Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

giao an cong nghe 8moi 11 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.53 KB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NhËn bµn giao Tõ tiÕt 8 cđa đ/c Triệu Văn Mu</b>
<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>Tiết:8</b></i>

<b>Bài 8</b>



Khái niệm Bản vẽ kỹ thuật

<b>-</b>

hình cắt


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kin thc: Sau khi học song học sinh biết đợc một số khái niệm về bản vẽ kỹ
thuật.


- Biết đợc khái niệm và cơng dụng của hình cắt.
- Kỹ năng: Học sinh hiểu đợc hình cắt của vật thể.
- Thái độ : u thích mơn học.


<b> II.Chn bị của thầy và trò:</b>
- GV: Nghiên cu SGK bµi 8.


- Vật mẫu: Quả cam và mơ hình ống lót ( hoặc hình trụ rỗng ) đợc cắt làm hai, tấm
nhựa trong đợc dùng làm mặt phẳng cắt.


- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
<b> III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1. T æ chøc : </b>


2. Kiểm tra: Quan sát hình vẽ xác định vật thể gồmnhữnhkhối hình học nào?Vẽ


vật thể?



<b>3. Néi dung:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bng</b>


Giới thiệu bài học .


<b>HĐ1. Tìm hiểu khái niƯm chung:</b>


<i>Bản vẽ kỹ thuật có vai trị nh thế nào?đối với</i>
<i>sản xuất và trong đời sống?</i>


Nghiªn cøu trả lời.


<i>Kí hiệu, quy tắc trong bản vẽ kỹ thuật có thống</i>
<i>nhất không? Vì sao?</i>


<i> Có thể dùng một bản vẽ cho nhiều ngành có </i>
<i>đ-ợc không? Vì sao?</i>


Gọi hs trả lời Học sinh khác nhận xét


<i>Trong nền kinh tế quốc dân ta thờng gặp những</i>
<i>loại bản vẽ nào là chủ yếu? Nó thuộc ngành</i>
<i>nghề gì?</i>


<i>Bn v c khớ cú liên quan đến sửa chữa lắp</i>
<i>đặt những gì?</i>



Gäi hs tr¶ lời Học sinh khác nhận xét


Giáo viên giới thiệu, bản vẽ chi tiết và bản vẽ


<b>I. Khái niệm về bản vÏ kü</b>
<b>thuËt:</b>


- Là tài liệu kỹ thuật và đợc dùng
trong tất cả các quá trình sn
xut.


- Kí hiệu, quy tắc trong bản vẽ kỹ
thuật có sự thống nhất.


<b>- Mỗi lĩnh vực kỹ thuật sẽ có bản</b>
vẽ riêng của ngành mình.


- Bn vẽ xây dựng: gồm những
bản vẽ có liên quan đến việc thiết
kế, chế tạo, sửa chữa lắp đặt máy
móc.


- B¶n vÏ cơ khí: Gồm những bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lắp ráp.


<b>H2.Tỡm hiu khái niệm về hình cắt:</b>
Giới Giáo viên giới thiệu vật thể rồi đặt câu hỏi



Khi <i>Học về thực vật, động vật… muốn thấy rõ cấu</i>
<i>tạo bên trong của hoa, quả, các bộ phận bên</i>
<i>trong của cơ thể ngời…ta lm ntn?</i>


Tại sao phải cắt vật thể?
Quan sát tranh hình 8.2


<i>Hình cắt đợc vẽ nh thế nào và dùng để lmgỡ?</i>


Gọi hs trả lời Học sinh khác nhận xét
KL


v cú liên quan đến việc thiết kế,
chế tạo, sửa chữa lắp t mỏy
múc.


<b>II.Khái niệm về hình cắt.</b>
VD: Quả cam


Tranh hình 8.1 (SGK).
- Quan sát tranh hình 8.2


- Hình cắt là hình biểu diễn phần
vật thể ở sau mặt phẳng c¾t.


- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ
hơn hình dạng bên trong của vật
thể,


- phần vật thể bị MP cắt, cắt qua


đợc kẻ gạch gạch chéo 1 góc 450
<b> 4.Củng cố:</b>


- Qua bài học yêu cầu các em nắm đợc.


- Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật ( Gọi tắt là bản vẽ).
- Có hai loại bản vẽ thờng gặp:


+ Bản vẽ cơ khí:
+ Bản vẽ xây dựng
5. H<b> ớng dẫn về nhµ.</b>


- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi theo câu hỏi, phần ghi nhớ SGK
- Đọc và xem trớc bài 9 SGK.


<b>Thực hiện theo phân phối chơng trình mới </b>
<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>TiÕt 9</b></i>

<b>Bµi 9</b>



Bản vẽ chi tiết



<b> I. Mục tiêu:</b>


- Kin thc: Sau khi học song học sinh biết đợc nội dung của bản vẽ chi tiết
- Biết cách đọc các bản vẽ chi tiết đơn giản



- Kỹ năng: Học sinh nắm đợc nội dung của bản vẽ.
- Thái độ : Yờu thớch mụn hc.


<b> II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
- GV: Nghiên cứu SGK bài 9.


- Vật mẫu: ống lót và mơ hình ống lót ( hoặc hình trụ rỗng ) đợc cắt làm hai, tấm
nhựa trong đợc dùng làm mặt phẳng cắt.


- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
<b> III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1. T æ chøc : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

8A1 : 8A2 : 8A3 :
2. KiÓm tra<b> : </b>


- Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì?
3. Nội dung<b> : </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


Giới thiệu bài học. - Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu
kỹ thuật trình bày thông tin kỹ thuật dới dạng
bản vẽ


<b>H1.Tỡm hiu ni dung ca bản vẽ chi tiết.</b>
Trong sản xuất để làm ra một chiếc máy, trớc
hết phải tiến hành chế tạo các chi tiết của chiếc


máy…


Khi chế tạo phải căn cứ vào bản vẽ chi tiết
Cho học sinh quan sát hình 9.1 ri t cõu hi.


<i>Trên bản hình 9.1 gồm những hình biểu diễn</i>
<i>nào?</i>


Gọi hs trả lời Học sinh khác nhận xét


<i>Trên bản vẽ hình9.1 thể hiện những kích thớc</i>
<i>nào?</i>


Gọi hs trả lời Học sinh khác nhận xét


<i>Trên bản vẽ có những yêu cầu kỹ thuật nào?</i>


<i>Khung tên của bản vẽ thể hiện những gì?</i>


Gi hs tr li Hc sinh khỏc nhn xét
<b>HĐ2.Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết.</b>
GV: Cùng học sinh đọc bản vẽ ống lót
Giới thiệu trình tự đọc bản vẽ theo bảng 9.1
Giáo viên nêu từng phần nội dung cần hiểu gọi
học sinh trả lời( không cho hs mở trình tự đọc
BV - SGK )


Trình bày trình tự đọc bản vẽ chi tiết?


<b>I.Néi dung cđa b¶n vÏ chi tiÕt.</b>


<b>a.h×nh biĨu diƠn.</b>


- Hình cắt (hc đứng) và hình chiếu
cạnh hai hình đó biểu diễn hình dạng
bên trong và bên ngồi của ống lót.
<b>b.Kích th ớc: </b>


- ng kớnh ngoi,ng kớnh trong,
chiu di


<b>c.Yêu cầu kỹ thuật.</b>
- Gia công


- sử lý bề mặt
<b>d. Khung tên.</b>


- Tên chi tiết máy, vật liệu, tỷ lệ, ký
hiệu.


<b>II. Đọc bản vẽ chi tiết.</b>


-Trỡnh t c bn v
1.Khung tên.
2.Hình biểu diễn.
3.Kớch thc.


4.Yêu cầu kỹ tht
5.Tỉng hỵp.


<b>4.Cđng cè:</b>



- Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu câu hỏi để học sinh trả lời.


- Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
<b>5.H ớng dẫn v nh.</b>


- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đọc và xem trớc bài 11, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau thc hnh( Thc
k, giy, bỳt chỡ, ty ).


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b> TiÕt:10</b></i>


<b>Thùc hµnh</b>



<b>đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học xong học sinh biết đợc nội dung của bản vẽ chi tiết đơn
giản có hình cắt.


- Nhận biết đợc vị trí các hình biểu diễn.


- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu SGK bài 10 tranh hình 10.1


- HS: Giấy vẽ khổ A4, êke, compa, thớc, bút chì, giấy nháp
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1.Tæ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2. KiÓm tra : </b>


- Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của học sinh.
<b>3. Nội dung : </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>H§1. Giáo viên giới thiệu bài học.</b>


Nêu rõ mục tiêu của bài trình bày nội dung và
trình tự tiến hành.


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<b>HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày bài làm.</b>


<b>I. Chuẩn bị</b>
- ( SGK ).


<b>II. Nội dung.</b>
- ( SGK )


<b>III. Các bớc tiến hành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hớng dẫn học sinh làm bài trên khổ giấy A4.
Cho học sinh đọc bản vẽ chi tiết vòng đai ( hình
10.1). và ghi nội dung cần hiểu vào mẫu nh bảng
9.1.


<i>Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết n gin?</i>


Làm bài theo sự hớng dẫn của giáo viên


GV: Kẻ bảng trình bày nh hình mẫu 9.1 của Bài 9.
( Trên bảng phụ)


<b>HĐ3.Tổ chức thực hành.</b>


HS: Làm bài theo sự hớng dẫn của giáo viên.
Làm bài hoàn thành t¹i líp.


Đọc Bản vẽ chi tiết đơn giản có
hình ct:


- Gồm 5 bớc.
+ Đọc khung tên.
+ Đọc hình biểu diễn.
+ Đọc kích thớc.



+ Đọc phần yêu cầu kỹ thuật.
+ Tỉng hỵp.


<b>III. Thực hành đọc bản vẽ</b>


<b> 4.Cđng cè:</b>


- NhËn xÐt giê thùc hµnh vỊ sù chn bÞ dơng cơ vËt liƯu


- Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình theo mục tiêu bài học
5. H<b> ớng dẫn về nhà.</b>


- Khuyến khích học sinh về nhà tìm các mẫu vật để vẽ hình cắt.
- Đọc và xem trc bi 11 Biu din ren.


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>Tiết:11</b></i>

<b>Bài 11</b>



Biểu diễn ren



<b> I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh nhận đợc ren trên bản vẽ chi tiết
- Biết đợc quy ớc ren



- Nhận biết đợc một số loại ren thông thờng.
- Kỹ năng: Học sinh đọc đợc các bớc ren.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Thái độ : u thích mơn học.
<b> II.Chuẩn bị của thầy và trị:</b>


- GV: Nghiên cứu SGK bài 11 tranh hình 11.1,11.2,11.3,11.4,11.5,11.6.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học chuẩn bị


- Vt mẫu: đai ốc trục xe đạp, ren trái, ren phải.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. T æ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2. KiÓm tra : </b>


- Nªu Néi dung của bản vẽ chi tiết?
<b>3. Nội dung bài mới :</b>


<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


Giíi thiệu bài học.


<b>HĐ1.Tìm hiểu chi tiết có ren.</b>


Cho học sinh quan sát tranh hình 11.1 rồi đặt
câu hỏi.



<i>Em hÃy nêu công dụng của các chi tiết ren trên</i>
<i>hình 11.1.</i>


Trả lời.


<b>HĐ2.Tìm hiểu quy ớc vẽ ren .</b>


GV: Ren có kết cấu phức tạp nên các loại ren
đều đợc vẽ theo cùng một quy ớc.


Cho häc sinh quan sát vật mẫu và hình 11.2.


<i>Hóy ch rừ cỏc đờng chân ren, đỉnh ren, giới</i>
<i>hạn ren và đờng kớnh ngoi, ng kớnh trong?</i>


Yêu cầu lên bảng chỉ.


Cho học sinh đối chiếu hình 11.3.


Cho học sinh quan sát vật mẫu và tranh hình
11.4 đối chiếu hình 11.5.


<i>Điền các cụm từ thích hợp vào mệnh đề SGK?</i>


Đờng kẻ mặt cắt đợc kẻ đến đỉnh ren.


<i> Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh bị che khuất và</i>
<i>đờng bao khuất đợc vẽ bằng nét gì?</i>


Tr¶ lêi- NhËn xÐt



Rót ra kÕt ln vỊ ren bÞ che khuÊt


<b>I. Chi tiÕt cã ren.</b>


- Tranh h×nh 11.1 (SGK).


<b>II. Quy íc vÏ ren.</b>


<b>1.Ren ngồi ( Ren trục ).</b>
- Ren ngồi là ren đợc hình
thành ở mặt ngồi của chi tiết.
+ Nét liền đậm.


+ NÐt liỊn m¶nh
+ NÐt liền đậm.
+ Nét liền đậm.
+ Nét liền mảnh


<b>2.Ren lỗ ( Ren trong ).</b>


- Ren trong là ren đợc hình thành
ở mt trong ca l.


+ Nét liền đậm.
+ Nét liền mảnh
+ Nét liền đậm.
+ Nét liền mảnh
<b>3.Ren bị che khuất.</b>



- Vy khi vẽ ren bị che khuất thì
các đờng đỉnh ren, chân ren và
đ-ờng giới hạn ren đều đợc vẽ bằng
nét đứt.


<b>4. Cñng cè.</b>


- Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Híng dÉn cho häc sinh làm bài tập và trả lời câu hỏi cuối bài.
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ .</b>


- Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 10 và bài 12 SGK chuẩn bị dụng cụ: Thớc,
bút chì, vt liu gi sau thc hnh.


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b> TiÕt:12</b></i>


<b>Thùc hµnh</b>



<b>đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau khi thực hành học sinh hiểu đợc nội dung của bản vẽ chi tiết đơn
giản, đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.



- Nhận biết đợc một số loại ren thông thng.


- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu SGK bài 12 tranh h×nh 12.1


- HS: Giấy vẽ khổ A4, êke, compa, thớc, bút chì, giấy nháp
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1.Tæ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2. KiÓm tra : </b>


- Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết? Ren đợc dùng để làm gì?
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của học sinh.


<b>3. Néi dung : </b>


<b>Hoạt ng ca GV v HS</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


<b>HĐ1. Giáo viên giới thiệu bài học.</b>


Nêu rõ mục tiêu của bài trình bày nội dung và
trình tự tiến hành.


KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.



<b>I. Chn bÞ</b>
- ( SGK ).
<b>II. Néi dung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày bài làm.</b>
Hớng dẫn học sinh làm bài trên khổ giấy A4.
<b> Cho học sinh đọc bản vẽ chi tiết cơn có ren ( hình</b>
12.1). và ghi nội dung cần hiểu vào mẫu nh bảng
9.1.


<i>Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết đơn giản?</i>


Lµm bµi theo sù hớng dẫn của giáo viên


GV: Kẻ bảng trình bày nh hình mẫu 9.1 của Bài 9.
( Trên bảng phụ)


Yờu cu đọc hiểu thơng tin phần “Có thể em cha
biết”


ViÕt M20 x1 kích thớc này có nghĩa ntn?


<b>HĐ3.Tổ chức thực hành.</b>


HS: Làm bài theo sự hớng dẫn của giáo viên.
Làm bài hoàn thành tại lớp.


- ( SGK )


<b>III. Các bớc tiến hµnh.</b>



Đọc Bản vẽ chi tiết đơn giản có
hình cắt:


- Gồm 5 bớc.
+ Đọc khung tên.
+ Đọc hình biểu diễn.
+ Đọc kích thớc.


+ Đọc phần yêu cầu kỹ thuật.
+ Tổng hỵp.


M20 x1 kích thớc này có nghĩa
M: Ký hiệu ren hệ mét.
20: Kt đờng kính d của ren.
1: Kích thớc bớc ren P.
Ren hớng xoắn phải
<b>III. Thực hành đọc bản vẽ</b>


<b> 4.Cñng cè:</b>


- NhËn xÐt giê thùc hµnh vỊ sù chn bÞ dơng cơ vËt liƯu


- Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình theo mục tiêu bài học
- Thu bài về nhà chấm.


5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Khuyến khích học sinh về nhà tìm các bản vẽ đơn giản đọc.
- Đọc và xem trc bi 13. Bn v lp.



<b>Ngày soạn : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<b>Tiết 13 </b>



<b>Bài 13 +14: Bản vẽ lắp</b>



<b>Thc Hành : đọc Bản vẽ lắp đơn giản</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ
lắp, đọc đợc bản vẽ lắp đơn giản.


- Biết đọc đợc trình tự đọc một bản vẽ lắp đơn giản
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
<b>II.Chuẩn bị của thầy v trũ:</b>


* GV: Nghiên cứu SGK bài 13 tranh hình bài 13.


- Vật mẫu: Bộ vòng đai bằng chất dẻo hoặc bằng kim loại
- Bản vẽ lắp bộ ròng rọc phòng to


*HS: Bút chì màu hoặc sáp.
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>
<b>1.Tổ chức : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :



<b>2. KiÓm tra : </b>


- Em hãy nêu trình tự đọc một bản vẽ chi tiết có ren?
<b>3. Nội dung : </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


Giới thiệu bài học.


<b>HĐ1.Tìm hiểu nội dung của bản vẽ lắp.</b>


Cho hc sinh quan sát vật mẫu vòng đai đợc tháo
dời các chi tiết và lắp lại để biết đợc sự quan hệ
giữa các chi tiết.


Cho học sinh quan sát tranh vẽ bộ vòng đai và
phân tich nội dung bằng cách đặt câu hỏi.


<i>Bản vẽ lắp gồm những hình chiếu nào? Mỗi hình</i>
<i>chiếu diễn tả chi tiết nào? vị trí tơng đối giữa các</i>
<i>chi tiết NTN?</i>


Tr¶ lêi –NhËn xÐt – Bỉ xung


<i> Các kích thớc ghi trên bản vẽ có ý nghĩa g×?</i>


Học sinh trả lời –Gv nhấn mạnh đến KT chung
của sn phm.



<i>Bảng kê chi tiết gồm những nội dung gì?</i>


<i>Khung tên ghi những mục gì? í nghĩa của từng</i>
<i>mục?</i>


.H2. H<b> ớng dẫn đọc bản vẽ lắp.</b>


<b>I. Néi dung cđa b¶n vẽ lắp.</b>


- Là tài liệu kỹ thuật chủ yếu dùng
trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng
sản phẩm.


- Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu
và hình cắt diễn tả hình dạng, kết
cấu và vị trí các chi tiết máy của
bộ vòng đai.


- Kích thớc chung của bộ vòng đai.
- Kích thớc lắp của chi tiết.


- Gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số
lợng,vật liệu


<b>5. Tên sản phẩm, tỷ lệ, kí hiệu </b>
bản vẽ, cơ sở thiết kế


<b>II. Đọc bản vẽ lắp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Cho học sinh xem bản vẽ lắp bộ vòng đai ( Hình


13.1 SGK ) và nêu rõ yêu cầu của cách đọc bản vẽ
lắp.


<i>Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp bảng 13.1 SGK?</i>


Học sinh tập đọc


Hớng dẫn học sinh dùng bút màu hoặc sáp màu để
tô các chi tiết của bản vẽ.


Häc sinh hùc hiÖn.


<b>HĐ3.Tổ chức thực hành. ( Nếu đủ thời gian cho</b>
hs làm tại lớp, không đủ cho về nhà làm)


Hớng dẫn học sinh thực hành đọc bản vẽ lắp bộ
ròng rọc. Trả lời theo bảng mẫu 13.1 SGK.


- Đọc khung tên
- Đọc bảng kê.
- Hình biểu diễn
- Kích thớc


- Phân tích chi tiết
- Tổng hợp


- Bảng 13.1 SGK.
 Chó ý. ( SGK ).


<b>III. TH đọc bản v lp b rũng </b>


<b>rc.</b>


- Đọc bản vẽ bộ ròng rọc theo
bảng mẫu 13.1.


- Kẻ bảng mẫu bảng 13.1 và ghi
phần trả lời vào bảng.


- Bài làm trên khỉ giÊy A4


<b>4.Cđng cè:</b>


- u cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và nêu câu hỏi để học sinh trả lời.
- Cho học sinh nêu trình tự cách đọc bản vẽ lắp.


- So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết? Bản vẽ lắp dùng để làm gì?
<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- đọc và xem trc bi 15 bn v nh ( SGK ).


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<b>Tiết:14</b>



<b>Bài 15 : bản vẽ nhà</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kin thc: Sau khi hc song học sinh biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ
nhà.


- Biết đọc đợc trình tự một bản vẽ nhà đơn giản


- Biết đợc một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.
- Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản


- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu SGK bài 15 Tranh vẽ các hình của bài 15
- Mô hình nhà tầng, nhà trệt.


<b>III. Hot ng dy v học:</b>
<b>1.Tổ chức : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2. KiÓm tra : </b>


- Em hãy nêu trình tự đọc một bản vẽ lắp đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Néi dung bµi : </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


Giíi thiƯu bµi häc.



<b>HĐ1: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà.</b>
Cho học sinh quan sát hình phối cảnh nhà một
tầng sau đó xem bản vẽ nhà.


Hớng dẫn học sinh đọc hiểu từng nội dung qua
vic t cỏc cõu hi?


<i>Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang qua các</i>
<i>bộ phận nào của ngôi nhà? Mặt bằng diễn tả</i>
<i>các bộ phận nào của ngôi nhà?</i>


<i>Các kích thớc ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì?</i>
<i>Kích thớc của ngôi nhà, của từng phòng, từng</i>
<i>bộ phận ngôi nhà ntn?</i>


Học sinh trả lời ,nhận xét -KL


<b>HĐ2: Tìm hiểu quy ớc một số bộ phận của</b>
<b>ngôi nhà.</b>


Treo tranh bảng 15.1 và giải thích từng mục ghi
trong bảng, nãi râ ý nghÜa tõng kÝ hiƯu.


