Tuần 18
Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2010
Chào cờ
Tiết 1: Tập trung sân trờng
Tiết 2: Tập đọc
ôn tập và kiểm tra học kì I (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý
nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập đợc bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu
cầu của BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
- HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết đợc một số biện pháp nghệ
thuật đợc sử dụng trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 (mỗi bài ghi vào 1 tờ giấy nhỏ).
- Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 trang 95 SGK (2 bản).
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học và cách gắp thăm bài đọc
2. Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
-Cử 1 HS giữ hộp phiếu bài tập đọc, khi có 1
bạn kiểm tra xong, thì gọi 1 HS khác tiếp tục.
- Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm đợc và trả lời 1
đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS
3. H ớng dẫn làm bài tập
Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung
nh thế nào ?
+ Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm
Giữ lấy màu xanh.
+ Nh vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc,
có mấy hàng ngang ?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS mở mục lục
sách để tìm bài cho nhanh.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS lắng nghe.
- Lần lợt từng HS gắp thăm bài (5 HS )
về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi, nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo
nội dung Tên bài - Tác giả - Thể loại.
+ Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ
lấy màu xanh : Chuyện một khu vờn
nhỏ, Tiếng vọng, Thảo quả, Hành trình
của bầy ong, Ngời gác rừng tí hon,
Trồng rừng ngập mặn.
+Bảng thống kê có 3 cột dọc : Tên bài
- Tên tác giả - Thể loại và 7 hàng
ngang : 1 hàng là yêu cầu, 6 hàng là 6
bài tập đọc.
- HS cả lớp làm bài vào vở, 1 nhóm
làm trên bảng phụ.
- HS nhận xét, bổ sung.Chữa bài.
Bài 3 - Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gợi ý : Em nên đọc lại chuyện Ngời gác rừng
tí hon để có đợc những nhận xét chính xác về
bạn chứ không phải nh một nhân vật trong
chuyện.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét cho điểm từng HS nói tốt.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS cha có
điểm kiểm tra, đọc cha đạt về nhà luyện đọc.
- Dặn dò về nhà ôn lại nội dung chính của từng
bài tập đọc.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK.
- Làm bài vào vở.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của
mình.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
Diện tích hình tam giác
I- Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tam giác.
- Bài tập cần làm: bài1.
-HS tích cực tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm BT 3 tiết trớc.
- GV kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của
HS.
- GV nhận xét và cho điểm HS
B. Dạy học bài mới
1) Giới thiệu bài Nêu yêu cầu giờ học.
2) Tìm hiểu bài
a ) Cắt, ghép hình tam giác
- GV hớng dẫn
+ Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng
nhau.
+ Vẽ đờng cao lên hình tam giác đó.
+Cắt hình tam giác thành hai phần theo
đờng cao (đánh số 1,2 cho từng phần)
+ Ghép hai mảnh 1,2 vào hình tam giác
còn lại để thành một hình chữ nhật
ABCD.
-1HS lên bảng làm bài,
-HS dới lớp nhận xét.
-HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS thao tác theo hớng dẫn của GV.
+ Vẽ đờng cao EH.
b) So sánh đối chiếu các yếu tố hình học
trong hình vừa ghép
+Hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ
nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác.
+Hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ
nhật và chiều cao EH của hình tam giác.
+Hãyso sánh dtích hình chữ nhật ABCD
và diện tích hình tam giác EDC.
c)Hình thành quy tắc, công thức tính diện
tích hình chữ nhật
-Gọi HS nêu công thức tính diện tích của
hình chữ nhật ABCD.
-AD= EH, thay AD= EH ta có diện tích
hình chữ nhật ABCD là DC x EH.
-Dtích hình tam giác EDC bằng 1/2 diện
tích hình chữ nhật nên ta có dtích của
hình tam giác EDC là :
(DC x EH) : 2 (hay
2
DC EHì
)
+ DC là gì của hình tam giác EDC ?
+ EH là gì của hình tam giác EDC ?
+Vậy để tính diện tích của hình tam giác
EDC chúng ta làm nh thế nào ?
