Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tuan 31 lop 520112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.88 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 31


Thứ hai, ngày 09 tháng 4 năm 2012
TẬP ĐỌC


Công việc đầu tiên
I. Mục tiêu:


- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.


- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc
lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


II. Chuẩn bị:


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các ho t đ ngạ ộ


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Bài cũ:


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới:


- Trong giờ học hôm nay, bài đọc Công việc
đầu tiên sẽ giúp các em biết tên tuổi của một
phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thị
Định...


 Hoạt động 1: Luyện đọc.


2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:


- Đoạn 1: Từ đầu đến Em khơng biết chữ nên
khơng biết giấy tờ gì.


- Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà
hớt hải xách súng chạy rầm rầm.


- Đoạn 3: Còn lại.


- Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm
những từ các em chưa hiểu.


- Giáo viên đọc mẫu tồn bài lần 1.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.


- Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong
SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.


- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.


- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
- 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.


- Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp
khi nhận công việc đầu tiên này?


- Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?



- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- Vì sao muốn được thoát li?


Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng
đọc bài văn.


- Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn
cảm đoạn đối thoại.


- Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
Củng cố


- Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa


2 – 3 đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời
các câu hỏi về nội dung bài thơ.




-- Học sinh lắng nghe.


2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
Học sinh chia đoạn


- Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài
văn – đọc từng đoạn.


- Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài.



.Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải
trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú
giải những từ ngữ khó).


1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại
các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà,
thốt li)


Hoạt động nhóm, lớp.


- Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác
báo cáo.


- Rải truyền đơn.
- Cả lớp đọc thầm lại.


- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên,
nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền
đơn.


- Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá,
bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo
bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần
tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn
làm nhiều việc cho cách mạng.


- Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
- Nhiều học sinh luyện đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bài văn.


- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn.


Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng
nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm
muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho
cách mạng.


************************************
TOÁN


Phép trừ
I. Mục tiêu:


Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần
chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài tốn có lời văn.


- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
II. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Bài cũ: Phép cộng.
- GV nhận xét – cho điểm.


2. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”.
 Ghi bài.



 Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:


- Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi
các thành phần và kết quả của phép trừ.


- Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho
ví dụ


- Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ
(Số tự nhiên, số thập phân)


- Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm
thành phần chưa biết


- Yêu cần học sinh giải vào vở
Bài 3:


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận
nhóm đơi cách làm.


- u cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
Bài 5:


- Nêu cách làm.



- Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm
nhanh nhất sửa bảng lớp.


 Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ơn?


- Nêu các tính chất phép cộng.
- Học sinh sửa bài 5/SGK.


Hoạt động cá nhân, lớp.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
- Học sinh nhắc lại


- Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi
số O


- Học sinh nêu .


- Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu
và khác mẫu.


- Học sinh làm bài.
- Nhận xét.


- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
- Học sinh giải + sửa bài.


- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
- Học sinh thảo luận, nêu cách giải


- Học sinh giải + sửa bài.


- Học sinh đọc đề


- Học sinh giải vở và sửa bài.


Học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

CHÍNH TẢ


Nghe-viết: Tà áo dài Việt Nam
I. Mục tiêu:


- Nghe-viết đúng bài CT.


- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2,
BT3 a).


II.Các ho t đ ng d y h c ch y u:ạ ộ ạ ọ ủ ế


Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh


1.Kiểm tra bài cũ


Hs viết vào bảng con tên các Huân chương có
trong tiết trước: Huân chương Sao vàng, huân
<i>chương Huân công, Huân chương Lao động</i>
+Nhận xét chữ viết của học sinh.


+H: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các huân


<i>chương, danh hiệu , giải thưởng.</i>


2.Bài mới


<i>.* Giới thiệu bài mới</i>


<i>* Hướng dẫn nghe - viết chính tả</i>
<i>a/- Tìm hiểu nội dung chính đoạn văn</i>
-Gọi hs đọc đoạn văn cần viết


H: Đoạn văn cho em biết điều gì?
<i>b/-Hướng dẫn viết từ khó</i>


-u cầu hs tìm các từ khó,dễ lẫn khi viết
chính tả


-HD hs viết các từ tìm được vào bảng con
<i>c/Viết chính tả </i>


+ Đọc cho hs viết vào vở


d/-Tổ chức cho hs soát lỗi và chấm bài
2.3. Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu của BT
H: Bài tập yêu cầu em làm gì ?
Yêu cầu hs tự làm bài


-Gọi hs báo cáo kết quả làm việc


-Nhận xét, kết luận lời giải đúng ghi vào bảng



Bài 3:


+Gọi hs đọc yêu cầu của BT


+Em hãy đọc tên các danh hiệu,giải thưởng,
huy chương, kĩ niệm chương được in nghiêng
trong 2 đoạn văn


-Yêu cầu hs tự làm bài


+Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
+Nhận xét, kết luận lời giải đúng


3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
+Nhận xét tiết học


+chuẩn bị bài sau


+Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên


+Chú ý lắng nghe
+1 hs trả lời


+HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học


+2 hs tiếp nối nhau đọc


+Đ: Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo


dài cổ truyền của phụ nữ việt Nam


+Hs tìm,ví dụ: ghép liền,bỏ buông, thế kỉ
<i>XX, cổ truyền...</i>


+Hs viết vào vở


+Hs dùng viết chì sốt lỗi
+1 hs đọc thành tiếng trước lớp
BT yêu cầu:


+Điền tên các huy chương, danh hiệu,giải
thưởng vào dịng thích hợp.


+Viết hoa các tên ấy cho đúng


-1 hs làm vào bảng nhóm- cả lớp làm vào
vở


-Hs nêu ý kiến nhận xét
+1 hs đọc thành tiếng


+1 hs đọc: Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu
tú, Kỉ niệm chương vì sự nghiệp bảo vệ và
chăm sóc trẻ em Việt Nam, Huy chương
đồng, giải nhất tuyệt đối, Huy chương vàng,
Giải nhất về thực nghiệm


-8 hs nối tiếp nhau lên bảng viết lại các tên.(
mỗi hs chỉ viết 1 tên – cả lớp làm vào vở)


-Hs nêu ý kiếnhs ghi nhớ cách viết hoa các
danh hiệu, giải thưởng,huy chương và kỉ
niệm chương.


*************************************
KHOA HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. Mục tiêu:Ôn tập về:


- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.


- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
II. Chuẩn bị: vở bài tập


III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động:


2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài
thú.


- Giáo viên nhận xét.


3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập: Thực vật
– động vật.


Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.


- Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh
làm bài thực hành trang 116/ SGK vào vở bài
tập.


 Giáo viên kết luận:


Thực vật và động vật có những hình thức sinh
sản khác nhau.


 Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.


- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi
 Giáo viên kết luận:


- Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật
mới bảo tồn được nịi giống của mình.


 Hoạt động 3: Củng cố.
- Chuẩn bị: “Môi trường”.
- Nhận xét tiết học .


- Hát


- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh
khác trả lời.


Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh trình bày bài làm.
- Học sinh khác nhận xét.


Hoạt động nhóm, lớp.


- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực
vật và động vật.


- Học sinh trình bày.


- Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ
con


****************************
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012


ThĨ dơc
BÀI 61
I.Mơc tiªu :


- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi và phát cầu bằng mu bàn chân.


- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai.
Các động tác có thể còn chưa ổn định.


- Biết cách chơi và tham gia chi c trũ chi: Nhy ụ tip sc.
II Địa ®iĨm,ph¬ng tiƯn :


_Địa điểm: Trên sân trờng hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:


Néi dung
<i>1. PhÇn mở đầu:</i>



- n nh t chc, ph bin ni dung,
y/c tiết học.


- Khởi động:


* Giậm chân tại chỗ.
* Xoay các khớp.
* Trò chơi khởi động
2. Phần cơ bản:


a)Ơn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn
chân.


b) Trß chơi


- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách
chơi, cả lớp chơi thử GV nhận xét rồi
cho chơi chính thức.


Phớng pháp


Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hĐp råi chun
sang cù li réng.


- Tập hợp theo đội hình Vịng trịn
HS thực hiện theo nhúm


HS l¾ng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GVtỉchøc cho HS cho HS chơi trò
chơi


GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc
chơi.


3. PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.


HS tham gia chơi trò chơi
-


HS thả lỏng ,lắng nghe GV nhËn xÐt


HS đi hàng đôi vào lớp


********************************************
Luyện từ và câu


MRVT: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu:


- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt nam.


- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) Không làm bài tập 3(theo điều chỉnh nội dung...)
HS giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2.



III. Các ho t đ ng:ạ ộ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Khởi động:
2. Bài cũ:


- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới:


Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và
Nữ.


4. Phát triển các hoạt động:


 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1


- Giáo viên cho 3 học sinh làm vào bảng phụ.
-Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải
Hoạt động 2: Bài 2:


-Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng
câu tục ngữ.


- Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ
nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu.


- Giáo viên nhận xét, chốt lại.



- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục
ngữ trên.


-


 Củng cố.
thi đua.


5. Tổng kết - dặn dò:


- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục
ngữ ở BT2.


- Nhận xét tiết học


- Hát


- 3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng
của dấu phẩy.


- 1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.
- Lớp đọc thầm.


- Làm bài cá nhân.


- Học sinh làm bài trên bảng phụ trình
bày kết quả.


- 1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
- Sửa bài.



-Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Lớp đọc thầm,


- Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
- HS K-G làm hết các yêu cầu
- Trao đổi theo cặp.


- Phát biểu ý kiến.


-Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca
ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ
Việt Nam.


-Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy
– trang 151)”.


***************************************
TOÁN


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2. HS G làm hết các BT


II. Các ho t đ ng:ạ ộ


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. Khởi động:
2. Bài cũ:



- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:


Luyện tập.
 Ghi mục bài.


 Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:


- Đọc đề.


- Nhắc lại cộng trừ phân số.


- Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân.
- Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ
phân số và số thập phân.


Bài 2:


- Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất
nào?


- Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số
tròn chục hoặc tròn trăm.


Bài 3:HS K-G làm bài.


- Lưu ý học sinh xem tổng số tiền lương là
1 đơn vị:



 Hoạt động 2: Củng cố-dặn dò:
- Làm bài 3, 4, 5 ở VBT.


- Chuẩn bị: Phép nhân.
- Nhận xét tiết học.


- Hát


- Nhắc lại tính chất của phép trừ.
- Sửa bài 4 SGK.


- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh nhắc lại


- Làm bảng con.
- Sửa bài.


-Học sinh làm vở.


- Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp
- Học sinh làm bài.


- 1 học sinh làm bảng.
- Sửa bài.


- HS K-G làm bài.


- Học sinh đọc đề, phân tích đề.
- Nêu hướng giải.



- Làm bài - sửa.
Giải


- Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm:


1 –   


20
3
)
4
1
5
3


( 15%


- Nếu số tiền lướng là 2000.000 đồng thì mỗi
tháng để dành được:


4.000.000  15 : 100 = 600.000 (đồng)
Đáp số: a/ 15%


b/ 600.000 đồng
********************************************


Lịch sử
LỊCH SỬ HÀ TĨNH
<b>6. Lịch sử hình thành và phát triển:</b>



 Thời các vua Hùng dựng nước Văn Lang liên bộ lạc, theo Đại Việt sử ký toàn thư, Hà Tĩnh
thuộc bộ Cửu Đức


 Thời nhà Hán, thuộc huyện Hàm Hoan thuộc quận Cửu Chân
 Thời nhà Ngô, thuộc Cửu Đức


 Thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê: gọi là Hoan Châu
 Năm 1030, bắt đầu gọi là châu Nghệ An
 Từ năm 1490 gọi là xứ Nghệ An


 Thời Tây Sơn, gọi là Nghĩa An trấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Năm 1831, vua Minh Mạng chia trấn Nghệ An thành 2 tỉnh: Nghệ An (phía Bắc sơng
Lam); Hà Tĩnh (phía nam sơng Lam).


 Năm Tự Đức thứ 6 (năm 1853) đổi tỉnh Hà Tĩnh làm đạo, hợp vào Nghệ An thành An Tĩnh;
 Năm thứ 29 (năm 1876) lại đặt tỉnh Hà Tĩnh như cũ.


 Từ năm 1976-1991, Nghệ An và <b>Hà Tĩnh</b> là một tỉnh và được gọi là tỉnh <b>Nghệ Tĩnh</b>
 Năm 1991, tỉnh Nghệ Tĩnh lại tách ra thành Nghệ An và Hà Tĩnh như ngày nay


 Năm 1992, Thị xã Hồng Lĩnh thuộc tỉnh Hà Tĩnh trên cơ sở: thị trấn Hồng Lĩnh; xã Đức
Thuận, xã Trung Lương; một phần xã Đức Thịnh thuộc huyện Đức Thọ; các xã Đậu Liêu
và Thuận Lộc thuộc huyện Can Lộc.


 Năm 2000, huyện Vũ Quang được thành lập trên cơ sở tách 6 xã thuộc huyện Đức Thọ, 5
xã thuộc huyện Hương Khê và 1 xã thuộc huyện Hương Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Truyền thống văn hóaLà một vùng quê nằm trên dải đất miền Trung thiên nhiên không mấy ưu
đãi, nhưng Hà Tĩnh thường được coi là nơi 'Địa linh nhân kiệt'. Trong khó khăn gian khổ, con


