Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

tuan 16 CKTKNSBVMTGDTTHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.63 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 16


Sáng Thø hai ng y 6 tháng 12 nà ăm 2010
TiÕt 1: Chµo cê


<b>TiÕt 2: TẬP ĐỌC</b>


THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. M ụ c tiêu:


- Biết đọc diễn cảm b i và ăn với giọng nhẹ nh ng, chà ậm rãi.


- Hiểu ý nghĩa b i và ăn: Ca ngợi t i nà ăng, tấm lòng nhân hậu v nhân cáchà
cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3).


- Kính trọng v bià ết ơn người t i già ỏi, giáo dục lòng nhân ái.
II. Chu ẩ n b ị :


+ GV: SGK, Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
+ HS: SGK.


III. Các ho t ạ động:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.KTBC: Gọi 2 hs lên bảng đọc lại b i à
Ngôi nh mà ới xây v trà ả lời câu hỏi
về nội dung b i.à


+ Em thích hình ảnh n o trong b i thà à ơ
? Vì sao ?



+ B i thà ơ nói lên điều gì ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


2.B i mà ới.- Giới thiệu b i: Thà ầy thuốc
như mẹ hiền sẽ giới thiệu với các em t ià
năng nhân cách cao thượng tấm lòng
nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi
tiếng Hải Thượng Lãn Ông.


a. Hướng dẫn học sinh luyện đọc
-Gọi 1 hs khá c


-1HS c bi.


- GVchia đoạn:3 đoạn


- on 1: T u đến mà còn cho thêm
gạo củi.


- Đoạn 2: Tiếp cho đến Càng nghĩ càng
hối hận- Đoạn 3: Phần cịn lại.


-Lần1:3 HSđọc nối tiếp(kết hợp từ khó).
Từkhó:danh lợi,nồng nặc,HảI Thợng
Lãn Ông,từ giã,…


-Lần2:3HS đọc nối tiếp (kết hợp giải
nghĩa từ).



HSđọc chú giải.


-Lần 3:3HS đọc nối tiếp.
-GVhớng dẫn cách đọc.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b.Tìm hiểu bài:


- Y/c HS c on 1,2:


? HảI Thợng LÃn Ông là ngời nh thÕ
nµo?


- HS lắng nghe


-1 học sinh khá đọc.Cả lớp đọc thầm..
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.


-Lắng nghe.


-1HSđọc,cả lp theo dừi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái
của LÃn Ông trong việc ông chữa bệnh
cho con ngời thuyền chài?


? Điều gì thể hiện lòng nhân ái của LÃn
Ông trong việc ông chữa bệnh cho ngời
phụ nữ?


Giảngthêm:



? ý on 1,2núi lên điều gì?
- Cho HS đọc phần cịn lại:


? V× sao có thể nói LÃn Ông là một ngời
không màng danh lợi?


- Em hiu ni dung hai cõu th
“Công danh trước mắt trôi như nước.
Nhân nghĩa trong lịng chẳng đổi phương.”


?EmhiĨu “ThÇy thcnh mĐ hiền nh
thế nào?


?ýđoạn 3 nói điều gì?


- Bi văn cho em biết điều gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c. Luyện đọc diển cảm:
-3HS nối tiếp bài .


- Giáo viên hướng dn c din cm
đoạn 1.


- Giáo viên đọc mẫu.


-Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cỈp
- Cho HS thi đọc diễn cảm.



- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:


- Đọc diễn cảm to n b i (1 hà à ọc sinh
đọc).


- Qua b i n y chúng ta rút ra à à điều gì?
*/Chúng ta cần có lịng nhân hậu giúp
đỡ mọi người, không cần người khác
phải trả ơn đó mới l ngà ười tốt.


- Rèn đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bnh vin.
-Nhn xột tit hc


- LÃn Ông tự buộc tội mình về cái chết của
một ngời bệnh không phải do ông gây ra
-ý1:Lòng nhân ái của LÃn Ông.


- Ông đợc tiến cử vào chức ngự y nhng đã
khéo chối từ.


-Tá râ chÝ khÝ cđa m×nh.


-Lãn Ơng khơng m ng danh là ợi chỉ chăm
l m vià ệc nghĩa.


- Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lịng
nhân nghĩa l cịn mãi.à



- Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm
lòng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ,
không thay đổi.


+Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như
mẹ yêu thương, lo lắng cho con.


-ý2:LÃn Ông không màng danh lợi


-Ni dung: Ca ngợi t i nà ăng, tấm lòng
nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh
y Hải Thượng Lãn Ông.


-Đọc và tìm cách đọc hay


-Giọng kể nhẹ nh ng, chà ậm rãi thể hiện
thái độ thán phục tấm lịng nhân ái, khơng
m ng danh là ợi của Hải Thượng Lãn Ông.
- Chú ý nhấn giọng các từ: nh nghèo,à
không có tiền, ân cần, cho thêm, không
ngại khổ, …


- 2 học sinh ngåi c¹nh nhau đọc cho nhau
nghe.


- Học sinh thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

M



Ẫ U V Ẽ CÓ HAI V Ậ T M Ẫ U
<b>I- MC TấU:</b>


- HS hiu hình dáng, c im của mẫu.
- HS biÕt c¸ch vÏ mÉu cã hai vËt mÉu


- Vẽ đợc hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu
<b>II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:</b>


GV: - Mẫu vẽ có 2 vật mẫu.


- Một số b i và ẽ mẫu có 2 vật mẫu của HS năm trước...
HS: - Giấy hoặc vở thực h nh.Bút chì, tà ẩy, m u và ẽ...
<b>III:C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y- H C:Ạ</b> <b>Ọ</b>


<b>Hoạt động d¹y</b> <b>Hoạt động häc</b>


1, KÓm tra:


- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
2, Bài mới:


a, Giíi thiƯu bµi : bằng lời
- GV nêu mục tiêu của bài
b, Nội dung:


<b>H1: Hướng dẫn HS cách vẽ:</b>
-GV đặt mẫu vẽ v gà ợi ý:



+ Vật n o à đứng trước,vật n o à đứng
sau?


