Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tuan 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 19</b></i>
<i><b>Tiết: 87, 88</b></i>


<b>Tập làm thơ tám chữ</b>


<b>(Tiếp tiết 54)</b>


<i> Ngày so¹n:..… / ..… / …….</i>
<i> Ngày dạy: :….. / ….. / ……</i>


A <b>Mục tiêu </b>:Giúp HS:


- Nắm được đặc điểm, khả năng MT, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ.


- Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo hứng thú trong học tập, rèn
luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.


B <b>Chuẩn bị</b>:


GV: Các khổ thơ, đoạn thơ 8 chữ..


HS: Tìm trong các bài thơ đã học về thơ 8 chữ.
C <b>Tiến trình hoạt động</b>:


1. Ổn định
2 - kiểm tra :


Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà
1. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động I: Hướng dẫn nhận diện thơ 8 chữ</b>:
Cho HS đọc cỏc đoạn thơ a, b, c


<b>H</b>: Nhận xét số chữ ở mỗi dòng?
<i><b>H: Cách gieo vần ở mỗi đoạn?</b></i>


Vần: vần lưng, vần chân , phổ biến là vần chân.
- Cách ngắt nhịp? (đa dạng)


- GV tổng kết, HS đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động II : Hướng dẫn thực hành làm thơ 8 chữ</b>:
- Phõn lớp thành 4 nhúm, mỗi nhúm làm 1 đoạn thơ, đại
diện nhúm lờn bảng ghi đoạn th.


<b>- </b>Các nhóm nhận xét chéo.
Gv. Nhận xét, uốn nắn


I. <b> Nhận diện thể thơ 8 chữ</b>:<b> </b>


- Gieo vần: vần liền, vần cách.
- Ngắt nhịp: 3/2/3, 2/3/3


III. <b> Thực hành</b>:<b> </b>


1. Tập làm thơ:


2. Nhận xét đánh giá các bài thơ:
- Số chữ, cách gieo vần.



- Kết cấu.
- Chủ đề.
2. Cñng cè


- Nhc li c im th tỏm ch.


3. Dặn dò:


- Ôn tập lại đặc điểm thơ tám chữ


- Tập làm các bài thơ tám tiếng theo đặc điểm thể thơ đã học.


<b>TuÇn 19</b>
<b>TiÕt: 89</b>


<b> Những đứa trẻ </b>


<b> (T hc cú hng dn)</b>


<i><b>Ngày soạn: / …… / …..</b></i>
<i><b> Ngày giảng: …… / …… / …..</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Biết rung cảm với những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và nghệ thuật
kể chuyện của Gorki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.


- Rèn kĩ năng cảm thụ những văn bản tự sự và học tập cách viết văn tự sự ngôi kể số 1.
B<b> Chuẩn bị</b>:


- GV: Tranh minh hoạ


- HS: Đọc - tóm tắt tìm hiểu những câu hỏi SGK.


C. <b>Tiến trình hoạt động</b>:


1. Ổn định


2. Kiểm tra bc Nhắc lại tác dụng của ngôi kể số 1?
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ</b> <b>Néi dung </b>


<b>Hoạt độngI : Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm</b>:
HS dựa vào chỳ thớch về tỏc giả, GV bổ sung.


<b>H</b>: Xuất xứ đoạn trích, tác phẩm tự truyện
của <b>Gorki</b>?


<b>H</b>:Tóm tắt tác phẩm, tìm bố cục?


<b>Hoạt độngII: Hướng dẫn phõn tớch</b>:
- Hiểu gỡ về hồn cảnh những đứa trẻ?


- Tìm ra điểm giống và khác nhau trong
hoàn cảnh xuất hiện của chúng?


H: Tìm những đoạn văn câu văn thể hiện sự
quan sát tinh tế của ALiơsa nhìn nhận về
những đứa trẻ?


H: Phân tích những cảm nhận, nhận xét bằng
những câu văn giàu hình ảnh?



H: Chuyện đì thường và vườn cổ tích lồng
vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của
Gorki như thế nào? ( Các chi tiết liên quan
đến người mẹ và người bà).


Những câu văn biểu cảm của Aliôsa khi liên
tưởng về mẹ có tác dụng gì?