<i>KÝ hiƯu 1 c¸nh và 2 cánh mô tả cửa ở trên</i>
<i>hình biểu diễn ntn?</i>


Häc sinh tr¶ lêi


<i>Kí hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép cố định, mô</i>


<i>tả cửa sổ trên các hình biểu diễn nào?Chúng</i>
<i>có đặc điểm nào khác nhau?</i>


NhËn xÐt bổ xung


<i>Kí hiệu cầu thang, mô tả cầu thang ở trên hình</i>
<i>biểu diễn nào?</i>


<b>H3.Tỡm hiu cỏch c bn vẽ nhà.</b>


GV cùng học sinh đọc bản vẽ nhà một tầng
( Nhà trệt ) ở hình 15.1 SGK theo trình tự bảng
15.2.


<b>I. Nội dung bản vẽ nhà.</b>
- Tranh hình 15.1.


- Bản vẽ nhà là bản vẽ XD thờng
dùng.


- Bn v nh gồm các hình biểu
diễn ( Mặt bằng, mặt đứng, mặt
cắt ). Các số hiệu xác định hình
dạng kích thớc, cấu tạo ngơi nhà.
KL: ( SGK ).


<b>II. KÝ hiƯu quy íc mét sè bé </b>
<b>phËn cđa ng«i nhà.</b>


- Bảng 15.1 ( SGK ).



<b>III. Đọc bản vẽ nhà.</b>
Bảng 15.2 SGK


<b>4.Cñng cè.</b>


<b> - Yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ và nêu câu hỏi để học sinh trả lời.</b>
- Trả bài tập thực hành 14 của học sinh.


<b> - Nhận xét đánh giá kết quả và nêu các điểm cần chú ý.</b>


- Các hình biểu diễn thể hiện những bộ phận nào của ngôi nhà?
<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 16 SGK


- Chuẩn bị dụng cụ thớc kẻ, êke, com pa… để giờ sau thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<b>TiÕt 15: «n tập</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức cơ bản về bản vẽ các khối hình học, B¶n vÏ kü
thuËt.


- Hiểu đợc cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà


- Chuẩn bị kiểm tra bản vẽ kỹ thuật.


- Kü năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- Nghiờn cu bi tổng kết và ôn tập SGK
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. </b>


<b> T æ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2. KiĨm tra bµi cị : Xen kÏ néi dung «n tËp.</b>
<b>3. Néi dung : </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


-Hệ thống lại kiến thức cơ bản của phần vẽ kỹ
thuật bằng cách đa ra hệ thống câu hỏi và bài tập.
-Cho học sinh nghiên cứu và gợi ý cho học sinh trả
lời câu hỏi và làm bài tập


<b>Câu hỏi:</b>
<b>Câu 1: Vì sao phải học vẽ kü thuËt?</b>


<b>Câu 2: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ kỹ </b>
thuật dùng để làm gì?



<b>Câu3: Thế nào là phép chiếu vng góc? Phép </b>
chiếu này dùng để lm gỡ?


<b>Câu4: Các khối hình học trờng gặp là những khèi </b>
nµo?


<b>Câu5: Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của các khối </b>
đa diện?


<b>Câu6: Khối tròn xoay thờng đợc biểu diễn bằng </b>
các hình chiếu nào?


<b>Câu7: Thế nào là hình cắt? Hỡnh ct dựng lm </b>
gỡ?


<b>Câu8: Kể một số loại ren thờng dùng và công </b>
dụng của chúng.


<b>Cõu 9: Ren đợc vẽ theo quy ớc nh thế nào?</b>


<b>C©u10: Em h·y kể tên một số bản vẽ thờng dùng </b>
và công dơng cđa chóng?


<b>I. Hệ thống kiến thức đã học.</b>
- Trả lời các câu hỏi trong SGK


<b>II. Bµi tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bµi tËp:</b>



<i>Gọi hs nêu nội dung bài tập. Yêu cầu làm theo</i>
<i>nhóm, đại diện nhóm lên bảng điền bảng, nhóm</i>


<i>kh¸c nhËn xÐt </i>–<i> KÕt luËn</i>


<b>Bài 1: Cho vật thể và bản vẽ hình chiếu của nó </b>
( h.2) Hãy đánh dấu ( x ) vào bảng 1 để tỏ rõ sự
t-ơng quan giữa các mặt A,B,C,D của vật thể vi cỏc
hỡnh chiu 1,2,3,4,5 ca cỏc mt


Hình 2. Bản vẽ các hình chiếu ( 53. SGK).


<b>Bi 2: Cho cỏc hỡnh chiếu đứng 1,2,3 hình chiếu </b>
bằng 4,5,6 hình chiếu cạch 7,8,9 và các vật thể
A,B,C ( h.3) hãy điền số thích hợp vào bảng 2 để
tỏ rõ sự tơng quan giữa các hình chiếu trong vật
thể.


Hình 3 các hình chiếu của vật thể ( 54 ) sgk.
<b>Bài 3: Đọc bản vẽ các hình chiếu ( h 4a và h 4b) </b>
sau đó đánh dấu ( x ) vào bảng 3 và 4 để tỏ rõ sự
t-ơng quan giữa các khối với hình chiếu của chúng
( Hỡnh 4 ( 55 ) ).


<b>Bài 4.Đọc lại bản vẽ chi tiết bản vẽ lắp, bản vẽ nhà</b>
trong SGK.


Bảng 1


A B C D



1 x


2 x


3 x


4 x


5 x


B¶ng 2.


H/c vËt thĨ A B C


<b>Hình chiếu đứng</b> <sub>3</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub>
<b>Hình chiếu bằng</b> <sub>4</sub> <sub>6</sub> <sub>5</sub>
<b>Hình chiếu cạnh</b> <sub>8</sub> <sub>8</sub> <sub>7</sub>


<b>4.Cđng cè:</b>


<b> -Cho học sinh trả lời hệ thống câu hỏi và bài tập đã giao, tham khảo thêm một số</b>
bài tập SGK.


HÖ thèng cho häc sinh các dạng bài tập, hệ thống hoá kiến thức.
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Về nhà học bài và ôn lại một số kiến thức cơ bản chuẩn bị vật liệu, dụng c
gi sau kim tra mt tit.



<b>Ngày soạn : </b>
<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<b>TiÕt:16</b>



<b>KiĨm tra mét tiÕt</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Kiểm tra đánh giá chất lợng học sinh trong quá trình học


- Qua đó giáo viên đánh giá, điều chỉnh phơng pháp dạy và truyền thụ kiến thức
cho phù hp.


- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Ma trận đề, câu hỏi kiểm tra, đáp án, thang điểm
- HS: Thớc kẻ, bút chì, giấy kiểm tra.


<b>III. Hoạt động dạy vàhọc:</b>
<b>1.Tổ chức : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.KiĨm tra bµi cị ( Kh«ng kiĨm tra )</b>
<b>3. Néi dung:</b>


<b>Ma trận đề ( Trang 18)</b>



Ma trận



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đề bài



Câu:1 ( 2 điểm ).


- Cho hình chiếu trục đo( Hình 1.1) Em hãy vẽ hai hình chiếu ( hình chiếu
đứng và hình chiếu cạch ) theo đúng vị trí trên bản vẽ.




Hình 1.1
Câu: 2 ( 4 điểm ).


- Cho vật thể A,B,C,D. Em hãy tìm các hình chiếu <b>đứng, bằng, cạnh của</b>
mỗi vật thể và điền số thứ tự hình chiếu vào bảng 1.1.




A


B


C


1 2 3 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

5 6 7 8



9 10 11 12


B¶ng 1.1


VËt thĨ <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


Hình chiếu đứng
Hình chiếu bằng
Hình chiếu cạnh
Câu 3: ( 2 điểm)


Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp? Nội dung cần hiểu đối với phần “Tổng hợp “ là gì?
Câu 4:(2 điểm).Nêu quy ớc vẽ ren?


Đáp án



Cõu 1:( Mi hỡnh chiu v ỳng mt im)





Câu 2:( Tìm đúng hình chiếu cho mỗi vật thể một điểm)


VËt thĨ <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


Hình chiếu đứng 5 3 6 7


H×nh chiÕu bằng 2 10 8 12



Hình chiếu cạnh 4 1 11 9


Câu 3: (Mỗi ý đúng 1 điểm)


*Trình tự đọc bản vẽ lắp: 1.Khung tên; 2. Hình biểu diễn; 3. Kích thớc; 4. Bảng kê;
5. Tổng hợp.


* Néi dung cÇn hiĨu của phần tổng hợp: Trình tự tháo, trình tự lắp, công dụng của
sản phẩm.


Cõu 4: ( 2 im Mi ý đúng 1 điểm)
* Ren nhìn thấy:


- Đờng đỉnh ren và đờng giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm.


- Đờng chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ ắ vòng.
* Ren bị che khuất:


- Các đờng đỉnh ren, đờng chân ren và đờng giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
<b>4. Củng cố:</b>


- GV: Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra
- Thu bài về nhà chấm


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ .</b>


- Về nhà đọc vè xem trớc bài “Vật liệu cơ khí “.
<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngµy gi¶ng : 8A1 : 8A3: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> 8A2 : </b>


<b>TiÕt17: Bµi 17</b>


<b>vai trò của cơ khí</b>



<b>Trong sn xut v i sng</b>


<b>I. Mc tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh đợc vai trị quan trọng của cơ khí trong
sản xuất và đời sống.


- Biết đợc sự đa dạng của sản phẩm cơ khí, quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí
- Học sinh có ý thức làm việc theo quy trỡnh.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- Giáo viên nghiên cứu SGK, giáo án, bảng phụ
- Học sinh đọc và xem trớc bài học


<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>
<b>1. </b>


<b> T æ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.KiĨm tra bµi cị ( Kh«ng kiĨm tra )</b>
<b>3. Néi dung: </b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>HĐ1.Tìm hiểu vai trị của cơ khí trong sản</b>
<b>xuất và đời sng.</b>


<i>Quan sát hình 17.1 a,b,c) SGK hÃy mô tả ngời</i>
<i>ta đanh làm gì?</i>


<i>Sự khác nhau giữa các cách nâng một vật nặng</i>
<i>trên các hình ntn?</i>


<i>Vậy máy giúp ích gì cho con ngời?</i>


<b>HĐ2.Tìm hiểu các sản phẩm cơ khí quanh</b>
<b>ta.</b>


<i>K tờn cỏc nhúm sn phm c khớ trờn s ??</i>


Yêu cầu hs thực hện theo 3 nhóm


<i> Với mỗi nhóm sản phẩm hÃy tìm một số sản</i>
<i>phẩm cụ thể mà em biÕt?</i>


Đại diện nhóm đọc kết quả, nhóm khác nhận
xét Kt lun.


<i>Rút ra nhận xét gì về sản phẩm c¬ khÝ quanh</i>
<i>ta?</i>


<i>Các sản phẩm cơ khí có ảnh hởng gì đến mơi</i>


<i>trờng khơng? Láy VD minh họa?</i>


<i>Vậy sản phẩm c khớ c sn xut theo quy</i>
<i>trỡnh no ?</i>


<b>HĐ3.Tìm hiểu quá trình gia công sản phẩm</b>
<b>cơ khí.</b>


Yờu cu c thụng tin trông mục 3 để điền vào
ô trống(...)


Hoạt động theo nhóm điền phiếu học tập
GV đa đáp án biu im


Cho các nhóm chấm chéo


<i>Quá trình hình thành một SP cơ khí gồm những</i>


<b>I. Vai trò của cơ khí.</b>


Kết luận: SGK 57


<b>II. Sản phẩm cơ khí quanh ta. </b>
VD: Máy nông nghiệp( Máy tuốt lúa)


Nhận xét: các sản phẩm cơ khí rất đa
dạng nhiều chủng loại khác nhau.


<b>III. Sản phẩm cơ khí đ ợc hình</b>
<b>thành nh thÕ nµo</b>



rèn, dâp


Thép     Phơi kìm




<i><b>– </b></i> 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>công đoạn chính nào?</i>


<i>Tìm VD khác về quá trình hình thành SP cơ</i>
<i>khí từ vật liệu bằng gỗ hoặc KL?</i>


<i>Công đoạn nào là bắt buộc?</i>


<b>Lu ý: Một SP ( đầu ra ) của một cơ sở sản xuất</b>
này có thể là phôi liệu (đầu vào) của một cơ sở
khác. VD nh KL là đầu ra của nhà máy luyện
thép nhng lại là đầu vào của nhà máy SX kìm
nguội.


Chiếc k m<sub>ỡ</sub> Tán đinh Hai m k m<sub>ỏ ỡ</sub>


Chiếc k ì m
hoàn chỉnh


<b>4.Củng cè:</b>


- Yêu cầu một vài hs đọc ghi nhớ SGK


- Trả lời câu hỏi cuối bài.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bài theo câu hỏi SGK


- c v xem trớc bài 18, 19 SGK chuẩn bị một số SP c ch to t vt liu c
khớ.


<b>Ngày soạn : </b>
<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<b>Tiết:18</b>



<b>Bài 18: vật liệu cơ khí</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Sau khi học song học sinh biết phân biệt đợc các vật liệu cơ khí phổ biến
- Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trỡnh.


- Yêu thích môn học thích tìm hiểu về vật lệu cơ khí.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- Giáo viên nghiên cứu SGK, Mẫu vật, vật liệu cơ khí, kim loại đen, kim loại màu,
giáo án, chuẩn bị, kìm, dao, kéo


- Học sinh đọc và xem trớc bài học, chuẩn bị một sốvật dụng cơ khí thờng dùng
trong gia đình nh: Kìm, dao, kéo…



<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>
<b>1. </b>


<b> T ỉ chøc : </b>


<i><b>– </b></i> 18


N


h




t


lu


y


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

8A1 : 8A2 : 8A3 :
<b>2.KiĨm tra bµi cị </b>


- Cơ khí có vai trị quan trọng nh thế nào trong sản xuất và đời sống ?
- Sản phẩm cơ khí đợc hình thành ntn?


<b>3. Néi dung: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b> Giới thiệu bài học trong đời sống và sản xuất</b>


con ngời đã biết sử dụng các dụng cụ máy móc
và phơng pháp gia cơng để làm ra những sản
phẩm phục vụ cho con ngời…


<b>HĐ1.Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến.</b>
Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 18.1


Giới thiệu thành phần, tính chất và công dụng
của vài loại vật liệu phổ biến nh: Gang, thép,
hợp kim đồng…


<b> Cho häc sinh kÓ tên những loại vật liệu làm ra</b>
các sản phẩm thông dụng


Cho học sinh xem: Dây điện, chậu nhôm...


<i>Em hóy cho biết những sản phẩm này đợc chế</i>
<i>tạo bằng vật liệu gỡ?</i>


<i>Vậy kim loại màu có tính chất gì?</i>


<i>Vật liƯu phi kim lµ những loại VL nào?cho</i>
<i>VD?</i>


<i>Em hÃy kể tên các sản phẩm cách điện b»ng</i>
<i>cao su.</i>


- Giúp cho con ngời tăng năng xuất
lao động, lao động nhẹ nhàng…



<b>I. C¸c vật liệu cơ khí phổ biến.</b>
<b>1.Vật liệu bằng kim loại.</b>


<b>a.Kim loại đen.</b>


- Nếu tỷ lƯ c¸c bon trong vật liệu


2,14% thì gọi là thép và < 2,14% là
gang.


- Tỷ lệ các bon càng cao thì vật liệu
càng cứng và giòn.


- Gang đợc phân làm 3 loại: Gang
xám, gang trắng và gang do.


<b>b. Kim loại màu.</b>


T/c : DƠ kÐo dµi, dát mỏng, chống
mài mòn, dẫn ®iƯn, dÉn nhiƯt tèt.
B¶ng (SGK)


<b>2.VËt liƯu phi kim.</b>
( SGK)


<b>a. Chất dẻo.</b>
Bảng (SGK)
<b>b. Cao su.</b>
<b>4.Củng cố:</b>



- Em hãy quan sát chiếc xe đạp, hãy chỉ ra những chi tiết ( hay bộ phận ) của xe
đạp đợc làm từ thép, chất dẻo, cao su, các vật liệu khác.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- VỊ nhà học bài và làm bài theo câu hỏi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ngày soạn : </b>
<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<b>TiÕt:19</b>



<b>Bµi 18: vËt liƯu cơ khí (Tiếp)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kin thc: Sau khi học song học sinh biết phân biệt đợc các vật liệu cơ khí phổ
biến, Biết các phơng pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí.


- Biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
- Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
<b>II.Chuẩn bị ca thy v trũ:</b>


- Giáo viên nghiên cứu SGK, Mẫu vật, vật liệu cơ khí, kim loại đen, kim loại màu,
giáo án, chuẩn bị, kìm, dao, kéo


- Học sinh đọc và xem trớc bài học, chuẩn bị một sốvật dụng cơ khí thờng dùng
trong gia đình nh: Kìm, dao, kéo…


<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. </b>


<b> T æ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>


Nêu thành phần, tính chất và công dụng của kim loại đen và kim loại mầu?
<b>3. Nội dung: </b>


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


<b>HĐ1.Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu </b>
<b>cơ khí:</b>


Đọc thông tin SGK mục II


Dùng búa đập một đầu của sợi KL. Nhận xét?


<i>Thế nào là T/c cơ học?</i>


<i>Em hÃy lấy VD về tính chất cơ học?</i>


Dùng bật lửa hơ nóng sợi dây KL


<b>II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ </b>
<b>khí.</b>


<b>1.Tính chất cơ học.</b>



- Biểu thị khả năng của vật chịu lực
tác dụng của các lực bên ngoài
- Tính cứng, tính giỴo, tÝnh bỊn
<b>2.TÝnh chÊt vËt lý.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Em có nhận xét gì về tính dẫn điện, dẫn nhiệt </i>
<i>của thộp, ng nhụm?</i>


LK có những t/c vật lý nào?


<i>Em hÃy lÊy vÝ dơ vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc?</i>


HS: LÊy VD giáo viên nhận xét.


<i>Nêu khái niệm về tính công nghệ?</i>


<i>Em hÃy so sánh tính rèn của thép và tình rèn </i>
<i>của nhôm?</i>


<i>Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất?</i>


Muốn có một SP cơ khí tốt cần phải có vËt liƯu
phï hỵp.


- Tính dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ
nóng chảy...


<b>3.TÝnh chÊt ho¸ häc.</b>
- ( SGK )



<b>4.TÝnh chÊt công nghệ.</b>
- ( SGK )


<b>4.Củng cố:</b>


- Đọc ghi nhớ SGK 63


- Hớng dẫn trả lời các câu hỏi cuối bµi.
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- VỊ nhà học bài và làm bài theo câu hỏi SGK


- Về nhà đọc và xem trớc bài 20 SGK, chuẩn bị dụng cụ liệu cho bài sau:


- Thớc lá, thớc cặp, đục, dũa, ca, êtô bàn, một đoạn phôi bằng thép. Tranh hỡnh
cú liờn quan.


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<b>TiÕt:20</b>



<b>Bµi 20: dơng cụ cơ khí </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kin thức: Sau khi học song học sinh biết đợc hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế
tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong ngành cơ khí.



- Biết đợc cộng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.
- Hiểu đợc ứng dụng của phơng pháp ca và đục kim loại.


- Biết các thao tác đơn giản ca và đục kim loại


- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình, an tồn lao động trong
quỏ trỡnh gia cụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- Giỏo viờn nghiờn cu SGK, bộ tranh hình 20.1; 20.2;20.3;20.4;20.5;20.6
- Dụng cụ thớc lá, thớc cặp, đục, dũa, ca, êtô bàn, một đoạn phôi liệu bằng thép.
<b>III.Hoạt động dạy vàhọc:</b>


<b>1. T æ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>


HÃy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính công nghệ cã ý nghÜa
giftrong s¶n xuÊt?


<b>3. Néi dung: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


Giíi thiƯu bµi häc:



- Các sản phẩm cơ khí rất đa dạng đợc làm từ
nhiều cơ sở sản xuất khỏc nhau, chỳng gm
nhiu chi tit


<b>HĐ1.Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm </b>
<b>tra.</b>


<b> Cho học sinh quan sát hình 20.1</b>


<i>Em hÃy mô tả hình dạng, nêu tên gọi và công </i>
<i>dụng của các dụng cụ trên hình?</i>


Cho học sinh quan sát hình 20.2 Giáo viên
giới thệu thớc cặp.


Cho học sinh quan sát hình 20.2


<i>Em hÃy nêu cách sử dụng thớc đo góc vạn </i>
<i>năng?</i>


HS: Trả lời


<b>HĐ2. Tìm hiểu dụng cụ tháo lắp và kẹp </b>
<b>chặt.</b>


Cho học sinh quan sát hình 20.4.


<i>Em hÃy nêu công dụng và cách sử dụng các </i>
<i>dụng cụ trên.</i>



HS: Trả lời


<b>HĐ3.Tìm hiểu các dụng cụ gia công.</b>
Cho học sinh quan sát hình 20.5.


<i>Em hÃy nêu công dụng của từng dụng cụ gia </i>


<b>I. Dụng cụ đo và kiểm tra.</b>
<b>1.Th ớc đo chiều dài.</b>


<b>a.Th ớc lá.</b>


- c ch to bằng thép, ít co giãn
và khơng gỉ. Dày 0,9 đến 1,5mm,
rộng 10 đến 25 mm dài 150 đến
1000mm.


