Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.06 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Thú </b></i> <i><b>Môn </b></i> <i><b>Tiết </b></i> <i><b> Tên bài dạy </b></i>
<i><b>Thứ hai</b></i>
<i><b>Ngày</b></i>
<i><b> 6-12-2010</b></i>
<i><b>Chào cờ </b></i>
<i><b>TĐ-KC</b></i>
<i><b>T</b></i>
<i><b>ĐĐ</b></i>
<i><b>17</b></i>
<i><b>33/1</b></i>
<i><b>7</b></i>
<i><b>81</b></i>
<i><b>17</b></i>
<i><b>Tuần 17</b></i>
<i><b>Mồ côi xử kiện ( ● )</b></i>
<i><b>Tính giá trị biểu thức ( tiếp theo trang 81 ) </b></i>
<i><b> Bài tập cần làm :1,2,3.</b></i>
<i><b>Biết ơn thương binh liệt sĩ ( tiết 2 ) (☻)</b></i>
<i><b>Thứ ba</b></i>
<i><b>Ngày </b></i>
<i><b>7-12-2010</b></i>
<i><b>CT</b></i>
<i><b>33</b></i>
<i><b>82</b></i>
<i><b>34</b></i>
<i><b>Vầng trăng quê em </b></i>
<i><b>Bài tập cần làm : 1,2,3dòng 1, 4.</b></i>
<i><b>Anh đom đóm </b></i>
<i><b>Thứ tư </b></i>
<i><b>Ngày </b></i>
<i><b>8-12-2010</b></i>
<i><b>LTVC</b></i>
<i><b>T</b></i>
<i><b>TNXH</b></i>
<i><b>GDNGL</b></i>
<i><b>L</b></i>
<i><b>17</b></i>
<i><b>83</b></i>
<i><b>33</b></i>
<i><b>17</b></i>
<i><b>Ơn từ chỉ đặc điểm ; ôn tập câu : Ai thế nào ? dấu phẩy . (*)</b></i>
<i><b>Luyện tập chung ( trang 83 )</b></i>
<i><b>Bài tập cần làm : 1,2dịng1, 3dịng1, 4,5</b></i>
<i><b>An tồn khi đi xe đạp (☻)</b></i>
<i><b>Nghe nói chuyện về ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam và</b></i>
<i><b>ngày quốc phòng toàn dân 22/12</b></i>
<i><b>Thứ năm </b></i>
<i><b>Ngày </b></i>
<i><b>9-12-2010</b></i>
<i><b>CT</b></i>
<i><b>T</b></i>
<i><b>TC</b></i>
<i><b>34</b></i>
<i><b>84</b></i>
<i><b>17</b></i>
<i><b>Âm thanh thành phố ( nghe- viết )</b></i>
<i><b>Hình chữ nhật ( trang 84 )</b></i>
<i><b>Bài tập cần làm : 1,2,3,4.</b></i>
<i><b>Cắt dán chữ vui vẻ ( tiết 1 )</b></i>
<i><b>Thứ sáu </b></i>
<i><b>Ngày </b></i>
<i><b>10-12-2010</b></i>
<i><b>TLV</b></i>
<i><b>17</b></i>
<i><b>85</b></i>
<i><b>34</b></i>
<i><b>17</b></i>
<i><b>17</b></i>
<i><b>Viết về thành thị - nơng thơn ( *)</b></i>
<i><b>Hình vng ( trang 85 )</b></i>
<i><b>Bài tập cần làm : 1,2,3,4.</b></i>
<i><b>Ôn tập và kiểm tra học kì I</b></i>
<i><b>Ơn chữ hoa N </b></i>
<i><b> Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 </b></i>
<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:33-17 </b>
<b>I/. Yêu cầu:</b>
<b>+ Tập đọc :</b>
_ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
_Hiểu nội dung : ca ngợi sư thông minh của mồ côi ( trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa )
+Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( khá – giỏi :kể lại được
toàn bộ câu chuyện
●Các kĩ năng cơ bản cần được giáo duc : Tư duy sáng tạo ; ra quyết định : giải quyết vấn đề ; lắng nghe
tích cực .
_ Biết đọc trơi chảy tồn bài và biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật ham thích học
tiếng việt
<b>II/Phương tiện giáo dục : </b>
-Tranh minh họa bài tập đọc.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III- K<b>ĩ thuật dạy học/ phương pháp dạy học</b> : Đặt câu hỏi , trình bày một phút , đóng vai .
<b>IV- Tiến trình lên lớp : </b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1/ Ổn định : </b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ : </b>
-u cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung bài tập đọc Ba điều ước.
+Nêu 3 điều ước của chàng thợ rèn ?
+Vì sao 3 điều ước được thực hiện vẫn không
mang lại hạnh phúc cho chàng ?
+Nếu có 3 điều ước em sẽ ước những gì ?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung kiểm tra
bài cũ.
<b>3/ Bài mới : </b>
<i><b>a.khám phá : Truyện Mồ Côi xử kiện các em</b></i>
đọc hôm nay là 1 truyện cổ tích rất hay của
dân tộc Nùng. Qua câu chuyện này, các em
sẽ thấy người nông dân có tên là Mồ Cơi xử
kiện rất thơng minh làm cho mọi người có
mặt trong phiên xử phải ngạc nhiên, bất ngờ
như thế nào. Ghi tựa.
<i><b>b. K</b></i>
<i><b> ết nối :</b></i>
<i><b>b1 :Luyện đọc trơn </b></i>
-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong
thả, nhẹ nhàng tình cảm.
*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
-4 hoïc sinh lên bảng trả bài cũ.
-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ
lẫn.
-Hướng dẫn phát âm từ khó:
-Hướng dẫn Đọc từng đọan và giải nghĩa từ
khó.
-Chia đoạn.(nếu cần)
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh
sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
-HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
HS đặt câu với từ bồi thường.
-YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi
HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-YC lớp đồng thanh (nếu cần)
B 2 : Luyện đọc hiểu
<b>Trình bày – Đặt câu hỏi </b>
-Gọi HS đọc lại tồn bài trước lớp
Hỏi: Câu chuyện có những nhân vật nào ?
-Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
-Theo em, nếu ngửi hương thơm của thức ăn
trong qn có phải trả tiền khơng? Vì sao?
-Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nơng dân ?
-Lúc đó, Mồ Côi hỏi bác thế nào?
-Bác nông dân trả lời thế nào?
-Khi bác nơng dân nhận có hít mùi hương của
thức ăn trong quán. Mồ Côi phân thế nào ?
-Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe
lời phân xử ?
-Tại sao Mồ Cơi bảo bác nơng dân xóc 2
đồng bạc đủ 10 lần ?
- Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên tồ?
- Như vậy, nhờ sự thơng minh, tài trí chàng
Mồ Cơi đã bảo vệ được bác nông dân thật
thà. Em hãy thử đặt tên khác cho truyện?
-HS đọc theo HD của GV: nông dân, công
<i>đường , vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương</i>
<i>thơm, giãy nảy, lạch cạch, phiên xử....</i>
-Học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng
dẫn của giáo viên.
-3 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu
câu.
VD: Bác này vào quán của tôi / hít hết mùi
<i>thơm lợn quay, / gà luộc, /vịt rán, / mà không</i>
<i>trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.//…….</i>
-HS trả lời theo phần chú giải SGK.
-HS đặt câu:
-Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo
yêu cầu của giáo viên:
-Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng HS đọc
một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
-HS đồng thanh theo tổ.
