Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

giao an tuan 24 28 An Hai Duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.71 KB, 146 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 24 </b> <i><b>Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1 </b> <b>Chào cờ</b>




<b>---Tiết 2 </b> <b>Toán</b>


<b> Luyện tập.</b>
<b>I. </b>


Mục tiêu:


<b>- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x </b> a = b; a  x = b.
- Biết tìm một thừa số chưa biết.


- Biết giải bài tốn có một phép chia (trong bảng chia 3).
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập sau:
X x 3 = 18


2 x X = 14


- Nhận xét cho điểm HS.
<b>B/ Dạy học bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
- Ghi tên bài lên bảng.
<b>2. Luyện tập :</b>


<b>Bài 1: Tìm X?</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- X là gì trong các phép tính của bài?


- Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta
làm thế nào?


- Yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
<b>Bài 2: Tương tự bài 1</b>


<b>Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:</b>
- Yêu cầu HS nêu đề bài.


- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
X x 3 = 18


X = 18 : 3
X = 6


2 x X = 14


X = 14 : 2


X = 7


- HS nhắc lại tên bài


- Đọc yêu cầu.


- X là thừa số trong các phép tính của bài.
- Muốn tìm một thừa số trong phép nhân
ta lấy tích chia cho thừa số kia.


- Làm bài: 3 em lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.


X x 2=4
X=4 : 2
X=2


2 x X=12
X=12:2
X=6


3x X=27
X=27:3
X=9


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập 3,
yêu cầu HS đọc tên các dịng trong bảng.
- Muốn tìm tích ta làm thế nào?



- Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài tiếp


- Gọi HS nhận xét chữa bài.
<b>Bài 4</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Có tất cả bao nhiêu kilơgam gạo?


- 12 kilôgam gạo được chia đều thành mấy túi?
- Chia đều thành 3 túi có nghĩa là chia như
thế nào?


- Vậy làm thế nào để tìm được số gạo trong
mỗi túi?


- Yêu cầu Hs làm bài gọi 1 em lên bảng
làm bài.


<i>Tóm tắt</i>
3túi: 12 kg
1 túi:...kg?


- Gọi HS nhận xét bài bạn và cho điểm.
<b>Bài 5: Tương tự bài 4</b>


<b>3. Củng cố dặn dị:</b>



- Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ.


- Dặn dò HS học thuộc bài.


- Muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân với thừa
số.


- Muốn tìm một thừa số trong phép nhân
ta lấy tích chia cho thừa số kia.


- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm
bài vào vở.


Thừa số 2 2 2 3 3 3


Thừa số 6 6 3 2 5 5


Tích 12 12 6 6 15 15


- Đọc đề bài.


- Có tất cả 12 kilơgam gạo.


- 12 kilôgam gạo được chia đều thành 3
túi.


- Chia đều thành 3 túi có nghĩa là chia
thành 3 phần bằng nhau.



- Thực hiện phép chia.
- HS làm bài.


<i>Bài giải</i>


Mỗi túi có số kilơgam gạo là:
12 : 3 = 4 (kg)


Đáp số: 4 kg


- Muốn tìm một thừa số trong phép nhân
ta lấy tích chia cho thừa số kia.




<b>---Tiết 3, 4 </b> <b>Tập đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.


- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá sấu lừa nhưng Khỉ đã khơn khéo thốt
nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu khơng bao giờ có bạn. (trả lời được các câu
hỏi 1,2,3,5).


- Ra quyết định ; Ứng phó với căng thẳng; Tư duy sáng tạo.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: SGK



<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Tiết 3</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 em lên bảng đọc bài: Nội quy
Đảo Khỉ.


- Nhận xét cho điểm HS.
<b>B/ Dạy học bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
- Ghi tên bài lên bảng.
<b>2. Luyện đọc</b>


<b>a) Đọc mẫu</b>


<b>b) Luyện đọc và tìm hiểu nghĩa từ chú </b>
<b>giải</b>


 Đọc từng câu


- Gọi HS đọc từng câu.


- Yêu cầu Hs đọc từ khó: leo trèo, quẫy
<i><b>mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, lưỡi cưa, lủi </b></i>
<i><b>mất, cá sấu.</b></i>



• Đọc từng đoạn
- Bài chia làm 4 đoạn:
- Đ1: Từ đầu đến hái cho.
- Đ2: Tiếp đến vua của bạn.
- Đ3: Tiếp đến như mi đâu.
- Đ4: Còn lại.


- Gọi 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn.
* Gọi 1 em đọc đoạn 1.


- HD : Đây là đoạn giới thiệu câu
chuyện, phần đầu các em chú ý ngắt
giọng sao cho đúng vị trí của các dấu
câu. Phần sau, cần thể hiện được tình
cảm của nhân vật qua lời nói của nhân
vật đó. (đọc mẫu lời đối thoại giữa khỉ và
cá sấu)


- 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.


- Hs nhắc lại tên bài
- Hs nhẩm theo giáo viên


- Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp.
- Đọc cá nhân- đồng thanh từ khó.
- HS quan sát SGK


- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn.
- 1 em đọc to đoạn 1.
- Luyện đọc câu:



<i><b>+ Bạn là ai? // Vì sao bạn khóc?// (giọng lo</b></i>
<i><b>lắng quan tâm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu HS đọc câu văn trên theo đúng
cách .


- Yêu cầu HS nêu nghĩa từ chú giải: dài
thượt, ti hí, trườn.


*Gọi 1 em đọc đoạn 2.


- Yêu cầu HS luyện đọc 2 câu nói của
Khỉ và cá Sấu.


- Gọi HS nêu nghĩa từ chú giải: trấn tĩnh
* Gọi 1 em đọc đoạn 3, 4.


- Luyện đọc lời của Khỉ mắng cá Sấu.
* Đọc bài trong nhóm.


- GV theo dõi giúp đỡ các em còn đọc
yếu.


- Gọi HS Thi đọc.


+ Gọi HS theo dõi, chấm điểm cho nhóm
bạn.


+ Gv chốt lại, nhận xét cho điểm.


- Đồng thanh


- 5 HS đọc cá nhân, cả lớp đồng thanh.
- Nêu nghĩa từ: dài thượt, ti hí, trườn.
- HS đọc 2 câu trong đoạn hội thoại giữa
Khỉ và Cá Sấu.


<b>+ Vua của chúng tơi m nặng,/ phải ăn </b>
<i><b>một quả tim khỉ mới khỏi.// Tôi cần quả </b></i>
<i><b>tim của bạn.//</b></i>


<i><b>+ Chuyện quan trọng vậy// mà bạn chẳng </b></i>
<i><b>báo trước.// Quả tim tôi để ở nhà.// Mau </b></i>
<i><b>đưa tôi về,/ tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của </b></i>
<i><b>bạn.// (giọng bình tĩnh tự tin)</b></i>


- Nêu nghĩa từ: trấn tĩnh.


<b> + Con vật bội bạc kia.// Đi đi!// Chẳng ai </b>
<i><b>thèm kết bạn/ với những kẻ giả dối như mi</b></i>
<i><b>đâu.//(giọng phẫn nộ)</b></i>


- Đọc bài trong nhóm đơi.


- Các nhóm thi đọc và thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên.


- Cả lớp đồng thanh.
<b>Tiết 4</b>



<b>3. Tìm hiểu bài</b>


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.


+ Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của
Cá Sấu?


+ Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào?
* Chuyện gì sảy ra với đơi bạn lớp mình
cùng học tiếp nhé.


- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3, 4.
+ Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào?


+ Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của
Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình?


+ Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?


- HS đọc đoạn 1.


- Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt,
mắt ti hí.


- Cá Sấu nước mắt chảy dài vì khơng có
ai chơi.


- 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4.


- Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi và


định lấy quả tim của Khỉ.


- Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy lại
bình tĩnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Vì sao Khỉ lại gọi cá Sấu là con vật bội
bạc?


+ Tại sao cá Sấu lại tẽn tò lủi mất?
+ Theo em Khỉ là con vật như thế nào?
+ Cịn Cá Sấu thì sao?


* Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều
gì?


<b>- Truyện ca ngợi trí thơng minh của Khỉ,</b>
<i><b>phê phán thói giả dối, lợi dụng người</b></i>
<i><b>khác của Cá Sấu.</b></i>


<b>4. Luyện đọc lại.</b>


- Cho HS thi đọc theo vai.
- Nhận xét ghi điểm.
<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


- Cá Sấu thường chảy nước mắt, do khi
nhai thức ăn, tuyến nước mắt của cá Sấu bị
ép lại chứ không phải do nó thương xót hay
buồn khổ điều gì. Chính vì thế nhân dân ta
có câu" Nước mắt cá Sấu" là để chỉ những


kẻ giả dối, giả nhân giả nghĩa.


- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà đọc lại bài và CB bài sau.


- Vì Cá Sấu sử tệ với Khỉ trong khi Khỉ
coi Cá Sấu là bạn thân.


- Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu.


- Khỉ là người bạn tốt và rất thông minh.
- Cá Sấu là con vật bội bạc, là kẻ lừa dối
xấu tính.


- Những kẻ bội bạc, giả dối thì khơng bao
giờ có bạn.


- 3 em đóng vai người dẫn chuyện, Cá
Sấu, Khỉ để đọc lại chuyện.


- Nhiều nhóm đọc
- HS nghe để hiểu thêm


- Hs nghe về thực hiện cho tốt


<b>---Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1 </b> <b>TIẾNG VIỆT (tăng)</b>



<b>Luyện đọc: Quả tim khỉ. Gấu trắng là chúa tò mò</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi
đúng. Rèn đọc giọng phù hợp với nội dung bài.


- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung câu chuyện:.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Luyện đọc: Quả tim Khỉ</b>


<b> * Luyện đọc đoạn.</b>


- Gọi hs khá đọc cả bài.
- Tổ chức thi đọc đoạn.


- 1 hs đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Bình chọn hs đọc hay.


<b> * Luyện đọc hay</b>


- Giọng đọc của Khỉ là giọng đọc gì?
- Cần nhấn giọng ở các từ ngữ nào.
- Gọi hs đọc.


- Gọi nhận xét, chỉnh sa li trong quỏ


trỡnh c.


<b>* Tìm hiểu bài.</b>


- Gi đọc và trả lời các câu hỏi ở cuối
bài


- Qua bài tập đọc chúng ta hiểu điều
gì?


<b>2. Luyện đọc: Gờu trắng là chúa tị </b>
<b>mị</b>


- H×nh thøc tơng tự bài Quả tim khỉ


<b>2. Củng cố, dặn dò</b>


- Về nhà đọc bài tập đọc, trả lời lại các
câu hỏi cuối bài.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- NhËn xét.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Đọc.
- Nhận xét.


- Trả lời.
- Trả lời.



- Làm theo yêu cầu.
- Nghe.




<b>---Tiết 2 </b> <b> LUn ch÷</b>


<b> Chữ hoa S, T</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cách viết chữ hoa S, T. Biết cấu tạo con chữ, cỡ chữ.
- Viết đúng, viết đẹp chữ hoa S, T, câu ứng dụng.


- Yêu thích mơn học, giữ gìn vở sạch, chữ đẹp, rèn tớnh cn then, sch s.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Mẫu ch÷ hoa S, T.


III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị </b>


- Chữ hoa S gồm mấy nét? đó là những
nét nào?


- Chữ hoa T gồm mấy nét? đó là


những nét nào?


- Gäi 2 hs lên bảng viết chữ hoa S, T.


- Trả lời.
- Tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Díi líp viÕt b¶ng con.


- Quan sát bảng con, nhận xét, chỉnh
sửa.


- Gọi nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Luyện chữ.</b>
<b>* Chữ hoa S</b>


- Treo mẫu chữ cho hs quan sát.
- Yêu cầu hs viết chữ hoa S vào bảng
con.


- Nhận xÐt.


- Cho hs viÕt vµo vë bµi tËp tỉng hợp
(viết 1 trang vở).


- Quan sát, chỉnh sửa.


<b>* Chữ hoa T</b>



- Tơng tự chữ hoa S.


<b>* Luyên viÕt côm tõ øng dông</b>


- Ghi bảng cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu hs đọc


- HiÓu ý nghĩa câu ứng dụng là gì?
- Nhận xét.


- Cho hs viÕt vµo vë 2 cơm tõ øng
dơng (mỗi cụm từ 7 dòng).


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học.


- Giơ bảng con.
- Nhận xét.


- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Nhận xét.
- Viết vở.


- Tơng tự chữ hoa S.
- Đọc thầm.


- Đọc.
- Trả lời.



- Nhận xét, bæ sung.
- ViÕt vë.




<b>---Tiết 3 </b> <b>HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA</b>


<b> Kể chuyện theo chủ điểm</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.


- Rèn kĩ năng lắng nghe, đưa ra nhận xét, trả lời, phân tích câu chun.
- Giáo dục tình cảm, u thích mơn học, rèn phẩm chất đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Giới thiệu tên truyện, nội dung chính
ca cõu chuyn: Hổ và các con vật bé
nhỏ


<b>2. K chuyện</b>


- Gv đọc cho hs nghe.
- Hỏi hs một số từ khó.


- Hỏi các câu hỏi cuối câu chuyện.
- Nhận xột.



- Kt lun: Ca ngợi những con vật bé
nhỏ nhng thông minh, con vật to xác
nhng ngốc nghếch.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe.


- Nghe.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Nghe.



<i><b>---Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1 </b> <b> Kể chuyện</b>


<b>Qủa tim khỉ.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn câu
chuyện.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- GV: tranh minh hoạ
- HS: SGK



<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 3 em lên bảng yêu cầu nối tiếp nhau
kể lại câu chuyện Bác sĩ Sói


- Nhận xét cho điểm HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>B/ Dạy học bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Trong hai tiết tập đọc đầu tuần các em đã
được học bài tập đọc nào?


- Ghi tên bài lên bảng.


<b>2. Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1.
<b>Bước 1: Kể trong nhóm.</b>


- GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh
minh hoạ và gợi ý của GV để kể cho các
bạn trong nhóm nghe.


<b>Bước 2: Kể trước lớp.</b>


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình
bày trước lớp.



- u cầu các nhóm nhận xét.
<b>Tranh 1: </b>


- Câu chuyện sảy ra ở đâu?


- Cá Sấu có hình dáng như thế nào?
- Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào?
- Khỉ đã hỏi Cá Sấu câu gì?


- Cá Sấu trả lời Khỉ ra sao?


- Tình bạn giữa Khỉ và cá Sấu như thế nào?
<b>Tranh 2:</b>


- Muốn ăn thịt Khỉ Cá Sấu đã làm gì?
- Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào?
- Lúc đó thái độ của Khỉ ra sao?


- Bài Quả tim Khỉ
- HS nhắc lại tên bài


<i><b>*Dựa vào các tranh, kể lại từng đoạn </b></i>
<i><b>câu chuyện Quả tim khỉ</b></i>


- Chia nhóm. Mỗi HS kể về 1 bức tranh.
Khi 1 HS kể thì các bạn khác lắng nghe
và nhận xét bổ sung cho bạn.


- 1 HS trình bày 1 bức tranh.



- HS khác nhận xét bạn kể theo các tiêu
chí.


- Câu chuyện xảy ra ở ven sơng.


- Cá Sấu da sần sùi, dài thượt nhe hàm
răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắt.
- Cá Sấu hai hàng nước mắt chảy dài
vì buồn bã.


- Bạn là ai? Vì sao bạn khóc?


- Tơi là Cá Sấu. Tơi khóc vì chẳng ai chơi
với tôi.


- Ngày nào Cá Sấu cũng đến ăn hoa quả
mà Khỉ hái cho.


- Mời Khỉ đến nhà chơi.


- Cá Sấu mời Khỉ đến chơi rồi định lấy
tim của Khỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Khỉ đã nói gì với Cá Sấu?


<b>Tranh 3:</b>


- Chuyện gì xảy ra khi Khỉ nói với cá Sấu
là Khỉ đã để quên quả tim ở nhà?



- Khỉ nói với Cá Sấu điều gì?


<b>Tranh 4:</b>


- Nghe Khỉ mắng Cá Sấu làm gì?
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe
và CB bài sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Nhận xét tiết học.


- Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng
báo trước. Quả tim tôi để ở nhà. Mau đưa
tôi về tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn.
- Cá Sấu tưởng thật đưa Khỉ về. khỉ trèo
lên cây thoát chết.


- Con vật bội bạc kia! Đi đi! Chẳng ai
thèm kết bạn với những kẻ giả dối như mi
đâu.


- Cá Sấu tẽn tò, lặn sâu xuống nước lủi
mất


- Phải thật thà. Trong tình bạn khơng
được dối trá.





<b>---Tiết 2 </b> <b>Toán</b>


<b>Bảng chia 4.</b>
<b>I. </b>


Mục tiêu:


- Lập được bảng chia 4.
- Nhớ được bảng chia 4.


- Biết giải bài tốn có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập sau:
X + 3 = 18


2 x X = 18
X x 3 = 27
- GV nhận xét cho điểm HS.


- 3 HS lên bảng làm bài tập sau


X + 3 = 18


X = 18-3
X = 15


2 x X = 18
X = 18:2
X = 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>B/ Dạy học bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
- Ghi tên bài lên bảng.
<b>2. Lập bảng chia 4</b>


- Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4
chấm trịn, sau đó nêu bài tốn: Mỗi tấm
bìa có 4 chấm trịn. Hỏi 3 tấm bìa có tất
cả bao nhiêu chấm trịn?


- Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số
chấm trịn có trong cả 3 tấm bìa.


- Nêu bài tốn: trên các tấm bìa có tất cả
12 chấm trịn. Biết mỗi tấm bìa có 4 chấm
trịn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số
tấm bìa.


- Viết lên bảng phép tính 4 x 3 = 12



12 : 4 = 3 và yêu cầu HS đọc phép tính
này.


* 2 phép tính trên có mối liên quan gì với
nhau?


*Để lập được bảng chia 4 ta dựa vào bảng
nhân 4.


+ Yêu cầu HS tự lập bảng chia 4.


<b>3. Học thuộc bảng chia 4</b>


- Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng
thanh bảng chia 4 vừa lập.


- u cầu HS tìm điểm chung các phép
tính chia trong bảng chia 4.


- Có nhận xét gì về kết quả của các phép
chia trong bảng chia 4.


- Chỉ vào bảng và yêu cầu HS chỉ và đọc
số được đem chia trong các phép tính của
bảng chia 4.


- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng chia 4.


- HS nhắc lại tên bài



- Quan sát và phân tích câu hỏi của GV,
sau đó trả lời: 3 tấm bìa có 12 chấm trịn.


- Phép tính 4 x 3 = 12


- Phân tích bài tốn và đại diện hS trả lời:
Có tất cả 3 tấm bìa.


- Phép tính đó là: 12 : 4 = 3


- Cả lớp đọc đồng thanh: 4 nhân 3 bằng 12
và 12 chia 4 bằng 3.


- Phép tính chia là phép tính ngược của
phép nhân.


- Đọc kết quả bảng chia 4
4:4=1


8:4=2
12:4=3
16:4=4
20:4=5


24:4=6
28:4=7
32:4=8
36:4=9
40:4=10
- Đọc đồng thanh 2 lần.



- Các phép chia trong bảng chia 4 đều có
số chia là 4.


- Các kết quả lần lượt là: 1, 2 ,3, 4, 5, 6, 7,
8, 9, 10.


- Số bị chia là dãy số đếm thêm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng
chia 4.


- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 4.
<b>4. Thực hành </b>


<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 2
HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau.


<b>Bài 2: Giải toán</b>
- Gọi HS đọc đề bài.


- Có tất cả bao nhiêu học sinh?


- 32 học sinh được xếp thành mấy hàng?
- Muốn biết mỗi hàng có mấy bạn chúng


ta làm thế nào?


- Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.


Tóm tắt
4 hàng: 32 học sinh


1hàng:....học sinh?
- Chữa bài và nhận xét đúng sai.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Gọi 1 em đọc thuộc lòng bảng chia 4.
- Gv chốt lại. Nhận xét giờ.


- Dặn dò HS học thuộc bài.


- Cá nhân thi đọc, các tổ thi đọc theo tổ.
- Đồng thanh bảng chia 4.


- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.


- Nối tiếp nhau nêu kết quả.


- Đọc đề bài.


- Có tất cả 32 học sinh.


- 32 học sinh được xếp thành 4 hàng.


- Chúng ta thực hiện phép tính chia.
32:4


- Làm bài.


Bài giải


Mỗi hàng có số học sinh là:
32 : 4 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh




<b>---Tiết 3 </b> <b> Thể dục</b>



<b>---Tiết 4 Chính tả</b>


<b> Bài viết: Qủa tim khỉ.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi có lời nhân vật.
- Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do gv soạn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
- HS: SGK, VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Ki ể m tra b à i c ũ </b>



- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ do GV đọc.
- Nhận xét bài trên bảng.


<b>B/ D ạ y h ọ c b à i m ớ i </b>
<b>1. Gi ớ i thi ệ u b à i </b>


- Ghi tên bài lên bảng.


<b>2. H ướ ng d ẫ n nghe vi ế t </b>


<i><b>a</b></i>


<i><b> </b></i><b>) Ghi nhớ</b><i><b> </b><b> </b></i><b> nộ</b><i><b> </b></i><b>i dung </b><i><b> </b></i><b>đo</b><i><b> </b></i><b>ạ</b><i><b> </b></i><b>n viế</b><i><b> </b></i><b>t</b><i><b> </b></i>
- GVđọc đoạn cần chép.


- Đoạn văn có những nhân vật nào?
- Vì sao Cá Sấu lại khóc?


- Khỉ đã đối xử với Cá Sấu như thế nào?


<b>b) H ướ ng d ẫ n trình b à y </b>


- Đoạn văn có mấy câu?


- Những chữ nào trong bài cần phải viết
hoa? Vì sao?


- Hãy đọc lời của Khỉ?



- Hãy đọc câu nói của Cá Sấu?


- Những lời nói ấy được đặt sau dấu gì?
- Đoạn trích sử dụng những loại dấu câu
gì?


<b>c) Vi ế t t ừ khó</b>


- Yêu cầu HS đọc và viết các từ:
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.


<b>d) Vi ế t chính t ả </b>


- Yêu cầu HS đọc lại bài viết.
- Lưu ý HS cách trình bày bài.
- Đọc cho HS viết vào vở.
- Đọc sốt lỗi.


<b>e) ChÊm bµi.</b>


- Thu chÊm mét sè bµi.


- 2 hS lên bảng viết: le te, long lanh, nồng
nàn, lo lắng.


- Cả lớp viết vào nháp.


- HS nhắc lại tên bµi


- Hs nghe và 2 em đọc lại.


- Khỉ và Cỏ Su.


- Vì chẳng có ai chơi với nó.


Thăm hỏi, kết bạn và hái hoa quả cho Cá
Sấu ăn.


- Đoạn văn có 6 câu.


- Cá Sấu, Khỉ là tên riêng phải viết hoa.
Bạn, Vì, Tôi, Từ viết hoa vì là những chữ
đầu câu.


- Bạn là ai? Vì sao bạn khóc?


- Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi
với tôi.


- Đặt sau dấu gạch đầu dòng.


- Dấu chÊm, dÊu phÈy, dấu chấm hỏip,
dấu gạch đầu dßng, dÊu hai chÊm.


- Viết và đọc các từ khó: Cá Sấu, nghe,
<i>những hoa quả.</i>


- 2 HS đọc lại bài.


- HS nêu cách trình bày bài chính tả.
- Nghe và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới


ghi vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. H íng dÉn lµm bµi tập chính tả </b>
<b>Bài 2: Điền vào chỗ trống:</b>


- Gi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2.


- Gäi 2 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu cả lớp
làm vở bµi tËp.


- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn.
- Yêu cầu cả lớp đọc các từ vừa tìm.


<b>Bµi 3 :</b>


- Gọi 1 em đọc yêu cầu.


- GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 2 đội,
gọi lần lợt các nhóm trả lời. Mỗi tiếng tìm
đợc tính 1 điểm.


- Tæng kÕt cuéc thi và tuyên dơng nhóm
thắng cuộc


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Gọi Hs nhắc lại tên bài và nội dung bài
- Nhận xét giờ


- Dặn HS về nhà viết lại bài.



a) s hay x?


- Làm bài theo yêu cầu của GV.


- Đáp án: say sa, xay lúa, xông lên, dòng
sông.


b<b>) </b><i><b>ut hay uc?</b></i>


- chúc mừng, chăm chút, lụt lội, lục lọi.
- HS nhận xét bài bạn và chữa bài mình.
a. <b>Tên nhiÒu con vËt thờng bắt đầu</b>
<b>bằng s:</b>


- Mt s ỏp ỏn.


- Sói, s tử, sóc, sơn ca, sò, sao biển, sên,
sẻ, sơn ca, sam.


<b>b. Tìm...có nghĩa:</b>


- Rút, xúc, húc.


- Hs nêu và nhận xét cho nhau



<b>---Bui chiu</b>


<b>Tit 1 </b> <b>Toán (tăng)</b>



<b>Luyên tập: Các bảng nhân, chia đã học</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân.
- Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Cho 3 phép nhân bất kì yêu cầu 3 hs lên
bảng chuyển phép nhân thành 2 phép chia
tương ứng.


<b>2. </b>


<b> Thực hành</b>
<b>Bài 1: Tính</b>


28 + 3 x 7 = 56 + 4 x 7 =


- 3 hs lên bảng, dưới làm ra nháp.


- HS đọc và nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4 x 8 – 13 = 98 – 4 x 7 =


39 – 4 x 9 = 54 – 3 x 8 =
<b>Bài 2: Điền dấu <, >, =</b>


4 : 2 4 : 4 12 : 3 16 : 4
8 : 4 9 : 3 24 : 4 21 : 3
28 : 4 16 : 2 15 : 3 20 : 5
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
<b>Bài 3: Tìm x</b>


X x 3 = 18
X x 4 = 24
X x 2 = 14


- Nhận xét, cho điểm


<b>Bài 4: Có 28 học sinh xếp thành các</b>
hàng, mỗi hàng có 4 học sinh. Hỏi xếp
được mấy hàng?


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Bài toán yêu cầu gì?


- Muốn biết 24 học sinh xếp được mấy
hàng thì ta làm thế nào?


- 1 hs làm bảng lớp, còn lại làm vở


<b>Bài 5: Có 30 con trâu. Số bị bằng 1/3 số</b>


trâu. Hỏi có bao nhiêu con bị?


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Cơ có 30 ô vuông cô lấy đi 10 ô vuông.
Hỏi cô đã lấy đi một phần mấy số ô
vuông?


- Tương tự như vậy làm bài tập.


- Muốn biết số bị có bao nhiêu con ta làm
thế nào?


- Yêu cầu học sinh tóm tắt, làm bài.


<b>Bài 6: Có 4 con gà và 3 con rùa. Hỏi có</b>
bao nhiêu cái chân cả gà và rùa?


- u cầu phân tích bài tốn.


- Muốn làm được bài tập này ta làm như
thế nào?


- Khi tìm được số chân của gà và của rua
ta phải làm gì để tìm được số chân của cả
gà và rùa?


Yêu cầu hs làm bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Xem trước bài sau.


- HS đổi vở kiểm tra.


- Lớp nhận xét bài của bạn.


- Làm bài.
- 1 hs làm bảng
- Đọc yêu cầu bài
- 3 hs làm bảng
- Nhận xét


- HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Trả lời.


- Trả lời.


- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Đọc yêu cầu bài tập.


- Trả lời.
- Trả lời.
- 1/3.


- phép chia: 30 : 3 = 10
- Tóm tắt, làm bài
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Phân tích bài tốn.
- Trả lời.



- Trả lời
- Làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhận xét tiết học.




<b>---Tiết 2 </b> <b>HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA</b>


<i><b> Thi đọc bảng nhân, chia đã học</b></i>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Thuộc bảng chia 2, 3, 4.


- Hiểu được vì sao có được phép chia như vậy.
<b>II. Các hoạt dộng dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. </b>


<b> Thi đọc bảng nhân</b>


- Thi đọc các bảng chia đã học.


- Gv hỏi bất kì phép chia nào yêu càu
hs trả lời nhanh.


<b>2. Thi đọc bảng chia</b>


- Tương tự hình thức đọc bảng nhân


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét tiết học.


- Yêu càu thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5
và bảng chia 2.


- Nối tiếp học sinh đọc.
- Trả lời nhanh.


- Tương tự hoạt động 1.


---


<b>Tiết 3 </b> <b>LUYỆN CHỮ</b>


<b> Chữ hoa S</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng chữ hoa S, chữ và câu ứng dụng.
- Hiểu được ý nghĩa câu ứng dụng.


- Rèn chữ và giữ gìn sách vở.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Chữ mẫu S. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Đọc lại câu ứng dụng, nêu ý nghĩa câu ứng
dụng.


- Nhận xét, cho điểm.
<b>2. Bài mới</b>


<b>*Hướng dẫn viết chữ hoa S </b>
- Chữ hoa S cao mấy li?


- Gồm mấy nét?


- G v chỉ vào chữ hoa S và nêu nét, hướng
dẫn cách viết.


+ GV viết bảng lớp.
- GV hd cách viết.


- GV viết mẫu kết hợp nêu cách viết.
<b>* H</b>


<b> ướng dẫn viết bảng con</b>


- Yêu cầu hs viết 2, 3 lần chữ hoa S cỡ lớn và
cỡ vừa.


- Quan sát, uốn nắn hs.


<b>* Hướng dẫn viết câu ứng dụng</b>



- Giới thiệu câu ứng dụng: Sáo tắm thì mưa.
- Yêu cầu quan sát, nhận xét:


+ Độ cao các chữ cái.
+ Cách đặt dấu thanh.
+ Khoảng cách các chữ.


- Viết mẫu chữ Sáo, lưu ý hs cách nối nét S
và ao.


- Cho hs viết bảng con.
- Nhận xét.


<b>* Viết vở</b>


- Yêu cầu hs viết vở.


- Nêu câu ứng dụng.
- Nhận xét.


- Quan sát.
- 5 li.
- 1 nét.
- Quan sát.


- Lắng nghe.
- Viết bảng con.


- Quan sát.
- Trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Quan sát, giúp đỡ hs yếu.


- Thu vở, chấm bài, nhận xét 1 số vở.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Giao về nhà tập viết lại chữ hoa S vào vở
tổng hợp.


- Nhận xét tiết học.


- Viết vở.


- Lắng nghe, thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.



<i><b>---Thứ tư ngày 29 tháng 02 năm 2012</b></i>


<b>Tập viết</b>
<b>Chữ hoa U, Ư</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được cấu tạo của hai chữ hoa U, Ư


- Viết đúng 2 chữ hoa U, Ư (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ U hoặc Ư ); chữ và
câu ứng dụng; Ươm (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); “Ươm cây gây rừng” (3
lần).


- Rèn tính cẩn thận và sạch sẽ.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Mẫu chữ hoa U, Ư.
- HS: VTV


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của một số Hs.

- Yêu cầu HS viết chữ T, Thẳng vào bảng
con.


- Nhận xét chữa bài.
<b>B/ Dạy học bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
- Ghi tên bài lên bảng.


<b>2. Hướng dẫn viết chữ U, Ư:</b>
+ Treo mẫu chữ hoa U.


