Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Day them

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.46 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn : </b>
<b>Ngµy day : </b>


<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT </b>
<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>:Ôn tập, nắm vững các kiến thức về từ ghép, từ láy… qua</b>
<b>một sỗ bài tập cụ thể .</b>


<b>Đọc lại nội dung bài học -> rút ra được những nội dung cÇn nhí</b>


<b> Nắm được những ®iều cần lưu ý khi vận dụng vào thực hành. </b>


<i><b> 2. Kĩ Năng</b></i><b>: Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trị của các từ</b>
<b>loại trong văn, thơ.</b>


<i><b>3. Thái độ</b></i><b> : Nâng cao ý thức cầu tiến, ý thức trách nhiệm.</b>
<b> II.CHUẨN BỊ </b>


<b>GV: Chọn một số bài tập để học sinh tham khảo và luyện tập.</b>
<b>HS: soạn theo hướng dẫn của giáo viên.</b>


<b> III- TIẾN TRèNH Tổ chức các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập. Kiểm tra sự chuẩn</b>
<b>bị của hs.</b>


<b> 2 Giới thiệu bài mới </b>


<i><b>1.ĐN từ ghép.</b></i>



<b>2.Có 2 loại:- TGCP</b>
<b> - TGĐL</b>
<b>3.Nghĩa của từ ghép.</b>


<b>a. TGCP có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn</b>
<b>nghĩa của tiếng chính.</b>


<b>b. TGĐL có tính chất hợp nghĩa .Nghĩa của TGĐL khái quát hơn nghĩa</b>
<b>của các tiếng tạo nên nó.</b>


<b>1.Từ láy: Là một kiểu từ phức đặc biệt có sự hịa phối âm thanh, có tác</b>
<b>dụng tạo nghĩa giữa các tiếng. Phần lớn các từ láy trong tiếng việt được</b>
<b>tạo ra bằng cách láy các tiếng gốc có nghĩa.</b>


<b>2.Các loại từ láy :</b>
<b>a. Từ láy toàn bộ:</b>


<b> Láy toàn bộ giữ nguyên thanh điệu.</b>
<b> Láy tồn bộ có biến đổi thanh điệu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3.Yếu tố Hán Việt..</b>


<b>2.Từ ghép Hán Việt (có 2 loại) :</b>


<b>a. Từ ghép đẳng lập(ví dụ: huynh đệ, sơn hà,…)</b>
<b>b. Từ ghép chính phụ (ví dụ:. đột biến, thạch mã…)</b>
<b>c. Trật tự giữa các yếu tố Hán Việt (ôn lại nội dung sgk)</b>


<i><b> 4 .Quan hệ từ</b></i><b> dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so</b>
<b>sánh, nhân quả,… giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong</b>


<b>đoạn văn.</b>


<i><b>* Các lỗi thường gặp về quan hệ từ:</b></i>


<b>- Thiếu quan hệ từ;</b>


<b>- Dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa;</b>
<b>- Thừa quan hệ từ;</b>


<b>- Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết.</b>


<i><b>*</b></i><b>5 .</b><i><b>Chơi chữ</b></i><b> là lợi dụng đặc sắc về âm thanh, về nghĩa của từ ngữ </b>
<b>để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, … làm câu văn hấp dẫn và thú vị.</b>


<i><b>* Các lối chơi chữ thường gặp là:</b></i>


<b>- Dùng từ ngữ đồng âm;</b>


<b>- Dùng lối nói trại âm (gần âm);</b>
<b>- Dùng cách điệp âm;</b>


<b>- Dùng lối nói lái;</b>


<b>- Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.</b>


<i><b>6. Đại từ</b></i><b> dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, … được </b>
<b>nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.</b>


<b>Đai từ có thể đảm nhiệm các vai trị ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ </b>
<b>trong câu hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ, …</b>



<b>7. Khaiệp ngữ: Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp</b>
<b>lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp</b>
<b>ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngày soạn: </b>
<b>Ngàydạy: </b>


<b>Ôn tập các văn bản thơ </b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b>Gióp HS:</b>


<b>- ơn tập lại các tác phẩm thơ về nội dung cơ bản, những đặc sắc về nghệ</b>
<b>thuật của từng bài</b>


<b>- Cđng cè c¸c kĩ năng về cảm thụ thơ trữ tình</b>


<b>- Cú hiu biết sơ lợc về tác giả và hoàn cảnh ra đời của từng bài</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


- <b>GV: Néi dung «n tập</b>


- <b>HS: ôn tập chuẩn bị ở nhà</b>


<b>III. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cũ</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>



<b>1. Bánh trôi nớc</b>


<b>- Thể thơ: thát ngôn tứ tuyệt</b>


<b>- Nội dung: Ca ngợi phẩm chất trong trắng sắt son của ngời phụ nữ </b>
<b>trong xà hội phong kiÕn xa</b>


<b>- Nghệ thuật : ẩn dụ, sử dụng thành ngữ</b>
<b>2. Bạn đến chơi nhà</b>


<b>- H/c: S¸ng t¸c khi NK vỊ ë Èn</b>


<b>- Thể thơ : thất ngơn bát cú đờng luật</b>


<b>- Nộidung; ca ngợi tình bạn chân thành , thắm thiết</b>
<b>- Nghệ thuật: Tạo ra tình huồng dí dỏm hài hớc</b>
<b>3. Qua đèo Ngang</b>


<b>- H/c: Khi tác giả trên đờng vào Huế</b>
<b>- thể thơ: Thất ngôn bát cú đờng luật</b>


<b>- Nội dung: Cảnh đèo ngang hoang vắng , heo hút, tâm trạng buồn cô </b>
<b>đơn, nhớ nớc thơng nhà của ngời lữ khách</b>


