Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Chuyen de Nito va hop chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Lời mở đầu</b></i>



heo chúng tôi được biết acid nitric là một chất quan trọng, có nhiều tính chất phức tạp và ứng
dụng trong đời sống. Hơn nữa HNO3 cũng xuất hiện trong những dạng bài tập mà học sinh hay
gặp trong các kỳ thi mà đặc biệt là thi Đại Học. Thông thường những bài tập về HNO3 thường
khá phức tạp và xảy ra theo nhiều phương trình phản ứng khác nhau. Để giúp các bạn học sinh hiểu sâu
hơn về HNO3 , đồng thời giải quyết tốt các bài toán một cách nhanh chóng cũng như cũng khơng cịn
lúng túng khi gặp những dạng tốn về HNO3 chúng tơi sẽ giới thiệu đến bạn đọc những nội dung sau:


T



-

<b>Giới thiệu chung về HNO3 </b>


-

<b>Các dạng bài tập về HNO3 và phương pháp giải</b>


-

<b>Bài tập tự giải và đáp số</b>


Đó là nội dung mà chúng tơi muốn đề cập đến. Tuy nhiên để có kết quả tốt hơn, các bạn cần thường
xuyên ôn tập, củng cố các chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng đã được thầy cô truyền dạy ở trường. Với
những kiến thức mà chúng tơi được biết trong q trình học tập và tìm hiểu trong các tài liệu, chúng tơi
tin rằng đề tài này sẽ giúp ích thiết thực cho các bạn học sinh cũng như bản thân chúng tôi trong q trình
học tập.


Do thời gian và hiểu biết có hạn, trong qúa trình làm đề tài có thể cịn có những khiếm khuyết và mong
mọi người thơng cảm. Chúng tôi xin cảm ơn và rất mong nhận được những góp ý xây dựng của thầy cơ
giáo và các bạn học sinh để lần sau sẽ hoàn chỉnh hơn.


Tác giả
<i><b> </b></i>


<i><b> Phạm Thị Hương </b></i>


<i><b>Nguyễn Thu Hà</b></i>
<i><b> Vũ Thị Cẩm Duyên</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I- Tìm hiểu chung về HNO</b>

<b>3</b>

<b> :</b>



<i><b>1.</b></i>


<i><b> Giới thiệu</b></i>




Axit Nitric là một hợp chất hóa học có cơng thức hóa học (HNO3), là một dung dịch nitrat hyđrơ (axít
nitric khan). Trong tự nhiên, axít nitric hình thành trong những cơn mưa giơng kèm sấm chớp và hiện
nay chúng là một trong những tác nhân gây ra mưa axit




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



<i>Mưa axit</i>


Nó là một chất axít độc và ăn mịn có thể dễ gây cháy. Axit nitric tinh khiết khơng màu sắc cịn nếu để
lâu sẽ có màu hơi vàng do sự tích tụ của các ơxít nitơ. Nếu một dung dịch có hơn 86% axít nitric, nó
được gọi là axít nitric bốc khói. Axít nitric bốc khói có đặc trưng axít nitric bốc khói trắng và axít nitric
bốc khói đỏ, tùy thuộc vào số lượng điơxít nitơ hiện diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ăn mịn đá vơi do axit HNO3</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>


<i><b>2. Lịch sử</b></i>



Sự tổng hợp axít nitric đã được ghi nhận lần đầu vào khoảng năm 800 AD bởi một nhà giả kim người Ả
Rập tên là Jabir ibn Hayyan.


<i><b>3.Lý tính</b></i>


Axít nitric khan tinh khiết (100%) là một chất lỏng với tỷ trọng khoảng 1522 kg/m3 đông đặc ở nhiệt độ
-42 °C tạo thành các tinh thể trắng, sôi ở nhiệt độ 83 °C. Khi sôi trong ánh sáng, kể cả tại nhiệt độ trong
phòng, sẽ xảy ra một sự phân hủy một phần với sự tạo ra nitơ điơxít theo phản ứng sau:


4HNO3 → 2H2O + 4NO2 + O2 (72 °C)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Axít nitric có thể pha trộn với nước với bất kỳ tỷ lệ nào và khi chưng cất tạo ra một azeotrope một nồng
độ 68% HNO3 và có nhiệt độ sơi ở 120,5 °C tại áp suất 1 atm. Có hai chất hydrat được biết đến;


monohydrat (HNO2.H2O) và trihydrat (HNO3·3H2O).


Ơxít nitơ (NOx) tan được trong axít nitric và đặc điểm này ảnh hưởng ít nhiều đến tất cả các đặc trưng lý
tính phụ thuộc vào nồng độ của các ơxít này, chủ yếu bao gồm áp suất hơi trên chất lỏng và nhiệt độ sôi
cũng như màu sắc được đề cập ở trên. Axít nitric bị phân hủy khi có nhiệt độ cao hoặc ánh sáng với nồng
độ tăng lên mà điều này có thể làm tăng lên sự biến đổi tương đối áp suất hơi trên bề mặt chất lỏng do
các ơxít nitơ tạo ra một phần hoặc tồn bộ trong axít.


<i><b>4, Hóa tính</b></i>



<i><b>A, tính axit:</b></i>


Axít nitric là một monoaxít mạnh, một chất ơxi hóa mạnh có thể nitrat hóa nhiều hợp chất vơ cơ và là
một axít monoproton vì chỉ có một sự phân ly.



<i>Các tính chất axít</i>


Là một axít điển hình, axít nitric phản ứng với chất kiềm, ơxít bazơ và cacbonat để tạo thành các muối,
trong số đó quan trọng nhất là muối amoni nitrat. Do tính chất ơxi hóa của nó, axít nitric khơng (ngoại trừ
một số ngoại lệ) giải phóng hiđrơ khi phản ứng với kim loại và tạo ra các muối thường có trạng thái ơxi
hóa cao hơn. Vì lý do này, tình trạng ăn mịn nặng có thể xảy ra và cần phải bảo vệ thích hợp bằng cách
sử dụng các kim loại hoặc hợp kim chống ăn mịn khi chứa axít này.