<b>b.Th ớc cặp.</b>
<b>c. Th ớc đo góc.</b>
- SGK.


<b>II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt.</b>
- ( SGK )


<b>III. Dụng cụ gia c«ng.</b>
- ( SGK ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>c«ng?a`</i>


<b>4.Cđng cè:</b>



- Gọi 1 – 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Hớng dẫn trả lời các câu hỏi cuối bài.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ :</b>


- VỊ nhà yêu cầu học sinh tìm hiểu những dụng cụ cơ khí khác cùng loại mà em
biết, học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<b>TiÕt 21: Bµi 21+22</b>



<b>ca và đục kim loại - dũa và khoan kim loại</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế
tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong ngành cơ khí.


- Biết đợc cộng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.
- Hiểu đợc ứng dụng của phơng pháp ca và dũa kim loại.


- Biết các thao tác đơn giản của ca và dũa kim loại


- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình, an tồn lao động trong
q trình gia cơng.



<b>II.Chn bÞ cđa thầy và trò:</b>


- Giỏo viờn nghiờn cu SGK, bộ tranh hình 20.1; 20.2;20.3;20.4;20.5;20.6
- Dụng cụ thớc lá, thớc cặp, đục, dũa, ca, êtô bàn, một đoạn phơi liệu bằng thép.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. T æ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


- Cã mÊy loại dụng cụ đo kiểm? Công dụng của tong loại? Nêu cấu tạo và
công dụng của thớc cặp?


<b>3. Nội dung bµi míi: </b>


Theo PPCT phần II của bài 21,bài 22 không học nên phần này hs về đọc SGK để
tìm hiểu.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu c a kim loại</b>
Cho hc sinh quan sỏt ca


<i>Nêu khái niệm về ca?</i>


<b>I. Cắt kim loại bằng c a. </b>
<b>1.Khái niệm.</b>



-L mt dạng gia công thô, dùng lực tác
động làm cho lỡi ca chuyển động qua
lạiđể cắt .


<b>2.Kü thuËt c a. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Giới thiệu t thế đứng


Gäi học sinh lên thao tác ca


<i>Nêu cách cầm ca và thao tác ca?</i>


Đọc thông tin SGK


<i> m bo an tồn khi ca cần biện pháp </i>
<i>nào?</i>


<b>TÝch hỵp GDMT trong dạy học:</b>


<i>Rác thải, chất thải trong gia công ca KL là </i>
<i>gì? </i>


<i>Rỏc v cht thi trong gia cụng ca tác động </i>
<i>đến môi trờng ntn? Cách sử lý ntn khụng </i>
<i>gõy ụ nhim mụi trng? </i>


<b>HĐ2.Tìm hiểu dũa kim loại.</b>


Cho học sinh quan sát và tìm hiểu cấu tạo,
công dụng của từng loại



<i>Cụng dng ca da dùng để làm gì?</i>


HS: Tr¶ lêi.


Hớng dẫn học sinh chọn êtơ và t thế đứng.
Cho học sinh quan sát hình 22.2 (SGK)


<i>Cách cầm và thao tác dũa nh thế nào?</i>


HS: Trả lời.


<i>Em hÃy nêu những biện pháp an toàn khi </i>
<i>dũa?</i>


HS: Trả lời.


<b>Tích hợp GDMT trong dạy học:</b>


<i>Rác thải, chất thải trong gia công dũa KL là </i>
<i>gì? </i>


<i>Rỏc v cht thi trong gia cụng da tác động</i>
<i>đến môi trờng ntn?Cách sử lý ntn để không </i>
<i>gây ơ nhiễm mơi trờng? </i>


<b>a. chn bÞ.</b>
( SGK ).


<b>b. T thế đứng và thao tác c a. </b>


- T thế đứng: Thoải mái, đứng thẳng
-Cách cầm: Tay thuận nắm cán ca, tay
không thuận nắm đầu kia của khung ca.


<b>3.An toµn khi c a.(SGK)</b>
<b>II. Dịa.</b>


<b>1.Kü thuật dũa.</b>
<b>a. Chuẩn bị.</b>
- Chọn êtô.


- Kẹp vật dũa chặt vừa phải sao cho mặt
phẳng cần dũa cách êtô 10-20mm


<b>b. Thao tác cầm dũa.</b>
- Hình 22.2 SGK.
<b>2.An toàn khi dũa.</b>


- Bàn nguội phải chắc chắn, vật dũa
phải đợc kẹp chặt.


- Khơng đợc dùng dũa khơng có cán
hoặc cán v.


- Không Thổi phoi, tránh phoi bắn vào
mắt.


<b>4.Củng cố.</b>


<b> - Tổng kết lại phần ghi nhớ SGK.</b>



- Cho một vài học sinh đọc phần ghi nhớ
<b>5. H ớng dẫn về nhà :</b>


- Về nhà yêu cầu học sinh tìm hiểu những dụng cụ khác cùng loại mà em biết,
học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày gi¶ng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<b>TiÕt 22</b>



<b>Ch¬ng IV: Chi tiết máy và lắp ghép</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bài 24: khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc:
- Khái niệm và phân loại của chi tiết máy


- Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, công dụng của từng kiểu lắp ghép.
- Biết áp dụng vào trong thc tin.


- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chun b cm trc trc xe đạp, hình 24.2; 24.3.
- HS: Đọc trớc bi 24 SGK.



<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. T æ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>


- Em hÃy nêu kỹ thuật cơ bản khi ca kim loại?
- Em hÃy nêu kỹ thuật cơ bản khi dũa kim lo¹i?
<b>3. Néi dung: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>


Giíi thiƯu bµi häc.


- Máy hay sản phẩm cơ khí thờng đợc tạo
thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với nhau.
<b>HĐ1.Tìm hiểu chi tiết máy là gì?</b>


Cho học sinh quan sát hình 24.1 và mẫu vật
dồi đặt câu hỏi?


<i>Cụm trục trớc xe đạp đợc cấu tạo từ mấy phần</i>
<i>tử? Là những phần tử nào? công dụng của </i>
<i>từng phần tử? Các phần tử trên có đặc điểm gì</i>
<i>chung?</i>


Cho häc sinh quan sát hình 24.2



<i>Các phần tử trên phần tử nào không phải là </i>
<i>chi tiết máy, tại sao?</i>


Trả lời


GV: Đa ra một số chi tiết điển hình nh bu lông,
đai ốc, vít, lò xo, bánh răng, kim máy khâu.


<i> Các chi tiết đó đợc sử dụng nh thế nào?</i>
<i>Dựa vào công dụng của CTM, CTM đợc chia </i>
<i>làm những loi no ? </i>


<b>Tích hợp GDMT trong dạy học:</b>


<i>Tại sao khi chế tạo các máy thờng gồm nhiều </i>
<i>chi tiết ghÐp l¹i víi nhau ?</i>


<i>Muốn tạo thành một máy hồn chnh cỏc CTM</i>
<i>phi c lp ghỏp vi nhau NTN?</i>


<b>HĐ2.Tìm hiểu chi tiết máy đ ợc lắp ghép với </b>
<b>nhau NTN?</b>


<b>GV: Cho học sinh quan sát tranh vẽ hình 24.3 </b>
( SGK)


<i>Chiếc ròng rọc đợc cấu tạo từ mấy chi tiết?</i>
<i>Nêu nhiệm vụ của từng chi tiết.</i>


<b>I.Kh¸i niƯm vỊ chi tiÕt máy.</b>


<b>1.Chi tiết máy là gì?</b>


- Chi tit mỏy l phn tử có cấu tạo
hồn chỉnh và thực hiện một nhiệm
vụ nhất định trong máy không thể
tháo di hn c na.


<b>2.Phân loại chi tiết máy:</b>


- Theo công dụng chi tiết máy đợc
chia làm hai nhúm.


a.Nhóm1: các chi tiết nh bu lông, đai
ốc,bánh răng, lò xo gọi là nhóm có
công dụng chung.


b.Nhúm 2: Các chi tiết trục khuỷu,
kim máy khâu, khung xe đạp… chỉ đ
-ợc dùng trong một máy nhất định
chúng đợc gọi là chi tiết máy có cơng
dụng riêng.


<b>II. Chi tiÕt m¸y đ ợc lắp ghép víi</b>
<b>nhau NTN?</b>


- Ghép giữa móc treo với giá đỡ ( Mối
ghép động ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Giá đỡ và móc treo đợc ghép với nhau NTN?</i>
<i>Bánh dòng rọc đợc ghép với trục ntn?</i>



Tỉng hỵp ý kiÕn rót ra kÕt luận.
<b>Tích hợp GDMT trong dạy học:</b>


<i>Khi ghộp ni cỏc chi tiết với nhau, phơng pháp</i>
<i>nào có tác động đến mơi trờng ?</i>


<i>Vậy khi TH ghép nối cần tuy theo quy định về </i>
<i>môi trờng. Hãy lấy VD ?</i>


- Ghép giữa trục và giá đỡ ( Mối ghép
cố định ).


- Ghép giữa bánh ròng rọc và trục là
( Mối ghép động).


<b>a, Mối ghép cố định.</b>


- Là những mối ghép mà các chi tiết
đợc ghép khơng có chuyển động tơng
đối với nhau.


<b>b)Mối ghép động.</b>


- Là những mối ghép mà các chi tiết
đợc ghép có thể xoay, trợt, lăn và ăn
khớp với nhau.


<b>4.Cñng cè:</b>



- Em hãy quan sát chiếc xe đạp và hãy cho biết một số mối ghép cố định, mối
ghép động? Tác dụng của từng mối ghép đó?


- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
<b>5. H ớng dẫn về nhà :</b>


- Về nhà đọc và xem trớc bài 25 SGK và su tầm mỗi học sinh một mối ghộp c
nh.


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>TiÕt:23</b></i>

<b>Bµi 25 </b>



<b>mối ghép cố định</b>



<b>mối ghép không tháo đợc</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc:
- Khái niệm và phân loại mối ghép cố định.


- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo đợc
th-ờng gặp.


- Biết áp dụng vào trong thực tiễn.



- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chuẩn bị tranh vẽ hình 25.1, hình 25.2, hình 25.3. Su tầm mỗi loại mối ghép
một mẫu vật.


- HS: Đọc trớc bài 25 SGK.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. T æ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào?
Chi tiết máy đợc ghép với nhau nh thế nào?
<b>3. Nội dung: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bng</b>
Gii thiu bi hc


<b>HĐ1.Tìm hiểu khái niệm chung.</b>


Cho học sinh quan sát hình 25.1 mối ghép
bằng hàn, mối ghÐp b»ng ren


<i>Hai mối ghép trên có đặc điểm gỡ ging </i>
<i>nhau?</i>


<i>Muốn tháo rời chi tiết trên ta làm ntn?</i>



<b>HĐ2.Tìm hiểu mối ghép không tháo đ ợc. </b>
Cho học sinh quan sát hình 25.2 ( SGK) và
trả lời câu hỏi


<i>Mối ghép bằng đinh tán là loại mối ghép </i>
<i>gì?</i>


<i>Mối ghép bằng đinh tán có cấu tạo nh thÕ </i>
<i>nµo?</i>


<i>Mối ghép bằng đinh tán thờng đợc ứng </i>
<i>dụng trong trờng hợp nào?</i>


Cho häc sinh quan s¸t hình 25.3 ( SGK)
các phơng pháp hàn.


<i>Em hÃy cho biết các cách làm nóng </i>
<i>chảy vật hàn</i> <i>?</i>


<i>Tại sao ngời ta không hàn quai soong vào </i>
<i>soong mà phải dùng đinh tán?</i>


HS: Trả lời.


<b>I. Mi ghộp c nh.</b>


- Trong mối ghép không tháo đợc
( mối ghép bằng hàn) muốn tháo rời
chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một


thành phần nào đó của mối ghép.
- Trong mối ghép tháo đợc ( Nh mối
ghép ren) có thể tháo rời các chi tiết
ở dạng nguyên vẹn.


<b>II.Mèi ghÐp không tháo đ ợc. </b>
<b>1.Mối ghép bằng đinh tán.</b>
<b>a) Cấu tạo mối ghép:</b>


- Trong mi ghộp bng inh tán, các
chi tiết đợc ghép thờng có dạng tấm
mỏng, chi tiết ghép là đinh tán.
- Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có
mũ đợc làm bằng KL dẻo.


- Khi ghép, thân đinh đợc luồn qua lỗ
của chi tiết đợc ghép sau đó dùng búa
tán đầu cịn li thnh m.


<b>b)Đặc điểm và ứng dụng.</b>


- Vt liu tm thép khơng hàn đợc,
khó hàn.


- Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao.
- Mối ghép phải chịu lực lớn và chn
ng mnh.


<b>2.Mối ghép bằng hàn.</b>
<b>a.Khái niệm:</b>



- Hn núng chy kim loại chỗ tiếp
xúc đợc nung nóng tới trạng thái
nóng chảy bằng lửa hồ quang, ngọn
lửa khí cháy.


- Hàn áp lực: Kim loại ở chỗ tiếp xúc
nung nóng tới trạng thái dẻo, sau đó
dùng lực ép.


- Hàn thiếc: Chi tiết đợc hàn ở thể rắn
thiếc đợc nung nóng chảy, làm dính
kết kim loại với nhau.


<b>b. Đặc điểm ứng dụng.</b>
- SGK.


<b>4.Củng cố:</b>


<b> - So sánh u nhợc điểm của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép bằng hàn.</b>
- Yêu cầu 1-2 em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- VỊ nhµ học bài và trả lời câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Đọc và xem trớc bài 16 SGK và su tầm mối ghép bằng ren, then và chốt
chun b bi sau.


<b>Ngày soạn : </b>



<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<b>Tiết 24: Bài 26</b>


<b>mối ghép tháo đợc</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc:


- Hiểu đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo đợc thờng
gặp trong thực tế.


- Mèi ghÐp b»ng then, mèi ghÐp b»ng chèt.
- Biết áp dụng vào trong thực tiễn.


- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chuẩn bị tranh vẽ hình 26.1, hình 26.2.Su tÇm mét sè bé èc vÝt
- HS: Đọc trớc bài 26 SGK.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1.Tổ chức : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


- Thế nào là mối ghép cố định, chúng gồm mấy loại? Nêu sự khác biệt cơ bản của


các loại mối ghép đó?


- Mối ghép bằng đinh tán và hàn đợc hình thành nh thế nào?
<b>3. Nội dung: </b>


<b>Hoạt động của GV v HS</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


<b>HĐ1.Tìm hiểu mối ghép bằng ren.</b>


Cho häc sinh quan sát hình vẽ hình 26.1 và
quan sát vật thật.


<i>Em hÃy nêu cấu tạo của mối ghép.?</i>


Trả lời – NhËn xÐt


<i>Ba mối ghép trên có đặc điểm gì giống nhau và</i>
<i>khác nhau?</i> ( Đều là mối ghép cố định…).


<i>Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng ta có những</i>
<i>biện pháp gì?</i>( Vịng đệm để hãm, đai c
khoỏ ).


<i>Khi tháo lắp cần chú ý những gì?(</i>Không làm
chờn ren, hỏng ren)


<i>Em hÃy kể tên các mối ghép bằng ren mà em</i>
<i>thờng gặp?</i>


<i>Mi ghộp bng ren cú nhng đặc điểm và ứng</i>



<b>1.Mèi ghÐp b»ng ren.</b>
<b>a) CÊu t¹o mèi ghÐp.</b>
- Mèi ghÐp b»ng bu l«ng.
- Mèi ghÐp b»ng vÝt cÊy.
- Mèi ghÐp ®inh vÝt.


* Mối ghép bu lơng gồm: 1 đai ốc, 2
vòng đệm. 3;4 chi tiết ghép. 5 bu
lơng.


* Mối ghép vít cấy gồm: 1 đai ốc, 2
vòng đệm. 3;4 chi tiết ghép. 6 vít cấy.
* Mối ghép đinh vít gồm: 3;4 Chi tiết
ghép. 7 inh vớt.


<b>b) Đặc điểm ứng dụng.</b>


- Mi ghộp bng ren có cấu tạo đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>dơng g×? </i>


<b>HĐ2.Tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt.</b>
Cho học sinh quan sát hình 26.2 và hiện vật
rồi đặt câu hi.


<i>Mối ghép bằng then và chốt bao gồm những</i>
<i>chi tiết nào?</i>


HS: Trả lời



<i>Em hÃy nêu sự khác biệt giữa then và chốt?</i>


HS: Trả lời.


Gi hs c phần đặc điểm và ứng dụng của
mối ghép then và chốt.


giản dễ lắp, đợc dùng rộng rãi.


- Mối ghép bằng bu lông dùng để
ghép các chi tiết có chiều dài khơng
lớn.


- Mèi ghÐp đinh vít dùng cho những
chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.


<b>2.Mối ghép bằng then và chốt.</b>
<b>a) Cấu tạo của mối ghÐp.</b>


- Mèi ghÐp b»ng then gồm: Trục,
bánh đai, then.


- Mèi ghÐp b»ng chèt gåm: §ïi xe,
trơc gi÷a, chèt trơ.


- Mối ghép bằng then đợc đặt trong
rãnh then của hai chi tiết đợc ghép.
- ở mối ghép bằng chốt, chốt là chi
tiết hình trụ đợc đặt trong lỗ xuyên


ngang qua hai chi tit c ghộp.


<b>b) Đặc điểm và ứng dơng.</b>
- ( SGK ).


<b>4.Cđng cè.</b>


- u cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu công dụng của các mối ghép tháo đợc.


- Cần chú ý những gì khi tháo l¾p mèi ghÐp b»ng ren.
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ :</b>


- VỊ nhµ häc bµi và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK


- Đọc và xem trớc bài 27 SGK chuẩn bị tranh vẽ bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp
quay.


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>TiÕt:25</b></i>

<b>Bµi 27</b>



<b>mối ghép động</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc:



- Hiểu đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thờng gp
trong thc t.


- Biết áp dụng vào trong thực tiễn.


- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chn bÞ tranh vÏ bé ghÕ gÊp, khíp tÞnh tiÕn, khíp quay.
- Sư dơng chiÕc ghÕ gÊp, hép bao diêm, xi lanh tiêm, ổ bi, may ơ.
- HS: Đọc trớc bài 26 SGK.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>1. T æ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


Thế nào là mối ghép tháo đợc? Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng
dụng của từng loại?


<b>3. Néi dung bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>HĐ1.Tìm hiểu thế nào là mối ghép động</b>
Cho học sinh quan sát hình 27.1 và chiếc


ghế xếp trong lớp, tiến hành gập lại rồi mở
ra ở ba t thế và đặt câu hỏi.


<i>ChiÕc ghÕ gåm mÊy chi tiÕt ghÐp víi nhau?</i>


( Gåm 4 chi tiÕt ).


<i>Chúng đợc ghép với nhau theo kiểu nào? </i>
<i>(bản lề)</i>


Tr¶ lêi


NhËn xÐt rót ra kÕt luËn


Cho học sinh quan sát một số vật mẫu ca
mt s loi khp ri t cõu hi.


<i>Hình dáng cđa chóng ntn?</i>


Tr¶ lêi.


NhËn xÐt rót ra kÕt ln


<b>HĐ2.Tìm hiểu các loại khớp động.</b>


Cho học sinh quan sát hình 27.3 SGK và các
mơ hình đã chuẩn bị rồi t cõu hi.


<i>Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến trên </i>
<i>có hình dáng ntn?</i>



<i>Trong khp tnh tin, cỏc điểm trên vật </i>
<i>chuyển động ntn?</i>


<i>Khi hai chi tiÕt trỵt trên nhau sẽ có hiện </i>
<i>t-ợng gì? Hiện tt-ợng này có lợi hay có hại? </i>
<i>Khắc phục chúng ntn?</i>


Cho học sinh quan sát hình 27.4 và trả lời
câu hỏi.


<i>Khớp quay gåm bao nhiªu chi tiÕt?</i>(Gåm 3
chi tiÕt)


<b>I. Thế nào là mối ghép động.</b>
- Tranh hình 27.1, 27.2 SGK.


- Mối ghép mà các chi tiết đợc ghép
có sự chuyển động tơng đối với nhau,
đợc gọi là mối ghép động hay khớp
động.


- Chóng gåm khíp tÞnh tiÕn, khíp
quay, khíp cÇu.


<b>II. Các loại khớp động.</b>
<b>1.Khớp tịnh tiến.</b>


<b>a) CÊu tạo:</b>



- Mối ghép pít tông-xi lanh có mặt
tiếp xúc trụ tròn.


- Mối ghép sống trợt- rÃnh trợt có
mặt tiếp xúc hình thang.


<b>b) Đặc điểm.</b>


- Mi im trờn vt tịnh tiến có
chuyển động giống hệt nhau ( Quỹ
đạo, chuyển động, vận tốc…).
- Khi hai chi tiết trợt trên nhau tạo
nên ma sát làm cản trở chuyển động.
Để giảm ma sát, bề mặt trợt thờng
làm nhẵn bóng và thờng đợc bơi trơn
bằng dầu mỡ.


<b>c.øng dơng.</b>
- ( SGK ).
<b>2.Khíp quay.</b>
<b>a) CÊu t¹o.</b>


- ë khíp quay, mặt tiếp xúc thờng là
mặt trụ tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Các mặt tiếp xúc của khớp quay thờng có </i>
<i>hình dạng gì?</i>


<i>Khp quay c ng dng nh th no?</i>



- Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục,
chi tiết có mặt trụ ngồi là trục.
- Chi tiết lỗ có lỗ thờng đợc lắp bạc
lót để giảm ma sát hoặc dùng vịng bi
thay cho bạc lót.


