Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giao an 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.28 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 9 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.</b></i>


<i>Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010</i>


<i><b>Khoa học lớp 4 </b></i>



Tiết 17.



<b>PHÒNG CHỐNG TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC.</b>



<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:</b>


<b>- Kể tên một số việc nên hoặc khơng nên để phòng tránh tai nạn đuối nước.</b>
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.


- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Hình minh hoạ trong sgk.
- Phiếu học tập cho các nhóm.
<b> III.Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút )</b></i>
- Gọi 2 HS lên KT nội dung của bài cũ..


- GV NX, ghi điểm cá nhân.


- GV giới thiệu bài mới.


- 2 HS lên bảng và thực hiện theo yêu cầu:
+ Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho
người bệnh ăn uống như thế nào?



+ Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm
sóc như thế nào?


- NX câu trả lời của bạn.


<i><b>2.Hoạt động 2: Những việc nên làm và khơng nên làm để phịng tránh tai</b></i>
<i><b>nạn sơng nước.( 10 phút )</b></i>


<i>MT: Kể tên một số việc nên hoặc khơng nên để phịng tránh tai nạn đuối nước.</i>
- YC HS thảo luận theo cặp và trình bày


theo nội dung sau:


1) Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy ở
hình vẽ 1,2,3. Theo em việc bào nên làm
và khơng nên làm? Vì sao?


2) Theo em chúng ta phải làm gì để
phịng tránh tai nạn sơng nước.


- NX, tổng hợp các ý kiến của HS.


- NX, tun dương các nhóm trình bày
tốt.


- Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các
nhóm trình bày:


1) Hình 1: Các bạn nhỏ đang chơi ở gần
ao. Đây là việc khơng nên làm vì chơi gần


ao có thể bị ngã xuống ao.


+ Hình 2: Vẽ một cái giếng. Thành giếng
được xây cao và có nắp đậy rất an tồn
đối với trẻ em. Việc làm này nên làm để
phòng tránh tai nạn cho trẻ em.


+ Hình 3: Nhìn vào hình vẽ, em thấy các
HS đang nghịch nước khi ngồi trên
thuyền. Việc làm này khơng nên vì rất dễ
bị ngã xuống sông và bị chết đuối.


2) Chúng ta phải vâng lời người lớn khi
tham gia giao thông trên sông nước. Trẻ
em không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng
phải được xây thành cao và có nắp đậy.
<i><b> 3.Hoạt động 3: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi. ( 10 phút)</b></i>


<i>MT: </i>Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- YC HS các nhóm QS hình 4,5 - thảo


luận và trả lời các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Hình minh hoạ cho em biết điều gì?
+ Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở
đâu?


+ Truớc khi bơi và sau khi bơi cần lưu ý
điều gì?



- NX các ý kiến của HS.


+ Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở
bể bơi đơng người. Hình 5 minh hoạ các
bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển.


+ Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở bể
bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ.
+ Trước khi bơi cần phải vận động, tập
các bài tập để không bị cảm lạnh hay “
chuột rút”, tắm bằng nước ngọt trước khi
bơi. Sau khi bơi cần tắm lại bằng xà bông
và nước ngọt, đốc v2 lau hết nước ở mang
tai, mũi.


<i><b> = > Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người và phương tiện cứu hộ. Trước</b></i>
khi bơi cần vận động, tập các bài tập theo HD để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần tắm
bằng nước ngọt trước và sau khi bơi. Không nên bơi khi người đang ra mồ hôi hay khi
vừa ăn no hoặc khi đói để tránh tai nạn khi bơi hoặc tập bơi.


<i><b> 4.Hoạt động 4: Xử lí tình huống.. ( 10 phút )</b></i>


<i>MT: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực</i>
<i>hiện.</i>


- YC HS thảo luận trong nhón – đóng vai
các nhân vật trong tình huống:


+ Nhóm 1: Hùng và Nam vừa mới đi
chơi đá bóng về - Nam rủ Hùng ra gần


nhà để tắm. Nếu là Hùng em sẽ xử lí như
thế nào?


+ Nhóm 2: Lan nhìn thấy em bé làm rơi
đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống
lấy. Nếu là Mai bạn sẽ làm gì?


+ Nhóm 3: Chiều nay đi học về, trời mưa
rất to và nước suối chảy xiết. Trung và
các bạn của Trung nên làm gì?