Axít nitric là một axít mạnh với một hắng số cân bằng axít (Ka) = −2: trong dung dịch nước, nó hồn
toàn điện ly thành các ion nitrat NO3− và một proton hydrat, hay cịn gọi là ion hiđrơni, H3Ợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HNO3 + H2O → H3O+ + NO3
<i><b>-b.Các đặc tính ôxi hóa</b></i>


<i>b.1, Phản ứng với kim loại</i>


Là một chất ôxi hóa mạnh, axít nitric phản ứng mãnh liệt với nhiều chất hữu cơ và phản ứng có thể gây
nổ. Tùy thuộc vào nồng độ axít, nhiệt độ và tác nhân gây giảm liên quan, sản phẩm tạo ra cuối cùng có
thể gồm nhiều loại. Phản ứng xảy ra với tất cả kim loại, ngoại trừ dãy kim loại quý và một số hợp kim.
Trong phần lớn các trường hợp, các phản ứng ơxi hóa chủ yếu với axít đặc thường tạo ra điơxít nitơ
(NO2).


Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O


Tính chất axít thể hiện rõ đối với axít lỗng, đi đơi với việc tạo ra ơxít nitơ (NO).
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O


Do axít nitric là một chất ơxi hóa, hiđrơ (H) thường hiếm khi được tạo ra. Cho nên khi kim loại phản ứng
với axít nitric lỗng và lạnh ( gần 0°C ) thì mới giải phóng hiđrơ:



Mg(rắn) + 2HNO3 (lỏng) → Mg(NO3)2 (lỏng) + H2 (khí)


<i><b>* Lưu ý: - Ag, Cu tác dụng với cả HNO</b><b>3 </b><b>loãng cho muối nitrat + NO + H</b><b>2</b><b>O</b></i>


<i><b> - Pt và Au chỉ tan trong nước cường toan (3HCl + HNO</b><b>3 </b><b>)</b></i>


<i><b>Au + 3HCl + HNO</b><b>3 </b><b>→ AuCl</b><b>3 </b><b> + NO + 2H</b><b>2</b><b>O</b></i>


<i><b>- Al, Fe bị thụ động hóa trong dd HNO</b><b>3</b><b> đặc nguội</b></i>
<i>b.2, Sự thụ động hóa</i>


Dù Crơm (Cr), sắt (Fe) và nhơm (Al) dễ hịa tan trong dung dịch axít nitric lỗng, nhưng đối với axít đặc
nguội lại tạo một lớp ơxít kim loại bảo vệ chúng khỏi bị ơxi hóa thêm, hiện tượng này gọ là sự thụ động
hóa.


<i>b.3, Phản ứng với phi kim</i>


Khi phản ứng với các nguyên tố á kim, ngoại trừ silic và halogen, các nguyên tố này thường bị ơxi hóa
đến trạng thái ơxi hóa cao nhất và tạo ra điơxít nitơ đối với axít đặc và ơxít nitơ đối với axít lỗng.
C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O


hoặc


3C + 4HNO3 → 3CO2 + 4NO + 2H2O
<i>b4. Tác dụng với hợp chất</i>


12HNO3 + 3FeS → Fe(NO3)3 + Fe2 (SO4)3 + 9 NO + 6H2O
2HNO3 (l) + 3H2S →3S + 2NO + 4H2O



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>5.Tổng hợp và sản xuất axit nitric</b></i>


Axit nitric được tạo ra bằng cách pha trộn điôxit nitơ (NO2) với nước với sự có mặt của ơxi hay sử dụng
khơng khí để ơxi hóa axít nitrơ cũng tạo ra axit nitric. Axit nitric lỗng có thể cơ đặc đến 68% axit với
một hỗn hợp azeotropic với 32% nước. Việc cô đặc hơn được thực hiện bằng cách chưng cất với axit
sunfuric với vai trò là chất khử nước. Trong quy mơ phịng thí nghiệm, cách chưng cất như thế phải được
tiến hành bằng dụng cụ thủy tinh với áp suất thấp để tránh phân hủy axit này. Các mối nối bằng thủy tinh
và nút bần cũng nên tránh dùng do axit nitric tấn công các chất này. Dung dịch axit nitric cấp thương mại
thường có nồng độ giữa 52% và 68% axit nitric. Việc sản xuất axit nitric được thực hiện bằng công nghệ
Ostwald do Wilhelm Ostwald phát minh.


Trong phịng thí nghiệm, axit nitric có thể điều chế bằng cách cho nitrat đồng (II) hoặc cho phản ứng
những khối lượng bằng nhau nitrat kali (KNO3) vơi axit sulfuric (H2SO4) 96%, và chưng cất hỗn hợp này
tại nhiệt độ sôi của axit nitric là 83 °C cho đến khi còn lại chất kết tinh màu trắng, potassium hydrogen
sulfate (KHSO4), còn lưu lại trong bình. Axit nitric bốc khói đỏ thu được có thể chuyển thành axit nitric
màu trắng. Cần lưu ý khi thí nghiệm thì phải dùng các trang thiết bị bằng thủy tinh, hay nhất là bình cổ
cơng ngun khối do axit nitric khan tấn công cả nút bần, áo và da, và sự rị rỉ có thể cực kỳ nguy hiểm.
H2SO4+ KNO3 → KHSO4 + HNO3


<i><b>((*)Tại sao điều chế HNO</b><b>3</b><b> bốc khói phải sử dụng H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> đặc và KNO</b><b>3</b><b> rắn?</b></i>


vì HNO3 và H2SO4 đều là axit mạnh nên để điều chế HNO3 thì khơng thể dùng phương pháp bình thường
cho axit mạnh tác dụng với dd muối...