người đã vươn lên tạo dựng được một đời sống tinh thần phong phú, để lại cho muôn đời sau
những giá trị văn hoá to lớn và tên tuổi của các bậc danh nhân tiêu biểu. Nhiều làng quê ở Hà
Tĩnh nổi tiếng văn chương, khoa bảng và cũng rất đổi anh hùng. Tất cả những truyền thống
văn hoá đó sẽ mãi là di sản quý báu cần được lưu giữ và phát huy.Núi Hồng Lĩnh với 99 ngọn
cùng sông Ngàn Phố, sông Ngàn Sâu và sông La, sông Lam là nguồn cảm hứng cho các thế
hệ thi nhân, nhạc sĩ và cũng là cái nền làm nên giai điệu dân ca sâu lắng.Núi Hồng Lĩnh là
một trong số ít các địa danh được khắc vào Bách khoa thư cửu đỉnh hiện đang đặt tại cố đô
Huế. Những tên núi, tên sông Hà Tĩnh không chỉ là cảnh đẹp thiên nhiên kỳ vĩ mà cịn là nơi
tích tụ ngun khí, sản sinh ra các bậc hiền tài.Phía đơng Hồng Lĩnh là làng Tiên Điền của đại
thi hào dân tộc, Danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Du, tác giả Truyện Kiều. Phía tây nam
núi Hồng lĩnh là làng bát cảnh Trường Lưu của dòng họ Nguyễn Huy nổi tiếng. Hai làng văn
hiến ở hai sườn đông và tây núi Hồng Lĩnh ấy đã tạo nên một Hồng Sơn văn phái với những
tác phẩm tiêu biểu như Hoa tiên (của Nguyễn Huy Tự) , Mai Đình mộng ký (của Nguyễn Huy
Hổ), Truyện Kiều.Hà Tĩnh có nhiều làng nổi tiếng về văn hoá, khoa bảng và làng nghề truyền
thống. Các làng Tiên Điền, Uy Viễn, Đông Thái, Yên Hội, Gôi Mỹ, Thần Đầu, Trung Lễ, Bùi
Xá... nổi danh về truyền thống học hành, khoa bảng và văn chương. Đây là quê hương của các
danh nhân như vua Mai Hắc Đế, trạng nguyên[cần chú thích] Sử Hy Nhan (đời Trần), thầy
địa lý Tả Ao nổi tiếng đời Lê; quê ngoại danh y Lê Hữu Trác, quê hương của Nguyễn Biểu,
nhà ngoại giao trí dũng song tồn thời Trần và là tác giả bài thơ ăn cỗ đầu người bất hủ viết
năm 1413 trong chuyến đi sứ phương bắc; quê hương của La sơn phu tử Nguyễn Thiếp (quân
sư của hoàng đế Quang Trung); quê hương của nhà bác học Phan Huy Chú, Phan Huy Ích;
q hương của đại doanh điền Nguyễn Cơng Trứ, của hai vị tướng Đặng Tất và Đặng Dung,
của nhà sử học Trần Trọng Kim (thủ tướng đầu tiên của chính phủ Việt Nam), của nhà u
nước Phan Đình Phùng thời kỳ chống Pháp, của nhà cách mạng Trần Phú và Hà Huy Tập, của
nhà khoa học Hoàng Xuân Hãn, nhà tốn học Lê Văn Thiêm, nhà văn hóa Nguyễn Khắc
Viện; nhà thơ Xuân Diệu và Huy Cận, của danh họa Nguyễn Phan Chánh,nhà nghiên cứu văn
hóa dân gian Nguyễn Đổng Chi, nhà vật lý hạt nhân Nguyễn Đình Tứ, v.v.
Hà Tĩnh cịn có nhiều làng văn nghệ nổi tiếng trong vùng như: làng hát ca trù Cổ Đạm, chèo
Kiều Xuân Liên, hát ví phường vải Trương Lưu, hị ví dặm Đan Du, Phong Phú... Nhiều làng
nền nếp, phong lưu có nhiều lễ hội, hương ước, phong tục như: Kim Chuỳ, Hội Thống, Đan

Trường, Kim Đôi, Phù Lưu Thượng... Các làng truyền thống với những giọng hò nổi tiếng
quanh núi Hồng Lĩnh, ven dịng sơng La, sơng Ngàn Sâu, Ngàn Phố đã để lại cho vùng quê
Hà Tĩnh và đất nước những áng thơ văn bất hủ, những trước tác quý gía và những khí phách
kiên trung. Đó là những di sản văn hoá tiêu biểu bồi đắp cho tâm hồn người Hà Tĩnh qua
nhiều thế hệ và mai sau.


<b>*******************************************</b>
ĐẠO ĐỨC


BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2)
I. Mục tiêu:


- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS K-G: Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.


-Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.


II.Các ho t đ ng:ạ ộ


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động:
2. Bài cũ:


- Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.



3. Giới thiệu bài mới:


Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động:


 Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài
nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa
phương.


- Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm
một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt
Nam như:


- Mỏ than Quảng Ninh.
- Dầu khí Vũng Tàu.
- Mỏ A-pa-tít Lào Cai.


 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/
SGK.


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học
sinh thảo luận bài tập 5.


- Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên.


 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/
SGK.



- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học
sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên:
rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm …
- Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
5. Tổng kết - dặn dị:


- Thực hành những điều đã học.
- Chuẩn bị: Ôn tập


- Nhận xét tiết học.


- Hát .


- 1 học sinh nêu ghi nhớ.
- 1 học sinh trả lời.


Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh giới thiệu,
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


Hoạt động lớp, nhóm 4.


-Các nhóm thảo luận.


- Đại diện nhóm lên trình bày.


- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo
luận.



- Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày.


- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo
luận.


***********************************
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012


TẬP ĐỌC
Bầm ơi
I. Mục tiêu:


- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người
mẹ Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ).


II. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
1. Bài cũ:


- Giáo viên kiểm tra 2


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
2. Giới thiệu bài mới: Bầm ơi.


 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ.



- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm
động, trầm lắng – giọng của người con yêu
thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ.


 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận
nhóm.


- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm cả bài thơ,
trả lời câu hỏi: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ
tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?


- Giáo viên : Mùa đông mưa phùn gió bấc – thời
điểm các làng quê vào vụ cấy đông. Cảnh chiều
buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương
mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa.


- Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 2.




-- Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì?


u cầu học sinh đọc thầm lại cả bài thơ, trả lời
câu hỏi: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em
nghĩ gì về người mẹ của anh?


- Giáo viên yêu cầu học sinh nói nội dung bài


thơ.


- Giáo viên chốt: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ
con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở
ngoài tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo,
giàu tình yâu thương con nơi quê nhà.


 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn
cảm bài thơ.


-học sinh đọc lại truyện Thuần phục sư
tử,trả lời câu hỏi về bài đọc.Học sinh trả
lời.


Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ.


- Học sinh đọc thầm các từ chú giải sau
bài.


- 1 em đọc lại thành tiếng.
- 1 học sinh đọc lại cả bài.


Hoạt động nhóm, cá nhân.


- Học sinh cả lớp trao đổi, trả lời các
câu hỏi tìm hiểu nội dung bài thơ.



-Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc
làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ
nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội
ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.


Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, tìm những
hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ
con thắm thiết, sâu nặng.


- Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy
nhiêu.


- Con đi trăm núi ngàn khe.


- Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
- Con đi đánh giặc mười năm.


- Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu
mươi).


- Cách nói ấy có tác dụng làm n lịng
mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những
việc con đang làm không thể sánh với
những vất vả, khó nhọc mẹ đã phải chịu.


-- Bài thơ ca ngợi người mẹ chiến sĩ tần
tảo, giàu tình yêu thương con.