Nhận xét về vai trị của yếu tố cổ tích?


<b>Củng cố</b>:GV chốt lại kiến thức => HS đọc
ghi nhớ.


I. <b>Tìm hiểu chung</b>:
1. Tác giả -Tác phẩm:
2. Đọc – tìm hiểu bố cục:
a. Đọc:


b. Bố cục: 3 phần
- Tình bạn trong trắng
- Tình bạn bị cấm đốn
- Tình bạn tiếp diễn
II.


<b> Phân tích</b>:<b> </b>


1<b>. </b> Những đứa trẻ sống thiếu tình thương<b>:</b>
<b>- </b>Aliơsa: Bố mất, ở với bà


- 3 đứa trẻ: Con đại tá, mẹ mất, sống với bố và dì


ghẻ.


=> Tình bạn trong sáng, hồn nhiên .


2. Những quan sát và nhận xét tinh tế của
Aliôsa .


- Khi mấy đứa trẻ kể chuyện mẹ mất "chúng ngồi
sát vào nhau" như những chú gà con.


- Khi lão đại tá xuất hiện " chúng lặng lẽ....những
con ngỗng" => So sánh chính xác phù hợp, sự
cảm thông với cuộc sống


3. Chuyện đời thường và vườn cổ tích.


- Chi tiết bọn trẻ nhắc đến dì ghẻ => trí tưởng
tượng phong phú.


- Chi tiết "người mẹ thật" Aliơsa lạc vào thế giới
cổ tích.


- Hình ảnh người mẹ nhân hậu.


* Yếu tố cổ tích làm cho câu chuyện đầy chất
thơ, hấp dẫn, lôi cuốn.


III. <b> Tổng kết</b>:


<b>* </b>Ghi nhớ: SGK


IV. <b>Luyện tập</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> 5.Dặn dị</b>: Tìm đọc tác phẩm của Gorki; Chuẩn bị : Bàn về đọc sách
********************************************
<i><b>TuÇn 19</b></i>


<i><b>Tiết: 90</b></i>


<b>Trả bài kiểm tra học kì I</b>



<i><b>Ngày soạn: / … / …….</b></i>
<i><b>Ngày giảng: … / … / …..</b></i>


A. <b>Mục tiêu</b>:
Giúp HS:


- Củng cố nâng cao kiến thức đã học ở kĩ năng làm văn tự sự. Tự đánh giá trình độ năng lực
của bản thân về kĩ năng dựng cốt truyện,nhân vật, ngôn ngữ nhân vật trong kể chuyện đời thường
và trí tưởng tượng của học sinh.


B.<b> Chuẩn bị</b>:


- GV: Chấm bài, sửa lỗi ghi ở bảng phụ
C. <b>Tiến trình hoạt động</b>:


1.Ổn định.


2.Tổ chức hoạt động


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>



<b>Học sinh nhắc lại đề</b>:
- GV chép bài lên bảng
- Hướng dẫn phân tích đề


- <b>Xây dựng dàn bài cho bài văn</b>


- Thảo luận lập dàn ý, hs nhắc lại dàn bài theo sự chuẩn bị của giáo
viên ở tiết 68-69


- <b>Nhận xét bài làm</b>


* Ưu điểm:


- Hiểu được yêu cầu của bài tự sự (kết hợp với nghị luận và miêu tả nội
tâm)


- Bố cục: 3 phần rõ ràng.
- Diễn đạt khá chặt chẽ
* Khuyết điểm:


- Chưa tưởng tượng tình huống gặp gỡ, thiếu yếu tố miêu tả nội tâm
- Một số bài diễn đạt còn lủ củng.


- Một số bài làm sơ sài.
- Lỗi chính tả cịn mc nhiu.


<b>I. BI - Đáp án</b>


Theo nội dung đề


và đáp án do phòng
giáo dục.


II. <b>Đánh giá chung</b>:
III. <b>Đánh giá cụ thể</b>:


IV. <b>Đọc bài mẫu</b>:<b> </b>


V. <b>Phát bài</b> :
4. Cñng cè (2P) : Gv nhËn xét ý thức chữa bài của học sinh


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×