-1 HS đọc, lớp theo dọi SGK.
-Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
-Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn
quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
-2 – 3 HS phát biểu ý kiến.
-Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm
nắm. Tơi khơng mua gì cả.
-Mồ Cơi hỏi bác có hít hương thơm của thức
-Bác nông dân thừa nhận là có hít mùi thơm
của thức ăn trong qn.
-Bác nông dân phải bồi thường, đưa hai mươi
đồng để quan tồ phân xử.
-Bác giãy nảy lên: Tơi có đụng chạm gì đến
thức ăn trong qn đâu mà phải trả tiền
-Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20
đồng. (2 x 10 = 20)
-Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số
tiền: Một bên “hít mùi thịt“, một bên “nghe
tiếng bạc“. Thế là công bằng.
-Hai HS ngồi cạnh nhau thou luận theo cặp để
đặt tên khác cho câu chuyện.
<b>Thực hành </b>
<b>- Đọc lại : Đóng vai </b>
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp.
-Gọi HS đọc các đoạn cịn lại. Sau đó yêu cầu
HS luyện đọc theo vai.
-Yêu cầu học sinh đọc bài theo vai trước lớp.
-Nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất.
<i><b>a. Xác định u cầu :</b></i>
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu sách giáo khoa
<i><b>b. Kể mẫu:</b></i>
- GV gọi HS khá kể mẫu tranh 1. Nhắc HS kể
đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, kể
ngắn gọn, khơng nên kể ngun văn như lời
của truyện.
-Nhận xét phần kể chuyện của HS.
<i><b>c. Kể theo nhóm </b></i><b>đơi </b>
-Yêu cầu học sinh chọn 1 đoạn truyện và kể
cho bạn bên cạnh nghe.
<i><b>d. Kể trước lớp:</b></i>
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
Sau đó gọi 4 HS kể lại tồn bộ câu chuyện
theo vai.
-Nhận xét và cho điểm Học sinh
<b>Áp dụng </b>
-Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
-Nhận xét tuyên dương.
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến
khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân cùng nghe.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài học tiếp theo.
-HS theo dõi GV đọc.
-2 HS đọc.
-4 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc bài
theo các vai: người dẫn chuyện, Mồ Côi, bác
nông dân, chủ quán.
-2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn
nhóm đọc hay nhất
- HS hát tập thể 1 baøi.
-1 HS đọc YC, HS khác đọc lại gợi ý.
-1 HS kể cả lớp theo dõi và nhận xét.
<i>-Xưa có chàng Mồ Côi thông minh được dân</i>
<i>giao cho việc xử kiện trong vùng. Một hơm, có</i>
<i>một lão chủ qn đưa một bác nơng dân đến</i>
<i>kiện vì bác đã hít mùi thơm trong quán của</i>
<i>lão mà không trả tiền.</i>
-Từng cặp HS kể.
-3 hoặc 4 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể
hay nhất.
- 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử
<i>kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện.</i>
<i>-Những người nông dân không chỉ sẵn sàng</i>
<i>giúp người, cứu người, thật thà, tốt bụng, họ</i>
<i>còn rất thơng minh tài trí. </i>
<i><b>*******************************************************************************</b></i>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS:</b>
-Biết thực hiện tính giá trị biểu thức cĩ dấu ngoặc
- Ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng này (Bài tập cần làm ; 1,2,3 .)
- Giúp học sinh yêu thích mơn tốn và ham học tốn , Rèn tinh cẩn thận , chinh xác
<b>II/ Các hoạt động dạy học: </b>
<i><b>1. OÅn định:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b>a.Giới thiệu bài:</b></i>
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
<i><b>b. Hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức </b></i>
<i><b>đơn giản có dấu ngoặc</b></i>
-Viết lên bảng hai biểu thức:
30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5
-YC HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của
hai biểu thức trên.
-YC HS tìm điểm khác nhau giữa hai biểu
thức.
<i><b>-Giới thiệu: Chính điểm khác nhau này dẫn</b></i>
đến cách tính giá trị của hai biểu thức khác
nhau.
-Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa
dấu ngoặc “Khi tính giá trị của biểu thức có
chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta phải thực
hiện các phép tính trong ngoặc”.
-YC HS SS giá trị của BT trên với BT:
-Vậy khi tính giá trị của BT, chúng ta cần XĐ
<i>đúng dạng của BT đó, sau đó thực hiện các</i>
<i>phép tính đúng thứ tự.</i>
-Viết lên bảng BT: 3 x (20 – 10)
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng qui tắc.
<i><b>e. Luyện tập:</b></i>
<i><b>Bài 1: </b></i>
-Gọi HS nêu YC của bài.
-Cho HS nhắc lại cách làm bài và sau đó YC
HS tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2: </b></i>
-HD HS làm tương tự bài tập 1.
-Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3:</b></i>
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết những gì?
-Bài tốn hỏi gì?
-Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển
-YC HS làm bài.
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-HS thảo luận và trình bày ý kiến của
mình.
-BT thứ nhất khơng có dấu ngoặc, BT thứ
hai có dấu ngoặc.
-HS nêu cách tính giá trị của BT thứ nhất.
-HS nghe giảng và thực hiện tính giá trị của
BT.
(30 + 5) : 5 = 35 : 5
= 7
-Giá trị của hai biểu thức khác nhau.
-HS nêu cách tính và thực hành tính.
3 x (20 – 10) = 3 x 10
= 30
-4 HS lên bảng, lớp làm VBT.
VD: 35 : (20 – 15) = 35 : 5
= 7
-HS làm bài theo HD của GV.
-1 HS đọc đề bài SGK.
-Có 240 quyển sách, xếp đều vào 2 tủ, mỗi
tủ có 4 ngăn.
-Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>4 Củng cố – Dặn dò:</b></i>
-YC HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị
của biểu thức.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh
thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng (mỗi HS 1 cách), lớp làm
VBT.
Cách 1: Bài giải:
Số sách mỗi chiếc tủ có là :
240 : 2 = 120 (quyển)
Số quyển sách mỗi ngăn có là:
120 : 4 = 30 ( quyển)
<i><b> Đáp số: 30 quyển</b></i>
Cách 2: Bài giải:
Số ngăn sách cả hai tủ có là :
4 x 2 = 8 (ngaên)
Số quyển sách mỗi ngăn có là:
240 : 8 = 30 ( quyển)
<i><b> Đáp số: 30 quyển</b></i>
************************************************
Đạo Đức : 17
****************************************************************************
<i><b> Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>CHÍNH TẢ (Nghe – viết) : 33</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
-Rèn kó năng nghe - viết đúng chính tả.
-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp hình thức bài văn xuơi
-Làm đúng bài tập điền từ 2a và giải câu đố
- Luyện viết đúng viết đẹp , ham thích chính tả , say mê rèn chữ
- Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường ( khai thác trực tiếp nội dung bài )
<b>II/ Đồ dùng:</b>
-Bài tập 2a chép sẵn trên bảng lớp .
<b>III/ Lên lớp:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1/ Ổn định:</b>
<b>2/ KTBC:</b>
- Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết
chính tả trước.
- Nhận xét ghi điểm.
<b>3/ Bài mới:</b>
<b>a/ Giới thiệu bài </b>: Tiết chính tả này các em
sẽ viết đoạn văn: Vầng trăng quê em và làm
- 1 HS đọc 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào
bảng con.
