Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

di truyền học quần thể 4 cấp độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.11 KB, 106 trang )

CHUYÊN ĐỀ. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
A. KIẾN THỨC LÍ THUYẾT
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
1. Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng
Vốn gen là tập hợp tất cả các alen trong một quần thể ở một thời điểm nhất định.
Vốn gen thể hiện qua: - tần số alen
- thành phần kiểu gen
2. Mỗi quần thể đặc trưng bởi tần số tương đối của các alen, các kiểu gen
Phương pháp tính tần số alen, tần số kiể gen
VD: Cơ thể đậu Hà Lan có:
1000 cây (N) trong đó:
500 cây có kiểu gen AA (D)
200 cây có kiểu gen Aa (H)
300 cây có kiểu gen aa (R)
* Ta gọi d, h, r lần lượt là các tần số các kiểu gen AA, Aa, aa
d AA = 500 1000 = 0,5 = D N
h Aa = 200 1000 = 0, 2 = H N
raa = 300 1000 = 0,3 = R N

* Số lượng alen A = 500.2 + 200 = 1200 = 2D + H
Số lượng alen a = 300.2 + 200 = 800 = 2R + H
Gọi p, q lần lượt là tần số alen A, a
p A = ( 2D + H ) 2N = 1200 2000 = 0, 6
q a = ( 2R + H ) 2N = 800 2000 = 0, 4
→ pA + q a = 1

→ Tần số alen là tỉ lệ số lượng alen đó trên tổng số lượng các alen của gen đó hoặc tần số
alen là tổng tỉ lệ các giao tử mang alen đó.
Theo trên quần thể đã cho có tỉ lệ các loại kiểu gen như sau: 0,5AA : 0, 2Aa : 0,3aa
Kiểu gen AA khi giảm phân 0,5AA cho tỉ lệ giao A = 0,5
Kiểu gen Aa giảm phân 0,2Aa cho 2 loại giao tử A = 0,1; a = 0,1


Kiể gen aa giảm phân 0,33aa cho tỉ lệ giao tử a = 0,3


Vậy: p A = 0,5 + 0, 2 2 = 0, 6
q a = 0,3 + 0, 2 2 = 0, 4
pA = d + h 2
qa = r + h 2

II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI
GẦN
1. Khái niệm
Quần thể giao phối gần là hiện tượng các cá thể có cùng huyết thống giao phối với nhau.
Tự thụ phấn là sự thụ phấn giữa nhị và nhụy của hoa lưỡng tính hoặc đơn tính trên cùng
một cây.
2. Đặc điểm
VD1: Cho quần thể P: 100%Aa tự thụ phấn.
F1 : 0, 25AA : 0,5Aa : 0, 25aa

Thế hệ thứ hai
0,5Aa giảm phân cho: 0,5 × ( 1 4 AA :1 2 Aa :1 4 aa )
→ F2 : 0, 25AA : 0,5. ( 1 4 AA :1 2 Aa :1 4 aa ) : 0,375aa
0,375AA : 0, 25Aa : 0,375aa

Qua 2 thế hệ tự thụ ta thấy:
Tần số kiểu gen dị hợp giảm: 100% → 25% = ( 1 2 )

2

Tần số kiểu gen đồng hợp tăng: 0% → 75% = 1 − ( 1 2 )


2

2
Trong đó: kiểu gen đồng hợp trội 0% → 37,5% = 1 − ( 1 2 )  / 2
2
Kiểu gen đồng hợp lặn 0% → 37,5% = 1 − ( 1 2 )  / 2

Qua n thế hệ tự thụ phấn có
Tần số kiểu gen dị hợp giảm dần = ( 1 2 )

n

kiểu gen đồng hợp tăng dần = 1 − ( 1 2 )

n

kiểu gen đồng hợp trội = kiểu gen đồng hợp lặn
= 1 − ( 1 2 )  / 2


F3 : 0, 2526AA : 0, 075Aa : 0, 2625aa
n


Quần thể P: y% Aa qua n thế hệ tự thụ
Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp: y%. ( 1 2 )
Tỉ lệ kiểu gen dị hợp: y%. ( 1 2 )

n


n

VD2: Cho P có tỉ lệ Aa là 60
VD3: Cho quần thể P có 60% Aa
F1 : 0,15AA : 0,3Aa : 0,15aa
F2 : 0, 225AA : 0,15Aa : 0, 225aa
F3 : 0, 2526AA : 0, 075Aa : 0, 2625aa

VD4: F1 : 0,3Aa .
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
Giao phối tự do, ngẫu nhiên (Các cá thể giao phối có kiểu gen giống hoặc khác nhau)
VD: Quần thể P có thành phần kiểu gen AA:Aa:aa
Có 6 kiểu giao phối:
AA × AA

AA × Aa

Aa × aa

Aa × Aa

AA × aa

aa × aa

1. Quần thể ngẫu phối
- Các cá thể trong quần thể giao phối tự do, ngẫu nhiên.
- Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định.
* Đặc điểm quan trọng:
+ Duy trì sự đa dạng di truyền

+ Có vai trị với tiến hóa: tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể, làm
nguồn nguyên liệu cho q trình tiến hóa và chọn giống.
+ Quần thể ngẫu phối là đơn vị của q trình tiến hóa nhỏ.
* Vì sao quần thể giao phối lại tạo được một lượng lớn biến dị di truyền?
- Có số lượng gen lớn. Số lượng cá thể nhiều.
- Sự kết hợp giữa đột biến và giao phối ngẫu nhiên tạo được nhiều biến dị tổ hợp.
VD: Gen A thuộc NST thường có 3 alen → có 3. ( 3 + 1) 2 = 6 kiểu giao phối.
Gen B thuộc NST thường có 4 alen → có 4. ( 4 + 1) 2 = 10 kiểu giao phối.


Gen D thuộc NST thường có 5 alen → có 5. ( 5 + 1) 2 = 15 kiểu giao phối.
Xét đồng thời 3 gen trong quần thể nếu:
- Phân li độc lập có: 6.10.15 = 900 kiểu gen.
- Di truyền liên kết có: 3.4.5. ( 3.4.5 + 1) 2 = 1830 kiểu gen.
* Vì sao quần thể giao phối được coi là đơn vị của tiến hóa nhỏ?
- Có tính tồn vẹn trong khơng gian và thời gian.
- Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ.
- Tồn tại thực trong tự nhiên.
* Giao phối ngẫu nhiên có phải là một nhân tố tiến hóa?
Trả lời: Giao phối ngẫu nhiên khơng phải là một nhân tố tiến hóa vì nó khơng làm biến đổi
tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, nhưng nó lại có ý nghĩa trong q trình
tiến hóa:
- Trung hịa tính có hại của đột biến. Đưa alen đột biến lặn vào thể dị hợp.
- Phát tán đột biến → tăng số lượng các cá thể dị hợp qua các thế hệ.
- Tạo ra biến dị tổ hợp.
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
VD: Một gen có 2 alen A, a tỉ lệ phân bố kiểu gen ở P là 0, 25AA : 0,5Aa : 0, 25aa .
Qua giảm phân tạo giao tử P phát sinh 2 loại giao tử.
Tỉ lệ giao tử mang alen A: 0, 25 + 0,5 2 = 0,5
Tỉ lệ giao tử mang alen a:

Thế hệ F1 cho các giao tử đực cái
0,5A
0,5a

0,5A
0,25AA
0,25Aa

0,5a
0,25Aa
0,25aa

F1 : 0, 25AA : 0,5Aa : 0, 25aa

Tần số alen p A = q a
→ Tần số alen và thành phần kiểu gen không đổi.
Kết luận: Tần số tương đối của các quần thể giao phối có khuynh hướng duy trì khơng đổi
qua các thế hệ.
→ Quần thể luôn ở trạng thái cân bằng.