-GV Muốn tính diện tích của hình tam
giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao
(cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- GV giới thiệu công thức :
+ Gọi S là diện tích.
+ Gọi a là độ dài đáy của hình tam giác.
+ Gọi h là chiều cao của hình tam giác.
+Công thức tính diện tích của hình tam
giác là :
2
a h
s
ì
=
3)Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV cho HS chữa bài trớc lớp.
-GV nhận xét, chốt Kq đúng.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn chuẩn bị giờ sau luyện tập
- HS so sánh và nêu :
+ Chiều dài của hình chữ nhật bằng độ dài
đáy của tam giác.
+ Chiều rộng của hình chữ nhật bằng chiều
cao của tam giác.
+ Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích
hình tam giác (vì hình chữ nhật bằng 2 hình
tam giác ghép lại).
- HS nêu : Diện tích hình chữ nhật ABCD là
DC x AD
+ DC là đáy của hình tam giác EDC.
+ EH là đờng cao tơng ứng với đáy DC.
+Ta lấy độ dài đáy DC nhân với chiều cao
EH rồi chia cho 2.
-Vài HS nhắc lại.
- HS nghe sau đó nêu lại quy tắc, công thức
tính diện tích của hình tam giác và học thuộc
ngay tại lớp.
-1HS đọc đề bài,cả lớp dộc thầm ở SGK.
-2HS lên bảng làm.
a, Diện tích của hình tam giác là :
8 x 6 : 2 = 24 (cm
2
)
b, Diện tích của hình tam giác là :
2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm
2
)
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
Buổi chiều
Tiết 1: Lịch sử
Kiểm tra định kì học kì I
(Nhà trờng ra đề)
Tiết 2: Khoa học
Sự chuyển thể của chất
I. Mục tiêu :
- Nêu dợc ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
- Phân biệt 3 thể của chất.
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
. Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 73 SGK, tấm phiếu, bảng con, bút phấn,
. Các Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài kiểm tra
- GV đánh giá, nhận xét.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng
*Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức :"Phân biệt 3 thể
của chất "
- Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất
- Chuẩn bị:
a, Bộ phiếu ghi tên một số chất , mỗi phiếu ghi tên
một chất
b, kẻ sẵn trên bảnh hoặc trên giấy khổ to 2 băng có
nội dung giống nhau nh:Bảng "3 thể của chất "( nh
SGK)
- Cách tiến hành :
Bớc 1: tổ chức và hớng dẫn
Bớc 2: Tiến hành chơi
Bớc 3: Cùng kiểm tra
GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại
từng tấm phiếu các bạn đã dán các tấm phiếu
mình rút đợc vào mỗi cột xem đã làm đúng cha.
* Hoạt động 2: Trò chơi:" Ai nhanh, Ai đúng"
- Mục tiêu :HS nhận biết đợc đặc điểm của chất
rắn, chất lỏng và chất khí.
- Chuẩn bị :Chuẩn bị theo nhóm :
- Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng
- Cách tiến hành :
Bớc 1:
GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
GV đọc câu hỏi
Bớc 2: Tổ chức cho HS chơi
GV kết luận :Các chất có thể tồn tại ỏ thể rắn,
lỏng, khí
* Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu: HS nêu đợc một số ví dụ về sự chuyển
thể của chất trong đời sống hàng ngày .
- Cách tiến hành :
Các đội cử đại diện lên chơi : Lần
lợt từng ngời tham gia chơi của
mỗi đội nên dán các tấm phiếu
mình rút đợc vào cột tơng ứng trên
bảng .
- Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp
án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc
chuông trớc đợc trả lời trớc . Nếu
trả lời đúng là thắng cuộc.
- HS chơi
- HS nhắc lại.
- Các nhóm làm việc nh hớng dẫn
của GV,. Hết thời gian, các nhóm
Bớc 1:
GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK
nói về sự chuyển thể của nớc .
Bớc 2:
Cho HS đọc ví dụ ở mục bạn cần biết trang 73 SGK.