Hoạt động lớp, cá nhân.



Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm bài
thơ, đọc từng khổ, cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ.
- Giáo viên nhận xét.


Củng cố.


- Giáo viên hướng dẫn thi đọc thuộc lòng từng
khổ và cả bài thơ.


- Nhận xét tiết học


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng
cả bài thơ...


TOÁN
Phép nhân
I. Mục tiêu:


Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm,
giải bài tốn.


- Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1), bài 2, bài 3, bài 4
II. Các ho t đ ng:ạ ộ


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



1. Bài cũ: Luyện tập.
- GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Phép nhân”.
 Ghi bài.


Hoạt động 1: Hệ thống các tính chất phép nhân.
- Giáo viên hỏi


- Giáo viên ghi bảng.
- Tính chất giao hốn
- Tính chất kết hợp
- Nhân 1 tổng với 1 số


- Phép nhân có thừa số bằng 1
- Phép nhân có thừa số bằng 0
Hoạt động 2: Thực hành


Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số,
nhân số thập phân.


- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
Bài 2: Tính nhẩm


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc
nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000
và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc
nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ;
0,001



Bài 3: Tính nhanh
- Học sinh đọc đề.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và
sửa bảng lớp.


Bài 4: Giải toán


- GV yêu cầu học sinh đọc đề.
Tổng 2 vận tốc:


- Học sinh sửa bài tập 3
- Học sinh nhận xét.


Hoạt động cá nhân, lớp.
học sinh trả lời, lớp nhận xét.
a  b = b  a


(a  b)  c = a  (b  c)
(a + b)  c = a  c + b  c
1  a = a  1 = a


0  a = a  0 = 0
Hoạt động cá nhân
- Học sinh đọc đề.


- 3 em nhắc lại.


- Học sinh thực hành làm bảng con.


- Học sinh nhắc lại.


Học sinh nhắc lại.
3,25  10 = 32,5
3,25  0,1 = 0,325
417,56  100 = 41756
417,56  0,01 = 4,1756


- Học sinh vận dụng các tính chất đã học
để giải bài tập 3.


a/ 2,5  7,8  4
= 2,5  4  7,8
= 10  7,8
= 78


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ)
Quãng đường AB dài:


1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
82  1,5 = 123 (km)


ĐS: 123 km
Củng cố.


Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân,
phân số.


- Chuẩn bị: Luyện tập.



- Học sinh xác định dạng toán và giải.


Hoạt động cá nhân
- Thi đua giải nhanh.


- Tìm x biết: x  9,85 = x
x  7,99 = 7,99
***********************************


Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu:


- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1
trong các bài văn đó.


- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể
hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).


II. Chuẩn bị: Vở bài tập
III. Các ho t đ ng:ạ ộ


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1. Giới thiệu bài mới:


Trong các tiết Tập làm văn trước, các em đã ôn
tập về thể loại văn tả con vật. Tiết học hôm nay sẽ
giúp các em ôn tập về văn tả cảnh để các em nắm
vững hơn cấu tạo của một bài văn tả cảnh, cách


quan sát, chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh,
tình cảm, thái độ của người miêu tả đối với cảnh
được tả.


Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 bài văn.


.Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt từ tuấn
1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm
vụ của các em là liệt kê những bài văn tả cảnh em
đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm văn từ tuần 1
đến tuần 11 của sách. Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong
các bài văn đó.


- Giáo viên nhận xét.


- Ghi bảng liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh
đã đọc, viết.




Giáo viên nhận xét.


Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ
thuật quan sát và thái độ người tả.


Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả cảnh. (Lập dàn ý,
làm văn miệng).



Hoạt động nhóm đơi.


1 học sinh đọc u cầu của bài tập.


Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi
theo cặp.


- Các em liệt kê những bài văn tả cảnh.
- Học sinh phát biểu ý kiến.


- Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự
chọn đề trình bày dàn ý của một trong các
bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.


- Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình bày
dàn ý một bài văn.


- Lớp nhận xét.


1 H đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

***************************************
KHOA HỌC


Môi trường
I. Mục tiêu:


- Khái niệm về môi trường.



- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
II. Chuẩn bị:- Hình vẽ trong SGK trang 118, 119.


III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.
 Giáo viên nhận xét.


2. Giới thiệu bài mới: Môi trường.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.


+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời
các câu hỏi trang 118 SGK.


+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời
các câu hỏi trang 119 SGK


Mơi trường là gì?
 Giáo viên kết luận:
 Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.


+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?


+ Hãy liệt kê các thành phần của mơi trường tự
nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
 Giáo viên kết luận:



 Hoạt động 3: Củng cố.
- Thế nào là môi trường?
- Kể các loại môi trường?


- Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”


- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả
lời.HS thi đối mặt thi kể tên các động vật đẻ trứng
hoặc đẻ con.


Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
- Địa diện nhóm trính bày:


Mơi trường là tất cả những gì có xung quanh
chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì
tác động lên Trái Đất này.


Học sinh trả lời.


Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.


- Đọc lại nội dung ghi nhớ.
*******************************


Kĩ thuật
<i>Lắp rô bốt (tiết 2)</i>


I. Mục tiêu


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.


- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.


- HSKG: lắp được theo mẫu và chắc chắn. Tay rơ-bót có thể nâng lên, hạ xuống
được


II. CHUẨN BỊ :


- Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HĐ 1 : HS thực hành lắp rô-bốt
a) Chọn chi tiết


- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết
<i>b) Lắp từng bộ phận</i>


- Lắp rô-bốt được lắp theo các bước nào?
- Yêu cầu HS QS kĩ hình và đọc nội dung từng
bước lắp trong SGK.


c) Lắp ráp rô-bốt (H.1-SGK).
- GV cho HS tiến hành lắp rô-bốt.


- GV nhắc HS chú ý khi lắp thân rô-bốt vào giá
đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
- Nhắc HS kiểm tra sự năng lên, hạ xuống của tay
rô-bốt.



GV cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS
(hoặc nhóm) lắp sai hoặc còn lúng túng.


HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm: - GV tổ chức cho HS
trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định 1 số
em.


- GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm theo mục III (SGK).


Đánh giá và tuyên dương những nhóm làm tốt
3, Củng cố, dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị của
HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ráp rô-bốt.
- Chuẩn bị tiết học sau.


- HS chọn các chi tiết


- Rô-bốt được lắp theo các bước:


+ Lắp các bộ phận của rô-bốt (đầu, thân,
tay, chân).


+ Lắp các bộ phận với nhau để được rơ-bốt
hịan chỉnh.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong
SGK.



- HS chú ý lắng nghe & thực hiện.


<i>* Với HS khéo tay : Lắp được rô-bốt trực </i>
<i>thăng theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn.Tay </i>
<i>rơ-bốt có thể nâng lên hạ xuống được.</i>
- HS có thể trưng bày SP theo nhóm hoặc
các nhân.


- HS chú ý nghe.


- Nhận xét sản phẩm của bạn


- HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí
các ngăn trong hộp.