Tổng quát: Một quần thể luôn ở trạng thái cân bằng di truyền khi thành phần kiểu gen của
quần thể tuân theo công thức.
p 2AA + 2pq Aa + q aa2 = 1

a, Nội dung định luật Hacdi – Vanbec
Trong một quần thể lớn, ngẫu phối nếu khơng có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì
thành phần kiểu gen của quần thể sẽ ở trạng thái cân bằng và được duy trì khơng đổi từ thế
hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức:
p 2 + 2pq + q 2 = 1


b, Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi – Vanbec
- Quần thể phải có kích thước lớn.
- Có sự giao phối ngẫu nhiên.
- Khơng có CLTN (các cá thế phải có sức sống và khả ăng sinh sản như nhau).
- Khơng có đột biến (nếu có thì đột biến phải có tần số bằng tần số đột biến nghịch).
- Khơng có sự di nhập gen giữa các quần thế (quần thể phải cách li với các quần thể khác).
* Hạn chế của định luật Hacdi – Vanbec
- Chưa xác định được sự biến đổi kiểu gen trong những điều kiện tự nhiên (trạng thái hoạt
động). Thực tế tần số alen và thành phần kiểu gen luôn biến đổi do đột biến và CLTN
không ngừng diễn ra.
- Một quần thế có thể ở trạng thái cân bằng về thành phần kiểu gen của một gen nào đó
nhưng lại khơng cân bằng về thành phần kiểu gen của những gen khác.
Chú ý:
Định luật Hacdi – Vanbec chỉ mới xét cho trường hợp một gen có hai alen nằm trên NST
thường và tần số alen ở hai giới đực và cái là như nhau.
Ý nghĩa:
- Giải thích được vì sao trong tự nhiên lại có những quần thể vẫn duy trì được sự ổn định
nhiều thế hệ ( giúp quần thể giữ được những đặc điểm thích nghi vừa mới đạt được trong
q trình tiến hóa).
- Chứng minh được quần thế nào đó đạt cân bằng di truyền.
- Tính được tần số các loại kiểu gen trong những quần thể. Xác suất xuất hiện của 1 thể đột
biến nào đó.
→ Ý nghãi trong y học và chọn giống.


CHUYÊN ĐỀ. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ DI TRUYỀN QUẦN THỂ
- Xác định cấu trúc di truyền quần thể



- Xác định tần số alen
- Chứng minh quần thể cân bằng di truyền
- Tính xác suất xuất hiện thể đột biến trong quần thể cân bằng di truyền
- Tính số kiểu gen tối đa trong quần thể giao phối.
XÁC ĐỊNH TẦN SỐ ALEN CỦA QUẦN THỂ VÀ TÍNH
B1. KIẾN THỨC LÍ THUYẾT
1. Xét một gen có hai alen, nằm trên NST thường.
- Nếu tần số alen ở hai giới bằng nhau:
 Dựa vào số lượng alen: p A = ( 2D + H ) 2N , q a = ( 2R + H ) 2N
Với: D là số lượng kiểu gen AA.
H là số lượng kiểu gen Aa.
R là số lượng kiểu gen aa.
N = D+H+R

 Dựa vào tần số kiểu gen: p A = d + h 2; q a = r + h 2
Với: d là tần số kiểu gen AA ( d = D N )
h là tần số kiểu gen Aa ( h = H N )
r là tần số kiểu gen aa ( r = R N )
- Nếu tần số alen hai giới khơng bằng nhau:
Giả sử ở giới đực có: p A (♂): q a (♂)
Giới cái:

: pa (♀): q a (♀)

Tần số alen chung cân bằng ở hai giới:
pA =

p A (♂) + p A (♀ )
2


qa =

q a (♂) + q a (♀ )
2

Ghi nhớ: Cấu trúc di truyền quần thể ở thế hệ cân bằng:
p 2AA + 2pq Aa + q aa2 = 1

( p + q)

2

=1

qa , pA = 1 − qa

2. Một gen thuộc NST giới tính X, khơng có alen trên Y
- Xét tần số alen thuộc hai giới bằng nhau:


pA =

Tổ
ng sốalen A ởcảhai giớ
i
Tổ
ng sốalen A vàa ởcảhai giớ
i


q a = 1 − pA

Ở giới đực (XY): pX A Y : qX a Y
Ở giới cái (XX): p 2 X A X A : 2pqX A X a : q 2 X a X a
Khi đó cơng thức di truyền quần thể ở trạng thái cân bằng:
0,5pX A Y + 0,5qX a Y + 0,5p 2 X A X A + pqX A X a + 0,5q 2 X a X a = 1

* Chú ý:
- Khi quần thể ở trạng thái cân bằng, thì tần số alen lặn liên kết với NST giới tính X tức
X a được tính bằng: số cá thể đực mắc bệnh chia cho tổng số cá thể đực của quần thể. Từ

đó ta có:
q ( Xa ) = q ( Xa Y ) ⇒ p ( X A ) = 1 − q ( Xa ) .

- Nếu xét cả quần thể có số cá thể mắc bệnh (cả nam và nữ) là x%. Ta có:
q ( X a ) + q 2 ( X a X a ) = 2x . Từ đó ta xác định được q ( X a ) ⇒ Cấu trúc di truyền của quần thể.

3. Xác định tần số alen của quần thể khi chịu tác động của chọn lọc tự nhiên
3.1. Trường hợp một số cá thể bị chết hoặc khơng có khả năng sinh sản
Bài tập ví dụ cho trường hợp này:
Ví dụ 1: Quần thể ban đầu có tần số alen A = 0, 6 và a = 0, 4 . Biết quần thể đang cân bằng
di truyền và có 1000 cá thể. Nếu do một yếu tố ngẫu nhiên mà số cá thể sống sót và sinh
sản thuộc mỗi kiểu gen chiếm tỉ lệ là: AA = 1 10; Aa = 1 20; aa = 3 4 . Tần số tương đối của
alen A và a sau biến cố ngẫu nhiên là:
A. 1 5 : 2 5

B. 4 15 : 9 15

C. 2 15 :13 15


D. 2 5 :1 5

Giải: Chọn đáp án B
Do quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền nên thành phần kiểu gen của quần thể là:
0,36AA : 0, 48Aa : 0,16aa

Số cá thể tương ứng với các kiểu gen: 360AA : 480Aa :160aa .
Sau biến cố ngẫu nhiên số cá thể sống sót và sinh sản thuộc mỗi kiểu gen là:
36AA : 24Aa :120aa

→ Thành phần kiểu gen của quần thể mới là: 1 5 AA : 2 15 Aa : 2 3aa


Tần số tương đối của alen A là: 1 5 + 1 15 = 4 15
Tần số tương đối của ale a là: 9 15 .
Ví dụ 2: Trong một quần thể cân bằng di truyền xét 1 gen có 2 alen T và t quan hệ trội lặn
hoàn toàn. Quần thể có 51% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổi
làm chết tất cả các cá thể có kiể hình lặn trước khi trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống lại
trở lại như cũ. Tần số của alen t sau một thế hệ ngẫu phối là
A. 0,58

B. 0,41

C. 0,7

D. 0,3

Giải: Chọn đáp án B
Số cá thể có kiểu hình lặn chiếm 49% → tàn số kiểu gen tt = 0, 49
q t = 0, 7; p T = 0,3 → Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0, 09TT : 0, 42Tt : 0, 49tt .