HNO3 có thể bay hơi và tan nhiều trong nước còn H2SO4 bay hơi rất ít
dùng H2SO4 đặc và KNO3 rắn để hạn chế lượng nước có mặt trong pứ
Đun nóng hỗn hợp là để làm cho HNO3 bị bay tách ra khỏi hỗn hợp pứ
H2SO4 + KNO3 = KHSO4 + HNO3


ở nhiệt độ cao hơn



H2SO4 + 2KNO3 = K2SO4 + 2HNO3 . )


Chất NOx hòa tan được loại bỏ bằng cách sử dụng áp suất giảm tại nhiệt độ phòng (10-30 phút với áp
suất 200 mmHg hay 27 kPa). Axit nitric bốc khói trắng thu được có tỷ trọng 1.51 g/cm³. Quy trình này
cũng được thực hiện dưới áp suất và nhiệt độ giảm trong một bước để tạo ra ít khí điơxit nitơ hơn.


axit này cũng có thể được tổng hợp bằng cách ơxi hóa ammoniac, nhưng sản phẩm bị pha loãng bởi nước
do phản ứng tạo ra. Tuy nhiên, phương pháp tổng hợp này quan trọng trong việc sản xuất nitrat ammoni
từ amôniăc theo công nghệ Haber, do sản phẩm cuối cùng có thể sản xuất từ nitơ, hyđrô và ôxi là nguyên
liệu đầu vào chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Axit nitric bốc khói trắng, cũng gọi là axit nitric 100% hay WFNA, rất gần giống với sản phẩm axit nitric
khan. Một đặc tính kỹ thuật của axit nitric bốc khói trắng là nó có tối đa 2% nước và tối đa 0,5% NO2
hòa tan. Axit nitric bốc khói đỏ hay RFNA, chứa một lượng điơxit nitơ (NO2) đáng kể thoát khỏi dung
dịch với màu nâu đỏ. Một cơng thức của RFNA thể hiện ít nhất 17% NO2, nhóm khác là 13% NO2.
Trong trường hợp, axit nitric bị ức chế bốc khói (hoặc IWFNA, hoặc IRFNA) có thể làm tăng khi cho
thêm thêm khoảng 0,6 đến 0,7% hiđro florit, HF. Chất florit này được bổ sung vào để chống ăn mòn
trong các bồn chứa kim loại (chất florit tạo ra một lớp florit kim loại bảo vệ kim loại đó).


<i><b>6.Sử dụng</b></i>


Axit HNO3 là 1 trong những hóa chất cơ bản quan trọng.


+)Thường được dùng làm thuốc thử trong phịng thí nghiệm, axit nitric được sử dụng để sản xuất thuốc
nổ bao gồm nitroglycerin, trinitrotoluen (TNT) và cyclotrimethylenetrinitramin (RDX), tên lửa, cũng như
phân bón (như phân đạm một lá nitrat amoni).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



+)Axit nitric cũng được sử dụng trong phịng thí nghiệm trường học để tiến hành các thí nghiệm liên
quan đến việc thử clorit. Cho axit nitric tác dụng với mẫu thử, sau đó cho dung dịch bạc nitrat vào để tìm
kết tủa trắng của bạc clorua.


+)Trong kỹ thuật ICP-MS và ICP-AES, axit nitric (với nồng độ từ 0,5% đến 2,0%) được sử dụng như
một hợp chất nền để xác định dấu vết kim loại trong các dung dịch. Trong kỹ thuật này cần phải dùng
axit nitric cực tinh khiết vì một số lượng ion kim loại nhỏ có thể gây ảnh hưởng đến kết quả phân tích.
+)Axít này còn được sử dụng trong ngành luyện kim và tinh lọc vì nó phản ứng với phần lớn kim loại và
trong các tổng hợp chất hữu cơ. Khi kết hợp với axít clohyđric, nó tạo thành nước cường toan, một trong
những chất phản ứng có thể hịa tan vàng và bạch kim (platinum).


Một trong những ứng dụng cho IWFNA là một chất ơxi hóa trong nhiên liệu lỏng tên lửa.


***Ngồi ra, axit nitric cịn được dùng làm chất thử màu (colorometric test) để phân biệt heroin và
morphine.


<i><b>7.Nguy hiểm</b></i>


Axít Nitric là một chất ơxi hóa mạnh, và các phản ứng của axít nitric với các hợp chất như cyanit, carbit,
và bột kim loại có thể gây nổ. Các phản ứng của axít nitric với nhiều hợp chất vô cơ như turpentine, rất
mãnh liệt và tự bốc cháy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>II., Phương pháp giải và các dạng bài tập:</b></i>



<i><b>A) Các định luật cần vận dụng</b></i>
<b>1. Định luật bảo toàn khối lượng:</b>


<i><b>Nội dung</b>: </i>Khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng các chất được tạo thành sau phản


ứng.


Trong đó chúng ta cần vận dụng các hệ quả


<i><b>Hệ quả1: Gọi m</b></i>T là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, ms là khối lượng các chất sau phản
ứng. Dù phản ứng xảy ra với hiệu suất bất kỳ ta đều có: mT = mS.


<i><b>Hệ quả 2: Khi cation kim loại kết hợp với anion phi kim để tạo ra các hợp chất ta luôn có: Khối</b></i>
lượng chất = khối lượng của cation+khối lượng anion. Khối lượng của cation hoặc anion ta coi như bằng
khối lượng của nguyên tử cấu tạo thành.


<b>2. Định luật bảo toàn nguyên tố</b>


Nội dung định luật: Tổng khối lượng một nguyên tố trước phản ứng bằng tổng khối lượng của
nguyên tố đó sau phản ứng. Nội dung định luật có thể hiểu là tổng số mol của một nguyên tố được bảo
toàn trong phản ứng.


<b>3. Định luật bảo toàn electron</b>


Trong phản ứng oxi hóa khử: Số mol electron mà chất khử cho đi bằng số mol electron mà chất
oxi hóa nhận về.


Khi vận dụng định luật bảo tồn electron vào dạng toán này cần lưu ý:


- Trong phản ứng hoặc một hệ phản ứng chỉ cần quan tâm đến trạng thái đầu và trạng thái cuối mà
không cần quan tâm đến trạng thái trung gian.


- Nếu có nhiều chất oxi hóa và chất khử thì số mol electron trao đổi là tổng số mol của tất cả chất
nhường hoặc nhận electron.



<i><b>B. Các ví dụ điển hình</b></i>


<i><b>Đề bài 1: Nung nóng 12,6 gam Fe ngồi khơng khí sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm</b></i>
Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hỗn hợp này phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,2 lít
khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính m?


