Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

GA 4 tuan 18 NH 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.15 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TuÇn 18</b></i>



<i>Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2009</i>
<b> Tập đọc</b>


<b> ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.


-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc
đã học từ đầu học kì I của lớp 4; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ
phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì 1.


- Hiểu được nội dung chính của từng đoạn, cả bài; nhận biết được các nhân vật
trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>*HĐ1:Giới thiệu bài</i>


<i>*HĐ2:Kiểm tra tập đọc & HTL</i>
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-Cho HS trả lời.


-GV cho điểm (theo HD)
-Cho HS đọc yêu cầu.
<i>*HĐ3:Luyện tập</i>


-GV giao việc: các em chỉ ghi vào bảng tổng kết những điều cần ghi nhớ về các
bài tập đọc là chuyện kể.



-Cho HS laøm baøi.


-Phát bút + và giấy kẻ sẵn.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại ý đúng
- GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS tiếp tục về nhà luyện đọc.



<b>---Chính tả.</b>


<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Mức độ và yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 .


- biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học ; bước đầu biết
dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-Phiếu thăm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>*HĐ1:Giới thiệu bài</i>


<i>*HĐ2: Kiểm tra tập đọc & HTL</i>
a) Kiểm tra 1/6 HS trong lớp.
b)Tổ chức kiểm tra.



-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-Cho HS trả lời.


-GV cho điểm (theo HD)
-Cho HS đọc yêu cầu.
-GV giao việc:


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày bài laøm.


-Nhận xét + chốt lại những câu đặt
đúng, đặt hay.


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3:


Giao việc: Bài t ập đưa ra 3 trường hợp
a,b, c các em có nhiệm vụ phải chọn
câu thành ngữ, tục ngữ để khuyến khích
và khuyên nhủ bạn trong đúng từng
trường hợp.


-Cho HS laøm baøi.


-Phát bút + và giấy kẻ sẵn.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại ý đúng.
-Nhận xét tiết học.



-Nhắc HS về nhà luyện đọc.


-Lần lượt lên bốc thăm.


-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút


-HS đọc bài theo yêu cầu theo phiếu
thăm.


-1HS đọc – lớp đọc thầm.
-Nhận việc:


-Thực hiện làm bài theo yêu cầu làm
bài vào vở BT.


-Một số HS lần lượt đọc các câu văn đã
đặt về các nhân vật.


-Lớp nhận xét.


VD:a)Nhờ thơng minh, ham học và có
chí Nguyễn Hiền đã trở thành trạng
nguyên trẻ nhất nước ta.


-1HS đọc – lớp theo dõi SGK.
-Nhận việc.


-HS xem lại bài: Có chí thì nên, nhớ lại
các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã


biết +chọn câu phù hợp cho từng trường
hợp.


-Lớp nhận xét.


a) Cần khuyết khích bạn bằng các câu:
Có chí thì nên


-Có cơng mài sắt có ngày nên kim.
- Người có chí thì nên.


Nhà có nền thì vững.


<b>---Tốn</b>


<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 9


-Bước đầu vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ ghi BT 4


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>A- Bài cũ</b></i>


Goïi 2 em lên bảng làm bài tập 4,5 trang 96.


Nhận xét , ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*VD : Hướng dẫn để HS nhận xết được các số chia hết cho 9 là các số có tổng các
chữ số chia hết cho 9.


-Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?


-Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?


- HS rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 9 (nhiều em nhắc lại)


-GV nhấn mạnh :Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vao tổng
<i>các chữ số của nó.</i>


<i><b>C- Luyện tập</b></i>


<b> Bài 1:Trong các số sau số nào chia hết cho 9:</b>
HS thảo luận nhóm đôi


Đại diện các nhóm nêu :99, 108, 5643, 29385
GV nhận xét.


<b> Bài 2:Thực hiện tương tự bài 1.</b>
HS nêu các số không chia hết cho 9.


<b> Bài 3: ( HS khá, giỏi ) viết 3 số chia hết cho 9</b>
HS làm vào vở.


Gọi một số em đọc các số mình vừa viết được, đồng thời nêu cơ sở lựa chọn của
mình



Nhận xét bài của HS.


<b> Bài 4: ( HS khá, giỏi ) GV nêu yêu cầu bài tập.</b>
Một em lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
Chữa bài cho HS.


<i><b>D- Cũng cố dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học


-Dặn HS làm bài tập luyện thêm.



<b>---Khoa học</b>


<b>KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY</b>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học, hs biết:


- Làm thí nghịêm chứng minh:


*Càng có nhiều khơng khí thì càng có nhiều ơ xi để duy trì sự cháy được lâu hơn
*Muốn sự cháy diễn ra liên túc, khơng khí phải được lưu thơng.


- Nói về vai trị của khí ni-tơ dổi với sự cháy diễn ra trong khơng khí: Tuy khơng
duy trì sự cháy nhưng nó dữ cho sự cháy diễn ra không quá mạnh, quá nhanh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối vói sự cháy.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Hình SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>A- Bài cũ:</b></i> Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trước
<i><b>B- Bài mới:</b></i>


* Tìm hiểu vai trò của ô- xi …


+Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí
nghiệm này


+ Yêu cầu HS đọc mục thực hành SGK trang 70
+ Phát phiếu:


Kích thước lọ Thời gian
cháy


Giải thích
1. Lọ thuỷ tinh to


2. Lọ thuỷ tinh nhỏ


- 2 HS đọc để cả lớp nắm vững cách làm thực hành.


- Các nhóm làm thí nghiệm theo chỉ dẫn và QS hiện tượng, điền vào bảng
- Thư kí của các nhóm ghi các ý kiến giải thích về kết quả thí nghiệm vào bảng
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình


+ Giúp HS rút ra kết luận sau khi thực hiện thí nghiệm



<i><b>=> Càng nhiều khơng khí thì càng nhiều ơ –xi để duy trì sự cháy lâu hơn.</b></i>
* Tìm hiểu cách duy trì sự cháy….


Tổ chức hướng dẫn


+Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí
nghiệm này


+ Yêu cầu HS đọc mục thực hành 1 SGK
+ Giúp HS nắm vững kết quả


<i>=> <b>Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp khơng khí. Nói cách khác, khơng </b></i>
<i><b>khí cần được lưu thơng .</b></i>


Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài


-Người ta đã ứng dụng vai trị của khơng khí vào nhiều việc trong cuộc sống. u
cầu HS về tìm hiểu thêm




<b>---Tù häc</b>


<b>LỊCH SỬ : BÀI 11- 12</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố 1 số kiến thức cơ bản về lịch sử nước ta thời Văn Lang đến thời Trần
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



Câu 1: Hãy nối tên các nhà nước ( cột A ) với tên nhân vật lịch sử ở ( cột B ) sao
cho đúng:


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b, Aâu Laïc 2. Vua Huøng


c, Đại Cồ Việt 3. An Dương Vương
d, Đại Việt 4. Hồ Quý Ly


e, Đại Ngu 5. Lý Thánh Tông
6. Trưng Trắc
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào đầu câu em cho là đúng nhất:
Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng do:


1. Lòng yêu nước , căm thù giặc của Hai Bà Trưng


2. Thi Sách( chồng bà Trưng Trắc ) bị Thái Thú Tô Định giết


Câu 3: Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân
nhà Trần được thể hiện như thế nào?



<b>---Luyện tốn</b>


<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2; 5; 9</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


Giúp hs ôn tập cũng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:



<i>*HĐ1-GV hướng dẫn HS ôn tập lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9</i>
?Những số như thế nào thì chia hết cho 2?Nêu VD


?Những số ntn thì chia hết cho 5 ? Nêu VD ?
?Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ? Cho VD ?
?Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ? Cho VD ?
<i>*HĐ 2:HD học sinh làm bài tập ở vở bài tập in.</i>
GV ra bài tập luyện thêm cho HS khá giỏi:


<b>Bài 1:Tìm trong các số sau số nào chia hết cho caû 2; 5; 9:</b>
5040; 204; 306; 2312; 72; 13230 ?


<b>Baøi 2:Tìm số có dạng a237b chia hết cho cả 2; 5 và 9</b>


<b>Bài 3:Cho số có bốn chữ số x68y, trong đó x và y là các chữ số khác nhau, . Hãy </b>
tìm x


và y để số đã cho chia cho 2 dư 1 chia cho 5 dư 2 và chia hết cho 9.
<i>*HĐ 3:Chấm chữa bài</i>


Nhận xét tiết học.