- Chữ U hoa cao mấy li? Rộng mấy ô? Gồm
mấy nét? Là những nét nào?


- Những em chưa hoàn thành bài ở giờ
trước.


- 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con



- Hs nhắc lại tên bài
- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí
nào?


- Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu?
- Hãy tìm điểm đặt bút và dừng bút của nét
móc ngược phải.


+ Giảng lại quy trình viết, vừa giảng vừa
viết mẫu trong khung chữ.


- Yêu cầu HS so sánh chữ U hoa và chữ Ư
hoa.


- Yêu cầu hS nêu cách viết nét râu trên đầu
của chữ Ư hoa.


+ GV yêu cầu HS viết bảng con chữ U, Ư
hoa.


- Gv nhận xét và chữa cho cá em
<b>3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.</b>
+ Treo mẫu câu ứng dụng


- Yêu cầu HS đọc.


- Em hiểu ươm cây gây rừng nghĩa là gì?



- Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ư
hoa và cao mấy li?


- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
+ GV viết mẫu chữ Ươm.


+ HS viết bảng con chữ Ươm.
<b>4. Hướng dẫn viết vở tập viết.</b>


- HS mở vở đọc và nêu chú ý khi viết bài
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết, theo dõi
và chỉnh sửa cho các em.


- Thu và chấm bài.
<b>5. Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay học viết chữ hoa nào? Hãy nêu
những từ được viết bằng chữ hoa U, Ư mà
em biết?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết hoàn thành bài.


- Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm trên
ĐKN5, giữa ĐKD2 và 3


- Điểm dừng bút của nét này nằm trên
ĐKD5, giữa ĐKN2 và 3.



- Điểm đặt bút nằm tại giao điểm của
ĐKN6 và ĐKD5.


- Điểm dừng bút của nét móc ngược phải
nằm trên ĐKN2.


* HS quan sát lại


- Chữ Ư hoa chỉ khác chữ U hoa ở nét
râu nhỏ trên đầu nét 2.


- 1 HS trả lời, HS khác nhắc lại..
- Viết bảng con chữ U, Ư hoa.


- Quan sát


- Đọc Ươm cây gây rừng


- Ươm cây gây rừng là công việc mà tất
cả mọi người cần tham gia để bảo vệ môi
trường, chống hạn hán và lũ lụt.


- Chữ y, g cao 2,5 li.


- Khoảng cách bằng một chữ o.
- Viết bảng con 2 lần.


- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- HS viết bài.



- HS quan sát rút kinh nghiệm chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



<b>---Tiết 2 </b> <b>Toán</b>


<b>Một phần tư.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết bằng hình ảnh trực quan “ Một phần tư”; biết đọc, viết 1/4.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Các hình vng, hình trịn, hình tam giác đều giống hình vẽ SGK.
- HS: SGK,VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học;</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập sau:
Điền dấu thích hợp vào chỗ trống>,<, =


12 : 4 ... 6 : 2
28 : 4 ... 2 x 3
4 x 2 ... 32 : 4



- Gọi HS dưới lớp đọc thuộc lòng bảng chia 4.
- Nhận xét ghi điểm.


<b>B/ Dạy học bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
- Ghi tên bài lên bảng.


<b>2. Giới thiệu "Một phần tư </b>1
4<b>"</b>


- Cho HS quan sát hình vng như trong
phần bài học SGK sau đó dùng kéo cắt hình
vng ra làm 4 phần bằng nhau và giới
thiệu: " Có một hình vng, chia làm 4
phần bằng nhau, lấy đi một phần, được
một phần tư hình vng.


- Tiến hành tương tự với hình trịn, hình
tam giác đều để rút ra kết luận:


+ Có một hình trịn, chia thành 4 phần bằng
nhau, lấy đi một phần, được một phần tư
hình trịn.


+Trong tốn học, để thể hiện một phần tư
hình vng, một phần tư hình trịn, người


- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm
nháp.



12 : 4 = 6 : 2
28 : 4 > 2 x 3
4 x 2 = 32 : 4


- HS đọc bảng chia 4 theo yêu cầu.


- Hs nhắc lại tên bài


- Theo dõi thao tác của GV và phân tích
bài tốn, sau đó nhắc lại: Cịn lại một
phần tư hình vng.


- Theo dõi bài giảng của GV và đọc
viết số 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ta dùng số "một phần tư" viết là 1
4.
<b>3. Thực hành </b>


<b>Bài 1: </b>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài, sau
đó gọi HS phát biểu ý kiến.


- Nhận xét cho điểm HS.
<b>Bài 2:</b>


- Gọi học sinh đọc đề bài.



- Cho học sinh nhân xét các hình.


- Làm bài cá nhân sau đó trình bày kết quả.
- Vì sao hình C lại khơng phải hình có 1


4 số
ơ vng đã được tơ màu?


- Nhận xét.
<b>Bài 3;</b>


- Yêu cầu đọc đề bài, quan sát tranh.


- Số thỏ được vẽ trong hình A có bao nhiêu
con?


- Người ta đã lấy đi mấy phần số thỏ?
- Nhận xét số thỏ của hình B?


- Vì sao em biết hình B khơng tơ màu 1
4 số
thỏ?


<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.


- Dặn dị HS học thuộc bài.



- Đọc đề bài.


- Các hình đã tơ màu 1


4 là hình A, B, C


- Trả lời.
- Nhận xét.


- Đọc đề bài, quan sát tranh.
- Trả lời.


- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.


- HS nêu và nhận xét cho nhau




<b>---Tiết 3 </b> <b> Tập đọc</b>


<b>Voi nhà.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc rõ lời của nhân vật trong bài.


- Hiểu nội dung: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích
giúp cho con người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).



- Ra quyết định ; Ứng phó với căng thẳng.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra đọc bài Quả tim Khỉ
- Nhận xét ghi điểm.


<b>B/ Dạy học bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
- Ghi tên bài lên bảng.
<b>2. Hướng dẫn luyện đọc</b>
<b>a) Đọc mẫu</b>


<b>b) Đọc và tìm hiểu nghĩa từ chú giải.</b>


 Đọc từng câu.


- Yêu cầu HS đọc từ khó: khựng lại, lùm cây,
lừng lững, quặp chặt vịi, huơ.


 Đọc từng đọan


- Bài chia làm 3 đoạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu đến qua đêm.
+ Đoạn 2: Tiếp đến phải bắn thơi.


+ Đoạn 3: Cịn lại.


- Gọi 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.
* Gọi 1 em đọc đoạn 1:


- HD đọc ngắt giọng câu dài:


- Nêu nghĩa từ chú giải: khựng lại, thu lu,
vục.


+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2:


- Yêu cầu HS đọc 4 câu hội thoại có trong
đoạn văn này.


- 3 HS đọc theo vai


- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?


- Hs nhắc lại tên bài


- HS nghe và nhẩm theo giáo viên.
- Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp.


- Đọc cá nhân - Đồng thanh từ khó:
khựng lại, lùm cây, lừng lững, quặp chặt
vòi, huơ.


- HS theo dõi, lấy bút chì đánh dấu vào
SGK



- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.


- Tìm cách ngắt và luyện đọc các câu.
Tứ rú ga mấy lần/ nhưng xe khơng nhúc
nhích.// Hai bánh đã vục xuống vũng
lầy. // Chúng tôi đành ngồi thu lu trong
xe,/ chịu rét qua đêm.//


- Nêu nghĩa các từ chú giải: khựng lại,
thu lu, vục.


- Luyện đọc các câu:


+ Thế này thì hết cách rồi! (giọng thất
vọng)


+ Chạy đi! Voi rừng đấy! ( giọng hốt
hoảng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Luyện đọc và giải nghĩa từ chú giải.
+ Đọc đoạn 3:


- Yêu cầu HS luyện đọc câu dài.


- Đọc bài trong nhóm.
+ Thi đọc


<b>3. Tìm hiểu bài</b>



- u cầu HS đọc lại tồn bài.


+ Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm
trong rừng?


+Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con
voi đến gần xe?


+ Con voi đã giúp họ như thế nào?


+ Vì sao tác giả lại viết: " Thật may cho
chúng tôi đã gặp voi nhà?


* Nội dung bài này nói lên điều gì?


- Chú voi nhà đã giúp các anh bộ đội kéo xe
ra khỏi vũng lầy.


<b>4. Luyện đọc lại</b>


- Cho HS luyện đọc cả bài.


- Gọi HS n hận xét và chấm điểm cho nhau
- Nhận xét ghi điểm.


<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài
sau.



<i>+ Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi! </i>
(giọng gấp gáp, lo sợ)


- Nêu nghĩa từ : lừng lững.


- Nêu cách ngắt và luyện đọc câu:
Nhưng kìa, con voi quặp chặt vịi vào
đầu xe/ và co mình/ lơi mạnh chiếc xe
qua vũng lầy.//Lơi xong, nó huơ vịi về
phía lùm cây/ rồi lững thững đi theo
hướng bản Tun.//


- Đọc bài trong nhóm đơi.
- Thi đọc.(các nhóm thi đọc)
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.


- Vì mưa rừng ập xuống, chiếc xe bị lún
xuống vũng lầy.


- Nép vào lùm cây, định bắn voi vì nghĩ
nó sẽ đập nát xe.


- Nó quặp chặt vịi vào đầu xe, co mình
lơi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.


- Vì con voi này rất gần gũi với người,
biết giúp người qua cơn hoạn nạn.
- HS nhắc lại nội dung bài


- Cá nhân luyện đọc cả bài. (7-9 em


đọc)


- Hs lắng nghe



<b>---Tiết 4 </b> <b> </b> <b> Chính tả </b>


<b>Voi nhà.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi có lời nhân
vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Bảng phụ ghi bài tập chính tả.
- HS: VCT, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng.


- Nhận xét bài trên bảng.
<b>B/ Dạy học bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
- Ghi tên bài lên bảng.
<b>2. Hướng dẫn nghe viết</b>



<b>a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết</b>
- GVđọc đoạn cần chép.


- Mọi người lo lắng như thế nào?


- Con voi đã làm gì để giúp các chiến sĩ?
<b>b) Hướng dẫn trình bày</b>


- Đoạn văn có mấy câu?


- Trong bài có các dấu câu nào?
- Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
- Các chữ đầu câu viết thế nào?
<b>c) Viết từ khó</b>


- Yêu cầu HS đọc và viết các từ:


<b>d) Viết chính tả</b>
<i>- Gv đọc lại bài lần 2 </i>
- HS nghe đọc viết bài.
<b>g) Soát lỗi</b>


- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các
tiếng khó cho HS chữa.


<b>h) Chấm bài.</b>


- Viết các từ: phù sa, xa sôi, ngôi sao, lao
xao.



- Cả lớp viết vào bảng con.


- GV ghi tên bài lên bảng


- Hs nhẩm theo và 1 em đọc lại.


- Mọi người hoảng sợ lo voi đạp tan xe và
có ý định bắt voi.


- Con voi giúp các chiến sĩ kéo xe qua
vũng lầy


- Đoạn văn có 5 câu.


- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang,
dấu hai chấm.


- Viết hoa và lui vào 1 ô vuông.
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu văn.


- Đọc và viết bảng con các từ khó: lúc
lắc, mũi xe, quặp chặt, vũng lầy, huơ,
lững thững.


- Hs nhẩm theo
- Nghe đọc viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Chấm bài và nhận xét.



<b>3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. </b>
<b>Bài 2: </b>


<b>a- Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào</b>
<b>chỗ trống.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Nhận xét cho điểm.


* (Phần b HD HS về nhà làm- Nễu hết thời
gian trên lớp)


- Chia HS thành 2 nhóm. GV phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy và 1 bút dạ sau đó yêu cầu
các nhóm thảo luận và tìm từ theo u cầu
của bài.


- Gọi các nhóm đọc từ tìm được
- Gọi HS nhận xét bài bạn.


- Yêu cầu HS đọc lại các từ đúng.
- Gv chốt lại nội dung bài tập.
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay học bài gì? Khi trình bày đoạn
văn có lời đối thoại ta cần chú ý gì?



- Gv chốt tồn bài và nhận xét giờ
- Dặn HS về nhà viết lại bài.


- Theo dõi cùng rút kinh nghiệm


- Đọc yêu cầu.


- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài bạn.


- Đáp án: Sâu bọ, xâu kim, củ sắn, xắn tay
áo, sinh sống, xinh đẹp, xát sạo, sát bên
cạnh


* Tìm tiếng có nghĩa để điền vào chỗ
trống.


- 2 nhóm thảo luận và làm bài.


- Nhóm nào làm xong trước thì đem bài
dán lên bảng.


- Đáp án: lụt, lút, rút, rụt, sút, sụt, thụt,
nhụt, nhút, lúc, lục, rúc, rục, súc, sục,
thục, thúc, nhục.


- Hs sinh nêu theo ý hiểu và nhận xét cho
nhau.




<b>---Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1 </b> <b>Tiếng Việt (tăng)</b>


<b>Từ ngữ về muông thú</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết phân biệt được thú nguy hiểm và thú không nguy hiểm.
- Nói được đặc điểm của các lồi thú.


- u thích môn học, phát triển tư duy sáng tạo.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cho hs hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi làm lại bài tập 3 trang 45.
- Yêu cầu 2 hs lên bảng, còn lại làm
vở.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>


- Bài học hôm nay chúng ta củng cố
phân biệt thú nguy hiểm và thú không
nguy hiểm. Biết nói về đặc điểm của
các lồi thú.



<b>b. Luyện tập</b>
<b>Bài 1: </b>


- Cho hs thi tìm từ ngữ về thú khơng
nguy hiểm và thú nguy hiểm.


- Hình thức: Goi nối tiếp hs của 2 đội
làm, cá nhân của đội nào khơng làm
được thì đội đó sẽ bị trừ 1 điểm.
- Tổ chức 2 đội thi đấu.


- Nhận xét, bình chọn đội chiến thắng,
phân thắng thua.


<b>Bài 2: </b>


- Nói đặc điểm một số lồi thú sau:
Dữ như ... Khỏe như ...
Nhát như ... Nhanh như ...
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Gọi học sinh trình bày


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Hát.


- 2 hs làm bảng, còn lại làm vở.
- Nhận xét.



- Thi đấu giữa hai đội.


- Nhận xét.


- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét.




<b>---Tiết 2 </b> <b>Toán (tăng)</b>


<b>Luyện tập: Một phần tư</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách nhận dạng 1/4, Biết làm một số bài nhận dạng ¼.


- Biết thực hành tính các phép tính liên quan đến các bảng nhân đã học
- u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- HS: Vở viết


<b>III. Các hoạt động dạy học;</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



- Gọi đọc bảng nhân 3, 4
- Nhận xét, ghi điểm
<b>2. Luyện tập</b>


<b>Bài 1: Tính</b>
4 x 9 + 47 =
5 x 7 + 29 =
47 + 3 x 6 =
98 – 2 x 9 =


- Cho hs làm bài vào vở.
- Gọi 4 hs làm bảng lớp.


- Thục hiên phép tính có cả tính cộng,
trừ, nhân ta làm thế nào?


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>Bài 2: Tìm x</b>


4 x X = 16
3 x X = 24
X x 4 = 24
X x 3 = 18


- Cho hs làm vở, Hai hs làm bảng.
- Muốn tìm một thừa số ta làm thế
nào?


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 3</b>


Trong chuồng có 40 con thỏ. Lấy đi ¼
số thỏ. Hỏi đã lấy đi bao nhiêu con
thỏ?


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết lấy bao nhiêu con ta làm
thế nào?


- Yêu cầu hs làm bài.
- 1 hs chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>Bài 4</b>


Có 24 bơng hoa trong vườn hoa. Chia
đều cho 4 bạn. Hỏi mỗi bạn có bao
nhiêu bơng hoa?


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Đọc


- Làm bài
- Làm bảng.
- Trả lời.



- Làm bài
- Trả lời


- Đọc đề bài
- Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Muốn biết lấy bao nhiêu bông hoa ta
làm thế nào?


- Yêu cầu hs làm bài.
- 1 hs chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm
<b>Bài 5</b>


Có 21 người cần qua sông. Mỗi lần
thuyền chở được 3 người không kể
người lái. Hỏi cần mấy thuyền để chở
khách qua sơng?


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết lấy bao nhiêu bơng hoa ta
làm thế nào?


- Yêu cầu hs làm bài.
- 1 hs chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học



- Làm bài.
- Chữa bài
- Đọc đề bài


- Trả lời.


- Làm bài.
- Chữa bài



<b>---Tiết 3 LUYỆN CHỮ</b>


<b> Chữ hoa S</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng chữ hoa S, chữ và câu ứng dụng.
- Hiểu được ý nghĩa câu ứng dụng.


- Rèn chữ và giữ gìn sách vở.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Chữ hoa S.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Yêu cầu viết chữ hoa R.



- Đọc lại câu ứng dụng, nêu ý nghĩa câu ứng
dụng.


- Nhận xét, cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>2. Bài mới</b>


<b>*Hướng dẫn viết chữ hoa S </b>
- Chữ hoa S cao mấy li?


- Gồm mấy nét?


- G v chỉ vào chữ hoa S và nêu nét, hướng
dẫn cách viết.


+ GV viết bảng lớp.
- GV hd cách viết.


- GV viết mẫu kết hợp nêu cách viết.
<b>* H</b>


<b> ướng dẫn viết bảng con</b>


- Yêu cầu hs viết 2, 3 lần chữ hoa S cỡ lớn và
cỡ vừa.


- Quan sát, uốn nắn hs.


<b>* Hướng dẫn viết câu ứng dụng</b>



- Giới thiệu câu ứng dụng: Sáo tắm thì mưa.
- Yêu cầu quan sát, nhận xét:


+ Độ cao các chữ cái.
+ Cách đặt dấu thanh.
+ Khoảng cách các chữ.


- Viết mẫu chữ Sáo, lưu ý hs cách nối nét S
và ao.


- Cho hs viết bảng con.
- Nhận xét.


<b>* Viết vở</b>


- Yêu cầu hs viết vở.


- Quan sát, giúp đỡ hs yếu.


- Thu vở, chấm bài, nhận xét 1 số vở.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Giao về nhà tập viết lại chữ hoa S vào vở


- Quan sát.
- 5 li.
- 1 nét.
- Quan sát.



- Lắng nghe.
- Viết bảng con.


- Quan sát.
- Trả lời.


- Quan sát.
- Viết bảng con.


- Viết vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

tổng hợp.


- Nhận xét tiết học. - Lắng nghe.



<i><b>---Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012</b></i>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật (BT1; BT2).
- Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Bảng phụ.
- HS: VBT.



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra 2 HS lên bảng.


- Nhận xét cho điểm từng HS.
<b>B/ Dạy học bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>
- Ghi tên bài lên bảng.
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập </b>


<b>Bài 1: Chọn đúng mỗi con vật trong </b>
<i><b>tranh vẽ một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.</b></i>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.


- Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan
sát tranh.


- Tranh minh hoạ hình ảnh của các
con vật nào?


- Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài
đưa ra?


- Gọi 3 HS lên bảng nhận thẻ từ và gắn vào
tên từng con vật với đúng đặc điểm của nó.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng, sau đó


đưa ra kết luận đúng.


- Thực hành hỏi đáp theo mẫu như thế
nào?


+HS1: Con mèo nhà cậu như thế nào?
+HS2: Con mèo nhà tớ rất đẹp.


- Học sinh nhắc lại tên bài
( Mở SGK+VBT)


- Đọc yêu cầu bài 1.
- HS quan sát.


- Tranh vẽ: cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai,
hổ.


- Cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm
vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Bài 2: Hãy chọn tên con vật thích hợp </b>
<i><b>điền vào chỗ trống dưới đây:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề .


- Bài tập này có gì khác so với bài tập 1?


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài


tập


- Gọi 1 số cặp trình bày trước lớp.


- Gọi HS nhận xét và chữa bài.


- Tổ chức hoạt động nối tiếp theo chủ đề:
Tìm thành ngữ có tên các con vật.


- Yêu cầu cả lớp đọc tất cả các thành ngữ
vừa tìm được.(GV chốt)


<b>Bài 3 : </b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đoạn văn
trong bài.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài bạn và kiểm tra bài
mình.


sóc: nhanh nhẹn
nai: hiền lành
hổ: dữ tợn


- Đọc đề bài.



- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta chọn từ chỉ
đặc điểm thích hợp cho các con vật. Cịn
bài tập 2 lại u cầu tìm con vậtk tương
ứng với đặc điểm được đưa ra.


- Làm bài tập.


- Mỗi HS đọc 1 câu, HS đọc xong câu thứ
nhất, cả lớp nhận xét và nêu ý nghĩa của
câu đó, sau đó chuyển sang câu thứ hai.
- Đáp án:


a) Dữ như hổ (cọp): Chỉ người nóng tính,
dữ tợn.


b) Nhát như thỏ: Chỉ người nhút nhát.
c) Khoẻ như voi: Khen người có sức khoẻ
<i>tốt.</i>


d) Nhanh như sóc: Khen người nhanh
<i>nhẹn.</i>


- Hoạt động theo lớp, nối tiếp nhau phát
biểu ý kiến:


Chậm như rùa. Chậm như sên. Hót như
khướu. Nói như vẹt. Nhanh như cắt. Buồn
như trấu cắn. Nhát như cáy. Khoẻ như
trâu. Ngu như bò. Hiền như nai..



<i><b>* Điền dấu chấm hay dấu phẩy.</b></i>
- Đọc đoạn văn.


- Làm bài.
Đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

* Khi nào ta dùng dấu chấm? Khi nào ta
dùng dấu phẩy?


- Gọi Hs đọc lại đoạn văn ngắt nghỉ đúng
dấu câu.


- GV chốt lại Mở rộng thêm
+ Đoạn văn trên nói về ND gì?


+ Nếu em được đến thăm vườn thú em sẽ
làm gì? vì sao? ( BVMT)


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV chốt lại ND và nhận xét giờ.
- Dặn HS đặt câu có cụm từ ở đâu?


- Ô trống thứ phẩy điền dấu phẩy.


- Hết câu ta dùng dấu chấm. Khi ngắt một
ý trong câu ta dùng dấu phẩy.


- Vài em thể hiện



- Hai chị em Khánh và Giang chờ mẹ đi...
- Đọc nội quy và chấp hành ...


- Cá nhân phát biểu ý kiến.


- Hs chú ý nêu và làm theo yêu cầu
- Vài em nêu và nhận xét cho nhau







<b>---Tiết 2 </b> <b>TIẾNG VIỆT (Tăng)</b>


<b>Tả ngắn về bốn mùa</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Một năm có mấy tháng?


- Một năm có mấy mùa? Kể tên?
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Luyện tập</b>



- Nêu đặc điểm của mùa xuân?
- Thời tiết mùa xuân như thế nào?
- Hoa, quả mùa xuân như thế nào?
- Em có u thích mùa xn khơng?
- Nhận xét


- Nêu đặc điểm của mùa hè?


- Đưa các gợi ý tương tự gợi ý của mùa
xuân yêu cầu hs trả lời.


- Cho hs viết đoan văn ngắn tả về mùa
xuân hoặc mùa hè.


- Quan sát.


- Thu vở, chám bài.
- Đọc một số bài hay.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Trả lời.


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Nhận xét tiết học




<b>---Tiết 3 </b> <b>TIẾNG VIỆT (Tăng)</b>



<b>Từ ngữ về loài thú</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kể tên các loài thú mà em biết?
- Nhận xét, ghi điểm


<b>2. Luyện tập</b>


- Nêu đăc điểm loài thú: Hổ, Voi, Thỏ,
Sóc, Cáo, Nai, Gấu, ...


- Yêu cầu hs nói được tên con vật với
từ ngữ so sánh.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Kể tên.


- Nêu đặc điểm


- Đưa ra hình ảnh so sánh.





<i><b> Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1 </b> <b>Tập làm văn </b>


<b>Đáp lời phủ định. Nghe, trả lời câu hỏi.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, 2).
- Nghe kể và trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui (BT3).
<b>II. Các kĩ năng sống.</b>


- Kĩ năng giao tiếp : ứng xử văn hóa.
- Lắng nghe tích cực.


<b>III. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Bảng phụ.
- HS: VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã
học.


- Nhận xét cho điểm HS.
<b>B/ Dạy học bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
- Ghi tên bài lên bảng.


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập </b>


<b>Bài 1: Đọc lời các nhân vật trong </b>
<i><b>tranh dưới đây:</b></i>


- Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS
đọc lời của các nhân vật trong tranh.
- Cậu bé gọi điện nói gì?


- Lúc đó Cơ kia trả lời ntn?
- Cậu bé đáp lời ntn?


- Theo em tại sao bạn Cậu bé lại nói
vậy? Khi nói như vậy bạn nhỏ đã thể
hiện thái độ như thế nào?


- Bạn nào có thể tìm được câu nói khác
thay cho lời đáp lại của bạn HS?


- Cho một số em đóng vai lại tình
huống trên.


- GV nhận xét và chốt lai cách đáp lời
phủ định phù hợp


<b>Bài 2: Nói lời đáp của em</b>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng
đóng vai thể hiện lại từng tình huống


trong bài.( Hd HS đọc kĩ tình huống ,
xác định rõ nói với ai, trong trường hợp
nao,em nhận được sự trả lời ra sao? Nội
dung kế tiếp em cần nói gì để thể hiện
thái độ, tìhn cảm, sự lễ phép cuae mình
với người đói thoại.)


- Gọi 1 cặp HS đóng vai lại tình huống
1.


- Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời
đáp khác.


- Hoc sinh nhắc lại tên bài
- HS đọc y.c


- 2 HS thực hành đóng vai, diễn lại
tình huống trong bài.


- Cậu bé: Cô Cho cháu gặp bạn Hoa
ạ.


- Cô Chủ nhà: ở đây khơng có ai tên
là Hoa đâu , cháu à.


- Cậu bé: Thế ạ! Cháu xin lỗi cô.
- Bạn nhỏ nói: Hay quá!


- Bạn nhỏ đã thể hiện sự lịch sự,
đúng mực trong giao tiếp.



- VD: Vậy à! Cháu xin lỗi đã làm
phiền cô/ ...


- Một số cặp HS thực hành trước lớp.


- Đọc yêu cầu của bài.
* HS thực hiện


- Làm việc theo cặp.


a) Xin lỗi cháu đã làm phiền cô rồi
b) Bố nhớ mua nghe bố con chơ sách
của bố đấy!


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

KL: Khi đáp lời phủ định cần tuỳ thuộc
vào đối tượng mà đáp lời cho đúng
mực, tế nhị, lịch sự. Giáo dục hs cách
ứng xử có văn hoá.


<b>Bài 3: Nghe kể chuyện và trả lời câu </b>
<i><b>hỏi </b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc nội
quy trường học.


- GV Kể chuyện Vì sao?



- GV đưa câu hỏi cho các em thảo luận
theo nhóm.


- Yêu cầu HS tự làm bài và đọc bài làm
của mình.


- Nhận xét cho điểm HS.


- GV chốt lại đây là câu chuyện vui
khuyên con người luôn phải học hỏi để
mở mang hiểu biết.


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>
- Hơm nay học bài gì?


- Khi đáp lời phủ định em cần chú ý
điều gì?


- GV chốt tồn bài và nhận xét giờ.
- Dặn HS làm bài vào vở.


cam. Mẹ uống nhé.


- Hs nêu yêu cầu
- HS quan sát
- HS nghe 1-2 lần
- HS thực hiện nhanh


- Thực hiện và nhận xét cho nhau.



- Nghe và ghi nhớ


- HS nêu theo ý hiểu






<b>---Tiết 2 </b> <b>Toán</b>


<b>Bảng chia 5.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách thực hiện phép chia 5.
- Lập được bảng chia 5.


- Nhớ được bảng chia 5.


- Biết giải bài tốn có một phép chia (trong bảng chia 5).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Bảng phụ, Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn.
- HS : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng
chia 4.



- Gọi 2 HS khác lên làm bài 3, 4
- GV nhận xét cho điểm HS.
<b>B/ Dạy học bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>
- Ghi tên bài lên bảng.
<b>2. Lập bảng chia 5</b>


- Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5
chấm trịn, sau đó nêu bài tốn: Mỗi tấm
bìa có 5 chấm trịn. Hỏi 4 tấm bìa có tất
cả bao nhiêu chấm trịn?


- Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số
chấm trịn có trong cả 4 tấm bìa.


- Nêu bài tốn: Trên các tấm bìa có tất cả
<i><b>20 chấm trịn. Biết mỗi tấm bìa có 5</b></i>
<i><b>chấm trịn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm</b></i>
<i><b>bìa?</b></i>


- Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số
tấm bìa.


- Viết lên bảng phép tính 5x4=20; 20:5=4
và yêu cầu HS đọc phép tính này.


* 2 phép tính trên có mối liên quan gì với
nhau?



*Để lập được bảng chia 5 ta dựa vào bảng
nhân 5.


+ Yêu cầu HS tự lập bảng chia 5.
- Yêu cầu đọc đồng thanh bảng chia 5.
<b>3. Học thuộc bảng chia 5</b>


- u cầu HS tìm điểm chung các phép
tính chia trong bảng chia 5.


- Có nhận xét gì về kết quả của các phép
chia trong bảng chia 5.


- Chỉ vào bảng và yêu cầu HS chỉ và đọc
số được đem chia trong các phép tính của
bảng chia 5.


- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng chia


- 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 4.


- 2 HS lên bảng làm bài tập 3,4 (115)
SGK.


- Học sinh nhắc lại tên bài


- Quan sát và phân tích câu hỏi của GV,
sau đó trả lời: 4 tấm bìa có 20 chấm trịn.


- Phép tính 5x4=20



- Phân tích bài tốn và đại diện HS trả lời:
Có tất cả 4 tấm bìa.


- Phép tính đó là: 20:5= 4


- Cả lớp đọc đồng thanh: 5 nhân 4 bằng 20
và 20 chia 5 bằng 4.


- Phép tính chia là phép tính ngược của
phép nhân.


- Đọc kết quả bảng chia 5
- Đọc đồng thanh 2 lần.


- Các phép chia trong bảng chia 5 đều có
số chia là 5.


- Các kết quả lần lượt là: 1, 2 ,3, 4, 5, 6, 7,
8, 9, 10.


- Số bị chia là dãy số đếm thêm 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

5.


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng
chia 5.


- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 5.
<b>3. Thực hành </b>



<b>Bài 1: Số?</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Chỉ bảng và yêu cầu HS đọc tên các
dòng trong bảng số.


- Muốn tính thương ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 2
HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau.


- Gv nx đánh giá.
<b>Bài 2: Giải toán</b>
- Gọi HS đọc đề bài.


- Có tất cả bao nhiêu bơng hoa?


- Cắm đều 15 bông hoa vào 5 bình có
nghĩa là như thế nào?


- Muốn biết mỗi bình hoa có mấy bơng
hoa chúng ta làm thế nào?


- Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.


Tóm tắt



5 bình hoa: 15 bơng hoa
1 bình hoa:...bơng hoa?
- Chữa bài và nhận xét đúng sai.
<b>Bài 3</b>


- Đọc yêu cầu bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết cắm được mấy bình hoa ta
làm như thế nào?


- Đơn vị là gì?