<b>b) øng dơng:</b>
- ( SGK )
<b>4. Cñng cè:</b>


- Củng cố bài học giáo viên đặt câu hỏi ở chiếc xe đạp khớp nào là khớp quay?
<b> - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và học sinh nhắc lại.</b>


<b>5. H ớng dẫn về nhà: - Về nhà học bài phần ghi nhớ SGK và trả lời toàn bộ câu hỏi </b>
SGK.- Đọc và xem trớc bài 28 thực hành ghép nối chi tiết chuẩn bị các bản vẽ v
trc trc v trc sau xe p.


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>Tiết26: ôn tập</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức cơ bản về:
+ Gia công cơ khí.


+ Chi tiết máy và lắp ghép



- Hệ thống hoá đợc các kiến thức về phần II.


- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- Nghiên cứu bài tổng kết và ôn tập SGK
Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. </b>


<b> T æ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
- Không kiểm tra
<b>3 Nội dung:</b>


<b>Hot ng của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức cơ </b>
bản của phần cơ khớ.


<b>Câu hỏi:</b>


1. Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu
cơ khí? Tính công nghÖ cã ý nghĩa gì
trong sản xuất.



2. Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra?


<b>I. Phần cơ khí</b>


- Tính chất cơ học: Dẻo, cứng, bền
-Tính chất vËt lý: Nãng chảy, dẫn
điện, dẫn nhiệt...


Tính chất hoá học: Chịu a xÝt vµ
muèi, tÝnh chống ăn mòn


- Tớnh cụng ngh: Cú tớnh ỳc, rốn,
gia cơng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

C«ng dơng cđa chóng?


3. Nêu t thế đứng và các thao tác cơ bản
khi ca.


4. Chi tiÕt máy là gì? phân loại các chi
tiết máy.


5. Th no là mối ghép cố định? Chúng
gồm mấy loại? nêu sự khỏc bit ca cỏc
mi ghộp ú.


6. Nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren?
Và ứng dụng của từng loại.


7. Th nào là mối ghép động? Nêu công


dụng của khớp động.


<b>Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức cơ </b>
bản của Phn v k thut.


Các hình chiếu( HCĐ, HCB, HCC ) có
h-ớng chiếu ntn?


Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kỹ
thuật?


Yêu cầu hs vẽ hình chiếu của mét sè vËt
thÓ.


- Thớc lá: Đo các độ dài( Chiều rộng,
chiều dài, chiều cao…)


- Thớc đo góc: Đo góc của vật thể
- T thế đứng và thao tác ca: SGK


<b>II. Phần vẽ kỹ thuật</b>


+HCĐ ở bên trên góc bên trái bản vẽ.
+ HCB ở bên dới HCĐ


+ HCC ở bên cạnh HCĐ


<b>4.Củng cố:</b>


- Cho học sinh trả lời hệ thống câu hỏi và bài tập đã giao, tham khảo thêm một


số bài tập SGK.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Về nhà học bài và ôn lại một số kiến thức cơ bản để giờ sau kiểm tra học k I


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>TiÕt:27</b></i>


<b> kiÓm tra häc kú I</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản về phần vật liệu cơ khí, Vẽ kỹ thuật
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên


- ỏnh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hớng điều chỉnh
ph-ơng pháp cho phự hp.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: thi, đáp án, cách chấm điểm.


- Trị: ơn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy thi.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>



<b>1. Tæ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2. KiÓm tra bài cũ: Không kiểm tra.</b>
<b>3. Nội dung kiểm tra</b>


<b>A. ma trận đề</b>( trang 42)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>§Ị kiĨm tra học kỳ i </b>



<b>Câu 1( 2 điểm). HÃy nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính công nghệ có ý </b>
nghĩa gì trong sản xuất?


<b>Câu 2.( 2 điểm). Nêu khái niệm về chi tiết máy? phân loại chi tiết máy?</b>


<b>Cõu 3.( 3 im).Cú nhng loi mi ghép bằng ren nào? Hãy nêu đặc điểm và ứng </b>
dụng của mối ghép ren?


<b>Câu 4: ( 3điểm). Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của vật th </b>
sau:


<b>Đáp án và thang điểm </b>
<b>Câu 1 (2 điểm)</b>


* Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ( 1 điểm )
- Tính công nghệ


- Tính chất cơ häc
- TÝnh chÊt ho¸ häc


- TÝnh chÊt vËt lý


* ý nghÜa tÝnh c«ng nghƯ ( 1 diĨm)


- Cho biết khả năng gia công của vật liệu nh : Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả
năng gia cơng ct gt...


<b>Câu 2.( 2 điểm). </b>


* Khái niệm về chi tiết máy( 1 điểm)


CTM l phn t cú cu to hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định
trong mỏy.


*Phân loại CTM ( 1điểm)


- CTM cú cụng dng chung : Đai ốc, bu lơng, lị xo...
- CTM cơng dụng riêng: Trục khuỷu, khung xe đạp...
<b>Câu 3.( 3điểm).</b>


* Mèi ghép ren gồm có 3 loại chính: ( 1 điểm)
+ Mèi ghÐp bu l«ng


+ Mèi ghÐp vÝt cÊy
+ Mèi ghÐp đinh vít


* Đặc điểm và ứng dụng: ( 2 điểm) mỗi ý 0,5 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Mi ghộp bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên đợc sử dụng rộng
rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.



+ Mối ghép bu lông thờng dùng để ghép các chi tiết có chiều dày khơng lớn
v cn thỏo lp.


+ Đối với những chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn, ngời ta dùng mối ghép
vít cấy.


+ Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
<b>Câu 4.( 3 điểm)</b>


mi hình vẽ đúng 1 điểm.


--- HÕt
<b>---4. Cđng cè</b>


- Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
<b>5. Dặn dò</b>


- ễn lại kiến thức đã học trong kỳ I nhất là phn v k thut.


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>TiÕt:28</b></i>


<b>Chơng V: Truyền và biến đổi chuyển động</b>


<b>Bài 29 : Truyền chuyển động</b>




<b>I. Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Hiểu đợc tại sao cần phải truyền chuyển động


- Biết đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng một số cơ cấu truyền chuyển
động trong thực tế.


- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình
- Thái độ : Yờu thớch mụn hc.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Tranh vÏ h×nh 29.1, h×nh 29.2, h×nh 29.3


- Mơ hình chuyền động đai, truyền động bánh răng và truyền động xích.
- HS: Đọc trớc bi 29 SGK.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. T æ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra )</b>
<b>3. Nội dung bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>HĐ1.Tìm hiểu tại sao cần truyền</b>
<b>chuyển động.</b>



Dïng h×nh vẽ 29.1 và mô hình vật thể cho
học sinh quan s¸t


<i>Tại sao cần truyền chuyển động quay từ</i>
<i>trục giữa đến trục sau?</i>


<i>Tại sao số bánh răng của đĩa lại nhiều</i>
<i>hơn số bánh răng của líp</i>


<i>Vậy nhiệm vụ của các bộ chuyền chuyển</i>
<i>động là gì?</i>


<b>HĐ2.Tìm hiểu bộ truyền chuyển động.</b>
Cho học sinh quan sát hình 29.2 SGK, mơ
hình bánh ma sát hoặc truyền động đai
quay mơ hình cho học sinh nhìn rõ.


<i>Bé trun gåm bao nhiªu chi tiÕt?</i>


<i>Bánh đai thờng đợc làm bằng vật liệu gì?</i>
<i>Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn</i>
<i>quay theo?</i>


Giíi thiƯu tØ sè truyền I lên bảng.


<i>Hóy gii thớch i lng trong h thức?</i>


<b>I.Tại sao cần truyền chuyển động.</b>


<b>- Do các bộ phận của máy thờng đặt xa</b>


nhau và đều đợc dẫn động từ một
chuyển động ban đầu.


- Các bộ phận máy thờng có tốc độ
quay không giống nhau.


- Vậy nhiệm vụ của các bộ truyền
chuyển động là truyền và biến đổi tốc
độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ
phận trong máy.


<b>II. Bộ truyền chuyển động.</b>


<b>1.Truyền động ma sát truyền động</b>
<b>đai.</b>


<b>a) Cấu tạo bộ truyền động đai.</b>


- Cấu tạo truyền động đai gồm: bánh
dẫn, bánh bị dẫn, dây đai mắc cng
trờn hai bỏnh ai.


<b>b) Nguyên lý làm việc</b>


- T số truyền đợc xác định bởi công
thức.


2 1


1 2



<i>bd</i>
<i>d</i>


<i>n</i> <i>D</i>


<i>n</i> <i>D</i>


<i>n</i>



<i>n</i>



 

hay 1


2


2 1

.


<i>D</i>
<i>D</i>


<i>n</i>

<i>n</i>



Trong đó:


I Lµ tØ sè trun
1


<i>n</i>

Là tốc độ quay của bánh
dẫn(vòng/phút).



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Bộ truyền động đợc ứng dụng ở những</i>
<i>đâu?</i>


( M¸y…).


Để khắc phục sự trựơt của truyền động ma
sát ngời ta dùng bộ truyền động ăn khớp.
Cho học sinh quan sát hình 29.3 rồi hồn
thành các câu sau:


- Bộ truyền động bánh răng gồm:…
- Bộ truyền động xích gồm:…


Đó chính là cấu tạo của bộ truyền động ăn
khớp.


Yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt hƯ thøc:


1
2


2
1


<i>Z</i>
<i>Z</i>
<i>n</i>


<i>n</i> 

 




Rót ra kÕt luËn


<i>bộ truyền động ăn khớp đợc ứng dụng </i>
<i>trong nhng b phn no?</i>


<b>Tích hợp GDMT trong dạy học:</b>


<i>Truyn chuyển động có ảnh hởng gì tới</i>
<i>mơi trờng khơng? </i>


<i>Vì sao sử dụng xe đạp là góp phần bảo vệ</i>
<i>mơi trờng?</i>


2


<i>n</i>

Là tốc độ quay của bánh bị
dẫn(vịng/phút).


1


<i>D</i>

Là đờng kính của bánh dẫn(mm).
2


<i>D</i>

Là đờng kính của bánh bị dẫn
(mm).


<b>c) øng dông.</b>
- SGK



<b>2.Truyền động ăn khớp.</b>
<b>a) Cấu tạo bộ truyền động.</b>


- Bộ truyền động bánh răng gồm: Bánh
dẫn, bánh bị dẫn.


- Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn,
đĩa bị dẫn, xích.


<b>b) TÝnh chÊt.</b>


Z1: sè răng quay với vận tốc n1
Z2: số răng quay với vËn tèc n2


Ta cã: 1


2


2
1


<i>Z</i>
<i>Z</i>
<i>n</i>


<i>n</i> 

 



- Từ hệ thức trên ta thấy bánh răng
(hoặc đĩa xích) nào có số răng ít hơn thì


sẽ quay nhanh hơn.


<b>c) øng dơng:</b>
- ( SGK )


<b>4.Cđng cè:</b>


<b> - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, tìm hiểu những bộ truyền động khác </b>
nhau mà em biết nh trong các bộ đồ chơi, quạt bàn có tuốc năng, thiết bị quay
băng.


- Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài chú ý sử dụng tỷ số để làm bài tập 4
<b>5. Dặn dò: </b>


- Về nhà học bài, đọc và xem trớc bài 30, su tập bộ truyền chuyển động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Ngµy soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>TiÕt:29</b></i>


<b>Bài 30:biến đổi chuyển động</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc:
- Hiểu đợc tại sao cần phải biến đổi chuyển động


- Biết đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng một số cơ cấu chuyển


động thờng dùng trong thực tế.


- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Tranh vÏ h×nh 30.1, h×nh 30.2, h×nh 30.3, h×nh 30.4


Mơ hình chuyền động đai, cơ cấu tay quay con trợt, bánh răng và thanh răng, vít
-đai ốc.


- HS: Đọc trớc bài 30 SGK.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. T æ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động? Đĩa xích xe đạp có 50
răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
<b>3. Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>HĐ1.Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyn</b>
<b>ng.</b>


Cho học sinh quan sát hình 30.1


<i>+ Chuyn động của bàn đạp là chuyển động</i>


<i>gì?</i>


<i>+ Chuyển động của thanh truyền là chuyển </i>
<i>động gì?</i>


<i>+ Chuyển động của vơ lăng là chuyển động </i>
<i>gì?</i>


<i>+ Chuyển động của kim máy là chuyển động</i>
<i>gì?</i>


Rót ra kÕt ln.


<b>I.Tại sao cần biến đổi chuyển </b>
<b>động.</b>


- Chuyển động con lắc.
- Chuyển động tịnh tiến.
- Chuyển động quay.
- Chuyển động tịnh tiến.


+ Cơ cấu biến chuyển động quay


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>HĐ2.Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi </b>
<b>chuyển động.</b>


Cho häc sinh quan sát hình 30.2 và mô hình
rồi trả lời câu hỏi.


<i>Em hÃy mô tả cấu tạo của cơ cấu tay quay - </i>


<i>con trỵt.</i>


<i>Khi tay quay 1 quay đều, con trợt 3 sẽ </i>
<i>chuyển động nh thế nào?</i>


<i>Khi nào con trợt 3 đổi hớng chuyển động?</i>


§ång thêi cho häc sinh quan sát trên mô
hình.


Rút ra Nguyên lý làm việc.


<i>Cú thể biến chuyển động tịnh tiến thành </i>
<i>chuyển động tay quay đợc khơng? Khi đó cơ</i>
<i>cấu hoạt động ntn?</i>


<i>Cơ cấu này đợc ứng dụng trên những máy </i>
<i>nào mà em bit?</i>


Giới thiệu cơ cấu thanh răng, bánh răng


<i>Cú th bin chuyển động tịnh tiếncủa đai ốc </i>
<i>thành chuyển động quay ca vớt c khụng?</i>
<i>Ly VD?</i>


Cho học sinh quan sát hình 30.4 và mô hình
cơ cấu tay quay thanh lắc và trả lời câu hỏi.


<i>Cơ cấu tay quay gồm mấy chi tiÕt?</i>



<i> Chúng đợc nối ghép với nhau nh thế nào?</i>
<i>Có thể biến chuyển động con lắc thành </i>
<i>chuyển động quay đợc khơng?</i>


<i>Em hãy lấy một số ví dụ chuyển động quay </i>
<i>thành chuyển động con lắc?</i>


thành chuyển động tịnh tiến hoặc
ngợc lại.


+ Cơ cấu biến chuyển động quay
thành chuyển động con lắc hoặc
ng-ợc lại.


<b>II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển </b>
<b>động</b>


<b>1.Biến chuyển động quay thành </b>
<b>chuyn ng tnh tin.</b>


<b>a) Cấu tạo( SGK )</b>
<b>b) Nguyên lý lµm viƯc.</b>


- Khi tay quay 1 quay quanh trục A
đầu B của thanh truyền chuyển động
tròn, làm cho con trợt 3 chuyển động
tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4.


<b>c) øng dông.</b>
- ( SGK).



<b>2.Biến chuyển động quay thành </b>
<b>chuyển động con lắc.</b>


<b>a) CÊu t¹o.</b>


- Tay quay 1, thanh truyền 2, thanh
lắc 3 và giá đỡ 4.


<b>b) Nguyªn lý lµm viƯc.</b>
- ( SGK )


<b>c) øng dơng.</b>


- Máy dệt, máy khâu đạp chân, xe
đạp...


<b> </b>


<b> 4.Cñng cè.</b>


<b> - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.</b>
<b> - Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.</b>


5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc và xem trớc bài 31 SGK chuẩn bị dụng cụ, vật liệu giờ sau TH.
<b>Ngày soạn : </b>



<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>TiÕt:30</b></i>


<b>Thùc Hµnh</b>



<b>truyền chuyển động</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc:


- Biết đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng một số cơ cấu chuyển
động thờng dùng trong thực tế.


- Tháo, lắp đợc và kiểm tra tỷ số truyền của các bộ truyền động.
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo đúng quy trình
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trị:</b>


- GV: Thiết bị: Một bộ thí nghiệm truyền chuyển động cơ khí gồm:
+ Bộ truyền động đai.


+ Bộ truyền động bánh răng.
+ Bộ truyền động xích.


- Dơng cụ: Thớc lá, thớc cặp, kìm, tua vít, mỏ lết
- HS: Chuẩn bị trớc mẫu báo cáo thực hành theo mẫu III.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>



<b>1. T æ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


Nêu cấu tạo, ngun lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay, con trợt? Lấy ví dụ
về cơ cấu biến chuyển động trong đồ ding gia đình?


<b>3. Néi dung bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bng</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>HĐ1.Giới thiệu bài häc. </b>


GV: Nêu rõ mục đích và yêu cầu của bài
thực hành,


Gọi hs đọc nội dung và trình tự thực hành.
<b>HĐ2.Tìm hiểu cấu tạo của các bộ truyền</b>
<b>chuyển động.</b>


Gv thao tác mẫu và hớng dẫn hs từng bớc
- Giới thiệu bộ truyền chuyển động, tháo
từng bộ truyền động cho học sinh quan sát
cấu tạo các bộ truyn.


- Hớng dẫn học sinh quy trình tháo và quy
trình l¾p.



- Hớng dẫn học sinh phơng pháp đo đờng
kính các bánh đai bằng thớc lá hoặc thớc
cặp, cách đếm số răng của đĩa xích và cặp
bánh răng.


- Hớng dẫn học sinh cách điều chỉnh các bộ
truyền động sao cho chúng hoạt động bình
thờng.


- Quay thử cho học sinh quan sát. Nhắc các
em chú ý đảm bảo an toàn khi vận hành.
- Giới thiệu động cơ 4 kỳ


<b>H§3.Tỉ chøc häc sinh thực hành.</b>


Phân lớp làm 4 nhóm về vị trí làm việc bố
trí dụng cụ và thiết bị.


GV: Quan sát thao tác làm việc của từng
nhóm để từ đó điều chỉnh.


<b>I. Chn bÞ:</b>
- ( SGK ).


<b>II.Néi dung thùc hµnh.</b>


- Mẫu vật bộ truyền chuyển ng.


<b>III. Trình tự thực hành.</b>



- Các nhóm thực hiện thao tác tháo
mô hình.


- o ng kớnh bỏnh ai, đếm số răng
của đĩa xích và cặp bánh răng.


- Thực hiện thao tác lắp và điều chỉnh
các bộ truyền chuyển động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>4.Cñng cè:</b>


- Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ và vật liệu, an toàn vệ sinh lao động của học
sinh.


- Hớng học sinh tự đánh giá bài theo mục tiêu bài học.
<b>5.H ớng dẫn về nhà :</b>


- Về nhà học bài đọc và nghiên cứu kỹ kết cu b truyn chuyn ng, vit bỏo
cỏo TH.


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>Tiết:31</b></i>


<b>vai trò của điện năng trong sản xuất </b>




<b>và </b>

<b></b>

<b>ời sống</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh biết đợc quá trình sản xuất và
truyền tải điện năng.


- Hiểu đợc vai trò của điện năng trong sản xuất và trong đời sống.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Tranh vẽ các nhà máy điện, đờng dây truyền tải cao áp, hạ áp, tải tiêu thụ
điện năng.


- MÉu vËt vỊ ph¸t điện


- Mẫu vật về các dây dẫn sứ.


- Mẫu vật về tiêu thụ điện năng ( bóng đèn, quạt điện, bếp điện ).
- HS: đọc và xem trớc tất cả phần cơ khí


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. T ổ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.KiĨm tra bµi cũ : ( Không kiểm tra )</b>
<b>3. Nội dung bài míi: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bng</b>



<b>HĐ1. Tìm hiểu khái niệm về điện năng và </b>
<b>sản xuất điện năng.</b>


GV: Đa ra các dạng năng lợng


<b>I.Điện năng</b>


<b>1.Điện năng là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

yờu cầu học sinh cho ví dụ về việc con ngời
đã sử dụng năng lợng điện cho các hoạt động
ca mỡnh.


<i>Vậy điện năng là gì?</i>


<i>Qua hỡnh v t câu hỏi về chức năng của </i>
<i>các thiết bị chính của nhà mãy nhiệt điện.</i>
<i>( nh lò hơi, lò phản ứng hạt nhân, đập nớc, </i>
<i>tua bin, máy phát điện) l gỡ?</i>


Yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin SGK
thực hiện viết quy trình sx điện của nhà máy
nhiƯt ®iƯn.


NhËn xÐt – bỉ xung – gv kÕt ln


Híng dẫn và yêu cầu học sinh tóm tắt quy
trình sản xuất điện năng ở nhà máy thuỷ điện.
Làm bài vµo vë bµi tËp.



NhËn xÐt – KÕt luËn.


<i>Tại sao lại gọi là nhà máy điện nguyên tử?</i>
<i>Các nhà máy điện thờng đợc xây dựng ở đâu?</i>
<i>Ngồi ra cịn những loại nng lng no sn </i>
<i>xut ra in?</i>


<b>HĐ2.Tìm hiểu việc truyền tải điện năng.</b>


<i>in nng c truyn ti t nh mỏy in n</i>
<i>ni s dng in NTN?</i>


<i>Đờng dây truyền tải gồm các phần tử gì?</i>


<b>HĐ3.Tìm hiểu vai trò điện năng.</b>


Hớng dẫn học sinh nêu các ví dụ về sử dụng
điện năng trong các ngành.


Nhận xét rút ra kết luận.