<i>---Thứ 3 ngày 30 tháng 12 năm 2008</i>


<b>ThĨ dơc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi nhanh chuyển sang chạy.Yêu cầu thực hiện
động tác tương đối chính xác



-Học trị chơi “Chạy theo hình tam giác” yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối
chủ động


<b>II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN:</b>


-Địa điểm:Vệ sinh sân trường.Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện


-Phương tiện:Chuẩn bị còi dụng cụ cho trò chơi “Chạy theo hình tam giác”kẻ sẵn
các vạch cho ôn tập hàng ngang,dóng hàng đi nhanh, đi nhanh chuyển sang chạy
<b>II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<i><b>A.Phần mở đầu:</b></i>


-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học


-Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
-Trị chơi “Tìm người chỉ huy”


*Khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân,đầu gối,vai,hông
<i><b>B.Phần cơ bản.</b></i>


a)Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB


-Tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang
chạy


+Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cán sự lớp.Tập phối hợp các
nội dung, mỗi nội dung tập 2-3 lần.Đội hình tập đi có thể theo đội hình 2-4 hàng
dọc



+Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công,GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa
động tác chưa chính xác cho HS


+Nên tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua.Cán sự điều khiển cho các
bạn


*Thi biểu diễn giữa các tổ với nhau tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển sang
chạy


Lần lượt tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang và đi nhanh chuyển
sang chạy theo hiệu lệnh còi hoặc trống


b)Trị chơi vận động


-Trò chơi “Chạy theo hình tam giaùc”


+Trước khi choi GV cho HS khởi động kỹ lại các khớp (Đặc biệt là khớp cổ
chân),nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi, cho lớp chơi thử, sau đó mới cho chơi
chính thức


+GV cho HS chơi theo địa hình 2 hàng dọc, nhắc HS chơi theo luật
<i><b>C)Phần kết thúc:</b></i>


-Đứng tại chỗ vỗ tay hát
-GV cùng HS hệ thống bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-GV giao bài tập về nhà ôn luyện các bài tập RLTTCB đã học ở lớp 3
<b>Tốn</b>



<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3</b>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 3


-Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết
cho 3


<b>II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>A- Bài cũ:</b></i>


-Nêu dấu hiệu chia hết cho 9, thực hiện BT 1,2 trang 97
- Nhận xét, ghi điểm


<i><b>B- Bài mới:</b></i>


- Nêu các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3
- GV ghi thành 2 cột


- Ghi bảng cách xét tổng các chữ số của một vài số
- Các số khơng chia hết cho 3 có đặc điểm gì?
<i><b>C-Luyện tập</b></i>


Bài 1:Trong các số sau, số nào chia hết cho 3?
Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để tìm
- Nhận xét, chốt lời giải đúng


Bài 2:Trong các số sau, số nào không chia hết cho 3?
- Nhận xét chung bài làm của các em



Bài 3: ( HS khá, giỏi )Viết 3 số có ba chữ số và chia hết cho 3
- Nhận xét bài của HS


Bài 4: ( HS khá, giỏi ) Nêu yêu cầu BT
- Nhận xét, chốt lời giải đúng


=> Có thể viết 1 hoặc 4 vào ô trống


- Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3.
<i><b>D- Nhận xét chung giờ học:</b></i>



<b>---Lịch sử:</b>


<b> KIỂM TRA CUỐI KÌ I</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kiểm tra một số kiến thức cơ bản về lịch sử nước ta thời Văn Lang đến thời Trần
<b>II. ĐỀ BAØI:</b>


Câu1:Em hãy nêu nguyên nhân Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa?


Câu 2: Chiến thắng Bặch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo( 938) đã chấm dứt hơn
1000 năm Bắc thuộc. Theo em từ năm đó tính từ năm nào. Hãy khoanh vào ý em
cho là đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu3: Nhà Trần được thành lập vào năm nào? Và được thành lập trong hoàn cảnh
nào?


Câu4: Khoanh vào trước câu những nơi quân dân ta đánh bại quân xâm lược Tống


a, Đại La b, Chi Lăng c, Sông Bặch Đằng d, Hoa Lư


<b>III. CÁCH CHO ĐIỂM:</b>


Câu1 : 2,5 điểm Câu 3: 2,5 điểm
Câu 2: 2 điểm Câu 4: 3 điểm



<b> Luyện từ và câu : </b>


<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Yêu cầu về kĩ năng như ở tiết 1


- Nắm được các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện; bước đầu viết được
mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-Phiếu thăm,bảng phụ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i>*HĐ1:Giới thiệu bài</i>


<i>*HĐ2: Kiểm tra đọc& HTL</i>
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-Cho HS trả lời.


-GV cho điểm (theo HD)


<i>*HĐ3: Bài tập</i>


-Cho HS đọc yêu cầu.


-GV giao việc: Các em phải làm đề tập làm văn: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
-Phần mở bài theo kiểu dán tiếp, phần kết bài theo kiểu mở rộng.


-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách mở bài lên để HS đọc.
-GV quan sát theo dõi giúp đỡ.


a) Cho HS trình bày kết quả bài làm ý a.


b, Cho HS đọc kết bài.


-GV nhận xét : Khen những HS mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở


roọng hay


<i>*HĐ4</i>: Cũng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung võa häc, hoµn chØnh më bµi, kÕt bµi vµ viÕt lại
vào vở




<i> ( Bui chiu dy bi sỏng th 4 )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I- MỤC TIÊU:</b>



- Giúp HS củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Biết vận dụng vào thực hành làm toán


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ ghi BT 3


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>*HĐ1: Bài cũ</b></i>


Gọi 4 HS lên bảng nêu:


-Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5,9
- Nhận xét, ghi điểm


<i><b>*HĐ2: Luyện taäp</b></i>


<b>Bài 1:Yêu cầu HS vận dụng các dấu </b>
hiệu chia hết để làm bài


- Nhận xét bài của các nhóm
<b>Bài 2:</b>


- chốt lời giải đúng
a/ 945


b/225,255,285
c/762,768.


- Muốn biết câu nào đúng, câu nào sai
chúng ta phải làm gì?



<b>Bài 3:</b>


a/Số cần viết phải chia hết cho 9 phải.
cần có những điều kiện gì?


b/ Số cần viết phải thoả mãn điều kiện
gì?


- Nhận xét kết quả của HS


- Hệ thống lại nội dung các bài tập
<i><b>*HĐ3: Củng cố , dặn dò</b></i>


- Nhận xét chung giờ học
-u cầu HS về làm bài tập.


- 4 HS lên bảng trả lời: Nêu 3 số chia hết
cho 2, cho 3, cho 5, cho 9


- HS nhận xét


- Một HS nêu yêu cầu
- Làm bài theo nhóm 2


- Các nhóm trình bày kết quả


a/ Các số chi hết cho 3:4563, 2229, 3576,
66816



b/ Các số chia hết cho 9:4563, 66816
c/ các số chia hết cho 3 nhưng không chia
hết cho 9:2229,3576


- Một HS nêu yêu cầu


- Thảo luận N4 và thực hiện u cầu BT.
- Các nhóm trình bày kết quả


- Lớp nhận xét


-Vận dụng các dấu hiệu chia hết để trả
lời câu hỏi


- HS làm miệng.
a/ Đ;b/ S; c/ S ; d/ Đ


*- Nêu lại yêu cầu của bài


- HS cùng thảo luận cách thực hiện.
- Làm bài theo N8.


- Các nhóm trình bày kết quả và cách
thực hiện của nhóm mình


- Nhắc lại các dạng BT vừa luyện tập.


<b>---Đạo đức</b>



<b> ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I</b>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Biết nhận xét những hành vi nào là đúng, những hành vi nào là sai.
<b>II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>*HĐ1:Giới thiệu bài</i>
- Nêu yêu cầu tiết học


Yêu cầu HS nêu lại các bài đạo đức đã học ở HKI
<i>*HĐ2: Thực hành</i>


Nêu nhiệm vụ của từng nhóm


- N1: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 1,2
- N2: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 3,4
-N3: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 5,6
N4: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 7,8


=> Giúp HS hệ thống lại các hành vi đạo đức sau mỗi lần các nhóm trình bày.
<i>*HĐ3: Củng cố, dặn dị</i>


- u cầu các nhóm nêu lại phần ghi nhớ của bài mình thảo luận
Yêu cầu HS thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học



<b>---Kể chuyện</b>



<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan; không mắc quá 5
lỗi trong bài.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>*HĐ1: Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>*HĐ2: Kiểm tra tập đọc & HTL</b></i>
a) Kiểm tra 1/6 HS trong lớp.
b)Tổ chức kiểm tra.


-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-Cho HS trả lời.


-GV cho điểm (theo HD)
<i><b>*HĐ3: Nghe viết</b></i>


a) HD chính tả.


- GV đọc một lượt bài chính tả.
-Cho HS đọc bài


-Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: chăm chỉ, giản dị, dẻo dai.
b)GV đọc cho HS viết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

c) Chấm chữa bài.
-GV chấm bài.


-Những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà nhớ luyện đọc để giờ sau kiểm tra.
<i><b>*HĐ4: Củng cố, dặn dị</b></i>



<b>---Tập đọc</b>


<b> ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng như ở tiết 1.


-Ôn luyện về danh từ, động từ tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>*HĐ1: Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>*HĐ2: Kiểm tra tập đọc & HTL</b></i>
a) Kiểm tra 1/6 HS trong lớp.
b)Tổ chức kiểm tra.


-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-Cho HS trả lời.


-GV cho điểm (theo HD)


<i><b>*HĐ3: Bài tập</b></i>


-Cho HS đọc u cầu.


-GV giao việc:BT cho 1 đoạn văn. Trong đoạn văn đó có 1 số danh từ, động từ,
tính từ. Nhiệm vụ của các em là chỉ rõ những từ nào là danh từ từ nào là động từ,
từ nào là tính từ. Sau đó đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm


a)Các danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn


*Danh từ buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ,
quần áo, sân, H’ mơng, Tu di, phù lá


*Động từ: Dừng lại, chơi đùa
*Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ


b)Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm
<b>.Buổi chiều , xe </b><i><b>dừng lại ở một thị trấn nhỏ</b></i>


-Buổi chiều xe làm gì?


.<i><b>Những em bé H’Mơng mắt một mí những em bé Tu Dí, Phù lá, cổ đeo móng hổ, </b></i>
<i><b>quần áo sặc sỡ</b></i> đang chơi đùa trước sân


-Ai đang chơi đùa trước sân?
-Cho HS làm bài


- HS trình bày


-GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>*HĐ4: Củng cố, dặn dò</b></i>
-GV nhận xét tiết học



<i><b> Thứ 4 , thứ 5 ngày 30- 31/ 12 thi định kỳ lần II</b></i>


<i><b>Thứ 6 ngày 1 tháng 1 năm 2010 nghỉ tết dương lịch</b></i>


<b>Tù häc</b>


<b>LỊCH SỬ : BAØI 11- 12</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố 1 số kiến thức cơ bản về lịch sử nước ta thời Văn Lang đến thời Trần
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A B


a, Văn Lang 1. Đinh Bộ Lónh
b, u Lạc 2. Vua Huøng


c, Đại Cồ Việt 3. An Dương Vương
d, Đại Việt 4. Hồ Quý Ly


e, Đại Ngu 5. Lý Thánh Tông
6. Trưng Trắc
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào đầu câu em cho là đúng nhất:
Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng do:



3. Lòng yêu nước , căm thù giặc của Hai Bà Trưng


4. Thi Sách( chồng bà Trưng Trắc ) bị Thái Thú Tô Định giết


Câu 3: Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân
nhà Trần được thể hiện như thế nào?



