Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giao an Li 7 Tiet 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tuần 23 - tiết 22


<b> Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN</b>
<b> DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>
* Kiến thức:


- Kể tên và biết được chất dẫn điện, chất cách điện.
- Biết được bản chất dòng điện trong kim loại.


* Kĩ năng: Biết lắp ráp dụng cụ thí nghiệm để kiểm tra chất nào là dẫn điện, chất nào
là chất cách điện.


* Thái độ: Rèn tính hợp tác, cẩn thận trong hoạt động thu thập thông tin nhóm.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


a/Cho mỗi nhóm HS:


1 bóng đèn (thắp sáng trong gia đình) đi gài hoặc đi xoắn.
1 phích điện có vỏ bọc cách điện


1 pin; 1 bóng đèn; 5 đoạn dây có mỏ kẹp


1 số vật cần xác định chất dẫn điện hay chất cách điện (dây đồng, nhôm, thanh thuỷ
tinh, vỏ nhựa, ruột bút chì ….)


b/Đối với cả lớp.



1 số dụng cụ hoặc thiết bị điện: bóng đèn, cơng tắc, ổ lấy điện, dây nối…
Tranh vẽ phóng to H20.1, 20.3/sgk, bảng ghi kết quả TN phóng to tr 56
<b>III/ Hoạt động dạy học</b>


1) <b>Hoạt động 1: Kiểm tra – Tổ chức tình huống học tập.( 5 phút)</b>


<i>a/Kiểm tra:</i>


Gv: Gọi 1 – 2 Hs, yêu cầu nhắc lại
- Thế nào là dòng điện?


- Dòng điện chạy trong mạch điện như thế nào?
Hs: nhắc lại


<i> b/Tình huống:</i>


Gv: Lắp một mạch điện đơn giản gồm nguồn điện, khóa và bóng đèn. Để khóa mở
- Trong mạch có dịng điện hay khơng?


H: Khơng


- Muốn có dịng điện. ta phải làm thế nào?
Hs: Ta phải đóng khóa lai


Gv: đóng khóa kiểm chứng.


- Thay 1 đoạn dây dẫn bằng 1 sợi dây cao su
- Khi đóng khóa có dịng điện hay khơng?
Hs: dự đốn (có / khơng)



Gv: đóng khóa để thấy khơng có dịng điện chạy trong mạch
Để tìm hiểu nguyên nhân Bài…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trợ giúp của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
Yêu cầu hs xem thơng tin mục I


và trả lời


Chất dẫn điện và chất cách điện
là chất như thế nào?


Giới thiệu vật liệu dẫn điện và
vật liệu cách điện


Hãy kể một vài vật liệu dẫn
điện và vật liệu cách điện mà
em biết?


Treo H.20.1/sgk, yêu cầu hs
quan sát trả lời C1


Hướng dẫn


Hs: Thu thập thông tin SGK
-Chất dẫn điện là chất cho dòng
điện đi qua. Chất cách điện là
chất khơng cho dịng điện đi
qua.



Hs: vận dụng thực tế và trả lời.


Hs: Cá nhân hs quan sát H.20.1
nhận định bộ phận dẫn điện,
cách điện (C1)


+ Các bộ phận dẫn điện: dây
tóc, dây trục, 2 đầu dây đèn, lõi
dây, 2 chốt cắm


+ Các bộ phận cách điện: trụ
thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, vỏ dây,
vỏ nhựa của phích cắm.


<b>I/ Chất dẫn điện </b>
<b>và chất cách </b>
<b>điện</b>


- Chất dẫn điện
là chất cho dòng
điện đi qua.
- Chất cách điện
là chất khơng cho
dịng điện đi qua.


<i><b> 3) Hoạt động 3: Xác định vật dẫn điện vật cách điện ( 10 phút)</b></i>
Nêu mục đích TN: kiểm tra một


vật là dẫn điện hay cách điện
Phát dụng cụ TN cho các nhóm


- Yêu cầu 1 em đọc tên các dụng
cụ trong TN


- Yêu cầu H thảo luận nhóm nêu
dự đoán và kiểm tra:


Với các vật đã cho em hãy dự đoán
xem vật nào là dẫn điện vật nào là
cách điện?