Do đột biến làm chết cá thể có kiểu gen tt nên viết lại cấu trúc di truyền ta được:
0,18TT : 0,82Tt .

Vậy tần số alen t sau 1 thế hệ ngẫu phối là: q t = 0,82 2 = 0, 41 .
3.2. Trường hợp có sự di nhập gen giữa các quần thể
Gọi p, q lần lượt là tần số của các alen A và a của quần thể sau khi di – nhập cư
p1, q1 lần lượt là tần số của các alen A và a của quần thể cho
p2, q2 lần lượt là tần số của các alen A và a của quần thể nhận
m, n lần lượt là số lượng cá thể của quần thể cho và nhận
Ta có: p =;q = 1 − p
Bài tập ví dụ cho trường hợp này:
Ví dụ 1: Quần thể I có tần số alen a là 0,6; quần thể II có tần số alen a là 0,1. Do điều kiện
sinh sống thay đổi có 30 cá thể có khả năng sinh sản của quần thể I di nhập vào quần thể
II. Tính tần số alen a của các quần thể II sau khi di nhập. Biết quần thể II có 30000 cá thể.
A. 0,2 và 0,8

B. 0,3 và 0,7

C. 0,9 và 0,1

D. 0,1 và 0,9

Giải: Chọn đáp án D
Áp dụng công thức.
Tần số alen của quần thể sau khi di nhập là: q =

30.0, 6 + 30000.0,1
= 0,1
30000 + 30


p = 1 − 0,1 = 0,9

Ví dụ 2: Một con sơng có hai quần thể ốc sên: quần thể lớn (quần thể chính) nằm ở phía
trên và quần thể nhỏ nằm ở phía cuối dịng trên một hòn đảo (quần thể đảo). Do nước chảy


xi nên ốc chỉ di chuyển từ quần thể chính đến quần thể đảo mà không di chuyển ngược
lại được. Xét một gen gồm hai alen A và a. Ở quần thể chính có p A = 1 , quần thể đảo có
p A = 0, 6 . Do di cư quần thể đảo trở thành quần thể mới có 12% số cá thể đến từ quần thể

chính. Tính tần số tương đối của các alen trong quần thể mới sau khi nhập cư.
A. 0,352 và 0,648 B. 0,35 và 0,65

C. 0,325 và 0,675

D. 0,425 và 0,575

Giải: Chọn đáp án A
Quần thể chính di cư chiếm 12% số cá thể của quần thể mới. Vậy số cá thể của quần thể
đảo chiếm 88%.
Ở quần thể mới sau khi di nhập có tần số tương đối của các alen là:
p=

0,12. + 0,88.0, 6
= 0, 648
0,12 + 0,88

q = 1 − 0, 648 = 0,352 .


Ví dụ 3: Một quần thể sóc gồm 160 cá thể trưởng thành sống trong một vườn thực vật có
tần số alen Est là 0,9. Một quần thể sóc khác sống trong khu rừng bên cạnh có tần số alen
này là 0,5. Do thời tiết mùa đông khắc nghiệt đột ngột, 40 con sóc trưởng thành từ quần
thể rừng di cư sang quần thể thực vật để tìm thức ăn và hịa nhập vào quần thể sóc trong
vườn thực vật. Tần số alen Est của quần thể sóc trong vườn thực vật sau sự di cư này là
bao nhiêu:
A. 0,3

B. 0,7

C. 0,82

D. 0,18

Giải: Chọn đáp án C
Tổng số cá thể sóc mang alen Est của 160 cá thể sống trong vườn thực vật là: 160.0,9 = 144
Tổng số cá thể mang alen Est của 40 cá thể di cư từ quần thể rừng sang vườn thực vật:
40.0,5 = 20

Tổng số cá thể mang alen Est của quần thể sóc trong vườn thực vật sau khi di nhập gen là:
144 + 20 = 164

Tổng số cá thể trong quần thể sóc trong vườn thực vật sau khi di nhập gen là: 160 + 40 = 200
Tần số alen Est của một quần thể trong vườn thực vật sau khi di nhập gen là:
164 : 200 = 0,82 .

4. Xác định tần số alen của quần thể đa alen
Đối với một số gen có nhiều alen có tần số tương ứng p(A), q(a ′), r(a)... thì cấu trúc di
truyền của quần thể khi cân bằng là: [ p(A) + q(a ′) + r(a) + ...] = 1 .
2



4.1. Trường hợp gen di truyền theo kiểu đồng trội
* Xét sự di chuyển nhóm máu ở người có 3 alen I A , I B , IO với tần số tương ứng p, q, r khi
A
B
O
quần thể cân bằng di truyền thì cấu trúc di chuyển của quần thể là  p ( I ) + q ( I ) + r ( I )  = 1 .
2
A A
A O
- Tần số nhóm máu A là: p ( I I ) + 2pr ( I I )
2
B B
B O
- Tần số nhóm máu B là: q ( I I ) + 2qr ( I I )
A B
- Tần số nhóm máu AB là: 2pq ( I I )
2
O O
- Tần số nhóm máu O là: r ( I I )

Bài tập ví dụ cho trường hợp này:
Ví dụ 1: Trong quần thể người nhóm máu O chiếm 4%, nhóm máu B chiếm 21%. Xác
định tỉ lệ nhóm máu A của quần thể, biết cấu trúc di truyền ở trạng thái cân bằng
A. 0,45

B. 0,30

C. 0,25


D. 0,15

Giải: Chọn đáp án A
2
O O
O
Ta có r ( I I ) = 0, 04 ⇒ r ( I ) = 0, 2

(1).

q 2 ( I B I B ) + 2qr ( I B I O ) = 0, 21

(2).

B
A
Từ (1), (2) suy ra q ( I ) = 0,3; p ( I ) = 0,5 .
2
A A
A O
Vậy tần số nhóm máu A trong quần thể là p ( I I ) + 2pr ( I I ) = 0, 45 .

Ví dụ 2: Trong một quần thể người cân bằng kiểu gen người ta thấy xuất hiện 1% có nhóm
máu O và 28% nhóm máu AB. Tỉ lệ người có nhóm máu A và B của quần thể đó là bao
nhiêu. Biết rằng tần số nhóm máu A cao hơn nhóm máu B.
A. 56%; 15%

B. 61%; 9%


C. 49%; 22%

D. 63%; 8%

Giải: Chọn đáp án D
2
O O
O
Ta có r ( I I ) = 0, 01 ⇒ r ( I ) = 0,1

2pq ( I B IO ) = 0, 28

(2).

p + q + r =1

(3).