+ Tỉ lệ của các vật mẫu?
+ Độ đậm nhạt?


- GV củng cố.


- GV cho HS xem1 số b i và ẽ của HS
năm trước v àđặt 1 số câu hỏi.


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:</b>
- GV y/c HS nêu các bước tiến h nh à
vẽ theo mẫu:


- GV vẽ minh họa 1 số bố cục
đẹp,chưa đẹp.


- GV vẽ minh hoạ bảng v hà ướng dẫn
các bước tiến h nh.à


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực h nh:à</b>


- GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ
mẫu theo đúng vị trí quan sát,vẽ hình
sao cho cân đối, quan sát mẫu để vẽ
độ đậm nhạt...bằng chì hoặc m u.à
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá:</b>


- GV chọn 3 đến 4 b i( à Đ,CĐ) để


n.xét:


HS quan sát v trà ả lời.
+ Về vị trí.


+ Tỉ lệ.


+ Độ đậm nhạt.
- HS lắng nghe.


- HS quan sát v nhà ận xét về bố cục,hình, độ
đậm nhạt...


- HS trả lời.


B1: Vẽ KHC, KHR:


B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận v và ẽ hình:
B3: Vẽ chi tiết:


B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt:


- HS quan sát v nhà ận xét.
- HS quan sát v là ắng nghe.
- HS vẽ b i theo mà ẫu.


- Vẽ đậm,vẽ nhạt bằng m u hồ ặc chì...
- HS đưa b i lên dán trên bà ảng.


- HS nhận xét.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét:
- GV nhận xét bổ sung.


<b>* Dặn dò:</b>


- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Đỗ Cung
trên sách báo...


- Nhớ đưa SGK,vở,... để học./.


TiÕt 5:ĐẠO ĐỨC


HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
I. M ụ c tiêu:


- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập,l m vià ệc v vuià
chơi.


- Biết được hộp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu
quả công việc,tăng niềm vui v tình cà ảm gắn bó giữa người với người.


- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp,của trường.


- Có thái độ mong muốn,sẵn s ng hà ợp tác với bạn bè,thầy giáo,cô giáo v mà ọi
người trong công việc của lớp,của trường ,của gia đình,của cộng đồng.


*BVMT: - Biết hợp tác với bạn bè v mà ọi người để bảo vệ môi trường gia đình,
nh trà ường, lớp học v àđịa phương.



**KNS:+ Kĩ năng hợp tác với bạn bè v mà ọi người xung quanh trong công việc
chung.


+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm ho n tà ất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè
v ngà ười khác.


+ Kĩ năng tư duy phê phán (Biết phê phán những quan niệm sai, các h nh vià
thiếu tinh thần hợp tác)


+ Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các
tình huống) PP: thảo luận nhóm, động não, dự án


II.


ĐỒ D NG DÙ Ạ Y H Ọ C
- Tranh như SGK .
- Phiếu b i tà ập.


III. CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C CH Ủ Y Ế U
Ti t 1 ế


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. KiĨm tra bµi cị


? Vì sao phụ nữ là những ngời đáng
đ-ợc tôn trọng?


? Nªu1 sè viƯc lµm thĨ hiƯn sự tôn


trọng phụ nữ của các bạn nam?


- GV nhËn xÐt.
B. Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi


+ Khởi động: Hát bài "Lớp chúng
mình"


GV: Trong vui chơi, học tập cũng nh
làm việc chúng ta chỉ biết đoàn kết
chan hồ thơi cha đủ mà chúng ta cịn
phải biết hợp tác với những ngời xung
quanh nữa. Vậy hợp tác với những


ng-- Ngời phụ nữ là những ngời có vai trị
quan trọng trong gia đình và XH. Họ
xứng đáng đợc mọi ngời tôn trọng.
- Tặng quà, chúc mừng ngày 8-3,
nh-ờng chỗ cho các bạn nữ, bà già, các
chị khi lên xe.


- HS h¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ời xung quanh nh thế nào bài hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu điều đó.


(ghi b¶ng)



? Khi đợc phân công trực nhật lớp
nhóm em thờng làm những việc gì?
?Các em cùng nhau làm việc thì kết
quả thế nào?


Vậy cơng việc các em hồn thành đó
là nhiệm vụ đợc giao đấy.


2.Néi dung:


Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình
huống


a) Mục tiêu: HS biết đợc 1 biểu hiện
cụ thể của việc hợp tác với những ngời
xung quanh


*KNS:+ Kĩ năng hợp tác với bạn bè
v mà ọi ngi xung quanh trong cụng
vic chung.


b) Cách tiến hành:
- GV chia nhóm


1. Yêu cầu quan sát 2 tranh trang 25 và
thảo luận các câu hỏi dới tranh.


2. Các nhóm làm việc.


3. Đại diện nhóm trình bày kết quả


?Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch tỉ chức
trồng cây của mỗi tổ trong tranh?
? Với cách làm nh vậy kết quả trồng
cây của mỗi tỉ sÏ nh thÕ nµo?


- Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng
nhau làm công việc chung: ngời giữ
cây, ngời lấp đất, ngời rào cây... để cây
trồng đợc ngay ngắn, thẳng hàng. Cần
biết phối hợp với nhau. Đó là biểu hiện
sự hợp tác.


Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
a) Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số
việc làm thể hiện sự hợp tác.


*KNS:+ Kĩ năng đảm nhận trách
nhiệm ho n tà ất một nhiệm vụ khi hợp
tác với bạn bè v ngà ười khác.


b) Cách tiến hành: Hoạt động nhóm
- GV gắn bảng nội dung bài tập 1.
- Đại diện nhóm trả lời


- GV nhËn xét


Kết luận: Để hợp tác với những ngời
xung quanh, các em cần phải biết phân
công nhiệm vụ cho nhau, bàn bạc công
việc cho nhau...



Hot động 3: Bày tỏ thái độ
a) Mục tiêu: HS biết phân biệt ý kiến
đúng, sai liên quan đến việc hợp tác
với những ngời xung quanh.


b) C¸ch tiến hành:


- GV nêu từng ý kiến của BT2


- HS nhắc lại đầu bài


- Một bạn giặt khăn lau bảng, bạn thì
quét lớp, quét sân...