- u càu tóm tắt, làm bài
- Nhân xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Thi lập lại nhanh bảng chia 5


- Cá nhân thi đọc, các tổ thi đọc theo tổ.
- Đồng thanh bảng chia 5.


- Đọc yêu cầu.


- Đọc: Số bị chia, số chia, thương.
- Ta lấy số bị chia chia cho số chia.
- Làm bài.



- Nối tiếp nhau nêu kết quả.


- Đọc đề bài.


- Có tất cả 15 bơng hoa.


- Nghĩa là chia 15 bông hoa thành 5 phần
bằng nhau.


- Chúng ta thực hiện phép tính chia.
15:5


- Làm bài.


Bài giải


Mỗi bình hoa có số bơng hoa là:
15 : 5 = 3 (bông hoa)
Đáp số: 15 bông hoa


- Đọc đề toán.
- Trả lời.
- Trả lời.


- Phép chia 15 : 5 = 3
- Bình hoa.


- Làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Gọi 1 em đọc thuộc lòng bảng chia 5.


- GV chốt ND bài và nhận xét giờ.
- Dặn dò HS học thuộc bài.


- HS nêu và nhận xét cho nhau




<b>---Tiết 3 </b> <b>Tự nhiên và xã hội</b>


<b> Cây sống ở đâu.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được cây có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.


- Biết cây cối, các con vật có thể sống ở các môi trường khác nhau: Đất, nước,
khơng khí.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Tranh ảnh SGk.
- HS: VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gv giới thiệu qua học phần tự nhiên
<b>B/ Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Ghi đầu bài lên bảng.
<b>2. Các hoạt động</b>
<b>HĐ1: Cây sống ở đâu.</b>


- Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK
chỉ và nói tên cây về nơi sống của cây cối
trong từng hình.


+ Hình 1


+ Hình 2


+ Hình 3


+ Hình 4


- HS mở SGK theo dõi và thực hiện theo
yêu cầu của giáo viên


- Hs nhắc lại tên b


- Thảo luận cặp đơi, đưa ra kết quả.


+ Hình 1: Đây là cây thơng, được trồng ở
trong rừng, trên cạn. Rễ cây đâm sâu dưới
mặt đất.


+ Hình 2: Đây là cây hoa súng, được
trồng trên mặt hồ, dưới nước. Rễ cây sâu
dưới nước.



+ Hình 3: Đây là cây phong lan, sống
bám ở thân cây khác. Rễ cây vươn ra
ngồi khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- u cầu các nhóm trình bày.


* Cây có thể sống được ở những đâu?
<b>HĐ2: Triển lãm</b>


+ Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ.


- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên
trong nhóm đưa ra những tranh ảnh đã sưu
tầm cho cả nhóm xem.


- Cùng nhau nói tên cây và nơi sống của
chúng.


- Sau đó phân chúng thành 3 nhóm dán vào
khổ giấy to: Nhóm sống trên cạn- Nhóm
sống dưới nước- Nhóm sống trên không.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp:


- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm
của nhóm mình.


- Đánh giá sản phẩm của các nhóm.
* Cây có thể sống ở đâu?



<b>*Cây rất cần thiết và đem lại nhiều lợi ích</b>
<i><b>cho chúng ta. Bởi thế, dù cây được trồng</b></i>
<i><b>ở đâu, chúng ta cũng phải có ý thức chăm</b></i>
<i><b>sóc, bảo vệ cây. Đối với các em, là HS lớp</b></i>
<i><b>2 các em có thể làm những việc vừa sức</b></i>
<i><b>với mình để bảo vệ cây, trước hết là cây ở</b></i>
<i><b>trong vườn trường, sân trường mình. Vậy</b></i>
<i><b>các em có thể làm những cơng việc gì?</b></i>
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay học bài gì?


- Cây sống ở những mơi trường nào? Em
hãy cho Ví dụ?


- Chúng ta phải làm gì để cho cây được
phát triển tốt?


- Gv chốt lại ND bài và nhận xét giờ.
- Dặn dị về nhà chăm sóc cây cối.


- 1, 2 cá nhân trình bày.


+ Cây có thể sống được ở trên cạn, dưới
nước, trên không.


- Làm việc trong nhóm.


- Các nhóm triển lãm tranh ảnh của nhóm
mình.



- Nhận xét đánh giá bài giữa các nhóm
+ Cây có thể sống được ở trên cạn, dưới
nước, trên không.


- HS nêu theo ý hiểu (HS tự liên hệ bản
thân)


+ VD: Trồng cây, bắt sâu, vặt lá hỏng cho
cây.


- Cây sống ở đâu?


- Trên cạn, dưới nước. Nêu Vd


- Cần trồng và chăm sóc cây ở nhiều mơi
trường nếu có điều kiện.






</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Kiểm điểm tuần 24. Kế hoạch tuần 25</b>
<b>Chủ điểm: Tiến bước lên Đoàn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiểm điểm lại những ưu, khuyết điểm của hs trong tuần 24.
- Nêu ra kế hoạch tuần 25.


<b>II. Nội dung:</b>



<b>1. Kiểm điểm tuần 24:</b>
<b>* Ưu điểm;</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
<b>* Nhược điểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

………
………
………
………
………
<b>2. Kế hoạch tuần 25.</b>


………
………
………
………
………


………
………
………
………
………
………
………
………
………




<b>---TUẦN 25</b>


<i><b>Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1 </b> <b>CHÀO CỜ</b>




<b>---Tiết 2 </b> <b> TOÁN</b>


<b>Một phần năm </b>
<b>I) Mục tiêu</b>


- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “một phần năm”, biết đọc, viết 1/ 5.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>II) Đồ dùng dạy học</b>



- Tranh minh họa trong SGK
- Các hình vng, HCN.
<b>III) Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Ổn định lớp</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ</b>
- HS nhắc lại tên bài
- HS HTL bảng chia 5
- Nhận xét ghi điểm
<b>3) Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu một phần năm 1/ 5</b>


- HS quan sát hình vng và nhận thấy.


- Hình vng chia thành 5 phần bằng nhau, trong
đó có 1 phần được tơ màu. Như thế là đã tơ màu
một phần năm hình vng.


- Viết 1/ 5


- Đọc là một phần năm.
- HS viết bảng con 1/ 5


=> Kết luận: chia hình vng thành năm phần bằng
nhau lấy đi một phần tô màu được 1/ 5 hình vng.
<b>b) Thực hành</b>



<b>* Bài 1: HS đọc yêu cầu</b>


- Hướng dẫn: Các em quan sát và chọn hình nào đã
tơ màu 1/ 5.


- HS làm bài tập bảng con
- Nhận xét sửa sai


Hình A, D


<b>* Bài 2: Hình nào đã tô màu 1/ 5 số ô vuông</b>
Dành cho HS khá giỏi.


<b>* Bài 3: Hình nào đã khoanh vào 1/ 5 số con vịt</b>
- HS đọc yêu cầu


- HS làm bài tập bảng con.
- Nhận xét sửa sai


Hình a


+ Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con vịt?
<b>4) Củng cố</b>


- HS nhắc lại tên bài
- HS viết bảng con 1/ 5
- Nhận xét sửa sai


- Quan sát kĩ để nắm được 1/ 5 và vận dụng vào
cuộc sống của mình.



- Hát vui
- Bảng chia 5
- HTL bảng chia 5


- Quan sát


- Viết bảng con


- Đọc yêu cầu


- Làm bài tập bảng con


- Đọc yêu cầu


- Làm bài tập bảng con


- Hình b đã khoanh vào 1/ 2 số con
vịt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>5) Nhận xét, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Về nhà xem lại bài, ôn lại bảng chia 5
- Xem bài mới




<b>---Tiết 3, 4 </b> <b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Sơn Tinh, Thủy Tinh</b>
<b>I) Mục tiêu</b>


- Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong
câu chuyện.


- Hiểu nội dung bài: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh
ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời việc phản ánh nhân dân đắp đê chống lụt.
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.


<b>II) Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa trong SGK


- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc.
<b>III) Hoạt động dạy học</b>


Ti t 3ế


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Ổn định lớp</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ</b>
- HS nhắc lại tên bài


- HS đọc bài, trả lời câu hỏi:


+ Vì sao những người trong xe phải ngủ đêm trong
rừng?



+ Con voi đã giúp họ thế nào?
- Nhận xét ghi điểm


<b>3) Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>


- HS quan sát tranh trong SGK
+ Tranh vẽ gì?


Ở nước ta khoảng tháng 7, 8 dương lịch thường xảy
ra nạn lũ lụt, nước sông dâng lên mạnh, nhà cửa,
ruộng đồng ngập nước. Nhân dân ta luôn phải chống
lụt để bảo vệ nhà cửa, mùa màng, câu chuyện về hai
vị thần Sơn Tinh, Thủy Tinh mà các em học hơm
nay sẽ giải thích của người xưa về nạn lụt và việc
chống lụt.


- Ghi tên bài
<b>b) Luyện đọc</b>


* Đọc mẫu: Giọng đọc đoạn 1 thong thả, trang


- Hát vui
- Voi nhà


- Đọc bài trả lời câu hỏi


- Vì xe sa xuống vũng lầy khơng đi
được.



- Con voi quặp chặt vịi vào đầu xe,
co mình lơi mạnh chiếc xe qua vũng
lầy.


- Phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

trọng; lời vua Hùng dỏng dạc, đoạn tả cuộc chiến
đấu giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh hào hùng. Nhấn
giọng các từ ngữ: tuyệt trần, một trăm ván, hai trăm
nệp, chín ngà, chín cựa, chín hồng mao, đùng đùng
nổi giận, hơ mưa gọi gió, bốc, dời, rút lui, chịu thua.
* Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ


- Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu


- Đọc từ khó: tài giỏi, cầu hơn, lễ vật, một trăm ván
cơm nếp, nệp bánh chưng, chín ngà, chín cựa, chín
hồng mao. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải.
Giải thích thêm từ: kén (lựa chọn kĩ).


- Đọc đoạn: HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn.
- Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng


Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ còn
người kia là Thủy Tinh,/ vua vùng nước thẳm.//
Thủy Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/
<b>đùng đùng tức giận,/ cho quân đuổi đánh Sơn</b>
Tinh.//



Từ đó,/ năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh
Sơn Tinh/ gây lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần nào Thủy
Tinh cũng chịu thua.//


- Đọc đoạn theo nhóm


- Thi đọc đoạn giữa các nhóm( CN, từng đoạn).
- Nhận xét tuyên dương


- Luyện đọc câu
- Luyện đọc từ khó


- Luyện đọc đoạn


- Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng.


- Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc nhóm


Ti t 4ế


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt đơng của học sinh</b>
<b>c) Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


* Câu 1: Những ai đến cầu hôn Mị Nương?


- Em hiểu chúa miền non cao là thần gì? Vua vùng
nước thẳm là thần gì?


* Câu 2: Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng


cầu hôn như thế nào?


- Lễ vật gồm có những gì?


* Câu 3: Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào?
- Gọi hs trả lời.


* Câu 4: HS đọc câu hỏi


- HS thảo luận để kết luận câu chyện điều có thật.
Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường( ý c). Các ý
a( Mị Nương rất xinh đẹp) ý b( Sơn Tinh tài giỏi)
đúng với điều đã kể trong câu chuyện, nhưng chưa
chắc đã là điều có thật mà do nhân dân ta tưởng


- Sơn Tinh chúa miền non cao, Thủy
Tinh vua vùng nước thẳm.


- Chúa miền non cao là thần núi, vua
vùng nước thẳm là thần sông.


- Vua giao hẹn: ai mang đủ lễ vật đến
trước thì được lấy Mị Nương


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

tượng nên.


<b>d) Luyện đọc lại</b>


- HS thi đọc theo vai( người dẫn chuyện, Hùng
Vương, Sơn Tinh, Thủy Tinh).



- Nhận xét tuyên dương
<b>4) Củng cố</b>


- HS nhắc lại tựa bài


+ Câu chuyện nói lên điều gì có thật?


- GDHS: Giữ gìn an tồn trong mùa mưa, không đi
xuống gần mé sông, kinh để chơi.


<b>5) Nhận xét, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Về nhà luyện đọc lại bài
- Xem bài mới


- Luyện đọc theo vai


- Nhắc tựa bài


- Nhân dân ta chống lũ rất kiên
cường.


- Lắng nghe làm theo yêu cầu


<b>---Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1 </b> <b>TIẾNG VIỆT (tăng)</b>



<b>Luyện đọc: Sơn Tinh, Thủy Tinh. Dự báo thời tiết.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ mới, các từ khó.
- Phân biệt được lời kể, lời các nhân vật.


<b> II. Các hoạt động dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>---LUYỆN CHỮ</b>
<b>Bài viết: Bé nhìn biển</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe viết đúng, khơng mắc lỗi bài thơ: Bé nhìn biển.
- Hiểu được nội dung bài thơ.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Hướng dẫn nghe viết.</b>


- GV đọc đoạn viết chính tả.


- Luyện viết từ khó vào bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn.


- Chấm, sửa bài.
- GV nhận xét.


- GV đọc bài chính tả.


<b>2. </b>


<b> Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhận xét bài viết của HS. .
- Nhắc nhở HS viết đúng chính tả.
- Nhận xét tiết học.


<b> </b>


- 2 HS đọc lại.


- HS tự đọc lại bài chính tả.
- Viết những tiếng khó vào BC.
- Nhóm đơi đổi bảng kiểm tra.
- Nhận xét.


- HS viết bài


- Nhóm đôi đổi vở kiểm tra.
- Lắng nghe.




<b>---Tiết 3 </b> <b>HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA</b>


<b> Kể chuyện theo chủ điểm</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.



- Rèn kĩ năng lắng nghe, đưa ra nhận xét, trả lời, phân tích câu chuyên.
- Giáo dục tình cảm, u thích mơn học, rèn phẩm chất đạo đức.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Truyện đọc lớp 2.
III. Các ho t đ ng d y h cạ ộ ạ ọ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Giới thiệu tên truyện, nội dung chính
của câu chuyện.


<b>2. Kể chuyện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Gv đọc cho hs nghe.
- Hỏi hs một số từ khó.


- Hỏi các câu hỏi cuối câu chuyện.
- Nhận xét.


- Kết luận: Nêu nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Nghe.
- Trả lời.


- Trả lời.
- Nghe.



<i><b>---Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012</b></i>


<b>KỂ CHUYỆN</b>
<b>Sơn Tinh, Thủy Tinh</b>
<b>I) Mục tiêu</b>


- Xếp đúng thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện BT1).
- Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện (BT2).


- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
<b>II) Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa trong SGK
<b>III) Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Ổn định lớp</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi nhắc lại tên bài


- HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Nhận xét ghi điểm


<b>3) Bài mới</b>



<b>a) Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay các em học kể chuyện bài: Sơn Tinh,
Thủy Tinh.


- Ghi tên bài


<b>b) Hướng dẫn kể chuyện</b>


* Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu
chuyện.


- HS quan sát tranh SGK, dựa vào nội dung câu
chuyện sắp xếp lại thứ tự các tranh cho đúng.


- HS nêu thứ tự các tranh.
- Nhận xét sửa sai


- HS nêu nội dung tranh


- Hát vui
- Quả tim Khỉ


- Kể lại từng đoạn câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Nhận xét ghi bảng


Tranh 1: Cuộc chiến giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Tranh 2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón Mị Nương
về núi.



Tranh 3: Vua Hùng đón tiếp hai vị thần Sơn Tinh,
Thủy Tinh.


* Kể lại từng đoạn câu chuyện.
- HS tập kể theo nhóm


- Đại diện nhóm thi kể chuyện
- Nhận xét tuyên dương


<b>4) Củng cố</b>


- HS nhắc lại tên bài


- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét tuyên dương


- Kl: Giữ gìn an toàn cho bản thân khi đi trên các
phương tiện giao thơng.


<b>5) Nhận xét, dặn dị</b>
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
- Xem bài mới


- Tập kể chuyện
- Thi kể chuyện


- Nhắc tên bài
- Kể chuyện



- Lắng nghe làm theo yêu cầu


<b>---Tiết 2 </b> <b> TOÁN</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I) Mục tiêu</b>


- Thuộc bảng chia 5.


- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5).


- Các bài tập cần làm: bài 1, 2, 3. Bài 4, 5 dành cho HS khá giỏi.
<b>II) Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2.
- Bảng nhóm.


<b>III) Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Ổn định lớp</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ </b>
- HS nhắc lại tên bài
- HS ĐTL bảng chia 5
- Nhận xét ghi điểm
<b>3) Bài mới</b>



<b>a) Giới thiệu bài:</b>


- Để củng cố lại bảng chia 5. Hơm nay các em học
tốn bài: Luyện tập.


- Ghi tên bài


- Hát vui


- Một phần năm
- ĐTL bảng chia 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>b) Thực hành</b>
<b>* Bài 1: Tính nhẩm</b>
- HS đọc yêu cầu


- HS nhẩm các phép tính
- HS nêu miệng kết quả
- Ghi bảng


- HS nhận xét sửa sai


10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4 25 : 5 = 5
30 : 5 = 6 45 : 5 = 9 35 : 5 = 7 50 : 5 = 10
<b>* Bài 2: Tính nhẩm</b>


- HS đọc yêu cầu


- HS nhẩm các phép tính
- HS nêu miệng kết quả


- Ghi bảng


- HS nhận xét sửa sai


5 x 2 = 10 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20 5 x 1 = 5
10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 20 : 4 = 5 5 : 1 = 5
10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4 5 : 5 = 1
<b>* Bài 3: Bài toán</b>


- HS đọc bài toán
- Hướng dẫn:


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Bài tốn u cầu tìm gì?


- HS làm bài vào vở + bảng nhóm
- HS trình bày


- Nhận xét tuyên dương
Tóm tắt:


5 bạn : 35 quyển vở.
Mỗi bạn: …quyển vở?


- Khi gặp bài toán dạng chia đều thì ta sử dụng phép
tính gì?


<b>* Bài 4: Bài toán</b>


- HS đọc bài toán
- Hướng dẫn:


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Bài tốn u cầu tìm gì?
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày


- Đọc yêu cầu


- Nhẩm các phép tính
- Nêu miệng kết quả
- Nhận xét sửa sai


- Đọc yêu cầu


- Nhẩm các phép tính
- Nêu miệng kết quả
- Nhận xét sửa sai


- Đọc bài tốn


- Có 35 quyển vở chia đều cho 5 bạn.
- Mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở?
- Phát biểu


- Làm bài vào vở + bảng nhóm
- Trình bày



Bài giải


Số quyển vở mỗi bạn có là:
35 : 5 = 7( quyển vở)


Đáp số: 5 quyển vở
- Phép chia


- Đọc bài tốn


- Có 25 quả cam xếp vào các đĩa.
Mỗi đĩa 5 quả


- Xếp được bao nhiêu đĩa?
- Phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>* Bài 5: Hình nào đã khoanh vào 1/ 5 số con voi?</b>
- Yêu cầu hs quan sát hình nhận xét số con voi có
trong từng hình.


- Cho làm bài.


- Hình b người ta đã khoanh vào một phần mấy con
voi? Vì sao em biết?


<b>4) Củng cố</b>


- HS nhắc lại tên bài



- HS nêu nối tiếp nhau các phép tính trong bảng
chia 5(mỗi HS 1 phép tính).


- Nhận xét tuyên dương


- Yêu cầu thuộc bảng chia để vận dụng vào làm
toán nhanh và đúng.


<b>5) Nhận xét, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Về nhà ôn lại bảng chia 5.
- Xem bài mới


- Quan sát, phát biểu ý kiến.
- Làm bài


- 1/3. Vì số voi được chia làm 3 phần
bằng nhau người ta lấy đi 1 phần.
- Nhắc lại tên bài


- Nêu nối tiếp các phép tính trong
bảng chia 5.


- Làm theo yêu cầu.


<b>---Tiết 4 </b> <b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Sơn Tinh, Thủy Tinh</b>


<b>I) Mục tiêu</b>


- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.
- Làm được bài tập 2, 3 a/ b.


<b>II) Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2a.
- Bảng nhóm


<b>III) Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Ổn định lớp</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ</b>
- HS nhắc lại tên bài


- HS viết bảng lớp + nháp các từ: huơ vòi, quặp
chặt, lững thững, bản Tun.


- Nhận xét ghi điểm
<b>3) Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Hơm nay các em học chính tả </b>
bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh.


- Ghi tên bài


<b>b) Hướng dẫn tập chép</b>


* Hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc bài chính tả


- Hát vui
- Voi nhà
- Viết bảng lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- HS đọc lại


* Hướng dẫn nhận xét


- Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
* Hướng dẫn viết từ khó


- HS Viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích
tiếng các từ: vua Hùng, Mị Nương, tuyện trần,
người chồng, tài giỏi, chàng trai.


* Viết chính tả


- Lưu ý HS: Cách ngồi viết, cầm viết, để vở cho
ngay ngắn.


- HS chép bài vào vở
- Quan sát, uốn nắn HS
* Chấm, chữa bài


- Đọc bài cho HS soát lại
- HS tự chữa lỗi



- Chấm 4 vở của HS nhận xét
<b>c) Hướng dẫn làm bài tập </b>


<b>* Bài 2a: Điền vào chỗ trống ch hay tr?</b>
- HS đọc yêu cầu


- Hướng dẫn: Các em chọn âm tr hay ch để điền
vào các chỗ trống.


- HS làm bài vào vở + bảng lớp
- Nhận xét sửa sai


a) tr hay ch ?
- trú mưa, chú ý


- truyền tin, chuyền cành
- chở hàng, trở về


<b>* Bài 3a: HS đọc yêu cầu</b>


- Hướng dẫn: Các em tìm các từ có chứa tiếng âm
<b>ch hay tr.</b>


- HS làm bài tập theo nhóm
- HS trình bày


- Nhận xét tuyên dương


Ch: chào mào, chú dế, nước chè, chả lạnh, cháo
cá, cha mẹ, che chở …



Tr: cây tre, cá trê,nước trong, trung thành, leo
trèo, trao giải …


<b>4) Củng cố</b>


- HS nhắc lại tên bài


- HS viết bảng lớp + nháp các lỗi mà lớp viết sai
nhiều.


- Nhận xét ghi điểm.


- GDHS: Rèn chữ viết, viết cẩn thận để viết đúng,
sạch và đẹp.


- Đọc bài chính tả


- vua Hùng, Mị Nương viết hoa, vì là
tên riêng.


- Viết bảng con từ khó


- Viết chính tả


- Chữa lỗi


- Đọc u cầu


- Làm bài vào vở + Bảng lớp



- Đọc yêu cầu


- Làm bài tập theo nhóm
- Trình bày


- Nhắc tên bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>5) Nhận xét, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chữa lỗi
- Xem bài mới



<b>---Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1 </b> <b>Toán (tăng)</b>


<b>Luyện tập: Một phần hai, một phần ba, một phần tư, một phần năm</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định trật tự lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi hs dọc bảng chia 2, 3, 4, 5.
- Gọi nhận xét, ghi điểm



<b>3. Luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>


- Đưa ra các hình có số ơ vuông đã
được tô màu.


- Yêu cầu hs nhân diện các hình
- Đó là hình đã được tơ màu vào một
phần mấy số ô vuông?


<b>Bài 2</b>


Trong ngày chủ nhật. Bạn Lan dung
thời gian để ngủ, để học tập, để nghỉ
ngơi bằng nhau. Hỏi ngày chủ nhật bạn
Lan đã dung bao nhiêu thoqif gian để
học tập?


- Yêu cầu hs phân tích bài tốn:
+ Bài tốn u cầu gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


+ Ngày chủ nhật bạn Lan đã làm
những cơng việc gì?


+ Muốn biết bạn Lan dành bao nhiêu
thời gian học tập ta phải làm thế nào?
+ Vì sao ta có phép tính 24 : 3?



- Cho hs làm bài.


- Nhận xét, ghi điểm hs làm bảng.
<b>Bài 3</b>


Trong vườn cây có 27 cây ăn quả. Số
cây cam bằng 1/3 số cây trong vườn.


- Hát vui.


- Hs đọc thuộc bảng chia
- Nhận xét.


- Quan sát.
- Trả lời miệng.


- Đọc đề bài.


- Phân tích bài tốn.
- Làm bài.


- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Hỏi có bao nhiêu cây cam?
- Bài tốn u cầu gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Có 27 cây chia làm mấy phần bằng
nhau để được 1/3?



- Muốn biết có bao nhiêu cây cam
chúng ta có phép tính gì?


- u cầu hs làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>Bài 4</b>


Một mảnh đất trồng được 36 cây hoa
hồng và hoa cúc. Số cây hoa hồng
bằng ¼ số cây hoa cúc. Hỏi trồng được
bao nhiêu cây hoa hồng?


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn u cầu gì?


- Muốn biết số cây hoa hồng bằng bao
nhiêu cây ta làm như thế nào?


- Vì sao có phép tính 36 : 4?
- Yêu cầu hs làm bài.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>Bài 5</b>


Quãng đường từ lớp 2A xuống văn
phòng dài 50 mét. Quãng đường từ lớp
4D tới văn phòng dài bằng 1/5 quàng
đường từ lớp 2A tới văn phòng. Hỏi
qungx đường từ lớp 4D tới văn phòng


dài bao nhiêu mét?


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn u cầu gì?


- Muốn tính qng đường từ lớp 4D tới
văn phịng ta làm thế nào?


- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét tiết học.


- Trả lời.


- Làm bài.
- Đọc bài toán.


- Trả lời.


- Làm bài.
- Đọc đề bài


- Trả lời


- Làm bài.


- Làm theo yêu cầu.





</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b> Thi đọc bảng nhân, chia đã học</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Thuộc bảng chia, nhân 2, 3, 4, 5.


- Hiểu được vì sao có được phép chia như vậy.
<b>II. Các hoạt dộng dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. </b>


<b> Thi đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5 </b>
- Gọi hs đọc các bảng nhân đã học.
- Nhận xét.
<b>2. Thi đọc các bảng chia 2, 3, 4, 5.</b>
- Gọi đọc các bảng nhân đã học
- Nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét tiết học.


- Nối tiếp đọc bẳng nhân.
- Nối tiếp đọc bảng chia.
- Làm bài về nhà.





<b>---Tiết 3 </b> <b>LUYỆN CHỮ</b>


<b> Chữ hoa V</b>
<b>I) Mục tiêu</b>


- Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) và câu ứng dụng.
- Biết cấu tạo con chữ.


- Giáo dục tính cẩn thận, sạch sẽ.
<b>II) Đồ dùng dạy học</b>


- Mẫu chữ hoa V


- Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng trên dòng kẻ li.
<b>III) Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Ổn định lớp.</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ</b>
- HS nhắc lại tên bài


- HS viết bảng con chữ hoa u, ư và tiếng Ươm.
- KT vở tập viết của HS


- Nhận xét
<b>3) Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>



- Để các em viết đúng mẫu và ngày càng viết đẹp
hơn. Hôm nay các em học tập viết chữ hoa V.
- Ghi tên bài


<b>b) Hướng dẫn viết chữ hoa</b>
* Hướng dẫn quan sát, nhận xét


- Cấu tạo: Chữ hoa V cỡ vừa cao 5 li, gồm 3 nét


- Hát vui


- Chữ hoa U, Ư
- Viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

( nét 1 là kết hợp của nét cong trái và lượn ngang;
nét 2 là nét lượn dọc, nét 3 là nét móc xi phải.
- Cách viết:


+ Nét 1: ĐB trên ĐK5 viết nét cong trái rồi lượn
ngang, giống như nét 1 của chữ H, I, K DB trên
ĐK6.


+ Nét 2: từ điểm DB của nét 1 điổ chiều bút, viết
nét lượn dọc từ trên xuống dưới, DB ở ĐK1.


+ Nét 3: từ điểm DB của nét 2 đổi chiều bút, viết
nét móc xi phải DB ở ĐK5.


- Viết mẫu chữ hoa V



- HS viết bảng con chữ hoa V
- Nhận xét sửa sai


<b>c) Hướng dẫn viết ứng dụng</b>
* Giới thiệu câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng


- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng.
* Hướng dẫn quan sát, nhận xét.


- Các chữ cái cao 2,5 li?
- Các chữ cái cao 1,5 li?
- Các chữ cái cao 1,25 li?
- Các chữ cái cao 1 li?


- Khoảnh cách giữa các chữ ghi tiếng: bằng
khoảnh cách viết chữ o.


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ dấu nặng đặt dưới
ơ, dấu sắc đặt dưới ô, thanh huyền đặt trên chữ ư.
- Viết mẫu câu ứng dụng.


- HS viết bảng con tiếng Vượt.


- Lưu ý HS: khoảng cách giữa chữ ư với chữ V
gần hơn bình thường.


- Nhận xét sửa sai



<b>d) Hướng dẫn viết tập viết</b>
* Nêu yêu cầu viết:


-Viết 1 dòng chữ V cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.
- Viết 1 dòng chữ Vượt cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.
- Viết 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.


- HS viết tập viết
- Quan sát uốn nắn HS
* Chấm, chữa bài


- Chấm 4 vở của HS nhận xét
<b>4) Củng cố</b>


- HS nhắc lại tên bài
- HS viết bảng con chữ V


- GDHS: Viết cẩn thận, để viết đúng và sạch đẹp.


- Viết bảng con


- Viết bảng con.
- Viết tập viết.


- Viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>5) Nhận xét, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Về nhà viết phần còn lại


- Xem bài mới



<i><b>---Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1 </b> <b>TẬP VIẾT</b>


<b>Chữ hoa V</b>
<b>I) Mục tiêu</b>


- Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).


- Chữ và câu ứng dụng: Vượt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Vượt suối băng
rừng (3 lần).


<b>II) Đồ dùng dạy học</b>
- Mẫu chữ hoa V


- Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng trên dòng kẻ li.
<b>III) Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Ổn định lớp.</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ</b>
- HS nhắc lại tên bài


- HS viết bảng con chữ hoa u, ư và tiếng Ươm.
- KT vở tập viết của HS



- Nhận xét
<b>3) Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>


- Để các em viết đúng mẫu và ngày càng viết đẹp
hơn. Hôm nay các em học tập viết chữ hoa V.
- Ghi tên bài


<b>b) Hướng dẫn viết chữ hoa</b>
* Hướng dẫn quan sát, nhận xét


- Cấu tạo: Chữ hoa V cỡ vừa cao 5 li, gồm 3 nét
( nét 1 là kết hợp của nét cong trái và lượn ngang;
nét 2 là nét lượn dọc, nét 3 là nét móc xi phải.
- Cách viết:


+ Nét 1: ĐB trên ĐK5 viết nét cong trái rồi lượn
ngang, giống như nét 1 của chữ H, I, K DB trên
ĐK6.


+ Nét 2: từ điểm DB của nét 1 điổ chiều bút, viết
nét lượn dọc từ trên xuống dưới, DB ở ĐK1.


+ Nét 3: từ điểm DB của nét 2 đổi chiều bút, viết


- Hát vui


- Chữ hoa U, Ư
- Viết bảng con



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

nét móc xi phải DB ở ĐK5.
- Viết mẫu chữ hoa V


- HS viết bảng con chữ hoa V
- Nhận xét sửa sai


<b>c) Hướng dẫn viết ứng dụng</b>
* Giới thiệu câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng


- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: vượt qua
nhiều đoạn đường khơng quản ngại khó khăn gian
khổ.


* Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- Các chữ cái cao 2,5 li?


- Các chữ cái cao 1,5 li?
- Các chữ cái cao 1,25 li?
- Các chữ cái cao 1 li?


- Khoảnh cách giữa các chữ ghi tiếng: bằng
khoảnh cách viết chữ o.


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ dấu nặng đặt dưới
ơ, dấu sắc đặt dưới ô, thanh huyền đặt trên chữ ư.
- Viết mẫu câu ứng dụng.


- HS viết bảng con tiếng Vượt.



- Lưu ý HS: khoảng cách giữa chữ ư với chữ V
gần hơn bình thường.


- Nhận xét sửa sai


<b>d) Hướng dẫn viết tập viết</b>
<b>* Nêu yêu cầu viết:</b>


-Viết 1 dòng chữ V cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.
- Viết 1 dòng chữ Vượt cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.
- Viết 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.


- HS viết tập viết
- Quan sát uốn nắn HS
<b>* Chấm, chữa bài</b>


- Chấm 4 vở của HS nhận xét
<b>4) Củng cố</b>


- HS nhắc lại tên bài
- HS viết bảng con chữ V


- GDHS: Viết cẩn thận, để viết đúng và sạch đẹp.
<b>5) Nhận xét, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà viết phần còn lại
- Xem bài mới



- Viết bảng con


- Vượt suối băng rừng


- Các chữ V, b, g
- Chữ t


- Các chữ r, s
- Các chữ còn lại
- Viết bảng con.
- Viết tập viết.


- Nhắc tên bài.
- Viết bảng con.




</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b> Luyện tập</b>
<b>I) Mục tiêu</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường
hợp đơn giản.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
- Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số


- Các bài tập cần làm: bài 1, 2, 4. Bài 3, 5 dành cho HS khá giỏi.
<b>II) Đồ dùng dạy học</b>



- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4.
- Bảng nhóm


<b>III) Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Ổn định lớp</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ</b>
- HS nhắc lại tên bài
- HS HTL bảng chia 5
- Nhận xét ghi điểm
<b>3) Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Để củng cố lại các bảng nhân </b>
chia đã học. Hôm nay các em học toán bài: Luyện
tập chung.


- Ghi tên bài
<b>b) Thực hành</b>


<b>* Bài 1: Tính( theo mẫu):</b>
- HS đọc yêu cầu


- Hướng dẫn mẫu: ta thực hiện phép tính từ trái
sang phải.


3 x 4 : 2 = 12 : 2
= 6



- HS làm bài tập bảng lớp + bảng con
- Nhận xét sửa sai


a) 5 x 6 : 3 = 30 : 3 b) 6 : 3 x 5 = 2 x 5
= 10 = 10
c) 2 x 2 x 2 = 4 x 2


= 8
<b>* Bài 2: Tìm x</b>


- HS đọc yêu cầu


- HS nêu tên gọi các số trong phép tính và nhắc
lại cách tìm số hạng và thừa số của phép nhân.
- HS làm bài vào vở + bảng lớp


- Nhận xét sửa sai


a) X + 2 = 6 X x 2 = 6
X = 6 – 2 X = 6 : 2


- Hát vui
- Luyện tập


- HTL bảng chia 5


- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu


- Làm bài tập bảng lớp + bảng con



- Đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

X = 4 X = 3
<b>* Bài 3: Hình nào đã được tơ màu:</b>
- Yêu cầu hs quan sát hình.


- Nhận xét về số hình vng của các hình và số
hình đã được tơ màu.


<b>* Bài 4: Bài tốn</b>
- HS đọc bài tốn
- Hướng dẫn:


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Bài tốn u cầu tìm gì?


- HS làm bài vào vở + bảng nhóm
- HS trình bày


- Nhận xét tun dương
Tóm tắt:
1 chuồng: 5 con thỏ


4 chuồng: … con thỏ?
<b>* Bài 5: Xếp hình</b>


- Yêu cầu hs làm bài bằng bộ đồ dung học toán.


- Quan sát và nhận xét hs.


<b>4) Củng cố</b>


- HS nhắc lại tên bài


- GDHS: Thuộc các bảng nhân, chia để làm toán
nhanh và đúng


<b>5) Nhận xét, dặn dị</b>
- Nhận xét tiết học


- Về nhà ơn lại bảng nhân, chia
- Xem bài mới


- Quan sát hình.
- Nhận xét.
- Đọc bài tốn


- Mỗi chuồng có 5 con thỏ.


- 4 chuồng có bao nhiêu con thỏ?
- Phát biểu


- Làm bài vào vở + bảng nhóm
- Trình bày


Bài giải


Số con thỏ 4 chuồng là:


5 x 4 = 20( con thỏ)


Đáp số: 20 con thỏ
- Làm bài theo yêu cầu
- Nhăc lại tên bài




<b>---Tiết 3 </b> <b> TẬP ĐỌC</b>


<b>Bé nhìn biên</b>
<b>I) Mục tiêu</b>


- Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên.


- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ
con.


- Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu.
<b>II) Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn bài thơ.
<b>III) Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>1) Ổn định lớp</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ</b>
- HS nhắc lại tên bài


- HS đọc bài, trả lời câu hỏi:



+ Những ai đến cầu hôn Mị Nương?


+ Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào?
- Nhận xét ghi điểm


<b>3) Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>


- HS quan sát tranh trong SGK hỏi:
+ Tranh vẽ những gì?


Hơm nay các em học tập đọc bài: Bé nhìn biển.
- Ghi tên bài


<b>b) Luyện đọc</b>


<b>* Đọc mẫu: giọng vui tươi hồn nhiên đọc đúng</b>
nhịp 4. Nhấn giọng các từ ngữ: tưởng rằng, to
bằng trời, sơng lớn, giằng, kéo co, phì phị, thở
rung, giơ, khiêng, lon ta lon ton, to lớn, trẻ con.
<b>* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</b>


- Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc từng câu
thơ.


- Đọc từ khó: tưởng rằng, bãi giằng, phì phị, bễ,
thở rung, cịng, sóng lừng, lon ta lon ton, vẫn là.
Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. Giải


thích thêm từ: phì phị( tiếng thở to của người hoặc
vật) lon ta lon ton( dáng đi của trẻ em nhanh nhẹn
và vui vẻ).


- Đọc từng khổ thơ: HS nối tiếp nhau luyện đọc
từng khổ thơ.


- Đọc từng khổ thơ theo nhóm


- Thi đọc giữa các nhóm( CN, từng đoạn).
- Nhận xét tuyên dương


- HS đọc đồng thanh cả bài
<b>c) Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


<b>* Câu 1: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất </b>
rộng?


<b>* Câu 2: Những hình ảnh nào cho thấy biển giống </b>
như trẻ con?


- Hát vui


- Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Đọc bài, trả lời câu hỏi


- Sơn Tinh chúa miền non cao, Thủy
Tinh vua vùng nước thẳm.


- Thần hơ mưa, gọi gió dâng nước


lên cuồn khiến cho nước ngập cả
ruộng đồng, nhà cửa.


- Phát biểu


- Luyện đọc câu
- Luyện đọc từ khó


- Luyện đọc từng khổ thơ
- Luyện đọc nhóm


- Thi đọc nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>* Câu 3: Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?</b>
- Vì khổ thơ có hình ảnh ngộ nghĩnh, tả đúng, tả
biển có điểm giống trẻ con.


- HS đọc khổ thơ mình thích.
<b>d) Học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu</b>
- HS nhẩm bài thơ


- HS học thuộc lòng từng khổ thơ và cả 3 khổ thơ.
- HS HTL 3 khổ thơ


- Nhận xét ghi điểm
<b>4) Củng cố</b>


- HS nhắc lại tên bài


+ Em thích biển trong bài thơ này khơng? Vì sao?


- u thiên nhiên và chăm sóc bảo vệ cây xanh
xung quanh để khơng khí trong lành.


<b>5) Nhận xét, dặn dị</b>
- Nhận xét tiết học
- Về nhà HTL 3 khổ thơ
- Xem bài mới


Nghìn con sóng khỏe
Lon ta lon ton


Biển to lớn thế
Vẫn là trẻ con
- Phát biểu


- Đọc khổ thơ mình thích
- Nhẩm


- HTL khổ thơ, 3 khổ thơ.
- HTL 3 khổ thơ.


- Nhắc tên bài.


- Phát biểu (thích vì biển rất to và
rộng, giống trẻ con).




<b>---Tiết 4 </b> <b> CHÍNH TẢ </b>



<b>Bé nhìn biển</b>
<b>I) Mục tiêu</b>


- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ.
- Làm được bài tập 2, 3 a/ b.


<b>II) Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng nhóm


- Bảng phụ ghi sẵn bài chính tả
<b>III) Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Ổn định lớp.</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ</b>
- HS nhắc lại tên bài


- HS lên bảng viết, lớp viết nháp các từ: tuyệt
trần, tài giỏi, Mị Nương, vua Hùng.


- Nhận xét ghi điểm
<b>3) Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Để các em viết đúng chính tả và</b>


- Hát vui


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

viết đẹp hơn. Hôm nay các em học chính tả bài:
Bé nhìn biển.



- Ghi tên bài


<b>b) Hướng dẫn nghe viết</b>
* Hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc bài chính tả


- HS đọc lại bài chính tả


* Hướng dẫn nắm nội dung bài.


- Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như
thế nào?


* Hướng dẫn nhận xét


- Mỗi dịng thơ có mấy tiếng?


- Nên viết mỗi dịng thơ từ ơ nào trong vở?
* Hướng dẫn viết từ khó


- HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng
các từ: tưởng rằng, bằng trời, bãi giằng, sóng, chơi
trị, phì phị, bễ, thở rung, gọng vó, khiêng.


* Viết chính tả


- Lưu ý HS: cách trình bày, ngồi viết, cầm viết, để
vở cho ngay ngắn.



- Đọc bài, cho HS viết vào vở
- Quan sát uốn nắn HS.


* Chấm, chữa bài


- Đọc bài cho HS soát lại
- HS tự chữa lỗi


- Chấm 4 vở của HS nhận xét
c) Hướng dẫn làm bài tập
<b>* Bài 2a: HS đọc yêu cầu</b>


- Hướng dẫn: các em tìm tên các loài cá bắt đầu
bằng ch hay tr.


- HS làm bài tập theo nhóm.
- HS trình bày.


- Nhận xét tuyên dương


Ch: cá chim, cá chép, cá chuối, cá chày, cá
chạch, cá chuồn, cá chọi …


Tr: cá trắm, cá trôi, cá trê, cá trích, cá tràu, cá trỉ
<b>* Bài 3a: HS đọc yêu cầu</b>


- Hướng dẫn: Các em tìm các từ bắt đầu bằng tr/
ch theo gợi ý sau.


- HS làm bài tập bảng con + bảng lớp


+ Em trai của bố gọi là gì?


+ Nơi em đến học hàng ngày gọi là gì?
+ Bộ phận cơ thể dùng để đi gọi là gì?
- Nhận xét sửa sai


- Nhắc lại


- Đọc bài chính tả


- Biển rất to lớn, có hành động giống
như con người.


- Có 4 tiếng
- Từ ơ thứ hai


- Viết bảng con từ khó


- Viết chính tả


- Chữa lỗi
- Đọc u cầu


- Làm bài tập theo nhóm
- Trình bày


- Đọc u cầu


- Làm bài tập bảng con + bảng con
- Chú



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>4) Củng cố</b>


- HS nhắc lại tên bài


- HS viết bảng lớp + nháp các lỗi mà lớp viết sai
nhiều.


- Nhận xét sửa sai


- GDHS: Viết cẩn thận chú ý lắng nghe để viết
đúng chính tả và ngày càng viết đẹp hơn.


<b>5) Nhận xét, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chữa lỗi
- Xem bài mới


- Nhắc tên bài
- Viết bảng lớp




<b>---Tiết 1 </b> <b>TIẾNG VIỆT (Tăng)</b>


<b>Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết nhận dạng các loài thú.



- Nêu được đặc điểm các lồi thư, điền dấu chấm, dấu phảy đúng.
- u thích môn học, khắc sâu bài học


II. Các ho t đ ng d y h cạ ộ ạ ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định trật tự lớp</b>


<b>2. Luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>


- Phân biệt được một số lồi thú nguy
hiểm và khơng nguy hiểm.


- Kể tên các lồi thú đó.
- Nhận xét, bổ sung.


<b>Bài 2: Hồn thành câu sao cho phù </b>
hợp.


- Dữ như …
- Nhát như …
- Khỏe như …
- Nhanh như …
- Hiền như …
- Tinh ranh như …


- Yêu càu hs làm bài cá nhân vào vở
- Gọi chữa bài



- Nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô </b>
trống cho phù hợp.


- Chép đoạn trong sgk Tiếng Việt lớp 2
trang 87.


- Yêu cầu hs làm bài cá nhân vào vở.


- Hát vui.


- Nêu được đặc điểm của hai loài thú
này.


- Kể tên.


- Làm bài


- Chữa bài trên bảng, nhận xét
- Đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Nhận xét.


- Kết luận: Dấu chấm được điền sau
câu kể, dấu phẩy được điền sau các
cum từ chỉ thời gian, khơng gian, địa
điểm…


- Chấm bài.



<b>3. Củng cố, dặn dị</b>
- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe.




<b>---Tiết 2 </b> <b>TOÁN (tăng)</b>


<b>Luyện tập: Tìm thừa số của phép nhân, thực hành xem đồng hồ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>II. Đồ dung dạy học</b>
III. Các ho t đ ng d y h cạ ộ ạ ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định trật tự lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Gọi nhận xét.


- Ghi điểm
<b>3. Luyện tập</b>
<b>Bài 1: Tìm x</b>
X x 4 = 28
X x 2 = 14
3 x X = 18


5 x X = 35


- Yêu càu hs làm vở.
- Gọi 2 hs lên chũa bài.
- Nhận xét, ghi điểm
<b>Bài 2: Tìm y</b>


Y x 3 = 27
4 x Y = 36
Y x 2 = 20
Y x 5 = 30


- Tương tự bài 1.


<b>Bài 3: Một đàn bị người ta đếm được </b>
có tất cả 40 cái chân. Hỏi đàn bị đó có
bao nhiêu con bị?


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Hát vui.


- Đọc thuộc bảng nhân, chia theo yêu
cầu.


- Làm bài.
- 2 hs làm bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Con bị có mấy chân?



- Muốn biết 40 cái chân có bao niêu
con bị ta làm thế nào?


- Yêu cầu tóm tắt, làm bài,
- Gọi chữa bài.


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 4: Mỗi can đựng được 5 lít nước </b>
mắm. Hỏi 6 can như thế đựng được
bao nhiêu lít nước mắm?


- Phân tích bài tốn.


- Muốn biết 6 can đựng được bao nhiêu
lít nước mắm ta làm thế nào?


- Yêu càu hs làm bài.
- 1 hs làm bảng
- Nhận xét.
- Ghi điểm.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Làm bài.
- Làm bảng


- Trả lời.


- Làm bài




<b>---Tiết 3 </b> <b>LUYỆN CHỮ</b>


<b> Chữ hoa V</b>
<b>I) Mục tiêu</b>


- Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) và câu ứng dụng.
- Biết cấu tạo con chữ.


- Giáo dục tính cẩn thận, sạch sẽ.
<b>II) Đồ dùng dạy học</b>


- Mẫu chữ hoa V


- Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng trên dòng kẻ li.
<b>III) Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Ổn định lớp.</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ</b>
- HS nhắc lại tên bài


- HS viết bảng con chữ hoa u, ư và tiếng Ươm.
- KT vở tập viết của HS


- Nhận xét


<b>3) Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>


- Để các em viết đúng mẫu và ngày càng viết đẹp
hơn. Hôm nay các em học tập viết chữ hoa V.


- Hát vui


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Ghi tên bài


<b>b) Hướng dẫn viết chữ hoa</b>
* Hướng dẫn quan sát, nhận xét


- Cấu tạo: Chữ hoa V cỡ vừa cao 5 li, gồm 3 nét
( nét 1 là kết hợp của nét cong trái và lượn ngang;
nét 2 là nét lượn dọc, nét 3 là nét móc xi phải.
- Cách viết:


+ Nét 1: ĐB trên ĐK5 viết nét cong trái rồi lượn
ngang, giống như nét 1 của chữ H, I, K DB trên
ĐK6.


+ Nét 2: từ điểm DB của nét 1 điổ chiều bút, viết
nét lượn dọc từ trên xuống dưới, DB ở ĐK1.


+ Nét 3: từ điểm DB của nét 2 đổi chiều bút, viết
nét móc xi phải DB ở ĐK5.


- Viết mẫu chữ hoa V



- HS viết bảng con chữ hoa V
- Nhận xét sửa sai


<b>c) Hướng dẫn viết ứng dụng</b>
* Giới thiệu câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng


- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng.
* Hướng dẫn quan sát, nhận xét.


- Các chữ cái cao 2,5 li?
- Các chữ cái cao 1,5 li?
- Các chữ cái cao 1,25 li?
- Các chữ cái cao 1 li?


- Khoảnh cách giữa các chữ ghi tiếng: bằng
khoảnh cách viết chữ o.


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ dấu nặng đặt dưới
ơ, dấu sắc đặt dưới ô, thanh huyền đặt trên chữ ư.
- Viết mẫu câu ứng dụng.


- HS viết bảng con tiếng Vượt.


- Lưu ý HS: khoảng cách giữa chữ ư với chữ V
gần hơn bình thường.


- Nhận xét sửa sai



<b>d) Hướng dẫn viết tập viết</b>
* Nêu yêu cầu viết:


-Viết 1 dòng chữ V cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.
- Viết 1 dòng chữ Vượt cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.
- Viết 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.


- HS viết tập viết
- Quan sát uốn nắn HS
* Chấm, chữa bài


- Chấm 4 vở của HS nhận xét


- Nhắc lại


- Viết bảng con


- Viết bảng con.
- Viết tập viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>4) Củng cố</b>


- HS nhắc lại tên bài
- HS viết bảng con chữ V


- GDHS: Viết cẩn thận, để viết đúng và sạch đẹp.
<b>5) Nhận xét, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học



- Về nhà viết phần còn lại
- Xem bài mới


- Nhắc tên bài.
- Viết bảng con.



<i><b>---Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1 </b> <b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Từ ngữ về sông biển</b>


<b>Đặt và trả lời câu câu hỏi vì sao?</b>
<b>I) Mục tiêu</b>


- Nắm được một số từ ngữ về sông biển (bài tập 1, 2).
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (bài tập 3, 4).
<b>II) Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ ghi sẵn bài tập kiểm tra bài cũ
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.


- Bảng nhóm


<b>III) Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Ổn định lớp</b>



<b>2) Kiểm tra bài cũ</b>
- HS nhắc lại tên bài.
- HS lên bảng làm bài tập.


Chọn tên các con vật điền vào chỗ trống
( voi, sóc, thỏ, hổ).


a) Dữ như hổ b) Nhát như thỏ
c) Khỏe như voi d) Nhanh như sóc
- Nhận xét ghi điểm


<b>3) Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Để em hiểu các từ ngữ về sông</b>
biển và biết đặt và trả lời câu hỏi vì sao? Hôm nay
các em học LTVC bài mới.


- Ghi tên bài


<b>b) Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>* Bài 1: miệng</b>


- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn:


+ Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng?


- Hát vui


- Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu


phẩy.


- Làm bài tập bảng lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

+ Trong mỗi từ trên tiếng biển đứng trước hay
sau?


- HS làm bài tập theo nhóm
- HS trình bày


- Nhận xét tuyên dương


Biển …. …biển


Biển cả, biển khơi, biển tàu biển, sóng biển,
lớn, biển xanh, biển to … nước biển, cá biển,
cua biển, cướp biển …
<b>* Bài 2: miệng</b>


- HS đọc yêu cầu


- Hướng dẫn: các em chọn từ trong ngoặc đơn để
cho đúng nghĩa với câu đã cho.


- HS thảo luận theo cặp


- HS ghi bảng con + nêu miệng
- Nhận xét sửa sai


a) Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó có


thuyền bè đi lại được.


b) Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi.


c) Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và sâu,
ở trong đất liền.


<b>* Bài 3: miệng</b>
- HS đọc yêu cầu


- Hướng dẫn: bỏ phần in đậm trong câu rồi thay
vào cụm từ để hỏi cho phù hợp. Chuyển từ để hỏi
lên vị trí đầu câu. Đọc lại cả câu sau khi thay thế
thì được câu hỏi đầy đủ.


- HS làm bài tập vào nháp
- HS phát biểu


- Không được bơi ở đoạn sơng này vì có nước
<b>xốy.</b>


<b>* Bài 4: Viết</b>
- HS đọc yêu cầu


- HS thảo luận tìm câu hỏi
- HS thực hành hỏi đáp


a) Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương?


b) Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?


c) Vì sao ở nước ta có nạn lụt?


<b>4) Củng cố</b>


- Nhắc lại tên bài


- GDHS: Tích cực và chăm chỉ học tập để học tốt
hơn.


- Tàu biển: tiếng biển đứng sau; từ
biển cả thì tiếng biển đứng trước.
- Làm bài tập theo nhóm


- Trình bày


- Đọc u cầu


- Thảo luận theo cặp


- Làm bài bảng con + nêu miệng
- sông


- Suối
- Hồ


- Đọc u cầu


- Làm nháp
- Phát biểu



- Vì sao khơng được bơi ở đoạn sông
này?


- Đọc yêu cầu
- Thảo luận


- Thực hành hỏi đáp


- Vì Sơn Tinh đã dâng lễ vật trước.
- Vì Thủy Tinh ghen tức, muốn cướp
lại Mị Nương.


- Vì năm nào Thủy Tinh cũng dâng
nước đánh Sơn Tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>5) Nhận xét, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
- Xem bài mới




<b>---Tiết 2 </b> <b>Tiếng Việt (tăng)</b>


<b> Từ ngữ về sông biển</b>
<b>I) Mục tiêu</b>


- Củng cố một số từ ngữ về sơng biển.
- Biết làm các bài tập có trong vbt.



- u thích mơn học, dựa vào bài học mở rộng vốn từ.
II). Các ho t đ ng d y h cạ ộ ạ ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định trật tự</b>


<b>2. Luyện tập</b>


<b>a. Làm bài trong vbt</b>


- Yêu cầu hs làm bài trong vở bài tập.
- Quan sát hướng dẫn hs.


<b>b. Bài tập mở rộng</b>
- Nói đặc điểm về biển.


- Kể tên các bãi biển của Việt Nam mà
em biết?


- Nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Hát vui.


- Làm bài trong vbt.
- Nói đặc điểm về biển.
- Kể tên.





<b>---Tiết 3</b> <b> TIẾNG VIỆT(tăng)</b>


<b>Tả ngắn về bốn mùa</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>II. Đồ dung dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định trật tự</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kể tên các mùa trong năm?


- Mỗi mùa có mấy tháng? Một mùa bắt
đầu và kết thúc tháng nào?


- Nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>3. Luyện tập</b>


<b>a. Giới thiệu mùa trước lớp</b>
- Đưa ra các câu hỏi gợi ý:
+ Tên mùa định kể.


+ Đặc điểm của mùa: Bắt đầu và kết


thúc tháng mấy, thời tiết của mùa, đặc
điểm cây cối, hoa lá, …


+ Tình cảm của mình dành cho mùa
định kể.


<b>b. Viết đoạn văn</b>


- Đọc một số đoạn văn mẫu.
- Tả cảnh mùa xuân


Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng đến
tháng ba. Thời tiết rất ấm áp. Mặt trời
chiếu những tia nắng dịu dàng làm cho
cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa xuân có
bao nhiêu là hoa đẹp như hoa huệ, hoa
hồng, hoa đào, hoa mai. Mùa xuân
cũng có rất nhiều loại quả. Ngày tết
mùa xuân em được bố mẹ ơng bà lì xì.
Em rất thích mùa xuân.


- Tả cảnh mùa hè


Mỗi năm, mùa hè bắt đầu từ tháng tư.
Mặt trời mùa hè chói chang, gay gắt.
Trái cây trong vườn trĩu trít: nào xồi,
chơm chơm, măng cụt, nào nhãn, vải
thiều … Học sinh chúng em được nghỉ
ngơi, đi thăm ông bà ngoại, ra biển
tắm, cùng bạn bè đi cắm trại …


- Yêu cầu hs viết đoạn văn.
- Gọi hs trình bày kết quả.
- Nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà


- Thảo luận nhóm các gợi ý.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét.


- Làm theo yêu cầu



<i><b>---Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>Đáp lời đồng ý.</b>


<b>Quan sát tranh trả lời câu hỏi.</b>
<b>I) Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh
(BT3).


<b>II) Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi BT3.


<b>III) Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Ổn định lớp</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ</b>
- HS nhắc lại tên bài


- HS thực hành đối thoại theo tình huống:


+ Một em nói câu phủ định, 1 em đáp lại lời phủ
định.


HS1: Bạn đã bao giờ nhìn thấy con voi chưa?
HS1: Thật đáng tiếc.


- Nhận xét ghi điểm
<b>3) Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tập làm </b>
văn bài mới.


- Ghi tựa bài


<b>b) Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>* Bài 1: miệng</b>


- HS đọc yêu cầu


+ Hà cần nói với thái độ như thế nào?


+ Bố Dũng nói với thái độ thế nào?
- HS thảo luận theo cặp


- HS thực đóng vai( bố Dũng, Hà).


- Nhắc lại lời Hà khi được bố Dũng mời vào nhà
gặp Dũng.


- Nhận xét sửa sai
<b>* Bài 2: Miệng</b>
- HS đọc yêu cầu


- Hướng dẫn: Đáp lời đồng ý hợp với tình huống
giao tiếp hỏi:


+ Lời của bạn Hương( tình huống a) lời của anh
( tình huống b) cần nói với thái độ thế nào?
- HS thảo luận theo cặp


- HS thực hành


- Nhận xét tuyên dương HS đáp lời đồng ý đúng
tình huống giao tiếp.


a) Cảm ơn bạn.
b) Em ngoan quá.


- Hát vui


- Đáp lời phủ định. Nghe và trả lời


câu hỏi.


- Thực hành


- HS2: Chưa bao giờ.


- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu


- Hà phải nói lễ phép


- Bố Dũng cũng phải vui vẻ.
- Thảo luận


- Thực hành đóng vai


- Cháu cảm ơn bác. Cháu xin phép
bác.


- Đọc yêu cầu


- Lời bạn Hương biểu lộ sự biết ơn
- Lời anh vui vẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>* Bài 3: miệng</b>
- HS đọc yêu cầu


- Hướng dẫn: bài tập yêu cầu quan sát tranh để trả
lời các câu hỏi về tranh.



- HS đọc thầm câu hỏi.
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Sóng biển như thế nào?
+ Trên mặt biển có những gì?
+ Trên bầu trời có những gì?
- Nhận xét tun dương
<b>4) Củng cố</b>


- HS nhắc lại tên bài


- GDHS: Lễ phép với người lớn trong giao tiếp
hàng ngày.


<b>5) Nhận xét, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
- Xem bài mới


- Đọc yêu cầu
- Đọc câu hỏi


- Tranh vẽ cảnh biển vào buổi sáng.
- Sóng biển xanh và nhấp nhơ.


- Trên mặt biển có những cánh buồm
đang lướt sóng. Các chú hải âu đang
bay lượn.


- Trên bầu trời có mặt trời đang mọc
và mây bay.



- Nhắc tên bài




<b>---Tiết 2 </b> <b> TOÁN</b>


<b>Thực hành xem đồng hồ</b>
<b>I) Mục tiêu</b>


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.


- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút.
- Các bài tập cần làm: bài 1, 2, 3.


<b>II) Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa trong SGK.
- Mơ hình đồng hồ.


<b>III) Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Ổn định lớp</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ</b>
- HS nhắc lại tên bài


- HS quay kim đồng hồ chỉ các giờ: 10 giờ, 12 giờ


15 phút, 3 giờ rưỡi.


- Nhận xét sửa sai.
<b>3) Bài mới </b>


<b>a) Giới thiệu bài: Để các em biết cách xem đồng</b>
hồ và nắm vững về cách nói giờ, phút đúng. Hơm


- Hát vui
- Giờ, phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

nay các em học toán bài: Thực hành xem đồng hồ.
- Ghi tên bài


<b>b) Thực hành</b>


<b>* Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?</b>
- HS đọc yêu cầu


- HS quan sát tranh trong SGK để nói các giờ và
thực hành quay kim đồng hồ chỉ đúng giờ đó.
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ, mấy phút?


+ Đồng hồ B chỉ mấy giờ, mấy phút?
+ Đồng hồ C chỉ mấy giờ, mấy phút?
+ Đồng hồ D chỉ mấy giờ, mấy phút?
- Nhận xét sửa sai


<b>* Bài 2: Mỗi câu dưới đây ứng với đồng hồ nào?</b>
- HS đọc yêu cầu



- Hướng dẫn: các em quan sát kĩ từng đồng hồ và
chuyển 7 giờ tối thành 19 giờ và 16 giờ 30 phút
thành 4 giờ 30 phút.


- HS quan sát các đồng hồ và trả lời, thực hành
quay kim đồng hồ theo giờ đã cho.


+ An vào học lúc 13 giờ 30 phút.
+ An ra chơi lúc 15 giờ.


+ An vào học tiếp lúc 15 giờ 15 phút.
+ An tan học vào lúc 16 giờ 30 phút.
+ An tưới rau lúc 5 giờ 30 phút chiều.
+ An ăn cơm lúc 7 giờ tối.


- Nhận xét tuyên dương


<b>* Bài 3: Thực hành quay kim đồng hồ để đồng hồ </b>
chỉ:


- HS đọc yêu cầu


- HS thực hành quay các giờ trên mơ hình đồng
hồ: 2 giờ, 1 giờ 30 phút, 6 giờ 15 phút, 5 giờ rưỡi.
- Nhận xét tuyên dương


- HS đọc ĐT giờ trên đồng hồ.
<b>4) Củng cố</b>



- HS nhắc lại tên bài


- HS quay đồng hồ chỉ các giờ: 3 giờ, 7 giờ 15
phút tối, 10 giờ rưỡi đêm.


- Nhận xét tuyên dương


- GDHS: Xem giờ thật kĩ để nói đúng thời gian và
vận dụng vào việc học, việc giúp đỡ bố mẹ.


<b>5) Nhận xét, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
- Xem bài mới


- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- 4 giờ 15 phút


- 1 giờ 30 phút( 1 giờ rưỡi).
- 9 giờ 15 phút


- 8 giờ rưỡi( 8 giờ 30 phút).
- Đọc yêu cầu


- Đồng hồ A
- Đồng hồ D
- Đồng hồ B
- Đồng hồ E
- Đồng hồ C


- Đồng hồ G


- Đọc yêu cầu


- Thực hành quay đồng hồ.
- Đọc ĐT


- Nhắc tên bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>



<b>---Tiết 3 </b> <b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b> Một số loài cây sống trên cạn</b>
<b>I) Mục tiêu</b>


- Nêu được tên, lợi ích của một số loài cây sống trên cạn.
- Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.


- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thơng tin về các lồi vật sống trên
cạn.


- Kĩ năng ra quyết định; Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật.
<b>II) Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa trong SGK
- Bảng nhóm


- Các loại cây sống trên cạn.
<b>III) Hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Ổn định lớp</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ</b>
- HS nhắc lại tựa bài


+ cây có thể sống được ở đâu?
- Nhận xét ghi điểm.


