn
- Treo on cn luyn c lờn bng:
Nm trc gp khi tri lm úi
vt cỏnh n tht em
- GV c mu: chỳ ý ch ngt, ngh v
nhng t ng cn nhn ging.
- Y/c HS luyn c din cm theo cp.
- T chc cho hc sinh thi c din cm.
- Gi hs nhn xột, bỡnh chn bn c
ỳng, c hay.
- GV nhn xột, ỏnh giỏ, cho im.
Hoạt động nối tiếp :
- Hi: Em hc c gỡ D Mốn ?
Vy ý ngha ca cõu chuyn l gỡ ?
thang cp
- Cỏc chỳ b i ang giỳp nhng
ngi b bóo lt
Mi ni giỳp yờu thng nhau
HS lng nghe

HS quan sỏt tranh
- 3 HS c ni tip on
- 3 HS c ni tip on + kt hp
gii ngha t.
- H nhúm 3 v luyn c on.
- Theo dừi.
- c thm on v tr li cõu hi
- Nghe.
- Theo dừi.
- HS c thm theo cp.
- 2 cp thc hin.
- Nhn xột, bỡnh chn
- Theo dừi.
- Ni tip nhau nờu ý kin.
- Ca ngi D Mốn cú tm lũng ngha
hip bờnh vc k yu, xoỏ b ỏp bc,
3
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét, chốt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
bất công
- 2 hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- Một HS đọc cả bài.
- Nghe.

Buổi chiều
TiÕt 1 : Chính tả
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I/ Mục tiêu:
1. Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả; kh ông mắc quá 5 lỗi trong b ài.
- Viết đúng, đẹp tên riêng: Dế Mèn, Nhà Trò
2. Làm đúng bài tập 2b, bài tập 3.
II/ Đồ dung dạy - học :
- Ba tờ phiếu khổ to, viết sẵn nội dung bài tập 2b.
- Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu vÒ môc ®Ých,
Y/c cña tiÕt häc.
Các em cần luyện viết đúng chính tả vừa
có thªm hiểu biết về cuộc sống con
người. Vµ rèn luyện các bào tập để n©ng
cao khả năng sử dụng TV.
Ho¹t ®éng 2: HDHS nghe viết.
- Gọi hs đọc to, rõ ràng đoạn viết.
- Hỏi: đoạn viết cho em biết điều gì?
- Đọc các từ khó cho HS viết: cỏ xước, tỉ
tê, khoẻ, chấm điểm vàng
- GV nhắc HS chú ý viết hoa tên riêng,
ghi tên bài vào giữa dòng.
Nhắc nhở tư thế ngồi viết
GV đọc từng câu cho HS viết
- GV đọc lại toàn bài chính tả
- Chấm 10 vở
Nhận xét chung
- HS lắng nghe và chuẩn bị đồ dùng
- HS lắng nghe
- Một HS đọc.

- Hình dáng yếu ớt đáng thương của
Nhà Trò.
- Viết các từ khó vào bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS soát lại bài
2 HS đổi chéo vở chấm bài cho nhau
4
Ho¹t ®éng 3: HDHS làm bài tập
Bài 2b:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3b: Làm miệng
GV đọc câu đố
GV nhận xét chốt lời giải: Hoa ban
Ho¹t ®éng nèi tiÕp :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện viết lại những tiếng, từ
viết sai.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
BT.
- Nhận xét .
- HS trả lời ghi đáp án vào bảng con

- Nghe.
Thứ 3 ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tiết 1: Mĩ thuật
Ti ết 2 : Luyện từ và câu

CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh; ND ghi
nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng
mẫu.
- Giải được câu đố ở BT2.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng.
- Bảng phụ trình bày nội dung BT1.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Ho¹t ®éng 1 :
- Nªu môc ®Ých yªu cÇu cña m«n häc.
Ho¹t ®éng 2 : Dạy - học bài mới:
1. Tìm hiểu ví dụ:
- GV yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem
câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng.
GV ghi bảng câu thơ:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một
giàn
-HS lắng nghe
HS đọc thầm và đếm số tiếng
- 2 HS trả lời: câu tục ngữ có 14 tiếng.
5
- GV yêu cầu HS đếm thành tiếng từng
dòng (Vừa đọc vừa đập nhẹ lên cạnh
bàn).
+ Gọi 2 HS nói lại kết quả làm việc

+ Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại
cách đánh vần tiếng bầu
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng ghi cách đánh
vần. HS dưới lớp đánh vần thành tiếng
+ GV dung phấn màu ghi vào sơ đồ:
Tiếng Âm
đầu
Vần Than
h
bầu b âu huyền
- GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận
cặp đôi câu hỏi: Tiếng bầu gồm có mấy
bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ?
+ Gọi HS trả lời
+ Kết luận: Tiếng bầu gồm có 3 phần:
âm đầu, vần, thanh
- Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại
của câu thơ bằng cách kẻ bảng.
- GV có thể chia bàn HS phân tích 2 đến
3 tiếng.
+ GV kẻ trên bảng lớp, sau đó gọi HS
lên chữa bài
+ Hỏi: tiếng do những bộ nào tạo thành ?
Cho ví dụ.
+ Trong tiếng bộ phận nào không thÓ
thiếu ? Bộ phận nào có thể thiếu ?
- GV nhận xét, kết luận.
2.Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc thầm phần
ghi nhớ SGK
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào sơ đồ

phần ghi nhớ
Ho¹t ®éng 3 : Luyện tập
Bài 1:
GV goi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu mỗi bàn 1 HS phân tích 2
tiếng.
- Gọi các bàn lên chữa bài - GV nhận
xét, kết luận đáp án đúng.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
HS đếm thành tiếng
Có 14 tiếng
HS đánh vần và ghi lại
Một HS lên bảng ghi – 3 HS đọc
Quan sát
- Suy nghĩ và trao đổi: Tiếng bầu gồm
có 3 bộ phận (âm đầu, vần, thanh)
- 3 HS trả lời – 1 HS chỉ sơ đồ
- HS lắng nghe
- HS phân tích cấu tạo
- Hoạt động theo nhóm bàn và thực
hiện y/c c ủa GV.
- Lên bảng chữa bài.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Đọc thầm
+ Bộ phận vần và thanh không thể
thiếu. Bộ phận âm đầu có thể thiếu
- HS ®äc
+ Trong tiếng bộ phận vần và dấu
thanh không thể thiếu. Bộ phận âm đầu

có thể thiếu.
- HS đọc yêu cầu SGK
- HS phân tÝch vào vở nháp
6
- Yêu cầu 1 HS suy nghỉ và giải câu đố
- Gọi HS trả lời và giải thích
- Nhận xét về đáp án
Ho¹t ®éng nèi tiÕp :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn
bị bài sau
- Trả lời, giải thích.
- HS chữa bài
- Nghe.
Tiết 3 : Khoa học
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nêu đượcnhững điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể được những điều kiện về tinh thần cần cho sự sốn của con người như sự quan
.tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông, giải trí…
- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất , tinh thần vµ ý thøc b¶o vÖ m«i trêng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 4,5 SGK.
- Phiếu học tập.
- Bộ phiếu các hình cái túi dành cho trò chơi.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ho¹t ®éng 1: Khởi động
- Giới thiệu chương trình: yêu cầu 1 HS

mở mục lục và đọc tên chủ đề.
- Bài học đầu tiên mà các em học hôm
nay là “Con người cần gì để sống?” nằm
trong chủ đề “Con người và sức khoẻ. ”
Ho¹t ®éng 2 : H×nh thµnh kiÕn thøc.
* Con người cần gì để sống ?
Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận
nhãm theo các bước:
+ Chia lớp thành các nhóm - Nhóm 4
+ Yêu cầu: Các em thảo luận để trả lời
câu hỏi: “con người cần gì để duy trì sự
sống ?”. Sau đó ghi câu trả lời vào giấy
+ Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận,
ghi những ý kiến không trùng lập lên
bảng.
+ Nhận xét các kết quả thảo luận của các
- 1 HS đọc tên các chủ đề
- HS lắng nghe
- H Đ nhóm 4 và thực hiện y/c của giáo
viên.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
7
nhóm
Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp
+ Yêu cầu: khi GV ra hiệu, tất cả tự bịt
mũi, ai cảm thấy không chÞu được nữa thì
thôi và giơ tay lên.
+ Em có cảm giác thế nào ?
KL: Như vậy chúng ta không thể nhÞn thở
được quá 3 phút.