<b>- Nghệ thuật: đối, từ láy, chơi chữ…</b>
<b>4 .. Khuya , Rằm thỏng giờng.</b>


<b>+ Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.</b>
<b>+ Sử dụng các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ.</b>
<b>+ Sáng tạo trong cách ngắt nhịp…</b>



<b>- Ý nghĩa bài thơ: Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy </b>
<b>cảm, lịng u nước sâu nặng của Bác Hồ.</b>


<b>Bµi tËp 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2.TB: </b>


<b>a) Hai câu thơ đầu: Cảnh rừng Viẹt Bắc trong đêm khuya</b>


<b>- C1-Miêu tả tiếng suối, sử dụng nghệ thuật anh sánh gợi lên sự sống </b>
<b>thanh bình của thiên nhiên rừng núi trong đêm. Đó là một cảnh đẹp gợi</b>
<b>cảm với con ngời</b>


<b>- C2- Miêu tả trăng, từ lồng đợc lặp lại hai lần tạo ra bức tranh toàn </b>
<b>cảnh với cây ,hoa ,trăng hoà hợp sống động: ánh trăng chiếu rọi vào các</b>
<b>vòm lá cổ thụ in bóng xuống mặt đất nh mn ngàn bơng hoa.</b>


<b><sub>Thiên nhiên trong trẻo, tơi sáng, gần gũi gợi niềm vui sống cho con </sub></b>


<b>ngời. Tâm hồn thi sĩ luôn høng vỊ thiªn nhiªn, yªu thiªn nhiªn tha thiÕt.</b>
<b>b) Hai câu cuối: Hình ảnh ngời chiến sĩ yêu nớc</b>


<b>- C3- 4: Cha ngủ đợc lặp lại hai lần vừa là để thởng ngoạn vẻ đẹp của </b>
<b>thien nhien, vừa lo cho cuộc kháng chiến gian khổ sao cho đến ngày </b>
<b>thắng lợi. Cho thấy tình u nớc ln thờng trực trong tõm hn tỏc gi.</b>


<b>Tâm hồn thi sĩ kết hợp với cốt cách của ngời chiến sĩ, tình yêu thiên </b>


<b>nhiên gắn lièn với tình yêu nớc</b>



<b>3. KB: Cảm nghĩ chung vè bài thơ, về vị lÃnh tụ của dân tộc</b>
<b>Bài tập 2:</b>


<b>Phỏt biu cm ngh v bài th¬ Rằm tháng giêng.</b>


<b>* Dàn bài: ( cảm nghĩ…)</b>


<b>a. Mở b i: Giới thiệu chung vè hoàn cảnh ra đời của bài thơ, nội dungà</b>
<b>chính của bài thơ.</b>


<b>b. Thân bài</b>


<b>Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gỏi lên:</b>


<b>- C1-2; Cảnh đêm rằm tháng giêng: Trăng vào lúc tròn đầy nhất, không</b>
<b>gian bát ngát tràn ngập ánh trăng: sơng , nớc, bầu trì lẫn vào nhau</b>
<b>trong ánh trăng xuân.Đó là sự sáng sủa đầy đặn, trong trẻo bát ngát,</b>
<b>tràn đầy sức sống. Cho thấy tác giả rất nồng nàn tha thiết với vẻ đẹp của</b>
<b>thiên nhiên.</b>


<b>- C3-4: Hình ảnh con ngời giữa đêm rằm tháng giêng: Đang bàn việc</b>
<b>kháng chiến chống pháp cho thấy Bác đang lo toan cơng việc kháng</b>
<b>chiến, đó là tình yêu cách mạng, yêu nớc</b>


<b>c. Kết bài</b>


<b>- Ấn tượng chung v tỏc phm</b>


<b>Bài tập 3: Cảm nhận của em về đoạn thơ đầu trong bài Tiếng gà tr</b> <b>a</b>



<b>của Xuân Quỳnh</b>
<b>* Gợi ý:</b>


<b>Tỏc gi Xuõn Qunh vit bi thơ trong thời kì chống Mĩ</b>
<b>+ Văn bản đợc in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào 1968</b>“ ”


<b>+ Khổ thơ gợi trong lòng ngời đọc bao cảm xỳc</b>


<b>- Tiếng gà nhảy ổ của nhà ai bên xóm cất lên... cục... cục tác cục ta trỏ</b>


<b>lờn bình dị thân thiết đối với ngời lính trên đờng hành quân ra mặt trận</b>
<b>đoạn thơ: Trên đ</b>“ <b>ờng hành quân xa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Giọng thơ nhẹ nhàng, tiếng gà thành tiếng hậu phơng chào đón, vẫy gọi</b>
<b>+ đoạn thơ: Nghe xao ...tuổi thơ</b>“ ”


<b>- Gỵi niỊm cảm xúc sâu xa của ngời chiến sĩ</b>


<b>- Nghe ting gà ngời lính cảm thấy nắng tra xao động d</b>“ ” <b>ờng nh có làn </b>
<b>gió mát thổi qua tâm hồn.</b>


<b>- tiếng gà truyền cho ngời chiến sĩ niềm vui. Tinh thần và nghị lực mới </b>
<b>làm dịu nắng tra, xua tan mệt mỏi giúp họ có thêm sức mạnh chiến đấu.</b>
<b>Qua điệp từ nghe Xuân Quỳnh nói lên bao điều tốt đẹp, mở ra liên t</b>“ ” <b></b>
<b>-ởng đáng yêu: Tiếng gà là tiếng gọi quê hơng mang nặng tình hậu phơng</b>
<b>- Dựa vào gợi ý GV hớng dẫn Hs làm bài hoàn chỉnh.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×