<b>3) Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tự nhiên</b>
và xã hội bài: Một số loài cây sống trên cạn.


- Ghi tựa bài


<b>* Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở xung quanh </b>
trường.


- HS quan sát cây cối ở xung quanh trường theo
nội dung:


1) Tên cây.


2) Đó là cây cho bóng mát, hay cây hoa, cây cỏ.
3) Thân cây và cành lá có gì đặc biệt.


4) Cây đó có hoa hay khơng?



5) Có nhìn thấy phần rễ hay khơng? Vì sao?


- Các nhóm trưởng phân cơng cho các bạn trong
nhóm quan sát.


- Theo dõi quan sát lớp.
- HS trình bày


- Tuyên dương các nhóm làm việc tốt.
<b>* Hoạt động 2: Làm việc với SGK</b>
- HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi:


+ Nói tên và nêu lợi ích của những cây có trong
hình.


- Hát vui


- Cây sống ở đâu?


- Cây sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới
nước.


- Nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- HS làm bài tập theo nhóm.
- HS trình bày


- Nhận xét sửa sai


1. cây mít 5. cây thanh long


2. cây phi lao 6. cây sả


3. cây ngô 7. cây lạc
4. cây đu đủ


+ Các lồi cây nêu trong hình cây nào là cây ăn
quả?


+ Cây nào cho bóng mát?


+ Cây nào là cây lương thực, thực phẩm?


+ Cây nào vừa dùng làm thuốc vừa dùng làm gia
vị?


=> Kết luận: Có rất nhiều lồi cây sống trên cạn.
Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động
vật. Ngồi ra chúng cịn nhiều lợi ích khác.


<b>4) Củng cố </b>


- HS nhắc lại tên bài


- HS thi kể một số loại cây ăn quả, cho bóng mát,
cây lương thực, thực phẩm.


- GDHS: Chăm sóc và bảo vệ các lồi cây có ở
xung quanh mình.


<b>5) Nhận xét, dặn dị</b>


- Nhận xét tiết học
- Về nhà HTL bài học


- Chuẩn bị một số lồi cây sống dưới nước.


- Thảo luận nhóm
- Trình bày


- cây mít, đu đủ, thanh long
- phi lao, cây mít


- cây lạc, cây ngơ
- Cây sả.


- Nhắc tên bài


- Thi kể các loài cây.




<b>---Tiết 4 </b> SINH HOẠT


<b>Kiểm điểm tuần 25. Kế hoạch tuần 26</b>
<b>Chủ điểm: Tiến bước lên đoàn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiểm điểm lại những ưu, khuyết điểm của hs trong tuần 25.
- Nêu ra kế hoạch tuần 26.


<b>II. Nội dung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………..
<b>* Nhược điểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

………
………
………
………
………
………
………
………
………


<i><b>Tuần 26 </b></i>


<i><b>Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2012</b></i>



<b>Tiết 1 </b> <b> Chào cờ</b>




<b>---Tiết 2 </b> <b> Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.


- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: Mơ hình đồng hồ.


- HS: SGK, vở, mơ hình đồng hồ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ
khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới:</b>



<i>a) Giới thiệu bài: </i>


<i><b>- Nêu yêu cầu tiết học, viết tên đề bài </b></i>


- HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim
phút chỉ vào số 3 và số 6.


- Bạn nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>lên bảng.</b></i>


<b>b) Hướng dẫn làm các bài tập.</b>
<b>Bài 1:</b>


- Hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các
hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt
động đó (được mơ tả trong tranh vẽ).
- Trả lời từng câu hỏi của bài toán.
- Cuối cùng yêu cầu HS tổng hợp toàn
bài và phát biểu dưới dạng một đoạn
tường thuật lại hoạt động ngoại khóa của
tập thể lớp.


<b>Bài 2: </b>


- HS phải nhận biết được các thời điểm
trong hoạt động “Đến trường học”. Các
thời điểm diễn ra hoạt động đó: “7 giờ”
và “7 giờ 15 phút”.



- So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời
câu hỏi của bài tốn.


- Với HS khá, giỏi có thể hỏi thêm các
câu, chẳng hạn:


- Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu
phút?


- Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao
nhiêu phút?


- Bây giờ là 10 giờ. Sau đây 15 phút (hay
30 phút) là mấy giờ?


<b>Bài 3:</b>


- Củng cố kỹ năng sử dụng đơn vị đo thời
gian (giờ, phút) và ước lượng khoảng thời
gian.


- Sửa chữa sai lầm của HS (nếu có),
chẳng hạn:


- “Nam đi từ nhà đến trường hết 15 giờ”
- Với HS khá, giỏi có thể hỏi thêm:


- Trong vịng 15 phút em có thể làm xong
việc gì?



- Trong vịng 30 phút em có thể làm xong
việc gì?


- Hoặc có thể cho HS tập nhắm mắt trải
nghiệm xem 1 phút trôi qua như thế nào?
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- HS xem tranh vẽ.


- Một số HS trình bày trước lớp:
Lúc 8 giờ 30 phút, Nam cùng các
bạn đến vườn thú. Đến 9 giờ thì các
bạn đến chuồng voi để xem voi.
Sau đó, vào lúc 9 giờ 15 phút, các
bạn đến chuồng hổ xem hổ. 10 giờ
15 phút, các bạn cùng nhau ngồi
nghỉ và lúc 11 giờ thì tất cả cùng ra
về.


- Hà đến trường sớm hơn Toàn 15
phút.


- Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30
phút.


- Là 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút.


- Em có thể đánh răng, rửa mặt
hoặc sắp xếp sách vở…



- Em có thể làm xong bài trong 1
tiết kiểm tra, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- GV hệ thống lại nội dung kiến thức đã
học.


- Dặn HS về nhà tập xem giờ trên đồng
hồ cho thành thạo, ôn lại các bảng nhân
chia đã học. Chuẩn bị bài sau: “Tìm số bị
chia”.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe và thực hiện.




<b>---Tiết 3, 4 </b> <b>Tập đọc</b>


<b>TÔM CÀNG VÀ CÁ CON</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trơi chảy tồn
bài.


- Hiểu ND: Cá con và Tơm càng đều có tài riêng. Tơm cứu được bạn qua khỏi
nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít (trả lời được các CH 1, 2, 3,
5).


- Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; ra quyết định; thể hiện sự tự tin.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Khai thác tranh minh họa trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lịng bài
thơ Bé nhìn biển và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.


- 3 học sinh đọc thuộc lòng và trả lời
câu hỏi 1, 2, 3 của bài.


- Nhận xét, ghi điểm HS.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>


- Treo bức tranh minh họa và nói: Tôm
Càng và Cá Con kết bạn với nhau, mỗi bạn
đều có tài riêng của mình, nhưng đáng q
hơn cả là học sẵn sàng cứu nhau khi gặp
nguy hiểm. Chính vì thế, tình bạn của Tơm
Càng và Cá Con lại càng trở nên thân thiết,
gắn bó hơn. Trong bài học hơm nay, chúng
ta sẽ được biết về hai nhân vật này.


<b>b) </b>



<b> Luyện đọc.</b>


- Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Quan sát và lắng nghe, nhắc lại tiêu
đề bài.


- GV đọc mẫu.


- GV đọc mẫu toàn bài lần 1, chú ý đọc bài
với giọng thong thả, nhẹ nhàng, nhấn giọng
ở những từ ngữ tả đặc điểm, tài riêng của
mỗi con vật. Đoạn Tôm Càng cứu Cá Con


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

đọc với giọng hơi nhanh, hồi hộp.


- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
khó.


+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu.


- HS đọc nối tiếp theo câu.
+ HD đọc từ khó: Yêu cầu học sinh tìm các


từ khó, dễ lẫn khi đọc bài.


+ HS nêu: vật lạ, óng ánh, trân trân,
lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, nó lại,
phục lăn, vút lên, đỏ ngầu, lao tới,
óng ánh, nắc nỏm, ngắt, quẹo, biển


cá, uốn đuôi, đỏ ngần, ngách đá, áo
giáp, ...


- HDHS chia đoạn. - HS chia đoạn:


+ Đoạn 1: Một hơm ... có lồi ở biển
cả.


+ Đoạn 2: Thấy đuôi Cá Con... Tôm
Càng thấy vậy phục lăn.


+ Đoạn 3: Cá Con sắp vọt lên ... tức
tối bỏ đi.


+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn


lần 1. Theo dõi học sinh đọc bài, nếu học
sinh ngắt giọng sai thì chỉnh sửa lỗi cho các
em.


- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.


* Hướng dẫn học sinh đọc đoạn, kết hợp
giải nghĩa từ khó.


- Hướng dẫn học sinh đọc câu khó kết hợp
giải nghĩa từ khó.


- Luyện đọc câu:



Chào Cá Con.// Bạn cũng ở sông này
sao?// (giọng ngạc nhiên).


- Luyện đọc câu:


Đuôi tôi vừa là mái chèo,/ vừa là
bánh lái đấy.// Bạn xem này!//


- Gọi học sinh đọc lại đoạn 1.


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
lần 2.


- HDHS giải nghĩa từ:


- Học sinh nối tiếp đọc theo đoạn lần
2.


+ Khen nắc nỏm có nghĩa là gì? - Nghĩa là khen liên tục, không ngớt
và tỏ ý thán phục.


+ Bạn nào đã được nhìn thấy mái chèo? Mái
chèo có tác dùng gì?


- Mái chèo là một vật dụng dùng để
đẩy nước cho thuyền đi. (Học sinh
quan sát mái chèo thật, hoặc tranh
minh họa).



+ Bánh lái có tác dụng gì?


- u cầu HS đọc theo đoạn lần 2.


- Bánh lái là bộ phận dùng để điều
khiển hướng chuyển động (hướng đ,
di chuyển) của tàu, thuyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2. - 1 học sinh đọc lại bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. - 1 học sinh khá đọc bài.
- Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 3. - Học sinh đọc đoạn 3.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4. - 1 học sinh khác đọc bài.
- Yêu cầu 4 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn,


đọc từ đầu cho đến hết bài.


- 4 học sinh đọc bài theo yêu cầu.
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi


nhóm 4 học sinh và yêu cầu luyện đọc theo
nhóm.


- Luyện đọc theo nhóm.
* Thi đọc


- Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi đọc
nối tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân
thi đọc đoạn 2.


- Thi đọc theo hướng dẫn của giáo


viên.


- Nhận xét và tuyên dương học sinh đọc tốt.


* Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2, 3.
<b>c. Tìm hiểu bài.</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài. Thảo luận
nhóm để trả lời các câu hỏi:


- HS đọc thầm đoạn, bài. Thảo luận
nhóm để trả lời các câu hỏi:


- Tơm Càng đang làm gì dưới đáy sông? - Tôm Càng đang tập búng càng.
- Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình


dáng như thế nào?


- Con vật thân dẹt, trên đầu có hai
mắt trịn xoe, người phủ một lớp vẩy
bạc óng ánh.


- Cá Con làm quen với Tơm Càng như thế
nào?


- Cá Con làm quen với Tôm Càng
bằng lời chào và tự giới thiệu tên
mình: “Chào bạn. Tôi là Cá Con.
Chúng tôi cũng sống dưới nước như
học nhà tôm các bạn...”



- Đuôi của Cá Con có ích lợi gì? - Đi của Cá Con vừa là mái chèo,
vừa là bánh lái.


- Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của
Cá Con.


- Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái,
vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn
đi.


- Tơm Càng có thái độ như thế nào với Cá
Con?


- Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn.
- Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy


ra?


- Tơm Càng thấy một con cá to, mắt
đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới.


- Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. - Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô
bạn vào một ngách đá nhỏ.


- Con thấy Tơn Càng có gì đáng khen? - Tôm Càng rất dùng cảm./ Tôm
Càng lo lắng cho bạn./ Tôm Càng rất
thông minh./...


- GV nêu: Tơm Càng rất thơng minh, nhanh


nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn và luôn quan
tâm lo lắng cho bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Gọi học sinh lên bảng chỉ vào tranh và kể
lại việc Tôm Càng cứu Cá Con.


- 3 đến 5 học sinh lên bảng.
<b>d. Luyện đọc lại.</b>


- GV đọc mẫu. - Lắng nghe và đọc thầm theo.


- Gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài, từng
đoạn.


- Luyện ngắt giọng cho HS.


- Hướng dẫn học sinh đọc bài với giọng
khoan thai, hồ hởi khi thoát qua tại nạn.


- HS nêu: Trong đoạn 2, Cá Con kể
với Tơm Càng về tài của mình, vì thế
khi đọc lời của Cá Con nói với Tơm
Càng, các em cần thể hiện sự tự hào
của Cá Con.


Đoạn 3 kể lại chuyện khi hai bạn
Tôm Càng và Cá Con gặp nguy hiểm,
cần đọc với giọng hơi nhanh và hồi
hộp nhưng rõ ràng. Cần chú ý ngắt
giọng cho chính xác ở vị trí các dấu


câu.


- Luyện ngắt giọng theo hướng dẫn
của giáo viên. (Học sinh có thể dùng
bút chì đánh dấu những chỗ cần ngắt
giọng vào bài).


Cá Con sắp vọt lên/ thì Tơm Càng
thấy một con cá to/ mắt đỏ ngầu,/
nhằm Cá Con lao tời.// Tôm Càng vội
búng càng, vọt tới,/ xô bạn vào một
ngách đá nhỏ.// Cú xô làm Cá Con va
vào vách đá.// Mất mồi,/ con cá dữ
tức tối bỏ đi.//


- Lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu HS luyện đọc lại từng đoạn theo


cặp.


- HS đọc theo cặp.


- Cho HS thi đọc cá nhân, nhóm. - HS thi đọc cá nhân, nhóm.


- Gọi học sinh đọc lại truyện theo vai. - Mỗi nhóm 3 học sinh (vai người dẫn
chuyện, vai Tôm Càng, vai Cá Con).
<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>


- Con học tập ở Tơm Càng đức tính gì?
- Dặn học sinh về nhà đọc lại truyện và


chuẩn bị bài sau: “Sơng Hương”.


- Dũng cảm, dám liều mình cứu bạn.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.



<b>---Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1 </b> <b>TIẾNG VIỆT (tăng)</b>


<b>Luyện đọc: Tôm Càng và Cá Con. Cá sấu sợ cá mập.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Phân biệt được lời kể, lời các nhân vật.
II. Các ho t đ ng d y h c: ạ ộ ạ ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.</b>


<b> Luyện đọc</b>


- GV Hướng dẫn HS luyện đọc.
- HD luyện đọc từng câu.


- HD luyện đọc từng đoạn.
- LĐ trong nhóm.


- GV theo dõi hướng dẫn những HS
phát âm sai, đọc còn chậm.



- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm
thi đọc cá nhân, đồng thanh.


<b>2. Củng cố, dặn dò: </b>
- 2 em đọc lại cả bài.


- Nhắc nhở các em về nhà đọc lại.


- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm
4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.


- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm
mình thi đọc.


- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá
nhân, nhóm đọc đúng và hay.



<b>---LUYỆN CHỮ</b>


<b>Bài viết: Tôm Càng và Cá Con.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe viết đúng, không mắc lỗi đoạn 1 bài: Tôm Càng và Cá Con.
- Hiểu được nội dung bài tập đọc.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Hướng dẫn nghe viết.</b>


- GV đọc đoạn viết chính tả.


- Luyện viết từ khó vào bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn.


- Chấm, sửa bài.
- GV nhận xét.


- GV đọc bài chính tả.
<b>2. </b>


<b> Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhận xét bài viết của HS. .
- Nhắc nhở HS viết đúng chính tả.
- Nhận xét tiết học.


<b> </b>


- 2 HS đọc lại.


- HS tự đọc lại bài chính tả.
- Viết những tiếng khó vào BC.
- Nhóm đơi đổi bảng kiểm tra.
- Nhận xét.


- HS viết bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>



<b>---Tiết 3 </b> <b> HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA</b>


<b> Thi đọc bảng nhân, chia đã học</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Thuộc bảng chia, nhân 2, 3, 4, 5.


- Hiểu được vì sao có được phép chia như vậy.
<b>II. Các hoạt dộng dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. </b>


<b> Thi đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5 </b>
- Gọi hs đọc các bảng nhân đã học.
- Nhận xét.
<b>2. Thi đọc các bảng chia 2, 3, 4, 5.</b>
- Gọi đọc các bảng nhân đã học
- Nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét tiết học.


- Nối tiếp đọc bảng nhân.
- Nối tiếp đọc bảng chia.
- Làm bài về nhà.




<i><b>---Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1 </b> <b>Kể chuyện</b>


<b>TÔM CÀNG VÀ CÁ CON</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện.


- KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; ra quyết định; thể hiện sự tự tin.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Khai thác tranh minh họa trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS kể nối tiếp
nhau từng đoạn trong truyện Sơn Tinh,
Thủy Tinh.


- Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên điều
gì có thật?


- Nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới: </b>



- 3 HS lên bảng. Mỗi HS kể nối tiếp
nhau từng đoạn trong truyện Sơn Tinh,
Thủy Tinh.


- Nhân dân ta kiên cường chống lại lũ
lụt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>a) Giới thiệu bài: </i>


<i><b>- Trong tiết Tập đọc Tôm Càng và Cá </b></i>
<i><b>Con, các em đã tập kể một đoạn hấp dẫn </b></i>
<i><b>nhất của câu chuyện - đoạn Tôm Càng </b></i>
<i><b>cứu cá con. Trong tiết kể chuyện hôm </b></i>
<i><b>nay, các em sẽ tập kể từng đoạn của câu </b></i>
<i><b>chuyện theo các tranh minh họa. Sau đó </b></i>
<i><b>tập phân vai dựng lại tồn bộ câu </b></i>


<i><b>chuyện. </b></i>


<b>b) Hướng dẫn kể chuyện.</b>
<b> Kể lại từng đoạn truyện. </b>
- Bước 1: Kể trong nhóm.


- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhómkể lại
nội dung 1 bức tranh trong nhóm.


- Bước 2: Kể trước lớp.


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình


bày trước lớp.


- Yêu cầu HS nhận xét.


- Yêu cầu các nhóm có cùng yêu cầu bổ
sung.


- Truyện được kể 2 lần.


* Chú ý: Với HS khi kể cịn lúng túng, GV
có thể gợi ý:


<i>+ Tranh 1:</i>


- Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau
trong trường hợp nào?


- Hai bạn đã nói gì với nhau?


- Cá Con có hình dáng bên ngồi như thế
nào?


<i>+ Tranh 2:</i>


- Cá Con khoe gì với bạn?


- Cá Con đã trổ tài bơi lội của mình cho
Tơm Càng xem như thế nào?


- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.



- Kể lại trong nhóm. Mỗi HS kể 1 lần.
Các HS khác nghe, nhận xét và sửa cho
bạn.


- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi
HS kể 1 đoạn.


- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
- Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
- 8 HS kể trước lớp.


- Chúng làm quen với nhau khi Tôm
đang tập búng càng.


- Họ tự giới thiệu và làm quen.
+ Cá Con: Chào bạn. Tớ là Cá Con.
+ Tôm Càng: Chào bạn. Tớ là Tôm
Càng.


+ Cá Con: Tôi cũng sống dưới nước
như bạn.


- Thân dẹt, trên đầu có hai mắt trịn
xoe, mình có lớp vảy bạc óng ánh.
- Đi tơi vừa là mái chèo, vừa là bánh
lái đấy.


- Nó bơi nhẹ nhàng, lúc thì quẹo phải,
lúc thì quẹo trái, bơi thoăn thoắt khiến


Tôm Càng phục lăn.


- Một con cá to đỏ ngầu lao tới.
- Ăn thịt Cá Con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i>+ Tranh 3:</i>


- Câu chuyện có thêm nhân vật nào?
- Con cá đó định làm gì?


- Tơm Càng đã làm gì khi đó?
<i>+ Tranh 4:</i>


- Tơm Càng quan tâm đến Cá Con ra sao?
- Cá Con nói gì với Tơm Càng?


- Vì sao cả hai lại kết bạn thân với nhau?
<b>Kể lại câu chuyện theo vai</b>


- GV gọi 3 HS xung phong lên kể lại.
- Cho các nhóm cử đại diện lên thi kể.
- Gọi các nhóm nhận xét.


- Chấm điểm cho từng HS.


- Em học tập ở Tôm càng đức tính gì?
<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>


- Qua câu chuyện em học tập được ở Tôm
Càng đức tính gì?



- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người
thân nghe và chuẩn bị bài sau: “Ôn tập
giữa HK II”.


- Nhận xét tiết học.


đá nhỏ.


- Nó xuýt xoa hỏi bạn có đau khơng?
- Cảm ơn bạn. Tồn thân tơi có một áo
giáp nên tơi khơng bị đau.


- Vì Cá Con biết tài của Tơm Càng. Họ
nể trọng và quý mến nhau.


- 3 HS lên bảng, tự nhận vai: Người
dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con.
- Mỗi nhóm kể 1 lần. Mỗi lần 3 HS
mặc trang phục để thể hiện.


- Nhận xét, bổ sung cho bạn kể.


- HS trả lời.


- Lắng nghe và thực hiện.




<b>---Tiết 2 </b> <b> Tốn</b>



<b>TÌM SỐ BỊ CHIA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.


- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x: a = b (với a, b là các số bé và phép tính để
tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học).


- Biết giải bài tốn có một phép nhân.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Các tấm bìa hình vng (hoặc hình trịn) bằng nhau.
<b>III. Cá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


- GV yêu cầu HS ước lượng về thời gian
học tập và sinh hoạt.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b>


<i>a) Giới thiệu bài:</i>


<i><b>- Nêu yêu cầu tiết học, viết tên đề bài lên </b></i>
<i><b>bảng.</b></i>



<b>b) Các hoạt động:</b>


<i><b>* Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép </b></i>
<b>chia.</b>


*. Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng:


- GV nêu: Có 6 ơ vng xếp thành 2 hàng
đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông?
- GV gợi ý để HS tự viết được:


6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương
- Yêu cầu HS nhắc lại: số bị chia là 6; số
chia là 2; thương là 3.


a. GV nêu vấn đề: Mỗi hàng có 3 ơ vng.
Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ơ vng?


- HS trả lời và viết: 3 x 2 = 6.
- Tất cả có 6 ô vuông.


- Ta có thể viết: 6 = 3 x 2.
b. Nhận xét:


- Hướng dẫn HS đối chiếu, so sánh sự thay
đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và
phép nhân tương ứng:



6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương
- Số bị chia bằng thương nhân với số chia.
<b>* Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết:</b>
a. GV nêu: Có phép chia x : 2 = 5


- Giải thích: Số x là số bị chia chưa biết,
chia cho 2 được thương là 5.


- Dựa vào nhận xét trên ta làm như sau:
- Lấy 5 (là thương) nhân với 2 (là số chia)
được 10 (là số bị chia).


- Vậy x = 10 là số phải tìm vì 10 : 2 = 5.


- HS ước lượng về thời gian học tập
và sinh hoạt. Bạn nhận xét.


- Lắng nghe, điều chỉnh.


- Lắng nghe, nhắc lại tên đề bài.


- HS quan sát.


- HS trả lời: Có 3 ơ vng.
- HS tự viết:


6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương
- HS nhắc lại: số bị chia là 6; số chia


là 2; thương là 3.


- 2 hàng có tất cả 6 ơ vng.
- HS viết: 3 x 2 = 6.


- HS viết: 6 = 3 x 2.


- HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi
vai trò của mỗi số trong phép chia và
phép nhân.


- Vài HS nhắc lại.
- HS quan sát.


- Lắng nghe, ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Trình bày: <i>x : 2 = 5</i>
x = 5 x 2
x = 10


b. Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy
thương nhân với số chia.


- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị
chia.


<b>c.</b>


<b> Thực hành .</b>
<b>Bài 1: </b>



- HS lần lượt tính nhẩm phép nhân và phép
chia theo từng cột.


6 : 2 = 3
2 x 3 = 6
<b>Bài 2:</b>


<b>- HS trình bày theo mẫu:</b>
<i>x : 2 = 3</i>
x = 3 x 2
x = 6
<b>Bài 3:</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo?
- Có bao nhiêu em được nhận kẹo?


- Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu chiếc
kẹo ta làm ntn?


- Yêu cầu HS trình bày bài giải.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>3. Củng cố - dặn dị: </b>


- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Về nhà xem lại bài và hoàn chỉnh các bài
tập. Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”.



- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe, ghi nhớ.


- Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia.


- HS làm bài.
- HS sửa bài.


- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- Nêu quy tắc tìm số bị chia chưa biết
trong phép chia để giải thích.


- HS đọc bài.


- Mỗi em nhận được 5 chiếc kẹo
- Có 3 em được nhận kẹo.


HS chọn phép tính và tính: 5 x 3 = 15
Bài giải


Số kẹo có tất cả là:
5 x 3 = 15 (chiếc)


Đáp số: 15 chiếc kẹo
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS trả lời.



- Lắng nghe, thực hiện.




<b>---Tiết 3 </b> <b>Thể dục</b>




<b>---Tiết 4</b> <b>Chính tả </b>


<b>Bài viết: VÌ SAO CÁ KHƠNG BIẾT NÓI?</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Làm được bài tập (2) a/b.


- Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2.
- HS: Vở.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên viết bảng lớp, HS dưới lớp
viết bảng con các từ do GV đọc.



- Nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới: </b>


<i>a) Giới thiệu bài:</i>


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tên đề bài lên
bảng.


<b>b) </b>


<b> Hướng dẫn tập chép. </b>
<b>* Ghi nhớ nội dung đoạn viết.</b>
- Treo bảng phụ và đọc bài chính tả.
- Câu chuyện kể về ai?


- Việt hỏi anh điều gì?


- Lân trả lời em như thế nào?


- Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cười?


<b>* Hướng dẫn cách trình bày</b>
- Câu chuyện có mấy câu?


- Hãy đọc câu nói của Lân và Việt?


- Lời nói của hai anh em được viết sau
những dấu câu nào?



- Trong bài những chữ nào được viết hoa?
Vì sao?


<b>* Hướng dẫn viết từ khó:</b>


- Đọc cho HS viết các từ: say sưa, bỗng,


- HS viết các từ: mứt dừa, day dứt, bực
<i>tức; tức tưởi.</i>


- Lắng nghe, sửa sai (nếu có).
- Lắng nghe, nhắc lại tên đề bài.


- Theo dõi GV đọc, sau đó 2 HS đọc lại
bài.


- Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện
giữa hai anh em Việt.


- Việt hỏi anh: “Anh này, vì sao cá
khơng biết nói nhỉ?”


- Lân trả lời em: “Em hỏi thật ngớ
ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước,
em có nói được khơng?”


- Lân chê Việt ngớ ngẩn nhưng thực ra
Lân cũng ngớ ngẩn khi cho rằng cá
khơng nói được vì miệng nó ngậm đầy
nước.



- Có 5 câu.


- Anh này, vì sao cá khơng biết nói
nhỉ?


- Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em
ngậm đầy nước, em có nói được


không?


- Dấu hai chấm và dấu gạch ngang.
- Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu và tên
riêng: Việt, Lân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

ngớ ngẩn, miệng, …
- Nhận xét, sửa sai.
<b>* Chép bài.</b>


- Lưu ý HS về cách nhìn chép, quy tắc viết
hoa, tư thế ngồi viết, ...


- HS thực hiện nhìn chép.
<b>* Đọc cho HS sốt lỗi.</b>
<b>* Chấm bài, nhận xét. </b>


- Thu 7-8 vở chấm bài, nhận xét.
<b>c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.</b>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.



- Treo bảng phụ.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Theo em vì sao cá khơng biết nói?
- Cá giao tiếp với nhau bằng ngơn ngữ
riêng của nó.


- Dặn HS về nhà đọc lại truyện, chuẩn bị
bài sau: “Nghe - viết: Sông Hương”.
- Nhận xét tiết học.


- Nghe, sửa lỗi nếu có.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Nghe, sốt lỗi bằng bút chì.
- Lắng nghe, sửa sai (nếu có).
- HS đọc đề bài trong SGK.


- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm
vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Đáp án:


- Lời ve kêu da diết./ Khâu những
đường rạo rực.


- Sân hãy rực vàng./ Rủ nhau thức dậy.
- Vì nó là lồi vật.



- Lắng nghe, bổ sung.
- HS trả lời.


- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, thực hiện.




<b>---Tiết 1 </b> <b>TỐN</b>


<b>Luyện tập: Tìm số bị chia, thừa số.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận biết được số bị chia, số chia, thương và thừa số, thừa số, tích.
- Biết làm các dạng bài tìm x, y. Giải tốn có lời văn.


- u thích mơn học, phát triển tư duy sáng tạo.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định trật tự lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc thuộc bảng chia 4, 5.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Luyện tập</b>


<b>Bài 1: Tìm x</b>



X x 5 = 25 4 x X = 24 : 3


- Hát vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

X x 2 = 20 : 2 3 x X = 27
- Cho hs làm bài cá nhân.


- Yêu cầu hs chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 2: Tìm y</b>


Y : 4 = 18 : 3 Y : 3 = 8
Y : 2 = 14 : 2 Y : 5 = 6
Y : 3 = 21 : 3


- Cho hs làm bài cá nhân.
- Gọi hs chữa bài trên bảng.


- Nhận xét, chữa sữa nếu sai, ghi điểm.
<b>Bài 3: </b>


Có 35 quả cầu phát cho nhóm học sinh.
Mỗi học sinh được 5 quả cầu. Hỏi có
tất cả bao nhiêu học sinh?


- Yêu cầu hs phân tích đề bài.


- Muốn biết có bao nhiêu học sinh ta
làm thế nào?



- Phép tính trong bài giải nằm trong
bảng nhân mấy? Hãy đọc bảng nhân
đó?


- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
<b>Bài 4:</b>


Có số nhãn vở chia đều cho 4 học sinh.
Mỗi học sinh được 4 cái nhãn vở. Hỏi
có tất cả bao nhiêu cái nhãn vở?


- Làm tương tự bài 3.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Nêu lại quy tắc tìm thừa số và tìm số
bị chia?


- Nhận xét tiết học.


- Làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- Nhận xét


- Làm bài
- Chữa bài
- Nhận xét


- Phân tích đề bài.


- Trả lời.


- Trả lời.
- Làm bài.
- Chữa bài.


- Tương tự bài 3.
- Trả lời.




<b>---Tiết 2 </b> <b>HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA</b>


<b> Thi đọc bảng nhân, chia đã học</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Thuộc bảng chia, nhân 2, 3, 4, 5.


- Hiểu được vì sao có được phép chia như vậy.


<b>II. Các ho t d ng d y h cạ ộ</b> <b>ạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Gọi hs đọc các bảng nhân đã học.
- Nhận xét.
<b>2. Thi đọc các bảng chia 2, 3, 4, 5.</b>
- Gọi đọc các bảng nhân đã học
- Nhận xét.



<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét tiết học.


- Nối tiếp đọc bảng nhân.
- Nối tiếp đọc bảng chia.
- Làm bài về nhà.