Tích hợp GDMT trong dạy học:


<i>Vì sao nói tiết kiệm ĐN trong SX và ĐS là </i>
<i>góp phần bảo vệ môi trêng? </i>


Trong các nhà máy SX điện năng trên nhà
máy nào ít ảnh hởng đến mơi trờng nhất?
Vạy là hs ta cần phải làm gì để giữ đc nguồn
nguyên liệu?



- Năng lợng điện của dòng điện
( Cơng của dịng điện ) đợc gọi là
điện năng.


<b>2.S¶n xuất điện năng.</b>
<b>a) Nhà máy nhiệt điện.</b>


<b>b) Nhà máy thuỷ điện.</b>


<b>c) Nhà máy điện nguyên tử.</b>
- Dùng các năng lợng nguyên tử
của các chất phóng xạ urani
<b>3.Truyền tải điện năng.</b>


- c truyn theo cỏc ng dõy dn
in n cỏc nơi tiêu thụ điện.
- Cao áp nh đờng dây 500KV, 220
KV.


- Hạ áp là đờng dây truyền tải điện
áp thấp ( Hạ áp) 220V -380V.
<b>II. Vai trò điện năng.</b>


- Điện năng là nguồn động lực,
nguồn năng lợng cho các máy, thiết
bị trong sản xuất và đời sống.


- Nhờ có điện năng, Q trình sản
xuất đợc tự động hố.



<b>4.Cđng cè.</b>


u cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK và nhắc nhở học sinh s
dng tit kim in nng.


Yêu cầu và gợi ý học sinh trả lời câu hỏi của bài học.
<b>5. H íng dÉn häc ë nhµ:</b>


- VỊ nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.


- Đọc và xem trớc bài 33 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. Tranh ảnh về các nguyên
nhân gây tai nạn điện.Tranh về một số biện pháp an toàn điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>Tiết:32</b></i>


<b>Chơng IV : An toàn điện </b>


<b> Bµi 33 : an toàn điện</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.


- Hiểu đợc những nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện
đối với cơ thể con ngời.



- Biết đợc một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và trong đời sống.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trị:</b>


- GV: Tranh ¶nh vỊ các nguyên nhân gây ra tai nạn điện.


- Tranh về một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa.
- Găng tay, ủng cao su, thảm cách điện, kìm


- HS: c và xem trớc bài 33
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. T ổ chức : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


Em hãy nêu vai trò của điện năng trong sản xuất và trong đời sống?
<b>3. Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt ng ca GV v HS</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


<b>HĐ1.Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn </b>
<b>điện</b>


Cho học sinh quan sát hình 33.1 a,b,c cho
học sinh tìm hiểu các nguyên nhân gây tai
nạn điện và điền vào chỗ trống cho thích
hợp


HS: Làm bài.



Cho hc sinh quan sỏt hỡnh 33.2 v t cõu
hi.


<i>Em thấy trên hình vẽ thể hiện những gì? tại </i>
<i>sao lại nh vậy?</i>


HS: Trả lời


<i>Ngh định của chính phủ về khoảng cách </i>
<i>bảo vệ an toàn lới điện nh thế nào?</i>


Cho học sinh quan sát hình 33.3 và đặt câu
hỏi.


<i>Những nguyên nhân nào gây đứt dây rơi </i>
<i>xuống đất?</i>


Tr¶ lêi- NhËn xÐt - rót ra kết luận


<b>I. Vì sao xảy ra tai nạn điện.</b>


<b>1.Do chạm trực tiếp vào vật mang </b>
<b>điện.</b>


- Trạm trực tiếp vào dây dẫn điện
trần. điện ( h.33.1c ).


- S dụng các đồ dùng điện bị dò điện
ra vỏ ( h33.1b ).



- Sửa chữa điện không ngắt nguồn
điện ( h33.1a).


<b>2.Do phạm vi khoảng cách an toàn </b>
<b>đối với l ới điện cao áp và trạm biến</b>
<b>áp.</b>


B¶ng 33.2 SGK.


<b>3.Do đến gần dây dẫn có điện bị </b>
<b>đứt dơi xuống đất.</b>


- Những khi có ma, bÃo to


* Kết luận chung.


- Chạm vào vật mang điện


- Vi phạm khoảng cách an toàn của


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>HĐ2.Tìm hiểu các biện pháp an toàn </b>
<b>điện.</b>


Cho học sinh quan sát hình 33.4 a,b,c,d và
trả lời vào vở bài tập theo nhóm.


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét



<i>Trớc khi sửa chữa điện ta phải làm gì?</i>


HS: Trả lời


<i>Khi sa cha cn phi có những thiết bị gì </i>
<i>để bảo vệ tránh bị điện giật?</i>


HS: Tr¶ lêi


ới điện cao áp và trạm biến áp.
- Đến gần dây dẫn điện bị đứt dơi
xung t.


<b>II. Một số biện pháp an toàn điện.</b>
<b>1.Một số nguyên tắc an toàn khi sử </b>
<b>dụng điện.</b>


- Thực hiện tốt cách điện( ha)
- Kiểm tra ( h33.4c)


- Thc hin nối đất… ( H 33.4b)
- Không vi phạm… ( H 33.4 d).
<b>2.Một số nguyên tắc an toàn khi </b>
<b>sửa chữa điện.</b>


- ( SGK).


<b>4.Cñng cè.</b>


- Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.



- Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài vµ lµm bµi tËp 3.
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc và xem trớc bài 34 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu giờ sau thực hành


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày gi¶ng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>TiÕt:33</b></i>


<b>Thùc Hµnh </b>



<b> dụng cụ bảo vệ an toàn điện</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải lµm cho häc sinh.


- Hiểu đợc cơng dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
- Sử dụng đợc một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.


- Cã ý thức thực hiện nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV chun b vt liu: Thm cách điện, giá cách điện, găng tay cao su
- Dụng cụ: Bút thửi điện, kìm điện, tua vít có chi bọc vật liệu cách điện.


- HS: c v xem trc bi 34


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. T æ chøc : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

8A1 : 8A2 : 8A3 :
<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


Tai nạn điện thờng xảy ra do những nguyên nhân nào? Khi sử dụng và sửa chữa đồ
dụng điện cần thực hiện những nguyên tắc an toàn điện nào?


<b>3. Néi dung bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>HĐ1.Giới thiệu bài thực hành.</b>


Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
khoảng 4-5 học sinh.


- Các nhóm trởng kiểm tra dụng cụ thực
hành của từng thành viên, mẫu báo cáo
thực hành.


Mc tiờu cần đạt đợc của tiết thực hành.
- Thực hiện nghiêm túc


- Không MTT đùa nghịch khi TH
- TH theo đúng trỡnh t



- Giữ vệ sinh môi trờng nơi TH
HS thảo luận về mục tiêu bài TH


Ch nh vi nhúm phát biểu và bổ xung
<b>HĐ2.Tìm hiểu dụng cụ an tồn điện.</b>


<i>Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo của dụng cụ </i>
<i>đó.</i>


<i>Phần cách điện đợc chế tạo bằng vật liệu </i>
<i>gì? cỏch s dng?</i>


Trả lời ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.
<b>HĐ3. Tìm hiểu và sử dụng bút thử điện.</b>


<i>Ti sao mỗi gia đình cần có một bút thử </i>
<i>điện?</i>


Cho học sinh quan sát bút thử điện khi cha
tháo rêi tõng bé phËn.


Hớng dẫn học sinh quy trình tháo bút thử
điện, cách để thứ tự từng bộ phận để khi
lắp vào khỏi thiếu và nhanh chóng.
+ Quy trỡnh lp ngc vi quy trỡnh thỏo.


<i>Nguyên lý làm việc của bút thử điện nh </i>
<i>thế nào?</i>



<i>Tại sao dòng điện qua bút thử điện lại </i>
<i>không gây nguy hiĨm cho ngêi sư dơng?</i>


HS: Tr¶ lêi


<i>Sư dơng bót thư ®iƯn ngêi ta thêng sư dơng</i>
<i>nh thÕ nµo?</i>


Hớng dẫn thử dị điện của một số đồ dùng
điện


<b>I. Néi dơng và trình tự thực hành.</b>


<b>1.Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn </b>
<b>điện.</b>


<b>a) Tìm hiểu một số dụng cụ bảo vệ </b>
<b>an toàn điện.</b>


- Thảm cách điện, găng tay cao su,
ủng cao su, kìm điện


<b>2.Tìm hiểu bút thử điện.</b>


<b>a) Quan sát và mô tả cấu tạo, bút </b>
<b>thử điện.</b>


- Đầu bút thử điện, Điện trở, đèn báo,
thân bút, lò xo, nắp bút, kẹp kim loại.
- Khi lắp yêu cầu:



+ Làm việc cẩn thận, chính xác để bút
khơng hỏng.


<b>b) Nguyên lý làm việc.</b>
- ( SGK ).


- Vỡ hai b phận quan trọng nhất của
bút thử điện là đèn báo và điện trở làm
giảm dịng điện…


<b>c) Sư dơng bót thư ®iƯn.</b>
- ( SGK ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>4 Cđng cè:</b>


<b> - Yêu cầu học sinh dừng thực hành, thu dọn dụng cụ, thiết bị thực hành, làm vệ </b>
sinh nơi thực hành.


- Nhn xột v s chun bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động…
<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b>


- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp trong SGK.


- Đọc và xem trớc bài 35 SGK, chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho bài sau thực hành:
chiếu, dây dẫn điện


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>


<b> 8A2 : </b>


<i><b>Tiết:34</b></i>


<b>Thực hành</b>



<b>cứu ngời bị tai nạn điện</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn
- Biết cách sơ cứu nạn nhân khi bị tai nạn điện


- Có ý thức nghiêm túc trong học tập.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV chuẩn bị vật liệu: Thảm cách điện, giá cách điện, dây dẫn điện
- Dụng cụ: Chiếu


- HS: đọc và xem trớc bài 35 chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. T æ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


Mơ tả cấu tạo của bút thử điện? Tại sao khi sử dụng bút thử điện bắt buộc phải để
tay vào kẹp kim ở nắp bút?



<b>3. Néi dung bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>HĐ1.Giới thiệu bài thực hành.</b>


GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm khoảng 4-5 học sinh.


- Các nhóm trởng kiểm tra dụng cụ thực
hành của từng thành viên, mẫu báo cáo
thùc hµnh.


HS: Thảo luận nhóm về mục tiêu cần đạt
đợc của bài thực hành.


Chỉ định vài nhóm phát biểu và bổ xung
<b>HĐ2.TH tách nạn nhân ra khỏi nguồn </b>
<b>điện</b>


Cho học sinh quan sát tình huống 1 và trả
lời câu hỏi SGK


<b>I.Nội dung và trình tự thực hành.</b>


<b>1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn </b>
<b>điện.</b>



- Dùng tay kéo nạn nhËn ra khái tđ
l¹nh……


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Các nhóm thảo luận để sử lý đúng nhất
Cho học sinh quan sát hình 35.2 tình
huống 2.


Em h·y chän mét trong những cách sử lý
hay nhất


HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
Cho học sinh quan sát hình 35.3 phơng
pháp nằm sấp


Quan sát làm theo.


Yêu cầu học sinh quan sát hình 35.4 hà hơi
thổi ngạt.


Hớng dẫn làm mẫu học sinh quan sát và
làm theo.


GV: Chn phng phỏp phù hợp với giới
tính của học sinh để thực hnh.


- Rút phích cắm điện ( nắp cầu chì )
hoặc ngắt aptomat (X)


- Gi ngi khỏc n cu



- Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân
dời khỏi tủ lạnh


<b>TH2.</b>


- Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra
khỏi dây điện.


- Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (
gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân
(X).


- Nắm áo nạn nhân kéo ra khỏi dây
điện


- Nắm tóc nạn nhân kéo ra khỏi dây
điện


<b>2. Sơ cứu nạn nhân.</b>


<b>a) Ph ơng pháp 1 . Phơng pháp nằm </b>
sấp.


( SGK)


<b>b) Ph ơng pháp 2 . Hà hơi thỉi ng¹t</b>
( SGK).


<b> 4.Cđng cè:</b>



<b> - u cầu học sinh thu dọn, làm vệ sinh nơi thực hành, nhận xét chung về tinh thần</b>
thái độ và kết quả thực hành của cả lớp và cá nhân.


<b> - Thu b¸o cáo thực hành và phân tích một số báo cáo.</b>
<b> 5. H íng dÉn vỊ nhµ :</b>


- Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 36 vt liu cỏch in


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b> Tiết:35</b></i>


<b>Bài 36: vật liệu kỹ thuật điện</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.


- Bit c vt liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Hiểu đợc đặc tính và cơng dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.
- Có ý thức nghiêm túc trong hc tp.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV chun bị: Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn
điện, các mẫu vật về dây điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện gia đình.



- HS: đọc và xem trớc bài 36
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. T ổ chức : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>
<b>3. Néi dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>H§ 1: VËt liƯu kü tht ®iƯn</b>


Cho học sinh đọc thơng tin mục I ,SGK
– Tr 128


<i>ThÕ nµo lµ vËt liƯu dẫn điện?</i>


<i>Quan sát hình 36.1 em hÃy nêu tên các </i>
<i>phần tử dẫn điện?</i>


<i>Đặc tính, công dụng của vật liệu dẫn </i>
<i>điện là gì?</i>


<i>Quan sát mẫu VL chỉ ra các VL cách </i>
<i>điện</i> <i>?</i>


<i>Thế nào là vật liệu cách điện?</i>


<i>Đặc tính và công dụng của vật liệu </i>


<i>cách điện là gì?</i>


Tự tìm hiểu thông tin SGK. Yêu cầu học
sinh quan sát hình 36.2


<i>Thế nào là VL dẫn từ?</i>


<i>Ngoi tác dụng làm lõi để quấn dây </i>
<i>điện, lõi thép cịn có tác dụng gì?</i>


<b>I VËt liƯu kü tht ®iƯn</b>
<b>1. VËt liƯu dÉn ®iƯn.</b>


- Những vật liệu mà có dịng điện chạy
qua đều đợc gọi là VL dẫn điện.


- Các phần tử dẫn điện: 2 lỗ lấy điện, 2
lõi dây điện, 2 chốt phích cắm điện.
- Điện trở suất càng nhỏ thì khả năng
dẫn điện càng tốt. Để chế tạo các phần
tử dẫn điện.


<b>2. Vật liệu cách điện.</b>


- Tt c nhng vt liu khụng cho dũng
điện chay qua đều gọi là VL cách điện.
- Điện trở suất càng lớn thì khả năng
cách điện càng cao. Để cách ly các
phần tử mang điện với nhau và cách ly
giữa phần tử mang điện với phần tử


khơng mang điện.


<b>III. VËt liƯu dÉn tõ.</b>


- Vật liệu mà đờng sức từ trờng chạy qua
đợc gọi là vật liệu dẫn từ, thờng dùng lá
thép kỹ thuật điện.


- Thép kỹ thuật điện đợc dùng làm lõi
dẫn từ của nam châm điện, lõi của máy
biến áp...


<b>4.Cđng cè:</b>


- Hớng dẫn học sinh điền đặc tính và công dụng vào bảng.


- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, GV nhấn mạnh đặc tính và công
dụng của mỗi loại, gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ :</b>


- VỊ nhµ häc bµi và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trớc bài 38 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>TiÕt:36</b></i>



<b>đồ dùng loại điện </b>

<b> quang đèn sợi đốt</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt


- Hiểu đợc các đặc điểm của đèn sợi đốt.
- Biết đợc u, nhợc điểm của đèn sợi đốt.


- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trị:</b>


- GV Tìm hiểu cấu tạo đèn sợi đốt, bóng thuỷ tinh, sợi đốt, đi đèn .
- Tranh vẽ về đèn điện nếu có.


- Đèn sợi đốt đi xốy, đi ngạch cịn tốt, đã hỏng.
- HS: Đọc và xem trớc bài.


<b> III. TiÕn trình dạy học:</b>
<b>1. T ổ chức : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


Hãy kể tên 5 bộ phận làm bằng vật liệu dẫn điện trong các đồ dùng điện mà em
biết. Chúng làm bằng vật liệu dẫn điện gì?



<b>3. Néi dung bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


Tìm hiểu cách phân loại đèn điện


Cho học sinh quan sát hình 38.1 và đặt câu
hỏi về phân loại và sử dụng đèn điện để
chiếu sáng.


<b>HĐ1.Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm </b>
<b>việc của đèn si t.</b>


Cho học sinh quan sát hình 38.2 .


<i>Cỏc bộ phận chính của đèn sợi đốt là gì?</i>


<i>Tại sao si t lm bng dõy vonfram?</i>


<i>Vì sao phải hút hết không khí ( Tạo chân </i>
<i>không ) và bơm khí trơ vào bóng?</i>


<i>uụi ốn c lm bng VL gỡ? cú cấu tạo </i>
<i>nh thế nào?</i>


<i>Có mấy loại đi đèn? </i>


Gọi 2 hs đọc nguyên lý làm việc.SGK


<b>HĐ 2.Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kỹ thuật</b>



<b>I. Phân loại đèn điện.</b>


- Đèn điện đợc phân làm 3 loại chính.
- Đèn huỳnh quang.


- Đèn phóng điện.
<b>II. Đèn sợi đốt.</b>


- Đèn sợi đốt cịn gọi là đèn dây tóc.
<b>1. Cấu tạo.</b>


+ Bóng thuỷ tinh
+ Si t


+ uụi ốn
<b>a) Si t.</b>


- Dạng lò xo xoắn, lµm b»ng vonfam
<b>b) Bãng thủ tinh.</b>


- Bóng thuỷ tinh đợc làm bằng thuỷ
tinh chịu nhiệt.


- Ngời ta hút hết khơng khí và bơm
khí trơ vào để tăng tuổi thọ của bóng.
<b>c) Đi đèn.</b>


- Đi đèn đợc làm bằng đồng,hoặc
sắt tráng kẽm và đợc gắn chặt với


bóng thuỷ tinh trên đi có hai cực
tiếp xúc.


- Cã hai loại đuôi, đuôi xoáy và đuôi
ngạch.


<b>2.Nguyên lý làm viÖc.</b>
- ( SGK)


<b>3.Đặc điểm của đèn sợi đốt.</b>
- Đèn phát sáng ra liên tục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>và sử dụng đèn sợi đốt.</b>


<i>Giải thích đặc điểm của đèn sợi đốt yêu </i>
<i>cầu học sinh rút ra u, nhợc điểm, </i>


Gới thiệu các số liệu kỹ thuật thờng ghi
trên đồ dùng điện.


<i>Các số liệu kỹ thuật trên đồ dùng có ý </i>
<i>nghĩa gì?</i>


<i>Đèn sợi đốt thờng đợc sử dụng khi nào và ở</i>
<i>đâu?</i>


- HiƯu st ph¸t quang thÊp.
- Ti thä thÊp.1000 giê
<b>4. Sè liƯu kü tht.</b>
- SGK



<b>5. Sư dơng</b>


- Dùng để chiếu sáng những nơi nh
phòng ngủ, nhà tắm, đèn học…


<b>4. Cñng cè:</b>


<b> - Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nh </b>


- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.
<b>5 .H ớng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài.
- Đọc và xem trớc bài 39 SGK


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>TiÕt:37</b></i>


<b> quang đèn huỳnh quang</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang
- Hiểu đợc các đặc điểm của đèn huỳnh quang.



- Hiểu đợc u, nhợc điểm của mỗi loại đèn điện để lựa chọn hợp lý đèn chiếu sáng
trong nhà.


- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trị:</b>


- GV tìm hiểu cấu tạo đèn huỳnh quang, đèn compắc huỳnh quang.
- Tranh vẽ về đèn huỳnh quang và đèn compắc huỳnh quang nếu có.
- Đèn huỳnh quang, đèn compắc huỳnh quang nu cú.


- HS: Đọc và xem trớc bài.
<b> III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. T æ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và đặc điểm của đèn sợi đốt?
<b>3. Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt ng 1. Tỡm hiu ốn ng hunh </b>
<b>quang.</b>


Quan sát Hình 39.1 SGK


<i>§Ìn èng hnh quang cã mÊy bé phËn </i>
<i>chÝnh ?</i>



HS: Tr¶ lêi – nhËn xÐt - KÕt ln


<i>èng thủ tinh có những dạng nào ? có cấu </i>
<i>tạo ntn ?</i>


<i>Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì?</i>


HS: Trả lời – nhËn xÐt


<i>Điện cực của bóng đèn huỳnh quang có </i>
<i>cu to nh th no?</i>


<i>Đèn huỳnh quang có nguyên lý lµm viƯc </i>
<i>ntn ?</i>


<i>Bóng đèn huỳnh quang có những đặc điểm </i>
<i>gì?</i>


HS: Tr¶ lêi


Đọc các SLKT trên đèn


<i>Đèn huỳnh quang thờng đợc sử dụng khi </i>
<i>nào và ở đâu?</i>


<b>Hoạt động 2.Tìm hiểu đèn compăc </b>
<b>huỳnh quang</b>


GV: Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý làm việc


của đèn compac huỳnh quang, nêu lên u
điểm và công dụng. KL


<b>Hoạt động 3. So sánh đèn sợi đốt và đèn </b>
<b>huỳnh quang.</b>


Yêu cầu hs hot ng nhúm in bng 39.1
SGK Tr 139


Đại diện nhóm trình bày kq
Nhận xét Bổ xung - KL


<b>I. Đèn ống huỳnh quang.</b>
<b>1.Cấu tạo.</b>


- Đèn ống huúnh quang cã hai bé
phËn chÝnh: èng thuû tinh và điện
cực.