- Hoàn thành nhanh vµ tèt


- HS quan sát tranh và đọc câu hỏi
trong SGK.


- HS thảo luận theo nhóm đơi
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Tổ 1 làm việc cá nhân.
+ Tổ 2 làm việc tập trung.


-Kết quả tổ 1 cha hoàn thành cơng
việc, tổ 2 hồn thành tốt theo đúng u
cầu của cơ giáo.


- Chia lớp làm nhóm4 thảo luận.


- HS đọc u cầu bài tập1


- Đại diện nhóm trình bày
Câu a, d, đ là đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS giơ thẻ đỏ (ý đúng) thẻ xanh (sai)
- Giải thích lí do vì sao em cho là
đúng?


GV KL tõng nội dung
Câu a, d: Tán thành
Câu b,c: Không tán thành


GV: Biết hợp tác với những ngời xung
quanh có lợi gì?


=> Ghi nhớ: SGK


- GV giải thích câu tục ngữ
C. Cng c - dặn dò :


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những
HS tích cực tham gia xây dựng b i.à
- Dặn HS về nh à đọc kĩ phần thông
tin về tơ sợi v chuà ẩn bị b i sau.à


- HS giải thích: câu a đúng vì khơng
biết hợp tác với những ngời xung
quanh....



- HS nêu
- Vài HS nêu


_________________________________________
Bi chiỊu


TiÕt 2: MÜ tht:Tù häc
TiÕt 3: Lun viÕt
<b>I/ Mơc tiªu</b>


1- HS viết đúng, trình bày đúng đoạn 1 bài: Thầy thuốc nh mẹ hiền
2- Giáo dục ý thc rốn ch vit.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- GV: nội dung bài, bảng phụ


<b>III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.</b>


Giáo viên. Học sinh.


1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bµi míi.( 30p)


a) Giíi thiƯu bµi.


b) Híng dÉn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lợt.


- Lu ý:HS cách trình bày của bài chính


tả.


- Đọc cho HS viết từ khó.
* Đọc chính tả.


-Đọc cho HS soát lỗi.


- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.


3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)


- Viết lại bài chính tả vào vở rèn chữ
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Viết các tiếng phân biệt xinh/sinh
- Nhận xét.


- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.


+Viết bảng từ khó: Hải Thợng LÃn Ông, từ giÃ,
mùi hôi tanh.


- Viết bài vào vë.


- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiu trong
SGK sa sai.


Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010


Sáng Tiết 1: luyện từ và câu


<b>tổng kết vốn từ</b>
I.Mục tiêu:


-Tỡm c mt số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ :nhân hậu ,trung
thực,dũng cảm ,cần cù .(BT1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bảng nhóm, bút dạ.
-Từ điển tiếng Việt.


III.Cỏc hot động dạy học:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Kiểm tra b i cà ũ:


- Gọi 2 HS đọc lại b i và ăn tả hình dáng
của người thân, hoặc một người em quen
biết.


- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới.


a.Giới thiệu bài:Bằng lời.
-GVghi bsảng đầu bài.
-GVnêu mụctiêu cđa bµi.


B i 1à : Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu:



- Giáo viên hướng dẫn hs thảo luận theo
nhóm 4, l m b i v o bà à à ảng phụ


- GV theo dừi, nhắc nhở,đại diện nhóm
nêu kết quả.


- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả
đúng


B i 2:à Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung của
b i tà ập


-Gợi ý: Nờu tớnh cỏch ca cụ Chm ?.
?Nêu những chi tiết và hình ảnh minh hoạ
cho nhận xét của em ?


- Cho hs thảo luận theo cặp, l m b i v o
v.


-Đại diện nhóm nêu kết qu¶ cđa nhãm.
- GVcïng c¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- 2 HS đọc lại b i và ăn tả hình dáng của
người thân, hoặc một người em quen bit.


-HS nhắc đầu bài.


B i 1.Tỡm tà ừ đồng nghĩa v trái nghà ĩa
với mỗi từ sau:



- Học sinh hs thảo luận theo nhóm 4, l mà
b i v o bà à ảng phụ


- Đại diện 1 em trong nhóm lên bảng
trình b y.à


Từ Đồng nghĩa <sub>-</sub> <sub>Trái nghĩa</sub>
Nhân


hậu


Nhân ái,


nhân từ,… Bất nhân , <sub>độc ác,…</sub>
Trung


thực Th nh th<sub>thật th ,</sub>à <sub>à …</sub>ực, Dối trá,gian <sub>dối,…</sub>
Dũng


cảm,


Anh dũng,
gan dạ, …


Hèn nhát,
nhu nhược,...
Cần cù Chăm chỉ,


Chuyên cần,.



Lườibiếng,
lười nhác,…
B i 2.à


trung thực , thẳng thắn,chăm chỉ, giản dị
gi u tình cà ảm ,dễ xúc động.


- Những chi tiết v hình à ảnh minh họa :
1.Trung thực , thẳng thắn:


- Đơi mắt Chấm định nhìn ai thì dám
nhìn thẳng.


- Nghĩ thế n o Chà ấm dám nói thế.


- …nói ngay, nói thẳng băng, dám nhận
hơn…, khơng có gì độc địa.


2. Chăm chỉ: Chấm cần cơm v lao à động.
- Chấm hay l m,không l m chân tay bà à ứt
rứt,…


3.Giản dị :Chấm không đua đòi,mộc mạc
như hòn đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-GVnhËn xÐt, kÕt ln.
3. Củng cố, dặn dị:


- Tìm từ ngữ nói lên tính cách con
người.



- Nêu các từ đồng nghĩa, trái nghĩa của
các từ đó.


- Giáo viên hệ thống lại kiÕn thøc b ià
học.


-Nhận xét tiết học.


bao nhiêu nước mắt


- Trung thực , nhận hậu , cần cù, hay l m,à
tình cảm dễ xúc động.


- Học sinh nêu từ đồng nghĩa, trái nghĩa
của các từ đó.