---Luyeän viết:


<b>BÀI : CÂY BÚT MÁY</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hs trình bày bài viết đúng mẫu chữ, đúng nội dung bài viết
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>*HĐ1: Hướng dẫn HS viết từ khó</i>
- HS đọc bài : cây bút máy


- Tìm những chữ khó viết dễ viết sai
- HS viết những từ đó vào vở nháp
<i>*HĐ2: HS viết bài</i>


- GV đọc từng câu HS viết vào vở
- Đổi chéo vở kiểm tra lỗi chính tả
- HS tự sửa lỗi chính tả


<i>*HĐ3: GV chấm một số bài</i>
- Nhận xét bài viết của Hs



- Nhắc nhở những hS cịn viết sai nhiều lỗi


<b>Lun TiÕng Việt</b>
<b>ÔN TậP</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b> </b>Giỳp HS cng c ôn tập các kiến thức, kĩ năng đã đợc học về danh từ, động từ, tính
từ; câu hỏi và mục đích sử dụng; viết đoạn văn với nội dung nh trc.


<b>II- Hot ng dy hc:</b>


1- GV ghi các bài tập lên bảng:


<b>Bi 1</b>: Tỡm danh t, ng t, tớnh từ trong các câu văn sau:


Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui tết
Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ớc ngày mai đây, những tết Trung thu tơi đẹp
hơn nữa sẽ đến với các em.


Bài 2:Nối từng câu hỏi ở cột A với mục đích sử dụng ở cột B:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



a, Để phủ định
b, Để khen


c, Để khẳng định


d, Để thay cho lời chào


e, Để yêu cu ngh


<b>Bài 3</b>: Viết đoạn văn ngắn về một


trong hai néi dung sau:


a, Mét tấm gơng vợt khó trong học tập.


b, Một trò chơi học tập hoặc trò chơi giải trí lành mạnh mà em yêu thích
2- GV hớng dẫn HS làm bài tập vào vở.


Gợi ý häc sinh lµm bµi 3: Cã thĨ chän mét trong hai néi dung


a, VD : Viết về một học sinh ngèo học giỏi; Một bạn bị khuyết tật nhng vẫn phấn
đấu học giỏi.


b, VD : Viết về trò chơi đá cầu hoặc nhảy dây hoặc trị chơi nào đó m em yờu
thớch.


3- Chấm chữa bài.
Nhận xÐt tiÕt häc



---


<b>---Địa lí</b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Kiểm tra 1 số kiến thức về Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Bắc Bộ
<b>II. ĐỀ BAØI:</b>


Câu 1: Đánh dấu x vào ơ trống trước ý đúng
a, Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là:
Nghề khai thác rừng


Nghề thủ công truyền thống
Nghề nông


Nghề khai thác khoáng sản
b, Trung du Bắc Bộ là vùng:


Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải
Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải
Đồi với các đỉnh trịn,sườn thoải


Câu 2:Nêu đặc điểm thiên nhiên của Tây Nguyeân?


Câu3: Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa thứ mấy của nước ta? Nguyên nhân nào làm
cho đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn của nước ta?


<b>III. CÁCH CHO ĐIỂM:</b>


Câu 1: 3 điểm( mỗi ý đúng 1,5 điểm )
Câu 2: 2 điểm


Câu 3: 4 điểm ( mỗi ý đúng cho 2 điểm )
Trình bày : 1 điểm




<b>---Luyện Tốn</b>


1. Có gì q hơn hạt gạo ?
2. Thế mà đợc coi là giỏi à?
3. Sao cháu bà ngoan thế nhỉ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> LUYỆN TẬP TỔNG HỢP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3 , 5, 9
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài VBT</i>
<i>HĐ2: Luyện tập thêm</i>


<b>Bài 1: Viết số thích hợp vào chổ chấm</b>
a, Số chia hết cho cả 2 và 5 : 23 < ….. < 31
b, Số chia hết cho cả 3 và 2 : 21 < ……< 25
c, Số chia hết cho cả 9 và 5: 40 < ……..50


<b>Bài 2: Viết số thích hợp vào dấu * sao cho 45*</b>
a, Số chia hết cho 2


b, Số chia hết cho cả 2 và 5
c, Số chia hết cho 9


d, Số chia hết cho 5 , 9 và 2


<b>Bài3( khá, giỏi ):Điền từ ngữ thích hợp vào chổ chấm:</b>



- Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì………..
- Các số chia hết cho 9 thì………cho 3
- Các số chia hết cho 3 thì………..cho 9
<i>HĐ3: Lần lượt gọi HS chữa bài</i>


<b> - GV nhận xét giờ học</b>



<b>---Luyện tiếng Việt:</b>


<b>LUYỆN TẬP DANH TỪ - ĐỘNG TỪ -TÍNH TỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố về danh từ , động từ , tính từ
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>HĐ1: HS nhắc lại các kiến thức cơ bản về:</i>


-Như thế nào là danh từ, động từ , tính từ? Cho ví dụ?
- VD:Danh từ : Học sinh


Động từ : quét nhà
Tính từ : Mênh mông
<i>HĐ2: Luyện tập</i>


<b>Bài 1: Xác định danh từ, động từ , tính từ trong những câu sau:</b>
a, Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.


b, Chiều chiều trên bãi rhả , đám trẻ mục đồng chúng tơi thi nhau thả diều thi.


<b>Bài 2: Tìm các danh từ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Chỉ đơn vị


<b>Bài 3: Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được ở bài tập trên</b>


<b>Bài 4:Tìm 2 động từ chỉ hoạt động và 2 động từ chỉ trạng thái . Đặt câu với mỗi từ </b>
vừa tìm được


<b>Bài 5( Khá, giỏi ): Viết đoạn văn ngắn nói về người bạn của em trong đó có sử </b>
dụng một số tính từ.


<i>HĐ3: GV gọi HS chữa bài </i>
Nhận xét giờ học



<i>---Thứ 5 ngày 1 tháng 1 năm 2009</i>


<b>Thể dục</b>


<b> SƠ KẾT HỌC KÌ I- TRÒ CHƠI: “ CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>-Sơ kết học kỳ I.Yêu cầu HS hệ thống đựơc những kiến thức, kỹ năng đã học, </b>
những ưu khuyết điểm trong học tập,rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt
hơn nữa


-Trị chơi “Chạy theo hình tam giác” hoặc trị chơi HS ưa thích.u cầu biết tham
gia vào trị chơi tương đối chủ động



<b>II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>


-Địa điểm:Trên sân trường vệ sinh nơi tập, bảo đảm an tồn tập luyện
-Phương tiện:Chuẩn bị cịi, dụng cụ kẻ sẵn các vạch cho chơi trò chơi.
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


A.Phần mở đầu:


-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.


-Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
-Đứng tại chỗ khởi động các khớp


-Trò chơi “Kết bạn”


-thực hiện bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.


*Có thể cho những học sinh chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra, được ơn
luyện và kiểm tra lại


a)Sơ kết học kỳ I


-GV cùng học sinh hệ thống lại những kiến thức kỹ năng đã học trong học kỳ


+Ôn tập các kỹ năng đội hình đội ngũ và 1 số động tác thể dục rèn luyện tư thế và
kỹ năng vận động cơ bản đã học ở các lớp 1,2,3 và các trị chơi mới “Nhảy lướt
sóng”;


-Trong q trình nhắc lại và hệ thống các kiến thức, kỹ năng trên ,GV có thể gọi 1


số HS lên thực hiện lại các động tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

những em và tổ, nhóm làm tốt,nhắc nhở cá nhân, tập thể cịn tồn tại cần khắc phục
để có hướng phấn đấu trong HK II


b)Trị chơi vận động


-Trị chơi “Chạy theo hình tam giác”hoặc trị chơi HS ưa thích
C.Phần kết thúc.


-Đứng tại chỗ vỗ tay


-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi và biểu dương những HS thực
hiện động tác chính xác


-GV giao bài tập về nhà ôn bài thể dục buổi sáng và các động tác RLTTCB


<b>---Tập làm văn</b>


<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I( TIẾT 6)</b>
<b>I-MỤC TIÊU.</b>


- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.


-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ
đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ
sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn
bản NT)



- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật:quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát
thành dàn ý. Viết mở bài kiểu dán tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài viết
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Phiếu thăm.
-Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:
HĐ1: Giới thiệu bài


HĐ2: Kiểm tra tập đọc & HTL
a) Kiểm tra 1/6 HS trong lớp.
b)Tổ chức kiểm tra.


-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.


-Lần lượt lên bốc thăm.


-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút


-HS đọc bài theo u cầu theo phiếu
thăm.


-Cho HS trả lời.


-GV cho điểm (theo HD)
HĐ3: Bài taäp


-Cho HS đọc yêu cầu.



-Cho HS làm bài: Treo bảng phụ đã
ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về bài
văn miêu tả đồ vật.


-Cho HS trình bày kết quaû.


-Nhận xét giữ lại trên bảng dàn ý tốt


-1HS đọc – lớp đọc thầm.


-HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về nội dung
trên bảng phụ


HS chọn đồ dùng học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nhất. Có thể GV đã chuẩn bị trước ở
nhà.


-Nhận xét tiết học.


-u cầu HS ghi nhớ nội dung bài học.
-Nhắc HS về nhà sửa lại dàn ý, hoàn
chỉnh mở bài, kết bài, viết vào vở.
HĐ4: Củng cố, dặn dị


đó chuyển thành dàn ý.


-Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-2HS lên bảng trình bày dàn ý



-Lớp nhận xét


-HS theo dõi dàn ý trên bảng.


<b>---Luyện từ và câu</b>


<b> ÔN TẬP HỌC KÌ ( TIẾT 7 )</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- 1. Đọc hiểu nội dung bài Về thăm bà


- 2. Biết làm bài tập lựa chọn câu trở lời đúng. Tìm được các động từ, tính từ
có trong câu.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng phụ ghi sắn các bài tập.
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Bài mơi


-Nêu yêu cầu: Các em đọc thầm đến
những chi tiết, hình ảnh miêu tả về ngoại
hình, tình cảm của bà, chú ý đến


Câu 1: Cho HS đọc yêu cầu



Giao việc: Nhiệm vụ của các em là tìm
trong 3 ý a, b, c ý nào là đúng với u
cầu của đề bài.


-Cho HS làm bài, đưa bảng phụ chép sẵn
câu 1.


-Cho HS trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Câu 4: Cho HS đọc yêu cầu .


-1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi trong
SGK.


-1HS lên bảng làm bài vào bảng phụ.
-HS còn lại làm bài vào giấy nháp
hoạc dùng viết chì đánh dấu câu đúng
trong SGK.


-HS làm bài phải nêu ý kiến của mình
chon ý nào.


Giao việc: Nhiệm vụ của các em là tìm
trong 3 ý a, b, c ý nào là đúng với yêu
cầu của đề bài.


-Cho HS laøm bài, đưa bảng phụ chép sẵn
câu 4.


-Cho HS trình bày kết quả.


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
HĐ3: Củng cố, dặn dị


-Lớp nhận xét.


Câu 1: ý c: Tóc bạc phơ, chống gậy
trúc, lưng đã còng.


-1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi trong
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về nhà ôn lại và bài tập


trong SGK.


-HS làm bài phải nêu ý kiến của mình
chon ý nào.


-ý b: Sự n lặng.


<b>---Tốn</b>


<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS:



-Củng cố về các dấu hiệu chie hết cho 2,3,5, 9.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Baûng phụ


<b>III-</b>CA C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Ù


<i>HĐ1:Bài cũ</i>


-Gọi HS lên bảng thực hiện BT 1,2
trang 98


- Nhận xét, ghi điểm
<i>HĐ2: Luyện tập</i>


<b>Bài 1: HD HS thực hiện BT</b>


- u cầu một số HS nêu kết quả thực
hiện. Mỗi HS nêu lại một dấu hiệu.
<b>Bài 2:</b>


-Yêu cầu HS nêu cách làm bài
- Nhận xét, chữa bài cho HS
<b>Bài 3:</b>


-Yêu câu HS thực hiện BT cá nhân
- Nêu đáp án:


a/528, 558,588 c/240
b/ 603,693 d/ 354


<b>Baøi 4:</b>


- Yêu cầu HS thực hiện BT theo nhóm
bàn


- Các nhóm nêu kết quả


- GV nhận xét bài của các nhóm
<b>Bài 5:HD HS tìm hiểu đề tốn</b>


-Yêu cầu HS nêu các số chia hết cho 3


2 HS lên bảng thực hiện bài tập
- Một HS nêu yêu cầu


- Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho
2,3,5,9 để thực hiện bài tập.


- Làm bài cá nhân


- Một số HS nêu bài làm của mình
-Lớp nhận xét


- HS có thể nêu nhiều cách khác nhau.
- Thực hiện BT theo nhóm 4


- Các nhóm trình bày kết quả
a/ 64620, 5270.


b/ + 57234, 64620, 5270.


+ 57234, 64620.
c/ 64620


- HS làm bài vào vở.


- Đổi chéo vở để kiếm tra bài cho nhau
- HS tính giá trị biểu thức sau đó xem
xét kết quả là số chia hết cho những số
nàotrong các số 2 và 5


- HS phân tích đề tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

và cho 5 lớn hơn 20 vàbé hơn 35.
- HS tự nêu kết quả đúng


* Số HS của lớp là 30
<i>HĐ3 : Củng cố, dặn dị</i>


- Hệ thống lại nội dung bài học.


u cầu HS ghi nhớ các dấu hiệu chia
hết cho 2,3,5,9để ứng dụng trong làm
bài


- bạn n thì số bạn chia hết cho 5. Các
số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5
mà ít hơn 35, nhiều hơn 20


- Nêu lại các dạng bài toán vừa luyện
tập




<i>---Thứ 6 ngày 2 tháng 1 năm 2009</i>


Tập làm văn


<b> ÔN TẬP HỌC KÌ ( TIẾT 8 )</b>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS:


1. HS nghe – viết đúng chính tả bài Chiếc xe đạp của chú Tư ( từ chiếc xe của chú
đến là con ngữa sắt.


2. TLV: Biết viết bài theo kiểu trực tiếp (hoặc dán tiếp) tả một đồ dùng học tập
hoặc đồ chơi. Biết viết một đoạn văn ở phần thân bài.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Bảng phụ


<b>III-</b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i>HĐ1: giới thiệu bài</i>
<i>HĐ2: Bài mới</i>
a) HD chính tả.


-GV đọc 1 lần đoạn chính tả.


-Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ
viết sai: <i><b>nhất, sánh, ro, ro, rút</b></i>



GV nhắc lại nội dung bài chính tả.
b)Gv đọc cho HS viết.


-Đọc từng câu hoặc cụm từ.


-GV đoạn lại cả đoạn chính tả một
lần.


c) Chấm chữa bài.
<i>HĐ3: Luyện tập</i>


<b>Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
-Cho HS làm bài.


Cho HS đọc yêu cầu câu 2 đọc 3 ý
a, b, c.


-Cho HS làm bài và trình bày kết


-Viết bảng con, 2HS lên bảng viết.
-2HS nêu lại nội dung bài tập.
-Viết bài chính tả vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.


-1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK.
-Nhận việc.


-HS làm bài cá nhân.



-1HS đọc lớp đọc thầm SGK.
-1HS đọc 3 ý a, b, c.


-Nhận việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

quaû.


-Chốt lại lời giải đúng.


<b>Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
-Cho HS làm bài.


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cho HS làm bài.


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
<b>Bài 4:Cho HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
-Cho HS làm bài.


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.


Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cho HS làm bài.


-Nhận xét những HS có mở bài hay.
-Nhận xét một số HS viết thân bài
hay.


<i>HĐ4:Củng cố, dặn dò</i>


-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về nhà ôn tập chuẩn bị
kiểm tra cuối HKI.


1HS đọc u cầu – lớp đọc thầm SGK.
-HS làm bài cá nhân.


-ý c: Có cảm giác thong thả, bình yên, được
bà che chở.


-1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK.
-HS làm bài cá nhân.


Ý c: Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, ln u
mến, tin cậy bà và được bà săn sóc yêu
thương.


1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK.
-Nhận việc.


-HS làm bài cá nhân.


-HS tìm kết quả đúng nhất trong 3 ý.
-2HS trình bày kết quả.


Ý b: Cùng nghĩa với hiền là hiền từ, hiền
lành.


1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK.


-HS làm bài cá nhân.


Yù b: Hai động từ: Trở về, thấy
Hai tính từ: bình n, thong thả.


1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm SGK.
-HS làm bài cá nhân.


-Một số HS đọc mở bài.
-Lớp nhận xét.


-Một s HS trỡnh by.
-Lp nhn xột.



---Kỉ thuật


<b>cắt, khâu, thêu sản phÈm tù chän( tt)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:( Như các tiết trước )</b>


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i>HĐ1: HS tiếp tục hoàn thành các sản phẩm đã làm ở tiết trước</i>
<i>HĐ2: HS đổi chéo sản phẩm tự đánh giá</i>


- GV theo doõi và bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV đưa ra kết luận chung
<i>HĐ3: HS trưng bày sản phẩm </i>



- GV tun bố sản phẩm làm đẹp, đúng
- Nhận xét chung giờ học



<b>---Tốn</b>


<b> KIỂM TRA CUỐI KÌ I</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:


- Kiểm tra kĩ năng thực hiện các phép tính với số tự nhiên
- Giải tốn có liên quan đến hình học


<b>II. ĐỀ BÀI:</b>
1, Tính:


572863 + 280192 237 x 42
728035 – 49382 9776 : 47


2,Ba hình 1,2 ,3 có cùng chiều dài và chiều rộng, xép lại thành hình vuông có
cạnh 12 cm


a, Cạnh BM cùng song song với cạnh nào?
b, Cạnh AB cùng song song với các cạnh nào? A B
c,Tính diện tích hình vng ABMN? C
K H
N M
D C
3, Một đội công nhân trong hai ngày sửa được 3450 m đường. Ngày thứ nhất
sửa được ít hơn ngày thứ hai là 170 m đường. Hỏi đội đó sửa được bao nhiêu
mét đường?



<b>III. CÁH CHO ĐIỂM:</b>


Bài 1: 4 điểm , tính đúng mỗi bài 1 điểm
Bài 2 : 3 điểm


Bài 3: 3 điểm



<b>---Khoa học</b>


<b> KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG</b>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học, hs biết:


-Nêu dẫn chứng để chứng minh ngườ, động vật và thực vật đều cần khơng khí đẻ
thở


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Hình SGK


- Sưu tầm một số hình ảnh về người bệng được thở bằng ơ – xi.
<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HĐ1: Bài cũ:


-Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho
sự cháy?



- Nhận xét chung
HĐ2: Bài mới:


-Yêu cầu cả lớp thực hiện theo hướng
dẫn ở mục thực hành trang 72


- Giúp cho HS hiểu hiện tượng trên
- Giới thiệu tranh về người bệnh thở
bằng


Ơ –xi.một số hình ảnh con người đã ứng
dụng khơng khí trong đời sống hằnh
ngày.


