Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.58 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt </i> <i>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </i> - Trang
<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút </b></i>
<b>Câu 1.</b> So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, ngun tử kim loại
A.thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn.
B.thường có số electron ở các phân lớp ngồi cùng nhiều hơn.
C.thường có năng lượng ion hoá nhỏ hơn.
D.thường dễ nhận electron trong các phản ứng hoá học.
<b>Câu 2.</b> Tỉ lệ về số nguyên tử của hai đồng vị A và B trong tự nhiên của nguyên tố X là 27 : 23. Đồng vị A
có 35 proton và 44 nơtron, đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A 2 nơtron. NTKTB của nguyên tố X là
A.79,92. B.80,01. C.81,86. D.79,35.
<b>Câu 3.</b> Khi nhiệt độ tăng thêm 100C, tốc độ của một phản ứng tăng lên 3 lần. Tốc độ của phản ứng đó sẽ tăng
lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C ?
A.54 lần B.27 lần C.9 lần D.36 lần
<b>Câu 4.</b> Phản ứng : Cu + 2FeCl3→ 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ
A.ion Fe2+ <sub>có tính oxi hố m</sub><sub>ạ</sub><sub>nh h</sub><sub>ơ</sub><sub>n ion Fe</sub>3+<sub>. </sub>
B.ion Fe3+ có tính oxi hố mạnh hơn ion Cu2+.
C.ion Fe3+ <sub>có tính oxi hố y</sub><sub>ế</sub><sub>u h</sub><sub>ơ</sub><sub>n ion Cu</sub>2+<sub>. </sub>
D.ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.
<b>Câu 5.</b> Trộn V1 lít dung dịch axit có pH = 5 với V2 lít dung dịch bazơ có pH = 9 thu được dung dịch có
pH = 8. Tỉ lệ V1 : V2 bằng
A.9 : 10. B.11 : 9. C.9 : 11. D.10 : 9.
<b>Câu 6.</b> Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch chất điện li yếu có nồng độ khơng đổi thì
A.độđiện li không đổi và hằng sốđiện li thay đổi.
B.độđiện li thay đổi và hằng sốđiện li không thay đổi.
C.độđiện li và hằng sốđiện li đều thay đổi.
D.độđiện li và hằng sốđiện li đều không thay đổi.
<b>Câu 7.</b> Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng
nào khi lượng CO2 trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol ?
A.0 g đến 3,94 g B.0 g đến 0,895 g
C.0,985 g đến 3,94 g D.0,895 đến 3,94 g
<b>Câu 8.</b> Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?
A.Cacbon đioxit B.Dẫn xuất flo của hiđrocacbon
C.Ozon D.Lưu huỳnh đioxit
<b>Câu 9.</b> Mạng tinh thể kim loại gồm có
A.nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân.
B.nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.
C.ion kim loại và các electron độc thân.
D.nguyên tử kim loại và các electron độc thân.
<i>Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt </i> <i>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </i> - Trang
B.khối lượng của điện cực Zn tăng.
C.khối lượng của điện cực Cu giảm.
D.nồng độ của ion Zn2+ <sub>trong dung d</sub><sub>ị</sub><sub>ch t</sub><sub>ă</sub><sub>ng. </sub>
<b>Câu 11.</b> Hỗn hợp X gồm BaO, FeO và Al2O3. Hoà tan X trong lượng dư nước thu được dung dịch Z và
phần khơng tan Y. Sục khí CO2 dư vào Z thấy có kết tủa. Cho khí CO dư qua Y nung nóng được
chất rắn T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần, còn lại chất rắn G.<b> </b>Các chất
Y, Z, T, G lần lượt là
A. (FeO + Al2O3), Ba(AlO2)2, (Fe + Al), Fe.
B. (FeO + Al2O3), Ba(AlO2)2, (Fe + Al2O3), Fe.
C. (FeO + Al2O3), NaAlO2, (Fe + Al2O3), Fe.
D. FeO, Ba(AlO2)2, Al, Fe.
<b>Câu 12.</b> Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 g Fe2O3đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm
Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn X bằng HNO3đặc, nóng thu được dung dịch Y. Cơ cạn
dung dịch Y thì khối lượng muối khan thu được là
A.24,2 g. B.36 g. C.40 g. D.48,4 g.
<b>Câu 13.</b> Hoà tan hết m gam hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X và 1,568
lít hỗn hợp hai khí khơng màu (đktc) có khối lượng 2,59 g trong đó có một khí hố nâu ngồi khơng
khí. Dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư khơng thấy có khí thốt ra. Số mol HNO3đã
phản ứng là
A.0,51 mol. B.0,45 mol. C.0,55 mol. D.0,49 mol.