Làm TN thế nào để kiểm tra dự
đoán trên?


Hướng dẫn


Kiểm tra đáp án của mỗi nhóm
Từ kết quả TN, hãy trả lời C2, C3:
những vật nào dẫn điện vật nào
cách điện?


Hãy chứng tỏ rằng khơng khí ở
điều kiện bình thường khơng dẫn
điện?


Hs: thu thập thông tin
Hs: nhận dụng cụ
- Nêu tên các dụng cụ


Hs:thảo luận nhóm đưa ra dự
đoán và nêu phương án kiểm


tra


-Làm TN với các vật đã cho,
ghi kết quả vào bảng


- Các nhóm tiến hành TN, trả
lời câu hỏi


C2:


+ đồng, sắt, nhơm, chì ….
+ Nhựa, thuỷ tinh, cao su, sứ


C3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mở rộng:


- Ơû điều kiện đặc biệt không khí
dẫn điện (hiện tượng sét)


- Nước bình thường dẫn điện, nước
nguyên chất không dẫn điện.


- Hầu hết kim loại đều dẫn điện tốt.
Ta đã biết dòng điện là dòng các
điện tích dịch chuyển có hướng,
vậy trong kim loại, điện tích nào
dịch chuyển tạo thành dịng điện?



-Trong mạch điện, khi công
tắc ngắt giữa 2 chốt là khơng
khí bóng đèn tắt.


<i><b> 4) Hoạt động 4: Tìm hiểu dịng điện trong kim loại (10 phút)</b></i>
Yêu cầu hs nhắc lại


Nguyên tử được cấu tạo như thế
nào?


Yêu cầu hs trả lời câu C4


Thơng báo: trong kim loại có các
êlectrơn thốt ra khỏi ngun tử và
chuyển động tự do trong kim loại,
gọi là các e tự do


Treo hình 20.3/sgk u cầu H hồn
thành C5


Treo hình 20.4 yêu cầu H trả lời C6


nhấn mạnh:


- Khi có dịng điện trong dây kim
loại các êlectrơn tự do không dịch
chuyển tự do nữa mà dịch chuyển
có hướng


- Các ê tự do có ở mọi chỗ trong


dây kim loại, khi có dđ, Các ê tự do
đồng loạt di chuyển, tạo thành dòng
điện rất mau trong dây dẫn


Yêu cầu H thảo luận nhóm hồn


Hs: Nhớ lại cấu tạo ngun
tử và hồn thành C4


C4: Hạt nhân mang điện tích
dương, electron mang điện
tích âm


C5:


+ kí hiệu ê tự do là vịng trịn
nhỏ có dấu (–)


+ kí hiệu phần còn lại của
ngtử vòng tròn lớn bị khuyết
mang dấu (+) vì mất bớt ê
H: hoạt động cá nhân hoàn
thành C6


+ e tự do bị cực âm đẩy, cực
dương hút.


+ Chiều từ âm sang dương


Hs: thảo luận nhóm hồn


thành phần Kết luận:


-……electron tự do………


<b>II/ Dịng điện </b>
<b>trong kim loại.</b>


- Trong kim loại
có các êlectrơn
thốt khỏi
nguyên tử và
chuyển động tự
do gọi là


êlectron tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thành phần Kết luận / sgk


dòng điện trong kim loại là gì?


<i><b>dịch chuyển……</b></i>
H: nhắc lại


5) Hoạt động 5: Vận dụng – củng cố ( 10 p)


Hướng dẫn Hs: vận dụng kiến thức trả lời


<b>C7:</b>
 <sub>Câu B</sub>
<b>C8:</b>



 Câu C
<b>C9:</b>


 Câu C


<b>III/Vận dụng</b>


6) Nhận xét lớp: ( 2 phút)


Rút kinh nghiệm qua tiết dạy:


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i><b> Boå sung:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×