<i>=> Giúp HS thấy rõ tác dụng của không </i>
<i>khí đối với con người, động vật, thực vật.</i>
Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu theo
nhóm


2


- 2 HS nêu.
- Lớp nhận xét


-HS thực hành và giải thích nhận xét
của mình.


- Qs và nhận xét theo sự hiểu biết của
mình.



- HS giải thích hiện tượng ở hình 3,4.
SGK


- QS hình 5,6 nói cho nhau nghe trong
nhóm.


- Một số HS trình bày trước lớp


+ Bình ơ-xi người thợ lặn đeo sau lưng.


+ tên dụng cụ của người thợ lặn cóthể
lặn lâu dưới nước.


+tên dụng cụ giúp cho nước tronh bẻ cá
có nhiều khơng khí hồ tan


+ Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho
sự sống của người, động vật, thực vật?
<i>=> Con người, động vật, thực vật muốn </i>
<i>sống được cần có ơ- xi để thở</i>


HĐ3: Củng cố, dặn dò


-u cầu HS đọc phần bạn cần biết
- Nhận xét chung giờ học.


+ máy bơm khơng khí vào nước
- Một số HS nêu


- HS nhắc lại kết luận


- 2 HS đọc.



<b>---Luyện Tiếng Việt</b>


<b>CÂU KỂ </b><i><b>AI LÀM GÌ ?</b></i>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>HĐ 1:GV hướng dẫn HS nhắc lại đặc điểm của câu kể Ai làm gì ?</i>
<i>HĐ 2: Hướng đẫn HS làm một số bài tập:</i>


<b>Bài 1: Tìm những câu kể Ai làm gì ? trong đoạn trích sau:</b>


Đến gần trưa các bạn con vui vẻ chạy lại. Con khoe với các bạn con về bông
hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng náo nức muốn xem ngay tức khắc. Con dẫn các
bạn đến nơi bông hồng đang ngủ. Con vạch lá tìm bơng hồng. Các bạn đều chăm
chú như nín thở Chờø bơng hồng thức dậy.


<b>Bài 2: Dùng gạch chéo đẻ tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong từng câu </b>
trong đoạn văn ở bài tập 1.


<b>Bài 3:Viết một đoạn văn ngắn kể về những việc em thường làm trong ngày chủ </b>
nhật, gạch dưới những câu kể Ai làm gì? Có trong đoạn văn.


<i>HĐ 3: Chấm chữa bài.</i>
Nhận xét tiết học.



<b>---Tự học</b>



<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố về giải các bài tốn và các phép tính với số tự nhiên
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<i>HĐ1: HS nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học</i>


- Dạng tốn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
- Thực hiện phép tính cộng trừ nhân chia STN


- Trung bình cộng
<i>HĐ2: Luyện tập</i>


<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính</b>


367 x 34 3125 : 125 768 : 32
214 x 107 560 : 40 7825 : 402
- Goïi 3 Hs lên bảng làm


- HS khác làm vào vở


<b>Bài 2: Hai thùng chứa tất cả là 150 lít nước. Thùng thứ nhất chứa gấp đơi thùng </b>
thứ hai. Tìm số lít nước chứa trong mỗi thùng?


Thuøng 2:


Thuøng1: 150 l


Giải:



Số phần bằng nhau là:
1 + 2 = 3 ( phaàn )


Thùng thứ hai chứa được số lít nước là:
150 : 3 = 50 ( l )


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

150 – 50 = 100 ( l )


Đáp số : 50 l; 100 l


<b>Bài 3( khá, giỏi ): Một bác nông dân trong ba vụ mùa thu hoạch tất cả 8428 kg </b>
thóc, biết tổng số thóc mùa thứ nhất và mùa thứ hai là 5755 kg, số thóc mùa thứ
hai và mùa thứ ba là 5181 kg. Hỏi bác nơng dân thu hoạch vụ mùa nào được nhiều
thóc nhất?


- Gọi HS lên bảng làm
- GV chữa bài


<i>HĐ3: GV nhận xét giờ học </i>


-
<b>---Luyệân Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9</b>
<b>I. MỤC TIEÂU:</b>


- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9
<b>II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>



<i>HĐ1: HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9</i>
- Lấy một số ví dụ.


<i>HĐ2: Luyện tập</i>


<b>Bài 1:Trong các số 84 ; 1008 ; 2115 ; 991 ; 9099</b>
- Số nào chia hết cho 9?


- Số nào không chia hết cho 9?


<b>Bài 2: Trong các số 108 ; 1900 ;1065 ;510 ; 217</b>
a, Số nào chia hết cho cả 2 và 3 ?


b, Số nào chia hết cho cả 3 và 5 ?
c, Số nào chia hết cho cả 2; 3 ;và 5 ?


d, Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 ?
e, Số nào chia hết cho3 nhưng không chia hết cho 9 ?
- Gọi HS lên bảng làm


- GV chữa bài


<b>Bài 3: Viết hai số, mỗi số có 3 chữ số và:</b>
a, Chia hết cho 3 ( VD: 108…)


b, Chia heát cho 9 ( VD : 1800…)


c, Chia hết cho cả 2 và 9 ( VD : 1800…)
d, Chia hết cho cả 3 và 9 ( VD :1800…)
<b>Bài 4( khá, giỏi ):Tìm X, biết:</b>



a, X vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 và 200 < X < 250
b, X là số lẻ, X chia hết cho 5 và 121 < X < 133


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Hoạt động ngồi giờ:


<b>GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THƠNG</b>
<b>I .MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS biết một số biển báo giao thơng đường bộ


- HS có ý thức thực hiện đúng luật khi tham gia giao thơng
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HĐ1: Tìm hiểu biển báo giao thông


- GV lần lượt đưa từng biển báo giao thông, yêu cầu HS nêu nội dung của
từng biển báo


- GV cùng cả lớp thống nhất nội dung
HĐ2: Trị chơi


- Gv hướng dẫn các nhóm đưa ra cá tình huống giao thơng và cách xử lý
- Lần lượt từng nhóm trình bày tình huống và cách xử lý?


- GV và các nhóm còn lại nhận xeùt


HĐ3: GV nhắc nhở HS thực hiện nghiêm túc khi tham gia giao thông
- GV nhận xét giờ học



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I.SƠ KẾT CÔNG TÁC TUẦN QUA:</b>
- Lớp trưởng nhận xét


- GV nhận xét , tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ
<b>II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI:</b>


- Chào mừng năm mới


- Ơn tập kiểm tra định kì các mơn
- Mua vở bài tập tập 2


- Hồn thành đóng nạp kì 1
<b> </b>


Hướng dẫn tự học:
<b> ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố các kiến thức đã học trong học kì 1
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HĐ1:HS nhắc lại các bài đã học từ đầu năm lại nay
HĐ2: Luyện tập


Bài 1: Kể tên các hành động trung thực và không trung thực trong học tập
Trung thực Không trung thực


Bài 2:Khi gặp bài tập khó , theo em cách giải quyết nào là tôt, cách giải quyết nào
chưa tốt?( Đánh dấu + vào cách giải quyết tốt, dấu – vào cáh giải quyết chưa tốt )
với những cách giải quyết khơng tốt , hãy giải thích.



Nhờ bạn giảng bài hộ cho em
<b> Chép bài giải của bạn</b>


<b> Tự tìm hiểu , đọc thêm sách vở tham khảo để làm</b>
Xem sách giải và chép bài giải


<b> Nhờ người khác giải hộ</b>


<b> Nhờ bố mẹ, cô giáo hướng dẫn</b>
<b> Xem cách giải trong sách rồi tự giải</b>
<b> Để lại, chờ cô giáo chữa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Bài 3: Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?


- Em đã hiếu thảo vơi ông bà , cha mẹ hay chưa? Hãy kể những việc em đã làm?
HĐ3: GV nhận xét giờ học


<b>KĨ THUẬT</b>


<b>Bài:THỬ ĐỘ NÀY MẦN CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA.</b>
<b>I: Mục tiêu.</b>


- HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mần của hạt giống.


- Thực hiện được các thao tác thử độ này mầm của hạt giống.
- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình.
II: <b> Đồ dùng dạy học.</b>


- Mẫu: đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm


- Vật liệu và dụng cụ.


+ Hạt giống (rau, hoa, độ).


+ Giấy thấm nước, bông, vải mềm


+ Đĩa đựng hạt (bằng thủy tinh, nhựa, hoặc tráng men)
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>1.Bài cũ:</b>
3-5’


<b>2. Bài mới:</b>
<b>HĐ 1: Giới </b>
thiệu bài.
<b>HĐ 2: GV </b>
Hd HS quan
sát nhận xét
mẫu.


10-12’


HĐ 3:
Hướng dẫn
thao tác kĩ
thuật.
14-16’


-Gọi HS trả lời Câu hỏi
-GV nhận xét ghi điểm.



-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


-Nêu vấn đề: Thế nào là thử độ
nảy mầm của hạt giống?


-Giới thiệu mẫu thử độ nảy mầm
của hạt để HS dựa vào đó trả lời
-GV nhận xét và giải thích: Hạt
giống nảy mần được khi có đủ
điều kiện về độ ẩm nhiệt độ.
-Việc đem hạt giống gieo vào nơi
có độ ẩm, nhiệt độ thích hợp cho
hạt nảy mầm để theo dõi, quan
sát thời gian hạt nảy mầm, số hạt
nảy mầm được gọi là thử độ nảy
mầm của hạt giống


-Tại sao phải thử độ nảy mầm của
hạt giống?


-Gợi ý cho HS trả lời.
-Nhận xét và kết luận


-GV yêu cầu HS dựa vào mẫu để
nêu những vật liệu và dụng cụ
cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm
của hạt giống.