3.Cđng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
<b>Tiết 2: K ể chuy ệ n: </b>


<b> KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. M Ụ C TIÊU:</b>


- Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn


<b>II. </b>



<b> ĐỒ D NG DÙ</b> <b> Ạ Y H Ọ C : </b>
- Bảng lớp ghi sẵn đề b ià


- Tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình
<b>III. C C HỐ</b> <b> Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C: </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. KT B i cà ũ:


- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em đã nghe,
đã đọc nói về những người đã góp sức
mình chống lại cảnh đói nghèo, lạc hậu.
- GV nhận xét , ghi điểm


2. B i mà ới:


a. Giới thiệu b i :Bằng lời
- GV ghi đầu bài.


- GV nêu mục tiêu cđa bµi
b. Néi dung:


Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu
cầu của đề b i.à


- Lưu ý HS: câu chuyện em kể l em phà ải
tận mắt chứng kiến hoặc tham gia.



- Cho HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể


Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xây dựng cốt
truyện, d n ý,thuyà ết trình.


1. Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy
ra ở đâu? V o lúc n o? Gà à ồm những ai


- 1 HS kể lại câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.


- 1 HS đọc đề b i.à


Đề b i 1: Kà ể chuyện về một gia đình
hạnh phúc.


- HS đọc trong SGK gợi ý


- HS đọc thầm, suy nghĩ tìm câu
chuyện cho mình.


- HS lần lượt trình b y à đề t i.à


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tham gia?


2. Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự
việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế
n o?à


- Em v mà ọi người l m gì? Sà ự việc diễn ra


đến lúc cao độ – Việc l m cà ủa em v mà ọi
người xung quanh – Kết thúc câu chuyện.
3. Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc l mà
trên.


- GV chốt lại d n ý mà ỗi phần, giáo viên
hướng các em nhận xét v rút ra ý chung.à
- Giúp HS tìm được câu chuyện của mình.
Hoạt động 3: Thực h nh kà ể chuyện v traoà
đổi ý nghĩa câu chuyện.


- Cho HS thực h nh kà ể trong nhóm, trong
nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


- GV gọi một số em thi kể trước lớp


- GV cho lớp theo dõi nhận xét, bình chọn
bạn kể chuyện hay nhất.


-Tuyên dương, ghi điểm.
3. Củng cố- dặn dò:


- Cho HS nêu lại nội dung câu chuyện.
- Giáo dục HS có ý thức đem lại hạnh phúc
cho một gia đình bằng những việc l mà
thiết thực: học tốt, ngoan ngoãn, phụ giúp
việc nh à …


-Chuẩn bị: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc ”.
-Nhận xét tiết học.



- HS thực hiện kể theo nhóm.


Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể
trong nhóm – Các bạn trong nhóm sửa
sai cho bạn


- Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.


- Đại diện nhóm thi kể trước lớp
- Cả lớp nhận xét.


- Chọn bạn kể chuyện hay nhất.


- 2 HS nêu lại nội dung câu chuyện.


ChiÒu


<b>TiÕt 1: TiÕng việt</b>


<b>Luyện từ và câu: tổng kết vốn từ</b>
<b>i/ mục tiêu:</b>


- Tìm đợc một số từ đồng nghĩa với từ : nhân hậu.


- Tìm đợc các từ đồng nghĩavà trái nghĩa với các từ :dũng cảm.
- HS viết đợc 3 từ có tiếng nhân mang nghĩa lịng thơng ngời.
<b>II/ Đồ dùng dạy- học :</b>



<b> - Học sinh : Vở BT Tiếng Việt</b>
<b>III/ các hoạt động dạy- học:</b>
<b> 1.Giới thiệu bài :</b>


<b> 2.Hớng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài1:(T).</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài.


- Gi HS cha bi. HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt các từ tìm ỳng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 2: Tìm từ trái nghĩa với tõ: nh©n hËu</b>


a.nhân đức b.bất nhân. c.tànnhẫn d.gian ác
e.hiền từ g.độc ác h.tàn bạo i.dã man
-HS làm bài và chữa bài.


GVNXkết luận :ý đúng b,c,d,g,h,i.


<b>Bài 3 :Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ dũng cảm.</b>
<b>- Gọi HS đọc yờu cu ca BT.</b>


- HS cả lớp làm bài vào vë .


- Tổ chức cho HS cùng bàn trao đổi bài kiểm tra, nhận xét bài làm của nhau.
- HS lần lợt nêu ý kiến nhận xét.


- GV chÊm mét sè bµi cđa HS.



-GV NXkết luận:+Trái nghĩa:hèn nhát ,nhút nhát,yếu đối,sợ hãi
+Đồng nghĩa:gan d kiờn cng,bt kht ,anh dng.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
-GV nhËn xÐt giê häc.


-DỈn dò:về xem lại bài ,chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 3:Khoa học</b>
<b>Bài 31: Chất dẻo</b>
I.Mục tiêu:


- Nhận biết một số tính chất cđa chÊt dỴo .


-Nêu đợc một số cơng dụng ,cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo
II.Đồ dùng:


- Hình và thơng tin trang 64, 65 SGK.
- Một vài đồ dùng thông thờng bằng nhựa.
III.Các hoạt động dạy học:




Hoạt động dạy Hoạt động học


1.KiÓm tra b i cà ũ .
- Câu hỏi:


+ Nêu cách sản xuất, tính chất, công
dụng của cao su



- GV nhận xét, cho điểm
2. B i mà ới


a.Giới thiệu bµi:b»ng lêi: B i hà ọc hơm
nay chúng ta cùng tìm hiểu về tính chất
của cơng dụng của chất do.


-GVnêu mục tiêu của bài.
b.Nội dung.


Hot ng 1: Tìm hiểu hình dạng, độ
cứng của một số sản phẩm được l m raà
từ chất dẻo.


Phương pháp: Thảo luận, quan sát.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan
sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem
đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang


+ HS1 : Hãy nêu tính chất của cao su ?
+ HS2 : Cao su thường được sử dụng để
l m gì ?à


+ HS3 : Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su
chúng ta cần lưu ý điều gì ?