<b>a) ống thuỷ tinh.</b>


- Có các chiều dài: 0,3m; 0,6m;
1,2m… 2,4m mỈt trong cã chøa líp
bét hnh quang.


<b>b) §iƯn cùc.</b>


- Điện cực làm bằng dây vonfram có
dạng lị xo xoắn. Điện cực đợc tráng
một lớp bari – Oxít để phát ra điện


tử.


<b>2.Nguyªn lý lµm viƯc.</b>


- Khi đóng điện, hiện tợng phóng
điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra
tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng lên
lớp bột huỳnh quang làm phát sáng.
<b>3.Đặc điểm đèn ống huỳnh quang.</b>
- Hiện tợng nhấp nháy


- HiƯu st ph¸t quang.
- Ti thä


- Måi phóng điện.


<b>4) Các số liệu kỹ thuật (SGK)</b>
<b>5) Sử dụng ( SGK)</b>


<b>II. §Ìn Compac hnh quang.</b>


- Cấu tạo, chấn lu đợc đặt trong đi
đèn, kích thớc nhỏ, dễ sử dụng.
- Có hiệu xuất phát quang gấp 4 lần
đèn sợi đốt.


<b>V. So sánh đèn sợi đốt và đèn </b>
<b>huỳnh quang.</b>


- Điền từ thích hợp vào chỗ trống


trong bảng 39.1 - SGK Tr 139


<b>4. Cñng cè:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> - Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em cha biết và gợi ý cho học sinh</b>
trả lời câu hỏi cuối bài.


<b>5 .H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- VỊ nhµ häc bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài.


- Đọc và xem trớc bài 40 SGK Chuẩn bị ốn ng hunh quang gi sau TH.


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 </b>


<i><b> TiÕt:38</b></i>


<b>Thực hành : đèn ống huỳnh quang</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- KiÕn thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho häc sinh.


- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang, chấn lu và tắc te.
- Hiểu đợc nguyên lý hoạt động và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang.


- Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện



- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: 1 Cuộn băng dính cách điện, 5 dây điện hai lõi, kìm cắt dây,tuốt dây.
- 1 đèn ống huỳnh quang 220V loại 0,6m, 1 trấn lu điện cảm phù hợp với cơng
xuất của đèn.


- HS: §äc và xem trớc bài.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. T æ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


Nêu ngun lý làm việc và đặc điểm của đèn huỳnh quang? So sánh đặc điểm của
đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang?


<b>3. Néi dung bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


GV: KiÓm tra sù chuÈn bị của học sinh
<b>HĐ1.Giới thiệu nội dung và mục tiêu bài </b>
<b>thực hành.</b>


Chia lớp thành những nhóm nhỏ khoảng 4-5
học sinh.


- Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành


của thành viên trong nhóm.


Các nhóm nhắc lại nội dung an toàn, hớng
dẫn nội dung và trình tự thực hành cho mỗi
nhóm.


<b>H2.H ng dn tỡm hiu ốn hunh </b>
<b>quang, điền báo cáo.</b>


<b>I. ChuÈn bÞ.</b>
- ( SGK )


<b>II. Nội dung và trình tự thực hành.</b>
GV: Vẽ sơ đồ mạch điện


- MÉu vËt


- Số liệu ghi trên bóng, trấn lu, tắc te.
- Chấn lu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh
quang, tắc te mắc // với đèn ống huỳnh
quang.


- Hai đầu dây của bộ đèn nối với nguồn
điện.


<b>III. Tiến hành thực hành</b>
Điền báo cáo theo mẫu SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Trong quá trình TH gv hớng dẫn



GV: Yờu cu học sinh đọc và giải thích ý
nghĩa, số liệu kỹ thuật ghi trên ống huỳnh
quang.


Hớng dẫn học sinh quan sát tìm hiểu cấu tạo
và chức năng các bộ phận của đèn ống


huúnh quang, trÊn lu, t¾c te ghi vào mục 2
báo cáo thực hành.


GV: Mắc sẵn một mạch điện yêu cầu học
sinh tìm hiểu cách nối dây.


<i>Cách nối dây của các phần tử trong mạch </i>
<i>điện nh thế nào?</i>


Quan sát nghiên cứu trả lêi.


GV: Đóng điện vào mạch cho học sinh quan
sát sự mồi phóng điện của đèn huỳnh quang
diễn ra nh th no?


Ghi vào báo cáo thực hành.
<b>4.Củng cố:</b>


<b> - Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn</b>
lao động.


- Hớng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo mục tiêu của bài học.
<b> - Thu báo cáo thực hành về nhà chấm</b>



<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ :</b>


- Về nhà học bài và tìm hiểu thêm thực tế bóng điện ở gia đình.


- Đọc và xem trớc bài 41 SGK Chuẩn bị tranh vẽ và mơ hình đồ dùng loại điện
nhit ( Bn l in).


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>TiÕt:39</b></i>


<b>đồ dùng loại điện </b>–<b> nhiệt bàn là điện</b>
<b>bếp điện, nồi cơm điện</b>


<b>I. Môc tiªu:</b>


- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt
- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện.
- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng nồi cơm điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện


- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trị:</b>


- GV: Tranh vẽ và mơ hình đồ dùng loại điện – nhiệt ( Bàn là điện )


- Bàn là điện còn tốt và các bộ phận của bàn là điện.


- HS : Đọc và xem trớc bài.
<b>III. Tiến trình d¹y häc:</b>
<b>1. T ỉ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.KiĨm tra bµi cị : Không kiểm tra</b>
<b>3. Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>HĐ1.Tìm hiểu nguyên lý biến đổi năng </b>
<b>l ợng của đồ dùng điện loại điện </b>–<b> nhiệt.</b>
Yêu cầu học sinh nhắc lại tác dụng nhiệt
của dịng điện ( VL7).


Rót ra kÕt ln


<i>Vì sao dây đốt nóng phải làm bằng chất có</i>
<i>điện trở xuất lớn và phải chịu đợc nhiệt độ</i>
<i>cao?</i>


đọc thông tin SGK


<i>Nêu các yêu cầu của dây t núng?</i>


<b>HĐ2. Tìm hiểu số liệu kỹ thuật, cấu </b>
<b>tạo,nguyên lý làm việc của bàn là điện.</b>



<i>Chc nng ca dõy đốt nóng và đế của </i>
<i>bàn là điện là gì?</i>


<i>Quan sát bà là hÃy mô tả vỏ bàn là?</i>


Nhận xét - bæ xung


<i>Nhiệt năng là năng lợng đầu vào hay đầu </i>
<i>ra của bàn là điện và đợc sử dng lm </i>
<i>gỡ?</i>


<i>Rút ra nguyên lý làm việc của bµn lµ ntn?</i>


Yêu cầu đọc SLKT trên bàn là.


<i>Cần sử dụng bàn là nh thế nào để đảm bảo</i>


<b>I.§å dïng loại điện </b><b> nhiệt.</b>
<b>1.Nguyên lý làm việc.</b>


- Do tỏc dng nhiệt của dịng điện
chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện
năng thành nhiệt năng.


<b>2.Dây đốt nóng.</b>


<b>a) Điện trở của dây đốt nóng.</b>
- SGK



<b>b) Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt</b>
<b>nóng.</b>


- Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn
điện có điện trở xuất lớn; dây niken –
crom f = 1,1.10-6Ώ<sub>m</sub>


- Dây đốt nóng chịu đợc nhiệt độ cao
dõy niken crom 1000o<sub>C n </sub>


1100o<sub>C.</sub>


<b>II. Bàn là điện.</b>
<b>1. CÊu t¹o.</b>


<b>a) Dây đốt nóng.</b>


- Làm bằng hợp kim niken- Crom chịu
đợc nhiệt độ cao 1000o<sub>C đến 1100</sub>o<sub>C.</sub>
<b>b) Vỏ bàn là:</b>


- Đế làm bằng gang hoặc đồng mạ
crom.


- Nắp bằng đồng hoặc bằng nhựa chịu
nhiệt.


- §Ìn tÝn hiƯu, rơle nhiệt, núm điều
chỉnh.



<b>2.Nguyên lý làm việc.</b>
- ND: SGK


<b>3. Sè liƯu kü tht.</b>
- ( SGK)


<b>4. Sư dơng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>an toàn?</i>


Gim ti: phn III bếp điện( Ch gii thiu)
<b>HĐ3: Tìm hiểu số liệu kỹ thuật, cấu </b>
<b>tạo,nguyên lý làm việc của ni cm in </b>
Quan sát nồi cơm điện


<i>Cấu tạo của nồi cơm điện gồm mẫy bộ </i>
<i>phận chính?</i>


<i>Lớp bông thuỷ tinh ở giữa hai lớp của vỏ </i>
<i>nồi có chức năng gì?(</i> Giữ nhiệt)


<i>Khi nu cm khơng có cháy dính đáy nồi </i>
<i>là do soong có gì đặc biệt?</i>


Dọc thơng tin SGK về dây đốt nóng


<i>Vì sao nồi cơm điện lại có hai dây đốt </i>
<i>nóng?chức nng ca mi dõy l gỡ?</i>


<i>cơm điện có các số liƯu kü tht nµo?</i>



u cầu đọc SLKT trên bàn là


Nồi cơm điện đợc sử dụng để làm gì?


- ( SGK )


<b>III. Nồi cơm điện.</b>
<b>1. Cấu tạo.</b>


- Ni cm in gm 3 bộ phận chính.
- Vỏ nồi, soong và dây đốt nóng.
a) Vỏ nồi có hai lớp, giữa hai lớp có
bông thuỷ tinh cách nhiệt.


b) Soong đợc làm bằng hợp kim
nhơm, phía trong có phủ một lớp men
chống dính.


<b>c) Dây đốt nóng đ ợc làm bằng hợp </b>
<b>kim niken- Crom.</b>


- Dây đốt nóng chính cơng xuất lớn
đ-ợc đúc kín trong ống sắt hoặc mâm
nhơm ( Dùng ở chế độ nấu cơm).
- Dây đốt nóng phụ cơng xuất nhỏ gắn
vào thành nồi đợc dùng ở chế độ ủ
cơm.


<b>2. C¸c sè liƯu kü tht, sư dơng. </b>


SGK


<b>4.Cñng cè:</b>


- Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ bài 42 và kết hợp với bài 41 SGK để hệ
thống lại kiến thức về đồ dùng loại điện nhiệt.


- Yªu cầu và gợi ý học sinh trả lời câu hỏi ci bµi.
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK


- Đọc và xem trớc bài 41 SGK, chn bÞ dơng cơ, vËt liƯu


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày gi¶ng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>TiÕt:40</b></i>


<b>Thùc Hµnh</b>



<b>Hớng dẫn vẽ bản đồ t duy </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS Biểu diễn đợc cấu tạo, chức năng các bộ phận của bàn là điện, bếp điện, nồi
cơm điện trên bản đồ t duy.


- Biết cách sử dụng bản đồ t duy trong học tập.



- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trũ:</b>


- GV: Lập kế hoạch bài dạy


- Chuẩn bị các thiết bị bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
- HS: Đọc và xem trớc bài.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. T æ chøc : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


Nêu nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện? Nêu cấu tạo và nguyên lý làm
việc của nồi cơm điện?


<b>3. Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>HĐ1.Giới thiệu nội dung và trình tự </b>
<b>thực hành.</b>


<b>GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ </b>
mỗi nhóm khoảng 4 đến 5 học sinh.
- Các nhóm kiểm tra sự chuẩn bị thực
hành của mỗi thành viên nh mu bỏo


cỏo thc hnh.


<b>GV: Kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội </b>
quy an toàn và hớng dẫn trình tự làm bài
thực hành cho các nhóm.


<b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>I. Chuẩn bị.</b>
- ( SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>HĐ2.Tìm hiểu bàn là điện, bếp điện </b>
<b>và nồi cơm điện.</b>


<b>GV: Hng dn thc hnh bằng cách đặt </b>
các câu hỏi để học sinh:


- Đọc,giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật
để ghi vào mục I báo cáo thực hành.
- Quan sát tìm hiểu cấu tạo và chức
năng các bộ phận của bàn l in, bp
in, ni cm in.


- Đọc, giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật
của bếp điện và ghi vào mục 1 báo cáo
thực hành.


- Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức
năng các bộ phận bếp điện.



- Đọc và giải thích các số liệu kỹ thuật
của nồi cơm điện và ghi vào mục 1 báo
cáo thực hành


- Quan sát tìm hiểu cấu tạo và chức
năng các bộ phận của nồi cơm điện và
ghi vào mục 2 báo cáo thực hành.


<b>GV: Hng dn học sinh kiểm tra thông </b>
mạch một số đồ dùng in ri thụng bỏo
kt qu chung.


<b>II. Nội dung và trình tự thực hành.</b>
<b>1.Các số liệu kỹ thuật, giải thích ý </b>
<b>nghĩa.</b>


<b>Tờn dựng</b>
<b>in</b>


<b>SL kỹ thuật</b> <b>ý nghĩa</b>


- Bàn là điện
- Bếp điện
- Nồi cơm điện


<b>2.Tên và chức năng các bộ phận </b>
<b>chính.</b>


<b>Tờn dựng</b>



<b>điện</b> <b>phận chínhTên các bộ</b> <b>Chứcnăng</b>
- Bàn là điện


- Bếp điện
- Nồi cơm điện


<b> 4.Củng cố:</b>


<b> - Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, an toàn vệ sinh </b>
lao động.


- Hớng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm dựa theo mục
tiờu bi hc.


- Thu báo cáo về nhà chÊm.
<b> 5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Về nhà đọc và xem trớc bài 44 đồ dùng loại điện – cơ quạt điện, máy bơm nớc,
chuẩn bị tranh vẽ mơ hình động cơ điện, qut in, mỏy bm nc.


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : </b> <b> 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<b>TiÕt:41</b>



<b>đồ dùng loại điện cơ,QUạT điện MáY BƠM NƯớC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Thùc Hµnh quạt điện</b>



<b> I. Mục tiêu:</b>


- Hiu c cấu tạo của quạt điện, động cơ điện, cánh quạt, nguyên lý làm việc và
công dụng của động cơ điện một fa


- Hiểu đợc nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện.


- Biết cách sử dụng các đồ dùng điện- cơ đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an
tồn.


- Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện


- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
<b> II.Chuẩn bị của thầy và trị:</b>


- GV: Tranh vẽ, mơ hình, động cơ điện, quạt in.


- Chuẩn bị: Các mẫu vật về lá thép, lõi thép, dây quấn, cánh quạt
- HS: Đọc và xem trớc bµi.


<b> III. Tiến trình dạy học:</b>
<b> 1. ổ n định tổ chức : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b> 2.KiĨm tra bµi cị : Không kiểm tra</b>
<b> 3. Nội dung bài mới: </b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
<b>HĐ1. Tìm hiểu cấu tạo động cơ điện 1 </b>



<b>pha.</b>


GV: Cấu tạo động cơ điện 1 fa gồm mấy
bộ phn chớnh.


HS: Trả lời, Hai bộ phận chính
GV: Cấu tạo stato gồm những gì?
HS: Trả lời


GV: Cấu tạo của Rôto gồm những gì?
HS: Trả lời


- Thnh dn, vũng ngn mnh.
<b>H2.Tỡm hiểu nguyên lý làm việc.</b>
GV: Tác dụng từ của dòng điện đợc biểu
hiện nh thế nào?


HS: Tr¶ lêi


GV: Năng lợng đầu vào và đầu ra của
động cơ điện l gỡ?


HS: Trả lời


<b>HĐ3.Tìm hiểu số liệu kỹ thuật và sư </b>
<b>dơng.</b>


GV: Số liệu kỹ thuật của động cơ điện l
gỡ?



HS: Trả lời.
Uđm , Pđm


GV: ng c in c ng dng õu?
HS: Tr li


<b>HĐ4.Tìm hiểu quạt điện.</b>


<b>I.Động cơ điện 1 pha.</b>
1.Cấu tạo.


- Gồm 2 bộ phận chính.
+ Rô to vµ stato.


a) Stato ( Phần đứng yên ).
- Gồm lõi thép và dây quấn.


- Lõi thép stato làm bằng lá thép kỹ
thuật điện, đợc ghép lại thành hình trụ
rỗng, mặt trong có các rãnh đều quấn
dây in t.


b) Rôto ( Phần quay ).


- Rụto gm lừi thép và dây quấn, đợc
ghép bằng những lá thép kỹ thuật điện,
mặt ngồi có các rãnh của lõi thép.
2.Nguyên lý làm việc.



- Tác dụng từ của dòng điện đã đợc ứng
dụng nam châm điện và các động cơ
điện…


- SGK


3 C¸c sè liƯu kü tht.
- SGK


4 Sư dơng


<b>II. Quạt điện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

GV: Cấu tạo quạt điện gồm các bộ phận
chính gì?


HS: Trả lời: Động cơ và cánh quạt


GV: Chc nng ca ng c in l gỡ,
chức năng cánh quạt là gì?


HS: Tr¶ lêi.


GV: Khi sư dụng quạt phải chú ý điều gì?
HS: Trả lời


<b>Giảm tải : gv giới thiệu máy bơm nớc</b>
<b>HĐ5.Thực hành quạt điện :</b>


GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ


GV: Kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội quy
an toàn và hớng dẫn trình tự làm bài thực
hành cho các nhóm học sinh.


GV: Hớng dẫn học sinh đọc và giải thích
ý nghĩa, số liệu kỹ thuật của quạt điện.
GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo
và chức năng của các bộ phận chính của
động cơ, lõi thép, dây quấn, trục, cánh
quạt, các thiết bị điều khiển ghi vo mc 2
bỏo cỏo thc hnh.


GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu các câu
hỏi về an toàn sử dụng quạt điện, hớng
dẫn học sinh kiểm tra toàn bộ bên ngoài,
kiểm tra phần cơ, phần điện các kết quả
ghi vào mục 3 báo cáo TH


- Sau khi kiểm tra hết thấy tốt giáo viện
cho học sinh đóng điện cho quạt làm việc.
HS: Quan sát và nhận xét ghi vào mục 4
báo cáo TH.


1. CÊu t¹o.


- Gồm 2 bộ phận chính.
+ Động cơ điện và cánh qu¹t


- Cánh quạt làm bằng nhựa hoặc kim
loại đợ tạo dáng để tạo ra gió.



- Lới bảo vệ, nút iu chnh tc , hen
gi


2.Nguyên lý làm việc.


- Khi đóng điện, động cơ điện quay,
kéo cánh quạt quay theo to ra giú lm
mỏt.


3.Sử dụng


- Cánh quạt quay nhẹ nhàng không bị
dung, bị lắc, bị vớng cánh.


<b>III. Máy bơm n ớc. </b>


<b>IV. Thực hành Quạt điện:</b>
I, Chuẩn bị.


- SGK


II, Nội dung và trình tự thực hành.
1. Các số liệu kỹ thuật và giải thích ý
nghĩa.


TT Số liệu kỹ thuật ý nghĩa


2.Tên và chức năng các bộ phận chính
của quạt điện.



TT Tên các bộ


phận chính Chức năng


3.Kết quả kiểm tra quạt điện trớc lúc
làm việc.


TT Kết quả kiểm tra


<b> 4.Củng cè:</b>


- Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu tinh thần, thái độ, an toàn vệ sinh
lao động.


- Hớng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành của các nhóm dựa trên mục
tiêu bài học. Thu báo cáo về nhà chem.


5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ :</b>


- Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 46; 47 SGK


- Chuẩn bị dụng cụ, vật liu gi sau thc hnh.MBA,kỡm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Ngày soạn : </b>
<b>Ngày giảng : 8A1: 8A3: </b>
<b> 8A2: </b>


<b>Tiết 42: Máy biến áp Một pha </b>


<b>Thực Hành Máy biến áp</b>



<b> I. Mục tiêu:</b>


- Hiu c cấu tạo của máy biến áp 1 pha.


- Hiểu đợc chức năng và cách sử dụng máy biến áp 1 pha.


- Sử dụng máy biến áp 1 pha đúng các yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn điện.
- Có ý thức tuân thủ các quy định v an ton in


II.Chuẩn bị của thầy và trò:


- GV: Tranh vẽ, mô hình các mẫu vật, lá thép, lõi thép, dây quấn.
- Chuẩn bị: Thiết bị, dụng cụ nh kìm, tua vít, cơ lê, máy biến áp.
- HS: Đọc và xem trớc bài.


<b> III. Tin trỡnh dạy học:</b>
<b> 1. ổ n định tổ chức : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.KiÓm tra bài cũ : Không</b>
<b>3. Nội dung bài mới: </b>


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


<b>HĐ1.Tìm hiểu máy biến áp.</b>


Cho học sinh quan sát hình 46.1 và mô hình
MBA.



<i>MBA gồm mấy bộ phận chính?</i>


<i>Lá thép kỹ thuật điện làm băng vật liệu gì?</i>
<i>Vì sao?</i>


<i>Dây quấn làm bằng vật liệu gì?</i>


GV đa thông tin về dây quấn thứ cấp và dây
sơ cấp.


<i>Chức năng của lõi thép và dây quấn là gì?</i>


<b>Giảm tải: không d¹y cho hs tù t×m hiĨu</b>
SGK.


<i>Trên MBA thờng ghi những SLKT nào?</i>
<i>MBA một pha thờng sử dụng để lm gỡ?</i>


<i>Khi sử dụng MBA cần chú ý gì?</i>


<b>Hot ng 2: Thực hành MBA </b>


<b>I. M¸y biÕn ¸p mét pha</b>
<b>1. CÊu t¹o:</b>


- MBA gåm hai bé phËn chÝnh:
- Lâi thÐp và dây quấn.


a. Lõi thép.



