Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.78 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>---</b>
<b>---</b>
I-MỤC TIÊU
-Đọc bài văn rõ ràng , rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật
-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới , hiểu nội dung từng điều luật của Luật Bảo vệ ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em .(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-Giáo dục HS thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em đối với gia đình .
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ </b></i>: <i><b> </b></i>
<i><b>2.Bài mới </b></i>
<b>HĐ1: </b><i><b>Giới thiệu bài </b></i>
-HS đọc bài thơ <i>Những cánh buồm .</i>
-Hỏi đáp nội dung bài đọc .
-HS lắng nghe .
<b>HĐ2 -</b><i><b>Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b></i>
<i><b>bài </b></i>
<i>a)Luyện đọc </i>
--HD HS đọc theo quy trình , lưu ý sửa
sai cho HS yếu
-2 HS nối tiếp nhau đọc , kết hợp
giải nghĩa một số từ ngữ khó sau
bài đọc .
-HS luyện đọc theo cặp .
-2 HS đọc cả bài .
<i>b)Tìm hiểu bài </i>
-Những điều luật nào trong bài nêu lên
quyền của trẻ em Việt Nam ?
-Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên ?
-Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ
-Nêu những bổn phận của trẻ em được
quy định trong luật ?
-Em đã thực hiện được bổn phận gì , cịn
những bổn phận gì cần tiếp tục thực hiện
-Điều 15 , 16 , 17 .
+Điều 15 : Quyền của trẻ em được
chăm sóc , bảo vệ sức khoẻ .
+Điều 16 : Quyền học tập của trẻ
em .
+Điều 17 : Quyền vui chơi , giải trí
của các em .
-Điều 21 .
<i>c)Luyện đọc lại </i>
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc . -4 HS đọc nối tiếp .
<i><b>3-Củng cố , dặn do</b></i><b>ø </b>-Nội dung bài văn ?
-Nhận xét tiết học . Nhắc nhở HS thực
hiện những quyền và bổn phận của trẻ
em đối với gia đình , xã hội .
HS lắng nghe
<b>(Soạn chi tiết )</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một
số hình đã học.
-Giáo dục HS tính chính xác trong học Tốn
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ có vẽ các hình trong bảng ôn tập như SGK.
- Khối hình lập phương thể tích 1 dm3.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>: Gọi HS nhắc lại
cơng thức tính diện tích hình tam giác
,chữ nhật ,hình thang.
<i><b>2. Luyện tập:</b></i>
* Giới thiệu bài mới: (1’)Trong tiết học toán
này chúng ta cùng ơn tập về chu vi và diện
<b>HĐ 1</b>: <i><b>Ôn tập và hệ thống các cơng thức</b></i>
<i><b>tính diện tích thể tích một số hình.</b></i>
-GV treo bảng phụ có vẽ các hình theo như
SGK.
-u cầu HS làm việc nhóm đơi để trao
đổi và ghi lại cơng thức vào nháp. Gọi đại
diện vài nhóm ghi kết quả vào bảng.
<b>HĐ2: </b> <i><b>Rèn kĩ năng giải tốn có liên</b></i>
<i><b>quan đến diện tích, thể tích của một số</b></i>
<i><b>hình.</b></i>
<i><b>Bài 2/168:</b></i>
-u cầu HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. GV có thể mơ tả
bằng khối hình lập phương 1dm3<sub> để HS</sub>
-HS lần lượt nêu
-Theo dõi.
-Thảo luận nhóm đôi. Ghi kết quả
vào bảng.
-Theo dõi, trả lời.
-Đọc đề, nêu tóm tắt.
hình dung và hiểu rõ bài tốn.
<i><b>Bài 3/168:</b></i>
-GV dẫn dắt để HS hiểu lượng nước trong
bể khi đầy chính là thể tích của bể.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
<i><b>Bài 1/168</b></i>: (HS Khá –Giỏi )
-Hướng dẫn HS tính diện tích cần qt vơi
bằng cách: tính diện tích xung quanh cộng
với diện tích trần nhà, rồi trừ đi diện tích
các cửa.
<b>HĐ 3: </b><i><b>Củng cố, dặn dò</b></i><b>.</b>
u cầu HS nêu lại cách tính diện tích, thể
tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-Nhận xét.
-Làm bài vào vở- 1 em làm vào
phiếu
-Nhận xét.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.
<b>I. MỤC TIÊU</b>:
- Giúp HS ơn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số
hình đã học.
-Giáo dục HS tính chính xác trong học Tốn
<b> II.CHUẨN BỊ</b>:<b> </b> VBT in
<b> </b>III.CA C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ù
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: </b></i>?Nêu tính chất cơ
bản của phép chia?
- GV nhận xét và ghi điểm.
<i><b>2. Bài mới: </b></i><b> HĐ1:</b><i><b> Giới thiệu bài:</b></i> GV
giới thiệu trực tiếp.
<b>HĐ2: C</b>ủng cố lý thuyết
-Gọi HS nhắc lại cơng thức tính diện
tích hình tam giác , chữ nhật , hình thang
,hình trịn ; thể tích hình hộp chữ nhật ,
hình lập phương .
<b>HĐ3</b>: Luyện tập
Hướng dẫn HS làm vở bài tập in sẵn
Bài 1: HS tự làm bài
Lưu ý HS diện tích cần qt vơi bằng
diện tích xung quanh , diện tích trần nhà
trừ đi diện tích các cửa .
Bài 2: HS tự làm bài
- 3 học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe.