******************************
Thứ năm, ngày 12 tháng 4 năm 2012


ThĨ dơc
BÀI 62
I.Mơc tiªu :


- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi và phát cầu bằng mu bàn chân.


- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai.
Các động tác có thể cịn chưa ổn định.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi:“ Chuyển vt.
II Địa điểm,phơng tiện :



_a im: Trờn sõn trờng hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
III. Nội dung và phơng pháp lờn lp:


Nội dung
<i>1. Phần mở đầu:</i>


- n nh t chc, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động:


* Giậm chân tại chỗ.
* Xoay các khớp.
* Trò chơi khởi động
2. Phần cơ bản:


a) Tâng cầu và phỏt cu bng mu bn chõn.
b) Trò chơi


- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, cả
lớp ch¬i thư GV nhËn xÐt råi cho ch¬i chÝnh thøc.
- GVtổchức cho HS cho HS chơi trò chơi


GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:


- Cho HS th¶ láng


- GV cïng HS hƯ thèng bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.


Phớng pháp



Lớp tËp trung 4 hµng ngang cù li hĐp råi
chun sang cù li réng.


- Tập hợp theo đội hình chơi.(Vịng trịn )
HS thực hin theo nhỳm


HS quan sát ,theo dõi ban chơ trò chơi
HS tham gia chơi trò chơi


-


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Luyện từ và câu


ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( DẤU PHẨY)
I. Mục tiêu:


Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng
sai (BT2, 3).


II. Chuẩn bị: Vở bài tập
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Bài cũ:


- Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có
dấu phẩy.



2. Giới thiệu bài mới:


- Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của bài
học.


Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.


Bài 1


- Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2
bức thư trong bài tập.


- 3 học sinh làm vào bảng phụ.


- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:


- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm
nhỏ.


- Nhiệm vụ của nhóm:


+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn
văn của mình, góp ý cho bạn.


+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu
cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy
khổ to.



+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của
từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.


- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi
những nhóm học sinh làm bài tốt.


Hoạt động 2: Củng cố.


- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh
BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai
chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23).


- Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong
từng câu.


-1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.


- Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm
hoặc dấu phẩy trong vở bài tập bằng bút chì
mờ.


- Những học sinh làm bài trên bảng phụ trình
bày kết quả.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn
của mình trên nháp.


- Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của


nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong
đoạn văn.


- Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm
của nhóm bạn.


-Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu
phẩy.


*****************************
TOÁN


Luyện tập
I. Mục tiêu:


Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và qui tắc nhân một tổng với một số trong thực
hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.


- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3. HS khá giỏi làm thêm bài 4.
II. Các ho t đ ng:ạ ộ


Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh


1. Bài cũ: Phép nhân
2. Giới thiệu bài mới:


Luyện tập
 Ghi bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển


phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành
phép nhân.


- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.


Bài 2


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các
quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức.


Bài 3:


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


Bài 4 Dành cho HS khá - giỏi:


- Học sinh nhắc lại cơng thức chuyển động
thuyền.


Vthuyền đi xi dịng = Vthực của thuyền + Vdòng nước
 Vthuyền đi ngược dòng = Vthực của thuyền – Vdòng nước
Củng cố.


- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Về nhà ôn lại các kiến thức vừa thực hành.


Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh nhắc lại.



Học sinh thực hành làm vở.
- Học sinh sửa bài.


a/ 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg
= 6,75 kg  3


= 20,25 kg


b/7,14 m2<sub> + 7,14 m</sub>2<sub> + 7,14 m</sub>2<sub>  3</sub>
= 7,14 m2<sub>  (2 + 3)</sub>


= 7,14 m2<sub>  5</sub>
= 20,70 m2
Học sinh đọc đề.


- Học sinh nêu lại quy tắc.
- Thực hành làm vở.
- Học sinh nhận xét.


Học sinh đọc đề.HS thảo luận giả bài toán vào
vở, chữa bài:


Giải


Nếu tỉ lệ tăng dân số hằng năm là 1,3% thì
dân số năm 2001 tăng là:


77515000 x 1,3 : 100= 1007695(người)
Dân số nước ta tính đến cuối năm 2001 là:


77515000 + 1007695 = 78522695(người)
Giải


Vận tốc thuyền máy đi xi dịng:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g)


Quãng sông AB dài:
1 giờ 15 phút = 1,25 gi
24,8 1,25 = 31 (km)


********************************
Địa lí


A Lí H TĨNH
<b>I. Mơc tiªu</b>


Học xong bài này HS nắm đợc một số hiểu biết về địa lí Hà Tĩnh:
- Vị trí a lớ, biờn gii, a gii, din tớch.


- Địa hình khoáng sản.


II. dựng dy hc: T liu H Tnh, mỏy chiếu.
III. Các hoạt động dạy – học


1. Vị trí địa lí: HS quan sỏt bản đồ Hà Tĩnh trờn mỏy chiếu<i>. </i>


GV giới thiệu Hà Tĩnh nằm ở phần giữa cđa B¾c Trung Bé. Hs nhận xét:
Cùc B¾c thc x· S¬n Hång, hun H¬ng S¬n.


Cực Nam thuộc xã Kỳ Lạc, huyện Kỳ Anh.


Cực đông thuộc xã Kỳ Nam, huyện Kỳ Anh.
Cực tây thuộc xã Sơn Kim, huyện Hơng Sơn.


Phía nam giáp với tỉnh Quảng Bình với chiều dài 130 km. Phía bắc giáp tỉnh Nghệ An:
88 km. Phía đng giáp với biển Đông với đờng bờ biển dài 137 km từ xã Xn Hội đến xã Kì
Nam. Phía tây giáp nớc Lào, chiều dài đờng biên 170 km.


Diện tích tỉnh Hà Tỉnh: 6 053 km2, thuộc vào tỉnh có diện tích trung bình trong cả nớc.
HS quan sát hình 1, hình 2 trong SGK hoặc quả địa cu, ri hon thnh bng sau vo
giy:


2. Địa hình khoáng sản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hãy mơ tả địa hình tỉnh ta và nêu những đặc điểm chính?
- Địa hình Hà tĩnh nét nổi bật là đồi núi chiếm diện tích lớn.


- Đồng bằng nhỏ hẹp lại bị ngăn cách bởi các dãy núi nằm rải rác trên địa bàn cả tỉnh.
- Các khu vực địa hình :


a. Dãy Trờng Sơn.
b. Khu vực đồi núi thấp.
c. Đồng bằng.


<i>Bíc 2: HS trong nhãm thảo luận nhiệm vụ: * Khoáng sản</i>


- Tỉnh ta có những loại khoáng sản nào? ( mỏ sắt ở Thạch Khê, Than ở Hơng Khê, Phốt
pho rít ở Hơng Khª, Imª nhÝt cã ë ven biĨn CÈm Xuyªn, Kú Anh trữ lợng khoảng 2 triệu tấn.


Đại diện các nhóm trả lời.
- Cả lớp bổ sung.