<b>---Tiết 3</b> <b> Luyện chữ</b>


<b>Chữ hoa X (q1)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> - Viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng :</b>
<i>Xi (1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ) Xi gió thuận buồm (3lần )</i>


<i>- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Chữ mẫu X. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. Các ho t đ ng:ạ ộ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


<b>2. Bài cũ </b>



- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: V, Vượt.
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>


<b>a. Giới thiệu : GV nêu mục đích và yêu cầu.</b>


Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa
sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
<b>b.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.</b>


* Gắn mẫu chữ X
- Chữ X cao mấy li?
- Viết bởi mấy nét?


- GV chỉ vào chữ X và miêu tả:


+ Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản:
2 nét móc hai đầu và 1 nét xiên.


- GV viết bảng lớp.


- GV hướng dẫn cách viết:


- Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 5, viết nét móc hai
đầu bên trái, dừng bút giữa đường kẽ 1 với đường
kẽ 2.


- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét xiên



- Cả lớp viết bảng con.


- HS quan sát
- 5 li.


- 3 nét


- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

(lượn) từ trái sang phải, từ dưới lên trên, dừng bút
trên đường kẽ 6.


- Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều
bút, viết nét móc hai đầu bên phải từ trên
xuống dưới, cuối nét uốn vào trong, dừng
bút ở đường kẽ 2.


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
1. HS viết bảng con.


- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.


<b>Hướng dẫn viết câu ứng dụng.</b>
* Treo bảng phụ


1. Giới thiệu câu: X – Xuôi chèo mát máy.
2. Quan sát và nhận xét:



- Nêu độ cao các chữ cái.


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Xuôi lưu ý nối nét X và


uôi.


3. HS viết bảng con: * Viết: : X
- GV nhận xét và uốn nắn.


<b>Viết vở</b>


-GV nêu yêu cầu viết.


-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
-Chấm, chữa bài.


-GV nhận xét chung.
<b>4. Củng cố – Dặn dò :</b>


-GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò.


- Cả lớp.


- HS đọc câu


- X : 5 li


- h, y, g, b : 2,5 li
- t : 1,5 li


- u, ô, i, o, m, â: 1 li


- Dấu lặng (.) dưới â, dấu huyền
trên ô. Dấu sắc (/) trên o


- Khoảng chữ cái o
- Cả lớp viết bảng con.


- HS viết vở


- Mỗi đội 4 HS thi đua viết chữ
đẹp trên bảng lớp.



<i><b>---Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012</b></i>


<i><b>Tiết 1 </b></i> <i><b> Tập viết</b></i>


<b>Chữ hoa X</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Chữ mẫu X. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.


III. Các ho t đ ng:ạ ộ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


<b>2. Bài cũ </b>


- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: V, Vượt.
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>


<b>a. Giới thiệu : GV nêu mục đích và yêu cầu.</b>


Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa
sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
<b>b.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.</b>


* Gắn mẫu chữ X
- Chữ X cao mấy li?
- Viết bởi mấy nét?


- GV chỉ vào chữ X và miêu tả:


+ Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản:
2 nét móc hai đầu và 1 nét xiên.


- GV viết bảng lớp.



- GV hướng dẫn cách viết:


- Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 5, viết nét móc hai
đầu bên trái, dừng bút giữa đường kẽ 1 với đường
kẽ 2.


- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét xiên
(lượn) từ trái sang phải, từ dưới lên trên, dừng bút
trên đường kẽ 6.


- Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều
bút, viết nét móc hai đầu bên phải từ trên
xuống dưới, cuối nét uốn vào trong, dừng
bút ở đường kẽ 2.


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.


- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.


<b>Hướng dẫn viết câu ứng dụng.</b>
* Treo bảng phụ


4. Giới thiệu câu: X – Xuôi chèo mát máy.
5. Quan sát và nhận xét:


- Nêu độ cao các chữ cái.


- Cả lớp viết bảng con.



- HS quan sát
- 5 li.


- 3 nét


- HS quan sát


- Lớp quan sát.


- Cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Xuôi lưu ý nối nét X và


uôi.


6. HS viết bảng con: * Viết: : X
- GV nhận xét và uốn nắn.


<b>Viết vở</b>


-GV nêu yêu cầu viết.


-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
-Chấm, chữa bài.


-GV nhận xét chung.


<b>4. Củng cố – Dặn dò :</b>


-GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn dị.


- u, ơ, i, e, o, m, a : 1 li
- Dấu huyền ( `)trên e
- Dấu sắc (/) trên a
- Khoảng chữ cái o
-Cả lớp viết bảng con.


- HS viết vở


- Mỗi đội 4 HS thi đua viết chữ
đẹp trên bảng lớp.




<b>---Tiết 2 </b> <b> Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách tìm số bị chia.


- Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
- Biết giải bài tốn có một phép nhân.



- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a, b), bài 3 (cột 1, 2, 3, 4), Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau:
<i> x : 4 = 2 , x : 3 = 6</i>


- GV yêu cầu HS lên bảng giải bài 3.
Bài giải:


Số kẹo có tất cả là:
5 x 3 = 15 (chiếc)


Đáp số: 15 chiếc kẹo
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới:</b>


- 2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận
xét.


- HS lên bảng giải bài 3. Bạn nhận
xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i>a) Giới thiệu bài:</i>


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tên đề bài lên
bảng.


<b>b) </b>


<b> Luyện tập .</b>
<b>Bài 1: </b>


- HS vận dụng cách tìm số bị chia đã học ở
bài học 1 2 3.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.


Chẳng hạn:


<i>y : 2 = 3</i>
<i> y = 3 x 2</i>


<i> y = 6</i>


- Có thể yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị
chia.


<b>Bài 2:</b>


- Nhắc HS phân biệt cách tìm số bị trừ và số


bị chia.


- HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, cách tìm số
bị chia.


-,Trình bày cách giải:


x - 2 = 4 x : 2 = 4
x = 4 + 2 x = 4 x 2
x = 6 x = 8
<b>Bài 3:</b>


- HS nêu cách tìm số chưa biết ở ơ trống
trong mỗi cột rồi tính nhẩm.


Cột 1: Tìm thương 10 : 2 = 5
Cột 2: Tìm số bị chia 5 x 2 = 10
Cột 3: Tìm thương 18 : 2 = 9
Cột 4: Tìm số bị chia 3 x 3 = 9
Cột 5: Tìm thương 21 : 3 = 7
Cột 6: Tìm số bị chia 4 x 3 = 12
<b>Bài 4:</b>


- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 can dầu đựng mấy lít?
- Có tất cả mấy can ?


- Bài tốn u cầu ta làm gì?


- Tổng số lít dầu được chia làm 6 can bằng


nhau, mỗi can có 3 lít, vậy để tìm tổng số lít
dầu ta thực hiện phép tính gì?


- Lắng nghe và nhắc lại tên đề bài.


- Tìm y.


- 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


- HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
- x trong phép tính thứ nhất là số bị
trừ, x trong phép tính thứ hai là số bị
chia.


- Số bị trừ = Hiệu + Số trừ, Số bị chia
= Thương x Số chia.


- 3 HS làm bài trên bảng lớp, mỗi HS
làm một phần, cả lớp làm bài vào vở
bài tập.


- HS nêu.


- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


- HS đọc đề bài


- 1 can dầu đựng 3 lít.


- Có tất cả 6 can.


- Bài tốn u cầu tìm tổng số lít dầu.
- HS chọn phép tính và tính: 3 x 6 =
18


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia
của một thương.


- Về nhà xem lại bài, hồn thành các bài tập
có trong bài và chuẩn bị bài sau: “Chu vi
hình tam giác - Chu vi hình tứ giác”.
- Nhận xét tiết học.


- Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia
của một thương.


- Trình bày:
<i><b>Bài giải</b></i>


Số lít dầu có tất cả là:
3 x 6 = 17 (lít)


Đáp số: 18 lít dầu
- 2 HS nêu.


- Lắng nghe và thực hiện.





<b>---Tiết 3 </b> <b> Tập đọc</b>


<b>SÔNG HƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trơi chảy tồn
bài.


- Hiểu ND: Vẻ đẹp thơ mộng, ln biến đổi sắc màu của dịng sơng Hương (trả
lời được các CH trong SGK)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Khai thác tranh minh họa trong SGK.
- Một vài tranh (ảnh) về cảnh đẹp ở Huế.
- Bản đồ Việt Nam.


- Bảng lớp ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài Tôm Càng và Cá Con.


+ Cá Con có đặc điểm gì?



+ Tơm Càng làm gì để cứu bạn?
+ Tơm Càng có đức tính gì đáng q?


- 2 học sinh đọc, 1 học sinh đọc 2 đoạn,
1 học sinh đọc cả bài sau đó lần lượt trả
lời các câu hỏi.


- Nhận xét, chấm điểm từng học sinh.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài: </b>


- Treo bức tranh minh họa và hỏi: Đây là
cảnh đẹp ở đâu?


- Treo bản đồ, chỉ vị trí của Huế, của sơng
Hương trên bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Huế là cố đô của nước ta. Đây là một
thành phố nổi tiếng với những cảnh đẹp
thiên nhiên và các di tích lịch sử. Nhắc
đến Huế, chúng ta không thể không nhắc
tối sông Hương, một đặc ân mà thiên
nhiên ban tặng cho Huế. Chính sơng
Hương đã tạo cho Huế một nét đẹp riêng,
rất êm đềm, quyến rũ. Bài học hôm nay sẽ
đưa các em đến thăm Huế, thăm sông
Hương.


<b>b) </b>



<b> Luyện đọc .</b>


- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.


<b>* Đọc mẫu</b>


- Giáo viên đọc mẫu. - Theo dõi và đọc thầm theo.
+ Chú ý: giọng nhẹ nhàng, thán phục vẻ


đẹp của sông Hương.


- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu học sinh đọc bài theo hình thức
nối tiếp, mỗi học sinh đọc 1 câu, đọc từ
đầu cho đến hết bài. Theo dõi học sinh đọc
bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.


- Đọc nối tiếp theo câu.


- HDHS đọc từ khó: Trong bài có những
từ nào khó đọc? (Nghe học sinh trả lời và
ghi những từ này lên bảng lớp).


- Từ: xanh non, mặt nước, nở đỏ rực,
lụa đào, lung linh, trong lành,... (MB);
phong cảnh, xanh thẳm, bãi ngô, thảm
cỏ, dải lụa, ửng hồng,... (MN).


- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu học sinh


đọc bài.


- Một số học sinh đọc cá nhân, sau đó
cả lớp đọc đồng thanh.


- HDHS chia đoạn. -HS chia 3 đoạn.


- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1:
+ Đoạn 1: Sông Hương... trên mặt
nước.


+ Đoạn 2: Đến lung linh.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- HD đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.


+ HDHS đọc câu khó, dài. Gợi ý HS nêu
cách đọc.


+ Yêu cầu HS đọc theo đoạn lần 2.


- HDHS giải nghĩa từ.


- Tìm cách ngắt và luyện đọc các câu:
Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu
xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác
nhau:/ màu xanh thẳm của da trời,/ màu
xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non
của những bãi ngô,/ thảm cỏ in trên mặt
nước.//



Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh
hằng ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng
cả phố phường.//


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Ngoài ra các em cần nhấn giọng ở một số
từ gợi tả sau: nở đỏ rực, đường trăng lung
linh, đặc ân, tan biến, êm đềm.


- Lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn,


đọc từ đầu cho đến hết bài.


- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm 3. - Luyện đọc theo nhóm 3.


- Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi đọc
nối tiếp.


- Thi đọc theo hướng dẫn của giáo
viên.


- Nhận xét và tuyên dương các em đọc tốt. - Lắng nghe và điều chỉnh.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. - Cả lớp đọc đồng thanh.
<b>c. Tìm hiểu bài.</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn, bài.
Kết hợp trả lời câu hỏi:


- Học sinh đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp


trả lời câu hỏi:


- Yêu cầu học sinh đọc thầm và gạch chân
dưới những từ chỉ các màu xanh khác
nhau của sông Hương?


- Đọc thầm tìm và dùng bút chì gạch
chân dưới các từ chỉ màu xanh.
- Gọi học sinh đọc các từ tìm được. - Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên? - Màu xanh thẳm do da trời tạo nên,


màu xanh biếc do cây lá, màu xanh non
do những thảm cỏ, bãi ngô in trên mặt
nước tạo nên.


- Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như
thế nào?


- Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng
ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả
phố phường.


- Do đâu mà sơng Hương có sự thay đổi
ấy?


- Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên
bờ sơng in bóng xuống mặt nước.
- Giáo viên chỉ lên bức tranh minh họa và


nói thêm về vẻ đẹp của sông Hương.



- Vào những đêm trăng sáng, sơng Hương
đổi màu như thế nào?


- Dịng sông Hương là một đường trăng
lung linh dát vàng.


- Lung linh dát vàng có nghĩa là gì? - Ánh trăng vàng chiếu xuống làm dịng
sơng ánh lên một màu vàng lóng lánh.
- Do đâu có sự thay đổi ấy? - Do dịng sơng được ánh trăng vàng


chiếu vào.
- Vì sao nói sơng Hương là một đặc ân của


thiên nhiên dành cho thành phố Huế?


- Vì sơng Hương làm cho khơng khí
thành phố trở nên trong lành, làm tan
biến những tiếng ồn ào của chợ búa,
tạo cho thành phố một vẻ êm đềm.
<b>d. Luyện đọc lại.</b>


- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài,
và gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài, từng
đoạn.


- Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân, nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.


- HS đọc nối tiếp theo đoạn, Nêu cách


đọc từng đoạn, toàn bài.


- HS thi đọc cá nhân, nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lần.
<b>3. Cùng cố - dặn dị:</b>


- Em cảm nhận được điều gì về sơng
Hương?


- Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn
bị bài sau: “Ôn tập giữa HK II”.


- Nhận xét tiết học.


- Một số học sinh trả lời: Sông Hương
thật đẹp và luôn chuyển đổi theo mùa.
Sông Hương là một đặc ân thiên nhiên
dành cho xứ Huế.


- Lắng nghe, thực hiện.



<b>---Tiết 4</b> <b> Chính tả </b>


<b>Bài viết: SƠNG HƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.
- Làm được bài tập 2 a/b.



- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung các bài tập chính tả.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng tìm tìm 4 từ chứa
tiếng có vần ưc/ưt.


- Nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới: </b>


<i>a) Giới thiệu bài:</i>


- Sông Hương là một cảnh đẹp nổi tiếng ở
Huế. Hơm nay lớp mình sẽ viết 1 đoạn
trong bài Sông Hương và làm các bài tập
chính tả phân biệt r/d/g; ưc/ưt.


<b>b) Hướng dẫn viết chính tả. </b>


<b>* Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết </b>
- GV đọc bài lần 1 đoạn viết.


- Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào?
- Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của sông


Hương vào thời điểm nào?


<b>b. Hướng dẫn cách trình bày</b>
- Đoạn văn có mấy câu?


- Trong đoạn văn những từ nào được viết
hoa? Vì sao?


<b>c. Hướng dẫn viết từ khó</b>


- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào
nháp.


- Lắng nghe và điều chỉnh.


- Lắng nghe và nhắc lại tên đề bài.


- Theo dõi, đọc thầm theo.
- Sông Hương.


- Cảnh đẹp của sông Hương vào mùa
hè và khi đêm xuống.


- 3 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- GV đọc các từ khó cho HS viết.
- Nhận xét, sửa sai.


<b>d. Đọc cho HS viết chính tả.</b>



- Lưu ý HS về quy tắc viết hoa, tư thế ngồi
viết, cách trình bày,…


- Đọc cho HS viết.
<b>e. Đọc sốt lỗi</b>


<b>g. Thu vở, chấm bài </b>


- Thu 8 vở chấm điểm, nhận xét, sửa sai.
<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài </b></i>
<b>tập.</b>


<i>Bài 2:</i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 4 HS lên bảng làm.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>


- Gọi HS thi tìm các tiếng có âm r/d/gi
hoặc ưc/ưt.


- Tuyên dương đội thắng cuộc.


- Dặn HS ghi nhớ quy tắc chính tả, về nhà
làm lại bài và chuẩn bị bài sau: “Ôn tập
giữa HKII”.


- Nhận xét tiết học.



- HS viết các từ: phượng vĩ, đỏ rực,
<i>Hương Giang, dải lụa, lung linh.</i>
- Lắng nghe, sửa sai (nếu có).
- Lắng nghe và thực hiện.
- Lắng nghe, viết bài.


- Lắng nghe, sốt lỗi bằng bút chì.
- Lắng nghe, sửa sai (nếu có).


- Đọc đề bài.


- 4 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm
vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
a. giải thưởng, rải rác, dải núi.
<i>rành mạch, để dành, tranh giành.</i>
b. sức khỏe, sứt mẻ


cắt đứt, đạo đức
<i>nức nở, nứt nẻ.</i>


- Lắng nghe và điều chỉnh.


- HS tìm tiếng: dở, giấy, mực, mứt.
- HS thi đua tìm từ.


- Đội nào tìm nhiều từ đúng và nhanh
nhất đội đó thắng cuộc.


- Lắng nghe và thực hiện.





<b>---Tiết 1 </b> <b>Tiếng Việt (tăng)</b>


<b>Luyện tập: Từ ngữ về sông biển.</b>
<b>I) Mục tiêu</b>


- Củng cố một số từ ngữ về sông biển.
- Biết làm các bài tập có trong vbt.


- u thích mơn học, dựa vào bài học mở rộng vốn từ.
II). Các ho t đ ng d y h cạ ộ ạ ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định trật tự</b>


<b>2. Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>a. Bài tập mở rộng</b>
- Nói đặc điểm về biển.


- Kể tên các bãi biển của Việt Nam mà
em biết?


- Nhận xét.


<b>b. Thi nói cảnh biển</b>


- Yêu cầu hs thi nói cảnh biển buổi


sáng sớm, buổi chiều tà.


- Cho 5 hs một đội, tổ chức thi giữa các
đội.


- Bình chọn, nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Nói đặc điểm về biển.
- Kể tên.


- Lắng nghe.
- Tham gia thi.
- Nhận xét.




<b>---Tiết 2 </b> <b>Toán (tăng)</b>


<b>Luyện tập: Đường gấp khúc, giải toán có lời văn.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cách tính và vẽ độ dài đường gấp khúc, giải tốn có lời văn.
- Làm thành thạo các bài tập.


- u thích mơn học, phát huy tư duy sáng tạo.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định trật tự</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đưa ra một bài toán yêu cầu hs làm
bài ra giấy nháp


- Ghi đề bài lên bảng: Có một số bông
hoa chia đều cho 7 em. Mỗi em được 4
bơng hoa. Hỏi có tất cả bao nhiêu chiếc
kẹo?


- u cầu học sinh tóm tắt, làm bài.
- Gọi một học sinh lên bảng làm bài,
dưới lớp làm nháp.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Luyện tập</b>


<b>Bài 1:</b>


Cho đường gấp khúc ABCD. Biết
AB = 6dm, BC = 7 dm, CD = 9dm.
Tính độ dài đường gấp khúc?


- Yêu cầu học sinh đọc, phân tích đề
bài.


- Hát vui.



- Đọc đề bài.


- Làm bài.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta
làm như thế nào?


- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi chữa trên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>Bài 2:</b>


Vẽ đường gấp khúc có độ dài như
sau:


AB = 4 cm, BC = 2cm, CD = 3cm.
Tính độ dài đường gấp khúc đó?
- u cầu học sinh đọc, phân tích đề
bài.


- Bài tốn hỏi gì?


- Yêu cầu hs vẽ đường gấp khúc.
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta
làm như thế nào?



- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi chữa trên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>Bài 3:</b>


Trong một phòng họp có 24 người,
mỗi dãy ghế được 4 người ngồi. Hỏi
cần bao nhiêu dãy ghế để đủ chỗ cho
số người đến họp?


- Yêu cầu học sinh đọc, phân tích đề
bài.


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết cần bao nhiêu dãy ghế ta
làm như thế nào?


- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi chữa trên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm
<b>Bài 4:</b>


Có số bơng hoa chia đều cho 7 em
nhỏ, mỗi em nhỏ được 5 bơng hoa. Hỏi
có tất cả bao nhiêu bông hoa?


- Yêu cầu học sinh đọc, phân tích đề
bài.



- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết có tất cả bao nhiêu bông


- Trả lời.
- Làm bài.
- Chữa bài.
- Nhận xét.


- Đọc, phân tích đề bài.
- Trả lời.


- Làm bài.
- Làm bài.
- Chữa bài.
- Nhận xét.


- Đọc, phân tích đề bài.
- Trả lời.


- Trả lời.
- Làm bài.
- Chữa bài.
- Nhận xét.


- Đọc, phân tích đề bài.
- Trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

hoa ta làm như thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi chữa trên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Về nhà đọc thuộc các bảng nhân, chia
đã học.


- Nhân xét tiết học.


- Làm theo yêu cầu.
- Lắng nghe.




<b>---Tiết 3</b> <b> Luyện chữ</b>


<b>Chữ hoa X (q2)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> - Viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng :</b>
<i>Xi (1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ) Xi gió thuận buồm (3lần )</i>


- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Chữ hoa mẫu X


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


<b>2. Bài cũ </b>


- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: V, Vượt.
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>


<b>a. Giới thiệu : GV nêu mục đích và yêu cầu.</b>


Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa
sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
<b>b.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.</b>


* Gắn mẫu chữ X
- Chữ X cao mấy li?
- Viết bởi mấy nét?


- GV chỉ vào chữ X và miêu tả:


+ Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản:
2 nét móc hai đầu và 1 nét xiên.


- GV viết bảng lớp.


- GV hướng dẫn cách viết:



- Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 5, viết nét móc hai
đầu bên trái, dừng bút giữa đường kẽ 1 với đường


- Hát vui.


- Cả lớp viết bảng con.


- HS quan sát
- 5 li.


- 3 nét


- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

kẽ 2.


- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét xiên
(lượn) từ trái sang phải, từ dưới lên trên, dừng bút
trên đường kẽ 6.


- Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều
bút, viết nét móc hai đầu bên phải từ trên
xuống dưới, cuối nét uốn vào trong, dừng
bút ở đường kẽ 2.


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
3. HS viết bảng con.


- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.


- GV nhận xét uốn nắn.


<b>Hướng dẫn viết câu ứng dụng.</b>
* Treo bảng phụ


7. Giới thiệu câu: X – Xuôi chèo mát máy.
8. Quan sát và nhận xét:


- Nêu độ cao các chữ cái.


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Xuôi lưu ý nối nét X và


uôi.


9. HS viết bảng con: * Viết: : X
- GV nhận xét và uốn nắn.


<b>Viết vở</b>


-GV nêu yêu cầu viết.


-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
-Chấm, chữa bài.


-GV nhận xét chung.
<b>4. Củng cố – Dặn dò :</b>



-GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò.


- Cả lớp.


- HS đọc câu
- X : 5 li


- h, y, g, b : 2,5 li
- t : 1,5 li


- u, ô, i, o, m, â: 1 li


- Dấu lặng (.) dưới â, dấu huyền
trên ô. Dấu sắc (/) trên o


- Khoảng chữ cái o
- Cả lớp viết bảng con.


- HS viết vở


- Mỗi đội 2 HS thi đua viết chữ
đẹp trên bảng lớp.



<i><b>---Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1 </b> <b>Luyện từ và câu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Nhận biết được một số loài cá nước mặn, cá nước ngọt (BT1); Kể tên được
một số con vật sống dưới nước (BT2).


- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu cịn thiếu dấu phẩy (BT3).
<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Yêu cầu HS viết các từ ngữ có tiếng
biển.


- Đặt câu hỏi cho các câu sau:
<b>+ Cỏ cây đã héo khơ vì hạn hán.</b>


+ Đàn bị béo trịn vì được chăm sóc tốt.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài: </b>


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên
bảng.


<b>b. Luyện tập.</b>
<b>* Bài 1: </b>



- Nêu yêu cầu bài tập.


- Treo tranh 8 loài cá và giới thiệu tên từng
loại.


- Yêu cầu thảo luận nhóm.
- Thi giữa hai nhóm.


- Nhận xét, đánh giá.
<b>* Bài 2:</b>


- Nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức trò chơi tiếp sức.
- Yêu cầu làm bài, chữa bài.


- Nhận xét, đánh giá.
<b>* Bài 3: </b>


- 1 HS viết: sóng biển, bờ biển, nước
biển, biển xanh…


+ Vì sao cỏ cây héo khơ?
<i><b>+ Vì sao đàn bị béo trịn?</b></i>
- Nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.


* Hãy xếp tên các lồi cá.


- 2 nhóm thi đua.


Cá nước mặn (cá


biển)


Cá nước ngọt
( cá ở sông, hồ,


ao)
- Cá thu


- Cá chim
- Cá chuồn
- Cá nục


- Cá mè
- Cá chép
- Cá trê
- Cá quả (cá
chuối,.)
- Nhận xét, bổ sung.


* Kể tên các con vật sống ở dưới nước.
- 2 nhóm tham gia chơi. Thi nêu tên các
lồi vật sơng ở biển.


- Cá chép, cà mè, cá trôi, cá chép, cá
trắm, cá rô, cá heo, cá voi, cá sấu, ốc,
tôm, cua, hến, trai, đỉa, rắn nước, ba ba,
rùa, sư tử biển, hải cẩu, sứa, sao biển,



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Nêu yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu làm bài, chữa bài.


- Nhận xét, đánh giá.
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- GV hệ thống nội dung bài học.


- Cần chú ý dùng dấu phẩy hợp lý để ngăn
cách các bộ phận trong câu.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau: “Ôn tập giữa HK II”.


- Nhận xét giờ học.


* Viết dấu phẩy vào câu 1 và câu 4.
- Làm bài, đọc bài.


<i>Trăng trên sông , trên đồng , trên làng </i>
<i>q, tơi đã thấy nhiều . Chỉ có trăng </i>
<i>trên biển lúc mới mọc thì đây là lần </i>
<i>đầu tiên tôi được thấy . Màu trăng như </i>
<i>màu lòng đỏ trứng mỗi lúc một sáng </i>
<i>hồng lên . Càng lên cao , trăng càng </i>
<i>nhỏ dần , càng vàng dần , càng nhẹ </i>
<i>dần.</i>



- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.


- Lắng nghe, thực hiện.




<b>---Tiết 2 </b> <b> Tiếng Việt (tăng)</b>


<b>Từ ngữ về sông biển</b>
<b>I) Mục tiêu</b>


- Củng cố một số từ ngữ về sông biển.
- Biết làm các bài tập có trong vbt.


- u thích mơn học, dựa vào bài học mở rộng vốn từ.
II). Các ho t đ ng d y h cạ ộ ạ ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định trật tự</b>


<b>2. Luyện tập</b>


<b>a. Bài tập mở rộng</b>
- Nói đặc điểm về biển.


- Kể tên các bãi biển của Việt Nam mà
em biết?


- Nhận xét.



<b>b. Thi nói cảnh biển</b>


- Yêu cầu hs thi nói cảnh biển buổi
sáng sớm, buổi chiều tà.


- Cho 5 hs một đội, tổ chức thi giữa các
đội.


- Bình chọn, nhận xét.


<b>C. Viết đoạn văn ngắn về cảnh biển</b>
- Yêu cầu hs viết một đoạn văn tả cảnh
biển buối sáng sớm.


- Hát vui.


- Nói đặc điểm về biển.
- Kể tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Trao đổi bài cho bạn nhận xét, đánh
giá.


- Nộp vở cho gv.
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Trao đổi bài cho bạn kiểm tra
- Nộp vở





<b>---Tiết 3 </b> <b> Tiếng Việt (tăng)</b>


<b>Tả ngắn về chim chóc</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đáp lại các lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản.
- Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp.


- Sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn.
<b>II. Các hoạt động dạy hoc</b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<b>1. Nói đặc điểm của lồi chim</b>


- Hs thảo luận nhóm đơi nói về đặc
điểm lồi chim mà hs biết.


- Trình bày trước lớp kết quả thảo luận.
- Nhận xét, ghi điểm


<b>2. Tả ngắn về loài chim</b>


- Đọc một số đoạn văn tả về loài chim
cho hs tham khảo:


Loài chim mà em yêu quý nhất là
chim chích bơng. Chú có bộ lơng mượt
như nhung. Đơi mắt chú đen và sáng


long lanh. Chú thường nhảy nhót trên
các cành cây để bắt sâu. Vừa bắt sâu
chú vừa kêu lích rích nghe thật vui tai.
Em rất yêu quý chú. Chú là người bạn
của em.


Nhà em có ni một chú sáo sậu.
Mặc dù chú bị nhốt trong lồng nhưng
vẫn thoải mái bay nhảy. Khi chú úp hai
cánh vào thân toàn thân chú là một
màu đen bóng với chiếc khăn trắng
quấn quanh cổ, nhưng khi bay lộ ra
một vungf bụng trắng tốt.Cái mỏ nhọn
hoắt ln miệng rỉa thức ăn thật ngon
lành. Cặp mắt như hai hạt đậu đen ln
nghênh ngó. Đơi chân vàng mảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

khảnh nhảy liên liến. Chú hót suốt
ngày, mỗi lần em đi học về là lại nghe
thấy tiếng hót líu lo của chú. Em rất
yêu quý chú nên em thường xuyên cho
ăn mong chú mau lớn.


- Gọi hs đọc gợi ý:
+ Tên lồi chim.


+ Đặc điểm chính của lồi chim.
+ Cách kiếm ăn.


+ Tình cảm của mình dành cho loài


chim tả.


- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi trình bày bài làm
- Nhận xét, cho điểm HS.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Gọi đọc yêu cầu.


- Làm bài.
- Trình bày.



<i><b>---Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1 </b> <b> Tập làm văn</b>


<b>ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – TẢ NGẮN VỀ BIỂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đáp lại lời đồng ý trong tình huống giao tiếp đơn giản cho trước.
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết trước).


- GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.


- Giáo dục kĩ năng giao tiếp: ứng xử văn hóa; Lắng nghe tích cực.
<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Yêu cầu lên sắm vai tình huống:
- HS1: Hỏi mượn cái bút.


- HS2: Nói lời đồng ý.


- HS1: Đáp lại lời đồng ý của bạn.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới: </b>
<b>a) Giới thiệu bài: </b>


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên
bảng.


<b>b) Hướng dẫn làm bài tập.</b>
<b>* Bài 1: </b>


- Yêu cầu nêu các tình huống.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Lắng nghe, điều chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Các nhóm thảo luận nhóm.


- Yêu cầu HS sắm vai.
- Nhận xét, đánh giá.
<b>* Bài 2:</b>



- Nêu yêu cầu bài tập.
- Treo tranh.


+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Sóng biển như thế nào ?
+ Trên mặt biển có những gì ?
+ Trên bầu trời có những gì ?
- Gọi HS trình bày.


- Yêu cầu viết bài vào vở.
- Chấm một số bài.


- Nhận xét, đánh giá.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà thực hành đáp lại lời đồng ý
trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài
sau: “Ôn tập giữa HK II”.


- Nhận xét tiết học.


* Nói lời đáp của em trong các trường
hợp sau:


a. Cháu cảm ơn bác./ Cháu xin lỗi bác
vì cháu làm phiền bác./ Cảm ơn bác
cháu ra ngay ạ.



b. Cháu xin cảm ơn cô ạ./ May quá !
Cháu cảm ơn cô./ Cháu về trước ạ.
c, Nhanh lên nhé ! Tớ chờ đấy./ Hay
quá cậu xin mẹ đi, tớ chờ.