-HS lần lượt nêu
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng
Lưu ý : diện tích qt sơn bằng diện
tích tồn phần
Bài 3: HS tự làm bài
-Hướng dẫn HS tính thể tích bể nước
rồi đổi ra lít sau đó tính số gánh nước .
<b>*HSG: </b>Bán kính của hình tròn giảm đi
50% thì diện tích hình tròn giảm đi bao
nhiêu phần trăm.
<b>HĐ4: C</b><i><b>hấm bài:</b></i> Chấm một số bài
hướng dẫn chữa bài sai.
<i><b>3. Củng cố:</b></i><b> </b>
-Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
- HS làm bài vào vở, 1HS làm vào
phiếu
-1 số HS nêu kết quả , giải thích
cách làm
-HS Khá - Giỏi tự làm bài vào vở,1
HS làm vào phiếu .
- HS nhận xét và chữa một số bài.
- Học sinh ghi nhớ.
<b> </b>
I-MỤC TIÊU
-Nghe , viết đúng chính tả bài thơ <i>Trong lời mẹ hát .;</i>viết hoa tên các cơ quan , tổ
chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2)
-Rèn kĩ năng viết đúng lỗi chính tả
-Giáo dục HS ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các đơn vị , cơ quan , tổ chức : Tên
các cơ quan , tổ chức , đơn vị đước viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo
thành tên đó .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
<i>1.Kiểm tra bài cu</i>õ
<i>2.Bài mới </i>
<b>HĐ1-</b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b> : </b>Gv nêu mục
đích , yêu cầu của tiết học .
-1 HS đọc cho 2,3 HS viết lên bảng
lớp tên các cơ quan , đơn vị ở BT2,3
tiết trước .
<b>HĐ2</b><i><b>-Hướng dẫn HS nghe , viết </b></i>
-Gv đọc đoạn viết chính tả bài <i>Trong</i>
<i>lời mẹ hát </i>, đọc thong thả , rõ ràng ,
phát âm chính xác các tiếng có âm ,
vần , thanh HS dễ viết sai.
-Nội dung bài thơ nói điều gì ?
-Đọc cho HS viết .
-Đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt .
-GV chấm chữa 7-10 bài .
-HS theo doõi SGK .
-Ca ngợi lời hát , lời ru của mẹ có ý
nghĩa quan trọng trong cuộc đời đứa
trẻ.
-HS viết .
-Nêu nhận xét chung .
<b>HĐ3-</b><i><b>Hướng dẫn HS làm BT chính</b></i>
<i><b>tả </b></i>
<i>Bài tập 2 :</i>
-Gọi HS nêu cách viết hoa
-Cả lớp đọc thầm -HS làm bài .
-Nhận xét chữa bài
Cách viết hoa
-Viết hoa chữa cái đầu của mỗi bộ
phận tạo thành tên đó .
-Bộ phận thứ ba là tên địa lí nước
ngồi – viết hoa chữ cái đầu mỗi
tiếng tạo thành tên đó .
<i><b>3-Củng cố , dặn dò </b></i>-Nhận xét tiết
học
-Dặn HS ghi nhớ tên các cơ quan , tổ
chức trong đoạn văn Công ước về
quyền trẻ em .
HS ghi nhớ
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố ôn tập về tính diện tích thể tích các hình .
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học làm tốt các bài tập.
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác trong học tốn
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Chấm một số vở bài tập của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm
<i><b>2. Bài mới:</b></i><b> HĐ1:</b><i><b> Giới thiệu bài:</b></i> Giáo
viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài
lên bảng.
<b>HĐ2: </b><i><b>Luyện tập:</b></i> Giáo viên chép đề bài
lên bảng
<b>*PHỤ ĐẠO: </b>
Bài 1: Một cái hộp hình lập phương không
có nắp cạnh 15cm.
a. Tính thể tích cái hộp đó.
Nếu sơn tất cả các mặt ngồi của hộp đó
thì phải sơn một diện tích bằng bao nhiêu
cm2<sub>?</sub>
Bài 2: Một thửa ruộng trồng lúa hình chữ
nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng
- Hai em nộp vở.
- Học sinh nghe
- Học sinh làm bài vào vở, 1em
lên bảng
2/5 chiều dài. Biết rằng trên thửa ruông
đó, cứ 100m2<sub> thu hoạch được 60 kg thóc. </sub>
Hỏi người ta thu hoạch được tất cả bao
nhiêu kilôgam thóc trên thửa ruộng đó?
GV hướng dẫn thêm cho cá nhân học
sinh trong lúc làm bài.
<b>* BỒI DƯỠNG:</b>
Bài 1: Một thửa ruộng hình chữ nhật có
chiều dài 25m, chiều rộng bằng 0,6 lần
chiều dài. Bác Hạnh trồng lúa trên thửa
ruộng này cứ 100m2 <sub> thu được 36 kg thóc. </sub>
Hỏi bác Hạnh thu được bao nhiêu tạ lúa
trên thửa ruộng này?
Bài 2: Một hình hộp chữ nhật có chiều
dài 8 dm , chiều rộng dcm , chiều cao 7
dm được ghép từ các hình lập phương có
cạnh 1 cm . Người ta sơn mật ngồi của
hình hộp chữ nhật . Hỏi có bao nhiêu hình
lập phương cạnh 1 cm được sơn 1 mặt
<b>HĐ3: C</b><i><b>hấm bài:</b></i> Chấm một số bài
hướng dẫn chữa bài sai.
<i><b>3. Củng cố:</b></i><b> </b>
-Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
vào phiếu
- HS làm vở, 1 em làm vào phiếu.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm
vào phiếu
-HD HS tính số hình lập phương
được sơn 1 mặt trên từng mặt của
hình hộp chữ nhật rồi cộng lại .