- lưỡi, thuở bé, cho tròn chữ, cha, trong, đã già,
<i>nửa chừng, thẳng băng,…</i>
các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi
- Ghi tựa:
<b>b/ Hướng dẫn viết chính tả:</b>
Hỏi: Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp
như thế nào ? ( khai thác giáo dục mơi
trường )
* HD cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Bài viết được chia thành mấy đoạn?
-Chữ đầu đoạn được viết như thề nào?
-Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?
* HD viết từ khó:
- YC HS tìm từ khó rồi phân tích.
- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi:
-Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi.
* Chấm bài:
-Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét .
<b>Bài 2: </b>
-GV chọn bài a
-Gọi 1 HS đọc YC bài tập.
-GV dán phiếu lên bảng.
-Yêu cầu HS tự làm.
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
<b>4/ Củng cố – Dặn dị:</b>
-Nhận xét tiết học, bài viết HS.
-Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính
tả. Học thuộc các câu đố.
- Chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi GV đọc.
-Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vài đáy mắt,
ơm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như
canh gác ban đêm.
-7 câu.
-2 đoạn.
-Viết lùi vào 1 ô và viết hoa.
-HS: trăng, luỹ tre làng, nồm nam, vầng trăng
<i>vàng, giấc ngủ,…</i>
- 3 HS lên bảng , HS lớp viết vào bảng con.
-HS nghe viết vào vở.
-HS đổi vở và tự dò bài, báo cáo GV.
-HS nộp 5 -7 bài.
( khai thác GDMT nhiều cảnh vật dẹp ở nước ta )
-1 HS đọc YC trong SGK.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp.
-Đọc lại lời giải và làm vào vở.
************************************
<b>TOÁN : 82</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS:</b>
_ Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc
_ Áp dụng tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu = ; ,< ; > .
_ Bài tập cần làm bài 1,2,3 dòng 1 , 4 .
<b>II/ Các hoạt động dạy học: </b>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh </b></i>
<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cuõ:</b></i>
GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b>a.Giới thiệu bài:</b></i>
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
<i><b>b. Luyện tập:</b></i>
<i><b>Baøi 1: </b></i>
-YC HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2: </b></i>
-YC HS tự làm bài, sau đó 2 em ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-YC HS SS giá trị của biểu thức (421 – 200)
x 2 với BT 421 – 200 x 2.
-Theo em tại sai giá trị của hai BT này lại
khác nhau, trong khi có cúng số, cùng dấu
phép tính?
-Vậy khi tính giá trị của BT, chúng ta cần XĐ
đúng dạng của BT đó, sau đó thực hiện các
phép tính đúng thứ tự.
-Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3:</b></i>
-Viết lên bảng: (12 + 11) x 3 …45
-Để điền được đúng dấu cần điền vào chỗ
trống, chúng ta cần làm gì?
-YC HS TGTBT: (12 + 11) x 3
.
-YC HS SS 69 vaø 43.
-Vậy chúng ta điền dấu lớn hơn (>) vào chỗ
trống. YC HS làm bài các phần còn lại.
-Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 4:</b></i>
-YC HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để KT bài của nhau.
-Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>4 Củng cố – Dặn dị:</b></i>
-YC HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị
của biểu thức.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh
thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-Thực hiện tính trong ngoặc trước.
-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
-Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
-Giá trị của hai BT này khác nhau.
-Vì thứ tự thưc hiện các phép tính trong hai
Bt này khác nhau.
-Chúng ta cần tính GT của BT: (12 + 11) x
3 trước, sau đó SS giá trị của BT với 45.
(12 + 11) x 3 = 23 x 3
= 69
69 > 45
-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
11 + (52 – 22) = 41
30 < (70 + 23) :3
120 < 484 : (2 x 2)
<b> ***********************************************</b>
<b>TẬP ĐỌC ; 34</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
_ Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dịng thơ , khổ thơ
-Hiểu nội dung Bài thơ : Đom Đóm rất chuyên cần . Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào
ban đêm rất đẹp và sinh động ( trả lời được các câu hỏi sách giáo hoa )
-Học thuộc lòng được 2 đến 3 khổ thơ.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
-Tranh Minh Họa bài tập đọc , bảng phụ ghi nội dung phần luyện đọc.
<b>III/ Lên lớp:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1/ Oån định:</b>
<b>2/ KTBC:</b>
- YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập
đọc Mồ Côi xử kiện.
- Nhận xét ghi điểm.
<b>3/ Bài mới: </b>
<b>a/ GTB: Cuộc sống của các loài vật ở nơng</b>
thơn có rất nhiều điều thú vị, trong giờ tập
đọc hơm nay, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu
bài thơ anh đom đóm cuả nhà thơ Võ Quảng
để hiểu thêm về điều đó.
- GV ghi tựa
<b>b/ Luyện đọc:</b>
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tha
thiết, tình cảm. HD HS cách đọc. Chú ý tới từ
gợi cảm: lan dần, chuyên cần, gió mát, suốt
<i>một đêm, lo, lặng lẽ, long lanh, quay vòng,</i>
<i>bừng nở, rộn rịp, lui.</i>
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp
luyện phát âm từ khó.
-Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ
khó.
- YC 3 HS nối tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
- YC HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ
khó.
- YC 6 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước
lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- YC HS luyện đọc theo nhóm.
- 3 HS lên bảng thực hiện YC.
-HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài.
-Theo dõi GV đọc.
-HS đọc đúng các từ khó.(mục tiêu)
-Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV.
-3 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ.
VD:
Tiếng chị cò Bợ://
Ru hỡi !// Ru hời !//
Hỡi bé tôi ơi,/
Ngủ cho ngon giấc.
- 1 HS đọc chú giải. Cả lớp đọc thầm theo.
HS đặt câu với từ: chuyên cần.
-6 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi
bài SGK.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- YC HS đọc đồng thanh bài thơ.
<b>c/ HD tìm hiểu bài:</b>
- GV gọi 1 HS đọc cả bài.
-Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu?
-Trong thực tế, đom đóm đi ăn đêm; ánh
sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức
ăn. nh sáng đó là do chất lân tinh trong
bụng đóm gặp khơng khí phát sáng.
-Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm trong
hai khổ thơ?
-Anh Đom Đóm đã làm cơng việc của mình
như thế nào? Những câu thơ nào cho em biết
điều đó?
-Anh Đom Đóm thấy những cảnh vật gì trong
đêm?
-HS đọc thầm cả bài thơ, tìm một hình ảnh
đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ.
<b>d/ Học thuộc lòng bài thơ:</b>
- Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ. Cả lớp ĐT
bài thơ trên bảng.
- Xoá dần bài thơ.
-YC HS đọc thuộc lịng bài thơ, sau đó gọi
HS đọc trước lớp.
- Nhận xét cho điểm.
<b>4/ Củng cố – Dặn doø:</b>
- YC HS suy nghĩ và tả lại cảnh đêm ở nông
thôn được miêu tả bằng lời của em.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài
sau
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- Cả lớp đọc ĐT.
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK
-Anh Đom Đóm lên đèn đi gác cho mọi người
ngủ n.
-Lắng nghe.
-Chuyên cần.
- Anh Đom Đóm đã làm cơng việc của mình
rất nghiêm túc, cần mẫn, chăm chỉ. Những
câu thơ cho ta thấy điều đó là: Anh Đóm
-Thấy chị cị Bợ ru con ngủ, thím vạc lặng lẽ
mị tơm bên sơng, ánh sao Hơm chiếu xuống
nước long lanh.