- Lm bng lỏ thộp KT ( dày 0,35 mm
đến 0,5mm có lớp cách điện bên ngoài ).
- Lõi thép dùng để dẫn từ cho MBA.
b. Dây quấn.


- Dây quấn đợc làm bằng dây điện từ,
đ-ợc quấn quanh lõi thép.


- D©y qn nèi víi ngn điện U1 gọi là
cuộn sơ cấp ( N1 vòng dây).


- Dây quấn nối với nguồn điện U2 gọi là
cuộn thứ cấp ( N2 vòng dây).


<b>2.Nguyên lý làm việc.</b>
<b>3. Các số liệu kỹ thuật.</b>
- SGK


<b>4. Sử dụng . </b>


- MBA 1 pha thờng sử dụng trong đồ
điện gia đình.


- Điện áp đa vào mày không đợc lớn hơn
điện áp định mức.


- Không để MBA làm việc quá công xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Giáo viên giới thiệu bài thực hành.



- Chia lớp thành những nhãm nhá; C¸c
nhãm kiĨm tra dụng cụ thực hành của mỗi
nhóm.


- Kim tra cỏc nhúm, nhắc lại nội quy an
toàn và hớng dẫn thực hành cho các nhóm.
Tìm hiểu nội dung thực hành máy biến áp.
- Hớng dẫn và đặt câu hỏi để học sinh đọc,
giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật của MBA
và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.


HS: Thực hiện dới sự giám sát của giáo viên
Chỉ dẫn cách quan sát và đặt câu hỏi giúp
học sinh tìm hiểu cấu tạo và chức năng các
bộ phận chính của máy biến áp và ghi vào
mục 2 báo cáo thực hành


HS: Thùc hiện dới sự giám sát của giáo viên
Kết thúc TH thu giän vƯ sinh khu vùc thùc
hµnh.


định mức.


<b>II: Thùc hµnh máy biến áp</b>
<b>1. Chuẩn bị</b>


- SGK


<b>2. Nội dung và trình tự thực hành.</b>
a. Các số liÖu kü thuËt và giải thích ý


nghĩa.


TT Sè liƯu kü<sub>tht</sub> ý nghÜa


b. Tªn và chức năng các bộ phận chính
của máy biến áp.


TT Tên các bộ


phận chính Chức năng


<b>4 Cđng cè:</b>


- Nhận xét tinh thần, thái độ, an tồn vệ sinh lao động.
- Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.


-Hớng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo mục tiêu bài học
5. H<b> ớng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà học bài và quan sát thêm một số máy biến áp
- Liên hệ thêm một số đồ dùng điện gia đình.


- Đọc và xem trớc 48 & 49 SGK để giờ sau thực hành.
<b>Ngày son : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1: 8A3: </b>
<b> 8A2: </b>


<b>Tiết:43</b>




<b>Bài 48 & 49 : sử dụng hợp lý điện năng</b>



<b>Th tớnh toỏn tiờu th in nng trong gia đình</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


- KiÕn thøc: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
- Biết sử dụng điện năng một cách hợp lý an toàn, tiÕt kiƯm


- Biết cách tính tốn tồn bộ điện năng trong một gia đình, một phịng học.
- Có thể áp dụng trong thực tiễn gia đình, tính tốn thành thạo.


- Có ý thức tiết kiệm điện năng
II.Chuẩn bị của thầy và trò:


- GV: Nghiên cứu SGK bài 48, tìm hiẻu nhu cầu điện năng trong gia đình, địa
phơng, khu cơng nghiệp… Biểu mẫu cụ thể tính tốn điện năng ở mục III.


- HS: Đọc và xem trớc bài.
<b> III. Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1. T ỉ chøc : </b>


<b> 2.KiĨm tra bµi cị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b> Máy biến áp đợc dùng để làm gì? viết cơng thức tính hệ số MBA và giải thích các </b>
đại lợng trong đó?


<b> 3. Néi dung bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của GV v HS</b> <b>Ni dung ghi bng</b>



<b>HĐ1.Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện </b>
<b>năng.</b>


<i>Thời điểm nào dùng nhiều điện năng nhất?</i>


Lấy VD minh hoạ?


<i>Thời điểm nào dùng ít điện nhất?</i>


Lấy VD minh ho¹?


<i>Các biểu hiện của giờ cao điểm tiêu thụ </i>
<i>điện năng mà em thấy ở gia đình là gỡ?</i>


<b>HĐ2.Tìm hiểu cách sử dụng điện hợp lý </b>
<b>và tiết kiệm điện năng.</b>


<i>Tai sao trong giờ cao điểm phải giảm bớt </i>
<i>tiêu thụ điện năng? Phải thực hiện bằng </i>
<i>những biện pháp nào?</i>


<i>Lấy VD chứng minh?</i>


<i>Ti sao phi s dng đồ dùng điện có hiệu </i>
<i>xuất cao?</i>


<i>Để chiếu sáng trong nhà, công sở nên </i>
<i>dùng đèn huỳnh quang hay đèn sợi đốt để </i>
<i>tiết kiệm điện năng? Tại sao?</i>



GV: Ph©n tích giảng giải cho học sinh thấy
không lÃng phí điện năng là một biện pháp
rất quan trọng và hớng dẫn học sinh trả lời
câu hỏi về các việc làm lÃng phí và tiết
kiệm điện năng.


<b>H3: Tỡm hiu in năng tiêu thụ của </b>
<b>đồ dùng điện.</b>


<i> Điện năng đợc tính bởi những cơng thức </i>
<i>nào?</i>


<b> GV: LÊy ví dụ minh hoạ cách tính.</b>
VD: U = 220V 40 W trong tháng 30
ngày, mỗi ngày bật 4 giờ.


ĐN trong 1 tháng là.A = 40.4.30 = 4800
Wh


1KWh = 1000Wh.


<b>HĐ4. TH tính tốn tiêu thụ điện năng </b>
<b>trong gia đình.</b>


GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập tính
tốn tiêu thụ điện năng trong gia đình
mình.


GV: Đặt câu hỏi về công xuất điện và thời


gian sử dụng trong ngày của một số đồ
dùng điện thông dụng nhất để học sinh trả
lời.


<b>I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng</b>
<b>1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng.</b>
- Giờ cao điểm dùng điện trong ngày
từ 18 giờ đến 22 giờ.


<b>2. Những đặc điểm của giờ cao </b>
<b>điểm.</b>


- Điện áp giảm xuống, đèn điện phát
sáng kém, quạt điện quay chậm, thời
gian đun nớc lâu sơi.


<b>II. Sư dơng hỵp lý và tiết kiệm điện </b>
<b>năng.</b>


<b>1.Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong</b>
<b>giê cao ®iĨm.</b>


- Cắt điện những đồ dùng khơng cần
thiết…


<b>2.Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất </b>
<b>cao để tiết kiệm điện năng.</b>


- Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất cao
sẽ ít tốn điện năng.



<b>3. Kh«ng sư dơng l·ng phí điện </b>
<b>năng.</b>


- Khụng s dng dựng in khi
khơng có nhu cầu.


<b>III. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng </b>
<b>điện.</b>


Điện năng đợc tính bởi cơng thức.
<b> A = P.t</b>


t : Thêi gian lµm viƯc


P : Cơng xuất điện của đồ dùng điện.
A: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng
điện trong thời gian t, đơn vị tính W,
Wh, KWh.


VD:


<b>IV. Tính tốn tiêu thụ điện năng </b>
<b>trong gia đình.</b>


VD: Tính điện năng tiêu thụ của bóng
đèn trong 1 phịng học 220V – 100W
trong 1 tháng 30 ngày mỗi ngày bật 5
giờ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Lµm mÉu VD: P = 100W; T = 5 x 30 = 150 h


Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong
1 tháng là.


A = 100 x 150 = 15000 Wh = 15
KWh.


<b>4. Cñng cè:</b>


- Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn
lao động. Thu kết quả bài làm về nhà chấm


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ :</b>


-Hớng dẫn liệt kê các đồ dùng trong nhà , tính điện năng tiêu thụ của gđ trong
tháng


- VỊ nhµ häc bài và trả lời toàn bộ câu hỏi trong SGK. Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : </b> <b>8A3: </b>
<b> 8A2: </b>


<b>TiÕt 44 </b>


<b>KiÓm tra mét tiÕt</b>


I. Mục tiêu:


- Kiểm tra những kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện



- Kim tra ỏnh giỏ nhận thức của học sinh trong quá trình học


- Đánh giá đợc phơng pháp truyền thụ và rút ra phơng pháp dạy học cho phù hợp.
- Biết cách đánh giá mức độ đạt đợc của học sinh


<b> II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chun b bài, đáp án, thang điểm
- HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra.


III. Tiến trình dạy học:
<b> 1. ổ n định tổ chức : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b> 2.KiĨm tra bµi cị :</b>
<b> 3. Néi dung kiĨm tra: </b>


<b>Ma trận đề:</b>


<b> Cấp độ </b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


TN TL TN TL TN TL


1

40%



1.Vai chò
của điện
năng trong
SX và ĐS


k/n về điện năng, vai
trò của điện năng. Các
dạng nhà máy SX điên


Số câu
Số điểm


1
4 đ
2. Dồ


dùng điện
quang


Chọn SLKT phù hợp cho
đồ dùng.


1

10%


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Số câu
Số điểm



1


3. Máy
biến áp


Hiểu nguyên lý làm
việc của MBA. Công
dụng của MBA


Dựa vào hệ số biến áp và
các đại lượng cho trước
tính U2, N2 <sub>2</sub>



50%
Số câu


Số điểm


1


1

TS câu


TS im
T l %



2
7
70%


2
3
30%


4
10
100%


<b>Phần I: Đề kiểm tra</b>


Cõu 1: in năng là gì? điện năng đợc sản xuất và truyền tải nh thế nào? nêu
vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống?


C©u 2:


Nhà em dùng nguồn điện 220V, em cần mua một bóng điện lắp cho đèn bàn
học. Em cần mua bóng có số liệu kỹ thuật nh thế nào cho là phù hợp nhất.


C©u 3: Em hÃy nêu nguyên lý làm việc và công dụng của máy biến áp điện 1
fa


Cõu 4: Mt mỏy bin áp 1 fa có U1 = 220 V, N1 = 500 vòng. U2 = 110V, N2=
300 vòng. Khi điện áp sơ cấp giảm U1 = 200 V để giữ U2 khơng đổi nếu số vịng
dây N1 khơng đổi thì phải điều chỉnh cho N2 Bằng bao nhiêu? ( Cú túm tt ,li gii ,
ỏp s)



<b>Phần II. Đáp án và thang điểm:</b>
Câu 1 ( 4 điểm )


- iờn nng là dạng năng lợng của dịng điện ( Cơng của dòng điện ) đợc gọi là
điện năng.


- Điện năng đợc sản xuất từ các nhà máy: nhiệt điện, thuỷ điện, nguyên tử...


- Điện năng đợc truyền tải theo các đờng dây dẫn điện đến các nơi tiêu thụ điện,
đ-ờng dây cao áp, hạ áp ...


* Vai trò của điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lợng cho các máy thiết bị
trong sản xuất và đời sống, nhờ có điện năng, q trình sản xuất đợc tự ng hoỏ.


Câu 2( 1 điểm ).


Chn búng ốn cú SLKT nh sau là phù hợp nhất: 220 V – 40W
Câu 3( 3 điểm ).


* Nguyên lý làm việc của máy biến áp. Khi đóng điện, điện áp đa vào dây quấn sơ
cấp U1 trong dây quấn sơ cấp có dịng điện, nhờ hiện tợng cảm ứng điện từ giữa dây
quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp  điện áp lấy ra ở hai đầu của dây quấn thứ cấp
U2...( 2 điểm)


* Công dụng của máy biến áp 1fa dùng để biến đổi điện năng... ( 1 im)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Câu 4 ( 2 điểm )
Tãm t¾t


U1 = 220 V Gi¶i



N1 = 500 vịng Khi U1 = 200 V,U2,N1không đổi Thì N2 là
U2 = 110V


N2= 300 vßng CT: 1 1 2 1 2


2 2 1


. 500.110
275
200


<i>U</i> <i>N</i> <i>N U</i>


<i>N</i>


<i>U</i> <i>N</i>   <i>U</i>   Vßng


Khi U1 = 200 V


U2,N1không đổi ĐS: N2= 275 vịng.
Thì N2 = ?


<b>4. Cđng cè.</b>


- GV: Thu bài về chấm, nhận xét đánh giá giờ kiểm tra
<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà đọc và xem trớc bài 50 SGK Đặc điểm cấu tạo của mạng in trong nh.



<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : </b> <b> 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>TiÕt:45</b></i>


<b>Ch¬ng VIII : Mạng Điện trong nhà</b>


<b>Bài 50. Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà</b>
I. Mục tiêu:


- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
- Hiểu đợc đặc điểm của mạng điện trong nhà.


- Hiểu đợc cấu tạo, chức năng một số phân tử của mạng điện trong nhà.
- Có ý thức tiết kiệm điện năng, ham học hi.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu SGK bài 50, tranh về cấu tạo mạng điện trong nhà, hƯ thèng
®iƯn.


- HS: Đọc và xem trớc bài.
III. Tiến trình dạy học:
<b> 1. ổ n định tổ chức : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b> 2.Kiểm tra bài cũ :Không kiĨm tra </b>


<b> 3. Néi dung bµi míi: </b>


Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

HĐ1: Tìm hiểu về đặc điểm của mng in
trong nh.


GV: Mạng điện trong nhà có cấp điện áp là
bao nhiêu?


HS : Trả lời


GV: Em hóy k tên những đồ dùng điện
mà em biết


HS : Trả lời quạt, TV, đài...


GV : Em hãy lấy một số ví dụ về đồ dùng
điện có cơng xuất khác nhau.


HS : Tr¶ lêi


GV: Gi¶i thÝch cho häc sinh thÊy dõ thuật
ngữ về tải hay còn gọi là phụ tải của
mạng điện trong nhà.


GV : t vn cho học sinh phát hiện số
đồ dùng điện trong mỗi gia đình có giống
nhau khơng?



GV: Khi lắp đặt mạng điện trong nh cn
chỳ ý nhng yờu cu gỡ?


HS: Trả lời


HĐ2: Tìm hiểu về cấu tạo mạng điện trong
nhà.


GV: t cõu hỏi để tìm hiểu cấu tạo một
mạch điện đơn giản: 1 cầu chì, một cơng
tắc điều khiển bóng đèn.


GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 52
a, 52b rồi đặt câu hỏi..


Sơ đồ trên đợc cấu tạo bởi những phn t
no?


HS: Trả lời


<b>I. Đặc điểm của mạng điện trong</b>
<b>nhà.</b>


1. Điện áp của mạng điện trong nhà.
- Mạng điện trong nhà là loại mạng
điện có điện áp thÊp , cÊp ®iƯn áp
220V


2.Đồ dùng điện của mạng điện trong
nhà.



a. Đồ dùng điện rất đa dạng.


b. Cụng xuất của đồ dùng điện rất
khác nhau.


- Mỗi một đồ dùng điện tiêu thụ một
l-ợng điện năng khác nhau


3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị,
đồ dùng điện với điện áp của mạng
điện.


- Các thiết bị điện ( Công tắc điện, cầu
dao, ổ cắm điện...) và đồ dùng điện
trong nhà phải có điện áp định mức
phù hợp với điện áp của mạng điện.
4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà.
- Đảm bảo cung cấp đủ in cho
dựng in v d phũng.


- Đảm bảo an toàn cho ngời sử dụng
và thiết bị.


<b>II. Cấu t¹o cđa m¹ng điện trong</b>
<b>nhà.</b>


- Mt mng in n gin trong một
căn hộ gồm mạch chính, mạch nhánh.



<b> </b>


<b> 4. Cñng cè: </b>


Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.
Nhận xét đánh giá giờ học


5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 51 chuẩn bị một vài thiết bị đóng cắt và lấy
điện của mạng điện trong nhà nh công tắc điện, ổ lấy in, phớch cm in...


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 :</b> <b> 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>TiÕt 46: Bµi 51 & 52</b></i>


<b>thiết bị đóng </b>–<b> cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà</b>
<b>thực hành thiết bị đóng </b>–<b> cắt và lấy điện</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Hiểu đợc đặc điểm của mạng điện trong nhà.


- Hiểu đợc cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt
và lấy điện của mạng điện trong nhà.


- Hình thành kỹ năng sử dụng các TBĐ


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu SGK bài 51, tranh vẽ mạch điện và một số thiết bị nh cầu dao, ổ
cắm, phích cắm.


- HS: Đọc và xem trớc bài.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1.Tổ chức : </b>


8A1 : 8A2 : 8A3 :


<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


Mạng điện trong nhà có những đặc điểm và yêu cầu gì? Gồm những phần tử nào?
<b>3. Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Nội dung bài</b>


<b>A. Lý thut</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu về thiết bị đóng - ct </b>
<b>mch in.</b>


Cho học sinh quan sát hình 51.1


<i>Trong trng hợp nào thì bóng đèn sáng </i>
<i>hoặc tắt?</i>


<i>VËy rót ra khái niệm về công tắc điện?</i>



Cho học sinh Làm việc theo nhóm tìm hiểu
cấu tạo công tắc điện.


<i><b>Em hóy mụ tả cấu tạo của công tắc điện?</b></i>
<i><b>Cực động và cực tĩnh thờng đợc làm </b></i>
<i><b>bằng vật liệu gì?</b></i>


Cho häc sinh quan sát hình 51.2


<i>Có nên sử dụng công tắc bị vỡ vỏ không? </i>
<i>tại sao?</i>


Cho học sinh quan sát hình 51.3 và làm
vào bảng 51.1


<i>Hóy c tờn cỏc loại công tắc?</i>


<i>Vậy dựa vào đâu mà em đọc tên cỏc cụng </i>
<i>tc?</i>


Cho học sinh làm bài tập điền những từ
thích hợp vào chỗ trống.


<b>A. Lý thuyết</b>


<b>I. Thit bị đóng- cắt mạch điện.</b>
<b>1.Cơng tắc điện.</b>


<b>a) Kh¸i niƯm.</b>
- SGK



<b>b) CÊu t¹o.</b>


- Gồm 3 bộ phận: vỏ, cực động, cực
tĩnh.


- Cực động và cực tĩnh thờng đợc làm
bằng ng...


<b>c) Phân loại.</b>


- Dựa vào số cực.


- Da vo thao tỏc úng ct.


VD : Công tắc 2 cực, công tắc bật,
xoay


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>Nêu nguyên lý làm việc của công tắc?</i>


Tng t nh cụng tc, t ra các câu hỏi
Cầu dao là loại thiết bị dùng để làm gì? nó
có tác dụng nh thế nào?


<i>CÊu t¹o cđa cÇu dao gåm mÇy bé phËn </i>
<i>chÝnh?</i>


<i>Vá cÇu dao thờng làm bằng vật liệu gì? </i>
<i>Tại sao?</i>



Cho hs quan sát hai loại cầu dao.
<b>HĐ2.Tìm hiểu về thiết bị lấy điện.</b>
Cho học sinh quan sát hình 51.6


<i> in gồm mấy bộ phận? Tên gọi của các </i>
<i>bộ phận ú?</i>


Cho học sinh quan sát hình 51.7


<i>Phớch cm in gồm những loại nào? Tác </i>
<i>dụng để làm gì?</i>


<b>B. Thùc hành: </b>

( Bài 52 Theo PPCT
không bắt buộc nếu còn thời gian giới
thiệu cho hs các nội dung thực hành)


<b>d) Nguyên lý làm việc.</b>
- Nối tiếp, hở, trớc.
- Nội dung: SGK
<b>2.Cầu dao.</b>
<b>a) Khái niệm:</b>


- Cu dao l loại thiết bị đóng – cắt
bằng tay đơn giản nhất.


- Để tăng độ an toàn ngày nay ngời ta
dùng áptomát ( thay thế cho cả cầu
dao và cầu chì ).


<b>b) CÊu t¹o.</b>



- Gồm 3 bộ phận chính: v, cc ng
v cc tnh.


<b>c) Phân loại.</b>


- Căn cứ vào số cực của cầu dao mà
ngời ta phân ra làm các loại; 1 cực, 2
cực, 3 cực.


<b>II. Thiết bị lấy điện.</b>
<b>1.</b>


<b> ổ ®iƯn.</b>


- Gåm 2 bé phËn: vá, cùc tiÕp ®iƯn.
<b>2. Phích cắm điện.</b>


- Phớch cm in dựng cm vo điện
lấy điện cung cấp cho đồ dùng điện.
- Phích cắm điện gồm có nhiều loại
tháo đợc, khơng tháo đợc, chốt cắm
trịn, chốt cắm dẹt.


B. Thùc hµnh


<b>4. Củng cố.</b>


<b> - Hớng dẫn trả lời câu hái cuèi bµi.</b>



- Hớng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo nội dung TH
<b>5. H ớng dẫn về nhà :</b>


- Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 53 SGK chuẩn bị dụng cụ, vật liệu: cầu chì,
aptomat, cu dao.


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<b>TiÕt 47 : Bài 53</b>


<b>thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiu c cụng dng, cu tạo của cầu chì, aptomat.


- Hiểu đợc nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trong mạch
điện.


- Làm việc khoa học, an toàn điện
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu SGK bài 53; 54 cầu chì, aptomat
- HS: Đọc và xem trớc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1.Tổ chức : </b>



<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


Nêu chức năng của cơng tắc? có những loại cơng tắc nào? nêu ngun lý làm việc
của công tắc? công tắc đợc lắp ở vị trí ntn?