KL hoạt động 2:


HD HS đọc SGK và nêu các bước
thử độ nảy mầm của hạt giống.
- GV nhận xét và làm mẫu từng
bước trong quy trình thử độ nảy
mầm. HD kĩ từng bước và giải
thích rõ các yêu cầu kĩ thuật.
-GV vừa nêu các điểm cần lưu ý
vừa thực hiện thao tác minh hoạ
để HS quan sát và hiểu rõ cách


-Hai học sinh lên bảng trả
lời


-Lớp nhân5 xét.
-Nghe.


-Nghe.


-Quan sát nghe và trả lời
câu hỏi.


-Mang hạt giống đem đi
gieo số hạt nảy mầm sau
một thời gian gọi là thử
độ nảy mầm.


-Để biết hạt giống tốt hay
xấu, nếu hạt giống tốt thì


thời gian nảy mầm nhanh,
nếu hạt giống xấu thì nảy
mầm chậm ….


-Vật liệu: Đĩa, bông thấm
nước, khăn mềm, giấy
thấm, …


Bước 1: để ở đủ ẩm.


Bước 2: Xếp các hạt cách
đều nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

HĐ 4: Thực
hành thử độ
nảy mầm
8-10’


3.Củng cố
dặn dò.
3-5’


thực hiện.


-Gọi 1-2HS lên bảng thực hiện
các thao tác thử độ nảy mầm của
hạt giống.


-GV nhận xét và chỉ dẫn thêm
một số thao tác HS thực hiện chưa


đúng yêu cầu.


-GV Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu
và dụng cụ thực hành của HS.
-Nêu nhiệm vụ: Mỗi HS thử độ
nảy mầm 1 loại hạt giống theo
các bước của quy trình.


-Theo dõi chỉ dẫn thêm.


GV HD HS cách bổ sung nước
hàng ngày để đảm bảo độ ẩm cho
hạt nảy mầm và cách theo dõi,
ghi các nội dung quan sát, theo
dõi hạt nảy mầm vào vở (phiếu).
-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về nhà thử độ nảy mần
của 2-3 hạt giống để so sánh hoặc
làm thí nghiệm nhỏ chọn 40 hạt
giống cùng một loại hạt giống …


-1-2HS lên thực hành.
-Thực hành.


-Tự kiểm tra dụng cụ và
bổ sung.


-Thực hành mỗi HS thử
độ nảy mầm 1 loại hạt


giống theo các bước và
quy trình thực hiện.
-Thực hiện.


-Nghe.


<b></b>
<b></b>


<i>---..</i>



<b>Môn:KĨ THUẬT</b>


<b>Bài:THỬ ĐỘ NÀY MẦN CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA. (tiết 2)</b>
<b>I: Mục tiêu.</b>


- HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mần của hạt giống.


- Thực hiện được các thao tác thử độ này mầm của hạt giống.
- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình.
II: Đồ dùng dạy học.


- Mẫu: đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm
- Vật liệu và dụng cụ.


+ Hạt giống (rau, hoa, độ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Đĩa đựng hạt (bằng thủy tinh, nhựa, hoặc tráng men)
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu.



<b>Hoạt động</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1.Bài cũ:
4-5’
2.Bài mới
HĐ 1: Giới
thiệu bài.
HĐ 5: GV
Nhắc lại nội
dung tiết 1
10-12’


-Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
-Nhận xét ghi điểm.


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


-Nêu vấn đề: Thế nào là thử độ
nảy mầm của hạt giống?


-Nêu lại:


Hạt giống nảy mần được khi có
đủ điều kiện về độ ẩm nhiệt độ.
-Việc đem hạt giống gieo vào nơi
có độ ẩm, nhiệt độ thích hợp cho
hạt nảy mầm để theo dõi, quan
sát thời gian hạt nảy mầm, số hạt
nảy mầm được gọi là thử độ nảy


mầm của hạt giống


-Tại sao phải thử độ nảy mầm của
hạt giống?


-Gợi ý cho HS trả lời.
-Nhận xét và kết luận


- nêu những vật liệu và dụng cụ
cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm
của hạt giống.


-Gọi 1-2HS lên bảng thực hiện
các thao tác thử độ nảy mầm của
hạt giống.


-GV Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu


HS1:-Tại sao phải thử độ
nảy mầm của hạt giống?
HS2:Nêu các bước thử độ
nảy mầm của hạt giống?
-Nghe.


-Mang hạt giống đem đi
gieo số hạt nảy mầm sau
một thời gian hạt nảy
mầm gọi là thử độ nảy
mầm.



-Để biết hạt giống tốt hay
xấu, nếu hạt giống tốt thì
thời gian nảy mầm nhanh,
nếu hạt giống xấu thì nảy
mầm chậm ….


-Vật liệu: Đĩa, bông thấm
nước, khăn mềm, giấy
thấm, …


-Thực hiện.


Bước 1: để đĩa ở nơi có
đủ ẩm, nhiệt độ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

HĐ 3: Thực
hành.


16-18’


3.Củng cố
dặn dò.
4-5’


và dụng cụ thực hành của HS.
-Nêu nhiệm vụ: Mỗi HS thử độ
nảy mầm 1 loại hạt giống theo
các bước của quy trình.


-Theo dõi chỉ dẫn thêm.



-Gợi ý để HS đánh giá kết quả
+Vật liệu dụng cụ đúng kĩ thuật
+Tiến hành đúng các bước.


+Thử độ nảy mầm của hạt giống
có kết quả.


+Ghi chép được kết quả theo dõi.
-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị dụng cụ cho tiết gieo
hạt giống.


đều nhau.


-Tự kiểm tra dụng cụ và
bổ sung.


-Thực hành mỗi HS thử
độ nảy mầm 1 loại hạt
giống theo các bước và
quy trình thực hiện.
-Thực hiện.


-Nhận xét bình chọn
những nhóm thực hành
tốt.


-Nghe.



<i><b></b></i>
<i><b></b></i>


<i>--Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2006.</i>


<b>Mơn: Tốn</b>


<b>Bài : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


-Củng cố về các dấu hiệu chie heát cho 2,3,5, 9.


- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải tốn
<b>II/ Đồ dùng dạy – học:</b>


Bảng phụ


<b>III/ Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>HĐ1:Bài cũ</b>
4-5’


<b>HĐ2: Bài </b>
mới


<b>Bài 1: Nêu </b>


yêu cầu BT


Gọi HS lên bảng thực hiện BT
1,2 trang 98


- Nhận xét, ghi điểm
* HD HS thực hiện BT


- Yêu cầu một số HS nêu kết quả
thực hiện. Mỗi HS nêu lại một
dấu hiệu.


- 2 HS lên bảng thực hiện bài tập


- Moät HS nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài 2:HD HS</b>
thực hiện BT


<b>Bài 3: Tìm </b>
số điền vào
chỗ trống


<b>Bài 4: Nêu </b>
u cầu BT
<b>Bài 5: Giải </b>
<b>tốn</b>


<b>HĐ3: Củng </b>
cố, dặn dò:


4-6’


-Yêu cầu HS nêu cách làm bài


- Nhận xét, chữa bài cho HS


-Yêu câu HS thực hiện BT cá
nhân


- Nêu đáp án:


a/528, 558,588 c/240
b/ 603,693 d/ 354


- Yêu cầu HS thực hiện BT theo
nhóm bàn


- Các nhómnêu kết quả


- GV nhận xét bài của các nhóm
-HD hS tìm hiểu đề tốn


Yêu cầu HS nêu các số chia hết
cho 3 và cho 5 lớn hơn 20 vàbé
hơn 35.


- HS tự nêu kết quả đúng
* Số HS của lớp là 30


- Hệ thống lại nội dung bài học.


Yêu cầu HS ghi nhớ các dấu hiệu
chia hết cho 2,3,5,9 để ứng dụng
trong làm bài


- Làm bài cá nhân


- Một số HS nêu bài làm của mình
-Lớp nhận xét


- HS có thể nêu nhiều cách khác
nhau.


- Thực hiện BT theo nhóm 4
- Các nhóm trình bày kết quả
a/ 64620, 5270.


b/ + 57234, 64620, 5270.
+ 57234, 64620.
c/ 64620


- HS làm bài vào vở.


- Đổi chéo vở để kiếm tra bài cho
nhau


- HS tính giá trị biểu thức sau đó
xem xét kết quả là số chia hết cho
những số nào yrong các số 2 và 5
- HS phân tích đề tốn



+ Nếu xếp thành 3 hàng không
thừa, không thiếu bạn nào thì số
bạn chia hết cho 3. nếu xếp thành
5 hàng khơng thừa, khơng thiếu
bạn n thì số bạn chia hết cho 5.
Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia
hết cho 5 mà ít hơn 35, nhiều hơn
20


- Nêu lại các dạng bài toán vừa
luyện tập


<b></b>
<b>---Môn:Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Giúp HS:


1. HS nghe – viết đúng chính tả bài Chiếc xe đạp của chú Tư ( từ chiếc xe của chú
đến là con ngữa sắt.


2. TLV: Biết viết bài theo kiểu trực tiếp (hoặc dán tiếp) tả một đồ dùng học tập
hoặc đồ chơi. Biết viết một đoạn văn ở phần thân bài.


<b>II/ Đồ dùng dạy – học:</b>
Bảng phụ


<b>III/ Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



<b>HĐ1:Giới </b>
thiệu bài
<b>HĐ2: Bài </b>
mới


HĐ 3 Làm
bài tập B
Làm câu 2


làm câu 3


Tiết học hôm nay các em sẽ ôn
LTVC, CT, TLV.


-a) HD chính tả.


-GV đọc 1 lần đoạn chính tả.
-Cho HS luyện viết những từ ngữ
dễ viết sai: <i><b>nhất, sánh, ro, ro, rút</b></i>
GV nhắc lại nội dung bài chính
tả.


b)Gv đọc cho HS viết.
-Đọc từng câu hoặc cụm từ.
-GV đoạn lại cả đoạn chính tả
một lần.


c) Chấm chữa bài.