GV kết luận :Qua những ví dụ trên cho thấy, khi
thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể
này sang thể khác , sự chuyển thể này là một
dạng biến đổi lý học .
* Hoạt đông 4: Trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng ?"
- Mục tiêu : Giúp HS :
+ Kể đợc tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, khí.
+ Kể đợc tên một số chất có thể chuyển từ thể
này sang thể khác .
- Cách tiến hành :
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
Bớc 2: HS thực hành
Bớc 3: GV kiểm tra
dán phiếu của mình lên bảng .
- Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm
nào có sản phẩm nhiều và đúng là
thắng cuộc.
HS đọc ví dụ ở mục bạn cần biết
trang 73 SGK.
- HS kể tên một số chất ở thể rắn,
thể lỏng, khí.
- HS kể đợc tên một số chất có
thể chuyển từ thể này sang thể
khác .
3. Củng cố, dặn dò
- Các chất có thể tồn tại ở mấy thể? là những thể nào?
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tiếng việt (Luyện Viết)
Bài 18: Bão
I. Mục tiêu:
- Luyện viết mẫu chữ nét thanh nét đậm.
- Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp bài 18 trong vở luyện viết.
- HS có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở luyện viết của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
- GV đọc đoạn văn cần luyện
- Cho HS luyện viết bảng con một số từ khó viết
hay viết sai
- GV đọc bài viết lần 2
- GV cho HS luyện viết trong vở luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết cha đúng,
cha đẹp
- GV thu một số vở chấm
4. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét, tuyên dơng những em có ý thức
học tốt
- Chuẩn bị tiết sau.
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe
- HS luyện viết.
Thứ ba ngày 05 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: HS biết:
-Tính diện tích hình tam giác.
-Tính diện tích hình tam giác vuông, biết độ dài hai cạnh góc vuông.
- Bài tập cần làm: bài1, bài2, bài3.
- HS chủ động,tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình tam giác nh SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2 SGK.
- GV nhận xét ghi điểm cho HS.
2. Dạy học bài mới
a) Giới thiệu bài
b) H ớng dẫn luyện tập
Bài 1
-GV cho HS đọc đề toán.
-Nêu lại cách tính diện tích hình tam giác.
-Cho HS làm bài vào vở BT.
-Gọi HS lên bảng chữa bài.
-Gọi nhiều HS nêu KQ.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV vẽ hình lên bảng.
-Coi AC là đáy, em hãy tìm đờng cao tơng
ứng với đáy AC của hình tam giác ABC.
- GV yêu cầu HS tìm đờng cao tơng ứng với
đáy BA của hình tam giác ABC.
- GV yêu cầu HS tìm các đờng cao tơng ứng
với các đáy của hình tam giác DEG.
-GV: Hình tam giác ABC và DEG là tam
giác gì ?
- GV: Trong hình tam giác vuông hai cạnh
góc vuôngvừa là đờng cao vừa là cạnh đáy
của tam giác.
-Cho HS nhắc lại.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo
dõi và nhận xét.
a, 24dm = 2,4m
Diện tích của hình tam giác là :
5 x 2,4 : 2 = 6 (m
2
)
b, Diện tích của hình tam giác là :
43,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m
2
)
- HS lắng nghe để xác định nhiệm vụi của
tiết học.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK.
-Vài HS nêu quy tắc và công thức tính.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-1 HS lên bảng làm bài,
a, S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm
2
)
b, 16dm = 1,6m
S = 1,6 x 5,3 : 2 = 2,42 (m
2
)
- HS đọc, cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS cùng bàn trao đổi với nhau và nêu : Đ-
ờng cao tng ứng với dáy AC của hình tam
giác ABC chính là BA vì đi qua B và vuông
góc với AC.
- Đờng cao tơng ứng với đáy BA của tam
giác ABC chính là CA.
- HS qua sát hình và nêu :
+ Đờng cao tơng ứng với đáy ED là GD.