- HS nhận xét và chữa một số bài.
- Học sinh ghi nhớ.
I.MỤC TIÊU:
-Học sinh biết viết một bài văn tả cảnh đầy đủ các phần .
- Biết dùng những từ ngữ gợi tả ,gợi cảm kết hợp các biện pháp nghệ thuật để
miêu tả cảnh đẹp .
- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i> - Chấm một số vở bài
tập của học sinh.
- GV nhận xét và ghi ñieåm.
<i><b>2.Bài mới: </b></i><b>HĐ1: </b><i><b>Giới thiệu bài :</b></i> GV giới
thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
<b>HĐ2: </b><i><b>Hướng dẫn luyện tập </b></i>
<b>*PHỤ ĐẠO: </b>Hãy tả lại một cảnh đẹp ở
quê hương em.
- 3 HS nộp vở.
- HS lắng nghe.
- Vài em nhắc lại.
Yêu cầu học sinh làm bài, GV theo dõi
và hướng dẫn thêm.
- Gọi HS trình bày bài của mình .
<b>* BỒI DƯỠNG: </b>
Đề bài: Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn
Hương bay gần bay xa.
Dựa vào ý thơ trên , em hãy tưởng
tượng và tả lại cảnh rừng mơ Hương Sơn
đang mùa ra hoa .
- HD HS nhận xét
- GV chấm một số bài và chữa bài
<i><b>3.Củng cố :</b></i>
- Dặn dị về nhà - Nhận xét giờ học
vào phiếu.
-1 số HS trình bày; HS nhận xét
bài của bạn .
-HS tự làm bài vào vở, sau đó trình
bày bài.
- HS lắng nghe.
- Học sinh nhận xét và chữa bài.
- Học sinh ghi nhớ.
I-MỤC TIÊU
-HS biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em ; tìm được hình ảnh so sánh đẹp
về trẻ em; hiểu nghĩa của các thành ngữ ,tục nhữ về trẻ em (ở BT4)
-Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu , chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
-Giáo dục học sinh ý thức học tập .
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<i><b>1.Kieåm tra bài cũ </b></i>
<i><b>2.Bài mới</b></i> : *<b>Giới thiệu bài </b>
Giới thiệu trực tiếp .
-HS nêu tác dụng của dấu hai chấm .
-Tự cho VD minh họa .
<b>HĐ1 -</b><i><b>Hướng dẫn làm BT</b></i>
<i>Bài tập 1 : </i>HS tự làm bài vào vở
-nhận xét –chốt ý đúng :
+Ý c : Người dưới 16 tuổi được xem
là trẻ em .
+Ý đ khơng đúng vì Người dưới 18
tuổi
-HS đọc u cầu BT1 .
-HS làm bài vào vở .
(17,18 tuổi ) – đã là thanh niên .
<i>Bài tập 2 </i>
-GV phát giấy khổ to cho HS làm bài
-Lời giải :
+<i>Các từ đồng nghĩa với trẻ em :</i>
*treû , treû thơ , con trẻ . . .
*trẻ thơ , thiếu nhi , nhi đồng . . .
*con nít , trẻ ranh , ranh con , nhãi
ranh nhóc con . . .
<i>Bài tập 3</i>
-u cầu HS làm bài
-Nhận xét –chốt ý đúng
<i> Bài tập 4 : </i>HS làm bài vào vở
-Nhận xét –chốt ý đúng
a)Tre già măng mọc : Lớp trước già
đi có lớp sau thay thế .
b)Tre non dễ uốn : Dạy trẻ từ lúc còn
nhỏ dễ hơn .
-1 HS đọc yêu cầu BT
-Cả lớp theo dõi trong SGK .
-HS ghi những từ tìm được vào giấy
khổ to , sau đó đặt câu với từ vừa tìm
được .
-HS làm bài vào vở -1 HS làm vào
phiếu .
-HS laøm baøi .
-HS thi nhẩm thuộc lịng các thành
ngữ , tục ngữ .
<i><b>3-Củng cố , dặn dò </b></i>
-Nhận xét tiết học- Dặn chuẩn bị
bài <i>Ôn tập về dấu ngoặc kép .</i>
-HS lắng nghe .
ƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
-Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về trẻ em ; biết một số thành ngữ , tục ngữ về
trẻ em .
-Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu , chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
-Giáo dục học sinh ý thức học tập
<b> </b>II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU<b>:</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<i>1.Bài cũ:</i> - Chấm vài vở bài tập của học
sinh. - Nhận xét và ghi điểm.
<i>2.Bài mới:</i> HĐ1: <i>Giới thiệu bài:</i> Giáo
viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: <i>Hướng dẫn luyện tập:</i>
Bài 1: Điền những từ sau vào chỗ trống
cho thích hợp :
trẻ thơ , tuổi thơ , trẻ em , trẻ ranh , nhóc
con , nhi đồng , con nít , trẻ con , nhãi ranh
, cháu bé , thiếu nhi , nhi đồng , ranh con
- 3 học sinh nộp vở.
- Học sinh lắng nghe.
a, Từ ngữ chỉ trẻ em với thái độ yêu
thương tôn trọng
...
...
b, Từ ngữ chỉ trẻ em với thái độ ï coi
thường
Bài 2: viết 2 thành ngữ hoặc tục ngữ nói
về trẻ em
Bài 3: Tìm những hình ảnh đẹp so sánh về
trẻ em
-HS tự làm bài
-Chữa bài -Nhận xét
<b>HĐ2</b>: Nhận xét -dặn dò
HĐ3: <i>Chấm bài:</i> Chấm một số bài –
<i>3.Củng cố:</i>
-Dặn dị về nhà – Nhận xét giờ học
Học sinh làm bài vào vở, 1 em
làm vào phiếu
HS làm vào vở –gọi lần lượt HS
nêu kết quả
-HS chữa bài
- Học sinh ghi nhớ.
