Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giao an toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.29 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i> <i>Ngày dạy:</i>


<b>Tiết 29:</b>

<b>KIỂM TRA CHƯƠNG II</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


 <b>Kiến thức</b>: Kiểm tra HS các kiến thức liên quan đến hàm số bậc nhất như: vẽ đồ thị hàm số bậc
nhất, xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng và các bài tốn có liên quan.


 <b>Kỹ năng</b>: Tổng hợp các kĩ năng đã có về tính tốn, vẽ đồ thị, nhận biết các vị trí tương đối của hai
đường thẳng, kĩ năng trình bày bài làm.


 <b>Thái độ: </b>Tính cẩn thận trong tính tốn và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, thật thà nghiêm túc trong
kiểm tra .


<b>II. NỘI DUNG KIỂM TRA:</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan:(4 điểm)</b>


Câu 1:(2 điểm) Hãy khoanh trịn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng.
a) Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 5


A. (- 2 ; - 1) B. ( 3 ; 2 ) C. ( 1 ; - 3 ) D. ( 0 ; 5 )
b) Cho hàm số ( ) 1 3


2


<i>y</i><i>f x</i>  <i>x</i> . Tính f(-0,5) kết quả laø:
A.11


4 B.



13


4 C. 1 D.
13


4

c) Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất?


A. <i>y</i>2<i>x</i> 3 B. <i>y</i> 2<i>x</i> 3 C. 1
2 3
<i>y</i>


<i>x</i>


 D.


2 3
5
<i>x</i>


<i>y</i> 


d) Hàm số nào dưới đây là hàm số nghịch biến?


A. 1


3


<i>x</i>


<i>y</i>  B. <i>y</i>( 2 1) <i>x</i>2 C. <i>y</i> (1 3)<i>x</i>1 D. <i>y</i> 2 (1 2)<i>x</i>
Câu 2:(2 điểm) Điền dấu “X” vào ô Đúng, Sai của các khẳng định


Phần II: Tự luận(6điểm)
Câu 1:(4điểm)


a) Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số sau: y = -2x + 3 ; y = x + 2
b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên.


Caâu 2:(2 điểm) Cho hàm số y = (2 –m )x + m -1 (d)


a) Với giá trị nào của m thì hàm số là hàm số là hàm số bậc nhất.
b) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên R.


c) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = x + 4 tại một điểm trên trục
tung.


<b>III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)</b>
Câu 1: Mỗi câu đúng 0,5 đ.


Khẳng định Đúng Sai


1) Nếu đồ thị của hàm số y = x – a đi qua điểm M(1 ; 3) thì a = -2
2) Nếu đồ thị của hàm số y = 3mx + 1 đi qua điểm N(-2 ; 7) thì m = -1
3) Nếu đồ thị hàm số y = ax -1 song song với đồ thị hàm số y = 2x thì a = 2
4) Nếu đồ thị hàm số y = -2x + 1 vng góc với đồ thị hàm số y = ax – 2 thìa 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>y</b>


<b>x</b>
<b>O</b>


-1
-1


-2 1 2


1


1,5
3


Câu a b c d


Đáp án C B D C


Câu 2: Mỗi câu đúng 0,5 đ.


Khẳng định 1 2 3 4


Đáp án Đ Đ Đ Đ


<b>Phần II: Tự luận (6 điểm)</b>
Câu 1: (4đ)


a)



Hàm số y = -2x + 3. (lập bảng 0,5 đ, vẽ đồ thị đúng 1 đ)


x 0 1,5


y = -2x +3 3 0


Hàm số y = x + 2.(lập bảng 0,5 đ, vẽ đồ thị đúng 1 đ)


x 0 -2


y = x + 2 2 0


b) Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của phương trình
x + 2 = - 2x + 3<b> </b> x 1


3


  (0,5đ). Thế x = 1


3 vào hàm số y = x + 2 ta có y =
1
3+ 2 =


7
3.


Vậy toạ độ giao điểm là (1


3;


7


3) (0,5đ)


Câu 2:


a) Hàm số là bậc nhất  2 m 0 0,25®

 m2 0, 25®


b) Hàm số đồng biến trên R  2 m 0 0, 25®

 m2 0, 25®



c) Đường thẳng d cắt y = x + 4 tại một điểm trên trục tung

2 m 1

0, 25®



m 1 4


 




 



m 1


0, 5®


m 5






Vậy với m = 5 thì đường thẳng d cắt y = x + 4 tại một điểm trên trục tung . (0,25đ)


<b>IV. KẾT QUẢ:</b>


Lớp Sĩ số giỏi khá TB Trên TB yếu kém Dưới TB
9A7


9A8
9A9


<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×