- Học sinh trả lời
- HS lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

64 SGK để tìm hiểu về tính chất của
các đồ dùng được l m bà ằng chất dẻo.


- GV nhận xét, thống nhất các kết quả
Hoạt động 2: Tìm hiểu chất, cơng dụng
v cách bà ảo quản các đồ dùng bằng
chất dẻo.


Phương pháp: Thực h nh, à đàm thoại.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong
mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK v trà ả
lời các câu hỏi.


+ Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên khơng?
Nó được l m ra tà ừ gì?


+ Nêu tính chất chung của chất dẻo


+ Ng y n y, chà à ất dẻo có thể thay thế
những vật liệu n o à để chế tạo ra các sản
phẩm thường dùng hằng ng y? Tà ại sao?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng
chất dẻo


- GV nhận xét, thống nhất các kết quả
- GV tổ chức cho HS thi kể tên các đồ
dùng được l m bà ằng chất dẻo. Trong
cùng một khoảng thời gian, nhóm n ồ
viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất


dẻo l nhóm à đó thắng.


3. Cđng cố - dặn dị
- Học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Tơ sợi.
- Nhận xét tiết học .


Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được
sức nén; các máng luồn dây điện thường
khơng cứng lắm, khơng thấm nước.


Hình 2: Các loại ống nhựa có m u trà ắng
hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại
được, khơng thấm nước


.Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, khơng thấm
nước


Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm
nước.


- HS thực hiện.


- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi


- Lớp nhận xét, bổ sung, ho n chà ỉnh các
đáp án:


+ Chất dẻo khơng có sẵn trong tự nhiên,nó
được l m ra tà ừ than đá v dà ầu mỏ



+ Nêu tính chất của chất dẻo l cách à điện,
cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính
dẻo ở nhiệt độ cao


+ Ng y nay, các sà ản phẩm bằng chất dẻo
có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và
kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều
m u sà ắc đẹp v rà ẻ.


+ Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng
xong cần được rửa sạch v lau chùi bà ảo
đảm vệ sinh


- Thi đua tiếp sức


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thứ t ngày 8 tháng 12 năm 2010
<b>Sáng Tit 3: Tp c:</b>


<b>Tiết 32: Thầy cúng đi bƯnh viƯn</b>
I.Mơc tiªu:


-Biết đọc diễn cảm bài văn .


-Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bai ,khuyên mọi
ngời chữa bệnh phải đi bệnh viện .(Trả lời đợc các câu hỏi ttrong SGK)


II.§å dïng:


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


III.Các hoạt động dạy học:


A.KiÓm tra:


- HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Thầy thuốc nh mẹ hiền.
-GVNXghi điểm.


B.Bµi míi:


<b>1.Giíi thiệu bài: Bằng lời.</b>
<b>- GV nêu mục tiêu của tiết häc.</b>


<b>2.H ớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :</b>
a.Luyện đọc:


- Gọi 1 HS đọc.
- Chia đoạn:4đoạn.


- Đoạn1: Từ đầu đến học nghề cúng bái.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến không thuyên
<i><b>giảm.</b></i>


- Đoạn 3: Tiếp cho đến vẫn không lui
- Đoạn4: Phần còn lại.


- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Lần1:4HS đọc nối tiếp (kết hợp từ khó).
Từ khó:Cụ ún,thuyên giảm,đau quặn,khẩn
khoản,quằn quại,…



-Lần 2:4HSđọc nối tiếp (kết hợp giải nghĩa
từ).


HS đọc chú giải.


-Lần3:4HSđọc nối tiếp.
-GVHDcách đọc,đọc mẫu.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b.Tìm hiểu bài:


-1HSđọc đoạn 1,2.
? Cụ ún làm nghề gì?


? Khi mắc bệnh, cụ ún đã tự chữa bằng
cách nào? Kết quả ra sao?


? ý đoạn 1,2nói lờn iu gỡ?
-HSc on 3,4.


? Vì sao bị sỏi thận mà cụ Un không chịu
mổ, trốn viện về nhà?


? Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh?


? Cõu núi cui bài giúp em hiểu cụ Un đã
thay đổi cách ngh nh th no?


? ýđoạn 3,4nói gì?:



? Ni dung chớnh của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.


- 1 HS khá đọc bài.
- HSđọc bài .


-HS lắng nghe.
- HS c on 1,2.


- Cụ ún làm nghề thầy cúng


- Cụ chữa bằng cách cúng bái nhng bệnh
tình không thuyên giảm.


-ý1: C ỳn b bnh.
- HS c on 3, 4:


-Vì cụ sợ mổ, lại khơng tin vào bác sĩ
ng-ời kinh bắt đợc con ma ngng-ời Thái.


- Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ.
- Cụ đã hiểu thầy cúng không thể chữa
khỏi bệnh cho con ngời. Chỉ có thầy
thuốc mới …


-ý2:Nhờ bệnh viện cụ ún đã khỏi bệnh.
- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c.Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi4 HS nối tiếp đọc bài.



- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3
trong nhóm.


-Thi c din cm.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chän .


v giúp mà ọi người hiểu cúng bái khơng
thể chữa khỏi bệnh m chí có khoa hà ọc
v bà ệnh viện mới l m à được điều đó.
-2 HS


đọc.--HS đọc.


- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.


- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi c.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>
<b> -GV nhận xét giờ học.</b>


<b>- Nhắc HS về tích cực luyện đọc.</b>


<b>TiÕt 5: TËp lµm văn: </b>
<b>Tiết31: tả ng ời </b>
(Kiểm tra viÕt)


I.Mơc tiªu:


- Viết đợc bài văn tả ngời hồn chỉnh ,thể hiện đợc sự quan sát chân thực ,diễn đạt
sự trụi chy .


II.Đồ dùng dạy học:


- Mt s tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
III.Các hoạt động dạy học:


1.Giíi thiƯu bµi:B»ng lêi.


2.H íng dÉn HS lµm bµi kiĨm tra :


- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đề kiểm tra
trong SGK.