3. Củng cố dặn dò


<b>GV nhËn xÐt tiÕt häc.</b>

<b>Tư liệu: </b>

<b>KHÁI QUÁT HÀ TĨNH</b>


<b>1. Vị trí địa lý:</b>


Hà Tĩnh là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung bộ, có toạ độ địa lý từ 17°54’ đến
18°50’ vĩ Bắc và từ 103°48’ đến 108°00’ kinh Đơng. Phía bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía nam
giáp tỉnh Quảng Bình, phía tây giáp nước Lào, phía đơng giáp biển Đơng. Hà Tĩnh là tỉnh
đứng khoảng thứ 20 về diện tích và thứ 22 về dân số trong các tỉnh thành của cả nước


Hà Tĩnh có TP Hà Tĩnh, Thị xã Hồng Lĩnh và 10 huyện: Nghi Xuân, Đức Thọ, Hương
Sơn, Hương Khê, Vũ Quang, Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh (trong đó có
4 huyện và 1 thị xã miền núi).


<b>H1. Bản đồ hành chính Hà Tĩnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hà Tĩnh là tỉnh có địa hình đa dạng, đủ các vùng đồi núi, trung du, đồng bằng và biển.
Địa hình đồi núi chiếm gần 80% diện tích tự nhiên. Đồng bằng có diện tích nhỏ, bị chia cắt
bởi các dãy núi, sơng suối. Phía Tây là dãy Trường Sơn nằm dọc biên giới Việt Lào, bao gồm
các núi cao từ 1000m trở lên, trong đó có một vài đỉnh cao trên 2000m như Pulaleng (2711
m), Rào Cỏ (2.335 m).


Địa hình của Hà Tĩnh hẹp và dốc, nghiêng dần từ Tây sang Đơng. Phía Tây là núi cao
(độ cao trung bình là 1500 m, kế tiếp là miền đồi bát úp, rồi đến dải đồng bằng nhỏ hẹp (độ
cao trung bình 5 m) và cuối cùng là các bãi cát ven biển.


Phần lớn diện tích của tỉnh là núi có độ cao dưới 1000m, cấu trúc địa chất tương đối


phức tạp. Một phần diện tích nhỏ là các thung lũng có độ cao chủ yếu dưới 300 m, bao gồm
các thung lũng sông Ngàn Sâu, nằm theo hướng song song với các dãy núi, cấu tạo chủ yếu
bởi các trầm tích vụn bở, dễ bị xâm thực.


Vùng đồng bằng Hà Tĩnh nằm dọc theo ven biển có địa hình trung bình trên dưới 5 m,
bị uốn lượn theo mức độ thấp ra cửa biển từ vùng đồi núi phía Tây, càng về phía Nam càng
hẹp. Nhìn chung, địa hình tương đối bằng phẳng nhất là vùng hình thành bởi phù sa các sông
suối lớn trong tỉnh, đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến nhẹ.


Địa hình bờ biển Hà Tĩnh với Vũng Áng, vũng Sơn Dương có điều kiện để thiết lập
cảng do diện tích mặt nước rộng, độ sâu trung bình từ 8 -12m từ bờ vào, thuận tiện cho việc
xây dựng cầu tàu.


<b>3. Khí hậu:</b>


Hà Tĩnh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều. Ngồi ra, Hà Tĩnh
cịn chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam, với đặc trưng khí
hậu nhiệt đới điển hình của miền Nam và có một mùa đơng giá lạnh của miền Bắc.


Hà Tĩnh có 2 mùa rõ rệt: mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10, mùa này nắng nóng, khơ
hạn kéo dài kèm theo nhiều đợt gió Tây Nam (gió Lào) khơ nóng, nhiệt độ có thể lên tới 40o<sub>C.</sub>
Khoảng cuối tháng 7 đến tháng 10 thường có nhiều đợt bão kèm theo mưa lớn gây ngập úng
nhiều nơi, lượng mưa lớn nhất 500 mm/ngày đêm. Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm
sau, mùa này chủ yếu có gió mùa Đơng Bắc kéo theo gió lạnh và mưa phùn, nhiệt độ có thể
xuống tới 7o<sub>C.</sub>


Khí hậu của Hà Tĩnh có một số đặc điểm chính như mùa đơng lạnh do khối khí lạnh từ
phía Bắc tràn về; là tỉnh nằm ở khu vực có lượng mưa lớn nhất tồn vùng, chịu ảnh hưởng của
bão; khí hậu có sự biến động mạnh, thể hiện rõ trong chế độ nhiệt mùa đông và chế độ mưa
bão mùa hè.



Nhiệt độ trung bình năm của Hà Tĩnh vào khoảng 23,6o<sub>C - 24,6</sub>o<sub>C. Biên độ giao động</sub>
ngày đêm của nhiệt độ vào khoảng 6,2o<sub>C. Số giờ nắng trung bình năm vào khoảng 1.800 giờ.</sub>
Lượng mây trung bình năm ở Hà Tĩnh vào khoảng 70-80%. Lượng mưa trung bình năm ở Hà
Tĩnh vào khoảng 2.000 - 2700 mm, với số ngày mưa từ 140 - 160 ngày/năm. Độ ẩm trung
bình năm rất cao, đạt tới 84 - 86%. Chênh lệch giữa độ ẩm trung bình của tháng ẩm nhất và
tháng khô nhất tới 18 - 19%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4. Sơng ngịi:</b>


Hà Tĩnh nằm trong lưu vực sơng Ngàn Sâu thuộc hệ thống sông Cả. Sông Ngàn Sâu
thuộc loại nhiều nước nhất trong hệ thống sông Cả. Tổng lượng nước bình qn nhiều năm
tính tới cửa sơng là 6,15 km3<sub>, ứng với lưu lượng trung bình năm là 195m</sub>3<sub>/s.</sub>


Mạng lưới sơng ngịi ở Hà Tĩnh tuy nhiều nhưng ngắn. Dài nhất là sông Ngàn Sâu 131
km, ngắn nhất là sông Cày 9 km; sông Lam đoạn qua Hà Tĩnh giáp Nghệ An cũng chỉ có 37
km. Sơng ngịi ở Hà Tĩnh có thể chia làm 3 hệ thống: Hệ thống sơng Ngàn Sâu có lưu vực
rộng 2.061 km2<sub>; có nhiều nhánh sông bé như sông Tiêm, Rào Trổ, Ngàn Trươi. Hệ thống sông</sub>
Ngàn Phố dài 86 km, lưu vực 1.065 km2<sub>, nhận nước từ Hương Sơn cùng với sông Ngàn Sâu</sub>
đổ ra sơng La dài 21 km, sau đó hợp với sông Lam chảy ra Cửa Hội. Hệ thống cửa sơng và
cửa lạch ven biển có nhóm Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu.