-HS phát biểu ý kiến suy nghĩ của từng em.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân. Tự nhẩm, sau đó 1 số HS
đọc thuộc lịng 1 đoạn hoặc cả bài trước lớp.
- 2 – 3 HS thi đọc trước lớp cả bài.
-2 HS thực hiện, GV chỉnh sửa.
-Lắng nghe ghi nhận.
<i><b>***************************************</b></i>
<i><b>Thứ tư ngày 8. tháng 12. năm 2012</b></i>
<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU : 17</b>
<b>I/. Yêu cầu:</b>
- Tìm được từ chỉ đặc điểm. Của người hoặc vật ( BT 1 )
_ Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp ( BT 3 )
*Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước ( khai thác trực tiếp nội dung bài )
<b>II/. Chuẩn bị:</b>
-Bảng từ viết sẵn bài tập 3 trên bảng.
<b>III/. Lên lớp:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1/ Ổn định : </b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ : </b>
-2 HS lên bảng làm miệng BT1, BT2 của bài
tuần 16.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
<b>3/ Bài mới : </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>
-Nêu mục tiêu giờ học. GV ghi tựa.
<i><b>b.HD làm bài tập: Ôn luyện về chỉ đặc điểm.</b></i>
<i><b>Bài tập 1: </b></i>
-Gọi HS đọc YC của bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy tất cả
những từ tìm được theo yêu cầu.
-Yêu cầu HS phát biểu ý kiến về từng nhân
vật, ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng, sau
mỗi ý kiến GV nhận xét đúng sai.
-YC cả lớp làm bài vào vở.
( giáo dục tình cảm con người )
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp
theo dõi và nhận xét.
-Nghe giáo viên giới thiệu bài.
-HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
-Làm cá nhân.
-HS tiếp nối nhau nêu các từ chỉ đặc điểm
của từng nhân vật. Lớp lắng nghe và nhận
xét.
<i><b>-Mến: dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng, chia sẻ</b></i>
khó khăn với người khác, khơng ngần ngại
khi cứu người, biết hi sinh....
<i><b>-Anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên</b></i>
cần, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải...
<i><b>-Anh Mồ Côi: thông minh, tài trí, tốt bụng,</b></i>
biết bảo vệ lẽ phải ....
<i><b>-Người chủ qn: tham lam, xảo quyệt, gian</b></i>
trá, dối trá, xấu xa...
<i><b>Bài tập 2: Ôn luyện mẫu câu Ai thế nào?</b></i>
-Gọi 1 HS đọc YC bài tập 2. -1 HS đọc trước lớp.
-YC HS đọc mẫu. -1 HS đọc trước lớp.
-Câu buổi sớm hơm nay lạnh cóng tay cho ta -Câu văn cho ta biết vềø đắc điểm của buổi
biết điều gì về buổi sớm hơm nay?
sớm hôm nay là lạnh cóng tay.
-Yêu cầu HS làm bài:
<i><b>( giáo dục tình cảm đối với thiên nhiên đất nước – khai thác trực tiếp </b></i>
<i><b>-3 HS lên bảng làm, lớp làm VBT. </b></i>
<b>Câu</b> <i><b>Ai</b></i> <i><b>thế nào?</b></i>
<i><b>a</b></i> Bác nông dân cần mẫu / chăm chỉ / chịu thương chịu
khó / ………
<i><b>b</b></i> Bông hoa trong vườn tươi thắm / thật rực rỡ / thật tươi tắn
trong nắng sớm / thơn ngát / ……
<i><b>Bài 3: Luyện tập về cách dùng dấu phẩy.</b></i>
-YC HS đọc YC của bài.
-Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh, YC
-Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>4/ Củng cố –Dặn dị:</b></i>
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài
sau.
-HS đọc u cầu.
<i><b>-Làm bài:</b></i>
<i>-Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thơng</i>
<i>minh.</i>
<i>-Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng</i>
<i>chỉ dìu dịu.</i>
<i>-Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dịng sơng</i>
<i>trơi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố.</i>
<i> -Lắng nghe và ghi nhớ.</i>
<b>TỐN : 83</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS:</b>
- <b>Biết tính giá trị biểu thức ở cả ba dạng : có phép cộng trừ và phép nhân chia , có dấu ngoặc , </b>
<b>bốn phép tính cộng trư nhân chia </b>
- <b>Bài tập cần làm :1, 2 dòng 1 , 3 dòng 1 , 4 , 5 .,</b>
- <b>-Ham học tốn , u thích tốn </b>
<b>II/ Các hoạt động dạy học: </b>
<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh </b></i>
<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b>a.Giới thiệu bài:</b></i>
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
<i><b>b.Hướng dẫn luyện tập:</b></i>
<i><b>Bài 1: </b></i>
-Nêu YC của bài tốn và YC HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2: </b></i>
-HD HS tính giá trị của biểu thức tương tự bài
tập 1.
-Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3:</b></i>
-Cho HS nêu cách làm và tự làm bài.
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
a. 324 – 20 + 61 188 + 12 – 50
= 304 + 61 = 200 – 50
= 365 = 150
b. 21 x 3 : 9 40 : 2 x 6
= 63 : 9 = 20 x 6
= 7 = 120
-4 HS lên bảng, lớp làm VBT.
a. 15 + 7 x 8 b. 90 + 28 : 2
= 15 + 56 = 90 + 14
= 71 = 104
………
-Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 4:</b></i>
-HD HS tính giá trị của mỗi biểu thức vào
giấy nháp, sau đó nối biểu thức với số chỉ giá
trị của nó.
-HS tính tương tự các BT còn lại.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Có tất cả bao nhiêu cái bánh?
-Mỗi hộp xếp mấy cái bánh?
-Mỗi thùng có mấy hộp?
-Bài tốn hỏi gì?
-Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh ta phải
biết được điều gì trước đó?
-YC HS thực hiện giải BT trên theo 2 cách.
-Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>4 Củng cố – Dặn dò:</b></i>
-YC HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị
của biểu thức.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh
thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
a. 123 x (42 – 40) = 123 x 2
= 246
(100 + 11) x 9 = 111 x 9
= 999
b. 72 : (2 x 4) = 72 : 8
= 9
64 : (8 : 4) = 64 : 2
32
-VD: 86 – (81 – 31) = 86 – 50
= 36
Vậy giá trị của BT 86 – (81 – 31) là 36, nối
BT 86 – (81 – 31) với số 36.
-1 HS đọc đề SGK.
-Có 800 cái bánh.
-Mỗi hộp xếp 4 cái bánh.
-Mỗi thùng có 5 hộp.
-Có bao nhiêu thùng bánh.
-Biết được có bao nhiêu hộp bánh / Biết được
mỗi thùng có bao nhiêu cái bánh.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
Cách 1: Bài giải:
Số hộp bánh xếp được là:
800 : 4 = 200 (hôp)
Số thùng bánh xếp được là:
200 : 5 = 40 ( thuøng)
<i><b> Đáp số: 40 thùng</b></i>
Mỗi thùng có số bánh là:
4 x 5 = 20 (bánh)
Số thùng xếp được là:
800 : 20 = 40 (thuøng)
<i><b> Đáp số: 40 thùng</b></i>
<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI ; 33</b>
<b>I/. Yêu cầu:</b>
●Các kĩ năng sống cơ bản : kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin : quan sát , phân tích về các tình
huống , chấp hành đúng khi đi xe đạp ; kĩ năng kiên định thực hiện đúng khi tham gia giao thông ; kĩ
năng làm chủ bản thân .