Cho HS đọc yêu cầu bài tập.


Giao việc:


-Cho HS laøm baøi.


Cho HS đọc yêu cầu câu 2 đọc 3
ý a, b, c.


-Giao việc.


-Cho HS làm bài và trình bày kết
quả.


-Chốt lại lời giải đúng.


Cho HS đọc u cầu bài tập.
Giao việc:


-Nghe.
-Nghe.


-Viết bảng con, 2HS lên bảng
viết.


-2HS nêu lại nội dung bài tập.
-Viết bài chính tả vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.


-1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm
SGK.



-Nhận việc.


-HS làm bài cá nhân.


-1HS đọc lớp đọc thầm SGK.
-1HS đọc 3 ý a, b, c.


-Nhận việc


-HS làm bài và trình bày kết quả.
Câu 2 ý a: Nhìn cháu bằng ánh
mắt âu yến, mến thương, giục
cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục
cháu rửa mặt rồi đi ăn cơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Làm câu 4.


<b>Bài tập.</b>
HĐ 4: Làm
câu 1:


Câu 2:


<b>Câu 3:</b>


<b>HĐ3: Củng </b>
cố, dặn dò


-Cho HS laøm baøi.



-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Giao việc:


-Cho HS laøm baøi.


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Giao việc:


-Cho HS laøm baøi.


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.


Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Giao việc:


-Cho HS laøm baøi.


Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Giao việc:


-Cho HS laøm baøi.


-Nhận xét những HS có mở bài
hay.


-Nhận xét một số HS viết thân
bài hay.



-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về nhà ôn tập chuẩn bị
kiểm tra cuối HKI.


-Nhận việc.


-HS làm bài cá nhân.


-ý c: Có cảm giác thong thả, bình
yên, được bà che chở.


-1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm
SGK.


-Nhận việc.


-HS làm bài cá nhân.


Ý c: Vì Thanh sống với bà từ nhỏ,
luôn yêu mến, tin cậy bà và được
bà săn sóc yêu thương.


1HS đọc u cầu – lớp đọc thầm
SGK.


-Nhận việc.


-HS làm bài cá nhân.



-HS tìm kết quả đúng nhất trong 3
ý.


-2HS trình bày kết quả.


Ý b: Cùng nghĩa với hiền là hiền
từ, hiền lành.


1HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm
SGK.


-Nhận việc.


-HS làm bài cá nhân.


b: Hai động từ: Trở về, thấy
Hai tính từ: bình n, thong thả.
1HS đọc u cầu – lớp đọc thầm
SGK.


-Nhận việc.


-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS đọc mở bài.
-Lớp nhận xét.


-Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b></b>


<b>---Môn:ĐỊA LÍ</b>


<b>Bài:KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I</b>
<b></b>


<b>---HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP</b>
<b>Tổng kết học kì I</b>


Môn:MĨ THUẬT


Bài:VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ.
I: MỤC TIÊU


-HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng đặc điểm


-HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý thích
-HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật


II: CHUẨN BỊ
Giáo viên:


-SGK, SGV


-Một số mẫu lọ và quả khác nhau


-Hính gợi ý cách vẽ (Cách bố cục vẽ khung hình và vẽ hình)
-Sưu tầm 1 số tranh ảnh vẽ lọ và quả của hoạ sĩ và của học sinh
Học sinh


-SGK



-Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm (nếu có điều kiện chuẩn bị)
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành


-Bút chì, tẩy, màu, vẽ


III Các hoạt động dạy học chủ yếu


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.


Nd- TL Giáo viên Học sinh


HĐ1:Giới thiệu
bài


-GV lựa chọn cách giới thiệu cho
phù hợp với nội dung bài và hấp
dẫn


GV gợi ý HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

rời che khuất nhau…)


-Hình dáng tỉ lệ của lọ và quả
-Đậm nhạt màu sắc của mâũ
-GV giới thiệu mẫu hoặc hình gợi
ý cách vẽ (H.2, Tr 43 SGK) và
yêu cầu HS nhớ lại trình tự vẽ
theo mẫu như ở các bài trước cụ
thể là:



+Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp
xếp khung hình theo chiều ngang
hoặc chiều dọc tờ giấy cho hợp lí
+Ước lượng chiều cao so với
chiều ngang của mẫu để vẽ khung
hình cho tương xứng với tờ giấy
(Khơng bố cục hình nhỏ q, to
q, lệch trái, lệch phải so với tờ
giấy)


-So sánh tỉ lệ và phác khung hình
của lọ, quả, sau đó phác hình
dáng của chúng bằng các nét
thẳng mờ


-Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sao cho
giống hinh lọ quả


-Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ theo màu
(Có thể theo mẫu hay theo ý
thích)


-GV theo giõi lớp và nhắc nhở HS
+Quan sát mẫu trước khi vẽ


+Ước lượng khung hình chung và
riêng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ
và quả



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>






<b> Tuần ôn tập:</b>


<i>Thứ 2 ngày 7 tháng 1 năm 2008</i>
Tốn:


<b>ƠN CỘNG , TRỪ ,NHÂN, CHIA SỐ TỰ NHIÊN( 2 tiết )</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Ôn tập và củng cố các kiến thức cơ bản về cộng, trừ ,nhân, chia số tự nhiên
<b>II. ƠN TẬP:</b>


HĐ1: Bài tập


Bài 1: a, Đọc các số sau và cho biết chữ số 5 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào?
450 731 ; 200 582; 570 004 ; 425 011 ; 214 605 ; 700 051


b, Viết mỗi số trên thành tổng:


Mẫu: 450 731 = 400 000 + 50 000 + 700 + 30 + 1
- HS nêu miệng kết quả


Bài 2: Viết số , biết số đó gồm:


a, Hai triệu, năm trăm nghìn, năm nghìn và năm đơn vị.



b, Bảy triệu, hai trăm nghìn, hia chục nghìn , hai nghìn, hai trăm, hai chục và hai
đơn vị.


- Gọi 2 HS lên bảng làm
Bài 3:Đặt tính rồi tính


462187 + 657329 12076 x 432 2905 x 40
100000 – 2345 546 : 36 56088 : 123
- HS làm vào bảng con


Bài 4: Tính nhẩm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

124 x 1000 67000 : 1000 58 x 11
- HS thực hiện và nêu cách tính nhẩm


Bài 5: Tính bằng cách thuận tiện nhaát:
a, 25 x 12 x 30 x 4


b, 23 + 23 x 2 + 23 x 3 + 23 x 4
c, 248 x 2005 – 2005 x 148


- HS làm vào vở , Gv gọi lên bảng thực hiện
Bài 6: Tìm X:


a, X x 30 = 2340 b, 39600 : X = 90


X = 2340 : 30 X = 39600 : 90


X = 780 X = 440
- HS làm vào vở GV chấm chữa bài



HĐ2: HS nhắc lại các dạng toán đã ôn tập
- GV hệ thống lại các kiến thức vừa ôn tập
- Nhắc nhở HS cần lưu ý khi làm bài


- Gv nhận xét giờ học


Tiếng Việt:


<b>ƠN TẬP VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài văn miêu tả đồ vật
<b>II. ƠN TẬP:</b>


Đề bài: Hãy tả chiếc cặp của em
HĐ1: Tìm hiểu đề bài


- Đề bài thuộc thể loại văn gì?
- Đối tượng miêu tả là gì?
HĐ2: Hướng dẫn HS lập dàn ý


a, Mở bài:Chiếc cặp có từ lúc nào? Do ai tặng hoặc mua? Vào dịp nào ?
- Hướng dẫn HS mở bài gián tiếp để bài văn hấp dẫn


b, Thân bài :


- Tả bao quát bề ngoài
- Tả chi tiết các bộ phận
- Nêu tác dụng



c, Kết bài: Sử dụng kết bài mở rộng
- Nêu cảm xúc của mình
* HS lập dàn ý


* HS nêu từng phần của dàn ý
HĐ3: Viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Gv giúp đỡ HS yếu
HĐ4: Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét giờ học


Buổi chiều:


Khoa học:
<b>ÔN TẬP : NƯỚC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố các kiến thức cơ bản về nước ( Tính chất, ba thể …)
<b>II. ƠN TẬP:</b>


Câu 1: Nước có những tính chất gì? Lấy ví dụ nước có thể thấm qua một số vật và
1 số chất nước có thể hồ tan?


Câu 2: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất.
a, Nước trong thiên nhiên tồn tại ở những thể nào?


Loûng Khí



Rắn Cả ba thể trên
b, Nước bay hơi nhanh trong điều kiện nào ?


Nhiệt độ cao Khơng khí khơ
Thống gió cả ba điều kiện trên


Câu 3: Em hãy vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên một cách đơn
giản?


Câu 4: Viết từ 2 đến 3 ví dụ về:


a, Con người sử dụng nước trong việc vui chơi giải trí :
VD : Bể bơi , đua thuyền…


b, Con người sử dụng nước trong sản xuất nông nghiệp:
VD: Tưới cây , trồng lúa….


Câu 5: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng:
Các bệnh liên quan đến nước là:


Tả , lị , thương hàn, tiêu chảy, bại liệt , viêm gan, mắt hột…
Viêm phổi, lao, cúm


Các bệnh về tim , mạch, huyết áp cao.


Khoa học:


<b>ÔN TẬP : KHÔNG KHÍ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Củng cố các kiến thức cơ bản về khơng khí ( làm thế nào để biết có khơng khí,
tính chất, thành phần )


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Câu 1: Đánh dấu x vào ơ trống trước câu trả lời đúng nhất
Khơng khí có ở đâu?


Ở xung quanh mọi vật


Trong những chỗ rỗng của mọi vật


Có khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật
Câu 2: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất


Khơng khí có những tính chất gì?