<i><b>Phân tích đề: </b></i>
Sơ đồ phản ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3


2( ) 3 4


2 3 2 4 3


,


à Fe du ( )


<i>HNO dn</i>


<i>O kk</i> <i>FeO Fe O</i> <i>NO</i>


<i>Fe</i>


<i>Fe O v</i> <i>Fe SO</i>


 


 



  <sub></sub>    <sub></sub>


 


Fe phản ứng với Oxi cho 3 sản phẩm oxit và lượng sắt dư, sau đó hỗn hợp oxit này phản ứng với
HNO3 đặc nóng đưa lên sắt +3. Trong q trình Oxi nhận e để đưa về O2- có trong oxit và HNO3(+5)
nhận e để đưa về NO (+2).


Như vậy: + Khối lượng oxit sẽ là tổng của khối lượng sắt và oxi.
+ Cả quá trình chất nhường e là Fe chất nhận là O và HNO3


<i><b>Giải:</b></i>


Ta có n = 0,1875 molNO , nFe = 0,225 mol
Gọi số mol oxi trong oxit là x ta có:


Chất khử Chất oxi hóa


3

<sub>3</sub>



<i>Fe</i>

<i>Fe</i>

<i>e</i>



2


5 2


2


3




<i>O</i>

<i>e</i>

<i>O</i>



<i>N</i>

<i>e</i>

<i>N</i>





 






Tổng electron nhường: 0,225*3 mol Tổng electron nhận: 2x + 0,375 (mol)
Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có:0,225*3= 2x + 0,5625   x = 0,05625


Mặt khác theo hệ quả 2 BTKL ta có:


2


<i>Fe</i> <i>O</i>


<i>m m</i> <i>m</i>  nên: m = 12,6 + 0,05625*16 = 13,5(gam).


<b>ĐS</b>: <b>13,5 gam.</b>


<b>(*)</b>Ngoài ra cịn có cách giải khác: (chỉ áp dụng cho bài tốn với Fe)
Sử dụng cơng thức:


(1)


Ta có: 80*0,225 = m + 8* (0,1875*3)   <b>m=13,5g</b>


<b>80*số mol Fe = m + 8*( số e trao đổi của khí * số mol khí)</b>


2x

x



0,225

0,225 * 3



0,1875


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Đề Bài 2: Nung nóng m gam bột sắt ngồi khơng khí, sau phản ứng thu được 20 gam hỗn hợp X gồm</b></i>
Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hịa tan hết X trong dung dịch HNO3 lỗng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y
gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Tính m và thể tích HNO3 1M đã dùng?


<i><b>Phân tích đề: </b></i>
sơ đồ phản ứng


3
2
2
3 4
( )
2 3
3 3
,


à Fe du


( )



<i>HNO</i>
<i>O kk</i>


<i>NO</i>
<i>FeO Fe O</i>


<i>Fe</i> <i>NO</i>


<i>Fe O v</i>


<i>Fe NO</i>
 


  <sub></sub>   <sub></sub> 
 


+ Hỗn hợp X gồm Fe và O trong oxit.


+ Xét cả quá trình ta thấy chỉ có Fe nhường e, Chất nhận e là Oxi và HNO3 .
+ HNO3 nhận e để cho NO và NO2.


+ Số mol HNO3 ban đầu bằng số mol HNO3 trong muối và chuyển về các khí.
<i><b>Giải: </b></i>


Theo đề ra ta có: <i>nNO</i> <i>nNO</i>2 0,125<i>mol</i>


Gọi số mol Fe và O tương ứng trong X là x và y ta có: 56x + 16y = 20 (1).
Q trình nhường và nhận e:



chất khử Chất oxi hóa


3

<sub>3</sub>



<i>Fe</i>

<i>Fe</i>

<i>e</i>




2
4
5
2
2
5

2


1


3



<i>O</i>

<i>e</i>

<i>O</i>



<i>N</i>

<i>e</i>

<i>N O</i>



<i>N</i>

<i>e</i>

<i>N O</i>













Tổng electron nhường: 3x mol Tổng electron nhận: 2y + 0,125+ 0,125x3 (mol)
Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có: 3x = 2y + 0,5 (2)


<b>Trường THPT Quỳnh Lưu I *_ * K</b>

<b>*_*</b>

<b>11A</b>



2y


y



x

3x



0,125
0,125 3<i>x</i>


y



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Từ (1) và (2) ta có hệ

56

16

20



3

2

0,5



<i>x</i>

<i>y</i>


<i>x</i>

<i>y</i>









Giải hệ trên ta có x = 0,3 và y = 0,2
Như vậy nFe = 0,3 mol vậy <b>m = 16,8 gam.</b>
Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có:


3 3 3 2


ơi í

<sub>3</sub>



<i>mu</i> <i>Kh</i>


<i>HNO</i> <i>NO</i> <i>NO</i> <i>Fe</i> <i>NO</i> <i>NO</i>


<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>



nên <i>nHNO</i>3 0,3 3 0,125 0,125 1,15<i>x</i>    mol.


Vậy 3


1,15


1,15( ít)
1


<i>HNO</i>


<i>V</i>   <i>l</i>


<b>(*)</b>Áp dụng cơng thức (1) ta có:80* số mol Fe = 20 + 8*(0,125*3 + 0,125*1)


  số mol Fe = 0,3 (mol)


  <b>mFe = 16,8 g</b>


3


1,15


1,15( ít)
1


<i>HNO</i>


<i>V</i>   <i>l</i>


<i><b>Đề bài 3: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe</b></i>2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu
được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính m ?


<i><b>Phân tích đề: </b></i>
Sơ đồ phản ứng


3


3 4 2


2 3


2 3 2 3


,



, Fe ( )


<i>o</i>


<i>HNO dn</i>
<i>CO</i>


<i>t</i>


<i>FeO Fe O</i> <i>NO</i>


<i>Fe O</i>


<i>Fe O</i> <i>Fe NO</i>


 


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 


Trong trường hợp này xét quá trình đầu và cuối ta thấy chất nhường e là CO, chất nhận e là HNO3.
Nhưng nếu biết tổng số mol Fe trong oxit ta sẽ biết được số mol Fe2O3. Bởi vậy ta dùng chính dữ kiện bài
tốn hịa tan x trong HNO3 đề tính tổng số mol Fe.


<i><b>Giải:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Gọi số mol Fe và O tương ứng trong X là x và y ta có: 56x + 16y = 10,44 (1).