- GV nhắc HS: Nội dung kiểm tra không xa
lạ với các em vì đó là những nội dung các
em đã thực hành luyện tập.


Cụ thể: Các em đã quan sát ngoại hình hoặc
hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết
quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý
đó chuyển thành đoạn văn.


TiÕt kiĨm tra này yêu cầu các em viết hoàn
chỉnh cả bài văn.


- Gi mt s HS núi ti chn tả.


3.HS làm bài kiểm tra:


- HS viÕt bµi vµo vë TLV.


- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thêi gian GV thu bµi.


- HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS chú ý lắng nghe.


- HS nói chọn đề ti no.
- HS vit bi.


- Thu bài.
4. Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét tiết làm bài.


- Dn HS về đọc trớc nội dung tiết TLV tới Làm biên bn mt v vic.
Chiu


Tiết 2: Tập làm văn: Luyện tập tả ngời
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Củng cố và nắm vững về văn tả ngời.HS viết lạibàivăn tả ngời.
<b>II/ Đồ dùng dạy- học :</b>


- GV : Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài văn tả ngời
- HS : Vë bµi tËp TiÕng ViƯt



<b>III/ Các hoạt động dạy- học:</b>
<b> 1.Giới thiệu bài :Bằng lời.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-GV chép đề lên bảng:dàn ý tả ho
Đề bài: Tả một bạn học của em.


- Gọi 1 HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề bài.
- Gọi 1 HS nêu dàn ý chung của bài văn tả ngời.
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý chung và gọi 2 HS đọc
-Tựlàmbài vào vở.


-Gäi HS tr×nh bày bài văn của mình.
-HS GVNX,bỗ xung.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nx giờ học.


- Dặn HS về nhà viết lại bài văn
-Chuẩn bị bài sau.


Tiết 3: Thể dục


<b>Bài 31: bài thể dục phát triển chung</b>
<b>Trò chơi Lò cò tiếp sức</b>
<i><b>I.</b></i>


<i> </i>Mục tiªu<i> <b>:</b></i>


-Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung .
-Biết cách chi v tham gia chi c .



II.Địa điểm-Ph<i><b> ơng tiện</b><b> :</b></i>


<b>-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.</b>


- Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi.
III.Nội dung và ph<i><b> ơng pháp</b><b> :</b></i>


Phần Nội dung SL TG Ph¬ng pháp
Mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nhiệm


vụ yêu cầu giờ học.


- Chy vũng trũn quanh sõn tp
- Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi “Kết bạn”


1
2
2
2


2
2
2
2


x x x x x x
x x x x x x 



x x x x x x
x x x x x x
Cơ bản <i><b>*Ôn bài thể dục phát triÓn </b></i>


<i><b>chung.</b></i>


- Lần 1: Tập từng động tác.
- Lần 2-3: Tập liên hoàn 7 động
tác.


*Thi xem tổ nào tp ỳng v
p nht.


<i><b>*Trò chơi Lò cò tiếp sức</b></i>
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn
cho häc sinh ch¬i


- GV tổ chức cho HS chơi thử
sau đó chơi thật.


1
1
2


15


10





x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x


KÕt


thúc - GV hớng dẫn học sinh tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bi
tp v nh.


+Ôn bài thể dục.


1 1


1 x x x x x x x x x x x x x x


Thø năm ngày 09 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu


<b>Tổng kết vốn từ</b>
I.Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-t c câu theo u cầu của BT2,BT3.


II.Đồ dùng:


- B¶ng nhãm, bót dạ.


III.Cỏc hot ng dy hc:
A.Kim tra:


- HS làm bài tËp1trong tiÕt LTVC tríc.
B.Bµi míi:


1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.H ớng dẫn HS làm bài tập .


Bµi1:


- GV híng dÉn HS tìm hiểu yêu cầu của
bài.


- Cho HS thảo luận nhóm bàn, ghi kết quả
vào bảng nhóm.


- Gi i diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.


- GV nhận xét chốt lời giải đúng.


Bµi2:


- Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài văn.
- Cho 1 HS đọc on 1:



+Trong miêu tả ngời ta thờng làm gì?
+ Cho học sinh tìm hình ảnh so sánh trong
đoạn 1.


- Gọi 1 HS đọc đoạn 2:


+So s¸nh thêng kÌm theo ®iỊu g×?


+ GV: Ngời ta có thể so sánh, nhân hố để
tả bên ngồi, tâm trạng.


+ Cho HS t×m hình ảnh so sánh, nhân hoá
trong đoạn 2.


- Cho HS đọc đoạn 3:


+ GV: Trong quan sát để miêu tả ngời ta
phải tìm ra cái mới, cái riờng.


+ Gọi HS nhắc lại VD về một câu văn có
cái mới, cái riêng.


Bài3:


- Gọi 1 HS nêu yêu cÇu.


- HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt.
- HS khác nhn xột, b sung



- GV nhận xét, tuyên dơng HS có những
câu văn hay.


- HS c y/c ni dung bi tp.


- Thảo luận nhóm bàn báo cáo kết quả
ghi vào giấy khổ to.


a. Cỏc nhúm t đồng nghĩa.
- Đỏ, điều, son


-Trắng, bạch.
- Xanh, biếc, lục.
- Hồng, đào.


b. Các từ cần điền lần lợt là:
đen, huyền, ô, mun, mực, thâm.
- 3 HS đọc.


- Thêng hay so sánh.


VD: Cậu ta chừng ấy tuổi mà trông nh
một cụ già, trông anh ta nh một con gấu,


- So sánh thờng kèm theo nhân hoá.
VD: Con gà trống bớc đi nh một ông
t-ớng



VD miờu t cõy ci: Giống nh những con
ngời đang đứng t lự,….


- HS đọc u cầu.
- HS làm vào vở.
- HS đọc.


VD: Dịng sơng Hng nh mt di la o
duyờn dỏng.


- Đôi má em tròn xoe và sáng long lanh
nh hai hòn bi.


- Chú bé vừa đi vữa nhảy nh một con
chim sáo.