- Hỏi: Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em
cảm thấy thế nào ?
- Nếu hằng ngày chúng ta không được sự
quan tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra
sao ?

KL: Để sống và phát triển con người cần
những điều kiện vật chất và tinh thần như:
không khí, thức ăn, nước uống, tình cảm
gia đình …
Ho¹t ®éng 3: Th¶o luËn nhãm.
* Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ
có con người cần.
Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình trang
4,5 SGK
- Hỏi: Con người cần những gì cho cuộc
sống hằng ngày của mình
Bước 2: GV chia lớp thành nhóm nhỏ mỗi
nhóm 6 em, phát phiếu học tập cho từng
nhóm.
- gọi 1 HS đọc yêu cầu phiếu học tập.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu đã hoàn thành lên
bảng.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc phiếu
bài tập
- Hỏi: Giống như động vật và thực vật
con người cần gì để duy trì sự sống ?
- GV nhận xét, kết luận: Con người, động
vật và thực vậtđều cần thức ăn, nước,
không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp

để duy trì sự sống. Ngo ài những y/c về
vật chất, con người còn cần những điều
kiện về tinh thần, văn hóa, xã hội.
Ho¹t ®éng 4: Trò chơi: “Cuộc hành
- Hoạt động theo yêu cầu của GV
- NT nhau trả lời.
- Em cảm thấy đói, khát và mệt
- Chúng ta cảm thấy buồn và cô đơn
- Lắng nghe.
- Quan sát hình minh hoạ
- 8 HS tiếp nối nhau trả lời nội dung
của các hình
- Chia nhóm nhận phiếu học tập
- 1 HS đọc yêu cầu phiếu
- 1 nhóm dán phiếu
- Quan sát đọc phiếu
- Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn
8
trình đến hành tinh khác .
- Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật
chơi.
+ Phát phiếu có hình túi cho HS, yêu cầu
HS khi đi du lịch đến hành tinh khác
mang theo những thứ gì em hãy viết vào
túi.
+ Chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu HS chơi trong 5 phút và nộp lại
cho GV.
- Nhận xét tuyên dương.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp :

Hỏi: Con người, động vật, thực vật đều
rất cần: không khí, nước.Vậy chúng ta
phải làm gì để bảo vệ những điều kiện
đó ?
- Nhân xét, kết luận.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn
của GV
- Nộp lại phiếu cho GV.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nhau trả lời.
Tiết 4 : Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến
năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100 000.
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ho¹t ®éng 1 : * Củng cố l¹i kiÕn thøc
cò.
- Ch÷a bµi tËp vÒ nhµ
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận, đánh
giá.
Ho¹t ®éng 2 : Củng cố về cách đọc,
viết các số có sáu chữ số.
Bài 1: Viết các số thích hợp vào chỗ
chấm
a) 4000; 50000; …; 10000; 11000
b) 0; 1000; 2000; …; 5000

c) 52700; 52800; …; 53300
Bài 2: Đọc số và viết số
- 2 HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài
- HS nắm vững quy luật viết các số
trong dãy số và làm bài
- HS làm bài
9
a) 17050, 26903
b) Tám mươi nghìn bốn trăm linh bảy:
Hia mươi nghìn không trăm linh hai:
Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng:
5327 =
8970 =
Bài 4: Củng cố về cách tính chu vi của
một hình.
Tính chu vi của hình chữ nhật ABCD:
A B
2cm
D C
4cm
- GV nhận xét chữa bài:
Ho¹t ®éng nèi tiÕp :
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau.
- Bảng con 80407
- Bảng con
5000 + 300 + 20 + 7
8000 + 900 + 70
- HS làm bài vào vở