-Biết ứng phó với những tình huống khơng an tồn khi đi xe đạp ., có ý thức tham gia giao thơng đúng
luật , an tồn
<b>II/. Ph ương tiện dạy học :</b>
-Tranh, áp phích về An tồn giao thơng.
-Các hình trong sách giáo khoa trang 64, 65.
-Bảng phụ, phấn màu.
<b>III/ Phương pháp dạy học</b> :<b> -</b>Thảo luận nhĩm , trị chơi , đĩng vai<b> .</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1/ Ổn định: </b>
<b>2/ Kieåm tra bài cũ:</b>
-Gọi học sinh lên bảng trả lời kiến thức
tiết trước. Làng quê và đô thị.
+ Hỏi: Ở làng quê và đô thị người ta
thường sống bằng nghề gì?
-Nhận xét chung.
<b>3/ Bài mới: </b>
<i><b>a.khám phá </b></i>
-Hỏi: Hằng ngày , các em đến trường
bằng phương tiện gì?
-Như vậy, hằng ngày lớp mình đến trường
bằng nhiều phương tiện khác nhau. Để
giúp các em được an tồn, hơm nay thầy
cùng các em tìm hiểu về luật giao thơng
nói chung và An tồn khi đi xe đạp nói
riêng.
<i><b> B :Kết nối </b></i>
<i><b>Hoạt động 1:Đi đúng, đi sai luật giao</b></i>
<i><b>Bước 1: Thảo luận nhóm.</b></i>
-YC HS thảo luận nhóm, quan sát tranh
và trả lời câu hỏi. Trong hình, ai đi đúng
ai đi sai luật giao thơng? Vì sao?
( Giáo viên có thể chia lớp thành 7 nhóm,
mỗi nhóm QS và thảo luận một tranh)
- HS trả lời 1 số câu hỏi.
+Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề
<i>trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ</i>
<i>công...Ở đô thị. người dân thường đi làm trong</i>
<i>các công sở, cửa hàng, nhà máy...</i>
-HS trả lời: Đến trường bằng xe máy (bố mẹ
đưa đến); Em đi bộ; Em đi xe đạp,……
-HS lắng nghe và nhắc lại.
-HS tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+Tranh 1: Người đi xe máy là đi đúng vì lúc ấy
là đèn xanh. Còn người đi xe đạp và em bé là đi
sai luật giáo thông, sang đường lúc không đúng
đèn báo hiệu.
+Tranh 2: Đi xe đạp vào đường một chiều là
sai.
+Tranh 3: Đi xe đạp vào bên trái đường là sai.
+Tranh 4: Đi xe đạp trên vỉa hè dành cho người
đi bộ là sai.
-GV nhận xét, tổng kết các ý kiến của
HS.
<i><b>Bước 2: Thảo luận theo cặp: nhĩm </b></i>
-YC HS T luận cặp đôi theo câu hỏi sau:
+Tranh 6: Các bạn HS đã đi đúng luật, đi một
hàng và đi phía tay phải.
+Tranh 7: Đi xe đạp chở ba, lại còn đùa giỡn bỏ
hai tay khi đi xe là sai.
-HS theo dõi, nhận xét bổ sung.
-HS tiến hành thảo luận cặp đội trả lời nhanh.
Ví dụ: HS trả lời dựa vào bảng sau:
<i><b>Đi xe đạp</b></i>
<i><b>Đúng luật</b></i> <i><b>Sai luật</b></i>
-Đi về bên phải đường.
-Đi đúng phần đường.
-Chở chỉ một người.
-………
-Đi về bên trái.
-Đi nhiều hàng trên đường.
-Đi vào đường ngược chiều.
-Chở nhiều người (3 người trở lên).
-………
- GV nhận xét và kết luận:
<i><b>Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào</b></i>
<i><b>đường ngược chiều. Không đi trên vỉa hè hay mang vác cồng kềnh, không đèo ba,…</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Chơi trò chơi đèn xanh, đèn</b></i>
<i><b>đỏ.</b></i>
-GV phổ biến cách chơi và luật chơi cho
HS. Tổ chức cho HS chơi thử một vài lần,
sau đó chơi chính thức.
-Nhận xét tuyên dương những bạn chơi
tốt.
<i><b>Thực hành </b></i>
-YC HS đọc phần ghi nhớ SGK.
<b>Vận dụng </b>
-Đi xe đạp như thế nào là an toàn?
-Về nhà xem lại bài và thực hiện khi
chúng ta đi xe đạp ra ngoài đường, chấp
hành tốt luật giao thơng.
-HS cả lớp đứng tại chỗ, vịng tay trước ngực,
bàn tay nắm, tay trái dưới tay phải.
-Lớp trưởng hô:
-Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay.
-Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí
chuẩn bị. Đèn vàng: quay chậm lại. Trò chơi
được lặp đi lặp lại nhiều lần.
- 5- 6 HS đọc
-HS xung phong trả lời.
-Chuẩn bị bài sau.
<b>Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010</b>
<b>CHÍNH TẢ (nghe – viết) 34</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>
_ Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi “ Hải đã ra Cẩm Phả …..bớt căng
thẳng “
_ Tìm được các từ có vần ui/ơi
- Tìm được từ chứa tiếng cĩ vần ắt / ắc , ý thức tìm từ đúng chính xác .
<b>II . Đồ dùng dạy- học:</b>
-Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ.
<b>III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
-Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ cần
chú ý phân biệt trong tiết chính tả trước.
-Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới:
<i><b>a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu cầu cầu</b></i>
bài - GV ghi tựa
<i><b>b.Hướng dẫn viết chính tả:</b></i>
<b>*Trao đổi về nội dung bài viết.</b>
-Hoûi: Khi nghe bản nhạc Ánh trăng của
Bét-tô-ven anh Hải có cảm giác như thế
nào?
<b>*Hướng dẫn cách trình bày:</b>
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn có những chữ nào được
viết hoa? Vì sao?
<b>*Hướng dẫn viết từ khó:</b>
-u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
được.
<b>*Viết chính tả.</b>
-GV đọc, HS viết bài.
<b>*Sốt lỗi.</b>
<i><b>*Chấm bài.</b></i>
<i><b>c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.</b></i>
<b>Bài 2. Câu a: Điền tr/ ch:</b>
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát giấy và bút cho HS.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Gọi 2 nhóm đọc bài làm của mình, các
nhóm khác bổ sung nếu có từ khác. GV
-1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp
viết vào vở nháp.
dịu dàng, giản dị, gióng giả, gặt hái, bậc thang,
<i>bắc nồi, ……</i>
-HS lắng nghe, nhắc lại.
-Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc lại.
-Anh Hải có cảm giác dễ chịu và đầu óc bớt căng
thẳng.
- Đoạn văn có 3 câu.
-Các chữ đầu câu: Hải, Mỗi, anh. Tên riêng:
Cẩm Phả, Hà Nội, Hải, Bét-tơ-ven, Ánh.
-Bét-tô-ven, ngồi lặng, dễ chịu, pi-a-nô, căng
<i>thẳng,….</i>
-Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
bảng con.
-HS thực hiện dưới sự HD của GV.
-Nghe GV đọc và viết vào vở.
-Đổi chéo vở và dị bài.
ghi nhanh lên bảng.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<i><b>Bài 3: </b></i>
-GV å chọn phần b.
a. Gọi HS đọc YC bài tập 3 b .
-YC HS hoạt động trong nhóm đơi.