<b>I. MUÏC TIÊU</b>:
- HS biết tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
-Rèn kĩ năng vận dụng các công thức làm tốt các bài tập .
-Giáo dục HS tính chính xác trong học Tốn
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1/169
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b>:</i> -Nêu công thức tính
diện tích xung quanh ,diện tích tồn
phần ,thể tích hình hộp chữ nhật ,hình lập
phương.
<i><b>2. Bài mới </b></i>* Giới thiệu bài mới: (1’)
<b>HĐ 1</b>: <i><b>Luyện tập </b></i>
<i><b>Bài 1/169</b></i>:
-u cầu HS tính diện tích xung quanh, diện
tích tồn phần, thể tích hình lập phương và
hình hộp chữ nhật. Rồi ghi kết quả vào ô trống
ở bài tập.
-Chữa bài, nhận xét.
<i><b>Bài 2/169:</b></i>
2 HS nêu
-Gợi ý để HS biết cách tính chiều cao hình
hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích
đáy của nó ( chiều cao bằng thể tích chia
cho diện tích đáy).
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
<i><b>Bài 3169( HS khá –giỏi )</b></i>
-GV gợi ý: trước hết tính cạnh khối gỗ. Sau
đó tính diện tích tồn phần của khối gỗ và
khối khối nhựa, rồi so sánh diện tích tồn
phần của hai khối đó.
<i><b>3.</b></i>
<i><b> Củng cố, dặn dò</b></i><b>.</b>
Nêu cách tính chiều cao của hình hộp chữ
nhật khi biết thể tích và diện tích đáy;
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.
<b>I. MỤC TIÊU</b>:
- Giúp Hs rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
-Vận dụng giải một số bài tập có liên quan
-Giáo dục HS tính chính xác trong học Tốn
<b> II.CHUẨN BÒ</b>:<b> </b> VBT in
III.CA C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ù
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: </b></i>?Nêu tính chất cơ
bản của phép chia?
- GV nhận xét và ghi điểm.
<i><b>2. Bài mới: </b></i><b> HĐ1:</b><i><b> Giới thiệu bài:</b></i> GV
giới thiệu trực tiếp.
<b>HĐ2: </b> Củng cố lý thuyết
-Gọi HS nhắc quy tắc , cơng thức tính
diện tích , thể tích của hình hộp chữ
nhật , HLP (chú ý gọi đối tượng HS
yếu )
<b>HĐ3</b>: Luyện tập
Hướng dẫn HS làm vở bài tập in sẵn
Bài 1: HS tự làm bài
Lưu ý HS áp dụng công thức và tính
Bài 2: HS tự làm bài
Củng cố cách tính chiều cao hình hộp
- 3 học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe.
-HS lần lượt nêu
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng
-1 HS làm vào phiếu
,chiều rộng của đáy
Bài 3: HS tự làm bài
-Hướng dẫn HS tính cạnh của hình
lập phương sau đó tính thể tích và diện
tích tồn phần
<b>*HSG: </b>Một hình lập phương có diện
tích toàn phần là 216 cm2<sub> . Nếu gấp</sub>
cạnh của hình lập phương đó lên 2 làn
thì diện tích của hình lập phương là bao
nhiêu .
<b>HĐ4: C</b><i><b>hấm bài:</b></i> Chấm một số bài
hướng dẫn chữa bài sai.
<i><b>3. Củng cố:</b></i><b> </b>
-Dặn dị về nhà – Nhận xét giờ học.
- HS làm bài vào vở, 1HS làm vào
phiếu
-1 số HS nêu kết quả , giải thích
cách làm .
-HS Khá - Giỏi tự làm bài vào vở,1
HS làm vào phiếu .
- HS nhận xét và chữa một số bài.
- Học sinh ghi nhớ.
I-MỤC TIÊU
-Rèn kó năng nói :
HS kể lại được rõ ràng , tự nhiên một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói
về việc gia đình , nhà trường , xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em
thực hiện bổn phận với gia đình , nhà trường và xã hội .
Hiểu câu chuyện ; biết trao đổi với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
-Rèn kĩ năng nghe : HS nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn
-Giáo dục HS về quyền trẻ em .
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện .
-Sách , truyện , báo , tạp chí . . . có đăng các c về trẻ em làm việc tốt , người lớn
chăm sóc và giáo dục trẻ em .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<i><b>1.Kiểm tra bài cuõ </b></i>
<i><b>2.Dạy bài mới</b></i> :<b>Giới thiệu bài :</b>
-Giới thiệu trực tiếp .
-HS noái tiếp nhau kể lại câu
chuyện <i>Nhà vô địch</i> và nêu ý nghóa
câu chuyện.
<b>HĐ1:-</b><i><b>Hướng dẫn HS kể chuyện </b></i>
<i>a)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề :</i>
-GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý :
Kể lại em đã nghe hoặc được đọc nói về
việc gia đình , nhà trường và xã hội
chăm sóc , giáo dục trẻ em hoặc trẻ em
thực hiện bổn phận với gia đình , nhà
-GV xác định hai hướng kể :
+Kể chuyện về gia đình , nhà trường , xã
hội chăm sóc , giáo dục trẻ em .
+Kể chuyện về trẻ em thực hiện bổn
phận với gia đình , nhà trường , xã hội .