Q trình nhường và nhận e:


Chất khử Chất oxi hóa


3

<sub>3</sub>



<i>Fe</i>

<i>Fe</i>

<i>e</i>




2
4
5
2

2


1



<i>O</i>

<i>e</i>

<i>O</i>



<i>N</i>

<i>e</i>

<i>N O</i>










Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có: 3x = 2y + 0,195 (2)



Từ (1) và (2) ta có hệ 56 16 10, 44
3 2 0,195


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 


 


Giải hệ trên ta có x = 0,15 và y = 0,1275


Như vậy nFe = 0,15 mol nên <i>nFe O</i>2 3 0,075<i>mol</i>   m = 12 gam.


<i><b>Nhận xét: </b></i>


Dĩ nhiên trong bài toán trên ta cũng có thể giải theo cách tính số mol O bị CO lấy theo phương
trình:


2


2


2


<i>CO</i> <i>O</i>  <i>e</i> <i>CO</i>


 



<sub></sub> <sub></sub>    <sub> và </sub> 5 4
2


1



<i>N</i>

<i>e</i>

<i>N O</i>





Sau đó dựa vào định luật bảo tồn khối lượng ta có: m = 10,44 + mO.
<i><b>Đề bài 4: </b></i>


Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng
(dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu
được m gam muối khan. Tính m ?


<i><b>Phân tích đề: </b></i>


Ta coi như trong hỗn hợp X ban đầu gồm Fe và O. Như vậy xét cả quá trình chất nhường e là Fe chất
nhận e là O và <i>NO</i>3




. Nếu chúng ta biết được số tổng số mol Fe trong X thì sẽ biết được số mol muối
Fe(NO3)3 trong dung dịch sau phản ứng. Do đó chúng ta sẽ giải bài toán này như sau:


<b>Trường THPT Quỳnh Lưu I *_ * K</b>

<b>*_*</b>

<b>11A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Giải: </b></i>



Số mol NO = 0,06 mol.


Gọi số mol Fe và O tương ứng trong X là x và y ta có: 56x + 16y = 11,36 (1).
Q trình nhường và nhận e:


Chất khử Chất oxi hóa


3

<sub>3</sub>



<i>Fe</i>

<i>Fe</i>

<i>e</i>



2


2
5


2


3



<i>O</i>

<i>e</i>

<i>O</i>



<i>N</i>

<i>e</i>

<i>N O</i>












Tổng electron nhường: 3x (mol) Tổng electron nhận: 2y + (mol)
Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có: 3x = 2y + (2)


Từ (1) và (2) ta có hệ 56 16 11,36
3 2 0,18


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 


 


Giải hệ trên ta có x = 0,16 và y = 0,15


Như vậy <i>nFe</i> <i>nFe NO</i>( 3 3) 0,16mol vậy m = 38,72 gam.


Với bài tốn này ta cũng có thể quy về bài tốn kinh điển: Đốt m gam sắt sau phản ứng sinh ra
11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hỗn hợp này phản ứng hết với dung dịch HNO3
lỗng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).


Chúng ta sẽ tính m rồi từ suy ra số mol Fe và từ đó tính số mol của sắt.
<b>Phát triển bài toán: </b>


<i><b>Trường hợp 1</b></i><b>:</b> Cho nhiều sản phẩm sản phẩm khử như NO2, NO ta có vẫn đặt hệ bình thường tuy nhiên
chất nhận e bây giờ là HNO3 thì cho 2 sản phẩm.



<i><b>Trường hợp 2: Nếu đề ra yêu cầu tính thể tích hoặc khối lượng của HNO</b></i>3 thì ta tính số mol dựa vào bảo
tồn ngun tố N khi đó ta sẽ có:




3 3 3 2


ơi í

<sub>3</sub>

<sub>(</sub>

<sub>)</sub>



<i>mu</i> <i>Kh</i>


<i>HNO</i> <i>NO</i> <i>NO</i> <i>Fe</i> <i>NO</i> <i>NO</i>


<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III. Bài tập tự giải :</b>


<i><b>(**)Một số bài tp trong thi H</b></i>


<b>Câu 1: (Đại học khối B-2007) </b>


Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loÃng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng lµ.


A. chÊt oxi hãa B. chÊt khư


C. chÊt xúc tác D. môi trờng.


<b>Cõu 2: (Cao ng khi A-2007)</b>


Kim loại phản ứng đợc với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc nguội).



Kim lo¹i M là.


A. Fe B. Zn


C .Al D. Ag


<b>Câu 3:(Đại học khối A-2007)</b>


Cho tõng chÊt: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3


lần lợt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là.


A. 5 B. 8


C. 6 D. 7


<b>Câu 4:</b> Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loÃng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu


trong khụng khớ, hn hp khớ ú gm.


A. CO2, NO2 B. CO, NO


C. CO2, NO D. CO2, N2


<b>Câu 5:</b> Nhiệt phân hồn tồn Fe(NO3)2 trong khơng khí thu đợc sản phẩm gồm.


A. FeO, NO2, O2 B. Fe, NO2, O2


C. Fe2O3, NO2 D. Fe2O3, NO2, O2



<b>C©u 6:</b> Khi bị nhiệt phân, dÃy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit, khí oxi.


A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 B. Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3


C. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 D. Hg(NO3)2, AgNO3
<b>Câu 7: (Đại học khèi A-2007)</b>


Để nhận biết ba axit đặc nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử


lµ.


A. Cu B. CuO


C. Al D. Fe


<b>Câu 8:</b> hịa tan hồn tồn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 d thu đợc 0,224 lit khớ duy nht l N2


(đktc). Vậy M là kim loại nào dới đây.


A. Cu B. Al


C. Fe D. Mg


<b>Câu 9:</b> Hịa tan hồn tồn m gam Fe vào dung dịch HNO3 lỗng thì thu đợc 0,448 lit khớ NOduy nht


(đktc). Giá trị của m là.


A. 1,12 gam B. 11,2 gam



C. 0,56 gam D. 5,6 gam


<b>Câu 10:</b> Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng d, thu c 6,72 lit khớ NO


(đktc). Khối lợng của Al và Fe trong hỗn hợp X tơng ứng là.