-Gọi các đơi thực hành.
-Nhận xét ghi điểm cho HS.
<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà nhớ các từ vừa tìm được,
HS nào viết xấu, sai từ 5 lỗi trở lên phải
viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
-Đọc lại các từ vừa tìm được và viết vào vở:
<i>+ui: củi, cặm cụi, dụi mắt, dùi cui, bụi cây, núi,…</i>
<i>+uôi: chuối, buổi sáng, cuối cùng, suối đá, nuôi</i>
<i>nấng, tuổi tác,………</i>
-1 HS đọc YC SGK.
-2 HS ngồi cùng bàn hỏi và trả lời.
<i>-Lời giải: bắt – ngắt – đặc.</i>
-Lắng nghe, về nhà thực hiện.
********************************************
<b>TOÁN : 84</b>
<b>I/. Yêu cầu: Giúp HS nắm được:</b>
_ Bước đầu biết nhận biết một số yếu tố ( đỉnh ,cạnh ,góc ) của hình chữ nhật
_ Biết cách nhận dạng hình chữ nhậ t theo các yếu tố cạnh và góc .
_ Bài tập cần làm : 1,2,3,4.
_ Giáo dục học sinh tính cẩn thận kĩ càng khi thực hiện phép tính , áp dung vào cuộc sống xung quanh
<b>II/. Lên lớp:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1/ Ổn định: </b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>
-Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà ở
VBT.
-Gọi 2 HS lên thực hiện tính giá trị của
biểu thức.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
<i><b>3/ Bài mới: </b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học lên</b></i>
bảng. Giáo viên ghi tựa bài.
<i><b>b. Giới thiệu hình chữ nhật:</b></i>
-Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và YC
HS gọi tên hình.
A B
C D
-GT: Đây là HCN ABCD.
-YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh
của HCN.
-YC HS so sánh (ss) độ dài của cạnh AB và
-2 học sinh lên bảng làm bài.
a.15 + 7 x 8 = 15 + 56
= 71
b. 90 + 28 : 2 = 90 + 14
= 104
-Nghe giới thiệu.
-1 HS đọc: Hình chữ nhật ABCD; Hình tứ giác
ABCD.
CD.
-YC HS ss độ dài của cạnh AD và BC.
-YC HS ss độ dài của cạnh AB và AD.
-Giới thiệu: Hai cạnh AB và CD được coi là
hai cạnh dài của HCN và hai cạnh này
bằng nhau.
-Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh
ngắn của HCN và hai cạnh này cũng có độ
dài bằng nhau.
-Vậy HCN có hai cạnh dài có độ dài bằng
nhau AB = CD; hai cạnh nhắn có độ dài
bằng nhau AD = BC.
-YC HS dùng thước êke để Ktra các góc
của HCN ABCD.
-Vẽ lên bảng một số hình và YC HS nhận
dạng đâu là HCN.
-YC HS nêu lại đặc điểm của HCN.
<i><b>c. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>
<i><b>Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.</b></i>
-YC HS tự nhận biết HCN, sau đó dùng
thước và êke để Ktra lại.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
<i><b>Bài 2: </b></i>
-YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh
của hai HCN sau đó báo cáo kết quả.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
<i><b>Baøi 3:</b></i>
-YC 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm
tất cả các HCN có trong hình, sau đó gọi
tên hình và đo độ dài các cạnh của mỗi
hình.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
<i><b>Bài 4:</b></i>
-YC HS suy nghĩ và tự làm bài (Có thể HD:
đặt thước lên hình và xoay đến khi thấy
xuất hiện HCN thì dừng lại và kẻ theo
chiều của thước).
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
<b>4/ Củng cố , dặn dị: </b>
-Nêu lại về đặc điểm của HCN.
-YC HS tìm các đồ dùng có dạng HCN.
-Nhận xét tiết học.
-Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC.
-Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD.
-Lắng nghe GV giảng.
-Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng là góc
vng.
<i><b>-HCN có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh</b></i>
<i><b>ngắn bằng nhau và có 4 góc đều là góc vng.</b></i>
-1 HS nêu YC.
-Hình chữ nhật MNPQ và RSTU, các hình cịn
lại khơng phải là HCN.
-Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm;
độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm.
-Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD và
ABCD.
-Vẽ các hình như sau:
-HS xung phong trả lời: bảng đen, bàn, ô cửa,….
<b>THỦ CÔNG : 17</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Biết kẻ ,cắt , dán chữ vui vẻ
- Biết kẻ , cắt , dán chữ vui vẻ các nét tương đối thẳng và đều , các chữ dán tương đối phẳng và thẳng
( khá – giỏi ) kẻ cắt và dán các nét chữ thẳng và đều nhau , các chữ dán phẳng , cân đối
-Học sinh yêu thích sản phẩm cắt dán chữ .
<b>II. Chuẩn bị:</b>
-GV chuẩn bị tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
-Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì,……
<b>III. Lên lớp:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt độngcủa học sinh</b></i>
<b>1.Oån định:</b>
<b>2.KTBC: Cắt dán chữ E</b>
-GV kiểm tra việc cắt dán của HS.
-KT đồ dùng của HS.
-Nhận xét tuyên dương.
<b>3. Bài mới:</b>
<b>a.GTB: Tiết học hôm nay tập cắt dán chữ</b>
đơn giản đó là chữ VUI VẺ. GV ghi tựa.
<i><b>Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:</b></i>
-GV đính mẫu chữ: VUI VẺ và giới thiệu,
yêu cầu HS QS và nêu tên các chữ cái
trong mẫu chữ. Đồng thời, nhận xét
khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.
(Hình 1)
-Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V,
U, I, E.
-GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt
chữ,
<i><b>Hoạt động2: GV hướng dẫn mẫu:</b></i>
<i><b>Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ</b></i>
VUI VẺ và dấu hỏi (?)
-Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, I,
E giống như đã học ở các bài 7, 8, 9, 10.
-Cắt dấu hỏi (?): Kẻ dấu hỏi trong 1 ô
vuông như hình 2. Cắt theo đường kẻ.
<i><b>Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ.</b></i>
-Kẻ một đường thẳng, sắp xếp các chữ đã
cắt được trên đường chuẩn như sau: Giữa
các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ
cách nhau 1ô; giữa chữ VUI và chữ VẺ
-HS mang đồ dùng cho GV kiểm tra.
-HS nhắc.
- HS quan sát và nhận xeùt
-Nghe GV giới thiệu và trả lời: chữ VUI VẺ có
5 chữ cái, chữ U, I, E, và 2 chữ V, một dấu hỏi.
Khoảng cách giữa các con chữ bằng 1ô, giữa
chữ VUI – VẺ cách nhau 2ô
-3 – 4 HS nhắc lại, lớp nghe và nhận xét.
<b> -HS theo dõi từng bước.</b>
<i> Hình 1</i>
-Lắng nghe GV hướng dẫn.
E (Hình 3).
-Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa
dán, miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào
vở.
-GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các chữ
cái và dấu hỏi của chữ VUI VẺ.
-GV hướng dẩn từng HS.
<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh
thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành
của HS.
-Dặn dị HS giờ học sau mang giấy thủ
cơng, thước kẻ, bút chì, kéo, … Cắt dán
chữ VUI VẺ tiếp theo.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
-Ghi vào vở chuẩn bị cho tiết sau.