Không màu không mùi không vị
Khơng có hình dạng nhất định
Có thể bị nén lại và có thể giãn ra
Tất cả những tính chất trên


Câu 3: Hãy điền vào chổ chấm trong các câu sau cho phù hợp
a, Muốn làm cho khơng khí bị nén lại, ta phải………
b, Muốn làm cho khơng khí giãn ra, ta phải……….
Câu 4: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất
Khơng khí gồm những thành phần nào?


Khí ni – tơ
Hơi nước



Khí khác như khí các –bô –níc…
Khí ô - xi


Bụi, nhiều loại vi khuẩn,….
Tất cả những thành phần trên


Lịch sử:


CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO –
<b> THỜI NHÀ TRẦN ( 2 tiết )</b>


I. MỤC TIÊU:


- Củng có giúp HS nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng và hiểu được ý
nghĩa của trận Bạch Đằng


- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần và bộ máy nhà nước lúc đó
<b>II. ƠN TẬP:</b>


Câu1:Điền các từ cho sẵn vào chổ trống của đoạn văn cho thích hợp:
a, theo nhịp trống đồng ; b, hoa tai c, nhà sàn


d, thờ e, nhuộm răng đen g, đua thuyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

trang , vui chơi nhảy múa………..Các trai làng…………..trên sông hoặc đấu
vật trên những bãi đất rộng.


Câu 2: Hãy nối các sự kiện ( cột A ) sao cho đúng với tên các nhân vật lịch sử (cột
B)



A B


a, Chiến thắng Bặch Đằng ( năm 938 ) 1. Trần Quốc Tuấn
b, Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước 2.Hùng Vương
c, Dời đô ra Thăng Long 3. Lý Thái Tổ
d, Xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt 4. Lý Thường Kiệt
e, Chống quân xâm lược Mông – Nguyên 5. Ngô Quyền
g, Đặt kinh đo ở Phong Châu 6. Đinh Bộ Lĩnh


Câu 3: Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân và dân
nhà Trần được thể hiện như thế nào?


<i>Thứ 3 ngày 8 tháng 1 năm 2008</i>
Tốn:


<b>ƠN GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN( 2 tiết )</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố giải toán có lời văn về các phép tính với số tự nhiên
<b>II. ÔN TẬP:</b>


Bài 1: Trong 2 ngày một cửa hàng vật liệu xây dựng đã bán được 3450 kg xi
măng. Biết số xi măng ngày thứ nhất bán được ít hơn số xi măng bán được ở ngày
thứ hai là 150 kg. Hỏi mỗi ngày cửa hàng đã bán được bao nhiêu kilôgam xi
măng?


Giaûi:


Ngày thứ nhất bán được là:
( 3450 – 150 ) : 2 = 1650 ( kg )



Ngày thứ hai bán được là:
3450 – 1650 = 1800 ( kg )


Bài 2: Một ô tô chở hai chuyến gạch. Chuyến thứ nhất chở được 4325 viên gạch.
Chuyến thứ hai chở được 4675 viên. Hỏi trung bình mỗi chuyến xe chở được bao
nhiêu viên gạch?


Giaûi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Bài 3: Có 3 ơ tơ lớn, mỗi xe chở được 32 tạ gạo và 5 ô tô nhỏ mỗi xe chở được 24
tạ gạo.Hỏi trung bình mỗi ơ tô chở được bao nhiêu gạo ?


Bài 4: Một ba xã có 18478 người. Xã A có 6457 người, xã B kém xã A là 1018
người. Hỏi xã C có bao nhiêu người?


Hướng dẫn HS :


- Tính số người ở xã B
- Tính số người 2 xã A và B
- Tính số người ở xã C


Bài 5: Một hình chữ nhật có chu vi là 110 m, Chiều dài hơn chiều rộng 7m .Tính
diện tích hình chữ nhật đó?


Bài 6 :Bà tư bán gạo có 8 bao gạo, mỗi bao nặng 20 kg. Bà đã bán được 1/ 4 số
gạo đó. Hỏi bà Tư đã bán được bao nhiêu gạo?


Tieáng Việt:



<b>ƠN TỪ ĐƠN - TỪ GHÉP - TỪ LÁY(2 tiết )</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố các kiến thức về từ đơn- từ ghép – từ láy
<b>II.ÔN TẬP:</b>


Bài 1: Xác định từ đơn , từ ghép, từ láy trong những câu sau:


a, Lại thêm sừng sững giữa lối đi một anh Nhện gộc . Nhìn vào các khe đá chung
quanh, tôi thấy lủng củngnhững nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ
hung dữ.


b, Daùng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.


Bài 2: Tìm từ ghép nói về tính trung thực của con người chứa các tiếng sau:
a, ngay VD: ngay thẳng


b, thaúng VD: thẳng thắn
c, thật VD: chân thật


Bài 3: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở bài 2


Bài 4: Xếp các từ sau vào 2 nhóm: bãi bờ, ruộng đồng, máy bay, tàu hoả, xóm
làng, xe đạp, núi non, bánh trái, hình dạng, màu sắc, cây cối, xe bt, cơ giáo
Từ ghép có nghĩa tổng hợp Từ ghép có nghĩa phân loại


Bài 5: Xếp các từ láy sau vào nhóm thích hợp: nhút nhát, rào rào, se sẽ, xấu xí, lao
xao, thầm thì, khéo léo, um tùm, thoang thoảng, nơ nức, cứng cáp,ln ln


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

d, Từ láy có hai tiếng giống nhau :………


<i>Buổi chiều: Địa lý:</i>


<b>HOAØNG LIÊN SƠN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố các kiến thức cơ bản về một số dân tộc , hoạt động sản xuất của người
dân ở Hoàng Liên Sơn


<b>II. ÔN TẬP:</b>


Câu 1: Ghi đặc điểm địa hình và khí hậu của Hồng Liên Sơn vào bảng sau:
Đặc điểm địa hình Đặc điểm khí hậu


Câu 2:Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng


Các hoạt động dưới đây diễn ra trong chợ phiên ở Hoàng Liên Sơn:
Mua bán trao đổi hàng hoá


Ném còn , đánh quay


Giao lưu văn hoá và gặp gỡ , kết bạn của nam nữ thanh niên.
Cúng lễ


Câu 3: Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng nhất
a, Ruộng bậc thangthường được làm ở:


Đỉnh núi
Sườn núi


Dưới thung lũng



b, Tác dụng của ruộng bậc thang
Giữ nước


Chống xói mòn
Cả hai ý trên


Địa lý:


<b>ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố các kiến thức về người dân và hoạt động sản xuất của người dân ở đồng
bằng Bắc Bộ


<b>II. ÔN TẬP:</b>


Câu 1: a, Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp bởi phù sa của:
Sông Hồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Caû hai sông trên


b, Đê ven sơng ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu có tác dụng:
Làm cho địa hình đồng bằng có nơi cao, nơi thấp
Là đường giao thông


Tránh ngập lụt cho đồng ruộng và nhà cửa


Câu 2:Gạch dưới các từ ngữ nói về đặc điểm nhà ở của người dân đồng bằng Bắc
Bộ:



Đơn sơ ; chắc chắn ; nhà sàn ; thường xây bằng gạch và lợp ngói, nhà dài ; xung
quanh nhà có sân, vườn , ao.


Câu 3: Em hãy kể các hoạt động và lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ ?
Câu 4: Hãy nối các địa danh ở cột A với địa danh ở cột B sao cho đúng:


A B
Kim Sơn( Ninh Bình )


Bát Tràng ( Hà Nội )
Đồng Sâm ( Thái Bình )
Vạn Phúc ( Hà Tây )
Đồng Kị ( Bắc Ninh )


Các đồ chạm bạc


Các đồ gốm sứ( cốc, chén, đĩa, lọ hoa…)
Các loại vải lụa


Các loại đồ gỗ( giường, tủ…)
Chiếu cói


Câu 5:Hãy điền vào ơ trống chữ Đ trước câuđúng, chữ S trước câu sai, khi nói về
chợ phiênở đồng bằng Bắc Bộ:


Chợ phiên là nơi có hoạt động mua ,bán tấp nập
Chợ phiên thường có rất đơng người


Hàng hoá ở chợ phần lớn là hàng mang từ nơi khác về.


Chợ phiên ở các địa phương có ngày trùng nhau


Chợ phiên ở các địa phhương gần nhau thường không trùng nhau để thu hút
nhiều người đến chợ mua bán


Tiếng Việt:


<b>ƠN DANH TỪ – ĐỘNG TỪ – TÍNH TỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố các kiến thức cơ bản về danh từ, động từ, tính từ
<b>II. ÔN TẬP:</b>


Bài 1: Trong các từ dưới đây từ nào là tính từ ?( Đánh dấu x vào ơ trống trước từ
đó )


Vàng anh hót
Cao bầu trời
Chót vót bay


Bài 2:Tìm danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Bài 3: Viết 3 danh từ chung chỉ sự vật, 3 danh từ riêng chỉ địa danh
Bài 4:Gạch dưới động từ trong đoạn thơ sau:


Nếu chúng mình có phép lạ
Ngủ dậy thành người lớn ngay
Đứa thì lặn xuống đáy biển
Đứa thì ngồi lái máy bay



Bài 5: Em hãy chọn các từ trong ngoặc đơn( đã, đang, sắp )để điền vào trước động
từ trong cá câu sau:


a, Trời ấm , lại pha lành lạnh. Tết đến.
b, Rặng đào trút hết lá.


c,Chim chào mào hót ngồi vườn na.


Bài 6: hãy tìm từ ngữ miêu ta ûmức độ khác nhaucủa các đặc điểm sau:đỏ, cao, vui,
tháp, xanh, trắng, đen, cứng , nhỏ


VD: nhỏ bé, nhỏ nhắn , nhỏ quá
<i><b> </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×