A. 5,4 g vµ 5,6 g B. 5,6 g vµ 5,4 g


C. 8,1 g vµ 2,9 g D. 2,9 g và 8,1 g


<b>Câu 11:</b> Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO3 lo·ng d. KÕt thóc thÝ nghiƯm


khơng có khí thốt ra, dung dịch thu đợc có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Phần trăm số


mol cña Zn có trong hỗn hợp ban đầu là.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

A. 66,67 % B. 33,33%


C. 50% D. 40%


<b>C©u 12:(Đaị học khối B-2007)</b>


Thực hiƯn hai thÝ nghiƯm.


1. Cho 3,84 gam Cu ph¶n øng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lÝt khÝ NO


2. Cho 3,84 gam Cu ph¶n øng víi 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO.


Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là.



A. V2 = 2V1 B. V2 = 1,5 V1


C. V2 = 2,5V1 D. V2 = V1


<b>Câu 13:</b> Hịa tan hồn tồn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất lỗng thì thu đợc hỗn hợp gồm 0,015 mol


khÝ N2O vµ 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m lµ.


A. 13,5 gam B. 1,35 gam


C. 0,81 gam D. 8,1 gam


<b>Câu 13:</b> Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M (hóa trị II), thu đợc 8 gam oxit tng


ứng. M là kim loại nào dới ®©y.


A. Mg B. Zn


C. Cu D. Ca


<b>C©u 14:</b> §em nung nãng m gam Cu(NO3)2 sau mét thêi gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân thấy


khối lợng giảm đi 0,54 gam so với ban đầu. Khối lợng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là.


A. 1,88 gam B. 0,47 gam


C 9,4 gam D. 0,94 gam


<b>Câu 15: (Cao đẳng khối A-2008)</b>



Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (d), sinh ra 2,24 lit khÝ X (s¶n phÈm khư duy


nhÊt). Khí X là.


A. N2O B. NO


C. NO2 D. N2


<b>Câu 16: (Đại học khối A-2007)</b>


Hũa tan hon ton hn hp gm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu đợc


dung dÞch X (chØ chøa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a lµ.


A. 0,06 B. 0,04


C. 0,075 D. 0,12


<b>Câu 17:(Đại học khối A-2007)</b>


Hũa tan hon ton 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu đợc V lit (đktc)


hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit d). Tỉ khối của X i vi H2


bằng 19. Giá trị của V là.


A. 2,24 B. 5,60


C. 3,36 D. 4,48



<b>Câu 18: (Đại häc khèi B-2007) </b>


Nung m gam bột sắt trong oxi, thu đợc 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong
dung dịch HNO3 (d), thoát ra 0,56 lit (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là.


A. 2,22 gam B. 2,52 gam


C. 2,32 gam D. 2,62 gam


<b>Câu 19: (Đại học khối A-2008)</b>


Cho 11,36 gam một hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng ứng hết víi dung dÞch HNO3


lỗng d, thu đợc 1,344 lit NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch X. Cô cạn
dung dịch X thu đợc m gam muối khan. Giá trị của m là.


A. 49,09 gam B. 34,36 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 20: (Đại học khối B-2008)</b>


Cho 2,16 gam Mg tỏc dụng với dung dịch HNO3 (d). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc


0,896 lit NO (đktc) và dung dịch X. Khối lợng muối khan thu đợc khi làm bay hơi dung dịch X là.


A. 13,32 gam B. 6,52 gam


C. 13,92 gam D. 8,88 gam.


<b>Câu 21: (Đại học khối B-2008)</b>



Cho m gam hn hp gồm Al, Cu vào dung dịch HCl d, sau phản ứng kết thúc thu đợc 3,36 lit khí
(đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X ở trên vào một lợng d axit nitric (đặc nguội), sau khi kết thúc phản ứng
sinh ra 6,72 lit NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là.


A 12,3 gam B. 10,5 gam


C. 11,5 gam D. 15,6 gam.


<b>Câu 22: (Cao đẳng khối A-2008)</b>


Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hh gồm KNO3 và Cu(NO3)2 thu đợc hỗn hợp khí X có tỉ khối so


víi hi®ro b»ng 18,8. Khèi lợng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là.


A. 8,60 gam B. 11,28 gam


C. 9,4 gam D. 20,50 gam.


<b>Câu 23: (Đại häc khèi A-2009)</b>


Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (d), thu đợc dung dịch X và 1,344
lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18.
Cơ cạn dung dịch X, thu đợc m gam chất rắn khan. Giá trị của m là


A. 34,08. B. 38,34.


C. 97,98. D. 106,38.


<b>C©u 24: (Đại học khối B-2009)</b>



Hũa tan hon ton 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu đợc
1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (d) vào dung
dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc m gam kết tủa. Phần trăm về khối lợng


cña Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lợt là


A. 21,95% và 0,78. B. 78,05% vµ 2,25.


C. 21,95% vµ 2,25. D. 78,05% vµ 0,78.


<b>Câu 25: (Cao đẳng khối A-2009)</b>


Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu đợc
dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí khơng màu, trong đó có một khí hóa nâu
trong khơng khí. Khối lợng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (d) vào X và đun nóng,
khơng có khí mùi khai thốt ra. Phần trăm khối lợng của Al trong hỗn hợp ban đầu là


A. 10,52%. B. 15,25%.


C. 12,80%. D. 19,53%.


<i><b>(**) Phân loại các dạng bài tập về HNO</b><b>3</b></i>


<i><b>Dạng1: Tính khối lượng kim loại lượng axit và lượng sản phẩm khử tạo thành</b></i>


<b>Câu1:</b> Hòa tan hết m(g) Al trong dd HNO3, thu được hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 có thể tích là
8.96 lit và có tỷ khối đối với hiđrơ là 16.75. giá trị của m là:


A. 9.1125 B. 2.7g C. 8.1g D. 9.225g



<b>Câu2:</b> Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dd HNO3 lỗng dư, thì có 6.72lit (đktc) khí NO bay ra. Khối lượng các
kim loại Al và Fe trong hỗn hợp đầu lần lượt là:


A.2.7g, 11.2g B.5.4g, 5.6g C. 0.54g, 0.56g D. kết quả khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu3:</b> Hịa tan hồn tồn 12g hỗn hợp Fe và Cu( tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lit( đktc) hỗn hợp
khí X (gồm NO và NO2), và dd Y( chỉ chứa 2 muối và axit dư). tỷ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của
V(lit) là:


A. 2.24 B.5.6 C.3.36 D.4.48


<b>Câu4:</b> Cho m(g) Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy tạo ra 11.2lit(đktc) hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 với tỷ lệ
mol tương ứng là 1:2:2. Giá trị của m là:


A. 16.47g B. 23g C. 35.1g D. 12.73g


<b>Câu5:</b> Cho 0.28mol Al vào dd HNO3 dư thu được khí NO và dd chứa 62.04g muối. Số mol khí NO thu được là:


A. 0.2 B. 0.28 C. 0.1 D. 0.14


<b>Câu6:</b> Cho m(g) Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 tạo ra hỗn hợp khí A gồm 0.15mol NO và 0.05mol N2O. Giá
trị của m là:


A. 7.76g B. 7.65g C. 7.85g D. 8.85


<b>Câu7:</b> Cho 18.5g hỗn hợp Fe và Fe3O4 vào 200ml dd HNO3 đun nóng, khuấy kỹ thu được 2.24lit khí NO(đktc),
dd Y và 1.46g kim loại . Nồng độ đ HNO3 đã dùng là:


A. 1.2M B. 2.4M C. 3.2M D. 2M



<b>Câu8:</b> Cho 0.9mol Cu vào 400ml dd H2SO4 1M và NaNO3 1M. Số mol khí NO thu đựoc là:


A. 0.2 B. 0.4 C. 0.6 D. 0.8


<b>Câu9:</b> Hòa tan 5g Cu trong 100ml dd chứa đồng thời 2 axit HNO3 1M và H2SO4 0.5M thì giải phóng khí NO
duy nhất. Thể tích khí đo ở đktc bằng:


A. 0.56lit B. 1.12lit C. 1.17lit D. 2.24lit


<b>Câu10:</b> Một hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al được chia thành 2 phần bằng nhau
Phần1: cho tác dụng với dd HCl dư thu được 3.36 lit khí H2


Phần2: hịa tan hết trong dd HNO3 lỗng dư thu được một khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí ( thể
tích các khí đo ở đktc). Giá trị của V là:


A. 2.24lit B. 3.36lit C. 4.48lit D. 5.6lit


<b>Câu11:</b> Cho ag Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 loãng, thu được dd A và 0.1792lit hỗn hợp khí X gồm N2 và
NO có dX/H2 = 14.25. Tính a


<b>Câu12: </b>Cho 28g hhA gồm Cu và Ag vào dd HNO3 đặc, dư, sau pứ kết thúc thu được ddB và 10 lit NO2
( 0 0<sub>C; 0,896atm).</sub>


Xác định % khối lượng mỗi KL trong hh đầu


<b>Câu13:</b> Hoà tan hoàn toàn 9.41g hh 2Kl Al và Zn vào 530ml dd HNO3 2M, sau pứ thu được dd A và
2,464lit hh khí gồm N2O và NO(đktc) có khối lượng bằng 4,28g.


a) Tính % khối lượng mỗi KL trong hh đầu
b) Tính Vdd HNO3 đã tham gia pứ.



<b>Câu14</b> : Cho 1,86 g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng dư sau phản ứng thu được 560 ml
N2O ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất . Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
<b>Câu15:</b> Cho 3,84 gam Cu tác dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và HCl 1M sẽ thu được
tối đa bao nhiêu lit NO (đktc)


<b>Câu16: </b>cho 7,68 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2SO4 1M, sau khi phản ứng
hồn tồn thu được bao nhiêu lít NO (đktc) là spk duy nhất. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam
muối khan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a) Tính thể tích khí sinh ra ở đktc


b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần cho vào dung dịch A để kết tủa tồn bộ ion Cu2+<sub> có </sub>
trong dung dịch A


<b>Câu18:</b> cho m gam sắt tác dụng với dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được dung dịch Y; 0,1mol NO
(spk duy nhất ) và 2 gam kim loại. Tính m


<b>Câu19</b>: hồ tan hồn tồn 0,368 gam hỗn hợp nhôm và kẽm cần vừa đủ 2,5 lit dung dịch HNO3 0,01M
thì khơng thấy có khí thốt lên, sau phản ứng ta thu được 3 muối. Tính % về khối lượng của mỗi kim loại
có trong hỗn hợp.


<b>Câu20</b>: Cho 4,86g Al tan vừa đủ trong 660ml dung dịch HNO3 1M thu được V lít hỗn hợp khí(đktc) gồm
N2 và N2O. Tính V?


A. 0,112lít B. 0,448lít C. 1,344lít D. 1,568lít


<b>Câu21</b>: Cho 13,5g hỗn hợp gồm Al và Ag tan trong HNO3 dư thu được dung dịch A và 4,48 lít hỗn hợp
khí gồm (NO,NO2) có khối lượng 7,6gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại.



A. 30 và 70 B. 44 và 56 C. 20 và 80 D. 60 và 40


<i><b>Dạng2: Xác định tên kim loại</b></i>


<b>Câu22:</b> Hịa tan 16.2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dd HNO3 loãng, sau pư thu được 4.48lit(đktc) hỗn hợp
khí X gồm N2O và N2 . Biết tỷ khối của X đối với H2 bằng 18, dd sau pư khơng có muối NH4NO3. Kim loại đó
là:


A. Ca B. Mg C. Al D. Fe


<b>Câu23: </b>Hoà tan htồn 62.1g kim loại M bằng dd HNO3 lỗng sau pứ thu được 16.3lit hh khí X gồm 2khí
khơng màu, khơng hố nâu trong kk(đkc).(dX/H2O=17.2) Xác định M.


<b>Câu24:</b> Hồ tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 dư đun nóng thu được 2,24
lit NO và NO2 (đktc) có tỷ khối so với H2 bằng 21 ( khơng cịn sản phẩm khử khác). Tìm kim loại M
<b>Câu25: </b>Hịa tan 13g một kim loại có hóa trị khơng đổi vào HNO3. Sau phản ứng thêm vào NaOH dư
thấy bay ra 1,12 lít khí có mùi khai. Xác định kim loại đã dùng?