3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
<b>Tiết 3: Thể dục:</b>


<b>Bài 32: bài thể dục phát triển chung </b>
<i><b>I.</b></i>


<i> </i>Mục tiêu<i> <b>:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Biết cách chơi và tham gia chơi c .
II.a im-Ph<i><b> ng tin</b><b> :</b></i>



<b> - Trên sân trờng vƯ sinh n¬i tËp.</b>


- Chuẩn bị một cịi và bàn ghế để kiểm tra.
III.Nội dung và ph<i><b> ơng pháp</b><b> :</b></i>


<b> PhÇn</b> <b> Néi dung</b> <b>SL</b> <b>TG Phơng pháp</b>
<b>Mở đầu</b> - GV nhận lớp phổ biến nhiệm


vụ yêu cÇu giê häc.


- Chạy vịng trịn quanh sân tập
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi “Kết bạn”


<b> 1</b>
<b> 1</b>
<b> 1 </b>
<b> 2</b>


<b>8</b>


<b> x x x x x x</b>
<b> </b>


<b> x x x x x x</b>
<b>Cơ bản</b> <i><b>*Ôn bài thể dục ph¸t triĨn </b></i>


<i><b>chung.</b></i>


- Tập liên hồn 7 động tác của


bài thể dục.


<i><b>*KiÓm tra:</b></i>


- ND: Kiểm tra bài thể dục 7
ng tỏc


<i><b>*Phơng pháp kiểm tra:</b></i>


- Gọi một lần 4 học sinh lên tập
<i><b>*Đánh giá:</b></i>


- Hoàn thành tốt: A+
- Hoàn thành : A
- Cha hoàn thành : B


<i><b>*Trò chơi Nhảy l</b></i> <i><b>ớt sóng</b></i>
<b>- GV nêu tên trò chơi, híng </b>
<b>dÉn cho häc sinh ch¬i.</b>


<b> 2</b>


<b>3</b>


<b> 12</b>


<b> 8</b>


<b> x x x x x x</b>
<b> x x x x x x </b>


<b> x x x x x x </b>


<b> x x x x x x </b>


<b> x x x x x x x</b>
<b> </b>


<b>KÕt </b>


<b>thúc</b> - GV hớng dẫn học sinh tập mộtsố động tác thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống
bài


- GV nhận xét đánh giá giao bài
tập v nh.


<b>+ Ôn bài thể dục.</b>


<b> 1</b>
<b> 2</b>


<b> 7</b>


<b> </b>


<b> x x x x x x x </b>
<b> x x x x x x x </b>


TiÕt 4: ChÝnh t¶: (Nghe - viết)
Về ngôi nhà đang xây



<b> Phân biệt các âm đầu r/d/gi, v/d, các vần iêm/im, iªp/ip</b>
I.Mơc tiªu:


-Viết đung bài CT,trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi
nhà đang xây .


-Làm đợc BT2a/b;tìm đợc những tiếng thích hợp để hon chnh mu chuyn


<i>(BT3).</i>
<i>II</i><b>.Đồ dùng</b><i>:</i>


- Bảng phụ, bút dạ.


III.Cỏc hot động dạy học:
A.Kiểm tra:


- HS lµm bµi 2a trong tiÕt chính tả trớc.
B.Bài mới:


1.Gii thiu bi: GV nờu mc ớch, yêu cầu của tiết học.
2.H ớng dẫn HS nghe vit :


- GV Đọc bài viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ngôi nhà đang xây?


- Cho HS c thm li bi.


- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS


viết bảng con: giàn giáo, huơ huơ, nồng
hăng…


- Em hãy nêu cách trình bày bài? GV lu ý
HS cách trình bày theo thể thơ tự do.
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.


- GV thu một số bài để chấm.
- Nhn xột chung.


lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc


- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
3.H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả .


Bài2 :


- Gọi một HS nêu yêu cầu.


- GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh
trong nhóm:


+Nhãm 1: PhÇn a
+Nhãm 2: PhÇn b
+Nhãm 3: PhÇn c


- Gäi 3 nhóm lên thi tiếp sức.



- Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng
cuộc


Bài3:


- Gi1 HS c bi.


- Cho HS lµm vµo vë bµi tËp.
- Gäi mét số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho 1-2 HS c li cõu truyn.


- HS nêu y/c bài tËp.


- Thi nªu tõ nèi tiÕp trong nhãm.
- Mỗi em nêu 1 từ nhận xét.


- Bỡnh chọn nhóm nêu đợc nhiều từ đúng.
Rẻ: giá rẻ, hạt d, gi rỏch


Rây: ma rây, nhảy dây, giây bẩn


- HS đọc y/c nội dung bài tập.
- HS làm bài tập vào vở.
- HS trình bày – nhận xét.
- Các tiếng cần điền lần lợt là:
Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi dị.


3.Củng cố dặn dò:


- GV nhận xét giờ học.


- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều


Tiết 3: Tập làm văn


<b>Làm biên bản một vơ viƯc</b>
I.Mơc tiªu:


-Nhận biết đợc sự giống nhau , khác nhau giữa biên bản vụ việc với biên bản một
cuc hp .


-Biết làm biên bản về việc cụ ún trốn viện
II.Đồ dùng:


- Bảng phụ, bút dạ.


III.Cỏc hot ng dy hc:


A.Kiểm tra: Nội dung biên bản gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:


- GVnờu mc đích yêu cầu của tiết học.
2.H ớng dẫn HS luyện tập :


Bµi1:



- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung
bài.


- GV hớng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu
của đề bài.


- Cho HS th¶o luËn nhãm bàn, ghi kết
quả ra bảng nhóm.


- Gi i din các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


- HS đọc.


Gièng nhau Kh¸c nhau
Ghi lại diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài2:


- Gi 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu
của đề bài và gợi ý trong SGK. Cả
lớp theo dõi trong SGK.


- GV nhắc HS chú ý trình bày biên
bản đúng theo thể thức của một biên
bản.


- Cho HS làm bài vào vở. 2 HS làm


vào bảng nhãm.


- Gäi mét sè HS vµ 2 HS lµm vµo
bảng nhóm trình bày.