- Các nhóm lên sắm vai.
- Nhận xét, bổ sung.


* Viết lại những lời của em ở bài tập 3
tuần trước.


- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Tranh vẽ cảnh biển tươi sáng.
- Sóng biển xanh nhấp nhơ.


- Trên mặt biển có những cánh buồm
đang lướt sóng và những chú hải âu
đang chao lượn.


- Mặt trời đang dần dần nhô lên, những
đám mây đang trôi nhẹ nhàng.


- Nêu miệng.
- Viết bài vào vở.


- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, thực hiện.





<b>---Tiết 2 </b> <b> Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Bài tập cần làm: Bài 2, 3, 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
- Tính chu vi hình tam giác có độ dài các
cạnh lần lượt là:


1. 3 cm, 4 cm, 5 cm
2. 5 cm, 12 cm, 9 cm
3. 8 cm, 6 cm, 13 cm
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới: </b>


<i>a) Giới thiệu bài:</i>


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên
bảng.



<b>b) Luyện tập</b>
<b>Bài 1:</b>


- Bài này có thể nối các điểm để có nhiều
đường gấp khúc khác nhau mà mỗi đường
đều có 3 đoạn thẳng, chẳng hạn là: ABCD,
ABDC, CABD, CDAB, …


- Khi làm bài, yêu cầu HS chỉ cần nối các
điểm để có một trong những đường gấp
khúc trên là được.


<b>Bài 2: </b>


- Gọi HS nêu đề bài.
- HS tự làm bài.


- Nhận xét, đánh giá.
<b>Bài 3: </b>


- Gọi HS nêu đề bài.
- HS tự làm bài.


.


- Nhận xét, đánh giá.
<b>c. Thi giải bằng 2 cách.</b>
<b>Bài 4:</b>



- Nêu yêu cầu bài tập.
- Chú ý:


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
ra giấy nháp.


- Lắng nghe và điều chỉnh.


- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.


- HS lắng nghe HD để thực hiện.


- HS chỉ cần nối các điểm để có một
trong những đường gấp khúc trên.
- HS nêu đề bài.


- Tự làm bài:


Bài giải:


Chu vi hình tam giác ABC là:
2 + 4 + 5 = 11(cm)


Đáp số: 11 cm.
- Nhận xét, đánh giá.


- HS nêu đề bài.
- Tự làm bài:


Bài giải:



Chu vi hình tứ giác DEGH là:
4 + 3 + 5 + 6 = 18(cm)


Đáp số: 18cm
- Nhận xét, đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

+ Nếu cịn thời gian, có thể liên hệ “hình
ảnh” đường gấp khúc ABCDE với hình tứ
giác ABCD (độ dài đường gấp khúc


ABCDE bằng chu vi hình tứ giác ABCD).
Đường gấp khúc ABCDE nếu cho “khép
kín” thì được hình tứ giác ABCD.


+ Ở bài 2, bài 3: HS làm quen với cách ghi
độ dài các cạnh, chẳng hạn: AB = 2cm,
BC = 5m, …, DH = 4cm, …


- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:


- GV hệ thống lại nội dung bài học.


- Dặn HS về nhà làm các bài tập ở nhà và
chuẩn bị bài sau: “Số 1 trong phép nhân và
phép chia”.


-Nhận xét tiết học.



Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 + 3 + 3+ 3 = 12(cm)


Đáp số: 12cm.
b. Bài giải


Chu vi hình tứ giác ABCD là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm)


Đáp số: 12 cm.
- HS nhận xét, điều chỉnh.


- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe và thực hiện.




<b>---Tiết 3 </b> <b>Tự nhiên và xã hội</b>


<b>MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được tên và lợi ích của một số loại cây sống dưới nước.


- Học sinh khá, giỏi: Kể được tên một số cây sống trơi nổi hoặc cây có rễ cắm
sâu trong bùn.


- Thích sưu tầm, u thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối.


- KNS: Quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về cây sống dưới nước; ra


quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối; hợp tác: biết hợp tác với
mọi người xung quanh bảo vệ cây cối; phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các
hoạt động học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 54, 55. Các tranh, ảnh sưu tầm các loại cây
sống dưới nước. Phấn màu, giấy, bút viết bảng.


- HS: SGK. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen, …
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


- Kể tên một số loài cây sống trên cạn mà
các em biết.


- Nêu tên và lợi ích của các loại cây đó?
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài: </b>


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên


- HS trả lời. Bạn nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

bảng.



<b>b) Các hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.</b></i>
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.


- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau:
- Nêu tên các cây ở hình 1, 2, 3.


- Nêu nơi sống của cây.


- Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên
mặt nước.


* Bước 2: Làm việc theo lớp.


- Hết giờ thảo luận. GV yêu cầu các nhóm
báo cáo.


- GV nhận xét và ghi vào phiếu thảo luận
(phóng to) trên bảng.


- GV tiếp tục nhận xét và tổng kết vào tờ
phiếu lớn trên bảng.


+ Kết quả thảo luận:


- Cây sen đã đi vào thơ ca. Vậy ai cho cô
biết 1 đoạn thơ nào đã miêu tả cả đặc
điểm, nơi sống của cây sen?



<i><b>* Hoạt động 2: Trưng bày tranh ảnh, </b></i>
<b>vật thật.</b>


- Yêu cầu: HS chuẩn bị các tranh ảnh và
các cây thật sống ở dưới nước.


- Yêu cầu HS dán các tranh ảnh vào 1 tờ
giấy to ghi tên các cây đó. Bày các cây sưu
tầm được lên bàn, ghi tên cây.


- GV nhận xét và đánh giá kết quả của
từng tổ.


- Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ cây
cối ?


<b>* Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức.</b>
- Chia làm 3 nhóm chơi.


- Phổ biến cách chơi: Khi GV có lệnh,
từng nhóm một đứng lên nói tên một loại
cây sống dưới nước. Cứ lần lượt các thành
viên trong nhóm tiếp sức nói tên. Nhóm
nào nói được nhiều cây dưới nước đúng và
nhanh thì là nhóm thắng cuộc.


- GV tổ chức cho HS chơi.


- Cùng HS nhận xét, bình chọn đội thắng


cuộc.


- HS thảo luận và ghi vào phiếu.


- HS dừng thảo luận. Các nhóm lần
lượt báo cáo.


- Nhận xét, bổ sung.


+ Trả lời:


<i> Trong đầm gì đẹp bằng sen.</i>
<i>Lá xanh, bông trắng lại xen nhị vàng</i>
<i> Nhị vàng bông trắng lá xanh</i>
<i>Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn.</i>
- HS trang trí tranh ảnh, cây thật của
các thành viên trong tổ.


- Trưng bày sản phẩm của tổ mình lên
1 chiếc bảng.


- HS các tổ đi quan sát, đánh giá lẫn
nhau.


- Trả lời.


- Lắng nghe và thực hiện.


- Tham gia trò chơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV hệ thống lại nội dung bài học.


- Dặn HS về nhà học bài ở nhà và chuẩn bị
bài sau: “Loài vật sống ở đâu?”.


-Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe và thực hiện.




<b>---Tiết 4 </b> SINH HOẠT


<b>Kiểm điểm tuần 26. Kế hoạch tuần 27</b>
<b>Chủ điểm: Tiến bước lên đoàn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiểm điểm lại những ưu, khuyết điểm của hs trong tuần 26.
- Nêu ra kế hoạch tuần 27.


<b>II. Nội dung:</b>


<b>1. Kiểm điểm tuần 26:</b>
<b>* Ưu điểm;</b>


………
………


………
………
………
………
………
………
………
………
………
<b>* Nhược điểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
<b>2. Kế hoạch tuần 27.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>TUẦN 27 Thứ 2 ngày 19 tháng 3 năm 2012</b>
<b>Tiết 1 Chào cờ</b>



<b>---Tiết 2 Toán:</b>



<b>SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA</b>
I. Mục tiêu:


- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó, số nào nhân với 1 cũng
bằng chính số đó,số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.( BTCL: Bài 1,2)
- Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân, chia với 1 đúng.


- H sơi nổi, tích cực trong hoc tập.
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng con, phấn, sgk.


<b> III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Tính chu vi hình tứ giác MNPQ có độ
dài các cạnh lần lượt là :5 dm, 6 dm, 8
dm, 5 dm.


-GV nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.


<b>2. Bài mới : </b>


<b>* Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1</b>
- GV : 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển
phép nhân thành tổng tương ứng.



+ Vậy 1 nhân 2 bằng mấy ?


- GV thực hiện tiến hành với các phép
tính 1 x 3 và 1 x 4


+Từ các phép nhân 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3,
1 x 4 = 4 các em có nhận xét gì về kết
quả của các phép nhân của 1 với một
số ?


- GV yêu cầu HS thực hiện tính :
2 x 1 ; 3 x 1 ; 4 x 1
+ Khi ta thực hiện phép nhân của một
số nào đó với 1 thì kết quả của phép
nhân có gì đặc biệt ?


KL : Số nào nhân với 1 cũng bằng
<b>chính số đó.</b>


* Giới thiệu phép chia cho 1
- GV nêu phép tính 1 x 2 = 2.


- GV yêu cầu HS dựa vào phép nhân
trên để lập các phép chia tương ứng.
-Vậy từ 2 x 1 = 2 ta có được phép chia


Bài giải.


Chu vi hình tứ giác MNPQ là :


5 + 6 + 8 + 5 = 24 ( dm )


Đáp số : 24 dm


- HS : 1 x 2 = 1 + 1 = 2
- 1 x 2 = 2


- HS thực hiện để rút ra :


1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3= 3
1 x 4 = 1 +1 + 1 +1 = 4 Vậy 1 x 4 =
4


-Số 1 nhân với số nào cũng bằng
chính số đó.


- HS nêu kết quả.


- Thì kết quả là chính số đó.
- Vài HS nhắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

tương ứng : 2 : 1 = 2.


- Tiến hành tương tự như trên để rút ra
các phép tính 3 : 1 = 3 và 4 : 1 = 4.
+ Từ các phép tính trên các em có nhận
xét gì về thương của các phép chia có số
chia là 1.


KL : Số nào chia cho 1 cũng bằng


<b>chính số đó.</b>


<b>* Luyện tập :</b>
<b>Bài 1 :Tính nhẩm </b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài tập.


- GV gọi HS nối tiếp nêu phép tính và
kết quả


-GV nhận xét sửa sai.
<b>Bài 2 :</b>


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


-GV nhận xét sửa sai.
<b>Bài 3:Tính.</b>


- GV ghi bảng : 4 x 2 x 1 =


+ Mỗi dãy tính có mấy dấu tính ?


+ Vậy khi thực hiện tính ta phải làm
ntn?


- Lớp làm vào vở.GV chấm, chữa bài.
<b>3. Củng cố,dặn dò</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận một


số nhân với 1 và 1 số chia cho 1.


-Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài
tập.


- Nhận xét tiết học.


- Các phép chia có số chia là 1 thì
thương bằng số bị chia.


- HS nhắc lại.


1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 5 =
5


2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5
2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5
- Điền số thích hợp vào ơ trống.
- HS lên bảng làm ,lớp làm bảng
con.


- Có 2 dấu tính.


-Thực hiện từ trái sang phải.


4 x 2 x 1= 8 x 1 4 : 2 x 1 = 2 x 1


= 8 = 2


-2 HS nhắc lại.


-H lắng nghe.



<b>---Tiết 3, 4 </b> <i><b> Tập đọc</b></i>


<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1 )</b>
<b> I. Mục tiêu :</b>


- Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học trong học kỳ 2, hiểu nội dung và
trả lời đúng câu hỏi.


- Kiểm tra kỹ năng đọc và hiểu nội dung bài.
- Hs có ý thức trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
III. Các hoạt động dạy học :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tên bài. </b>


<b>*. Kiểm tra tập đọc :</b>


- GV để các thăm ghi sẵn các bài tập đọc
.


- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả
lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- GV nhận xét ,ghi điểm.


<b>*. Ôn luyện cách đặt và TLCH “ Khi</b>


<b>nào”:</b>


<b>Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</b>
+ Câu hỏi “Khi nào ?” dùng để hỏi về
ND gì ?


+ Hãy đọc câu văn trong phần a.
+ Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực ?
+ Vậy bộ phận nào TLCH “Khi nào?”
- GV yêu cầu HS làm bài phần b.
-GV nhận xét sửa sai.


<b>Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài.</b>
- Gọi HS đọc câu văn phần a


+ Bộ phận nào trong câu trên được in
đậm ?


+ Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ?
+ Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận
này ntn?


-Tương tự trên hướng dẫn HS làm phần
b.


b. Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.
-GV nhận xét, sửa sai.


<b>*Ôn cách đáp lời cảm ơn của người</b>
<b>khác:</b>



<b>Bài 4 : Nói lời đáp của em.Thảo luận</b>
nhóm 2


a. Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một
việc tốt cho bạn.


b. Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ
đường cho cụ.


- HS nhắc.


- HS lần lượt lên bốc thăm và về
chỗ chuẩn bị.


- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi và Nhận xét


- Tìm bộ phận của mỗi câu dưới
đây trả lời cho câu hỏi “Khi nào ?”
- Hỏi về thời gian.


- Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ
rực.


- Mùa hè
- Mùa hè.


- HS suy nghĩ và trả lời : Khi hè
về.



- HS làm bài.


- Đặt CH cho bộ phận câu được in
đậm.


- Những đêm trăng sáng, dịng
sơng … một đường trăng lung linh
dát vàng.


- Bộ phận “ Những đêm trăng
sáng”


- Chỉ thời gian.


- Khi nào dịng sơng trở thành một
đường trăng lung linh dát vàng ?
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?


-HS đọc u cầu.Hoạt động nhóm
2


a. Có gì đâu./ Khơng có gì./


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

c. Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã
trơng giúp em bé cho bác một lúc.


-Hs lên đóng vai thể hiện lại từng tình
huống.



-GV nhận xét sửa sai.
<b>2. Củng cố,dặn dò</b>


+ Câu hỏi “Khi nào” dùng để hỏi về nd
gì ?


+ Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác,
chúng ta cần phải có thái độ như thế
nào ?


-Nhận xét đánh giá tiết học.


- Từng cặp lần lượt lên đóng vai.


-Hỏi về thời gian.


-Thể hiện thái độ sự lịch sự, đúng
mực.


-Hs lắng nghe.


<b>Tiết 4</b>


<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 2 )</b>
<b> I. Mục tiêu : </b>


<b>-</b>Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học trong học kỳ 2, hiểu nội dung và
trả lời đúng câu hỏi.



- Kiểm tra kỹ năng đọc và hiểu nội dung bài.
-Vận dụng làm tốt bài tập.


II. Đồ dùng dạy học :


-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
-Bảng để HS điền từ trong trị chơi.


<b> III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài mới : Kiểm tra tập đọc :</b>


- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả
lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.


-Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc.
-GV nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bài tập</b>


<b>Bài 2 : Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn</b>
mùa.


- GV phân chia nhóm và phát phiếu học
tập.


- Nhóm 1 :Mùa xuân có những loại hoa
quả nào ? Thời tiết như thế nào ?



- Lần lựơt từng HS lên bốc thăm
về chuẩn bị 2 phút.


- HS đọc bài rồi TLCH theo yêu
cầu.


-HS nhận xét.


-HS thảo luận nhóm cử thư ký ghi
vào phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Nhóm2 :Mùa hạ có những loại hoa quả
nào ? Thời tiết như thế nào ?


- Nhóm 3 :Mùa thu có những loại hoa quả
nào ? Thời tiết như thế nào ?


- Nhóm 4 :Mùa đơng có những loại hoa
quả nào ? Thời tiết như thế nào ?


- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.


- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm
đúng.


<b>Bài 3 :Ngắt đoạn trích thành 5 câu và chép</b>
vào vở. Nhớ viết hoa chữ đầu câu.


- YC lớp làm vào vở.



- Gv chấm, nhận xét sửa sai.


+ Khi đọc gặp dấu chấm chúng ta phải làm
gì ?


<b> 3. Củng cố,dặn dị: </b>


+ Một năm có mấy mùa ? Nêu rõ đặc điểm
từng mùa ?


+ Khi viết chữ cái đầu câu phải viết ntn?
-Nhận xét đánh giá tiết học.




- Mùa hạ có hoa phượng, hoa bằng
lăng, hoa loa kèn …. Quả có nhãn,
vải, xồi, chơm chơm… Thời tiết oi
nồng, nóng bức có mưa to.


- Mùa thu có lồi hoa cúc. Quả bưởi,
hồng, cam, na...Thời tiết mát mẻ
nắng nhẹ màu vàng.


- Mùa đơng có hoa mận có quả sấu,
lê … Thời tiết lạnh giá, có gió mùa
đơng bắc.


- Các nhóm lần lượt lên báo cáo.



- Trời đã vào thu. Những đám mây
bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió
hanh heo đã rải khắp cánh đồng.
Trời xanh và cao dân lên.


- Phải nghỉ hơi.


- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Hs lắng nghe.






<b>---Tiết 1 </b> <b>Tiếng Việt (tăng)</b>


<b>Luyện tập: Đặt và trả lời các câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? </b>
<b>Như thế nào? Vì sao?</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố các dạng câu hỏi đã học


- Làm thành thạo các bài tập nhận dạng các bộ phận của câu hỏi và câu hỏi, câu
trả lời câu hỏi đó.


- Giáo dục kĩ năng giao tiếp: ứng xử văn hóa; Lắng nghe tích cực.
<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Có mấy loại câu đã học từ đầu kì II?
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>a) Giới thiệu bài: </b>


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tên đề bài lên
bảng.


<b>b) Hướng dẫn làm bài tập.</b>


<b>Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in </b>
đâm:


a. Bên bờ rào, bông cúc đang đùa vui với
nắng.


b. Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
c. Con voi miệt mài kéo gỗ ra xe.
d. Vì bị ốm, Huy phải nghỉ học.
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân.
- Gọi hs chữa bài.


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 2: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “ </b>
Vì sao?”.



a. Sơn ca khơ cả họng vì khát.


b. Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ.
c. Tôi bị điểm kém vì lười học bài.


- Yêu cầu hs làm cá nhân vào vở.
- Gọi chữa bài, nhận xét, ghi điểm


<b>Bài 3: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “ </b>
Như thế nào?”.


a. Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực sân
trường.


b. Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè.
c. Hoa cúc vàng rực cả một vùng trời.
- Yêu cầu hs làm cá nhân vào vở.
- Gọi chữa bài, nhận xét, ghi điểm
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà làm lại bài.


- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe, điều chỉnh.


- Đáp án:



a. Bông cúc dâng đùa vui với nắng ở
đâu?


b. Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
c. Con voi kéo gỗ ra xe như thế nào?
d. Vì sao Huy phải nghỉ học?


- Hs làm vở.
- Chữa bài.


- ĐỌc yêu cầu, làm bài.
- Đáp án:


- Vì khát.
- Vì mưa to.
- Vì lười học bài.


- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, thực hiện.


<b>---Tiết 2 </b> <b>Luyện chữ</b>


<b>Bài viết: Con Vện. Phân biệt l/n, ch/tr</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết được đúng bài chính tả, làm được bài tập phân biệt.
- GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Yêu cầu hs lên bảng viết: Con Vện, chạy,
cong lên, định hướng, rời, quắp, ...


- Gọi 2 hs lên bảng, nhận xét ghi điểm
<b>2. Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài: </b>


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tên đề bài lên
bảng.


<b>b) Hướng dẫn viết chính tả.</b>
- Đọc mẫu cho hs nghe.


- Yêu cầu hs đọc bài viết trước khi viết.
- Cho đọc lại các từ khó viết.


- Đọc cho hs viết bài.
- Đọc lại soát lỗi.
- Thu ở chấm bài.


- Nhận xét bài viết một số hs.
<b>c. Bài tập</b>


<b>Bài 1: Phân biệt l/n</b>
Bác lái đò


Bác làm nghè chở đò đã ...ăm ...ăm ...ay.


Với chiếc thuyền ..an ...ênh đênh trên
nước, ngày ...ày qua tháng khác, bác chăm
...o đưa khách qua ...ại trên sông.


<b>Bài 2: Phân biệt ch/ tr</b>


Chú Trường vừa ...ồng ...ọt giỏi, vừa
...ăn nuôi giỏi. Vườn nhà chú cây nào cũng
...ĩu quả. Dưới ao, cá ...ôi, cá ...ép, cá ...ắm
từng đàn. Cạnh ao là ...uồng lợn,


chuồng ...âu, chuồng gà, ...ông rất ngăn
nắp.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà làm lại bài chính tả.


- Nhận xét tiết học.


- 2 hs viết bảng, dưới viết nháp


- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe.


- Nhiều hs đọc bài.
- Đọc các từ khó.
- Viết bài vào vở.
- Sốt lỗi.



- Lắng nghe và điều chỉnh.


- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, thực hiện.




<b>---Tiết 3 </b> <b>Hoạt động ngoại khóa</b>


<b> Luyện tập: Tả ngắn về biển</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết được những câu trả lời về cảnh biển.


- GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


- Nói đặc điểm của biển?
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài: </b>


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tên đề bài lên
bảng.


<b>b) Hướng dẫn làm bài văn tả biển.</b>


- Yêu cầu hs suy nghi làm bài văn tả cảnh
biển.


- Đọc mẫu cho học sinh các bài văn hay:
Biển cả mênh mơng trong buổi sớm mai
thật thống đãng, trong lành. Từng đợt
sóng trắng xóa miệt mài đuổi theo nhau
rào rạt. Những con thuyền dập dềnh trên
sóng. Những cánh buồm nhiều màu sắc
căng phồng gió. Những dân chài càn mẫn
quăng lưới, kéo lưới. Những chú hải âu sải
rộng đôi cánh , chao lượn trên trên mặt
biển xanh. Những đám mây trắng, mây
hồng bồng bềnh trơi tận cuối chân trời.
Ơng mặt trời lừng lững dâng cao, đỏ tươi,
tỏa ánh sáng êm dịu xuống mọi vật.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà thực hành viết lại bài văn tả cảnh.
- Nhận xét tiết học.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Lắng nghe, điều chỉnh.


- Viết bài vào vở.



- Lắng nghe và điều chỉnh.


- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, thực hiện.

<i> </i> <i> Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2012</i>


<b>Tiết 1 </b> <b> Kể chuyện</b>


<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3 )</b>
<b> I. Mục tiêu :</b>


- Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học trong học kỳ 2, hiểu nội dung và
trả lời đúng câu hỏi.


- Kiểm tra kỹ năng đọc và hiểu nội dung bài.
- H có ý thức trong học tập.


II. Đồ dùng dạy học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

III. Các hoạt động dạy học :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tên bài. </b>


<b>*. Kiểm tra tập đọc :</b>


- GV để các thăm ghi sẵn các bài tập đọc
.



- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả
lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- GV nhận xét ,ghi điểm.


<b>*. Ôn luyện cách đặt và TLCH “Ở</b>
<b>đâu?”:</b>


<b>Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</b>
+ Câu hỏi “Ở đâu ?” dùng để hỏi về ND
gì + Hãy đọc câu văn trong phần a.


+ Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
+ Vậy bộ phận nào TLCH “Ở đâu?”
- GV yêu cầu HS làm bài phần b.
-GV nhận xét sửa sai.


<b>Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài.</b>
- Gọi HS đọc câu văn phần a.


+ Bộ phận nào trong câu trên được in
đậm ?


+ Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ?
+Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận
này ntn?


-Tương tự trên hướng dẫn HS làm phần
b.


b. Trong vườn, trăm hoa khoe sắc thắm


-GV nhận xét, sửa sai.


<b>*Ôn cách nói lời đáp lời của em:</b>


<b>Bài 4 : Nói lời đáp của em.Thảo luận</b>
nhóm 2


a. Khi bạn xin lỗi vì đã vơ ý làm bẩn
quần áo em.


b. Khi chị xin lỗi vì đã trách mắng lầm
em.


c. Khi bác hàng xóm xin lỗi vì làm phiền
gia đình em.


- HS nhắc.


- HS lần lượt lên bốc thăm và về
chỗ chuẩn bị.


- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi và Nhận xét


-Tìm bộ phận câu trả lời cho câu
hỏi “Ở đâu?”


-Hỏi về địa điểm.


-Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ


nở đỏ rực.


- Hai bên bờ sông
-Hai bên bờ sông .


- HS suy nghĩ và trả lời : Trên
những cành cây.


- HS làm bài.


- Đặt CH cho bộ phận câu được in
đậm.


- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên
bờ sông


- Bộ phận “Hai bên bờ sông ”.
- Chỉ địa điểm.


- Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu?
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.


- HS đọc yêu cầu.Hoạt động nhóm
2


a. Có gì đâu./ Khơng có gì, bạn
cần cẩn thận hơn nhé./


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

-H lên đóng vai thể hiện lại từng tình
huống.



-GV nhận xét sửa sai.
<b>2. Củng cố,dặn dò</b>


+ Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nd gì
?


+ Khi đáp lại lời xin lỗi của người khác,
chúng ta cần phải có thái độ như thế
nào ?


-Nhận xét đánh giá tiết học.


- Hỏi về địa điểm.


-Thể hiện thái độ sự lịch sự, đúng
mực.


-Hs lắng nghe.




<b>---Tiết 2 </b> <b>Toán</b>


<b>SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA</b>
<b> I. Mục tiêu : </b>


- Số 0 nhân với số nào cũng cho kết quả là 0. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.Số
0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 .Khơng có phép chia cho 0.( BTCL:
Bài 1,2,3)



- Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân, chia với 0 đúng.
- H sôi nổi, tích cực trong hoc tập.


II. Các hoạt động dạy học :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


Bài 2 : Số ?
Bài 3 : Tính.


-GV nhận xét ghi điểm.
- GV nhận xét chung
<b>2. Bài mới : </b>


a. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0 :
- Nêu phép nhân 0 x2 và yêu HS chuyển
phép nhân này thành tổng tương ứng.
+Vậy 0 nhân 2 bằng mấy ?


- Tiến hành tương tự với phép tính : 0 x 3
+ Vậy 0 nhân 3 bằng mấy ?


+ Từ các phép tính 0 x 2 ; 0 x 3 - 0 các
em có nhận xét gì về kết quả của các phép
nhân của 0 với một số khác ?


- GV ghi bảng :2 x 0 ; 3 x 0



-Khi ta thực hiện phép nhân của một số
nào đó với 0 thì kết quả của phép nhân có
gì đặc biệt ?


* Kết luận :Số nào nhân với 0 cũng bằng


- Số 1 trong phép nhân và phép
chia.


 x 3 = 3 4 x = 4
 x 1 = 3 1 x  = 4


3 : = 3 4 : = 4


2 x 3 x 1 = 6 x 1 5 x 4 : 1 = 20 : 1
= 6 = 20
- 3HS lên bảng làm.


0 x 2 = 0 + 0 = 0. 0 x 2 = 0
0 x 3= 0 + 0 + 0 = 0.
0 x 3 = 0


- Số 0 nhân với số nào cũng bằng
0.


- HS nêu kết quả.
2 x 0 = 2 ; 3 x 0 = 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>o.. </b>



b. Giới thiệu phép chia có số bị chialà 0 :
- GV nêu phép tính 0 x 2 = 0.


- Yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để
lập các phép chia tương ứng có số bị chia
là 0.


Vậytừ 0 x= 0 ta có phép chia 0 : 2 = 0
- Tương tự như trên GV nêu phép tính 0 x
5 = 0


- Yêu cầu HS dựa vào phép nhân để lập
thành phép chia.


Vậy từ 0 x 5 0 ta có phép chia 0 : 5
-0.


- Từ các phép tính trên, các em có nhận
xét gì về thương của các phép chia có số bị
chia là 0.


Kết luận: Số 0 chia cho số nào khác 0
<b>cũng bằng 0.</b>


Lưu ý : khơng có phép chia cho 0.
<b>* </b>


<b> Thực hành : </b>
<b>Bài 1 : Tính nhẩm.</b>
-GV nhận xét sửa sai.



<b>Bài 2: Tính nhẩm.</b>
-GV nhận xét sửa sai.
<b>Bài 3 :Số ?</b>


-GV nhận xét sửa sai.


<b>3. Củng cố : </b>


+ Nêu các kết luận trong bài.


0 x 5 = 7 x 0 =


3 x 0 = 0 x 4 =
-GV nhận xét, tuyên dương.
<b>4. Nhận xét, dặn dò:</b>


- Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài
tập.


-Nhận xét đánh giá tiết học.


0.


- HS nhắc lại


- HS nêu phép chia.
0 : 2 = 0


- HS nêu 0 : 5 - 0



- Các phép chia có số bị chia là 0
có thương bằng 0.


- HS nối tiếp nhau nhắc lại.


- HS làm miệng theo cột.


0 x 4 = 0 0 x 2 = 0 3 x 0 = 0
4 x 0 = 0 2 x 0 = 0 0 x 3 =
0


0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 0 : 3 = 0
- Tương tự bài 1


- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm
vào vở.


 x 5 = 0 3 x  = 0
 : 5 = 0  : 4 = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>



<b>---Tiết 3 </b> <b>Thể dục</b>




<b>---Tiết 4 </b> <b>Chính tả</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 4 )</b>


<b> I. Mục tiêu : </b>


<b>-</b>Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học trong học kỳ 2, hiểu nội dung và
trả lời đúng câu hỏi.


- Kiểm tra kỹ năng đọc và hiểu nội dung bài.
-Vận dụng làm tốt bài tập.


II. Đồ dùng dạy học :


-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
-Bảng để HS điền từ trong trò chơi.


<b> III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài mới : Kiểm tra tập đọc :</b>


- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và
trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa
đọc.


-Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc.
-GV nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bài tập</b>


<b>Bài 2 : Trị chơi mở rộng vốn từ về</b>
chim chóc.



- GV phân chia nhóm và phát phiếu
học tập.


-Nhóm 1 : Con gì biết bơi, lên bờ đi
lạch bà lạch bạch?


-Nhóm2 : Mỏ con vẹt màu gì?


-Nhóm 3 : Con chim chích giúp gì cho
nhà nơng?


- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm
đúng.


<b>Bài 3 : Viết một đoạn văn ngắn</b>
( khoảng 3-4 câu) về một loài chim
hoặc gia cầm mà em biết.


- YC lớp làm vào vở.


- Gv chấm, nhận xét sửa sai.


- Lần lựơt từng HS lên bốc thăm
về chuẩn bị 2 phút.


- HS đọc bài rồi TLCH theo yêu cầu.
- HS nhận xét.


- HS thảo luận nhóm cử thư ký ghi


vào phiếu học tập.


- Con vịt
- màu xanh
- bắt sâu.


- Các nhóm lần lượt lên báo cáo.
- Nhà em ni rất nhiều gà, nhưng
em thích nhất là con gà trống. Con gà
màu vàng, đuôi dài, cái mào đỏ rực.
Sáng sáng nó thức dậy sớm báo cho
mọi người biết trời sắp sáng mau mau
thức dậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b> 3. Củng cố,dặn dò: </b>


- Cần tập nói về một con vật mà em
u thích.


-Nhận xét đánh giá tiết học.