+ Nhóm 4: Hà mới đi tập bơi và mới biết
bơi, nhưng khi đi bơi không dùng phao
bơi đúng quy định. Nếu em là nhân viên
của hồ bơi em sẽ nói gì vơi Hà?


- NX, tun dương những nhóm có hiểu
biết về cách phịng đuối nước và diễn đạt
tốt.


- HS thảo luận tập ứng xử, tránh tai nạn
đuối nước. Nêu ra được các mặt lợi, mặt
hại của các phương án lựa chọn để tìm ra
các giải pháp an tồn.


- Các nhóm báo cáo kết quả ( sắm vai
hoặc phân tích ).


- Nhóm khác nhận xét, đưa ra cách ứng
xử khác – HS biết đặt mình vào vị trí


nhân vật trong tình huống để xử lí.


<i><b> 5. Hoạt động 5: củng cố, dặn dò. ( 2 phút )</b></i>


<i><b> - HS nêu lại một số việc nên hoặc khơng nên để phịng tránh tai nạn.</b></i>
- HS đọc mục Bạn cần biết.


- Liên hệ - giáo dục ý thức cho HS.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết sau Ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

...


<i><b>Tuần 9 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.</b></i>


<i>Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010</i>


<i><b>Lịch sử lớp 4 </b></i>



Tiết 9.



<b>ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN.</b>



<b>I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kiềm
hãm bởi chiến tranh liên miên.


- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng thống nhất đất nước ( 968 ), lập nên nhà Đinh.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ Viêt Nam.



- HS sưu tầm các tư liệu về Đinh Bộ Lĩnh.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút )</b></i>
- GV gọi 3 HS và nêu yêu cầu.


- GV NX, ghi điểm. Giới thiệu bài.


- 3 HS lên bảng và thực hiện các YC:
+ Nêu tên hai giai đoạn lịch sử đầu tiên
trong lịch sử nước ta, mõi giai đoạn bắt
đầu từ năm nào đến năm nào?


+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào
thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào
đối với lịch sử dân tộc ta.


+ Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào
thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào
đối với lịch sử dân tộc ta.


- HS khác NX, bổ sung.


<i><b> 2. Hoạt động 2: Tình hình đất nước ta sau khi Ngô Quyền mất. (6phút )</b></i>
<i>MT: HS biết: </i>Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc,
nền kinh tế bị kiềm hãm bởi chiến tranh liên miên.


- YC HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Sau
khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta


như thế nào?


- GV kết luận về tình hình nước ta sau khi
Ngô Quyền mất và nêu vấn đề: YC bức
thiết trong hoàn cảnh đó là phải thống
nhất đất nước về một lối.


- HS làm việc cá nhân để tìm hiểu và phát
biểu ý kiến: Sau khi Ngơ Quyền mất, triều
đình lục đục tranh nhau ngai vàng. Các
thế lực phong kiến địa phương nổi dậy,
chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh
nhau liên miên. Dân chúng phải đổ máu
vơ ích, ruộng đồng bị tàn phá, cịn qn
thù thì lăm le ngồi bờ cõi.


3 .Hoạt động3: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.( 20 phút )


<i>MT: </i>HS biết: Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng thống nhất đất nước ( 968 ), lập nên nhà
Đinh.


- YC HS đọc SGK , thảo luận và trả lời
các câu hỏi:


+ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh.( kết hợp
chỉ tỉnh Ninh Bình )


+ Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì đối với


- HS đọc phần lời ở trang 26/ sgk- quan


sát hình 1,2 , trao đổi theo cặp và nêu
được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đất nước?


+ Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ
Lĩnh đã làm gì?


- YC HS thảo luận nhóm – so sánh tình
hình đất nước trước và sau khi thống nhất.


+ Sau khi thống nhất đất nước – Đinh Bộ
Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên
Hoàng – Đóng đơ ở Hoa Lư - Đặt tên
nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái
Bình


- HS thảo luận trong nhóm, so sánh - lập
được bảng so sánh tình hình đất nước
trước và sau khi thống nhất đất nước:
<i><b> </b></i>


Các mặt


Thời gian


Trước khi thống nhất . Sau khi thống nhất.
- Đất nước.



- Triều đình.


- Đời sống của nhân
dân.


- Bị chia thành 12 vùng.
- Lục đục.