-GV gợi ý một số truyện đã học : <i>Người</i>
<i>mẹ hiền , Chiếc rễ đa tròn , Lớp học trên</i>
<i>đường , Ở lại chiến khu , Trận bóng dưới</i>
<i>lịng đường</i> ; HS nên kể những câu
chuyện đã nghe , đã đọc ở ngoài nhà
trường .
<i>b)HS thực hành kể chuyện , trao đổi ý</i>
<i>nghĩa câu chuyện </i>
-4 HS đọc nối tiếp gợi ý theo SGK .
-HS nối tiếp nhau nêu tên câu
chuyện sẽ kể .
-HS cùng bạn bên cạnh kể chuyện ,
trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
-Xung phong kể chuyện .
-Thi kể trước lớp .
-Bình chọn người kể chuyện hay
<i><b>3-Củng cố , dặn dò </b></i>-Nhận xét tiết học .
-Dặn chuẩn bị bài: <i>Kể chuyện đã chứng</i>
<i>kiến hoặc tham gia</i> ở tuần 34 .
HS lắng nghe
I-MỤC TIÊU
-Biết đọc trôi chảy , diễn cảm bài . đọc đúng các từ ngữ trong bài , nghỉ hơi đúng
nhịp thơ . HS khá –giỏi đọc thuộc và diễn cảm bài thơ .
-Hiểu các từ ngữ trong bài .
Hiểu ý nghĩa của bài : Điêu người cha muốn nói với con : Khi lớn lên , từ giã
thế giới tuổi thơ , con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự đoạn chính hai
bàn tay con dựng nên .
-Học thuộc lòng bài thơ (2 khổ thơ cuối bài )
-Giáo dục HS ý thức học tập
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ </b></i> -2,3 hs đọc bài <i>Luật Bảo vệ , chăm sóc</i>
<i>và giáo dục trẻ em .</i>
-Hỏi đáp về nội dung bài đọc .
<i><b>2.Dạy bài mới</b></i> :<b>*Giới thiệu bài</b> :
<b>HĐ1-</b><i><b>Hướng dẫn HS luyện đọc, tìm</b></i>
<i><b>hiểu bài </b></i>
<i>a)Luyện đọc </i>
-Gv đọc diễn cảm bài thơ , giọng nhẹ
nhàng , tự hào , trầm lắng .
-1 HSgiỏi đọc cá nhân toàn bài .
-HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ của
bài, kết hợp chú giải những từ trong
SGK .
-HS luyện đọc theo cặp .
<i>b)Tìm hiểu baøi </i>
- Những câu thơ nào cho thấy thế giới
tuổi thơ rất vui và đẹp ?
-Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi
ta lớn lên ?
-Từ giã tuổi thơ , con người tìm thấy
hạnh phúc ở đâu ?
-GV : Từ giã thế giới tuổi thơ , con
người tìm thấy hạnh phúc trong đời
thực . Để có được hạnh phúc , con
người phải rất vất vả , khó khăn vì phải
giành lấy hạnh phúc bằng lao động ,
bằng hai tay của mình ….
-Bài thơ nói với các em điều gì ?
<i>c)Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài</i>
<i>thơ </i>
-GV hướng dẫn đọc diễn cảm .
-Những câu thơ ở khổi 1 và khổ 2 .
-Qua thời thơ ấu , các em sẽ khơng cịn
sống trong thế giới tưởng tượng , thế
giới thần tiên của những câu chuyện
thần thoại …
-Con người tìm thấy hạnh phúc trong
đời thật . / Con người phải giành lấy
hạnh phúc một cách khó khăn bằng
chính hai bàn tay ..
-HS luyện đọc diễn cảm .
<i><b>3-Củng cố , dặn dò </b></i>
-Nhắc lại ý nghóa bài thơ ?
-Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ .
HS lắng nghe
I. MỤC TIÊU:
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> - Hai học sinh viết
ở bảng lớp: hành quân, hội trại
- Chấm vài vở luyện viết của học sinh.
<i><b>2. Bài mới:</b></i><b> HĐ1: </b><i><b> Giới thiệu bài:</b></i> Giáo
viên giới thiệu trực tiếp.
<b>HĐ2: </b><i><b> Tìm hiểu nội dung đoạn viết:</b></i>
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích “Lời
của than”
? Đoạn thơ nói lên điều gì?
<b>HĐ3: </b><i><b>Hướng dẫn viết bài:</b></i>
? Trong bài em thấy từ nào khó viết?
- Hướng dẫn học sinh phân tích các từ
mà các em tìm được.
- Hướng dẫn học sinh viết một số từ
khó vào bảng con
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài
viết, tư thế ngồi viết, cách đặt vở, cầm
bút...
- Chấm một số bài & hướng dẫn chữa
lỗi.
<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>
- Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
- Hai học sinh thực hiện
- Học sinh lắng nghe.
- Hai em đọc, lớp đọc thầm theo.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh tự tìm các từ khó viết
trong bài
- Học sinh viết bảng con các từ khó:
thuyền ,thuồng luồng ,nghênh ...
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh tự chữa lỗi của mình.
- Học sinh ghi nhớ.
TỐN ( Tiết 163):
<b>I. MỤC TIÊU</b>:
- Giúp HS ơn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một
số hình đã học.
-Giáo dục HS tính chính xác trong học Tốn
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
III. CA C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Ù
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>: Một bể dạng hình
hộp chữ nhật có thể tích 1,44m3<sub>. Đáy bể</sub>
có chiều dài 1,5m, chiều rộng 1,2m. Tính
chiều cao của bể.