<i><b>**************************************************</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày 10 tháng12…năm 2010</b></i>
<b>TẬP LAØM VĂN : 17</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>
<b>_Biết viết một bức thư ngắn cho bạn khoảng 10 câu để kể những điều em biết về thành thị , nơng thơn . </b>
-Trình bày đúng hình thức bức thư như bài tập đọc thư gửi bà.
- Biết viết thành câu , dùng từ dúng
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
-Mẫu trình bày bức thư.
-Tranh ảnh về cảnh nơng thôn hoặc thành thị.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
-Gọi 2 HS lên bảng YC kể lại câu chuyện
<i>Kéo cây lúa lên.</i>
<i>-GV kiểm tra phần đoạn văn viết về thành</i>
thị hoặc nông thôn đã giao về nhà ở tiết 16.
-Nhận xét ghi điểm.
<b>3. Dạy bài mới:</b>
<i><b>a.Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn này em</b></i>
sẽ viết vàø nói về thành thị, nơng thơn mà
em biết cho bạn mình nghe qua một bức thư
mà em gởi cho bạn. -Ghi tựa.
<i><b>b.Hướng dẫn viết thư:</b></i>
-Gọi 2 HS đọc YC đề bài.
-Em cần viết thư cho ai?
-2 HS lên bảng thực hiện YC. HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.
-Laéng nghe.
-Em viết để kể những điều em biết về thành
phố hoặc nông thôn.
-Mục đích chính viết thư là kể cho bạn nghe
về những điều em biết về thành thị hoặc
nông thôn nhưng em cũng cần viết theo
đúng hình thức một bức thư và cần hỏi tình
hình của bạn, tuy nhiên những nội dung này
cần ngắn gọn, chân thành.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày một
bức thư. GV cũng có thể treo bảng phụ viết
sẵn hình thức của bức thư cho HS đọc.
-Gọi 1 HS làm miệng trước lớp.
-Yêu cầu HS cả lớp viết thư.
-Gọi 5 HS đọc bài trước lớp.
-Nhận xét cho điểm.
<i><b>4/ Củng cố –Dặn dò:</b></i>
-Nhận xét và biểu dương những HS học tốt.
-Về nhà suy nghĩ thêm về nợi dung, cách
diễn đạt của bài viết kể về thành thị hoặc
nông thôn. Chuẩn bị tốt bài.
-Nghe GV hướng dẫn cách làm bài.
( khai thác giáo dục cảnh quan vẻ đẹp của
-1 HS nêu cả lớp theo dõi và bổ sung.
-1 HS khá trình bày, cả lớp theo dõi và nhận
xét bài của bạn.
-Thực hành viết thư.
-5 HS đọc thư của mình, lớp nhận xét bổ sung
ý kiến cho thư của bạn.
-Laéng nghe và ghi nhận.
**************************************************
<b>TỐN:85</b>
<b>I/. Yêu cầu: Giúp HS:</b>
- Nhận biết một số yếu tố về đỉnh cạnh , góc vng , của hình vng
- Vẽ được hình vng đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông )
Bài tập cần làm : 1,2,3,4.
- Vận dụng được vào cuộc sơng nhận biết hình vng theo nhiêu góc độ khác nhau
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
-Thước thẳng, êke, mơ hình hình vng.
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1/ Ổn định: </b></i>
<i><b>2/ Kieåm tra bài cũ:</b></i>
-Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà ở
VBT, gọi 2 HS nêu tên HCN, cạnh, độ dài
của các cạnh hình chữ nhật có trong bài tập
3.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
<i><b>3/ Bài mới: </b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học lên</b></i>
bảng. Giáo viên ghi tựa bài.
<i><b>b. Giới thiệu hình vuơng </b></i>
-Vẽ lên bảng hình vng, 1 hình trịn, 1
hình tam giác, 1 hình chữ nhật.
-2 học sinh lên bảng làm bài.
-Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm;
độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm.
-Nghe giới thiệu.
-1 HS tìm và gọi tên hình vuông trong các hình
-YC HS đốn về góc ở các đỉnh của hình
vng. (Theo em, các góc ở các đỉnh của
hình vng là các góc như thế nào?)
-YC HS dùng êke để ktra kết quả ước
lượng góc sau đó đưa ra kết luận: Hình
<i><b>vng có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vng.</b></i>
-YC HS ước lượng và so sánh (ss) độ dài
của cạnh của hình vng, sau đó dùng
thước đo để kiểm tra lại.
<i><b>-Kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng</b></i>
<i><b>nhau.</b></i>
-YC HS suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật
trong thực tế có dạng hình vng.
-YC HS tìm điểm giống nhau và khác nhau
giữa hình vng và hình chữ nhật.
<i><b>c. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>
<i><b>Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.</b></i>
-YC HS tự nhận biết HV, sau đó dùng
thước và êke để Ktra lại.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
<i><b>Bài 2: </b></i>
-YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh
của hai HV sau đó báo cáo kết quả.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
<i><b>Bài 3:</b></i>
-Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra vở
HS.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
<i><b>Bài 4:</b></i>
-YC HS vẽ hình như SGK vào vở ơ li
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
<b>4/ Củng cố , dặn dò: </b>
-Nêu lại về đặc điểm của hình vng.
-YC HS luyện thêm về các hình đã học.
-Nhận xét tiết học.
vuông.
-Độ dài 4 cạnh của hình vng là bằng nhau
-Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền,……
-Giống nhau: Đều có 4 góc vng ở 4 đỉnh.
-Khác nhau: HCN có hai cạnh dài bằng nhau,
hai cạnh ngắn bằng nhau cịn HV có 4 cạnh
-HS dùng thước êke để ktra từng hình, sau đó
báo cáo KQ với GV.
+ Hình ABCD là HCN khơng phải là HV.
+ Hình MNPQ khơng phải là HV vì các góc ở
đỉnh khơng phải là góc vng.
+ Hình EGHI là HV vì có 4 góc vuông và có 4
cạnh bằng nhau.
-Làm bài và báo cáo KQ:
+Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm.
+Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm.
A M B
Q N
D P C
<b>*****************************************************</b>
<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI : 34</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:</b>
-Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. ,Nêu chức năng của một trong các cơ quan: hô
hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. ,Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan
trên.
-Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc va biết ø giới thiệu
về các thành viên trong gia đình. em .
- Nhớ và khắc sâu vận dụng vào các bài tập
<b>II. Chuẩn bị: </b>
-Tranh ảnh do HS sưu tầm.
-Hình các cơ quan: hơ hấp, tuần hồn. . .
-Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.
<b>III. Lên lớp:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS.</b>
-Khi đi xe đạp cần đi như thế nào?
Nhận xét tuyên dương.
<b>3.Bài mới:</b>
<b>a. GTB: Ghi tựa.</b>
<b>b. Giảng bài: </b>
<i><b>Hoạt động 1: Chơi trò chơi ai nhanh? Ai</b></i>
đúng?
<i><b>Mục tiêu: Thơng qua trị chơi, HS có thể</b></i>
kể được tên chức năng của các bộ phận
của từng cơ quan trong cơ thể.
<i><b>Bước 1: GV chuẩn bị tranh to vẽ các cơ</b></i>
quan: hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước
tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức
năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
<i><b>Bước 2: GV tổ chức cho HS quan sát</b></i>
tranh ảnh và gắn được thẻ vào tranh.
<i><b>Chú ý: Sau khi chơi, GV nên chốt lại</b></i>
những đội gắn đúng và sửa lỗi cho đội
gắn sai. Nên bố trí thế nào để động viên
những em học yếu và nhút nhát được
chơi.
