Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giao an 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.04 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 17 ANH EM NHƯ THỂ TAY CHÂN</b>
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010.


<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>Tiết 49-50: TÌM NGỌC</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.


- Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ : sà xuống, mừng rỡ, ngoạm, Long Vương.
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.


- Đọc truyện với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ kể về
sự thông minh và tình nghĩa của chú chó, mèo.


2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.


Hiểu ý nghĩa các từ chú giải: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.


Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi những con vật ni trong nhà tình nghĩa,
thơng minh, thực sự là bạn của con người.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc
HS: Đọc bài trước.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>TIẾT 1</b>
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.(5 phút)
Yêu cầu hs đọc bài “Thời gian


biểu”-TLCH


2 / SGK


Nhận xét


Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch, ngắt
nghỉ hơi hợp lí.


(2HS )


<b>Hoạt động 2 : Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài - Luyện đọc .(30 phút)</b>
MT: Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy cho học sinh


1.Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc


Gv đọc mẫu toàn bài


Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu


Hướng dẫn đọc từ khó
b.Đọc tùng đoạn trước lớp
Gv hướng dẫn giọng đọc


Hướng dẫn đọc, h/d ngắt nghỉ đọc câu
dài


Giải nghĩa từ( chú giải)



Gv đặt câu hỏi – giải nghĩa thêm từ


-Nghe theo dõi


-Nối tiếp nhau đọc từng câu


- Đọc trơn, đọc đúng các từ: sà xuống,
mừng rỡ, ngoạm, Long Vương ( CN- ĐT )
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn., đọc với
giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng
những từ ngữ kể về sự thơng minh và tình
nghĩa của chú chó, mèo. Ngắt nghỉ đúng sau
dấu câu, giữa các cụm từ.


Đọc đúng câu (CN )


Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ
định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra
mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn
ấy là con của Long Vương.//


Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy
biến.// Nào ngờ,/ vừa đi một quãng/ thì có
con quạ sà xuống/ đớp ngọc rồi bay lên
cao.//


-Hiểu nghĩa từ( chú giải )
Ngọc là một loại đá quý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c.Đọc từng đoạn trong nhóm
d.Thi đua giữa các nhóm
(đoạn ,bài)


-Luân phiên nhau đọc
-Nối tiếp nhau đọc
<b>TIẾT 2</b>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (20 phút)</b>
MT: Giúp học sinh nắm nội dung bài đọc
Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn trả lời câu
hỏi


Đoạn1- Do đâu chàng trai có viên ngọc quý ?
Đoạn 2 – Ai đánh tráo viên ngọc ?


- Lúc đó Cún Bơng đã giúp bé thế nào ?
Đoạn 3 – Ở nhà người thợ kim hồn Mèo và
Chó làm cách nào để lấy được viên ngọc ?
Đoạn 4:- Khi bị cá đớp mất ngọc , Chó và
Mèo đã làm gì ?


Đoạn 5: - Chúng có mang được ngọc về
khơng ? Vì sao ?


- Mèo nghĩ ra kế gì ?


- Quạ có bị mắc mưu khơng ? vìsao ?


Đoạn 6 : - Thái độ của chàng trai ntn khi lấy


lại được viên ngọc ?


Hiểu nội dung bài: Chàng trai cứu
con của Long Vương nên được tặng
một viên ngọc quý nhưng viên ngọc
bị đánh tráo. Chó và Mèo đã giúp
chủ của chúng đi tìm lại.


 Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen
ngợi những con vật ni trong nhà
tình nghĩa và thơng minh.


Gv chốt : Qua câu chuyện cho ta biết những con vật ni trong nhàtình nghĩa và thơng
minh, thực sự là bạn của con người.


<b>Hoạt động 4: Luyện đọc lại (12 phút)</b>


MT: Rèn kĩ năng ngắt nhỉ hơi đúng , bước đầu thể hiện đúng giọng đọc của bài
Giáoviên lưu ý học sinh giọng đọc, ngắt


nghỉ.


GV chia nhóm (4nhóm) HS tự phân vai.
Thi đua giữa các nhóm


Nhận xét -tuyên dương


Đọc đúng vai – Ngắt nghỉ đúng.Gịong đọc
phù hợp đọc phân biệt lời người kể với lời
nhân vật. Đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng,


tình cảm, nhấn giọng những từ ngữ kể về sự
thơng minh và tình nghĩa của chú chó, mèo.
Nhận xét, chọn nhóm đọc hay nhất


Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò (3 phút)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?


- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?


