Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BAO CAO CHUAN KIEN THUC KY NANG 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.96 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT THỦ THỪA</b>
TRƯỜNG TH MỸ THẠNH A


___________


Số:


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


______________________


<i> Mỹ Thạnh, ngày 4 tháng 11 năm 2010 </i>

<b>BÁO CÁO</b>



<b>ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG</b>
<b> CÁC MÔN HỌC VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP</b>


<b> DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC</b>


I-Việc thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học.


1.Tổ chức dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học theo Công
văn số 624/BGDĐT-GDTH ngày 05/02/2009 về việc Hướng dẫn thực hiện
Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học:


1.1.Những thuận lợi dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học:
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ
năng của môn học, hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải và đạt được. Chuẩn
kiến thực kĩ năng được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các
lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học. Là cơ sở để biên soạn sách giáo


khoa, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học và hoạt động
giáo dục bảo đảm tính khả thi của Chương trình Tiểu học, bảo đảm chất lượng và
hiệu quả của q trình giáo dục ở Tiểu học”. (Trích Chương trình giáo dục phổ
thơng cấp tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 16/QĐBGD&ĐT).


Từ những quan điểm trên, cho thấy việc thực hiện dạy học theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng các mơn học ở tiểu học có những mặt thuận lợi lớn:


- Thể hiện tính thống nhất chương trình giáo dục tiểu học trên tồn quốc, là
cơ sở để cho giáo viên chủ động điều chỉnh nội dung, phương pháp và hình thức
dạy học phù hợp với tình hình thực tế tại lớp, tại địa phương.


- Là cơ sở để cho nhà trường học chủ động ra đề kiểm tra đảm bảo mục
tiêu giáo dục của bậc học; là cơ sở để cán bộ quản lí đánh giá tính hiệu quả q
trình giáo dục của giáo viên hay của đơn vị trường học.


- Khắc phục được tình trạng quá tải trong dạy học ở tiểu học, ổn định chất
lượng dạy học ở tiểu học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.2. Những khó khăn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học:
Giáo viên chưa mạnh dạn thực hiện điều chỉnh dạy học theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học. Một số ít giáo viên chưa thật sự xem
“Chương trình là pháp lệnh” sách giáo khoa thế nào là bám theo thế ấy chưa nắm
được chương trình chuẩn bao gồm cả phần yêu cầu cần đạt và phần nâng cao.
Chính vì thế một số kế hoạch bài dạy của giáo viên chưa thể hiện rõ phương pháp
giảng dạy cho cả bốn đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu.


1.3. Đánh giá sự phù hợp của Chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng môn học
đối với khả năng, điều kiện học tập, phát triển của học sinh



Nhìn chung chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở tiểu học là phù hợp với
khả năng của các đối tượng học sinh tiểu học. Vì là chuẩn ở mức độ “tối thiểu”
cho nên phù hợp ở mức độ trung bình, cịn mức độ khá, giỏi chưa thể hiện rõ.


1.4 .Sự chưa phù hợp


Vì chuẩn kiến thức kĩ năng ở tiểu học “là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu”
nên chương trình và sách giáo khoa hiện nay bám sát mức độ này khơng có định
hướng cho cơng tác phát triển nâng cao cho học sinh giỏi, học sinh năng khiếu.


Cách ra đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng trong vùng
giới hạn đó dẫn đến tình trạng số lượng học sinh giỏi, học sinh tiên tiến tăng một
cách đột biến trong thời gian gần đây.


1.5. Đánh giá hoạt động dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng của giáo
viên (phù hợp Chuẩn, cao hơn hoặc thấp hơn chuẩn…).


Hiện tại giáo viên đã thực hiện phù hợp với chuẩn. Cịn lúng túng trong
cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi (nên nâng cao ở mức độ nào? Nếu nâng cao thì
có tạo nên tình trạng q tải hay khơng?)


2.Triển khai nội dung dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật ở tiểu học theo
Công văn số 7975/BGDĐT-GDTH ngày 10/9/2009 về việc Hướng dẫn dạy học
môn Thủ công, Kĩ thuật ở tiểu học:


<b>- Khối 1: Có chỉnh sửa ở tuần 2, 3, 4, 5</b>


 Theo tinh thần CV số: 9832/BGDĐT-GDTH ban hành ngày


1/9/2006, phân phối chương trình lớp 1 tuần 2, 3, 4, 5 là:



<b>*</b> Tuần 2, 3: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.


<b>*</b> Tuần 4, 5: Xé, dán hình vng, hình trịn.
- Trường có hướng điều chỉnh theo Chuẩn KT- KN:


<b>*</b> Tuần 2: Xé, dán hình chữ nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>*</b> Tuần 5: Xé, dán hình trịn.
Các tuần cịn lại khơng thay đổi


<b>- Khối 2: Có chỉnh sửa ở tuần 15, 16</b>


 Theo CV số: 9832/BGDĐT-GDTH, phân phối chương trình lớp 2


tuần 15,16 là:


* Tuần 15,16: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận
chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.