<b>5. Tài nguyên thiên nhiên</b>


<i><b>- Biển Hà Tĩnh:</b></i>


Hà Tĩnh có 137 km bờ biển. Biển có nhiều hải sản quý với trữ lượng khá cao như tơm
hùm, sị huyết... Vì thế, Hà Tĩnh có nhiều lợi thế trong việc đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản
và xây dựng công nghiệp chế biến hải sản xuất khẩu. Hiện Hà Tĩnh có tiềm năng lớn về hải
sản như :



- Trữ lượng cá : 85,8 nghìn tấn (mức khai thác cho phép là 5,4 nghìn tấn/năm)
- Trữ lượng tôm vùng lộng : 500 - 600 tấn


- Trữ lượng mực vùng lộng : 3000 - 3500 tấn


Hµ TÜnh còn có vùng nớc lợ ở các cửa sông, lạch và bÃi ngập mặn khoảng 7.000 ha có
thể sử dụng nuôi tôm, cua và hải sản khác, là nơi vớt và cung cấp giống tôm cua tự nhiên cho
các tỉnh phÝa B¾c.


Dọc theo bờ biển Hà Tĩnh có các đảo nhỏ gần bờ rất thuận lợi cho tàu thuyền đánh cá
trú. Cụ thể: cách bờ biển Nghi Xuân 4 km có hịn Nồm, hịn Lạp; ngồi khơi cửa Nhợng có
hịn én (cách bờ 5 km), hòn Bơớc (cách bờ 2 km); ở nam Kỳ Anh có hịn Sơn Dơng, xa hơn
phía Đơng có hịn Chim nhấp nhơ trên mặt nớc. Dới chân các đảo nhỏ có ốc hơng, vẹm, hàu là
những đặc sản có giá trị thơng mại.


Với số giờ nắng trong năm cao, đặc biệt mùa nắng nóng trùng với hanh khô là điều
kiện tốt cho nghề muối phát triển. Trớc đây Hà Tĩnh có khá nhiều làng ở dọc bờ biển phát
triển nghề muối. Tuy nhiên do việc sản xuất còn nhỏ lẻ, thiếu khoa học và thiếu sự đầu t nên
nghề muối dần dần mai một, hiện nay chỉ cịn ở một số vùng cịn duy trì nh: Hộ Độ, Kỳ Hà...


Bờ biển Hà Tĩnh có nhiều tiềm năng về khoảng sản nh cát quặng và nhiều vị trí có thể
xây dựng cảng (hiện đã có 2 cảng vận tải, 2 cảng cá). Đặc biệt cảng Vũng áng có địa thế khuất
gió, mực nớc sâu, khơng bị cát bồi lấp là điều kiện tốt cho việc hình thành một cảng biển
th-ơng mại lớn.


Bên cạnh đó, Hà Tĩnh cũng đang chú trọng vào việc phát triển du lịch biển. Với bờ
biển thoải, cảnh quan thiên nhiên đẹp, Hà Tĩnh đã xây dựng các khu du lịch sinh thái biển nh:
Thiên Cầm (Cẩm Xuyên), Xuân Thành (Nghi Xuân), Thạch Hải (Thạch Hà), Đèo Con (Kỳ
Anh).



<i><b>- Đất và rừng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

phát triển lâm nghiệp, khoảng 10% đất chưa sử dụng có thể đưa vào mục đích sản xuất nơng
nghiệp, 5.340 ha mặt nước có khả năng cải tạo để ni trồng thuỷ sản, 10.000 ha đất vườn gia
đình chưa được cải tạo để trồng cây có giá trị kinh tế cao. Hiện nay, hệ số sử dụng đất nơng
nghiệp cịn thấp, nhất là ở các huyện miền núi. Đất đai, thổ nhưỡng ở Hà Tĩnh chủ yếu thích
hợp cho trồng cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày.


Hà Tĩnh hiện có trên 300.000 ha rừng và đất rừng, trong đó diện tích rừng chiếm 66%,
cịn lại trên 100.000 ha đất trống, đồi trọc, đất cây bụi và bãi cát. Rừng tự nhiên có 164.978
ha, trong đó rừng sản xuất kinh doanh là 100.000 ha, rừng phòng hộ 63.000 ha. Trữ lượng gỗ
là 20 triệu m3<sub>, hàng năm khai thác khoảng 2 - 3 triệu m</sub>3<sub>. Thực vật của rừng đa dạng và phong</sub>
phú. Hiện nay, Hà Tĩnh cịn giữ được một số vùng rừng ngun sinh có hệ động, thực vật
phong phú và đa dạng như khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang, khu rừng phòng hộ hồ Kẻ Gỗ.
Hiện có trên 86 họ và 500 loại cây dạng thân gỗ với nhiều loại gỗ quý như lim xanh, sến, mật,
đinh, gõ, pơ mu ... và các loại động thực vật quí hiếm. Diện tích rừng trồng của Hà Tĩnh có
khoảng 74,7 nghìn ha. Độ che phủ đạt 39,7% diện tích rừng tự nhiên của tỉnh.


Rừng Hà Tĩnh chủ yếu là rừng trung bình và rừng nghèo. Rừng giàu chỉ chiếm 10%,
rừng trung bình chiếm 40%, cịn lại 50% là rừng nghèo kiệt. Đất khơng có rừng cịn nhiều,
trong đó có một số diện tích đất ở các sườn dốc đang bị xói mịn nghiêm trọng.


******************************************
Mỹ thuật


VÏ tranh:


đề tàI ớc mơ của em
I. Mục tiêu



- HS hiểu về nội dung đề tài.
- HS biết cách chọn hoạt động


- HS vẽ được tranh về ước mơ của bản thân.


- HS K-G: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. ChuÈn bị.


- Hình gợi ý cách vẽ


III. Cỏc hot ng dạy học chủ yếu


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
Giới thiệu bài


- GV giíi thiƯu bµi cho hÊp dÉn và phù hợp
với nội dung


Hs quan sỏt, lng nghe
Hoạt động 1: tìm chọn nội dung đề tài


- GV giới thiệu tranh ảnh có nội dung khác
nhau gióp HS nhËn ra nh÷ng tranh cã néi
dung íc m¬:


+ GV giải thích : vẽ ớc mo là thể hiện những
mong ớc tốt đẹp của ngời ve về hiện tại và
t-ơng lai theo trí tởng tợng thơng qua hình ảnh
và mầu sắc trong tranh



+ Yêu cầu HS nêu ớc mơ của mình


Hs quan s¸t


Hoạt động 2: cách vé tranh


- GV phân tích cách vẽ ở một vài bức tranh
hoặc vẽ lên bảng để HS they đợc sự đa dạng
về cách thể hiện nội dung đề tài


+ cách chọn hình ảnh
+ cách bố cục


+ vẽ mầu theo ý thích
+ cách vẽ mầu


Cho HS quan sát một số bức tranh của lớp
tr-ớc để các em tự tin làm bàI


HS quan s¸t l¾ng nghe


- HS thùc hiƯn theo híng dÉn cđa GV không
nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy


Hot động 3: Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV quan sát , khuyến khích các nhóm chọn
nội dung và tìm cách thể hiện khác nhau , thi
đua xem nhóm nào thực hiện nhanh hơn , đẹp


hơn


Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học


Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát
biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Nhắc một
số em cha hoàn thành về nhà thực hiện tiếp


+ Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội
dung và hình ảnh phân cơng vẽ mầu , vẽ hình


+ Quan sát lọ hoa quả chuẩn bị mẫu cho bài
học sau


************************************
BUỔI CHIỀU:


****************************************
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012


Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:


- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.


- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. Các ho t đ ng:ạ ộ



Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh


1. Bài cũ:


- Giáo viên kiểm tra
2. Giới thiệu bài mới:


Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục
ôn tập về văn tả cảnh – thể loại các em đã
học từ học kì 1. Tiết học trước đã giúp các
em đã nắm được cấu tạo của một bài văn tả
cảnh, trình tự miêu tả, nghệ thuật quan sát và
miêu tả. Trong tiết học này, các em sẽ thực
hành lập dàn ý một bài văn tả cảnh. Sau đó,
dựa trên dàn ý đã lập, trình bày miệng bài
văn.


Hoạt động 1: Lập dàn ý.
- Giáo viên lưu ý học sinh.


+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4
cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là
cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn,
hoặc đã quen thuộc.


+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo
khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý
cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa
vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.



- Giáo viên phát riêng bảng phụ cho 3, 4 học
sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).


Giáo viên nhận xét, bổ sung..
Hoạt động 2: Trình bày miệng.
Bài 2:


- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu
chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng
nói, cách trình bày …


- Giáo viên nhận xét nhanh.


1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả
cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1
(BT1, tiết Tập làm văn trước), 1 học sinh làm
BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi
sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh


- 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các
đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở
bài, Thân bài, Kết luận.


- Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn.
- Học sinh làm việc cá nhân.


- Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo
gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết


vào vở).


- Học sinh làm bài trên bảng phụ dán kết quả
lên bảng lớp: trình bày.


- Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Củng cố:


- Tính điểm cao cho những học sinh trình
bày tốt bài văn miệng.


học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập,
nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày
miệng trước nhóm, lớp


**********************************
Tốn


PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:


Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính
nhẩm.


- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3. HS K-G làm thêm bài 4
II. Các ho t đ ng:ạ ộ


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



1. Bài cũ: Luyện tập.
- Sửa bài 2 tiết trước


- Giáo viên chấm một số vở.
GV nhận xét bài cũ.


2. Giới thiệu bài: “ễn tập về phộp chia”.
GV hớng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết
chung về phép chia, tên gọi các thành phần
và kết quả, dấu phép tính, 1 số tính chất của
phép chia hết; đặc điểm của phép chia có d.
Bài 1:Giỏo viờn yờu cầu học sinh nhắc lại tờn
gọi cỏc thành phần và kết quả của phộp chia.
- Nờu cỏc tớnh chất cơ bản của phộp chia ? Cho
vớ dụ.


- Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia
(Số tự nhiên, số thập phân)


- Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con


-Sau khi chữa bài GV nên hớng dẫn để tự HS
nêu đợc nhận xét: Trong phép chia hết a : b =
c, ta có a= c x b(b#0)


Trong phÐp chia cã d a : b = c(d r), ta cã: a =
c x b + r (0 < r < b)


Bài 2:



- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận
nhóm đơi cách làm.


Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để
tính nhanh?


- Yêu cầu học sinh giải vào vở
Bài 3:


- Nêu cách làm.


- Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?
Bài 4:Dành cho HS khá - giỏi:


- Nêu hai cách tính


- Yêu cầu học sinh giải vào vở.


- 1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.


Củng cố.


- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Chuẩn bị: Luyện tập.


- Nhận xét tiết học.


- 2Học sinh sửa bài.



- HS trình bày hệ thống về phép chia.
.Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
- Học sinh nªu tên thành phần, kết quả của
phép chia,...


- Hc sinh nờu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm.
- Nhận xét.


- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.


- Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng
bài.


- Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
- Học sinh giải + sửa bài.


-Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
- Một tổng chia cho 1 số.


- Một hiệu chia cho 1 số.
- Học sinhkhá - giỏi đọc đề.
- Học sinh nêu.


- Học sinh giải vở + sửa bài.
11


7



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- HS nhắc lại một số lưu ý của phép chia.
*********************************


Âm nhạc: Đ/c Hà dạy


******************************************
KỂ CHUYỆN


Kể chuyện đựoc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:


- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.


II. Các ho t đ ng:ạ ộ


Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh


. 1. Giới thiệu bài mới:


Trong các tiết học thuộc chủ điểm Nam
và nữ, đặc biệt tiết Luyện từ và câu đầu tuần
29, các em đã trao đổi về những phẩm chất
quan trọng nhất của nam giới, của nữ giới.
Trong tiết Kể chuyện được chứng kiến hoặc
tham gia hôm nay, mỗi em sẽ tự mình tìm
và kể một câu chuyện về một bạn nam (hoặc
một bạn nữ) được mọi người quý mến



Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu
của đề bài.


- Nhắc học sinh lưu ý.


+ Câu chuyện em kể khơng phải lầ truyện
em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về
một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn
của chính em. Đó là một người được em và
mọi người quý mến.


+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn
làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong
tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam
tính, nữ tính của bạn đó.


Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.


- Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn
khi học sinh kể chuyện.




--Giáo viên nhận xét, tính điểm.
Củng cố:


Giáo viên khen ngợi những học sinh kể
chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ.


- Tập kể lại câu chuyện cho người thân câu


chuyện đó.


.


học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng
nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi
trong tiết Luyện từ và câu tuần 29


1 học sinh đọc yêu cầu đề.


học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể
chọn 1 trong 2 cách kể:


+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của
bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví
dụ.


+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
1 học sinh đọc gợi ý 1.


- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan
điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong
Gợi ý 1.


- 1 học sinh đọc gợi ý 2.


- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
Em chọn người bạn nào?


- 1 học sinh đọc gợi ý 3.


- 1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.


- Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý
4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý
câu chuyện định kể.


Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu
chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.


- 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của
mình.


- Đại diện các nhóm thi kể.


- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính
cách của nhân vật trong truyện. Có thể nêu
câu hỏi cho người kể chuyện.


- Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất,
người kể chuyện hay nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

********************************
Sinh hoạt lớp


SƠ KẾT TUN 31
.a. GVgiới thiệu v gọi lớp trởng lên điều khiển tiết sinh hoạt.
<i>b.Sơ kết tuần 31</i>


+ Nờu u im, nhợc điểm của từng hoạt động (học tập, đạo đức, các nề nếp khác...)


+ Cụ thể khen bạn nào, phê bình, nhắc nhở bạn nào. Vì sao?


- Lớp trởng tổng kết chung và bổ sung nhng gì các tổ cha nêu đợc.
-Nêu những biện pháp khắc phục những nhợc điểm cịn tồn tại trớc lớp.
<i>c. Phổ biến cơng tác tuần 32</i>


- Lớp trởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới trớc lớp và phân công nhiệm vụ cụ thể
cho từng tổ hoặc cho cá nhân:


- Cỏc tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến xem có khó khăn gì với các cơng việc đợc giao hay
khơng.


<i>d. GV chđ nhiƯm nhËn xÐt tiÕt häc </i>


</div>

<!--links-->

Tuần 31-Lớp 1
  • 16
  • 437
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×