(1).

B
A
Từ (1), (2), (3) suy ra q ( I ) = 0, 2; p ( I ) = 0, 7 .
2
A A
A O
Vậy tần số nhóm máu A trong quần thể là p ( I I ) + 2pr ( I I ) = 0, 63 ; tần số nhóm máu B là

0,08.



Ví dụ 3: Trong một quần thể người tần số tương đối của nhóm máu O là 4%, nhóm máu B
là 21%. Tính tần số tương đối của nhóm máu A và AB.
A. 0,45; 0,3

B. 0,3; 0,45

C. 0,35; 0,31

D. 0,24; 0,42

Giải: Chọn đáp án A
Gọi tần số tương đối của 3 alen IA ; IB ; IO lần lượt là: p, q, r
- Nhóm máu O là: r 2 = 0, 04 → r = 0, 2
- Nhóm máu B là: q 2 + 2qr = 0, 21 → q = 0,3
Vậy p = 1 − q − r = 0,5
Tần số tương đối nhóm máu A là: p 2 + 2pr = 0, 45
Tần số tương đối nhóm máu AB là: 2pq = 0,3 .
Ví dụ 4: Một quần thể người có hệ nhóm máu A, B, AB, O cân bằng di truyền. Tần số
I A = 0,1 ; I B = 0, 7 ; IO = 0, 2 . Tần số các nhóm máu A, B, AB, O lần lượt là

A. 0,05; 0,77; 0,14; 0,04
C. 0,3; 0,4; 0,26; 0,04

B. 0,05; 0,81; 0,10; 0,04
D. 0,05; 0,7; 0,21;

0,04
Giải: Chọn đáp án A
Gọi tần số alen IA IB IO lần lượt là p, q, r

Tần số nhóm máu A là: p 2 + 2pr = 0, 05 .
Tần số nhóm máu B là: q 2 + 2qr = 0, 77 .
Tần số nhóm máu AB là: 2pq = 0,14 .
Tần số nhóm máu O là: r 2 = 0, 04 .
Ví dụ 5: Khảo sát hệ nhóm máu A, B, O của một quần thể người tại một vùng có 14500
dân. Trong đó có 3480 người có nhóm máu A, 5075 người có nhóm máu B, 5800 người có
nhóm máu AB, 145 người có hóm máu O. Tần số tương đối của các alen I A , I B , IO trong
quần thể là:
A. IA = 0, 4; IB = 0,5; IO = 0,1 .

B. IA = 0, 6; IB = 0,3; IO = 0,1 .

C. IA = 0,3; IB = 0, 6; IO = 0,1 .

D. IA = 0,5; IB = 0, 4; IO = 0,1 .

Giải: Chọn đáp án A
Cách 1: Gọi tần số tương đối của alen I A , I B , IO lần lượt là p, q, r khi đó:
Tần số nhóm máu O là: r 2 = 0, 01 → r = 0,1


Tần số nhóm máu A là: p 2 + 2pr = 0, 24 → p = 0, 4
Vậy q = 1 − p − r = 0,5
Cách 2: Tổng tỉ lệ nhóm máu O và A là:
0, 01 + 0, 24 = 0, 25 = p 2 + 2pr + r 2 = ( p + r ) → p + r = 0,5
2

Mà r 2 = 0, 01 → r = 0,1; p = 0, 4 và q = 0,5 .
Ví dụ 6: Ở người nhóm máu A, B, O do các gen IA , I B , IO quy định. Gen IA quy định nhóm
máu A đồng trội với gen IB quy định nhóm máu B vì vậy kiểu gen IA IB quy định nhóm

máu AB, gen lặn IO quy định nhóm máu O. Trong một quần thể người ở trạng thái cân
bằng di truyền, người ta thấy xuất hiện 1% người có nhóm máu O và 28% người nhóm
máu AB. Tỉ lệ người có nhóm máu A và B của quần thể đó lần lượt là
A. 63%; 8%

B. 62%; 9%

C. 56%; 15%

D. 49%; 22%

Giải: Chọn đáp án A
Gọi tần số tương đối của 3 alen IA , IB , IO lần lượt là p, q, r;
Số người có nhóm máu O là 1% → r 2 = 1% → r = 0,1
- Tần số nhóm máu AB = 2pq = 0, 28 → p.q = 0,14
- Mặt khác p + q = 1 nên → p + q = 0,9

(1)

(2)

- Từ (1) và (2) → p = 0, 7; q = 0, 2 hoặc p = 0, 2; q = 0, 7 .
- Với p = 0, 7 thì tần số nhóm máu A là: p 2 + 2pr = 0, 63 .
Tần số nhóm máu B là: 1 − 0, 01 − 0, 28 − 0, 63 = 0, 08 .
4.2. Trường hợp các gen di truyền theo kiểu thứ tự trội lặn khác nhau
- Xét locut A có 3 alen a1 , a 2 , a 3 theo thứ tự trội lặn hoàn toàn a1 > a 2 > a 3 với tần số tương
ứng là p, q, r. Cấu trúc di truyền của quần thể khi cân bằng là:
p 2 ( a1a1 ) + 2pq ( a1a 2 ) + 2pr ( a1a 3 ) + q 2 ( a 2a 2 ) + 2qr ( a 2 a 3 ) + r 2 ( a 3a 3 ) = 1
2
Tần số kiểu hình 1: p ( a1a 2 ) + 2pq ( a1a 2 ) + 2pr ( a1a 3 ) .

2
Tần số kiểu hình 2: q ( a 2a 2 ) + 2qr ( a 2a 3 ) .
2
Tần số kiểu hình lặn: r ( a 3a 3 ) .

Bài tập ví dụ cho trường hợp này:
Màu sắc vỏ ốc sên do một gen có 3 alen kiểm sốt: C1 : nâu; C2 : hồng; C3 : vàng. Alen quy
định màu nâu trội hoàn toàn so với 2 alen kia, alen quy định màu hồng trội hoàn toàn so
với alen quy định màu vàng. Điều tra một quần thể ốc sên người ta thu được các số liệu


sau: Màu nâu có 360 con; màu hồng có 550 con; màu vàng có 90 con. Xác định tần số các
alen C1 , C2 , C3 ? Biết quần thể cân bằng di truyền.
A. 0,4; 0,4; 0,2

B. 0,2; 0,5; 0,3

C. 0,3; 0,5; 0,2

D. 0,2; 0,3; 0,5

Giải: Chọn đáp án C
Ta có tần số kiểu hình nâu: hồng: vàng tương ứng là 0,36 : 0,55 : 0, 09 .
2
Ta có r ( C3C3 ) = 0, 09 ⇒ r ( C3 ) = 0,3 .
2
Ta có q ( C2C2 ) + 2qr ( C2 C3 ) = 0,55 = q ( C3 ) = 0,5 ⇒ p ( C1 ) = 0, 2 .