-Nhận xét ghi điểm
<i><b>2. Bài mới </b></i>* Giới thiệu bài mới:
<b>HĐ 1</b>: <i><b>Luyện tập </b></i>
<i><b>Baøi 1/169</b></i>:
-Giúp HS hiểu muốn tính số kg rau thu
hoạch được, ta phải tính diện tích của mảnh
vườn.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
<i><b>Baøi 2/169:</b></i>
-Gợi ý để HS biết dựa vào cơng thức tính
diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật để
tìm cách tính chiều cao của hình hộp chữ
nhật
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
<i><b>Bài 3/170(HS khá –giỏi )</b></i>
-GV gợi ý để HS rút ra nhận xét:
+Muốn tính chu vi và diện tích mảnh đất
phải tính được các số đo thực của mảnh đất
ấy dựa vào tỉ lệ 1:1000.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
<b> HĐ 3: </b><i><b>Củng cố, dặn dò.</b></i>
u cầu HS nêu cách chu vi, diện tích của
hình tam giác, hình chữ nhật
-Đọc đề, nêu tóm tắt.
-Theo dõi, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
- Đọc đề, nêu tóm tắt.
-Theo dõi, trả lời.
-Làm bài vào vở -1 HS làm vào
phiếu
-Nhận xét.
Làm bài vào vở -1 HS làm vào
phiếu
-Nhận xét.
-Trả lời.
-Ôn tập , củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả người – một dàn ý đủ ba
phần ; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS .
-Ơn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người – trình bày rõ ràng ,
mạch lạc , tự nhiên , tự tin .
-.Giáo dục HS ý thức học tập
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Một tờ phiếu khổ to ghi ba đề văn .
-Bút dạ và ba tờ giấy khổ to .
III-CA C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ù
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Trong tiết học hôm nay , các em sẽ
ôn tập về văn tả người – luyện tập
lập dàn ý , làm bài văn miệng theo 3
đề đã nêu trong SGK .
-HS laéng nghe
<i><b>2-Hướng dẫn HS luyện tập </b></i>
<i>Bài tập 1 </i>
*Chọn đề bài
-GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu đã
viết 3 đề bài , cùng HS phân tích
từng đề , gạch dưới những từ ngữ
quan trọng .
<i>a)Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo ) đã</i>
<i>từng dạy dỗ em và đã để lại cho em</i>
<i>nhiếu ấn tượng và tình cảm tốt đẹp</i>
<i>nhất .</i>
<i>b)Tả một người ở địa phương em sinh</i>
<i>sống ( chú cơng an phường , chú dân</i>
<i>phịng , bác tổ trưởng dân ph , bà cụ</i>
<i>bán hàng . . . ) .</i>
<i>c)Tả một người em mới gặp một lần</i>
<i>nhưng để lại cho em những ấn tượng</i>
<i>sâu sắc .</i>
-GV : Dàn ý trong bài văn tả người
cần xây dựng theo gợi ý trong SGK ,
song các ý cụ thể phải thể hiện sự
-GV phát bút dạ cho 3 HS viết 3 dàn
ý khác nhau .
<i>Bài taäp 2 </i>
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Nhận xét -Sửa sai
-Một HS đọc nội dung BT1 .
-Một số HS nói đề bài các em chọn .
-HS đọc gợi ý 1,2 trong SGK . Cả lớp
theo dõi .
-HS viết nhanh dàn ý bài văn .
-3 HS làm trên giấy dán bài trên
bảng lớp , trình bày .
-Cả lớp và Gv nhận xét . hồn chỉnh .
-Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình .
-HS đọc yêu cầu BT : dựa vào dàn ý
đã lập , từng em trình bày miệng bài
văn tả người trong nhóm .
-Các nhóm thi trình bày trước lớp .
-Cả lớp trao đổi , thảo luận về cách
sắp xếp các phần trong ý , cách trình
bày , diễn đạt ; bình chọn người trình
bày hay nhất .
<i><b>3-Củng cố , dặn dò </b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>: Giúp Hs:
-Ơn tập, hệ thống một số dạng bài tốn đã học. Giải được các bài tốn có liên
quan đến số trung bình cộng ,tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó .
-Rèn kĩ năng giải bài tốn có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải
tốn).
-Giáo dục HS tính chính xác trong học Toán
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b>:</i> Một cái sân hình
vng có cạnh 30m. Một mảnh đất hình
tam giác có diện tích bằng 4/5 diện tích cái
sân đó và có chiều cao là 24m. Tính độ dài
<b>2. Bài mới :</b>* Giới thiệu bài mới:
<b>HĐ 1</b>: <b>Luyện tập.</b>
<i><b>Bài 1/170</b></i>
-Gợi ý để HS hiểu được:
+Cần phải tìm qng đường ơ tơ đi được trong
giờ thứ ba.
+Tìm số kilơmét trung bình mỗi giờ ơ tơ đi
được.
-u cầu HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến khích HS
nêu lại quy tắc tìm số trung bình cộng của
nhiều số.
<i><b>Bài 2/170</b></i>
-GV hướng dẫn HS đưa về dạng tốn: “Tìm 2
số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.”
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
<i><b>Baøi 3/170:( HS khá –giỏi )</b></i>
-Gọi HS đọc đề và nhận dạng bài toán: “Bài
toán về quan hệ tỉ lệ”
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
<b> HÑ 3: </b><i><b>Củng cố, dặn dò.</b></i>
-HS làm vào giấy nháp -1 HS lên
bảng
-Đọc đề, nêu dạng tốn.
-Theo dõi, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
- Đọc đề, nêu dạng toán.
