Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giao an 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.12 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 3 Có chí thì nên</b></i>



<i>Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010</i>


<i><b>Khoa học lớp 4</b></i>



<b>Tiết 5.</b>



<b>VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>: Sau bài học, HS có khả năng:


<b>- </b>Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và 1 số TĂ chứa nhiều chất béo.
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.


- Xác định được nguồn gốc của những TĂ chứa nhiều chất đạm và thức ăn chứa
nhiều chất béo.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Hình minh hoạ trong sgk.
- Phiếu học tập cho các nhóm.
<b> III.Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1.Hoạt động 1 : Hoạt động khởi động (5 phút)</b></i>
<i>MT: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới</i>


- Gọi 3 HS lên KT nội dung của bài cũ..
- GV NX, ghi điểm CN.


- GV giới thiệu bài mới.


- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


+ Người ta thường có mấy cách để phân
loại TĂ? Đó là những cách nào?


+ Kể tên các TĂ chứa nhiều chất bột
đường.


+ Nhóm TĂ chứa nhiều chất bột đường
có vai trị gì?


<i><b>2.Hoạt động 2: Vai trị của nhóm TĂ có chứa nhiều chất đạm và chất béo.</b></i>
<i><b>(18 phút)</b></i>


<i>MT: HS nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể</i>


* YC HS quan sát các hình minh hoạ
SGK/12,13 và trả lời câu hỏi theo nhóm
đơi: Những TĂ nào chứa nhiều chất đạm,
những TĂ nào chứa nhiều chất béo?
- NX câu trả lời của HS.


- Đàm thoại:


+ Hãy kể tên những TĂ chứa nhiều chất
đạm mà em ăn hằng ngày?


+ Hãy kể tên những TĂ chứa nhiều chất
béo mà em ăn hằng ngày?


- GV KL,chuyển ý: Hằng ngày chúng ta
phải ăn cả TĂ chứa chất đạm và chất


béo.Vậy tại sao phải ăn như vậy?


- Hỏi:


+ Khi ăn cơm với thịt , cá em cảm thấy
thế nào?


+ Khi ăn cơm với rau xào em cảm thấy
thế nào?


- GV giải thích: Những TĂ chứa nhiều
chất đạm và chất béo không những giúp
chúng ta ăn ngon miệng mà chúng cịn


- QS hình minh hoạ và trả lời:


+ Các TĂ chứa nhiều chất đạm là: trứng,
cua, đậu phụ, thịt lợn, cá..


+ Các TĂ chứa nhiều chất béo:dầu ăn,
mỡ, đậu tương, lạc.


- HS kể thêm được các TĂ chứa nhiều
chất đạm và các TĂ chứa nhiều chất béo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tham gia vào việc giúp cơ thể con người
phát triển.


- YC HS đọc mục <i>Bạn cần biết/13.</i>



- GV KL:


+ Chất đạm giúp XD và đổi mới cơ thể:
(…).


+ Chất béo rất giàu năng lượng và giúp
cơ thể hấp thu các vi- ta- min:A,D,E,K.


- 2-3 HS đọc mục <i>Bạn cần biết.</i>


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


<i><b>3.Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các loại TĂ chứa nhiều chất đạm và </b></i>
<i><b>chất béo (10 phút)</b></i>


<i>MT: HS xác định được nguồn gốc của các loại thức ăn chứa nhiề chất đạm và </i>
<i>chất béo</i>


<b>- </b>GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu
BT – giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- GV theo dõi, nhắc nhở các nhóm.


- GV: Như vậy TĂ chứa nhiều chất đạm
và chất béo có nguồn gốc từ đâu?


<b>- </b>HS hồn thành bảng nguồn gốc của TĂ
chứa nhiều chất đạm và chất béo – HS xác
định được nguồn gốc của các loại TĂ có
tên trong bảng.



- HS NX và rút ra KL:TĂ có chứa nhiều
chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ
động vật và thực vật.


<i><b> 4. Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò. (2 phút)</b></i>


<b> - </b>HS nhắc lại được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
- Liên hệ bản thân về các bữa ăn hằng ngày.


- Giáo dục ý thức cho HS trong việc ăn uống, chế độ dinh dưỡng.