Giáo dục: Biết yêu thương, bảo vệ các lồi vật ni trong nhà..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUẦN 17 ANH EM NHƯ THỂ TAY CHÂN</b>
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010


<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 81: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ</b>
<b>I.MỤC TÊU</b>


Giúp học sinh củng cố về :


1.Cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính.
2. Cộng trừ các số trong phạm vi 100.(tính viết )
3. Củng cố giải bài toán về nhiều hơn..


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


GV: bảng nhựa


HS: VBT.



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)


Tổ chức cho Hs chơi trị chơi “Tơi bảo” – HS quay
kim đồng hồ theo giờ Gv đọc.


Nhận xét


Củng cố cách xem giờ đúng.
Hoạt động 2: Ôn tập (30 phút)


<b>Bài 1/SGK/82</b>


-YC học sinh 4 nêu miệng 4 dãy phép tính


<b>Bài 2/SGK/ 82</b>


-YC 3 dãy làm bảng con, 1 học sinh làm
bảng phụ


- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
.


<b>Bài 3/ SGK/82</b>


-YC 2 học sinh làm bảng phụ, lớp vở
trắng (HS TB+Y làm 3 ý, HS K+G làm 4
ý)



-YC học sinh nêu cách làm
<b>Bài 4/ SGK / 82</b>


-YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở
trắng


-Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi
bảng tính.Ghi nhớ mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ


Ví dụ: 9 + 7 = 16 16 – 9 = 7
7 + 9 = 16 16 – 7 = 9


- Củng cố cộng trừ các số trong phạm vi 100(
tính viết )


Ví dụ:


38 81 35 100
+ 42 - 27 + 47 - 42
80 54 82 58
-Củng cố cách tính nhẩm.


Ví dụ: 9+6=15
9+1+5=15


-HS nêu : em lấy 9 + 1 bằng 10, sau đó em
lấy 10 cộng 5 bằng 15


-Củng cố về giải bài tốn về nhiều hơn .Bằng


phép tính cộng .


Số cây lớp 2B trồng được là:
48 + 12 = 60 ( cây )
Đáp số: 60 cây
<b>Hoạt động 3: Củng cố, dăn dò (3 phút)</b>


<b>Bài 5 /SGK / 82 ( Gọi 2 HS ) thi đua điền số vào ô trống.</b>
a. 72 + = 72 . 85 - = 85
Dặn dò : BTVN/ VBT/ 86


Chuẩn bị bài Ôn tập về phép cộng và phép trừ ( tiếp theo )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Tiết 17: CHỮ HOA :Ô, Ơ</b>
I.MỤC TIÊU


Rèn kĩ năng viết chữ .


Viết chữ hoa Ô, Ơ theo cỡ vừa và nhỏ đúng mẫu.


Viết câu ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng, đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy
định. II.CHUẨN BỊ


GV:Chữ mẫu Ô, Ơ –Bảng phụ viết câu ứng dụng


HS: vở tập viết



III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<b> Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.(5 phút)</b>
Yêu cầu HS viết O (hoa)


Nhắc lại câu ứng dụng :viết Ong
Nhận xét


Viết bảng con –bảng lớp


Viết đúng mẫu , đúng quy định, đều nét


Hoạt động 2<b> : Giới thiệu bài –Hướng dẫn viết chữ hoa(8 phút)</b>


1.Giới thiệu bài


2.Hướng dẫn viết chữ hoa.


GV gt chữ Ô, Ơ (hoa).Yêu cầu hs so
sánh với chữ O.


GV đồ trên chữ mẫu miêu tả cấu tạo,
cách viết.


GV viết mẫu Ô, Ơ (hoa) - vừa viết vừa
nêu cách viết.


H/D viết bảng con
Nhận xét-sửa sai


Nắm mục đích –yêu cầu của tiết học




Quan sát và nhận biết chữ Ô, Ơ giống chữ
O, chỉ khác nhau ở dấu ( Ô thêm dấu mũ, Ơ
thêm râu)


Nắm rõ cấu tạo chữ Ơ, Ơ ( hoa)
Nắm quy trình viết chữ Ô, Ơ (hoa)


Viết đúng mẫu, đúng quy trình chữ Ơ, Ơ
(hoa).


Hoạt động 3:Viết câu ứng dụng (7 phút)


1.Giới thiệu câu ứng dụng
Ơn sâu nhĩa nặng


Yêu cầu hs quan sát và nhận xét, độ
cao khoảng cách các con chữ .




GV viết mẫu :Ơn
Lưu ý hs điểm nối nét
H/D viết bảng con
Nhận xét- sửa sai


Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Có tình có
nghĩa sâu nặng với nhau.