<b>Câu 14.</b> Thêm 150 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ xM, khuấy
đều thu được 0,1 mol kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, khuấy đều thì thu
được 0,14 mol kết tủa. Giá trị của x là
A.1,2. B.1,6. C.0,8. D.2,0.
<b>Câu 15.</b> Nung 2,52 g bột sắt trong oxi thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong
dung dịch HNO3 (dư) thu được 0,56 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ởđktc). Giá trị của m là
A.3,24. B.3,6. C.3,0. D.3,48.
<b>Câu 16. </b>Oxi hố hồn tồn a gam hỗn hợp Mg, Zn và Al thu được b gam hỗn hợp oxit. Cho hỗn hợp kim
loại trên tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 thu được V lít khí (đktc). V có giá trị tính theo a, b
là
−
22, 4(b a)
A.
16 .
−
22, 4(b a)
B.
32 .
−
11, 2(b a)
C.
16 .
−
22, 4(a b)
D.
32 .
<b>Câu 17.</b> Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO và H2đi qua một ống đựng 16,8 g hỗn hợp 3 oxit
CuO, Fe3O4 và Al2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí nặng
hơn khối lượng của hỗn hợp X là 0,32 g. Trị số của V và m là
A.0,112 và 12,28. B.0,448 và 16,48.
C.0,224 và 14,48. D.0,448 và 18,46.
<b>Câu 18.</b> Trong các dung dịch : HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, số dung dịch tác
dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là
A.5. B.3. C.4. D.6.
<b>Câu 19.</b> Cho x mol Fe vào dung dịch chứa y mol dung dịch AgNO3. Biểu thức liên hệ giữa x và y để dung
<i>Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt </i> <i>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </i> - Trang
A.y = 3x. B.y = 2x. C.y > x. D.y < x.
<b>Câu 20.</b> Supephotphat đơn được điều chế từ một loại bột quặng có chứa 73% Ca3(PO4)2, 26% CaCO3 và
1% SiO2. Khối lượng dung dịch H2SO4 65% tối thiểu cần dùng để tác dụng hết với 100 kg bột quặng
đó là
A.110,2 kg. B.100 kg. C.71,63 kg. D.153,85 kg.
<b>Câu 21.</b> Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe và Zn. Cho 2 g X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 g
A.22,4%. B.19,2%. C.8,4%. D.16,8%.
<b>Câu 22.</b> Một hợp chất hữu cơ X có thành phần khối lượng của C, H, Cl lần lượt là 14,28%, 1,19% và
84,53%. Sốđồng phân cấu tạo của X là
A.2. B.4. C.1. D.3.
<b>Câu 23.</b>Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp hai ankan thu được 9,45 g H2O. Cho sản phẩm cháy vào
dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A.37,5 g. B.15 g. C.52,5 g. D.42,5 g.
<b>Câu 24.</b>Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu
được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6 g nước. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi ancol trong
hỗn hợp là
A.44,7% và 55,3%. B.44,3% và 55,7%.
C.25% và 75%. D.43,4% và 56,6%.
<b>Câu 25 :</b> Hoà tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4đặc, nóng thu
được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 48,9 gam. B. 69,1 gam. C. 103,65 gam. D. 138,2 gam.
<b>Câu 26 :</b> Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được
6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Hai axit là
A. CH3COOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH2=CHCOOH và CH2=C(CH3)COOH
<b>Câu 27 :</b> Anilin không tác dụng với dung dịch
A. KOH. B. FeCl2. C. HCl. D. Br2.
<b>Câu 28 :</b> Hỗn hợp khí X gồm hiđro, etan và axetilen. Cho từ từ 6,0 lít X đi qua bột Ni nung nóng thì thu
được 3,0 lít một chất khí duy nhất (các thể tích khí được đo ởđktc). Tỉ khối hơi của X so với hiđro
bằng
A. 15. B. 7,5. C. 10. D. 9,0.
<b>Câu 29 :</b> Cho 2,24 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau
phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng là
A. 3,44 gam. B. 4,00 gam. C. 5,20 gam. D. 6,12 gam.
<b>Câu 30 :</b> Cho phản ứng hoá học CH3− C ≡ C - CH3 + HBr dư →
Sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3−CH=CBr−CH3. B. CH3- CH=CH−CH2Br.
C. CH3CHBr−CHBrCH3. D. CH3CBr2CH2CH3.
<i>Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt </i> <i>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </i> - Trang
3
3 3 2 2
2
−
↑
− ← → −
↓
= −
CH CHO
CH CH X CH Br CH Br
CH CH Cl
Hiđrocacbon X là
A. C4H10. B. C2H6. C. C2H4. D. C2H2.
<b>Câu 32 :</b> Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 thu được
0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung
kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là
A. 15,145. B. 17,545. C. 2,400. D. 2,160.
<b>Câu 33 :</b> Crăckinh ankan X thu được hỗn hợp gồm các chất CH4, C2H6, C3H8, C2H4, C3H6 và C4H8. Công
thức phân tử của X là
A. C4H10. B. C5H12. C. C6H14. D. C7H16.
<b>Câu 34 :</b> Cho tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch
D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N2O. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư, lọc và
nung kết tủa đến khối lượng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,6. B. 3,6. C. 5,2. D. 7,8.