- Làng mạc, đồng ruộng bị tàn
phá, dân nghèo khổ, đổ máu vơ
ích.


- Đất nước quy về một mối
- Được tổ chức lại quy cũ.
- Đồng ruộng trở lại xanh
tươi, ngược xuôi buôn bán,
khắp nơi chùa tháp được
xây dựng.


<i><b> 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. ( 4 phút )</b></i>


<b> - YC một số HS kể lại chiến công dẹp loạn 12 sứ quân của Đinh Bộ lĩnh.</b>
- Qua bài học, em có suy nghĩ gì về Đinh Bộ Lĩnh.


- GV tổng kết tiết học.


- NX tiết học - dặn HS VN học bài và tìm hiểu trước về <i>Cuộc kháng</i>
<i>chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất ( 981 )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Tuần 9 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.</b></i>



<i>Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010</i>


<i><b>Đạo đức lớp 4 </b></i>



Tiết 9.



<b>TIẾT KIỆM THÌ GIỜ. </b>



<b>I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng :</b>


1. Hiểu được: + Thì giờ là thứ quý nhất, cần phải tiết kiệm
+ Cách tiết kiệm thời gian.


2. Biết quý trọng thời gian và sử dụng thời gian một cách tiết kiệm.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Các thẻ màu.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. ( 4 phút ) </b></i>
- GV nêu YC


- NX câu trả lời của HS. NX chung.


- HS nghe và trả lời :


+ Nêu được sự cần thiết của việc tiết
kiệm tiền của.


+ Liên hệ bản thân về việc tiết kệm tiền


của, sách vở, đồ dùng học tập..


<i><b> 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện kể ( 10 phút )</b></i>


<i>MT: HS hiểu được: + Thì giờ là thứ quý nhất, cần phải tiết kiệm</i>
<i><b> + Cách tiết kiệm thời gian. </b></i>


- GV kể cho HS nghe câu chuyện “Một
phút”.


- Hỏi:


+ Mi-chi-ca có thói quen sử dụng thời
gian như thế nào?


+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-ca?
+ Sau chuyện đó Mi-chi-ca hiểu ra điều
gì?


- Kết luận: Từ câu chuyện của Mi-chi-ca,
ta rút ra được bài học gì?


- HS nghe và đọc lại câu chuyện
- Hiểu được nội dung câu chuyện:


+ Mi-chi-ca thường chậm trễ hơn mọi
người.


+ Mi-chi-ca bị thua cuộc thi trượt tuyết.
+ Sau đó Mi-chi-ca hiểu rằng: 1 phút


cũng làm nên chuyện quan trọng.


- Phải quý trọng và tiết kiệm thời gian.
<i><b> 3.Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( Bài 2 ). ( 12 phút )</b></i>


MT: HS biết quý trọng thời gian và sử dụng thời gian một cách tiết kiệm.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm –


YC các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:
1/ Em hãy cho biết: huyện gì sẽ xảy ra
nếu:


a) HS đến phòng thi muộn.


b) Hành khách đến muộn gìơ tàu,
máy bay.


c) Đưa người bệnh đến bệnh viện
chậm.


2/ Theo em, nếu tiết kiệm thời giờ thì
những chuyện trên có xảy ra hay không?
( HS TB Y )


3/ Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
- Hỏi: Thời giờ tất quý giá. Có thời giờ có


- HS làm việc theo nhóm, thảo luận và trả
lời câu hỏi:



1/ Nhận xét để đi đến kết luận:


a ) HS sẽ khơng được vào phịng thi.
b) Khách bị nhỡ tàu, mất thời gian và
công việc.


c) Có thể nguy hiểm tới tính mạng của
người bệnh.


2/ Nếu biết tiết kiệm thời giờ HS, hành
khách đến sớm hơn sẽ khơng bị lỡ, người
bệnh có thể được cứu sống.


3/ Tiết kiệm thời gian giúp chúng ta có
thể làm được nhiều việc có ích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thể làm được nhiều việc có ích. Các em có
biết những câu thành ngữ, tục ngữ nào nói
về sự quý giá của thời gian không?


