Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.71 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>1.ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN </b>
<b>CẮT NHAU</b>
<b>?1</b>
<b>O</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
AB = AC
OAB = OAC
AOB = AOC
<b>* ĐỊNH LÍ</b>
Nếu hai tiếp tuyến của một đường
tròn cắt nhau tại một điểm thì:
- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân
giác của góc tạo bởi hai tia tiếp tuyến
CHỨNG MINH
<b>O</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
Gọi BA, CA theo thứ
tự là các tiếp tuyến tại B,
tại C của đường tròn (O).
Theo tính chất tiếp tuyến ta
có AB OB, OA OC
Hai tam giác vng AOB và AOC có
OB = OC (bk)
OA cạnh chung
Nên AOB = AOC (cạnh huyền – c.góc vng)
Suy ra: AB = AC
<b>2. ĐƯỜNG TRỊN NỘI TIẾP TAM GIÁC</b>
?3
A
D
E
F
C
B
I
Ta có: AI là tia phân giác
góc A. Nên IE = IF(1)
BI là tia phân giác
góc B. Nên ID = IF(2)
(1) và (2) suy ra ID = IF = IE
Vậy: Ba điểm D, E, F cùng thuộc
đường trịn tâm I
<b>3. ĐƯỜNG TRỊN BÀNG TIẾP TAM GIÁC</b>
?4 A
D
E
F
C
B
K
Ta có: AK là tia phân giác
góc A. Nên KE = KF(1)
BK là tia phân giác
góc CBF. Nên KD = KF(2)
(1) và (2) suy ra KD = KF = KE
Vậy: Ba điểm D, E, F cùng thuộc
đường tròn tâm K
Đường tròn (K) bàng tiếp trong góc A
của tam giác ABC
<b>O</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
a). Theo tính chất hai tiếp
tuyến cắt nhau, ta có:
AB = AC Và OB = OC (bk)
Suy ra: OA là đường trung trực của đoạn
thẳng BC
Vậy: OA BC
<b>D</b>
b). BCD có BO là đường trung tuyến ứng
với cạnh CD và BO =
BCD vng tại B, do đó BD BC (1)
Mà: OA BC(2)
c).Gọi H là giao điểm của
AO và BC
Do OA BC nên HB = HC
= BC : 2
OAB vuông tại B, theo định lí Pytago ta có:
<b>AB2 = OA2 - OB2 = 42 – 22 = 12</b>
<b> AB = 12 do đó : AB = AC = 12</b>
OAB vuông tại B, theo hệ thức lượng ta có:
AB . OB = BH . AO
suy ra: BH = = = 12 . 2
4
12
2
BC = 2 . BH = 2 . 12 = 12
- Xem lại nội dung định líư và phần chứng minh
của định lí.
- Xem lại bài tập 26.
- Làm bài tập 27