Quan sát và nhận biết độ cao các con
chữ 2,5 ôli: Ơ, g , h


1 ô li : n, u, i, a, ă
1,25 ô li : s


Khoảng cách các chữ một con chữ o.
Biết cách nối nét :Nét 1 của chữ n nối với
cạnh phải của chữ Ơ.


Viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối nét
đúng quy định .Ơn – Ơn


<b>Hoạt động 4:Viết vào vở (13 phút)</b>
Nêu yêu cầu viết


Hướng dẫn hs viết từng dòng vào vở
GV chấm 5-6 vở


Lưu ý hs nét sai


Ngồi viết ngay ngắn, viết đúng mẫu, đúng
quy trình, nối chữ đúng quy định .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



Nhận xét –tuyên dương
Dặn dò: Viết bài ở nhà –
Luyện viết thêm chữ Ô, Ơ
(hoa)Tập viết chữ P (hoa)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010.
<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 82: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ</b>
<b>(Tiếp theo)</b>


<b>I.MỤC TÊU</b>


Giúp học sinh củng cố về :


1.Cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính.
2. Cộng trừ các số trong phạm vi 100.(tính viết )
3. Củng cố giải bài tốn về ít hơn..


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


GV: bảng nhựa


HS: VBT.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b>
GV yêu cầu 2 HS làm bài tập : 26 + 18 ;
92-45;


Bài 4 / VBT /86
Bảng con : 33 + 49
Nhận xét



Củng cố cách đặt tính và tính các
số trong phạm vi 100. Giải bài tốn
vế nhiều hơn.


<b>Hoạt động 2: Ôn tập (30 phút)</b>
<b>Bài 1/SGK/83</b>


-YC học sinh 4 nêu miệng 4 dãy phép tính


<b>Bài 2/SGK/ 83</b>


-YC 3 dãy làm bảng con, 1 học sinh làm
bảng phụ


- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
.


<b>Bài 3/ SGK/83</b>


-YC 2 học sinh làm bảng phụ, lớp vở
trắng (HS TB+Y làm 3 ý, HS K+G làm 4
ý)


-YC học sinh nêu cách làm
<b>Bài 4/ SGK / 83</b>


-YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở
trắng


-Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi


bảng tính.


Ví dụ: 12 -6 = 6 6 +6 = 12
9 + 9 = 18 11– 8 = 3


- Củng cố cộng trừ các số trong phạm vi
100( tính viết )


Ví dụ:


68 90 56 100
+ 27 - 32 + 44 - 7
92 58 100 093
-Củng cố cách tính nhẩm.


Ví dụ: 16 – 9 =7
16- 6 - 3=7


-HS nêu : em lấy 16 trừ 6 bằng 10, sau đó
em lấy 10 trừ 3 bằng 7


-Củng cố về giải bài tốn về ít hơn .Bằng
phép tính trừ.


Số lít nước thùng bé đựng là:
60 – 22 = 38 ( lít )


Đáp số: 38 lít
<b>Hoạt động 3: Củng cố, dăn dò (3 phút)</b>



<b>Bài 5 /SGK / 83 ( Gọi 2 HS ) thi đua .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chuẩn bị bài Ôn tập về phép cộng và phép trừ ( tiếp theo )


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Tiết 33: TÌM NGỌC</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


1.Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn tóm tắt truyện : “Tìm ngọc”


Viết đúng và nhớ cách viết một số chữ khó : Long Vương, mưu mẹo, viên


ngọc.


2.Làm đúng các bài tập phân biệt ui/uy, d /r / gi,et /ec.
<b> II.CHUẨN BỊ</b>


GV:Viết sẵn bài chép ,bài 2,3b


HS:VBT, vở trắng


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)


Viết lại từ sai phổ biến tiết trước.
GV đọc Hs viết: mở cửa, thịt mỡ.
Nhận xét



Biết phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã.. (bảng
con)




<b>Hoạt động 2:Giới thiêu bài –Hướng dẫn tập chép (18 phút)</b>
MT: Giúp học sinh viết đúng , đẹp đoạn chính tả


1.Giới thiệu bài


2.Hướng dẫn nghe viết
Gv đọc bài viết


* GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài.
- Đoạn văn ca ngợi chó và mèo là những
con vật ntn ?


* Hướng dẫn HS nhận xét
- Chữ đầu đoạn viết ntn ?


- Những từ nào trong bài viết hoa ? Vì
sao ?


* Viết từ khó.Hướng dẫn HS phân tích,
so sánh.


