Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DAI7 TIET33THEO CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.82 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 5/12/2010.
<i>Tiết 33</i>

<b>ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a</b>

<b>0)</b>



<b>A. Mục tiêu: </b>


<i><b>Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau</b></i>:


1. Kiến thức:


- Biết khái niệm đồ thị của hàm số.


- Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a0).
2. Kỹ năng:


- Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax (a0).


- Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và
ngược lại.


3. Thái độ:


- Rèn tính cẩn thận chính xác, cẩn thận.
<b>B. </b>

<b>Phương pháp giảng dạy</b>

<b>:</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, diễn giải.
<b>C. </b>

<b>Chuẩn bị giáo cụ</b>

<b>:</b>


* Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.


* Học sinh: Ôn lại cách xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ, thước thẳng..
<b>D. </b>

<b>Tiến trình dạy học</b>

<b>:</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức: (1’)</b>


Lớp 7A Tổng sô: Vắng:
Lớp 7B Tổng sô: Vắng:


<b> 2. Kiểm tra bài củ: (7’) HS1: Chữa bài tập 37 tr68 SGK.</b>
HS2: Thực hiện yêu cầu ?1.


<b> 3. Nội dung bài mới:</b>


a. Đ ặt vấn đề : (1’) : Nhờ có mặt phẳng toạ độ ta có thể biểu diển trực quan mối quan
hệ phụ thuộc giữa hai đại lượng.


b. Triển khai bài dạy :


<b> Hoạt động của thầy và trò.</b> <b> Nội dung bài dạy.</b>
a. Hoạt động 1:


GV: Chỉ vào ?1 và giới thiệu:Các
điểm M, N, Q, R biểu diển các cặp số
của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm
đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã
cho.


Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
HS: nêu ĐN đồ thị của hàm số


y = f(x).



1. Đồ thị của hàm số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4


2


-2


-4


-5 5


-5 5


4


2


-2


-4


GV cho HS vẽ đồ thị của hàm số trong
?1.


HS cả lớp vẽ vào vở.


GV: Vậy đồ thị của hàm số y = f(x)
trong ?1, ta phải làm những bước nào?
HS: -Vẽ hệ trục toạ độ Oxy.



-Xác định trên mặt phẳng toạ độ,
các điểm biểu diển các cặp giá trị (x;y)
của hàm số.


<b>Hoạt động 2:</b>


GV: cho HS xét hàm số y = 2x.
HS: Theo dõi


GV: Hàm số này có bao nhiêu cặp số
(x;y).


HS: Hàm số này có vơ số cặp số (x;y).
GV: Chính vì hàm số y = 2x có vơ số
cặp số (x;y) nên ta khơng thể liệt kê
hết được


các cặp số của hàm số.


Để tìm hiểu về đồ thị của hàm số này,
GV cho HS hoạt động nhóm ?2.


HS hoạt động nhóm ?2


GV yêu cầu nhóm 1 lên trình bày bài
làm và kiểm tra thêm bài của vài nhóm
khác.


HS: Trình bày



GV nhấn mạnh: Các điểm biểu diển
các cặp số của hàm số y = 2x ta nhận
thấy cùng nằm trên một đường thẳng
qua gốc toạ độ.


Người ta đã chứng minh được rằng:
Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là một
đường thẳng đi qua gốc toạ độ.


GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
HS nhắc lại kết luận về đồ thị của hàm
số y = a x (a0).


GV: Từ khẳng định trên, để vẽ được
đồ thị của hàm số y = ax (a0) ta cần
biết mấy điểm của đồ thị?


HS trả lời:..


GV cho HS làm ?4.


HS cả lớp làm ?4 vào vở. Sau ít phút
?1.


2. Đồ thị của hàm số y = ax (a0):
* Ví dụ 1: Xét hàm số y = 2x:


a) (-2 ; -4); (-1 ; -2); (0 ; 0); (1 ; 2); (2 ; 4).
b)





c) Các điểm cịn lại có nằm trên đường
thẳng


qua hai điểm (-2 ; -4); (2 ; 4).


<b>KL: Đồ thị của hàm số y = ax (a</b>0) là
một


đường thẳng đi qua gốc toạ độ.


Lưu ý: Để vẽ được đồ thị của hàm số


y = ax (a0) ta cần biết hai điểm của đồ
thị.


?4.


a) A (4;2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

gọi 1 HS lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng trình bày ?4.


GV: Cho kiểm tra bài làm của vài HS
và yêu cầu HS đọc phần nhận xét ở
SGK.


HS: Đọc to phần nhận xét ở SGK.


GV: Giới thiệu ví dụ 2.


GV: Yêu cầu HS hãy nêu các bước
làm.


HS: - Vẽ hệ trục toạ độ.


- Xác định thêm 1 điểm thựoc đồ
thị hàm số khác điểm 0.


Chẳng hạn: A (2 ; -3)


GV: Yêu cầu cả lớp làm bài tập vào
vở (lưu ý HS viết công thức hàm số
theo đồ thị).


HS: Lên bảng vẽ đồ thị hàm số
y = -1,5x.


<b>NX: (sgk).</b>


Ví dụ 2: (sgk).



4. Củng cố: - Đồ thị của hàm số là gì?


- Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là đường ntn?


- Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = ax ta cần làm qua các bước nào?


- Làm bài tập 39 TR71 sgk.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×