<b>Câu 26:</b> Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 ta thu được 4,48 lít NO
(đktc). Kim loại M là :


A. Zn = 65. B. Fe = 56. C. Mg = 24. D. Cu = 64.


<b>Câu 27</b>: Hịa tan hồn tồn 2,7g một kim loại M bằng HNO3 thu được 1,12lít khí(đktc) hỗn hợp X gồm 2
khí khơng màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngồi khơng khí. Biết d <i>H</i>2


<i>X</i>


=19,2. M là?



A. Fe B. Al C. Cu D.Zn


<b>Câu 28</b>: Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch A (khơng có khí thốt ra). Cho NaOH dư vào
dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M.


A. Fe B. Mg C. Al D. Ca


<b>Câu 29</b>: Hịa tan hồn tồn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96lít(đktc) hỗn hợp
khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M.


A. Fe(56) B. Cu(64) C. Al(27) D. Zn(65)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu30:</b> Hoà tan 16.2 g một kloại chưa rõ hố trị bằng HNO3 lỗng, dư, sau pư thu được 4.48 lit hỗn hợp
khí X gồm N2 và NO2 (đktc), dX/H2=18. Xác định kim loại. Biết rằng sau pư khơng có muối NH4NO3
<i><b>Dạng3: Tìm sản phẩm khử</b></i>


<b>Câu31:</b> cho hỗn hợp gồm 0.2mol Fe và 0.3mol Mg vào dd HNO3 dư thu được 0.4mol một sản phẩm khử chứa
N duy nhất , sản phẩm đó là:


A. NH4NO3 B. N2O C. NO D. NO2


<b>Câu 32</b>: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Xác định khí X.


<b>Câu 33</b>: Hòa tan 9,6g Mg trong dung dịch HNO3 tạo ra 2,24 lít khí NxOy. Xác định cơng thức khí đó.


A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O4


<b>Câu 34</b>: Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm
NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X?



A. NO B. N2O C. NO2 D. N2


<b>Câu35:</b> Hoà tan 0.2 mol Fe và 0.3 mol Mg vào HNO3 dư thu được 0.4mol một sản phảm khử chứa N
duy nhất. Xác định spk.


<i><b>Dạng4: Tính khối lượng muối NO</b><b>3</b><b></b></i>


<b>-Câu36:</b> Hịa tan hồn tồn 15.9g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dd HNO3 thu được 6.72 lit khí NO
và dd X. Đem cơ cạn dd X thì thu được khối lượng muối khan là:


A. 77.1g B. 71.7g C. 17.7g D. 53.1


<b>Câu37: </b>Hoà tan htoàn 8.3g hh 2 kim loại A, B( hoá trị III) trong dd HNO3, thu được 4,48l NO(đktc).
a> Tính m muối khan thu được


b> Tìm A, B


ĐS : a. 45,5 b. Al,Fe


<b>Câu38:</b> Cho 8,4 gam Fe tác dụng với 400ml dung dịch HNO3 1M , sau phản ứng thu được dung dịch X
và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan.


<b>Câu39:</b> cho 11,2 gam Fe vào 1lit dung dịch HNO3 0,6M thu được dung dịch X và NO là spk duy nhất .
sau phản ứng cơ cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan.


<b>Câu40:</b> cho 25,6 gam Cu vào dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được hỗn hợp X và 4,48lít (đktc) khí
NO duy nhất . Cho tiếp 100ml dung dịch HCl 0,8 M vào X thì có thu được khí nữa khơng, bao nhiêu
lit(đktc)



<b>Câu41</b>: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung
dịch X.


<b>Câu42</b>: Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:3 tác dụng hồn tồn với HNO3 tạo ra hỗn
hợp khí gồm NO và NO2 có thể tích 1,736 lít (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã
phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

C. 8,7gam và 0,1mol D. 8,74gam và 0,1875mol


<i><b>Dạng5: Tính lượng HNO</b><b>3</b><b> phản ứng</b></i>


<b>Câu43</b>: Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được 4,928 lit
(đktc) hỗn hợp NO và NO2 . tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu.


<b>Câu44</b>: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 kim loại X, Y (có hố trị duy nhất) trong dung dịch axit
HNO3 thu được hỗn hợp khí B gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng
<b>Câu45</b>: Để hoà tan hết 0,06 mol Fe thì cần số mol HNO3 tối thiểu là (sản phẩm khử duy nhất là NO):
<b>Câu46</b>: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V


<b>Câu47:</b> Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) ít nhất cần dùng để hồ tan hồn tồn một hỗn hợp
gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)


<b>Câu48</b>: Hoà tan hoàn toàn 31,2g hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A
và 8,96 lit hỗn hợp khí B (đktc) gồm N2, N2O (khơng cịn spk khác), dB/H2 =20. Tính số mol HNO3 đã
phản ứng và khối lượng muối khan thu được khi cơ cạn A


<b>Câu49</b>: Hồ tan hồn toàn 23,1g hỗn hợp Al, Mg, Zn , Cu bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được


dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm 0,2 mol NO, 0,1 mol N2O (khơng cịn sp khử khác). Tính số mol
HNO3 đã phản ứng và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn A.


<b>Câu50:</b> Khi cho 19,2g Cu tác dụng với HNO3 loãng vừa đủ thì thể tích acid cần dùng là?


A. 0.8lít B. 0,4lít C. 0,6lít D. 0,3lít


<i><b>Dạng6: Phản ứng của NO</b><b>3</b><b>-</b><b> trong môi trường axit</b></i>


<b>Câu51</b>: Cho 2,56g đồng tác dụng với 40ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu được NO. Sau phản ứng cho
thêm H2SO4 dư vào lại thấy có NO bay ra. Thể tích khí NO (ở đktc) bay ra khi cho thêm H2SO4 dư vào
là?


A. 1,49lít B. 0,149lít C. 14,9lít D. 9,14 lít.


<b>Câu52</b>:<b> </b> Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra
một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A. Thể tích khí sinh ra (ở đktc) là?


A. 3,584lít B. 0,3584lít C. 35,84lít D. 358,4lít


<i><b>Dạng7: Nhiệt phân muối NO</b><b>3</b><b></b></i>


<b>-Câu53:</b> nung 67.2g hỗn hợp Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 sau pư thu được 4.48lit khí oxi(đktc). Chất rắn sau khi nung có
khối lượng là:


A. 64g B. 24g C. 34g D. 46g


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×