Nhận xét
3.Viết bài vào vở
Gv đọc để học sinh viết.


Theo dõi nhắc nhở HS
4.Chấm, chữa bài


Yêu cầu HS đổi vở dò bài viết với bài
SGK, gạch lỗi.


Chấm 5- 6 vở


Lưu ý HS lỗi sai phổ biến


- Nắm được MĐ-YC của tiết học
- Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài


-Nắm nội dung bài chép: Chó và mèo là
những con vật rất tình nghĩa và thông
minh.


- Chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô.
- Biết so sánh, phân tích viết đúng từ :
Long Vương, mưu mẹo, viên ngọc.


- Ngồi viết đúng tư thế,viết chính xác,
đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp.


- Biết tự nhận ra lỗi sai


<b>Hoạt động 3:Làm bài tập chính tả.(12 phút)</b>
MT: Giúp học sinh phân biệt ui/uy; ec/et
Bài 2/SGK/ 131



- Hướng dẫn Hs phân biệt ui/ uy. (VBT –bảng phụ ). Điền vào chỗ trốngphân biệt ui/ uy.
a. Chàng trai xuống thuỷ cung, được Long
Vương tặng viên ngọc quý.


b. Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi. Chó và
Mèo an ủi chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 3b/SGK Hướng dẫn Hs phân biệt</b>
et/ec


Thu 5-6 vở chấm
Lưu ý HS lỗi sai


Mèo.


Chó và Mèo vui lắm.
(VBT – bảng nhựa)


b. lợn kêu eng éc, hét to, mùi khét.
nhận xét


<b>Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò (3 phút)</b>
Lưu ý HS lỗi sai phổ biến, phân biệt ui/ay, et / ec.


Dặn dò :về nhà viết lỗi sai. Làm bài tập 3a vào VBT
Chép luyện viết bài: Gà “ Tỉ tê” với gà .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010.
<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Tiết 51: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.


Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.


Đọc bài với giọng kể tâm tình, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng
đoạn.


2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.


Hiểu các từ ngữ trong bài: tỉ tê, tín hiệu, xơn xao, hớn hở .


Hiểu nội dung bài : Loài gà cũng biết nói chuyện với nhau, có tình cảm với
nhau, che chở, bảo vệ yêu thương nhau như con người.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc
HS:


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b>
Đọc bài : Tìm ngọc - TLCH 1,2, 4, /
SGK/ 139


Nhận xét –ghi điểm



Đọc trơn, ngắt nghỉ hợp lí. Biết thể hiện
giọng đọc .


(2HS )
<b>Hoạt động 2 : Giới thiệu bài-Luyện đọc .(15 phút)</b>
MT: Giúp học sinh đọc đúng, trôi chảy


-Giới thiệu bài
-Luyện đọc


Gv đọc mẫu toàn bài


Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu


Hướng dẫn đọc từ khó


b. Đọc từng đoạn trước lớp. (3
đoạn)


- Gv hướng dẫn đọc


- Hướng dẫn Hs ngắt nghỉ.


Giải nghĩa từ (chú giải)
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
d.Thi đua giữa các nhóm
Nhận xét - tuyên dương


- Nghe theo dõi



- Nối tiếp nhau đọc từng câu


Đọc trơn, đọc đúng các từ : gấp gáp, roóc roóc, gõ
mõ. (CN – ĐT)


- Nối tiếp nhau đọc đoạn.


Nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu. Đọc bài với giọng
kể tâm tình, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung
từng đoạn


- Đọc đúng câu (CN )


Từ khi gà con cịn nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói
chuyện với chúng/ bằng cách gõ mõ lên vỏ trứng,/
cịn chúng / thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.//
Đàn gà con đang xôn xao / lập tức chui hết vào
cánh mẹ, / nằm im.//


- Hiểu nghĩa từ (chú giải)
- Luân phiên nhau đọc
- Nối tiếp nhau đọc.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (10 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hỏi


Đoạn 1: - gà con biết trị chuyện với mẹ từ khi
nào ?



- Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau
bằng cách nào ?


Đoạn 2: - Gà mẹ làm cách nào để báo cho con
biết “ Khơng có gì nguy hiểm” ?


- Gà mẹ báo “ Có mồi ngon, lại đây !”bằng
cách nào ?


Đoạn 3: - Gà mẹ làm cách nào để báo cho con
biết “ Tai họa ! Nấp mau !” ?


Hiểu nội dung bài : Lồi gà cũmg biết
nói chuyện với nhau, che chở, bảo vệ,
yêu thương nhau.