- Cả lớp và GV nhận xét và nhận xét 2
bài trên bảng nhóm.


- GVchấm điểm .


Phần chính:
T/G, địa
điểm, thành
phần có mặt,
diễn bin s
vic.


- ND của biên bản cuộc họp
có báo cáo, phát biểu.


-ND của biên bản Mèo Vằn
có lời khai của những ngời có
mặt.


Phần kết: Ghi
tên, chữ kí
cđa ngêi cã
tr¸ch nhiƯm.


- HS đọc, những HS khác theo dõi SGK.


- HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
- HS viết biên bản vào vở.


- HS trình bày.
- HS nhận xét.


3.Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài cha đạt về hồn chỉnh lại biên
bản.


- Nh¾c HS chuẩn bị bài sau.và xem lại những lỗi mình hay viết sai
<b>Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010</b>


<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>


<b>Làm biên bản một vụ việc</b>
I.Mục tiêu:


-Nhn bit đợc sự giống nhau , khác nhau giữa biên bản vụ việc với biên bản một
cuộc họp .


-BiÕt lµm biên bản về việc cụ Un trốn viện .
II.Đồ dùng:


- Bảng phụ, bút dạ.


III.Cỏc hot ng dy hc:


A.Kiểm tra: Nội dung biên bản gồm mấy phần? Đó là những phần nµo?


B.Bµi míi:


1.Giíi thiƯu bµi:


- GVnêu mục đích u cầu của tiết học.
2.H ớng dẫn HS luyện tập :


Bµi1:


- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung
bài.


- GV hớng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu
của đề bi.


- Cho HS thảo luận nhóm bàn, ghi kết
quả ra b¶ng nhãm.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


- HS đọc.


Gièng nhau Khác nhau
Ghi lại diễn


biến để làm
bằng chứng
Phần mở đầu:


Có quốc hiệu,
tiêu ngữ, tên
biên bản.
Phần chính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bµi2:


- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu
của đề bài và gợi ý trong SGK. Cả
lớp theo dõi trong SGK.


- GV nhắc HS chú ý trình bày biên
bản đúng theo thể thức của một biên
bản.


- Cho HS lµm bµi vµo vë. 2 HS lµm
vµo bảng nhóm.


- Gọi một số HS và 2 HS làm vào
bảng nhóm trình bày.


- Cả lớp và GV nhận xét và nhận xét 2
bài trên bảng nhóm.


- GVchấm điểm .


điểm, thành
phần có mặt,
diễn biến sự
việc.



-ND của biên bản Mèo Vằn
có lời khai của những ngời có
mặt.


Phần kết: Ghi
tên, chữ kí
của ngời có
trách nhiÖm.


- HS đọc, những HS khác theo dõi SGK.
- HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
- HS vit biờn bn vo v.


- HS trình bày.
- HS nhận xét.


3.Củng cố, dặn dò:


- GV nhn xột gi hc, yêu cầu những HS làm bài cha đạt về hoàn chnh li biờn
bn.


- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 2: Khoa h ọ c :</b>
Bµi 32: TƠ SỢI
<b>I. M Ụ C TI Ê U: </b>


- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.



- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên, tơ sợi nhân tạo.


- Kĩ năng quản lí thời gian trong q trình tiến h nh thà í nghiệm.
- Kĩ năng bình luận về cách l m v cà à ác kết quả quan sát.


- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
<b>II. </b>


<b> ĐỒ D NG DÙ</b> <b> Ạ Y H Ọ C : </b>


- Hình v thà ơng tin trang 66 SGK, phiếu học tập
- 1 số loại tơ nhân tạo, tự nhiên,bật lửa


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y HẠ</b> <b>Ọ</b>C:


HO Ạ T ĐỘ NG C Ủ A GIÁO VI Ê N HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Ki ể m tra b i cà</b> <b> ũ : </b>


- Gọi 2 - 3 em trả lời câu hỏi tiết
trước


- GV tổng kết, cho điểm.
<b>2. D ạ y b i mà</b> <b> ớ i. </b>


<b>Ho</b>


<b> ạ t độ ng 1: Kể tên một số loại tơ</b>
sợi.



- L m vià ệc theo nhóm.


- GV cho HS quan sát, trả lời câu hỏi


- HS khác nhận xét.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan
sát v trà ả lời câu hỏi trang 60 SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình b y mà ột câu
hỏi. Các nhóm khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

SGK.


- L m vià ệc cả lớp.
- GV chốt


<b> Ho ạ t độ ng 2: L m th</b>à ực h nh phà ân
biệt tơ sợi tự nhiên v tà ơ sợi nhân tạo.
- L m vià ệc theo nhóm.


- L m vià ệc cả lớp.


- GV chốt: Tơ sợi tự nhiên: Thấm
nước, khi cháy có mùi khét.


-Tơ sợi nhân tạo: Không thấm nước,
khi cháy sợi sun lại,khơng có mùi
khét.


<b>Ho</b>



<b> ạ t độ ng 3: </b>Đặc điểm nổi bật của
sản phẩm l m ra tà ừ một số loại tơ sợi.
1. Tơ sợi tự nhiên.


- Sợi bông. Sợi đay. Tơ tằm.
2.Tơ sợi nhân tạo.


- Các loại sợi ni-lông.
- GV chốt.


<b>3.C ủ ng c ố -d ặ n d ò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Hình 1: Liên quan đến việc l m ra sà ợi
đay.


- Hình 2: Liên quan đến việc l m ra sà ợi
bơng.


- Hình 3, 4: Liên quan đến việc l m raà
sợi tơ tằm.


C
â u 2:


- Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi
bông, sợi đay, sợi lanh.


- Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len,


sợi tơ tằm.


C
â u 3:


-Các sợi trên có tên chung: tơ sợi tự
nhiên


C
â u 4:


- Ngo i cà ác loại tơ sợi tự nhiên còn có
loại sợi ni-lơng được tổng hợp nhân tạo
từ cơng nghệ hóa học.


- Đại diện các nhóm trình b y kà ết quả
l m thà ực h nh cà ủa nhóm mình.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×