B2. BÀI TẬP ÁP DỤNG
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT

Bài 1. Một quần thể P có cấu trúc di truyền là: 0,8AA : 0,1Aa : 0,1aa . Tần số alen tương đối
của alen A, a trong quần thể này lần lượt là:
A. 0,1; 0,9

B. 0,9; 0,1

C. 0,15; 0,85

D. 0,85; 0,15

C. 0,35

D. 0,5

C. 0,35

D. 0,5

Bài 2. Tần số alen A trong quần thể trên là:
A. 0,4

B. 0,6

Bài 3. Tần số alen a trong quần thể trên là:
A. 0,4

B. 0,6

Bài 4. Tần số kiểu gen AA, Aa, aa trong quần thể trên lần lượt là:
A. 0,5; 0,3; 0,2


B. 0,4; 0,4; 0,2

C. 0,4; 0,2; 0,4

D. 0,5; 0,2; 0,3

Bài 5. Một quần thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa và
680 cá thể có kiểu gen aa. Tần số alen A, a trong quần thể trên lần lượt là:
A. 0,266 và 0,734

B. 0,27 và 0,73

C. 0,25 và 0,75

D. 0,3 và 0,7

C. 0,999 và 0,001

D. 0,9802 và 0,0198

Bài 6. Tần số alen A và a lần lượt là:
A. 0,99 và 0,01

B. 0,9 và 0,1

Bài 7. Thành phần kiểu gen của quần thể là:
A. 0,9801AA : 0, 0198Aa : 0, 0001aa

B. 0,9AA : 0,18Aa : 0,1aa


C. 0, 01AA : 0,18Aa : 0,9aa

D. 0,99AA : 0,198Aa : 0,1aa

Bài 8. Ở người, bệnh Pheninketo niệu do một đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy
định. Một quần thể người cân bằng di truyền có tần số người không bị bệnh là 84%. Tần
số alen trội và lặn trong quần thể lần lượt là:


A. 0,6 và 0,4

B. 0,7 và 0,3

C. 0,5 và 0,5

D. 0,3 và 0,7

Bài 9. Trong quần thể người tỉ lệ nam mắc bệnh mù màu là 1%. Khả năng nữ giới mắc
bệnh mù màu là:
A. 0,01%

B. 0,05%

C. 0,04%

D. 1%

Bài 10. Trong quần thể người điều tra thấy 12% bị mù màu. Xác định tỉ lệ nam, nữ mù
màu?

A. 12% nam mù màu, 4% nữ mù màu.

B. 20% nam mù màu, 4% nữ mù màu.

C. 2% nam mù màu, 4% nữ mù màu.

D. 20% nam mù màu, 2% nữ mù màu.

B. TĂNG TỐC: THƠNG HIỂU
Bài 1. Ở lồi mèo nhà, cặp alen D, d quy định màu lông nằm trên NST giới tính X (DD:
lơng đen; Dd: tam thể; dd: lơng vàng). Trong một quần thể mèo ở thành phố Luân Đơn
người ta ghi được số liệu về các kiểu hình sau: Mèo đực: 311 lông đen, 42 lông vàng.
Mèo cái: 277 lông đen, 20 lông vàng, 54 tam thể. Tần số các alen D và d trong quần thể
ở điều kiện cân bằng lần lượt là:
A. 0,726 và 0,274

B. 0,853 và 0,147

C. 0,871 và 0,129

D. 0,654 và 0,346

Bài 2. Trong một quần thể động vật có vú, tính trạng màu lông do một gen quy định, đang
ở trạng thái cân bằng di truyền. Trong đó, tính trạng lơng màu nâu do alen lặn a quy định,
lông vàng do alen A quy định. Người ta tìm thấy 40% con đực và 16% con cái có lơng
màu nâu. Hãy xác định tần số tương đối của các alen trong quần thể nói trên?
A. p A = 0, 4; q a = 0, 6

B. p A = 0, 6; q a = 0, 4


C. p A = 0, 2; q a = 0,8

D. p A = 0,8; q a = 0, 2

Bài 3. Một lồi thực vật gen A quy định hạt trịn là trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt
dài; gen B quy định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen b quy định hạt trắng. Hai cặp gen
A, a và B, b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu
được 63% hạt tròn đỏ; 21% hạt tròn trắng; 12% hạt dài đỏ; 4% hạt dài trắng. Tần số tương
đối của các alen A, a, B, b trong quần thể lần lượt là:
A. A = 0,5; a = 0,5; B = 0, 6; b = 0, 4

B. A = 0, 7; a = 0,3; B = 0, 6; b = 0, 4

C. A = 0, 6; a = 0,5; B = 0,5; b = 0,5

D. A = 0,5; a = 0,5; B = 0, 7; b = 0,3

Bài 4. Nghiên cứu một quần thể động vật sinh sản hữu tính ở trạng thái cân bằng di truyền,
có kích thước cực lớn với hai alen A và a, các phép thử cho thấy có 60% giao tử được tạo
ra trong quần thể mang alen A. Người ta tạo ra trong quần thể mang alen A. Người ta một


mẫu nghiên cứu bằng cách lấy ngẫu nhiên các cá thể của quần thể ở nhiều vị trí khác nhau
với tổng số cá thể thu được chiếm 20% số cá thể của quần thể. Tỉ lệ số cá thể trong mẫu
nghiên cứu mang kiểu gen dị hợp về 2 alen trên là
A. 0,096

B. 0,240

C. 0,048


D. 0,480

Bài 5. Xét một cặp gen có 2 alen A và a nằm trên NST giới tính X, khơng có alen tương
ứng trên Y. Gọi p và q lần lượt là tần số tương đối của alen A và a, nếu tần số alen ở 2
giới tính bằng nhau thì cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền là
biểu thức nào sau đây?
A. 0,5p2 X A X A + pqX A X a + 0,5q 2 X a X a + 0,5pX A Y + 0,5qX a Y
B. p 2 X A X A + 2pqX A X a + q 2 X a X a + pX A Y + qX a Y
C. p 2 X A X A + 2pqX A X a + q 2 X a X a
D. 0,5p2 X A X A + 2pqX A X a + 0,5q 2 X a X a + 0,5p 2 X A Y + 0,5q 2 X a Y
Bài 6. Một quần thể tự thụ ở F0 có tần số kiểu gen: 0,3AA : 0,5Aa : 0, 2aa . Sau 5 thế hệ tự thụ
nghiêm ngặt thì tần số kiểu gen đồng hợp trội của quần thể là:
A. 0,602

B. 0,514

C. 0,542

D. 0,584

Bài 7. Quần thể ban đầu đang ở trạng thái cân bằng có 2000 cá thể. Tần số alen A = 0,85 .
Khu sinh sống của quần thể bị một trận bão tràn qua làm cho 100% số cá thể mang kiểu
gen AA và 50% số cá thê rmang kiểu gen Aa bị chết. Sau đó quần thể lại giao phối ngẫu
nhiên để đạt kích thước 1500 cá thể. Tính tần số alen của quần thể sau khi xảy ra trận bão.
A. 0,2 và 0,8