<b>Hoạt động 4: Luyện đọc lại (5 phút)</b>


MT: Giúp học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu thể hiện giọng đọc của bài
GV hướng dẫn Hs giọng đọc, ngắt nghỉ.


Gọi HS đọc bài – Tiếp sức
Nhận xét – tuyên dương


Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.


Đọc bài với giọng kể tâm tình, thay đổi
giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
<b>Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò (3 phút)</b>



- Bài văn giúp em hiểu điều gì ?


GV: Lồi gà cũng biết nói chuyện, có tình cảm yêu thương che chở như con người.
Giáo dục HS: Thương u, chăm sóc các con vật ni để biêt thêm những điều thú vị
về chúng.


Dặn dò :Về nhà đọc lại bài


Đọc lại các bài Tập đọc để chuẩn bị tuần sau ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010.
<b>TỐN</b>


<b>Tiết 83: ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ</b>
<b>(Tiếp theo)</b>


<b>I.MỤC TÊU</b>


Giúp học sinh củng cố về :


1. Cộng trừ các số trong phạm vi 100. (tính viết, tính nhẩm)
2. Tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết.


3. Củng cố giải bài tốn về ít hơn.


4. Bài tốn trắc nghiệm có 4 lựa chọn: Biểu tượng về hình tứ giác.
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


GV: bảng nhựa



HS: VBT.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 phút)</b>
GV yêu cầu 2 HS làm bài tập : 47 + 36 ; 100
- 22


Bài 4 / VBT /87
Bảng con : 90 – 58
Nhận xét


Củng cố cách đặt tính và tính các
số trong phạm vi 100. Giải bài tốn
vế ít hơn.


<b>Hoạt động 2: Ơn tập (30 phút) </b>


MT: Củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
<b>Bài 1/SGK/83</b>


-YC học sinh 4 nêu miệng 4 dãy phép
tính


<b>Bài 2/SGK/ 83</b>


-YC 3 dãy làm bảng con, 1 học sinh
làm bảng phụ


- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính .



<b>Bài 3/ SGK/83</b>


-YC 3 học sinh làm bảng phụ, lớp vở
trắng


-YC học sinh nêu cách tìm số hạng,
số trừ, số bị trừ


<b>Bài 4/ SGK / 83</b>


- Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng
tính.


Ví dụ: 5+9 = 14 14-7 = 5
9 + 5 = 14 16– 8 = 8


- Củng cố cộng trừ các số trong phạm vi 100( tính
viết )


Ví dụ:


36 100 45 100
+ 36 - 2 + 45 - 75
72 098 90 025


- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của
phép tính cộng và trừ.


Ví dụ:



X + 16 = 20 x – 28 = 14 35 – x = 15
X = 20-16 x = 14+28 x = 35-15
X = 4 x = 42 x =20
-HS nêu :


+Muốn tìm số hạng chưa biết tala61y tổng trừ đi
số hạng kia


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở
trắng


<b>Bài 5 / SGK / 84</b>


tính trừ.


Em cân nặng số kilôgam là:
50 – 16 = 34 ( kg )
Đáp số: 34kg


- Củng cố về bài toán trắc nghiệm : Biểu tượng
về hình tứ giác. Chọn câu D. 4


<b>Hoạt động 3: Củng cố, dăn dò (3 phút)</b>


- HS nêu lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ-số trừ trong một hiệu.
- Dặn dò : BTVN/ VBT/ 88


Chuẩn bị bài Ơn tập về hình học



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010.
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI</b>
<b>CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?</b>


<b> I.MỤC TIÊU</b>


Giúp HS :


Mở rộng vốn từ : các từ chỉ đặc điểm của loài vật.
Bước đầu biết thể hiện ý so sánh.


<b>II.CHUẨN BỊ </b>


Gv : Tranh bài tập 1, thẻ từ BT1.


HS:


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Bài 1 / tiết 16 ( Gọi 1 học sinh )


Bài 2 – 2 HS


Nhận xét


Tìm từ trái nghĩa.


Dùng từ đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì)


thế nào?


<b> Hoạt động 2: Giới thiệu bài – Hướng dẫn làm bài tập.(30 phút) </b>
MT: Mở rộng vốn từ: các từ chỉ đặc điểm của loài vật. Biết thể hiện ý so sánh.
GV giới thiệu bài.


<b>Bài 1. – Chia nhóm đơi – Thảo luận chọn</b>
cho mỗi con vật một từ chỉ đúng đặc
điểm của nó.