-Làm bài vào vở -1 HS làm vào
phiếu
-Nhận xét.
-Đọc đề, nêu dạng tốn.
-Làm bài vào vở.
Yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng
của nhiều số, cách tìm 2 số khi biết tổng và
hiệu,..
I.MỤC TIÊU:
-Ơn tập, hệ thống một số dạng bài toán đã học.
-Rèn kĩ năng giải bài tốn có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải tốn).
-Giáo dục HS tính chính xác trong học Toán
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b></i> chấm vở bài tập in
sẵn
-GV nhận xét
<i>2.Bài mới:</i> HĐ1:<i> Giới thiệu bài: </i>Giáo
viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài
lên bảng.
HĐ2: <i>Luyện tập:</i>
*PHỤ ĐẠO:
Bài 1: Một hình chữ nhật có chu vi 60
cm . Chiều dài hơn chiều rộng 8m .
Tính diện tích hình chữ nhật đó .
Bài 2:Một cái sân hình vng có
cạnh30m . Một mảnh đất hình tam
giác có diện tích bằng 4/5 diện tích cái
sân đó và có chiều cao 12 m . Tính độ
dài cạnh đáy của mảnh đất hình tam
giác đó .
HS chữa bài - GV chốt lại cách giải
*BỒI DƯỠNG :
Bài 1: Một ô tô đi trong 3 giờ , giờ thứ
nhất đi được 40 km , giờ thứ hai đi
được 45km , giờ thứ ba đi quãng
đường nhiều hơn nửa quãng đường đi
trong hai giờ đầu là 5m. Hỏi trung
bình mỗi giờ đi được bao nhiêu km ?
Bài 2: Ba lớp 5A , 5B , 5C trồng cây
xanh quanh trường . lớp 5A trồng 2/5
số cây của cả ba lớp trồng được và 6
cây , lớp 5B trồng được 1/ 3 số cây cả
2 HS nộp vở
-HS làm vào vở ,1 HS lên bảng
-Củng cố bài tốn tìm 2 số khi biết
tổng ,hiệu của chúng .
HS làm vào vở , 1 HS làm vào phiếu
-Củng cố bài toán tìm 2 số khi biết
tổng ,tỷ số .
-HS làm vào vở -1 HS làm bài vào
phiếu
-Nhận xét ,chữa bài
ba lớp trồng được và 9 cây , lớp 5C
trồng 33 cây còn lại .
Hỏi mỗi lớp 5A , 5B trồng được bao
nhiêu cây ?
HĐ3: C<i>hấm bài: </i> Chấm một số bài
hướng dẫn chữa bài sai.
<i>3. Củng cố:</i> - Dặn dò về nhà – Nhận
xét giờ học. -HS lắng nghe
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
- Củng cố về tác dụng của dấu ngoặc hai chấm
- Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu hai chấm trong văn viết.
<b>II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<i>1.Bài cũ:</i> - Chấm vài vở bài tập của học
sinh. - Nhận xét và ghi điểm.
<i>2.Bài mới:</i> HĐ1: <i>Giới thiệu bài:</i> Giáo
viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: <i>Hướng dẫn luyện tập:</i>
*PHỤ ĐẠO:
Bài 1: Đạt câu theo yêu cầu sau:
a, Câu có dấu hai chấm dẫn lời nói trực
tiếp
b, Câu có dấu hai chấm báo hiệu bộ phận
đứng sau giải thích cho bộ phận đứng
trước
Bài 2: Điền vào chỗ trống dấu câu thích
hợp :
a, Mọi người đứng dậy reo mừng Bác
Hồ đã đến !
b, Bà chủ nhà vui vẻ đón khách
- Thưa bác , mời bác vào nhà chơi !
*BỒI DƯỠNG:
Bài 1: Tìm dấu hai chấm dùng sai trong
đoạn văn sau:
Tuấn năm nay 11 tuổi . Vóc dáng Tuấn :
mảnh dẻ , nước da : trắng hồng , môi đỏ
- 3 học sinh nộp vở.
- Học sinh lắng nghe.
-HS làm vào vở, lần lượt HS nêu
kết quả
- Học sinh làm bài vào vở, 1 em
làm vào phiếu
nhö con gái .
Bài 2: Đặt câu
Có dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời tiếp
theo là lời giải thích hoặc thuyết minh
HĐ3: <i>Chấm bài:</i> Chấm một số bài –
Hướng dẫn học sinh chữa bài sai.
<i>3.Củng cố: </i>-Dặn dò – Nhận xét giờ học
-Học sinh đọc kĩ bài và làm vào
vở, 3 HS trình bày miệng
-HS chữa bài
- Học sinh ghi nhớ.
I-MỤC TIÊU
-Củng cố , khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép : Nêu được tác dụng của dấu
ngoặc kép .
-Làm đúng BT thực hành nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép . Viết được
đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép .
-Giáo dục HS ý thức học tập .
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về 2 tác dụng của dấu ngoặc kép .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ :</b></i> -HS làm lại các BT 2,4 tiết LTVC
<i><b>2.Dạy bài mới :</b><b> HĐ1: Giới thiệu</b></i>
<b>bài</b>
-Giới thiệu trực tiếp .
HS laéng nghe
<b>HĐ2-</b><i><b>Hướng dẫn HS ôn tập</b></i><b> </b>
<i>Bài tập 1 </i>
-Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
- HS làm bài vào vở
-Nhận xét –chốt ý đúng
+Dấu ngoặc kép thứ nhất : đánh dấu ý
nghĩ của nhân vật .
+Dấu ngoặc kép thứ hai : đánh dấu lời
nói trực tiếp của nhân vật .