- 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét chữa bài

- Nghe.
Tiết 5 : Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I/ Mục tiêu:
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn
bộ câu chuyện (do giáo viên kể)
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp với nội dung truyện
- Biết theo dõi nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những
con người giàu lòng nhân ái.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
- Các tranh vẽ hồ Ba Bể hiện nay.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ho¹t ®éng 1 : Giới thiệu bài
- Hỏi: Trong tiết kể chuyện hôm nay các
em sẽ kể lại câu chuyện gì?
- Tên câu chuyện cho em biết điều gì ?
- GV cho HS xem tranh (ảnh) về Hồ Ba
Bể hiện nay và giới thiệu:
Ho¹t ®éng 2 : GV kÓ chuyện
- 1 HS trả lời
- Lắng nghe
10
- GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ

rµng, nhanh hơn ở ®o¹n kể về tai hoạ
trong đêm hội, trở về khoan thai ở đoạn
kết.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào
từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để
HS nắm được cốt truyện:
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
+ Mọi người đối xử với bà cu ra sao?
+ Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
+ Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá
điều gì?
+ Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra?
+ Mẹ con bà goá đã làm gì?
+ Hồ Ba Bể đã hình thành như thế nào?
Ho¹t ®éng 3: HD kể từng đoạn
- Chia các nhóm, yêu cầu HS dựa vào
tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu,
kể lại từng đoạn cho các bạn nghe.
- Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm cử đại
diện lên trình bày.
+ Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể.
Ho¹t ®éng 4: HD kể toàn bộ câu
chuyện.
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện
trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể
hay nhất lớp.

- Cho điểm HS kể tốt.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện,
và xem nội dung bài sau
- HS tiếp nối nhau trả lời đến khi có
câu trả lời đúng.
+ Bà không biết từ đâu đến. …
+ Mọi người đều xua đuổi bà.
+ Mẹ con bà goá đưa bà về nhà, lấy
cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại.
+ Chỗ bà cụ ăn xin s¸ng rực lên…
+ Bà cụ nói sắp có lụt và đưa cho mẹ
con bà goá một gói tro và hai mảnh vỏ
trấu.
+ Lụt lội xảy ra, nước phun lên. Tất cả
mọi vật đều chìm nghỉm.
+ Mẹ con bà dùng thuyền từ hai vỏ trấu
đi khắp nơi cưu người bị nạn.
+ Chỗ đất sụt là Hồ Ba Bể, nhµ mẹ con
thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ.

- Chia nhóm 4 HS lần lượt từng em kể
từng đoạn.
- Từng em nhận xét
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi
nhóm chỉ kể 1 tranh.
- Nhận xét lời kể của bạn
- Kể trong nhóm.
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện

trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
11
Thứ 4 ngày 25 tháng 8 năm 2010
Tiết 1 : Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số.
- Nhân, (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ho¹t ®éng 1 : * Củng cố l¹i kiÕn thøc
cò.
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm ở
tiết trước.
* Giới thiệu bài:
- GV: Giờ học toán hôm nay các em ôn
lại những kiến thức đã học về các số
trong phạm vi 100 000
Ho¹t ®éng 2 : Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán
- Yêu cầu học sinh thực hiện tính nhẩm
- Nhận xét, kết luận đáp án đúng.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, GV nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và
thực hiện tính.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nêu
cách so sánh của 1 số cặp số trong bài
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm cña bạn
- HS nghe GV giới thiệu bài
- 1 HS nêu
- 8 HS nối tiêp nhau thực hiện nhẩm
- 1 HS nêu.
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào vở.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 số HS nêu.
- 1 HS nêu
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp
làm bài vào vở
- HS tự so sánh các số với nhau và sắp
xếp các số theo thứ tự:
Các số đều có 5 chữ số ta so sánh từ
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×