Gọi HS lên gắn thẻ từ xuống dưới tranh.
(truyền điện)


Nhận xét


<b>Bài 2. Hướng dẫn HS thảo luận nhóm</b>
đơi –thêm hình ảnh so sánh.


Nhận xét


<b>Bài 3. Yêu cầu HS làm bài tập </b>
Nhận xét


Biết các từ chỉ đặc điểm của con vật.
1. Trâu - khỏe


2. Rùa - chậm
3. Chó - trung thành
4. Thỏ - nhanh



- Biết thể hiện ý so sánh.


VD: đẹp : đẹp như tiên ( như tranh, như
hoa... )


cao : cao như sào ( như sếu...)
khỏe : khỏe như voi ( như trâu ...)
nhanh : nhanh như cắt ( như gió ...)
chậm : chậm như rùa ( như sên ...)
<b> hiền : hiền như bụt</b>


trắng : trắng như bông
xanh : xanh như tàu lá chuôi
đỏ : đỏ như son ( như gấc ...)


VBT – bảng nhựa . Biết dùng cách nói so
sánh để viết câu.


- Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve .
(như hột nhãn)


- Tồn thân nó phủ một lớp lơng màu tro
mượt như nhung .


<b>Hoạt đông 3: Củng cố, dặn dò.(3 phút)</b>


GV giới thiệu tranh con vật . Yêu cầu HS tìm từ chỉ đặc điểm của con vật đó .
VD: Con sóc – nhanh


Con gấu - tò mò


Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chuẩn bị bài : Ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 84: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>
<b> I.MỤC TÊU</b>


Giúp HS củng cố :


1. Biểu tượng về hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật, tứ giác.


2. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Ba điểm thẳng hàng. Vẽ hình theo mẫu.
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


GV: hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật, tứ giác.
HS:


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
Hoạt động 1:<b>Ki m tra bài c . 5`ể</b> <b>ũ</b>


Gọi hs làm bài tập : x + 17 = 45 ;
<i> x – 26 = 34</i>


Bài 4/VBT / 88


Bảng con : 60 – x = 20
Nhận xét



Củng cố kĩ năng tính số hạng, số bị trừ, số
trừ.


Giải bài toán về ít hơn.
Hoạt động 2 : Ôn tập 30`


* Bài 1/SGK/ 85


-Gv gắn các hình lên bảng: Tổ chức cho HS
chỉ trên hình và gọi tên hình


GV nhận xét
* Bài 2 / SGK/ 85


-YC học sinh vẽ vào vở trắng, sau đó đổi vở
cho nhau để kiểm tra


* Bài 3 / SGK /85


-YC học sinh dùng thước kiểm tra và nêu tên 3
điểm thẳng hàng


* Bài 4 / VBT / 89


-YC học sinh vẽ hình sau đó đổi vở cho nhau
để kiểm tra


- Củng cố biểu tượng hình tam giác,
vng, chữ nhật, hình tứ giác.



<b>A) hình tam giác</b>
<b>b) hình tứ giác</b>


<b>- Củng cố cách vẽ đoạn thẳng: 8 cm, </b>
1 dm


- Củng cố ba điển thẳng hàng.(Là ba
điểm cùng nằm trên một đường
thẳng ) ABE, DBI


- Củng cố vẽ hình theo mẫu.
<b>Hoạt động 3: Củng cố 5`</b>


GV đưa ra một số hình – Tổ chức cho HS chơi trị chơi “Tìm hình”
- Thi tìm nhanh thứ các hình theo yêu cầu của GV.


Nhận xét – Tuyên dương
Dặn dò : BTVN/VBT/89


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TUẦN 17 ANH EM NHƯ THỂ TAY CHÂN</b>
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010


<b>CHÍNH TẢ (Tập - chép)</b>
<b>GÀ “ TỈ TÊ” VỚI GÀ </b>
I.MỤC TIÊU.


- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Gà “ tỉ tê” với gà . Viết đúng
dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.



- Làm đúng bài tập phân biệt ao / au,et / ec, d / r / gi.
<b> II.CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ ghi bài tập.


HS: VBT, vở trắng


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


oạt động 1H :Kiểm tra bài cũ 5`<b> </b>
GV yêu cầu HS viết từ sai phổ biến


của bài trước.


Viết từ : hét to, xem xét
Nhận xét


Phân biệt et/ ec. Viết đúng từ
(bảng con)


<b> Hoạt động 2:Giới thiêu bài –Hướng dẫn nghe viết. (18 phút)</b>
MT: Giúp học sinh viết đúng , đẹp đoạn chính tả


1.Giới thiệu bài


2.Hướng dẫn tập chép.
Gv đọc bài chép


- Gà mẹ làm cách nào để báo cho con
biết “ Khơng có gì nguy hiểm” ?