B. 0,35 và 0,65

C. 0,225 và 0,775


D. 0,425 và 0,575

Bài 8. Quần thể bướm bạch dương ban đầu có p B = 0, 01 và q b = 0,99 , với B là alen đột biến
gây ra màu đen, còn b màu trắng. Do ơ nhiễm bụi than thân cây mà lồi bướm này bị
nhuộm đen, nên kiểu hình trội ưu thế hơn kiểu hình lặn (chim ăn sâu khó nhìn thấy bướm
màu đen trên nền môi trường màu đen). Nếu trung bình 20% bướm đen sống sót được cho
đến khi sinh sản, trong khi bướm trắng chỉ sống sót đến sinh sản 10%, thì sau một thế hệ
tần số alen là:
A. p = 0, 02; q = 0,98

B. p = 0, 004; q = 0,996 C. p = 0, 01; q = 0,99

D. p = 0, 04; q = 0,96

Bài 9. Quần thể I có tần số alen a là 0,6; quần thể II có tần số alen a là 0,1. Do điều kiện
sinh sống thay đổi có 15000 cá thể có khả năng sinh sản của quần thể I di chuyển sang


quần thể II. Tính tần số alen của quần thể II sau khi di nhập. Biết quần thể II có 30000 cá
thể.
A. 0,2 và 0,8

B. 0,35 và 0,65

C. 0,27 và 0,73

D. 0,425 và 0,575

Bài 10. Tần số tương đối của alen A ở quần thể I là 0,8; ở quần thể II là 0,3. Số cá thể của

quần thể I là 1600, số cá thể nhập cư từ quần thể II vào quần thể I là 400. Sau khi nhập cư,
quần thể tiếp tục ngẫu phối và đạt 10000 cá thể thì số cá thể có kiểu gen dị hợp Aa là bao
nhiêu? Biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác.
A. 4200 cá thể

B. 700 cá thể

C. 7000 cá thể

D. 3000 cá thể

C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 1. Quần thể ban đầu của một lồi thực vật có 301 cây hoa đỏ, 402 cây hoa hồng; 304
cây hoa trắng. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử alen A có đột biến thành gen a
với tần số 20%. Trong quần thể không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên, các cá thể có
kiểu gen khác nhau có sức sống như nhau. Hãy xác định tần số alen A, a của quần thể
trên khi có q trình đột biến.
A. 0,4 và 0,6

B. 0,7 và 0,3

C. 0,5 và 0,5

D. 0,3 và 0,7

Bài 2. Quần thể ruồi giấm đang ở trạng thái cân bằng di truyền, số cá thể đực bằng số cá
thể cái. Xét một gen nằm trên đoạn không tương đồng của NST giới tính X có hai alen A
và a. Nếu tần số alen lặn là 0,2 thì trong số những cá thể mang kiểu hình lặn, tỉ lệ đực : cái
là:
A. 8 đực : 1 cái


B. 5 đực : 1 cái

C. 28 đực : 1 cái

D. 3 đực : 1 cái

Bài 3. Cho ruồi giấm cái mắt đỏ giao phối với ruồi giấm đực mắt trắng (P) thu được F1
toàn ruồi mắt đỏ. Cho ruồi F2 giao phối với nhau, thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình
theo tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng. Trong đó tất cả các ruồi mắt trắng đều là ruồi
đực. Cho biết tính trạng quy định màu mắt của ruồi giấm do một gen có hai alen quy định.
Tính theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng:
A. Ở thế hệ P, ruồi cái mắt đỏ có hai loại kiểu gen.
B. Ở F2 có 5 loại kiểu gen.
C. Cho ruồi mắt đỏ F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F3 có kiểu gen phân li
theo tỉ lệ 1:2:1.


D. Cho ruồi F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F3 có số ruồi mắt đỏ chiếm tỉ lệ
81,25%.
Bài 4. Một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát P có thành phần kiể gen là
0,3AABb : 0, 2AaBb : 0,5Aabb . Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn

tồn. Theo lí thuyết, trong số các dự đốn sau về cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ
F1 có bao nhiêu dự đốn đúng:

(1) Có tối đa 10 loại kiểu gen.
(2) Số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả hai cặp gen chiếm tỉ lệ 13,75%.
(3) Số cá thể có kiểu hình trội về một trong hai tính trạng chiếm tỉ lệ 54,5%.
(4) Số cá thể có kiểu gen mang hai alen trội chiếm tỉ lệ 32,3%.

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Bài 5. Ở một loài thực vật tự thụ phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen
a quy định hoa trắng. Một quần thể thuộc loài này ở thế hệ xuất phát P, số cây có kiể gen
dị hợp tử chiếm tỉ lệ 80%. Cho biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến
hóa khác. Theo lí thuyết, trong các dự đốn sau về quần thể này có bao nhiêu dự đốn
đúng:
(1) Ở F5 có tỉ lệ cây hoa trắng tăng 38,75% so với tỉ lệ cây hoa trắng ở P.
(2) Tần số alen A và a không đổi qua các thế hệ.
(3) Tỉ lệ hiểu hình hoa đỏ ở F5 ln nhỏ hơn tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở P.
(4) Hiệu số giữa hai loại kiểu gen đồng hợp tử ở mỗi thế hệ luôn không đổi.
A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Bài 6. Ở một lồi động vật alen A quy định lơng đen trội hồn tồn so với alen a quy định
lơng trắng. Gen này nằm trên NST thường. Một quần thể của loài này ở thế hệ xuất phát P
có cấu trúc di truyền 0, 6AA : 0,3Aa : 0,1aa . Giả sử ở quần thể này, những cá thể có cùng màu
lơng chỉ giao phối ngẫu nhiên với nhau mà không giao phối với các cá thể có màu lơng
khác. Theo lí thuyết tỉ lệ cá thể lông trắng ở F1 là:

A. 1/40

B. 23/40

C. 1/8

D. 1/36

Bài 7. Ở một loài động vật gen quy định độ dài cánh nằm trên NST thường có hai alen,
alen quy định cánh dài trội hồn tồn so với alen a quy định cánh ngắn. Cho các con đực


cánh dài giao phối ngẫu nhiên với các con cái cánh ngắn P, thu được F1 gồm 75% số con
cánh dài và 25% số con cánh ngắn. Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2 .
Theo lí thuyết ở F2 các con cánh ngắn chiếm tỉ lệ.
A. 25/64

B. 39/64

C. 1/4

D. 3/8

Bài 8. Ở người, tính trạng mắt xanh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.
Trong một quần thể có 16% số người mắt xanh, số người di cư đến quần thể chiếm 20%
tổng số người. Trong số những người di đến có 9% số người mắt xanh. Tần số alen mắt
xanh trong quần thể mới là bao nhiêu?
A. 0,38

B. 0,62


C. 0,7

D. 0,3

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 1. Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm
sắc thể giới tính X có hai alen, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định mắt trắng. Lai ruồi cái mắt đỏ với ruồi đực mắt trắng P thu được F1 gồm 50% ruồi
mắt đỏ:50% ruồi mắt trắng. Cho F1 giao phối tự do với nhau thu được F2 . Theo lí thuyết,
trong tổng số ruồi F2 ruồi cái mắt đỏ chiếm tỉ lệ:
A. 6,25%

B. 18,75%

C. 75%

D. 31,25%

Bài 2. Ở gà, alen quy định màu sắc lông nằm trên cùng không tương đồng của nhiễm sắc
thể giới tính X có hai alen, alen A quy định lơng vằn trội hồn tồn so với alen a quy định
lông không vằn. Gen quy định chiều cao chân nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen,
alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp. Cho gà trống
lông vằn, chân thấp thuần chủng giao phối với gà mái lông không vằn, chân cao thuần
chủng thu được F1 . Cho F1 giao phối với nhau tạo ra F2 . Dự đoán nào sau đây với F2 là
đúng:
A. Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân cao.
B. Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông vằn, chân cao.
C. Tất cả gà lông không vằn, chân cao đều là gà trống.
D. Tỉ lệ gà mái lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân thấp.