- Làm theo yêu cầu




<b>---Tiết 1</b> <b>Toán (tăng)</b>


<b>SỐ 1, 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA.</b>
<b>GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN.</b>



<b> I. Mục tiêu : </b>


- Củng cố các phép nhân, phép chia với số 0, 1


- Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân, chia với 0, 1 đúng.
- Hs sơi nổi, tích cực trong hoc tập.


II. Các hoạt động dạy học :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>2. Bài mới :</b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>


- Nêu mục tiêu tiết học.
<b>b. </b>


<b> Thực hành : </b>
<b>Bài 1 : Tính nhẩm.</b>


1 x 8 = 1 x 4 = 1 x 6 =
5 : 1 = 3 : 1 = 9 : 1 =
0 x 5 = 0 x 7 = 0 x 2 =
9 : o = 6 : 0 = 0 : 0 =
- Gọi nối tiếp hs trả lời.


- Nhận xét, tuyên dương.
<b>Bài 2: Tính.</b>



2 x 0 : 1 = 4 x 1 : 1 = 32 : 4 x 0 =
5 x 3 x 0 = 0 : 3 x 8 = 27 : 3 x 1 =
- Cho hs làm bài cá nhân.


- Gọi 3 hs chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét sửa sai.


<b>Bài 3: Có 24 học sinh chia thành 4 tổ. Hỏi</b>
mỗi tổ có bao nhiêu học sinh?


- Cho hs phân tích bài.
- Yêu cầu làm bài vào vở.
- GV nhận xét sửa sai.
<b>3. Củng cố : </b>


+ Nêu các kết luận trong bài số 1 trong
phép nhân và phép chia.


- Trả lời miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

+ Nêu các kết luận trong bài số 0 trong
phép nhân và phép chia.


- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>4. Nhận xét, dặn dò:</b>


- Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài
tập.


- Nhận xét đánh giá tiết học.



- Lắng nghe, thực hiện yêu cầu.




<b>---Tiết 3 </b> <b>Hoạt động ngoại khóa</b>


<b>Luyện tập: Tả ngắn về mùa hè</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết được đoạn văn tả về mùa hè.


- GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.


- Giáo dục kĩ năng giao tiếp: ứng xử văn hóa; Lắng nghe tích cực.
<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


- Nói đặc điểm của mùa hè
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài mới: </b>


<b>a) Giới thiệu bài: </b>


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tên đề bài lên
bảng.


<b>b) Hướng dẫn làm bài văn tả biển.</b>


- Yêu cầu hs suy nghi làm bài văn tả cảnh
mùa hè.


- Đọc mẫu cho học sinh các bài văn hay:
Thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta
bốn mùa: xn, hạ, thu, đơng. Em thích
nhất là mùa hè. Mùa hè bắt đầu từ tháng tư
và kết thúc vào tháng sáu âm lịch. Mặt trời
mùa hè chói chang, gay gắt. Khơng khí
ngột ngạt, oi nồng. Nhưng thỉnh thoảng lại
có những trận mưa rào ào ạt, xối xả như
muốn khơng khí bớt một chút oi bức. Cây
trái trong vườn trĩu quả: nào xồi, nào
chơm chơm, măng cụt, vải thiều, ... Mùa
hè càng rực rỡ hơn khi khắp nơi hoa
phượng vĩ nở đỏ rực, đâu đâu cũng ngập
tràn tiếng ve. Nhờ có mùa hè mà em được
nghỉ hè thỏa thích đi chơi cùng gia đình và


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Lắng nghe, điều chỉnh.


- Viết bài vào vở.


- Lắng nghe và điều chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

tham gia các hoạt động giao lưu của thơn,
của xã. Em rất thích mùa hè.



<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà thực hành viết lại bài văn tả cảnh.
- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe, thực hiện.




<b>---Tiết 3 </b> <b> Luyện chữ</b>


<b>ÔN TẬP (q1)</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu: </b>


- Viết đúng viết đẹp các từ trong bài ôn tập.
- Hiểu được ý nghĩa các từ đó.


- Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
<b>II. Đồ dùng dạy hoc: </b>


- Vở luyện chữ.
<b>III.</b>


<b> Các hoạt động dạy học : </b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>


<b>3.Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết các từ
ứng dụng có các chữ hoa chúng ta đã
được học.


<b>b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:</b>
<b>* Đọc các từ ứng dụng</b>


- Giáo viên đọc mẫu các từ ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc.


- Cho học sinh phân tích các từ ứng
dụng.


<b>* Viết vở</b>


- Yêu cầu hs viết vở các từ úng dụng
có trong tuần 27.


<b>* Chấm chữa bài </b>


-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh.


-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà viết lại bài viết trong vở bt
tổng hợp.


-Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tên bài.


- Lắng nghe.
- Đọc.


- Phân tích cấu tạo từ.
- Viết bài.


-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm.
-Lắng nghe.


- Làm theo yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>Tiết 1 </b> <b> Tập viết </b>


<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T5)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết đặt và trả lời câu hỏi như thế nào


- Biết đáp lời khảng định phủ định trong các trường hợp cụ thể


- Có ý thức ôn tập, vận dụng các kiến thức đã học làm tốt các bài tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL từ tuần 19 đến tuần 26.


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng </b>


- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả
lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.


-GV nhận xét ghi điểm.


<b>2.ôn luyện cách đọc và TLCH: “Như thế</b>
<b>nào?” </b>


<b>Bài 2. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</b>
+ Câu hỏi “ Như thế nào ? ” dùng để hỏi
về nội dung gì ?


+ Mùa hè hai bên bờ sông hoa phượng nở
như thế nào ?


+ Vậy bộ phận nào trả TLCH “Như thế
nào ?”


- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở
Bài tập 3. Bài tập yêu cầu điều gì ?


+ Bộ phận nào trong câu được in đậm
phần a?


+ Phải đặt CH cho bộ phận này như thế


nào ?


- Yêu cầu HS lên thực hành trước lớp.
- GV nhận xét sửa sai.


<b>3.ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ</b>
<b>định của người khác.</b>


- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp
-GV nhận xét sửa sai.


<b>4. Củng cố,dặn dò</b>


- HS lần lượt lên bốc thăm và
về chỗ chuẩn bị.


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi và nhận xét


- Tìm bộ phận câu trả lời cho
câu hỏi : “ như thế nào” ?


- Dùng để hỏi về đặc điểm.
-Mùa hè hoa phượng nở đỏ rực
hai bên bờ sông.


-Đỏ rực


- 1 HS lên bảng làm lớp làm vở
-Đặt câu hỏi cho bộ phận được


in đậm.


- Chim đậu trắng xố trên những
cành cây.


a.Chim đậu như thế nào trên cành
cây?


- 2,3 cặp thực hành lớp theo dõi
nhận xét.


b. Bông cúc sung sướng như thế
nào ?


VD : a. Ơi thích quá ! Cảm ơn ba
đã báo cho con biết./ Thế ạ ? Con
sẽ chờ để xem nó Cảm ơn ba ạ./


b. Thật à / Cảm ơn cậu đã báo với
tớ tin vui này./ Ơi, thật thế hả ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

+ Câu hỏi “Như thế nào ?” dùng để hỏi về
nội dung gì ?


+ Khi đáp lại lời …chúng ta cần phải có
thái độ như thế nào?


-Nhận xét đánh giá tiết học.



sẽ cố gắng nhiều hơn ạ. / …
-Dùng để hỏi đặc điểm.


-Thể hiện sự lịch sự đúng mực.


<b>---Tiết 2 </b> <b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Lập được bảng nhân 1 chia 1


- Biết thực hiện phép tính có số 1 số 0


- H vân dụng nhanh, tích cực hồn thành bài tập.
<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1. Ổn định trật tự lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


- 2H lên bảng, lớp bảng con. Tính :
- GV nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét chung.
<b>3. Bài mới : </b>



Bài 1 : Bài tập yêu cầu làm gì ?


- u cầu HS tự tính nhẩm, sau đó nối
tiếp nhau đọc từng phép tính của bài.
- GV nhận xét ghi bảng.




- Gọi HS đọc bảng nhân 1 và bảng chia 1.
<b>Bài 2 : Tính nhẩm.</b>


+ Một số cộng với 0 cho kết quả như thế
nào ?


+ Một số nhân với 0 cho kết quả như thế
nào ?


+ Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì
khác gì với việc nhân số đó với 1.


+Phép chia có số bị chia là 0 thí kết quả
ntn?


<b>Bài 3 : Bài tập yêu cầu làm gì ?</b>


- TC cho HS thi nối nhanh phép tính với
kết quả.


- 2 đội, mỗi đội 3Hs



- GV nhận xét tuyên dương.
<b>4. Củng cố dặn dò </b>


- Hát vui.


2 : 2 x 0 =1x0 0 : 3 x 3= 0 x 5
= 0 = 0


- 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào
bảng con.


- Lập bảng nhân 1, chia 1.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Lớp học thuộc bảng nhân và chia 1
- Lớp làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Gọi HS lên đọc thuộc lịng bảng nhân
và chia 1.


-Nhận xét đánh giá tiết học.


3 -4 HS đọc bảng nhân và bảng chia 1.




<b>---Tiết 3 </b> <b>Tập đọc</b>


<b> ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( T6)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>-</b>Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học trong học kỳ 2, hiểu nội dung và
trả lời đúng câu hỏi.


- Kiểm tra kỹ năng đọc và hiểu nội dung bài.
-Vận dụng làm tốt bài tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
-Các câu hỏi về muông thú, chim chóc.


<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra đọc : </b>


- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả
lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.


- GV nhận xét ghi điểm.


<b> 2.Trị chơi mở rộng vốn từ về mng</b>
<b>thú. </b>


- GV chia lớp 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm
1 lá cờ.


- GV phổ biến luật chơi : Trò chơi diễn ra


theo 2 vòng.


* Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về
tên con vật. Mỗi lần GV đọc, các nhóm
phất cờ để giành quyền trả lời, nhóm nào
phất cờ trước được trả lời trước, nếu đúng
được 1 điểm, nếu sai thì khơng được điểm
nào, nhóm bạn được quyền trả lời.


* Vịng 2: Các nhóm lần lượt ra câu đố cho
nhau. Nhóm 1 ra câu đố cho nhóm 2,…
nhóm 4. Nếu nhóm bạn khơng trả lời được
thì nhóm ra câu đố giải đáp và được cộng
thêm 2 điểm.


- GV tổng kết, nhóm nào giành được nhiều
điểm thì nhóm đó thắng cuộc.


- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.


- HS lần lượt lên bốc thăm và về
chỗ chuẩn bị.


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi và nhận xét
- 1 HS đọc cách chơi.


- Chia nhóm theo hướng dẫn của
GV.



- Giải câu đố. Ví dụ :


1.Con vật này có bờm và được
mạnh danh là vua của rừng xanh.
(sư tử )


2. Con gì thích ăn hoa quả ? ( khỉ )
3. Con gì cổ rất dài ? ( hươu cao cổ
)


4. Con gì rất trung thành với chủ?
(chó )


5. Nhát như …? ( thỏ )


6. Con gì được ni trong nhà cho
bắt chuột ? ( mèo )…


1. Cáo được mạnh danh là con vật
như thế nào ? ( tinh ranh )


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

3. Thi kể tên về một con vật mà em biết
+ Em hãy nói tên về các lồi vật mà em
chọn kể.


-GV Nx, tuyên dương HS kể tự nhiên, hấp
dẫn.


<b>4. Củng cố ,dặn dị </b>
- GV cơng bố điểm.


- Nhận xét tiết học.


).


3. Sóc chuyền cành ntn? (nhanh
nhẹn ).


4. Gấu trắng có tính ntn?(tị mị ).
5.Voi kéo gỗ ntn?( khoẻ nhanh ).
- HS nối tiếp nhau kể chuyện.


- Hs lắng nghe.




<b>---Tiết 4 </b> <b>Chính tả</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(T7)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>-</b>Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học trong học kỳ 2, hiểu nội dung và
trả lời đúng câu hỏi.


- Kiểm tra kỹ năng đọc và hiểu nội dung bài.
- Vận dụng làm tốt bài tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL từ tuần 19 đến tuần 26.


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra học thuộc lòng :</b>


- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả
lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.


- GV nhận xét ghi điểm.


<b>2.Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi</b>
<b>:Vì sao ?</b>


a. Sơn ca khơ cả cổ họng vì khát.


+ Câu hỏi “ Vì sao”dùng để hỏi về nội
dung gì ?


+ Vì sao sơn ca khô cả họng ?


+ Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Vì
sao?”


b. Vì trời mưa to, nước suối dâng ngập hai


- HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài 2
phút.


- HS lần lượt lên đọc bài cả lớp
theo dõi bài.



- Hỏi về nguyên nhân, lí do của sự
việc nào đó.


- Vì khát.
- Vì khát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

bờ.


-GV nhận xét sửa sai.


3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in
<b>đậm.</b>


+ Bộ phận nào trong câu trên được in
đậm ?


- Yêu cầu hs làm vở.
- GV nhận xét và sửa sai.


<b>4.Nói lời đáp của em trong các trường</b>
<b>hợp sau.</b>


- YC HS đóng vai thể hiện từng tình
huống.


a. Cơ (thầy) hiệu trưởng nhận lời đến dự
liên hoan văn nghệ với lớp em.


b. Cô (thầy) giáo chủ nhiệm tổ chức cho


lớp đi thăm viện bảo tàng.


c. Mẹ đồng ý cho em đi chơi xa cùng mẹ.
-GV nhận xét sửa sai.


<b>5. Củng cố,dặn dò</b>


+ Khi đáp lại lời đồng ý của người khác.
Chúng ta cần phải cĩ thái độ như thế nào ?
+ Câu hỏi“ Vì sao” dùng để hỏi về nội
dung gì ?


- Nhận xét tiết học


- HS đọc yêu cầu.


- Vì thương xót sơn ca; Vì mải
chơi.


- Lớp làm vào vở.


a. Vì sao bơng cúc héo lả đi ?
b.Vì sao đến mùa đơng ve khơng
có gì ăn?


- Thay mặt lớp em xin cảm ơn thầy
- Thích quá ! chúng em cảm ơn
thầy( cô). / Chúng em cảm ơn
thầy( cô).



- Dạ! Con cảm ơn mẹ. / Thích
q ! con phải chuẩn bị những gì
hả mẹ?./


- Thể hiện thái độ lịch sự.
- Nguyên nhân, lí do.




<b>---Tiết 1</b> <b> Tiếng Việt (tăng)</b>


<b> Tả ngắn về chim chóc</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đáp lại các lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản.
- Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp.


- Sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn.


<b>II. Các hoạt động dạy hoc</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Nói đặc điểm của lồi chim</b>


- Hs thảo luận nhóm đơi nói về đặc
điểm lồi chim mà hs biết.


- Trình bày trước lớp kết quả thảo luận.
- Nhận xét, ghi điểm



<b>2. Tả ngắn về loài chim</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Đọc một số đoạn văn tả về loài chim
cho hs tham khảo:


Nhà em có ni một chú sáo sậu.
Mặc dù chú bị nhốt trong lồng nhưng
vẫn thoải mái bay nhảy. Khi chú úp hai
cánh vào thân toàn thân chú là một
màu đen bóng với chiếc khăn trắng
quấn quanh cổ, nhưng khi bay lộ ra
một vungf bụng trắng tốt.Cái mỏ nhọn
hoắt ln miệng rỉa thức ăn thật ngon
lành. Cặp mắt như hai hạt đậu đen luôn
nghênh ngó. Đơi chân vàng mảnh
khảnh nhảy liên liến. Chú hót suốt
ngày, mỗi lần em đi học về là lại nghe
thấy tiếng hót líu lo của chú. Em rất
u q chú nên em thường xuyên cho
ăn mong chú mau lớn.


- Gọi hs đọc gợi ý:
+ Tên lồi chim.


+ Đặc điểm chính của lồi chim.
+ Cách kiếm ăn.


+ Tình cảm của mình dành cho loài
chim tả.



- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi trình bày bài làm
- Nhận xét, cho điểm HS.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe.


- Gọi đọc yêu cầu.


- Làm bài.
- Trình bày.




<b>---Tiết 2 </b> <b> Toán (tăng)</b>


<b>Kiểm tra thử</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kiểm tra được kiến thức của hs, nắm được kết quả học tập để đề ra cách dạy
hiệu quả


- Hs làm thành thạo các bài tập đúng thời gian quy định
- Phát triển tư duy sáng tạo, ham học hỏi.


<b>II. Đề bài</b>


<b>A. Phần trắc nghiệm</b>



<b>Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng</b>
<b>Câu 1: 27 : 3 7 + 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>Câu 2: 21 : 3 + 15 = …</b>


A. 18 B. 33 C. 22 D. 21


<b>Câu 3: Hình tam giác ABC có cạnh: AB = 3cm, BC = 4cm, CA = 5cm. Chu vi </b>
tam giác ABC là:


A. 7cm B.8cm C. 10cm D. 12cm


<b>Câu 4: Tóm tắt: 3 bơng hoa: 1 lọ</b>
18 bông hoa: … lọ?
Đáp số là:


A. 6 bông hoa B. 6 lọ C. 6 D. 5 lọ


<b>B. Phần tự luận</b>
<b>Câu 1: Tính</b>


3 x 5 + 38 = 5 x 8 : 4 =
4 x 6 – 7 = 20 : 5 x 9 =
<b>Câu 2: Tìm X</b>


X x 4 = 2 x 8 5 x X = 30 : 3
X x 3 = 24 – 6 X : 2 = 21 - 3


<b>Câu 3: Tính chu vi hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh là: 2dm3cm, 22cm, </b>


17cm, 2dm.


<b>Câu 4: Có 32 học sinh chia đều thành 4 tổ. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu học sinh?</b>
<b>Câu 5: Hãy viết phép nhân mà tích của chúng bằng một thừa số.</b>


<b>Đáp án</b>


<b>A. Phần tắc nghiệm</b>
<b>Câu 1: B</b>


<b>Câu 2: C </b>
<b>Câu 3: D</b>
<b>Câu 4: B</b>


<b>B. Phần tự luận</b>
<b>Câu 1:</b>


3 x 5 + 38 = 15 + 38 5 x 8 : 4 = 40 : 4


= 53 = 10


4 x 6 – 7 = 24 - 7 20 : 5 x 9 = 4 x 9
= 17 = 36
<b>Câu 2</b>


X x 4 = 2 x 8 5 x X = 30 : 3


X x 4 = 16 5 x X = 10


X = 16 : 4 X = 10 : 5



X = 4 X = 2


X x 3 = 24 – 6 X : 2 = 21 – 3


X x 3 = 18 X : 2 = 18


X = 18 : 3 X = 18 : 2


X = 6 X = 9


<b>Câu 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Chu vi hình tứ giác MNPQ đó là:
23 + 22 + 17 + 20 = 82 (cm)


Đáp số: 82 cm
<b>Câu 4</b>


<b>Tóm tắt</b>


4 tổ: 32 học sinh
1 tổ: … học sinh?
<b>Bài giải</b>


Mỗi tổ có số học sinh là:
32 : 4 = 8 (học sinh)


Đáp số: 8 học sinh
<b>Câu 5</b>



Phép nhân có tích là một thừa số thì phải có một thừa số bằng 1. Ví dụ: 3 x 1 =
3, 5 x 1 = 5, …




<b>---Tiết 3 </b> <b> Luyện chữ</b>


<b>ÔN TẬP (q2)</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu: </b>


- Viết đúng viết đẹp các từ trong bài ơn tập.
- Hiểu được ý nghĩa các từ đó.


- Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
<b>II. Đồ dùng dạy hoc: </b>


- Vở luyện chữ.
<b>III.</b>


<b> Các hoạt động dạy học : </b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>3.Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết các từ


ứng dụng có các chữ hoa chúng ta đã
được học.


<b>b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:</b>
<b>* Đọc các từ ứng dụng</b>


- Giáo viên đọc mẫu các từ ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc.


- Cho học sinh phân tích các từ ứng
dụng.


<b>* Viết vở</b>


- Yêu cầu hs viết vở các từ úng dụng
có trong tuần 27.


<b>* Chấm chữa bài </b>


-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh.


-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.


-Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tên bài.


- Lắng nghe.
- Đọc.


- Phân tích cấu tạo từ.


- Viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà viết lại bài viết trong vở bt
tổng hợp.


-Lắng nghe.


- Làm theo yêu cầu



<i><b>---Thứ 5 ngày 22 tháng 3 năm 2012</b></i>


<i> Tiết 4 </i> <b>Luyện từ và câu</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(T8)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>-</b>Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học trong học kỳ 2, hiểu nội dung và
trả lời đúng câu hỏi.


- Kiểm tra kỹ năng đọc và hiểu nội dung bài.
-Vận dụng làm tốt bài tập


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
- Bảng phụ chơi trị chơi ơ chữ.



<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra học thuộc lòng :</b>


- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả
lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>2. Trị chơi ơ chữ</b>


+ Giáo viên nêu cách chơi và tổ chức cho
tất cả học sinh cùng chơi.


- Bước 1 : Dựa theo lời gợi ý đốn đó là từ
gì ?


- Bước 2 : Ghi từ vào ô trống hàng ngang
mỗi ô trống ghi 1 chữ cái.


- Bước 3: Sau khi đủ các từ vào ô trống
theo hàng ngang, em sẽ đọc để bết từ mới
xuất hiện ở cột dọc là từ nào ?


- Sông Tiền nằm ở miền Tây Nam Bộ là 1
trong 2 nhánh lớn của sông Mê Cơng chảy
vào Việt Nam.( Nhánh cịn lại là sơng hậu )
<b>3. Củng cố,dặn dò</b>



+ Khi đáp lại lời đồng ý của người khác.
Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ?
+ Câu hỏi“ Vì sao” dùng để hỏi về nội
dung gì ?


- HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài 2
phút.


- HS lần lượt lên đọc bài cả lớp
theo dõi bài.


- Đáp án :


- Dòng 1:Sơn Tinh Dịng 5:Thư
viện


- Dịng 2: Đơng Dòng 6:Vịt
- Dòng 3: Bưu điện Dòng
7:Hiền


- Dòng 4: Trung Thu
- Dịng 8: sơng Hương


- Ô chữ hàng dọc : Sông Tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Nhận xét tiết học - Nguyên nhân, lí do.


<b>---Tiết 1</b> <b> Tiếng Việt (tăng)</b>



<b> Tả ngắn về mùa xuân</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết được đoạn văn tả nắn về mùa xuân.


- Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp.
- Trình bày sạch sẽ và khoa học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Sách tập làm văn mẫu.
<b>II. Các hoạt động dạy hoc</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Nói đặc điểm của mùa xuân</b>


- Hs thảo luận nhóm đơi nói về đặc
điểm mùa xuân mà hs biết.


- Trình bày trước lớp kết quả thảo luận.
- Nhận xét, ghi điểm


<b>2. Tả ngắn về mùa xuân</b>


- Đọc một số đoạn văn tả về mùa xuân
cho hs tham khảo.


- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi trình bày bài làm
- Nhận xét, cho điểm HS.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học.


- Thảo luận nhóm đơi
- Trình bày kết quả.
- Lắng nghe.


- Gọi đọc yêu cầu.
- Làm bài.


- Trình bày.



<b>---Tiết 2 </b> <b> </b> <b> Tiếng Việt (tăng)</b>


<b>Kiểm tra thử</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Làm được các bài tập trong đề kiểm tra.
- Viết chính tả sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả.
- Giáo dục ý thức học tập.


<b>II. Đề bài</b>
<b>1. Chính tả</b>


<b>a. Bài viết: Cá rô lội nước (sgk trang 80)</b>
<b>b. Bài tập</b>


<b>Phân biệt l/ n</b>


Mắc …ỗi …ỗi buồn



… ối đi … ối dây


…ơ …ửng sơ …ược


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Linh …ay …ưa ngắm những ngôi …ao …a …ôi lấp lánh trên bầu trời đêm.
<b>2. Tập làm văn</b>


Viết một đoạn văn ngắn tả về mùa xuân (5 – 6 dòng)
<b>3. Đáp án</b>


<b>Bài tập</b>


<b>Phân biệt l/ n</b>


Mắc lỗi <b>nỗi buồn</b>


<b>lối đi</b> <b>nối dây</b>


<b>lơ lửng </b> sơ lược


<b>Phân biệt s/x</b>


Linh say sưa ngắm những ngôi sao xa xôi lấp lánh trên bầu trời đêm.

Thứ 6 ngày 23 tháng 3 năm 2012


<b>Tiết 1 </b> <b>Tập làm văn </b>


<b>KIỂM TRA</b>


I. Mục tiêu


- Đọc và hiểu nội dung của bài tập.
- Trình bày sạch sẽ.


- Có ý thức trong tiết kiểm tra.


II. Chuẩn bị: Giấy , bút, đề kiểm tra
III. Đề bài:.


* Đọc thầm bài: “Cá rô lội nước” trang 80/ TV tập 2. Dựa vào nội dung bài đọc,
đánh dấu nhân vào ô trống trước câu trả lời đúng.


1. Cá rơ có màu như thế nào?


 a. Giống màu đất  b. Giống màu bùn  c. Giống màu nước


2. Mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu?


 a. Ở các sông  b. Trong đất  c. Dưới bùn ao.


3. Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động như thế nào?
 a. Như cóc nhảy.


 b. Rào rào như đàn chim vỗ cánh.


 c. Nô nức lội ngược trong mưa.


4. Trong câu: “Cá rô nô nức lội ngược trong mưa” từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi
“con gì?”



 a. Cá rô  b. Lội ngược  c. Nô nức


5. Bộ phận in đậm trong câu: “Chúng khoan khối đớp bóng nước mưa” TL cho
CH nào?


 a.Vì sao?  b.Như thế nào?  c. Khi nào?


<b> IV. Đáp án và biêu điểm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Câu 5: b (1 điểm)




<b>---Tiết 2 </b> <b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I. Mục tiêu:


- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học, biết thực hiện phép nhân, phép chia có
kèm đơn vị đo...( BTCL: Bài 1 cột 1,2,3 câu a, cột 1,2 câu b, 2,3b).


- Rèn cho học sinh tích cực luyện tập, hồn thành tốt bài tập.
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
<b> II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng, phấn, vở, bút...


II. Các hoạt động dạy học :



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


-Tìm Y.


-GV nhận xét ghi điểm.
<b>2. Bài mới : </b>


<b>Bài 1.</b>


a: Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay
kết quả của 8 : 2 hay không ? Vì sao?
b.


- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở. - GV nhận xét sửa sai.


<b>Bài 2 : Tính </b>


- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, sửa sai.


Bài 3 : Yêu cầu HS đọc bài tốn
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
b.


- GV gọi HS đọc bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.



-GV nhận xét sửa sai.


- 2H lên bảng, lớp vở nháp.
y : 3 = 5 y : 4 = 1
y = 5 x 3 y = 1 x 4
y = 15 y = 4


2 x 4 = 8 3 x 5 = 15
8 : 2 = 4 15 : 3 = 5
8 : 4 = 2 15 : 5 = 3
- Ghi ngay kết quả, vì lấy tích
chia cho thừa số này ta được thừa
số kia.


2 cm x 4 = 8 cm
10 dm : 2 = 5 dm
5 dm x 3 = 15 dm
12 cm : 4 = 3 cm


4 l x 5 = 20 l
18 l : 3 = 6 l


20 dm : 2 = 10 dm


3 x 4 + 8 = 12 + 8 2 : 2 x 0 = 1 x
0


= 20 = 0



3 x 10 – 4 = 30 -4 0 : 4 + 6 = 0 +
6


= 26 = 6


- 2 em đọc.


- 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
- 2 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>3. Củng cố,dặn dò:</b>


+ Nêu nội dung luyện tập.


- Về nhà ôn lại bài tiết sau kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.


Số nhóm học sinh là :
12 : 3 = 4 (nhóm)


Đáp số : 4 nhóm
- 2 HS nêu.


- Hs lắng nghe.




<b>---Tiết 3 </b> <b>Tự nhiên xã hội</b>


<b> LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Biết được động vật có thể sống ở khắp nơi trên cạn, dưới nước.</b>


- Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn trên không, dưới nước của
một số động vật.


- Biết yêu quý và bảo vệ các loài vât có ích.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Tranh trong SGK, các tranh ảnh về các loài vật.
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


+ Hãy kể tên các lồi cây sống dưới nước
mà em biết ?Nêu ích lợi của chúng ?


-GV nhận xét đánh giá.


<b>2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. </b>
* Hoạt động 1 : Kể tên các con vật.
+ Hãy kể tên các con vật mà em biết ?
* Hoạt động 2 : Loài vật sống ở đâu ?
-Hoạt động nhĩm 2:Quan sát hình trong
SGK cho biết tên các con vật trong từng
hình.



+Trong những lồi vật này lồi nào sống
trên mặt đất ?


+ Loài nào sống dưới nước ?


+ Lồi nào sống trên khơng trung ?


* Kết luận : Loài vật áo thể sống khắp nơi
trên cạn, dưới nước, trên không.


* Hoạt động 3 : Triễn lãm tranh
- Bước 1 : Hoạt động theo nhóm.


- Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh sưu tầm
của các thành viên trong tổ để dán và trang
trí vào một tờ giấy to, và ghi tên và nơi
sống của con vật.


- Bước 2 : Trình bày sản phẩm.


- Một số lồi cây sống dưới nước.
-2 HS lên bảng trình bày.


- HS kể : cố, mèo, khỉ, chim chào
mào, chích choè, cá, tôm, cua...
H1 : Đàn chim ;H2 : Đàn voi;
H3:ù dê


H4 : vịt ; H5 : cá, tôm, cua
-Voi, dê



- Tôm, cá, cua, vịt.
-Chim.


- H lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- GV yêu cầu các nhóm lên treo sản phẩm
của nhóm mình trên bảng.


- GV u cầu các nhóm đọc to tên các con
vật mà nhóm mình sưu tầm được theo 3
nhóm


Kết luận : Trong tự nhiên có rất nhiều loài
vật, Chúng ố thể sống được khắp nơi : Trên
cạn, dưới nướcvà trên khơng trung.Chúng
ta cần chăm sóc và bảo vệ chúng.


<b>3. Củng cố,dặn dị:</b>


+ Lồi vật sống được ở đâu ?


+ Kể tên một số loài vật sống trên cạn,
dưới nuớc, trên không.


-Bảo vệ các lồi vật có ích.


- Các nhóm lên treo tranh lên
bảng.



- Đại diện các nhóm đọc tên các
con vật đã sưu tầm và phân nhóm
theo nơi sống.


- Lồi vật có thể sống khắp nơi
trên cạn, dưới nước, trên không.
- HS kể.




<b>---Tiết 4 </b> SINH HOẠT


<b>Kiểm điểm tuần 27. Kế hoạch tuần 28</b>
<b>Chủ điểm: Tiến bước lên đoàn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiểm điểm lại những ưu, khuyết điểm của hs trong tuần 27.
- Nêu ra kế hoạch tuần 28.


<b>II. Nội dung:</b>


<b>1. Kiểm điểm tuần 27:</b>
<b>* Ưu điểm;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>* Nhược điểm:</b>


………
………
………
………


………
………
………
………
………
………
………
<b>2. Kế hoạch tuần 28</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×