+ Đờng cao tơng ứng với đáy GD là ED.
- Là các hình tam giác vuông.
-HS lắng nghe
-2HS nhắc lại.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV thu vở chấm.Gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chốt KQ đúng.
- GV: Để tính diện tích của hình tam giác
vuông chúng ta có thể làm nh thế nào ?
3. Củng cố - dặn dò
GV nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn HS chuẩn bị bài sau luyện tập
chung.
-2 HS lên bảng làm bài,
Bài giải
a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC
là : 3 x4 : 2 = 6 (cm
2
)
b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG
là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
- HS :Để tính diện tích của hình tam giác
vuông ta lấy tích số đo hai cạnh góc vuông
rồi chia cho 2.
- HS lắng nghe
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Chính tả (Nghe- Viết)
Ôn tập - kiểm tra học kỳ I (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc: Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/
phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con ngời..
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
- Thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ đã học.
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
Bảng thống kê bài tập 2
III. các Hoạt động dạy - học :
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL
Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp
(tiến hành nh tiết trớc )
HĐ2: Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định
yêu cầu của bài ?
- Có mấy nội dung cần trình bày? cần
mấy cột?
(Có thể thêm cột thứ tự
Có bao nhiêu bài TĐ thì có bấy nhiêu
dòng ngang)
Thảo luận nhóm
Gọi HS đọc bảng kết quả
HĐ3 : Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1, xác định
yêu cầu của bài ?
+Em thích câu nào nhất?
+Hãy chỉ ra cái hay của câu thơ đó?
Gọi HS trình bày
(GV khuyến khích HS TB-yếu phát biểu
và tôn trọng ý kiến của các em)
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Tiếp tục ôn HTL để KT
- HS lần lợt lên bảng đọc bài, trả lời câu
hỏi nội dung của bài đọc đó
- Cả lớp lắng nghe
GVnhận xét-cho điểm
Lập bảng thống kê
HS hoạt động theo nhóm
Làm vào phiếu học tập.
Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung cho
đầy đủ
đáp án :SGV tr 337
HS đọc thầm theo
HS làm việc cá nhân
Bầy chim đi ăn về
Rót vào ô cửa cha sơn vài nốt nhạc.
(Về ngôi nhà đang xây-Đồng Xuân Lan)
Vì:.
Lớp nhận xét,bổ sung
Tiết 3 luyện từ và câu
Ôn tập - kiểm tra cuối học kỳ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc: Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/
phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập đợc bảng tổng kết vốn từ về môi trờng.
- HS khá giỏi nhận biết đợc một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong các bài thơ,
văn.
- Có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Bảng phụ hoàn thành thống kê BT2
III. các Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập:
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL
Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp
(tiến hành nh tiết trớc )
HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 :
Gọi HS đọc đề xác định yêu cầu đề bài
Giải thích1 số từ khó: sinh quyển, thuỷ thủ, khí quyển,
dới nhiều hình thức nh:
- Giải nghĩa từ
- Đặt câu với từ đó
- Gọi HS trình bày
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà hoàn thành tiếp BT2. Ôn các bài
HTL
- HS lần lợt lên bảng đọc
bài, trả lời câu hỏi nội dung
của bài đọc đó
- Cả lớp lắng nghe
GVnhận xét-cho điểm
Lập bảng thống kê.
HS hoạt động theo nhóm
Làm vào phiếu học tập.
Cả lớp theo dõi, nhận xét và
bổ sung cho đầy đủ
Đáp án: SGV tr 338
Tiết 4: kỹ thuật
Thức ăn nuôi gà ( Tiết 2 )
I- Mục tiêu:
- Nêu đợc tên, biết đợc tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thờng dùng để
nuôi gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn đợc sử dụng
nuôi gà ở gia đình hoặc địa phơng (nếu có).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà.
- Một số mẫu thức ăn nuôi gà ( lúa, ngô, tấm, đỗ tơng, vừng , thức ăn hỗn hợp.
- Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài
-Nêu yêu cầu bài học. - Học sinh nghe.