( HS K G )


- Tại sao thời giờ lại rất quý? ( HS K G ) - Vì thời gian qua đi khơng bao giờ trở lại.
<i><b> </b></i><i><b> GVKL: Thời giờ rất quý giá, như trong câu nói: : Thời giờ là vàng ngọc. Chúng</b></i>
ta phải tiết kiệm thì giờ vì “ Thời gian thấm thoắt đưa thoi/ Nó đi, đi mất có chờ đợi
ai”. Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm được nhiều việc có ích, ngược lại, lãng phí thời giờ
chúng ta sẽ khơng làm được việc gì?


<i><b> 4.Hoạt dộng 4: Bài tập 3- bày tỏ thái độ. ( 10 phút )</b></i>



<i>MT: HS biết đồng tình với những việc làm tiết kiệm thì giờ và khơng đồng tình</i>
<i>với những việc làm lãng phí thời giờ</i>


- GV treo bảng phụ các ý kiến để HS theo
dõi.


- Lần lượt đọc các ý kiến và YC HS cho
biết thái độ: tán thành, khơng tán thành
hay cịn phân vân


- YC HS trả lời các câu hỏi:
+ Thế nào là tiết kiệm thời giờ?


+ Thế nào là không tiết kiệm thời giờ?
- GV kết luận.


- HS lắng nghe GV đọc và giơ giấy màu
để bày tỏ thái độ


- HS bếit tán thành với ý kiến ( d ), phản
đối các ý kiến a, b, c và giải thích được lí
do vì sao tán thành, vì sao phản đối.


- HS nhắc lại các ý kiến trên.


<b> 5. Hoạt động 5. Hoạt động nối tiếp ( 2 phút )</b>
<b> - GV giao vịêc cho HS: </b>


+ Tự liên hệ việc sử dụng thời gian của bản thân ( BT 4 )
+ Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân ( BT 6 )



+ Viết, vẽ, sưu tầm truyện, ca dao, tuc ngữ.... về tiết kiệm thời gian
- Nhận xét chung tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tuần 8 Uống nước nhớ nguồn.</b></i>



<i>Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010</i>


<i><b>Kĩ thuật lớp 4</b></i>



Tiết 8.



<b>KHÂU ĐỘT THƯA ( tt )</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>


- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b> - Mẫu đường khâu đột thưa trên bìa cứng.</b>


- Vật liệu và dụng cụ ( bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu )
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1. Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. ( 3 phút )</b></i>
- GV nêu YC.


- GV KT sự chuẩn bị của HS.



- HS bày dụng cụ, vật liệu đã chuẩn bị lên
bàn.


- HS kiểm tra chéo cho nhau.


- HS nhắc lại kĩ thuật khâu thêu, cách kết
thúc đường khâu.


<i><b> 2. Hoạt động 2: HS thực hành khâu đột thưa. ( 20 phút )</b></i>
<i>MT: </i>Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu
- YC HS nhắc lại quy trình thêu. YC HS


thực hành khâu.


- GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng
túng.


- Lưu ý HS an toàn khi khâu.


- GV nhắc lại và HD thêm cách kết thúc
đường khâu


- HS nhớ lại các bước khâu và thực hành
khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu
thường theo các bước:


+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.


+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường


vạch dấu.


- HS khâu được những mũi khâu thường
kĩ thuật, không bị dúm, biết cách kết thúc
đường khâu.


- Thực hành đảm bảo an tồn cho mình,
cho bạn.


<i><b> 3. Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm. (10 phút )</b></i>
<i>MT: HS biết đánh giá sản phẩm theo tiêu chí</i>


- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
thực hành.


- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.


- NX, đánh giá kết quả học tập của HS.


- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS biết đánh giá các sản phẩm theo tiêu
chuẩn:


+ Đường vạch dấu thẳng và cách đều
cạnh dài của mảnh vải.


+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo
đường vạch dấu.


+ Các đường khâu tương đối đều bằng


nhau, không bị dúm và thẳng theo đường
vạch dấu.


+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ để học bài tiết sau
<i>Khâu đột mau.</i>



---...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010</i>


<i><b>Khoa học lớp 4</b></i>



Tiết 18.



<b>ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ.</b>



<b>I.Mục tiêu :Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:</b>


- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.


- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các
bệnh lây qua đường tiêu hố.


- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
<b>II.Đồ dùng dạy- học :</b>


- Nội dung các câu hỏi cho HS bốc thăm.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1.Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ (5 phút )</b></i>
-Kiểm tra HS về nội dung bài cũ .