- Trường có hướng chỉnh sửa theo Chuẩn KT- KN:


* Tuần 15,16: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược
chiều.


Các tuần cịn lại khơng thay đổi


<b>- Khối 3, 4, 5 thực hiện đúng phân phối chương chình theo tinh thần</b>
<b>CV 9832/BGDĐT-GDTH ngày 01 tháng 09 năm 2006.</b>



3.Thực hiện đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học theo Thông tư số
32/2009/BGDĐT-GDTH ngày 27/10/2010.


Thực hiện chỉ đạo của Phòng GD&ĐT Thủ Thừa, trường Tiểu học Mỹ
Thạnh A đã triển khai đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học theo thông tư số
32/2009/BGDĐT-GDTH ngày 27/10/2010 từ năm học 2009-2010. Sau 1 năm
học, chúng tôi nhận thấy có những ưu điểm và những tồn tại như sau:


* Ưu điểm:


- Cách đánh giá nhẹ nhàng, phù hợp với học sinh tiểu học. Không nặng nề
về điểm số, đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét (mơn Tốn + Tiếng Việt +
Khoa học + LS & ĐL lớp 4, 5), lấy kết quả cuối năm học để quyết định kết quả
cả năm học tạo điều kiện để học sinh không ngừng phấn đấu trong học tập.


* Những tồn tại:


- Trong quá trình đánh giá vẫn còn một số học sinh chưa thực sự đạt
chuẩn được lên lớp hoặc danh hiệu học sinh Giỏi vượt quá với khả năng thực tế
của các em.


- Những môn đánh giá bằng nhận xét khơng thực hiện các bài kiểm tra
cuối kì, việc đánh giá xếp loại chưa được quan tâm đúng mức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Công tác thực hiện bàn giao chất lượng lớp dưới cho lớp trên: trong các kì
thi học kì, nhà trường đã thực hiện cho GV coi chấm chéo lớp trên kết hợp cùng
coi thi với lớp dưới (GV giám sát lớp nào, sang năm dạy lớp đó). Cơng tác này đã
thực hiện thường xuyên đã góp phần giảm thiểu tiêu cực trong thi cử.


<b>II-Việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học từ năm học</b>


<b>2007 – 2008 đến nay.</b>


1. Công tác chỉ đạo, tập huấn, bồi dưỡng cán bộ quản lí, giáo viên về đổi
mới phương pháp dạy học ở tiểu học.


Phòng GD&ĐT Thủ Thừa đã tổ chức nhiều đợt tập huấn về đổi mới
phương pháp dạy học ở tiểu học. Đặc biệt các đợt tập huấn từ dự án “Trẻ em có
hồn cảnh khó khăn” đã định hướng cụ thể cho BGH các trường và giáo viên có
những định hướng thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.


Trên cơ sở thực tập huấn và thực tiễn, nhà trường xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng về đổi mới phương pháp dạy học trên hai cấp độ: thường xuyên và định kì,
Bồi dưỡng thường xun: thơng qua sinh hoạt chuyên môn trường, sinh
hoạt tổ khối, …dự giờ, kiểm tra giáo án, ….


Bồi dưỡng định kì: bồi dưỡng nghiệp vụ hè, chuyên đề, lớp tập huấn.


<b>2. Việc sử dụng tài liệu bồi dưỡng và thiết bị dạy học về đổi mới</b>
<b>PPDH.</b>


Ngoài các tài liệu được cấp trường mua bổ sung thêm các loại sách tham
khảo phục vụ cho công tác đổi mới phương pháp dạy học.


<b>3.Đánh giá về hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học</b>


Kế thừa thành tựu chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kì III và
thành tựu đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học trong những năm qua đã đem
lại những hiệu quả thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.


Về giáo viên: hiểu rõ bản chất của đổi mới phương pháp dạy học, hình


thành được những kĩ năng dạy học phát huy tính tích cực của học sinh, chủ động
điều chỉnh trong dạy học sát với thực tiễn của lớp dạy. Kĩ năng sử dụng đồ dùng
dạy học khá nhuần nhuyễn, hiệu quả.


Về học sinh: chất lượng học tập của các em tăng lên rõ rệt, tỷ lệ học sinh
Giỏi tăng cao.


<b>III- Kiến nghị, đề xuất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tế nếu chỉ dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng ở mức “tối thiểu” học sinh rất
khó tham gia các kì thi học sinh giỏi.


Cần có chính sách khuyến khích cụ thể, quy định chế độ bồi dưỡng cho
giáo viên phụ trách công tác bồi dưỡng học sinh giỏi bậc tiểu học.


</div>

<!--links-->

×