Bài 3. Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là
0, 2AA : 0, 4Aa : 0, 4aa . Sau một thế hệ ngẫu phối thu được F1 , từ F1 người ta cho tự thụ phấn


bắt buộc qua hai thế hệ thu được F3 . Theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể này
ở F3 là:
A. 0,375AA : 0, 050Aa : 0,575aa

B. 0,34AA : 0,12Aa : 0,54aa

C. 0,16AA : 0, 48Aa : 0,36aa

D. 0, 2AA : 0, 4Aa : 0, 4aa

Bài 4. Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể
thường: alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Khi quần
thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có số cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 96%. Cho các
cây hoa đỏ trong quần thể đó giao phấn với cây hoa trắng, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu
được ở đời con là:
A. 5 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng

B. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng

C. 6 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng

D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng

Bài 5. Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một locut có hai alen, alen A quy định
thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể P ban đầu có kiểu hình
thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối, không chịu tác động của nhân tố

tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết thành phần
kiể gen của quần thể P là:
A. 0, 45AA : 0,30Aa : 0, 25aa

B. 0, 25AA : 0,50Aa : 0, 25aa

C. 0,30AA : 0, 45Aa : 0, 25aa

D. 0,10AA : 0, 65Aa : 0, 25aa

Bài 6. Một quần thể gồm 2000 cá thể trong đó có 400 cá thể có kiểu gen DD, 200 cá thể có
kiểu gen Dd và 1400 cá thể có kiểu gen dd. Tần số alen D trong quần thể này là
A. 0,30

B. 0,40

C. 0,25

D. 0,20

Bài 7. Trong một quần thể động vật có vú, tính trạng màu lơng do một gen quy định nằm
trên nhiễm sắc thể giới tính X khơng có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể giới tính Y,
đang ở trạng thái cân bằng di truyền. Trong đó, tính trạng màu lơng nầu do alen lặn (kí
hiệu a) quy định được tìm thấy ở quần thể là 40% con đực và 16% con cái. Những nhận
xét nào sau đây chính xác:
(1) Tần số alen a ở giới cái là 0,4.
(2) Tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen a là 48%.
(3) Tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen a so với tổng số cá thể của quần thể là
48%.



(4) Tần số alen A ở giới đực là 0,4.
(5) Tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen a so với tổng số cá thể của quần thể là
24%.
(6) Không xác định được tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen a.
Số nhận xét đúng là:
A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Bài 8. Trong một quần thể động vật có vú, tính trạng màu lông do một gen quy định, đang
ở trạng thái cân bằng di truyền. Trong đó, tính trạng lơng màu nâu do alen lặn a quy định,
lông vàng do alen A quy định. Người ta tìm thấy 40% con đực và 16% con cái có lơng
màu nâu. Hãy xác định tần số tương đối của các alen trong quần thể nói trên?
A. A = 0,3; a = 0, 7

B. A = 0, 4; a = 0, 6

C. A = 0, 6; a = 0, 4

D. A = 0, 7; a = 0,3

Bài 9. Xét một locut gồm hai alen A và a. Tần số alen a ở thế hệ xuất phát là 38%. Qua
mỗi thế hệ đột biến làm cho alen a chuyển thành A với tần số 10%. Sau 3 thế hệ thì tần số
A của quần thể bằng:
A. 69,2%


B. 71,6%

C. 75,1%

D. 72,3%

Bài 10. Ở một loài thú xét một gen có hai alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X.
Biết rằng quần thể khởi đầu có tỉ lệ các kiểu gen là: 0, 7X A Y : 0,3X a Y ở giới đực,
0, 4X A X A : 0, 4X A X a : 0, 2X a X a ở giới cái. Tần số X A và X a trong giới đực của quần thể sau

một thế hệ ngẫu phối là:
A. 0,4 và 0,6

B. 0,6 và 0,4

HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Chọn đáp án D
Bài 2. Chọn đáp án B
Bài 3. Chọn đáp án A
Bài 4. Chọn đáp án D
Bài 5. Chọn đáp án B
Bài 6. Chọn đáp án B
Bài 7. Chọn đáp án A

C. 0,35 và 0,65

D. 0,65 và 0,35



Bài 8. Chọn đáp án A
Bài 9. Chọn đáp án A
Bài 10. Chọn đáp án B
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 1. Chọn đáp án C
Bài 2. Chọn đáp án B
Bài 3. Chọn đáp án C
Bài 4. Chọn đáp án D
Bài 5. Chọn đáp án A
Bài 6. Chọn đáp án C
Bài 7. Chọn đáp án D
Bài 8. Chọn đáp án B
Bài 9. Chọn đáp án D
Bài 10. Chọn đáp án A
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 1. Chọn đáp án A
Ta có tỉ lệ kiểu gen của quần thể ban đầu là: 0,3AA : 0, 4Aa : 0,3aa .
Tần số của alen A trước khi đột biến: p A = 0,3 + 0, 4 : 2 = 0,5 → q a = 0,5
Sau khi xảy ra đột biến, alen A bị đột biến thành gen a với tần số 20%
→ Tần số alen A sau quá trình đột biến là: p A = 0,5 − 0,5.0, 2 = 0, 4
→ Tần số alen a sau quá trình đột biến là: q a = 0,5 + 0,5.0, 2 = 0, 6
Bài 2. Chọn đáp án B
Ở giới đực tỉ lệ kiểu hình lặn là: X a Y = 0, 2
Ở giới cái tỉ lệ kiểu hình lặn là: X a X a = 0, 4
Số cá thể đực : số cá thể cái = 1 : 1
Trong số các kiểu hình lặn, tỉ lệ đực : cái = 0, 2 : 0, 04 = 5 :1 .
Bài 3. Chọn đáp án D
- Ruồi đực mắt trắng ( X A Y ); ruồi đực mắt đỏ ( X A Y ).
- Ruồi cái mắt đỏ ( X A X A hoặc X A X a ); ruồi cái mắt trắng ( X a X a ).



* P: ♀mắt đỏ ( X A X A hoặc X A X a ) × ♂mắt trắng ( X a Y ) → ruồi ♀ mắt đỏ P có kiểu gen
phải là X A X A
Vậy P: ♀mắt đỏ ( X A X A ) × ♂mắt trắng ( X a Y )
→ F1 : 100% mắt đỏ (1/2♀ X A X a : 1/2♂ X A Y )

A. Thế hệ P: Ruồi cái mắt đỏ chỉ có 1 loại kiểu gen.
B. F2 : Chỉ có 4 kiểu gen (khơng có kiểu gen X a X a )
C. ♀ F1 (X A X a ) × ♂ F1 (X A Y)
→ F2 :1 4 X A X A :1 4 X A X a :1 4 X A Y :1 4 X a Y
A A
A a
A
Cho ruồi đỏ F2 ( 1 4 X X :1 4 X X :1 4 X Y ) giao phối ngẫu nhiên sẽ có dạng:

(1 2X

A

X A :1 2 X A X a ) × ( 1 4 X A Y )

→ ( 3 4 X A :1 4 X a ) × ( 1 2 X A :1 2 Y ) → F3 : 3 : 3 :1:1 .