- Gà mẹ làm cách nào để báo “ Lại đây
mau các con mồi ngon lắm” ?


- Trong đoạn văn, những câu nào là lời
gà mẹ nói với gà con ?


- Lời nói đó đặt trước và trong dấu câu
gì ?


- Viết từ khó :h/d phân tích, so sánh.


3.Viết bài vào vở


GV cầm nhịp cho HS viết
4.Chấm, chữa bài


Yêu cầu HS dị bài sốt lỗi. u cầu
HS đổi vở dị lỗi.


Chấm 5- 6 vở


Lưu ý HS lỗi sai phổ biến


- Nắm được MĐ-YC của tiết học
- Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài


- Nắm nội dung bài : Lồi gà cũng biết nói


chuyện như con người, chúng cũng có tình
cảm biết u thương và che chở cho nhau.
- Biết các dấu câu : dấu hai chấm, dấu
ngoặc kép.


- Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : kiếm
mồi, dắt, ngon miệng.


- Ngồi viết đúng tư thế, chép chính xác,
đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp. Viết
đúng các dâu câu.


- Học sinh dò bài viết với SGK soát lỗi, tự
nhận ra lỗi sai .


<b>Hoạt động 3:Làm bài tập chính tả.(12 phút)</b>
MT: Giúp học sinh phân biệt ao/au; ec/et


Bài 2/SGK. Chia 4 nhóm
Hướng dẫn HS phân biệt ao /au
Bài 3b / SGK


Hướng dẫn Hs phân biệt et / ec .
Thu 5-6 vở chấm


Lưu ý HS lỗi sai


.(VBT- bảng phụ )


Sau mấy đợt rét đậm… trên cây gạo đàn


sáo … lao xao . Gió rì rào như bào tin vui ,
giục người ta mau đón chào xuân mới.
Nêu miệng viết từ vào bảng con.
- bánh tét


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3 phút)</b>
Lưu ý HS lỗi sai phổ biến


Lưu ý phân biệt ao/ au, et / ec, viết đúng chính tả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TUẦN 17 ANH EM NHƯ THỂ TAY CHÂN</b>
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010


<b>KỂ CHUYỆN</b>
<b>Tiết 17: TÌM NGỌC</b>
<b> I.MỤC TIÊU </b>


1.Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể được từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện: Tìm ngọc , biết phối hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ, nét mặt, biết
thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.


2.Rèn kĩ năng nghe:Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá
lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.


II.CHUẨN BỊ


Gv: Thuộc câu chuyện .
HS:Chuẩn bị bài trước


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU<b> </b>



Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Gọi 2 hs nối tíêp nhau kể câu chuyện:
Con chó nhà hàng xóm. TLCH.


N xét - ghi điểm


Kể đủ nội dung, biết kết hợp với cử chỉ,
điệu bộ.( Kể nối tiếp)


Giọng kể phù hợp.


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu bài – Hướng dẫn HS kể chuyện. (30 phút)</b>
MT: Rèn kĩ năng nghe - nói cho HS.


1.Giới thịêu bài.


2.Hướng dẫn HS kể chuyện


2.1 Kể từng đoạn câu chuyện theo
tranh.


Yêu cầu HS quan sát tranh- kể nội
dung từng đoạn theo tranh.


GV gọi HS kể mẫu đoạn 1.
+Tập kể trong nhóm
+Thi kể trước lớp.
Nhận xét



2.2 Kể toàn bộ câu chuyện.
Gọi HS kể.


Nhận xét- bình chọn nhóm kể hay
nhất.


* Dựa vào vào tranh kể lại được từng đoạn câu
chuyện.


Giọng kể tự nhiên, phù hợp, biết kết hợp với
cử chỉ, điệu bộ,nét mặt. (nối tiếp).


- Biết lắng nghe, nhận xét lời kể của bạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện. Giọng kể tự nhiên,
phù hợp, biết kết hợp với cử, điệu bộ, nét mặt.
<b>Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò(3 phút)</b>


Gọi HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét


- Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?


Giáo dục HS :Yêu quý các con vật nuôi trong nhà.
Dặn dò :Về nhà tập kể lại câu chuyện nhiều lần.
Chuẩn bị Ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010
<b>TỐN</b>


<b>Tiết 85: ƠN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG</b>


<b> I.MỤC TIÊU</b>


Giúp HS củng cố về :


1. Xác định khối lượng của vật.


2. Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng vá các ngày trong tuần lễ.
3. Xem giờ đúng trên đồng hồ.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


GV: Mô hình đồng hồ, lịch tháng, tranh bài tập 1.