-Nhận xét, ghi điểm CN.


-Giới thiệu bài mới


- 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện theo
YC:


+ Nêu được những việc nên và khơng nên
làm để phịng tránh tai nạn đuối nước.
+ Những nguyên tắc khi đi bơi và đi tập
bơi.


<i><b>2.Hoạt động 2 : Trò chơ i: Ai nhanh – ai đúng ( 17 phút )</b></i>
<i>MT: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:</i>


<i>- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.</i>



<i>- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các</i>
<i>bệnh lây qua đường tiêu hố.</i>


- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- GV phổ biến cách chơi


- Nội dung các câu hỏi:


+ Quá trình trao đổi chất là gì?


+ Cơ quan nào có vai trị chủ đạo trong
q trình trao đổi chất?


+ Hơn hẳn các sinh vật khác, con người
cần gì để sống?


+ Hầu hết các TĂ, nước uống đều có
nguồn gốc từ đâu?


+ Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều
loại TĂ?


+Chất bột đường có trong những loại TĂ
nào? Vai trị của chúng?


+ Nguyên nhân gây ra bệnh bướu cổ?
+ Tại sao chúng ta phải diệt ruồi?


+ Để chống mất nước cho bệnh nhân bị


tiêu chảy, ta cần phải làm gì?


+ Đối tượng nào hay bị tai nạn sông
nước?


+ Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần
chú ý điều gì?....


- NX, ghi điểm động viên.


- HS nắm được cách chơi.


- Lần lượt từng HS lên bốc thăm câu hỏi
và trả lời – HS trả lời đúng trọng tâm câu
hỏi, lưu loát, rõ ràng - biết liên hệ với bản
thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>MT: Giúp HS tự liên hệ bản thân để điều chỉnhchế độ ăn uống của chính mình</i>
- YC HS dựa vào kiến thức trên và chế độ


ăn uống của mình trong tuần của mình để
tự đánh giá:


+ Đã ăn phối hợp nhiều loại TĂ và
thường xuyên thay đổi món chưa?


+ Đã ăn phối hợp các nhất đạm, chất béo
động vật và thực vật chưa?


+ Đã ăn các thức ăn có chứa các loại


vi-ta-min và chất khống chưa?


+ ...


- GV đưa ra lời khuyên về các TĂ thay
thế. Việc YC HS trình bày trước lớp có
thể tiến hành, có thể kơng.


- HS biết dựa vào bảng ghi tên các thức
ăn, đồ uống của mình trong tuần và tự
đánh giá theo các tiêu chí trên, sau đó trao
đổi với bạn bên cạnh.


- Một số HS trình bày kết quả làm việc cá
nhân


<i><b> 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. (2 phút )</b></i>


- Để có sức khoẻ tốt, phịng chống được bệnh tật ta cần ăn uống như thế
nào?


- NX, Liên hệ, giáo dục ý thức cho HS.
- HS đọc lại mục Bạn cần biết.


- NX chung tiết học - Dặn HD về nhà Chuẩn bị cho tiết sau: giấy trắng, bút
màu. Sưu tầm tranh, ảnh, mơ hình vật thật về các loại TĂ.


<b></b>


---...
...

...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Địa lí lớp 4</b></i>



Tiết 9.



<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN</b>


<b> Ở TÂY NGUYÊN ( tt )</b>



<b>I.Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:</b>


- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở TN:
khai thác sức nước, khai thác rừng.


- Nêu được quy trình làm ra sản phẩm đồ gỗ.


- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa
thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.


- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>



- Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.( 5 phút )</b></i>
- KT 3 HS và nêu YC.


- NX, ghi điểm cá nhân.


- HS lên bảng trình bày được


+ Tên những loại cây trồng, vật ni có
ở Tây Ngun.


+ Điều kiện thuận lợi để phát triển (đất
đai, khí hậu )


+ Những thuận lợi và khó khăn trong
việc trồng trọt và chăn nuôi ở Tây
Nguyên.


- NX câu trả lời của bạn.
<i><b> 2.Hoạt động 2: Khai thác sức nước.( 14 phút )</b></i>


<i>MT: </i>HS biết: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của
người dân ở TN: (khai thác sức nước)


- YC HS QS lược đồ các sơng chính ở
Tây Ngun, trả lời các câu hỏi sau:
1/ Nêu tên và chỉ một số con sơng chính
ở Tây Ngun trên bản đồ.