<b>Câu 35 :</b> Khi nguyên tử nhận thêm 2 electron thì số khối của nó
A. không đổi B. tăng lên C. giảm đi D. chưa xác định được
<b>Câu 36 :</b> Cho 1 lít dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,2 mol NaAlO2, lọc, nung kết tủa đến khối lượng
không đổi được 7,65 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch HCl là
A. 0,15M hoặc 0,35M. B. 0,15M hoặc 0,2M.
C. 0,2M hoặc 0,35M. D. 0,2M hoặc 0,3M.
<b>Câu 37 :</b> Chất lượng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng
A. P trong phân tử. B. P2O5 trong phân tử.
C. H3PO4 trong phân tử. D. H3PO3 trong phân tử.
<b>Câu 38 :</b> Hợp chất X có cơng thức cấu tạo thu gọn : CH3CH2CH2CH(C2H5)CH3. Tên gọi theo danh pháp
thay thế của X là
A. 4-etylpentan. B. 2-etylpentan.
C. 3-metylhexan. D. 4-metylhexan.
<b>Câu 39 :</b> Oxi hố hồn tồn 14,3 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 22,3 gam
hỗn hợp oxit. Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối khan tạo ra là
A. 36,6 gam. B. 32,05 gam. C. 49,8 gam. D. 48,9 gam.
<b>Câu 40 :</b> Cho ankan X tác dụng với brom, đun nóng thu được 12,08 gam một dẫn xuất monobrom duy
nhất. Để trung hoà hết HBr sinh ra cần vừa đúng 80 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của X là
A. n-pentan. B. 2-metylbutan.
C. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3,3-tetrametylbutan.
<b>Câu 41 :</b> Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong
400 ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với
NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn có khối
lượng là
<i>Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt </i> <i>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </i> - Trang
đồng phân hình học) thu được là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
<b>Câu 43 :</b> FeCl2 tác dụng với chất nào sau đây không tạo thành hợp chất Fe(III) ?
A. HNO3 loãng. B. H2SO4đặc.
C. Cl2. D. Dung dịch Ba(OH)2.
<b>Câu 44 :</b> Clo hoá PVC được loại tơ clorin chứa 66,18% clo. Số mắt xích mà trung bình 1 phân tử clo tác
dụng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
<b>Câu 45 :</b> Khi cho NH3 dư tác dụng với Cl2, sản phẩm thu được là
A. N2 và NH4Cl. B. N2, H2 và HCl.
C. N2, NH4Cl và NH3. D. N2, NH3 và HCl.
<b>Câu 46 :</b> Có các chất lỏng và dung dịch khơng màu gồm NH4HCO3, KAlO2, C6H5OK, CH3OH, C6H6 và
C6H5NH2đựng trong lọ không nhãn. Nếu chỉ dùng dung dịch HCl, số chất có thể nhận biết được là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 6.
<b>Câu 47 :</b> Nhận định nào sau đây là sai ?
A. Phản ứng axit - bazơ và phản ứng oxi hoá - khử giống nhau ở chỗđều có sự cho và nhận proton.
B. Trong phản ứng axit - bazơ khơng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
C. Giống như phản ứng oxi hoá - khử, sự cho và nhận trong phản ứng axit - bazơ diễn ra đồng thời.
D. Tất cả những phản ứng nào trong đó có sự cho và nhận proton đều là phản ứng axit - bazơ.
<b>Câu 48 :</b> Khi 0,01 mol anđehit Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 4,32 gam Ag.
Biết phân tử Y có chứa 37,21% oxi về khối lượng. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A. H-CHO. B. OHC-CHO.
C. OHC-CH2-CH2-CHO. D. OHC-CH2-CHO.
<b>Câu 49 :</b>Đun nóng một ancol đơn chức X với H2SO4đặc với nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm Y có
tỉ khối hơi so với X là 0,6. Công thức của X là
A. C3H7OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C4H7OH.
<b>Câu 50 :</b> Cho 4,45 gam một α-amino axit X (chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH) tác dụng với HCl tạo ra
6,275 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A.NH CH COOH<sub>2</sub> <sub>2</sub> . B. CH CH(NH )COOH<sub>3</sub> <sub>2</sub> .
C.CH CH CH(NH )COOH<sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> . D.CH CH(NH )CH COOH<sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> .
<b>Giáo viên:</b> Phạm Ngọc Sơn