-HS đọc nội dung BT1 .
-Cả lớp theo dõi SGK .
2 HS nêu
-HS làm bài tập .
<i>Bài tập 2 </i>
những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc
kép . Nhiệm vụ các em là đọc kĩ , phát
hiện ra những từ đó , đặt các từ này
trong dấu ngoặc kép .
-Nhận xét –chốt kết quả
<i>Bài tập 3:</i>
-u cầu HS đọc đề và làm bài vào vở -HS đọc đề , viết đoạn văn vàoVBT
<i><b>3-Củng cố , dặn dò </b></i>-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS ghi nhớ tác dụng của dấu
ngoặc kép để sử dụng đúng khi viết bài .
HS lắng nghe
I-MỤC TIÊU
-HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh ; bài văn rõ nội dung miêu tả
,đúng cấu tạo bài văn tả người đã học .
-Rèn kĩ năng quan sát , dùng từ , đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh , xúc cảm .
-Giáo dục HS ý thức làm bài
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Dàn ý cho đề văn của mỗi HS ( đã lập từ tiết trước )
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>1</b><i><b>-Giới thiệu bài</b></i>
-Trong tiết học trước , các em đã lập dàn
ý và trình bày miệng một bài văn tả
người . Trong tiết học hôm nay , các em
sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã
lập .
-HS laéng nghe .
<b>2</b><i><b>-Hướng dẫn HS làm bài </b></i>
-GV nhaéc :
+Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập
dàn ý . Các em nên viết theo đề bài cũ
và dàn ý đã lập . Tuy nhiên , nếu muốn ,
các em vẫn có thể thay đổi – chọn một
đề bài khác với sự lựa chọn của tiết học
trứơc .
+Dù viết theo đề bài cũ , các em vẫn
kiểm tra lại dàn ý , chỉnh sửa . Sau đó
dựa vào dàn ý , viết hồn chỉnh bài văn .
<i><b>3-HS làm bài </b></i> -HS viết bài
<i><b>4-Củng cố , dặn dò </b></i>
-GV nhận xét tiết học HS lắng nghe
<b>I. MỤC TIÊU</b>:
-Giúp HS ơn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng giải bài tốn có dạng đặc biệt
-Giáo dục HS tính chính xác trong học Toán<b>.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>: Đáy của một hình hộp
chữ nhật có chiều dài 50 cm , chiều rộng 30
cm . Tính chiều cao của hình hộp chữ nhật
đó , biết diện tích xung quanh của HHCN
là 6400 cm2
- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm
tra bài cũ.
<i><b>2. Bài mới </b></i><b>:</b><i><b> </b></i>
* Giới thiệu bài mới:
<i><b>HĐ1: Luyện tập </b></i>
<i><b>Bài 1 </b></i>
-Gọi HS đọc đề , GV vẽ hình lên bảng.
-Hướng dẫn, gợi ý HS vẽ sơ đồ, nêu dạng toán.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
<i><b>Baøi 2 </b></i>
-Gợi ý : Trước hết phải tìm số HS nam, số
HS nữ dựa vào dạng tốn “Tìm hai số khi
biết tổng và tỉ của hai số đó”
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
<i><b>Baøi 3/171</b></i>
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến khích HS
nêu các cách giải khác nhau.
<i><b>Bài 4/171( HS Khá –Giỏi )</b></i>
-Gợi ý để HS đọc số liệu trên biểu đồ và nhận
xét các bước làm bài:
<b>HĐ 2: </b><i><b>Củng cố, dặn dò.</b></i>
HS làm vào giấy nháp -1 HS lên
bảng
-Đọc đề, theo dõi
-Theo dõi, vẽ sơ đồ.
-Làm bài vào vở – 1 HS lên
bảng
-Nhận xét.
-Làm bài vào vở – 1 HS làm vào
phiếu
-Nhận xét.
-Đọc đề, nêu dạng tốn.
-Làm bài vào vở- 1 HS làm vào
phiếu
Yêu cầu HS nêu cách giải bài tốn tìm 2 số
khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó. -Trả lời.
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp trong tuần qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
<i>- Giáo dục cho các em có ý thức thực hiện một cách tự giác các hoạt động.</i>
<i><b> II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b></i>
<i> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
<i><b>1.Ổn định tổ chức:</b></i> GV tổ chức cho các
em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
<i><b>2.Sinh hoạt:</b></i><b> </b>
HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần:
- Giáo viên yêu cầu lần lượt 4 tổ trưởng
nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua cho
các thành viên trong tổ.
- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét và xếp loại
thi đua cho các tổ.
- Giaùo viên nhận xét chung:
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
Khắc phục những tồn tại và phát huy
những ưu điểm.
+ Duy trì tốt nề nếp qui định của trường,
lớp. Tham gia sinh hoạt Đội, Sao.
+ Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra
+Tiếp tục chăm sóc hoa và vệ sinh trường
lớp
Tham gia đóng góp các khoản qui định.
<i>3.Củng cố:</i>
<i>-Dặn dị về nhà – Nhận xét giờ học<b>.</b></i>
- Học sinh chơi trò chơi và sinh
hoạt văn nghệ.
- Các tổ trưởng lên nhận xét và
xếp loại thi đua cho tổ viên.
- Lớp trưởng nhận xét.
- Cá nhân học sinh góp ý cho lớp,
cho cá nhân học sinh về mọi mặt.
- Học sinh nghe giáo viên nhận
xét.
- Học sinh nghe giáo viên phổ
biến kế hoạch.
- Học sinh ghi nhớ.