D. Nếu cho F2 giao phối ngẫu nhiên:

(1 2X

A


X A :1 2 X A X a ) × ( 1 2 X A Y :1 2 X a Y ) ⇔ ( 3 4 X A :1 4 X a ) × ( 1 4 X A :1 4 X a :1 2 Y )

F3 : mắt trắng = 1/16♀mắt trắng + 1/8♂mắt trắng = 3/16

→ Ruồi mắt đỏ = 1 – 3/16 = 13/16 = 81,25.
Bài 4. Chọn đáp án B
A. Quần thể trên có tối đa 3.3 = 9 loại kiểu gen.
B. Tìm tie lệ cá thể đồng hợp tử lặn cả 2 cặp gen: Có 2 kiểu gen P tự thụ phấn tạo ra F1
đồng hợp tử lặn (aabb) là 0,2AaBb và 0,5Aabb.
+ 0,2AaBb tự thụ phấn → F1 : aabb = 0, 2.1 16 = 1 80
+ 0,5Aabb tự thụ phấn → F1 : aabb = 0,5.1 14 = 5 40 = 1 8
Vậy tỉ lệ chung là: 1 80 + 1 8 = 11 80 = 13, 75% .
C. Tìm cá thể có kiểu hình trội một trong hai tính trạng:
+ 0,3AABb → F1 : A-bb = 0,3.1 4 = 3 40; aaB- = 0
+ 0,2AaBb → F1 : A-bb = 0, 2.3 14.1 4 = 6 160 = 3 80; aaB- = 0, 2.1 4.3 4 = 3 80
→ trội 1 trong 2 tính trạng = 3 80 + 3 80 = 6 80 = 3 40
+ 0,5Aabb → F1 : A-bb = 0,5.3 4 = 15 40; aaB- = 0
Vậy tỉ lệ cây trội một trong hai tính trạng của quần thể trên tự thụ là:
3 40 + 3 40 + 15 40 = 21 40 = 52,5% .


D. Tìm số cá thể mang 2 alen trội:
+ 0,3AABb → F1 có 2 alen trội là: AAbb = 0,3.1 4 = 3 40
+ 0,2AaBb → F1 có 2 alen trội là: AAbb = 0, 2.1 4.1 4 = 1 80; aaBB = 0, 2.1 4.1 4 = 1 80 ;
AaBb = 0, 2.1 4 = 2 40 .

+ 0,5Aabb → F1 có 2 alen lặn: AAbb = 0,5.1 4 = 5 40
Vậy tỉ lệ chung là: 3 40 + 1 80 + 1 80 + 2 40 + 5 40 = 11 40 = 27,5%
Bài 5. Chọn đáp án C
Cấu trúc di truyền quần thể ban đầu có dạng: x(AA) : 0,8(Aa) : y(aa) .

1

1 − 5 ÷.0,8

A. Tỉ lệ cây hoa trắng ở F5 tăng lên so với P là:  2 
.
= 38, 75%
2

B. Tự thụ phấn chỉ làm giảm kiểu gen đồng hợp (Aa) và tăng kiểu gen đồng hợp (AA và
aa) chứ không làm thay đổi tần số alen.
C. Vì thế hệ F5 kiểu hình hoa trắng (aa) tăng → hoa đỏ phải giảm
→ Hoa đỏ F5 luôn nhỏ hơn hoa đỏ ở P.
D. Kiểu gen AA và aa qua các thế hệ tăng như nhau.
→ Kí hiệu giữa chúng ln bằng 0 và bằng hiệu của thế hệ P.
Bài 6. Chọn đáp án C
Vì khơng giao phối ngẫu nhiên và giao phối có chọn lọc theo màu nên ta có thẻ viết lại
như sau (tách thành 2 quần thể):
Lơng đen × lơng đen: 2/3AA : 1/3Aa
Tần số alen: A = 2 3 + 1 6 = 5 6 ; tần số alen a = 1/6
Sau một thế hệ ngẫu phối → F1 : aa = 0,9.1 6.1 6 = 9 360 = 1 40
0,1aa: ngẫu phối → F1 : 0,1aa = 1 10
Vậy tỉ lệ lông trắng F1 = 1 40 + 1 10 = 5 40 = 1 8 .
Bài 7. Chọn đáp án A
P: con đực cánh dài (A-) × con cái cánh ngắn (aa)
F1 75% cánh dài : 25% cánh ngắn nên con đực ở P có kiểu gen Aa.

Tần số alen ở con cái p A = 0, q a = 1
Tần số alen ở con đực q a = 0, 25, p A = 0, 75 .
Tần số alen ở F1 : p A = 0, 75 : 2 = 0,375, q a = 1 − 0,375 = 0, 625 .



Sau một thế hệ ngẫu phối số con cái cánh ngắn là 0, 625.0, 625 = 25 64 .
Bài 8. Chọn đáp án A
Gọi alen a quy định mắt xanh.
Vì quần thể ngẫu phối nên:
Tần số alen a trước khi di – nhập cư là 0,4
Tần số alen a trong số cá thể nhập cư đến là 0,3
Số người di cư đến chiếm 20% số cá thể của quần thể.
Vậy tần số alen a trong quần thể mới là: q =

0,8.0, 4 + 0,3.0, 2
= 0,38 .
0,8 + 0, 2

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 1. Chọn đáp án D
P: Ruồi cái mắt đỏ × ruồi đực mắt trắng F1 có 50% mắt đỏ : 50% mắt trắng
Ruồi cái ở P phải có kiểu gen X A X a .
F1 : 0, 25X A X a : 0, 25X a X a : 0, 25X A Y : 0, 25X a Y

Ở giới cái tần số alen a = 0, 75 , ở giới đực là 0,5
Sau một thế hệ ngẫu phối:
Tần số alen X a Xa ở giới cái là: 0, 75.0,5 = 0,375
Tần số ruồi cái mắt đỏ ở F2 là 1 − 0,375 = 0, 625
Vì tỉ lệ đực:cái là 1:1
Trong tổng số ruồi cái mắt đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ 0, 625 : 2 = 0,3125 = 31, 25% .
Bài 2. Chọn đáp án A
Ở gà con trống có bộ nhiễm sắc thể giới tính là XX, con mái là XY
P: Gà trống lôn vằn thuần chủng × gà mái lơng khơng vằn

XA XA × Xa Y
F1 :1 2 X A X a :1 2 X A Y
F2 :1 4 X A X A :1 4 X A Y

Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằng, chân thấp.
Bài 3. Chọn đáp án B
Tần số alen trong quần thể là a = 0, 4 + ( 0, 4 : 2 ) = 0, 6
A = 1 − 0, 6 = 0, 4

Quần thể ngẫu phối 1 thế hệ là:


×