2/ Đặc điểm dịng chảy của các con sơng
ở đây như thế nào? điều đó có tác dụng
gì?


- NX câu trả lời của HS.


- Hỏi: Em biết những nhà máy thuỷ điện
nào ở Tây Nguyên?


- GV chỉ nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên
lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên
con sơng nào?


- Mơ tả thêm vị trí của nhà máy thuỷ điện
Y-a-li.


- HS lên bảng vừa chỉ trên lược đồ vừa
trình bày:


1/ Các con sơng chính ở Tây Nguyên là:
Xê Xan, Ba, Đồng Nai.


2/ Các con sơng chính ở đây chảy qua
nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lịng
sơng lắm thác ghềnh. Người dân đã lợi
dụng sức nước chảy để chạy tua bin sản
xuất ra điện, phục vụ đời sống con người.
- HS cả lớp lắng nnghe, NX, bổ sung.
- Trả lời: Y- a-li.



- HS chỉ trên lược đồ và bản đồ biết: Nhà
máy thuỷ điện Y-a-li nằm trên con sông
Xê Xan.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> 3.Hoạt động 3: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên ( 14 phút )</b></i>


<i>MT: HS biết:Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người</i>
<i>dân ở TN: ( khai thác rừng.)</i>


- Nêu được quy trình làm ra sản phẩm đồ gỗ.
- YC HS thảo luận nhóm để trả lời các câu


hỏi sau:


+ Rừng Tây Nguyên có mấy loại? Tại sao
lại có sự phân chia như vậy?


+ Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật
gì? QS hình 8,9,10. Hãy nêu quy trình sản
xuất ra đồ gỗ.


+ Việc khai thác rừng hiện nay như thế
nào?


+ Những nguyên nhân chính nào ảnh
hưởng tới rừng?



- Trong q trình HS trình bày, GV có thể
đặt một số câu hỏi để khắc sâu kiến thức
cho HS:


+ QS hình 6,7 sgk mơ tả rừng rậm nhiệt
đới và rừng khộp?


+ Thế nào là du canh, du cư?


+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?
- KL: TN có hai mùa mưa, khơ rõ rệt nên
cũng có hai loại rừng đặc trưng. Rừng Tây
Nguyên cho ta nhiều sản vật, nhất là
gỗ...Tuy nhiên việc khai thác rừng bừa bãi
với nhiều nguyên nhân khác nhau đã và
đang ảnh hưởng tới môi trường và con
người.


- Hỏi: Có những biện pháp nào để giữ
rừng?


- HS tiến hành thảo luận nhóm và trình
bày:


+ Rừng TN có hai loại: rừng rậm nhiệt
đới và rừng khộp vào mùa khơ. Có sự
phân chia như vậy vì có phụ thuộc vào
đặc điểm khí hậu của TN có hai mùa mưa,
khơ rõ rệt.



+ Rừng TN ho ta nhiều sản vật, nhất là
gỗ. Ngồi gỗ, rừng cịn có tre, nứa, mây,
các loại cây làm thuốc và nhiều thú quý.
Quy trình sản xuất gỗ: gỗ được khai thác
và vận chuyên đến xưởng cưa, xẻ gỗ sau
đó được đưa đến xưởng một để làm ra các
sản phẩm đồ gỗ.


+ Việc khai thác rừng hiện nay chưa tốt,
vẫn còn hiện tượng khai thác bừa bãi, ảnh
hưởng xấu đến môi trường và sinh hoạt
của con người.


+ Nguyên nhân ảnh hưởng: khai thác
rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nương
rẫy, mở rộng diện tích trồng cây cơng
nghiệp khơng hợp lí và tập qn du canh,
du cư.


- HS trả lời theo hiểu biết và kinh nghiệm
sống.


- Lắng nghe.


- HS trả lời:


+ Khai thác hợp lí.


+ Tạo điều kiện để đồng bào định canh,
định cư.



+ Không đốt phá rừng bừa bãi...
<i><b> 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò.( 2 phút )</b></i>


<i><b> - Trình bày tóm tắt những hoạt động sản xuất của người dân ở TN.</b></i>
- HS đọc lại phần bài học trong sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Dặn dò chuẩn bị một vài thông tin về thành phố <i>Đà Lạt.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×