- NX tiết học - dặn HS VN tìm hiểu xem những loại thức ăn nào có chứa nhiều
vita min, chất khoáng và chất xơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tuần 3 Có chí thì nên</b></i>



<i>Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010</i>


<i><b>Lịch sử lớp 4</b></i>



<b>Tiết 3.</b>



<b>NƯỚC VĂN LANG.</b>


<b>I.Mục tiêu</b>:Học xong bài này, HS biết:


- Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời
khoảng 700 năm trước Công Nguyên .


- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.


- Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc


Việt.


- Mơt số tục lệ của người Lạc Việt cịn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương mà HS
được biết.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Hình trong SGK.
- Phiếu học tập.


- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1. Hoạt động 1: Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang. (12</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


<i>MT: HS hiểu được quá trình hình thành và giới hạn của nước Văn Lang</i>


- GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ ngày nay, YC HS đọc SGK, xem lược
đồ, tranh ảnh để hoàn thành các nội dung
sau:


1. Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt
( tên nước, thời điểm ra đời, khu vực hình
thành ).


2. Xác định thời gian ra đời của nước
Văn Lang trên trục thời gian.


- GV KL.



- HS đọc SGK, QS lược đồ và làm việc
theo YC:


1.+ Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt
có tên là nước Văn Lang.


+ Nước Văn Lang ra đời khoảng 700 năm
trước CN.


+ Nước VL được hình thàmh ở khu vực
sơng Hồng, sơng Mã, sơng Cả. (HS lên
bảng chỉ vào lược đồ)


2. Xác định được thời gian ra đời cảu
nước Văn Lang.


<i><b> 2. Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang. (11 phút)</b></i>
<i>MT: HS biết mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.</i>


- GV YC HS : Đọc SGK và điển tên các
tầng lớp trong XH Văn Lang vào sơ đồ :
Các tầng lớp trong XH Văn Lang:


- HS làm việc theo cặp, cùng vẽ sơ đồ .
Các tầng lớp trong XH Văn Lang:


Vua Hùng



Lạc tướng, lạc hầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hỏi:


+ XH VL có mấy tầng lớp? đó là những
tầng lớp nào?


+ Người đứng đầu nhà nước VL là ai?
+ Tầng lớp sau vau là ai? họ có nhiệm vụ
gì?


+ Người dân thường trong XH VL gọi là
gì?


+ Tầng lớp thấp kém nhất trong XH VL
là tầng lớp nào? họ làm gì trong XH?
- GV KL.


- HS tiếp nối trả lời:


+ XH VL có 4 tầng lớp ( ….)


+ Người đứng đầu nhà nước là vua, gọi
là Hùng Vương.


+ Là các Lạc tướng và lạc hầu, họ giúp
vua Hùng cai quản đất nước.


+ Dân thường gọi là lạc dân.



+ Là nơ tì, họ là người hầu hạ trong các
gia đình giàu có phong kiến.


<i><b> 3 .Hoạt động 3:</b><b>Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. (10 phút)</b></i>
<i>MT: HS biết một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay</i>


- GV nêu YC.


- Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống
của người Lạc Việt


- GV: Hãy kể một số câu chuyện cổ tích,
truyền thuyết nói về các phong tục của
người Lạc Việt mà em biết.


- GV liên hệ địa phương.


- HS QS hình, đọc SGK.


- HS nêu được những hoạt động chính của
người Lạc Việt như: sản xuất, ăn uống,
mặc, trang điểm, ở và mơ lại bằng lời của
mình về đ/s của người LV.


- HS trao đồi cùng bạn , nêu được: Sư tích
bánh chưng, bánh dày; sự tích Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh..


- HS nêu theo hiểu biết: tục ăn trầu, trồng


lúa, tổ chức lễ hội vào mùa xuân…


<i><b> 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. (2 phút)</b></i>
<b> </b>- HS đọc phần ghi nhớ.


- Giáo dục tình cảm cho HS.


- NX tiết học - dặn HS VN học bài và chuẩn bị trước bài <i>Nước Âu Lạc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Tuần 2 Học đi đôi với hành</b></i>



<i>Thứ năm ngày 09 tháng 9 năm 2010</i>


<i><b>Kĩ thuật lớp 4 </b></i>



<b>Tiết 2.</b>



<b>CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU.</b>


<b>I.Mục tiêu</b>:


<b> </b> - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.


-Vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình,
đúng kỹ thuật.


-Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu.


-Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và


cắt dài khoảng 7- 8cm theo đường vạch dấu thẳng.


-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


-Một mảnh vải có kích thước 15cm +30cm.
-Kéo cắt vải.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1. Hoạt động 1: HD HS quan sát, nhận xét mẫu. (5 phút)</b></i>
<i>MT: HS biết được tác dụng của việc vạch dấu khi cắt vải</i>


- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan
sát, nhận xét hình dạng các đường vạch
dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
-Gợi ý để HS nêu tác dụng của đường
vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo
đường vạch dấu.


-GV: Vạch dấu là công việc được thực
hiện khi cắt,khâu, may 1 sản phẩm. Tuỳ
yêu cầu cắt, may, có thể vạch dấu đường
thẳng, cong.Vạch dấu để cắt vải được
chính xác, không bị xiên lệch .


-HS quan sát sản phẩm.
-HS nhận xét, trả lời.
-HS nêu.


<i><b> 2. Hoạt động 2: GV HD HS thao tác kĩ thuật. (14 phút)</b></i>



<i>MT: HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.</i>
<i><b>* Vạch dấu trên vải:</b></i>


<b> </b>-GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b để
nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên
vải.


-GV đính vải lên bảng và gọi HS lên
vạch dấu.


-GV lưu ý :


+Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng
mặt vải.


+Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng
thước có cạnh thẳng. Đặt thước đúng vị trí
đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt.
+Khi vạch dấu đường cong cũng phải
vuốt thẳng mặt vải. Sau đó vẽ vị trí đã
định.


<i><b>* Cắt vải theo đường vạch dấu:</b></i>


-HS quan sátvà nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b
(SGK) kết hợp quan sát tranh quy trình để
nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.


-GV nhận xét, bổ sung và nêu một số
điểm cần lưu ý:


+Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
+Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo
nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải không
bị cộm lên.


+Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên
để dễ luồn lưỡi kéo.


+Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường
vạch dấu.


+Chú ý giữ an tồn, khơng đùa nghịch
khi sử dụng kéo.


-Cho HS đọc phần ghi nhớ.


-HS quan sát.
-HS lắng nghe.


-HS đọc phần ghi nhớ.
<i><b> 3. Hoạt động 3: HS thực hành. (15 phút)</b></i>


<i>MT: HS vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy</i>
<i>trình, đúng kỹ thuật.</i>


-Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của
HS.



-GV nêu yêu cầu thực hành:HS vạch 2
đường dấu thẳng , 2 đường cong dài
15cm. Các đường cách nhau khoảng
3-4cm. Cắt theo các đường đó.


-Trong khi HS thực hành GV theo
dõi,uốn nắn.


-HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo
đường vạch dấu.


-HS chuẩn bị dụng cụ.


<i><b> 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (1 phút)</b></i>
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tuần 3 Có chí thì nên</b></i>



<i>Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010</i>


<i><b>Khoa học lớp 4</b></i>



<b>Tiết 6.</b>



<b>VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN,</b>


<b>CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>Sau bài học, HS có thể:


- Kể tên được các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- Biết đước vai trị của thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ.


- Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất
khoáng và chất xơ.


<b>II.Đồ dùng dạy- học :</b>


-Tranh minh họa SGK.


- Có thể mang một số thức ăn thật như : chuối, trứng, cà chua, đổ, rau cải….
- Phiếu học tập theo nhóm.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1.Hoạt động 1 :Hoạt động khởi động (5 phút )</b></i>
<i>MT: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới</i>


-Gọi 3 HS lên kiểm tra bài cũ.


- NX cho điểm HS - HS lần lượt thực hiện các YC sau:+ Em hãy cho biết những loại thức ăn nào
có nhiều chất đạm và vai trị của chúng?
+ Chất béo có vai trị gì? Kể tên một số
thức ăn có chứa chất béo?


+ Thức ăn chứa chất đạm vá chất béo có
nguồn gốc ở đâu.?