HS: VBT


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5 phút)
Gọi HS lên bảng vẽ hình tam giác,
hành tứ giác, hình chữ nhật.


Nhận xét


Củng cố biểu tượng các hình.
<b>Hoạt động 2 : Luyện tập (30 phút)</b>


MT: Củng có các kiến thức về đại lượng đo lường đã học.
Bài 1 /SGK/86


- Gv giới thiệu tranh yêu cầu HS viết
vào bảng con.



<b>Bài 2 / SGK/ 86</b>


-Yêu cầu hs chỉ trên lịch.
<b>Bài 3 /SGK / 86 </b>


-Gv đặt câu hỏi – Yêu cầu HS nêu
miệng


<b>Bài 4/ SGK/ 86</b>


Gv vặn kim đồng hồ 7 giờ, 9 giờ - Đặt
câu hỏi yêu cầu HS đọc giờ.


- HS làm viết vào bảng con. Củng cố xác
định khối lượng của vật.


Ví dụ: con vịt cân nặng 3 kg
Gói đường cân nặng 1kg


- Củng cố về xem lịch để biết số ngày trong
mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ.


<b>- Củng cố về cách xem thứ ngày trong tuần</b>


- Củng cố cách xem giờ đúng trên đồng hồ.
Kim dài chỉ số 12.


<b>Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)</b>



Tổ chức cho HS chơi trị chơi thi tìm nhanh các ngày trong tháng.
Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TUẦN 17 ANH EM NHƯ THỂ TAY CHÂN</b>
Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Tiết 17: NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


* Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú.


* Rèn kĩ năng viết: Biết lập thời gian biểu.
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


Gv: Bảng phụ viết bài tập. Tranh minh họa bài tập
HS: VBT


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.(5 phút)
Bài 2, 3 ( tiết 16) (gọi 2 HS đọc bài)


nhận xét Biết kể về một con vật nuôi. Lập thời gianbiểu.


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.(30 phút)</b>


MT: <b>Rèn k n ng nghe và nói: Bi t cách th hi n s ng c nhiên, thích thú. Rèn k n ngĩ ă</b> <b>ế</b> <b>ể</b> <b>ệ</b> <b>ự</b> <b>ạ</b> <b>ĩ ă</b>


<b>vi t: Bi t l p th i gian bi u.ế</b> <b>ế ậ</b> <b>ờ</b> <b>ể</b>



1.GV giới thiệu bài


2. Hướng dẫn làm bài tập


<b>Bài 1 .Gọi HS đọc lời của bạn nhỏ.</b>
-Lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ
gì?


Nhận xét


<b>Bài 2. – u cầu HS thảo luận nhóm</b>
đơi.


- Nói thể hiện sự ngạc nhiên thích thú.
Gọi 1 Hs giỏi kể mẫu.


Gọi HS thực hành .
Nhận xét


<b>Bài 3 . Gv gọi Hs đọc đoạn văn . </b>
Yêu cầu HS viết vào vờ bài tập.
Gọi HS đọc


- Vì sao cần lập TGB ?
Nhận xét.


Nắm MĐ- YC của bài


- HS biết câu bạn nhỏ thể hiện sự ngạc nhiên,


thích thú. “ Ơi ! Quyển sách đẹp quá !”


Thể hiện lòng biết ơn “ Con cảm ơn mẹ”
- Biết cách nói thể hiện sự ngạc nhiên, thích
thú.


VD: + Ơi ! Con ốc biển đẹp qúa ! Con cảm ơn
bố.


+ Nó đẹp quá ! Con rất thích !Con cảm ơn
bố.


+ Con ốc đẹp thật ! Con chưa thấy bao giờ !
Con cảm ơn bố .


- Ghi lại thời gian biểu buổi sáng .
6 giờ 30 - 7 giờ : Tập thể dục, đánh răng.
7giờ – 7 giờ 15 : Ăn sáng


7 giờ 15 –7 giờ 30 : Mặc quần áo


7 giờ 30 - 10 giờ : Dự lễ sơ kết học kì I.
10 giớ : Sang thăm ông bà


<b>Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3 phút)</b>


Nhắc nhở HS lập TGB cho cá nhân để làm tốt các công việc, đảm bảo cho sức khỏe.
Nhận xét


Dặn dị: Chuẩn bị bài Ơn tập.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×