-Nhận xét ý trả lời của HS, tuyên dương.
-HS trả lới câu hỏi.
<i>-Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường</i>
<i>dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường</i>
<i>ngược chiều. Không đi trên vỉa hè hay mang vác</i>
<i>cồng kềnh, khơng đèo ba,…</i>
-Lắng nghe
-HS chia thành nhóm, nhận nhân vật liệu cần
thiết.
-Quan sát tranh và thảo luận sau đó lên gắn thẻ
vào tranh.
<i><b>Bước 3: GV yêu câu HS nêu chức năng, bệnh thường gặp, cách phòng tránh của các cơ quan</b></i>
trong cơ thể:
<i><b>Tên các bộ</b></i>
<i><b>phận</b></i> <i><b>Chức năng các bộ phận</b></i> <i><b>Các bệnh thường gặp</b></i> <i><b>Cách phịng</b></i>
Mũi Hô hấp Viên mũi, …… Vệ sinh,…
-Sau thời gian 5 phút các đội dán các bảng biểu lên trước lớp. Đội nào làm xong trước, dẫn
trước sẽ được ưu tiên cộng thêm phần thưởng.
-Đại diện các nhóm lên trình bài kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung.
-GV căn cứ vào kết quả trình bày của các
nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ chức
năng của các bộ phận trong cơ thể.
<i><b>Kết luận: </b>Mỗi cơ quan bộ phận có chức</i>
<i>năng nhiệm vụ khác nhau. Chúng ta phải</i>
<i>biết giữ gìn các cơ quan, phịng tránh các</i>
<i><b>Hoạt động 2: Gia đình u q của em.</b></i>
-Phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập,
YC mỗi HS trả lời các câu hỏi trong
phiếu. Vẽ sơ đồ về các thành viên trong
gia đình. (nêu cần).
-Sau thời gian 10 -15 phút, YC HS báo
cáo kết quả của mình:
-TC HS dán phiếu của mình lên tường, để
giới thiệu cho các bạn về gia đình của
mình.
-YC 3 HS đứng trước lớp GT cho cả lớp
nghe. -GV hỏi mở rộng:
+Gia đình em sống ở làng quê hay đô thị?
+Bố mẹ em làm nông nghiệp hay sản
xuất công nghiệp hay thương mại buôn
bán.
+Các em đã giúp đỡ bố mẹ như thế nào
<i><b>Kết luận: Mỗi gia đình đều có bố, có mẹ,</b></i>
<i>có anh chị em. Họ đều có những cơng việc</i>
<i>riêng của mình, chúng ta phải biết yêu</i>
<i>thương , quan tâm, chăm sóc, đùm bọc</i>
<i>lẫn nhau</i>
<b>4.Củng cố – dặn dò:</b>
-Căn cứ vào hướng dẫn đánh giá HS, GV
có thể theo dõi và nhận xét về kết quả
học tập của HS, về những nội dung đã
học ở HKI. Về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-Nhận phiếu bài tập và trả lời các câu hỏi yêu
cầu trong phiếu.
<i><b>Gia đình yêu q của em</b></i>
-Họ và tên: ………
-Gia đình em sống ở: ………
-Các thành viên trong gia đình em: Vẽ tranh.
-Công việc của mỗi người.
<i><b>Các thành viên Làm việc gì?</b></i> <i><b>Làm ở đâu?</b></i>
Bố em ………. ………
Mẹ em ……… ………
Chò em ………. ………
……… ………... ………..
-1 -2 HS trả lời.
-2 – m3 HS trả lời.
-2 – 3 HS trả lời.
-Lắng nghe GV nói.
<b>TẬP VIẾT: 17</b>
<i>-Viết đúng và đẹp chữ hoa N ( 1 dòng ) Q , Đ ( 1 dòng ) viết đúng tên riêng Ngơ Quyền ( 1 dịng</i>
<i>và câu ứng dụng ( 1 lần ) </i>
-Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
_ Vận dung vào việc rèn viết chữ đúng và đẹp ở lớp 3 tốt hơn
<b>II/ Đồ dùng:</b>
-Mẫu chữ viết hoa : N, Q.
-Tên riêng và câu ứng dụng.
-Vở tập viết 3/1.
<b>III/ Lên lớp:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1/ Ổn định:</b>
<b>2/ KTBC:</b>
-Thu chấm 1 số vở của HS.
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của
tiết trước.
- HS viết bảng từ:
- Nhận xét – ghi điểm.
<b>3/ Bài mới:</b>
a/ GTB: Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn
lại cách viết chữ viết hoa N, Q có trong từ và
câu ứng dụng. Ghi tựa.
<i><b>b/ HD viết chữ hoa:</b></i>
* QS và nêu quy trình viết chữ hoa : N, Q.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những
chữ hoa nào?
- HS nhắc lại qui trình viết các chữ N, Q.
- HS viết vào bảng con chữ N, Q, Đ.
-GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
<i><b>c/ HD viết từ ứng dụng:</b></i>
-HS đọc từ ứng dụng.
-Em biết gì về Ngơ Quyền?
- Giải thích: Ngô Quyền là một vị anh hùng
-Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách
như thế nào?
-Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
<i><b>d/ HD viết câu ứng dụng:</b></i>
- HS đọc câu ứng dụng:
- HS nộp vở.
- 1 HS đọc:
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
-HS lắng nghe.
- Có các chữ hoa: N, Q, Đ.
- 1 HS nhắc lại. Lớp theo dõi.
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con:
-2 HS đọc Ngơ Quyền.
-2 HS nói theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
-Chữ N, Q, Đ, Y cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại
cao một li. Khoảng cách bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con:
- Giải thích: Câu ca dao ca ngợi phong cảnh
của vùng xứ Nghệ An, Hà tỉnh rất đẹp, đẹp
như tranh vẽ.
-Nhận xét cỡ chữ.
-HS viết bảng con.
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở
TV 3/1. Sau đó YC HS viết vào vở.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét .
<b>4/ Củng cố – dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
-Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng.
-Chữ N, Đ, g, q, h, b, đ cao 2 li rưỡi, các chữ
còn lại cao một li.
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
-1 dòng chữ Q, Đ cỡ nhỏ.
-2 dịng Ngơ Quyền cỡ nhỏ.
-4 dịng câu ứng dụng.
<i><b>SINH HOẠT LỚP </b><b>TUẦN 17</b></i>
I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần.
<i><b>-Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. </b></i>
-Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3; Tổ 4.
-Giáo viên nhận xét chung lớp.
-Về nề nếp: Lớp vẫn cịn làm việc riêng trong giờ học như Thanh Nga , Lâm kiệt , Văn Minh ,
Cường Hiếu , Tiến Tùng
-Veà học tập: một số bạn cịn thương xun khơng mang vở vào lớp : Tuấn kiệt , Minh Thơ ,
Quốc Anh , Ngân , Phi Phụng , Anh Phụng .
-Về vệ sinh: Thực hiện đầy đủ , lớp sạch
<b> II/ Biện pháp khắc phục: </b>
-Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.
-Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai mơn Tốn và Tiếng Việt, có kế hoạch
kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. Như minh Thơ , Quốc Anh , Cường Hiếu , Thanh Tuyền , Thanh
Ngân , Thanh Nga ,
-Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, bài tập trên lớp lớp kiểm tra chặt chẻ hơn.
-Ơn thi học kì một.
Ngày 6- 12- 2010
Giáo viên
Nguyễn Hoàng thanh
Tổ , khối