<i><b>2.Hoạt động 2 : Những loại</b><b>thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và</b></i>
<i><b>chất xơ. ( 10 phút )</b></i>


<i>MT: HS biết xác định một số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khaóng</i>
<i>và chất xơ</i>



- 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình
vẽ, đọc mục 14, 15. và nói cho nhau biết
tên các thức ăn có chứa nhiều nhiều
vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ?


GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó
khăn.


+ Gợi ý HS có thể hỏi : Bạn thích ăn
những món ăn nào chế biến từ thức ăn
đó?


+ Yêu cầu HS đổi vai để cả hai cùng được
hoạt động


+ Gọi 2 đến 3 cặp HS thực hiện hỏi trước
lớp.


+ Nhận xét tuyên dương những nhóm nói
tốt.


- GV tiến hành hoạt động cả lớp.


+ Hỏi: Em hãy kể tên thức ăn chứa nhiều
nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ?
+ GV ghi nhanh tên những loại thức ăn đó


- Tiến hành thảo luận cặp đôi:
+ Hai HS thảo luận theo gợi ý.



+2 đến 3 cặp HS thực hiện.


- HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ kể 1
đến 2 loại thức ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lên bảng


- GV giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa
nhiều chất bột đường như: Sắn, khoai
lang, khoai tây … cũng chứa nhiều chất
xơ.


trứng, xúc xích, chuối, …..


* Các thức ăn có chứa nhiều chất xơ là :
Bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt...


<i><b>3. Hoạt động 3: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ ( 15 phút )</b></i>


<i>MT: HS xác định được vai trò của vi-ta-min, chất khaóng và chất xơ</i>


+ GV chia lớp thành 4 nhóm. Đặt tên cho
các nhóm là nhóm vi-ta-min, nhóm chất
khống, nhóm chất xơ và nước, sau đó
phát giấy cho HS.


+ Yêu cầu các nhóm đọc phần bạn cần
biết và trả lời các câu hỏi sau.



<i><b>Ví dụ về nhóm vitamin.</b></i>


+Kể tên một số vitamin mà em biết
+ Nêu vai trị của các loại vitamin đó


+ Thức ăn chứa nhiều vitamin có vai trị
gì đối với cơ thể?


+ Nếu thiếu vitamin cơ thể sẽ ra sao?
<i><b>Ví dụ về nhóm chất khống</b></i>


+ Kể tên một số chất khống mà em biết?
+ Nêu vai trò của các loại chất khống
đó?


+ Nếu thiếu chất khống cơ thể sẽ ra sao?
<i><b>Ví dụ về nhóm chất xơ và nước</b></i>


+Những thức ăn nào có chứa chất xơ?
+ Chất xơ có vai trị gì đối với cơ thể?
+ Sau 7 phút gọi 3 nhóm dán bài của mình
lên bảng và 3 nhóm cùng tên bổ sung để
có phiếu chính xác.


- GV kết luận và mở rộng


+ HS chia nhóm, nhận tên và thảo luận
trong nhóm và ghi kết quả thảo luận ra
giấy.



+Ví dụ về câu trả lời của nhóm vitamin.
* Tên một số loại vitamin là : A, B, C, D.
* Vitamin A giúp sáng mắt, vitamin D
giúp xương cứng và cơ thể phát triển,
vitamin C chống chảy máu chân răng,
vitamin B kích thích tiêu hóa, ….


+ Thức ăn chứa nhiều vitamin rất cần cho
hoạt động sống của cơ thể.


+ Nếu thiếu vitamin cơ thể sẽ bị bệnh.
* Chất khoáng canxi, sắt, phốt pho,….
* Canxi chống bệnh còi xương ở trẻ em
và loãng xương ở người lớn, sắt tạo máu
cho cơ thể.


* Chất khoáng tham gia vào việc xây
dựng cơ thể, tạo men tiêu hóa, thúc đẩy
hoạt động sống.


* Những thức ăn có chứa chất xơ là : Các
loại đỗ, các loại khoai.


* Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường
của bộ máy tiêu hóa


+ HS đọc phiếu và bổ sung cho nhóm bạn
- Lắng nghe, ghi nhớ.


<i><b>4. Hoạt động 4: Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất </b></i>


<i><b>khoáng và chât xơ ( 7 phút )</b></i>


<i>MT: </i>HS xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất
khoáng và chất xơ.


- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có từ
4 đến 6 HS, phát phiếu học tập cho từng
nhóm.Yêu cầu thảo luận để hoản thành
phiếu học tập.


- Gọi một số nhóm trình bày.


- Hs chia nhóm và nhận phiếu học tập
- Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu
học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ GV hỏi HS: Các thức ăn chứa nhiều
nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
có nguồn gốc từ đâu?


-Trả lời: Các thức ăn chứa nhiều nhiều
vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đều có
nguồn gốc từ động vật và thực vật.
<b> 5. Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò. (1 phút )</b>


<i> - NX tiết học.</i>



- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Tuần 3 Có chí thì nên</b></i>




<i>Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010</i>


<i><b>Địa lí lớp 4</b></i>



<b>Tiết 3.</b>



<b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HỒNG LIÊN SƠN.</b>


<b>I.Mục tiêu</b>:<b> </b> Sau bài học, HS biết:


- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ
hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .


-Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức .


-Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở HLS .
-Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở HLS .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .


-Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn .


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (5 phút)</b></i>
<i>MT: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới</i>


- GV treo bản đố Địa lí Tự nhiên VN.KT


2 HS và nêu YC.


- NX, ghi điểm cá nhân.


- HS lên bảng :


+ Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên
Sơn?


+ Nơi cao nhất của đỉnh núi Hồng Liên
Sơn có khí hậu như thế nào ?


- NX câu trả lời của bạn.


<i><b> 2.Hoạt động 2: Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú của một số dân tộc ít người (10</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


<i>MT: </i>Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư của một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn


-GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu
hỏi sau:


+Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt
hơn ở đồng bằng ?


+Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS .
+Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao,
Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi
thấp đến nơi cao .



+Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên
được gọi là các dân tộc ít người ?


+Người dân ở những nơi núi cao thường
đi lại bằng phương tiện gì ? Vì sao?


-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu
trả lời .


-HS trả lời .


+dân cư thưa thớt .
+Dao, Thái ,Mông …
+Thái, Dao, Mơng .
+Vì có số dân ít .
+Đi bộ hoặc đi ngựa .
-HS kác nhận xét, bổ sung .
<i><b> 3.Hoạt động 3:</b><b>Bản làng với nhà sàn (10 phút)</b></i>


<i>MT: </i>Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về sinh hoạt của một số dân tộc
ở Hoàng Liên Sơn


-GV phát PHT cho HS và HS dựa vào
SGK, tranh, ảnh về bản làng , nhà sàn
cùng vốn kiến thức của mình để trả lời các


-HS thảo luận vàđại diên nhóm trình bày
kết quả .



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

câu hỏi :


+Bản làng thường nằm ở đâu ?
+Bản có nhiều hay ít nhà ?


+Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở
nhà sàn ?


+Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?
+Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi
so với trước đây?


-GV nhận xét và sửa chữa .


<i><b> 4. Hoạt động 4: Chợ phiên, lễ hội, trang phục (10 phút)</b></i>


<i>MT: </i>Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về trang phục, lễ hội của một số
dân tộc ở Hoàng Liên Sơn


- GV cho HS dựa vào mục 3 ,các hình
trong SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ
hội , trang phục ( nếu có) trả lời các câu
hỏi sau :


+Chợ phiên là gì ?Nêu những hoạt động
trong chợ phiên .


+Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ .Tại
sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này ?(dựa
vào hình 2) .



+Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn .


+Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên
Sơn được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ
hội có những hoạt động gì ?


+Nhận xét trang phục truyền thống của
các dân tộc trong hình 3,4 và 5 .


- GV sửa chữa và giúp các nhóm hồn
thiện câu trả lời .


- HS được chia làm 5 nhóm và mỗi nhóm
thảo luận một câu hỏi .


- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình .


- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung .


<i><b> 5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. (2 phút)</b></i>


<i><b> </b></i>- GV cho HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư , sinh hoạt ,trang
phục ,lễ hội …của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn .


- NX chung tiết học – Giáo dục HS tự hào văn hóa của đất nước.
- Dặn dò chuẩn bị bài <i>Hoạt động sản xuất của người dân ở HLS.</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×