Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bai 16songthuy trieudong bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG</b>


<b>CÁC THẦYGIÁO, CÔ GIÁO </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. SÓNG BIỂN:</b>


<b>1. Khái niệm:</b>


- Là hình thức dao động của nước biển
theo chiều thẳng đứng.


<b>2. Nguyên nhân:</b>


- Chủ yếu là do gió: gió càng mạnh
sóng càng to.


<b>3. Sóng thần:</b>


- Là sóng thường có chiều cao khoảng
20 – 40m, truyền theo chiều ngang với
tốc độ 400 – 800 km/h.


- Nguyên nhân: do động đất, núi lửa
phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.


Sơ đồ dao động của sóng biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II.THUỶ TRIỀU:</b>


<b>1. Khái niệm:</b>


- Là hiện tượng dao động thường


xuyên, có chu kỳ của các khối
nước trong các biển và đại dương.


<b>2. Nguyên nhân:</b>


- Do sức hút của mặt trăng, mặt
trời.


Triều cường
Mực nước triều


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Đặc điểm:</b>


Nhóm 1, 3: Dựa vào hình 16.1 và 16.2 hãy cho biết triều cường xảy ra
khi nào và ở Trái đất sẽ thấy Mặt trăng như thế nào?


Nhóm 2, 4: Dựa vào hình 16.1 và 16.3 hãy cho biết triều kém xảy ra
khi nào và ở Trái đất sẽ thấy Mặt trăng như thế nào?


1- Không trăng 3- Trăng tròn
2- Trăng khuyết 4- Trăng khuyết
<b>Hình 16.1. Chu kỳ tuần trăng</b>


1
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. Đặc điểm</b>



<b>a. Triều cường:</b>



- Khi Mặt trăng, Mặt trời, Trái đất thẳng hàng.
-Xuất hiện vào hai thời điểm:


+ Ngày khơng trăng (ngày sóc)
+ Ngày trăng trịn (ngày vọng)


<b>b. Triều kém: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. DỊNG BIỂN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Phân bố: </b>


Dòng biển Nơi xuất phát Hướng chảy


Dịng biển nóng Khu vực xích đạo Chảy về hướng Tây khi gặp
lục địa thì chảy về phía cực.
Dịng biển lạnh Từ vĩ tuyến 30 – 400 <sub> </sub>


gần bờ Đông các đại
dương.


Chảy về phía xích đạo


Từ vùng cực Bắc Men theo bờ tây các đại


dương chảy về phía xích đạo


- Ở vĩ độ thấp, các dòng biển lạnh hợp với các dòng biển nóng thành các vịng
hồn lưu:



+ Bắc bán cầu: hướng chảy các vịng hồn lưu theo chiều kim đồng hồ.
+ Nam bán cầu: ngược chiều kim đồng hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoang mạc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Câu nào dưới đây khơng chính xác:</b>


a. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều
thẳng đứng.


b. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều
nằm ngang


c. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng thần là do động đất
dưới đáy biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Thuỷ triều là:</b>



a. Hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối
nước trong các biển và đại dương.


b. Hiện tượng lớp nước trên mặt trong các biển và đại dương
chuyển động thành dòng.


c. Nước biển chuyển động lên cao khi rơi xuống va đập vào
nhau vỡ tung t tạo bọt trắng xố.


d. Hình thức dao động của nuớc biển theo chiều thẳng đứng.
a. Hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối
nước trong các biển và đại dương.



b. Hiện tượng lớp nước trên mặt trong các biển và đại dương
chuyển động thành dòng.


c. Nước biển chuyển động lên cao khi rơi xuống va đập vào
nhau vỡ tung toé tạo bọt trắng xoá.


b. Hiện tượng lớp nước trên mặt trong các biển và đại dương
chuyển động thành dòng.


b. Hiện tượng lớp nước trên mặt trong các biển và đại dương
chuyển động thành dòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Mặt Trời</b>
<b>Mặt Trăng</b>
<b>Trái Đất</b>
<b>Nằm trên</b>
<b>đường</b>
<b>thẳng</b>
<b>Nằm </b>
<b>vng góc</b>
<b> với nhau</b>
<b>Dao động </b>
<b>Thủy triều</b>
<b>Nhỏ nhất</b>
<b>Dao động</b>
<b> thủy triều</b>
<b>lớn nhất</b>
<b>Vào các </b>
<b>ngày </b>


<b>7 và 23</b>
<b> âm lịch</b>


<b>Vaøo các</b>
<b> ngày </b>
<b>1 và 15 </b>


<b>âm lịch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Các dịng biển nóng:


a. Xuất phát ở vĩ độ trung bình chảy về phía cực.


b. Xuất phát ở hai bên xích đạo chảy về phía Tây khi gặp bờ lục
địa thì đổi hướng chảy về phía cực..


c. Xuất phát ở cực chảy về phía xích đạo


d. Xuất phát ở vĩ độ trung bình chảy về phía xích đạo.


<b>4. Chọn đáp án đúng:</b>


Các dịng biển nóng:


a. Xuất phát ở vĩ độ trung bình chảy về phía cực.


b. Xuất phát ở hai bên xích đạo chảy về phía Tây khi gặp bờ lục
địa thì đổi hướng chảy về phía cực..


c. Xuất phát ở cực chảy về phía xích đạo



d. Xuất phát ở vĩ độ trung bình chảy về phía xích đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>5. Hướng chảy các vịng hồn lưu trên biển và đại </b>


<b>dương ở Bán cầu Bắc:</b>



<b> a. Ngược chiều kim đồng hồ</b>


<b> b. Từ Tây sang Đông</b>



<b> c. Từ Nam lên Bắc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

PHIẾU HỌC TẬP


Dựa vào bản đồ Các dịng biển trên thế giới, hồn thành bảng sau:


Dòng biển Nơi xuất phát Hướng chảy


Dòng biển nóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×