<b>3. Néi dung bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài</b>


<b>HĐ1: Giáo viên giới thiệu bài học.</b>
<b>Bằng cách đặt câu hỏi</b>


<i>Em hÃy kể tên những thiết bị điện có trong </i>
<i>mạng điện của nhà em?</i>


<i>Cầu chì có nhiệm vụ gì trong mạng điện?</i>


<b>HĐ2. Tìm hiểu về cầu chì.</b>


<i>Cầu chì có công dơng ntn?</i>


Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 53.1 và cầu
chì thật u cầu học sinh mơ tả cầu chỡ.


<i>Em hÃy mô tả cấu tạo của cầu chì hộp?</i>


<i>Dựa vào hình dáng em hÃy kể tên các loại </i>
<i>cầu chì mà em biết?</i>


<i>Tại sao nói dây chảy là bộ phận quan trọng </i>


<i>nhất của cầu chì?</i>


<b>HĐ2.Tìm hiểu về aptomat.</b>


<i>Aptomat có nhiệm vụ gì trong nhà?</i>


GV: Giải thích rõ nguyên lý làm vịêc của
aptomat.


Gi hs c SGK phn aptomat.


<b>I. Cầu chì.</b>
<b>1. Công dụng:</b>


- L loi thit b dựng bảo vệ an toàn
cho mạch điện, thiết bị điện.


<b>2.CÊu tạo và phân loại.</b>
<b>a) Cấu tạo</b>


- Cầu chì gồm 3 phần: 1 vỏ, 2 các cực
giữ, 3 dây chảy.


<b>b) Phân loại.</b>


- Có nhiều loại cầu chì, ngời ta dựa vào
hình dạng mà phân ra các loại. Cầu chì
hộp, ống , nút...


<b>3.Nguyên lý làm việc.</b>



- Vỡ dõy chy đợc mắc nối tiếp với
mạch điện cần bảo vệ, nên khi sảy ra sự
cố sẽ ngắn mạch, dây chảy cầu chì bị
nóng chảy và đứt, làm mạch điện hở,
bảo vệ cho mạch điện và đồ dùng bằng
điện không bị hỏng.


<b>II. Aptomat.</b>


- Aptomat là thiết bị đóng cắt tự động
khi có ngắn mạch hoặc quá tải. Aptomat
phối hợp cả chức năng cầu dao và cầu
chì.


<b>4.Cđng cè:</b>


- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Gợi ý học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài học.


<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà học bài và nghiên cứu trớc bài 54 thực hành cầu chì.
- tiết sau thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>



<b>Tiết 48 </b>


<b>Thực hành cầu chì</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


- Hiểu đợc cơng dụng, cấu tạo của cầu chì, aptomat.


- Hiểu đợc nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trong mạch
điện.


- Lµm viƯc khoa học, an toàn điện
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu SGK bài 54 cầu chì, aptomat
- HS: Đọc và xem trớc bài.


<b>III. Tiến trình dạy häc:</b>
<b>1.Tỉ chøc : </b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị :</b>


Nêu chức năng của cầu chì? có những loại cầu chì nào? nêu nguyên lý làm việc của
cầu chì? cầu chì đợc lắp ở vị trí ntn trên mạch điện?


<b>3. Néi dung bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trũ</b> <b>Ni dung bi</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài học.</b>



GV: Nêu rõ mục tiêu và yêu cầu bài thực
hành, nội quy thực hành.


Chia nhóm thực hành mỗi nhóm từ 3-5 học
sinh.


<b>HĐ2.Tìm hiểu nội dung và dụng cụ thực </b>
<b>hành.</b>


Chia dõy chì, dây đồng cho các nhóm học
sinh.


Hớng dẫn học sinh so sánh xem dây nào có
độ cứng lớn hn.


<i>Gọi học sinh giải thích tại sao ngời ta dùng </i>


<b>I. Chn bÞ.</b>
- SGK


<b>II. Nội dung và trình tự thực hành.</b>
<b>1. So sánh dây chì và dây đồng.</b>


- Dây đồng có độ cứng lớn và chịu đợc
nhiệt độ nóng chảy cao hơn dây chì.
<b>2.Thực hành tr ờng hợp mạch điện </b>
<b>làm việc bình th ờng.</b>


<i><b>– </b></i> 71







0


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>dây chì để bảo vệ ngắn mạch?</i>


Cho häc sinh quan sát hình 54.1 SGK.


<i>Khi úng khoỏ <b>K</b> búng ốn có sáng khơng?</i>
<i>Khi tắt cơng tắc <b>K</b> làm đứt dây chì, sau đó </i>
<i>đóng cơng tắc <b>K</b> lại bóng đèn có sáng </i>
<i>khơng? tại sao?</i>


<i>Rót ra kÕt ln g×?</i>


GV: KÕt luận:


Cho học sinh quan sát hình 54.1 và 54.2


<i>Em hãy nhận xét vị trí, vai trị của khố K </i>
<i>trong hai s trờn?</i>


Các nhóm tiến hành thực hành ngắn mạch
theo các bớc trong SGK.


<b>GV: KL dõy chì đợc làm bằng dây chảy cầu </b>
chì để bảo vệ mạch điện.



<b>KL: Trong trờng hợp mạch điện làm </b>
việc bình thờng, dây chì đóng vai trị là
một đoạn dõy dn in.


<b>3.Thực hành bảo vệ ngắn mạch của </b>
<b>cầu chì.</b>


<b>4.Củng cố:</b>


- Gợi ý học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài học.


- Nhn xột về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, thiết bị, an toàn vệ sinh lao động trong
khi thực hành. Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành theo mục tiêu bài học
<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b>


- c v xem trc bi 55 S in


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<b>TiÕt:49</b>



<b>Bài 55: sơ đồ điện</b>



<i><b>– </b></i> 72


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Hiểu đợc khái niệm, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện (Quy ớc, phân
loại ).


- Nắm chắc đợc các sơ đồ mạch điện cơ bản


- Đọc đợc một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.
- Làm việc khoa học, an ton in


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu SGK bài 55, một số sơ đồ mạch điện cơ bản
- Chuẩn bị: Bảng kí hiệu quy ớc.


- HS: Đọc và xem trớc bài.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổ n định tổ chức : </b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị :KiĨm tra 10 phót</b>
<b>3. Néi dung bµi míi: </b>


<b>HĐ1. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện.</b>


<i>Em hiểu thế nào là sơ đồ mch in?</i>


Yêu cầu học sinh quan sát hình 53.1 SGK,
chỉ ra những phần tử của mạch điện chiếu
sáng.


Khái niện sơ đồ mạch điện.



<b>HĐ2.Tìm hiểu một số kí hiệu quy ớc </b>
<b>trong sơ đồ điện.</b>


Cho học sinh nghiên cứu hình 55.1 SGK,
sau đó yêu cầu các nhóm học sinh phân
loại và vẽ kí hiệu theo các nhóm.


- Lµm bµi tËp SGK.


<b>HĐ3.Phân loại sơ đồ điện.</b>


<i>Sơ đồ mạch điện đợc phân làm mấy loại?</i>


<i>Thế nào đợc gọi là sơ đồ nguyên lý?</i>


<i>Em hiểu thế nào là sơ đồ lắp ráp, lắp đặt.?</i>


<i>Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt có điểm </i>
<i>gì giống và khác nhau?</i>


<b>1.Sơ đồ điện là gì?</b>


- Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ớc
của một mạch điện, mạng điện hoặc
hệ thống điện.


<b>2. Một số kí hiệu quy ớc trong sơ đồ </b>
<b>mạch điện. (SGK)</b>



<b>3.Phân loại sơ đồ điện.</b>


- Sơ đồ mạch điện đợc phân làm 2
loại. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt.
<b>a. Sơ đồ nguyên lý.</b>


- Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ chỉ nói lên
mối liên hệ điện và khơng có vị trí sắp
xếp, cách lắp ráp giữa các thành phần
của mạng điện và thiết bị điện.


0


<b>b) Sơ đồ lắp đặt.</b>


- Là biểu thị vị trí sắp xếp, cách lắp
đặt giữa các thành phần của mạng
điện v thit b in.


- Thờng dùng trong lắp ráp, sửa chữa,
dự trù vật liệu và thiết bị


<i><b> </b></i> 73


A




A



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp SGK.


<b>4.Cñng cè:</b>


- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhắc lại khái niệm sơ đồ mạch điện


- Nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch điện.


- Yêu cầu học sinh lên vẽ sơ đồ mạch điện nguyên lý: Mach điện gồm 1 cầu
chì, 1 ổ lấy điện, 1 cơng tắc 2 cực, 1 bóng đèn sợi đốt.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ :</b>


- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
- Tập thiết kế sơ đồ mạch điện đơn giản.


- Đọc và xem trớc bài 56 SGK, chuẩn bị bng in, s nguyờn lý


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<b>TiÕt 50: Bµi 56 + 57</b>

<b>THùc hµnh</b>



<b> vẽ sơ đồ nguyên lý- sơ đồ lắp đặt mạch điện</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Hiểu đợc cách vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện.


- Vẽ đợc sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện đơn giản trong nhà.
- Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.


- Làm việc khoa học, nghiêm túc, an toàn khi sử dụng điện.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu SGK bài 56; 57, một số sơ đồ mạch điện cơ bản.
- Chuẩn bị: Bảng kí hiệu quy ớc, phóng hình 56.1-SGK tr 193.
- HS: Đọc và xem trớc bi. giy A4


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. T ỉ chøc : </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
<b>3. Néi dung bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bi</b>


<b>HĐ1. Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài </b>
<b>thực hành.</b>


<b>I. Chuẩn bị.</b>
- SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành.



Chia nhóm thực hành, mỗi nhóm báo cáo
việc chuẩn bị của từng nhóm.


<b>HĐ2.Tìm hiểu nội dung và trình tự thực</b>
<b>hành.</b>


Hot ng nhúm


<i>HÃy điền các ký hiệu dây pha, dây trung </i>
<i>tính, thiết bị ... Tìm các chỗ sai của mạch </i>
<i>điện trong hình 56.1- tr 193.</i>


GV: Hng dẫn học sinh làm việc theo
nhóm vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện hình
56.2 SGK. Giả sử thêm 1 cầu chì để bảo
vệ mạch điện trong hình a


Yêu cầu HS phân tích sơ đồ nguyên lí


<i>Cã bao nhiêu phần tử trong mạch điện?</i>
<i>Vị trí các phần tử trong mạch điện?</i>
<i> Mối quan hệ điện giữa các phần tư?</i>


Gọi đại diện 2 nhóm lên vẽ sơ đồ ngun
lý mạch điện a, b hình 56.2


<i>Để vẽ sơ đồ nguyên lý cần tuân theo các </i>
<i>bớc nào?</i>


Gv nªu ra chó ý SGK



Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt hình
56.2 a Giả sử thêm 1 cầu chì để bảo vệ
mạch điện , mỗi bóng một cơng tắc 2 cực
đóng cắt riêng biệt.


theo c¸c bíc:


- Xác định đờng dây nguồn
- Xác định vị trí đèn, bảng điện.
- Xác định vị trí thiết bị đóng, cắt.
- Nối dây theo sơ đồ nguyên lý
- Kiểm tra sơ đồ nguyên lý


Yêu cầu hs làm việc cá nhân vẽ sơ đồ
nguyên lý mạch điện ( SGK –tr195) ra
giy A4


<b>II. Nội dung và trình tự thực hành.</b>
<b>1.Phân tích mạch điện.</b>


- Phân biệt mạch chính, mạch nhánh,
dây pha, dây trung hoà.


- Nhận biết các phần tử trong mạch
điện.


- Phân tích mối liên hệ về điện của các
phần tử trong mạch.



<b>2.V s nguyờn lý mch điện.</b>
- Vẽ sơ đồ hình 56.2


<b>Chú ý: SGK - 194</b>
<b>3. Vẽ sơ đồ lắp đặt </b>


<b>4.Cñng cè:</b>


- Nhắc lại các bớc vẽ sơ đồ nguyên lý.


- Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu,


<i><b>– </b></i> 75


220V ~






A


O






</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Về nhà tiếp tục vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện vào báo cáo


thực hành tiết sau nộp.


- Đọc và xem trớc bài 58- 59 chuẩn bị dụng cụ nh sách giáo khoa trang 199
<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>TiÕt:51</b></i>



<b>thiÕt kÕ m¹ch điện</b>



<b>Thực hành : Thiết kế mạch điện</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu đợc cách vẽ sơ đồ mạch điện.
- Hiểu đợc các bớc thiết kế mạch điện.


- Thiết kế đợc một mạch điện chiếu sáng đơn giản.


- Làm việc khoa học, nghiêm túc, chính xác, an toàn điện.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiờn cu SGK bài 58,59 tranh sơ đồ mạch điện hình 58.1, VL và dụng cụ
trong bài 59.


- ChuÈn bÞ: Phiếu học tập các bớc thiết kế mạch điện.pin,dao nhỏ,bang dính,bảng
gỗ kích thớc(50x70)cm.


- HS: Đọc và xem trớc bài.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. T ỉ chøc : </b>


2.KiĨm tra bµi cị :


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
<b>3. Néi dung bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của thy v trũ</b> <b>Ni dung bi</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu cách thiết kế mạch điện.</b>


<i>Trc khi lp t mch in ta cn phi </i>
<i>lm gỡ?</i>


<i>Thit k mch in lm gỡ?</i>


<b>HĐ2: Tìm hiểu trình tự thiết kế mạch </b>
<b>điện.</b>


<b>GV: Hớng dẫn học sinh trình tự thiết kế </b>
mạch điện theo các bớc sau:


<b>B</b>


<b> ớc 1: Xác định mạch điện dùng để làm </b>
gì?


<b>B</b>



<b> íc 2: §a ra phơng án thiết kế và lựa chọn</b>
mạch điện thích hỵp.


<b>B</b>


<b> ớc 3: Chọn thiết bị điện và đồ dùng điện </b>
thích hợp cho mạch điện.


<b>GV: Mạch điện bạn nam cần lắp đặt có </b>
những đặc điểm gì?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>
<b>B</b>


<b> íc 4: GV híng dẫn học sinh lắp thử và </b>


<b>1.Thiết kế mạch điện là gì?</b>


- Xỏc nh c nhu cu s dng điện.
- Các phơng án thiết kế, lựa chọn.
- Lắp thử và kiểm tra.


<b>2. Trình tự thiết kế mạch điện.</b>
- Vẽ sơ đồ hình 58.1 lên bảng.


- Xác định nhu cầu thiết kế mạch điện
là xác định nhu cầu sử dụng mạch
điện.


- Lựa chọn sơ đồ 3



- Đặc điểm 1: dựng 2 búng ốn si
t.


- Đặc điểm 2: Đóng cắt riêng biệt.
- Đặc điểm 3: Chiếu sáng bàn học và


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

kiểm tra mạch điện.


<b>Hot ng 3. hs thực hành theo các b ớc </b>
Yêu cầu thiết kế mạnh điện gợi ý trong
ksg – tr199.


<b>GV: Tổ chức cho học sinh hoạt động theo </b>
nhúm. i din cỏc nhúm nhn xột chộo.


giữa phòng.


- Đối với bóng giữa phòng:
220V-60W.


- Bóng phòng học: 220 V – 25 W
<b>III. Thùc hµnh</b>


<b> </b>


<b>4. Cñng cè . </b>


<b> - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. Nhận xét đánh giá giờ học</b>
<b>5. H ớng dẫn v nh:</b>



- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn tâp chơng tiết sau ôn tập.


<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày giảng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<b>TiÕt 52: «n tËp</b>


<b> I. Mơc tiªu:</b>


- KiÕn thøc: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.


- Biết hệ thống đợc những kiến thức cơ bản đã học, biết liên hệ với thực tiễn.
- Có ý thức tập chung ôn tập.


<b> II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
- GV: Ra hệ thống câu hỏi, đáp án.
- HS: Đọc và nghiên cứu trớc bài..
<b> III. Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1. T æ chøc : </b>


<b> 2.Kiểm tra bài cũ :Không kiểm tra </b>
<b> 3. Néi dung bµi míi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Nội dung bài</b>
* Hệ thống câu hỏi.



GV: Phát đề cơng ơn tập
cho HS


<b>PhÇn I. VÏ kü tht</b>
GV: Híng dÉn häc sinh
tr¶ lêi


HS: trả lời


<b>Phần II. Cơ khí</b>


GV: Hớng dẫn học sinh
trả lời


HS: trả lời


<b>Phần III. Kĩ thuật điện.</b>
<b>GV: Hệ thống câu hỏi</b>
HS: trả lời.


<b>Phần I. Vẽ kỹ thuật</b>


Câu 1. Vì sao nói bản vẽ kt là <i>ngôn ngữ</i> chung dùng
trong kĩ thuật?


Câu 2. Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kĩ thuật?
Câu 3. Thế nào là hình chiếu của vật thể?


Câu 4. Thế nào là phép chiếu vuông góc,
ứng dụng của phÐp chiÕu vu«ng gãc?



Câu 5, Vẽ hình chiếu đứng hình chiếu bằng hình chiếu
cạnh của HCN hình lăng trụ u; hỡnh chúp u; hỡnh
tr; hỡnh cu?


Câu 6. Đọc bản vẽ nhà trang 46 và trang 51?
Câu 7. Làm bài tập trang 53, 54, 55?


<b>Phần II. Cơ khí</b>


Cõu 1 Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? tính cơng
nghệ có ý nghã gì trong xs và đời sng?


Câu 2. Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra? Công
dụng của chúng. Nêu cấu tạo của thớc cỈp.


Câu 3. Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào?
Câu 4. Em hãy thiết kế một bộ truyền chuyển động
đảm bảo yêu cầu: Tốc độ quay N2 = 2 N1, biết đờng
kính bánh dẫn là 10cm. Tính đờng kính bánh bị dẫn,
vẽ hình biểu diễn?


<b>PhÇn III. KÜ tht ®iƯn.</b>


<b>Câu1: Điện năng là gì? điện năng đợc sản xuất và </b>
truyền tải ntn? Nêu vai trò của in nng i vi sn
xut v i sng.


<b>Câu2: Những nguyên nhân sảy ra tai nạn điện là gì?</b>
<b>Câu3: Các yêu cầu của dụng cụ bảo vệ an toàn điện là </b>


gì? Nêu tên một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện và giải
thích các yêu cầu trên.


<b>Câu 4: Nêu các bớc cứu ngời bị tai nạn điện phải rất </b>
thận trọng nhng cũng rất nhanh chóng?


<b>Câu5: Để chế tạo nam châm điện máy BA, quạt điện </b>
ngời ta cần có những vật liệu KTĐ gì? Giải thích vì
sao?


<b>Câu6: Cần phải làm gì để sử dụng tốt đồ dựng in gia</b>
ỡnh?


<b>Câu7: Nêu nguyên lý làm việc và công dơng cđa m¸y </b>
biÕn ¸p 1pha.


<b>Câu8: Một máy biến áp 1 fa có U1= 220V N1 = 400 </b>
vịng; U2 = 110V, N2= 200 vòng. Khi điện áp sơ cấp
giảm U1= 200V, để giữ U2 không đổi nếu số vịng dây
N1 khơng đổi thì điều chỉnh cho N2 bằng bao nhiêu?
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>4. Cñng cè:</b>


- Gỵi ý học sinh trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập tóm tắt những kiến thức cơ
bản.


<b>5. H ớng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi phần ôn tập để giờ sau kiểm tra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Ngày soạn : </b>


<b>Ngày gi¶ng : 8A1 : 8A3: </b>
<b> 8A2 : </b>


<i><b>TiÕt: 53</b></i>



<b>KiÓm tra học kì II</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra những kiến thức cơ bản của học kỳ II.


- Kim tra đánh giá nhận thức của học sinh trong quá trình học.


- Đánh giá đợc phơng pháp truyền thụ và rút ra phơng pháp dạy học cho phù hợp.
- Biết cách đánh giá mức độ đạt đợc của học sinh.


- Thái độ : cẩn thận, nghiêm túc, chính xác.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò : </b>


- GV: Chuẩn bị đề bài, đáp án, thang điểm
- HS: ụn tp chun b kim tra.


<b>III. Tiến trình dạy häc : </b>
<b>1. T æ chức : </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ :(Không kiểm tra )</b>
<b>3. Nội dung Kiểm tra: </b>



<b>Đề bài</b>


<b>Câu 1: ( 2 điểm). Nêu cấu tạo của cầu chì? Trong mạch điện cầu chì và công tắc </b>
đ-ợc mắc nh thÕ nµo?


<b>Câu 2( 3 điểm). Nêu cấu tạo, đặc điểm, yêu cầu của mạng điện trong nhà ? </b>


<b>C©u 3.( 1 điểm) HÃy vẽ ký hiệu của các phần tử mạch điện sau: Công tắc hai cực,</b>
chuông điện, công tắc ba cực, cầu chì,


<b>Cõu 4 ( 2 im) Một máy biến áp một pha có N1= 1650 vịng, N2= 90 vòng, Dây</b>
quấn sơ cấp đấu với nguồn điện áp 220V. Xác định điện áp đầu ra của dây quấn thứ
cấp là bao nhiêu? Muốn điện áp U2= 36 V thì số vịng dây của quận thứ cấp phải là
bao nhiêu?


<b>Câu 5: (2 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lý một mạch điệnchiếu sáng gồm 1 cầu</b>
chì, 1 ổ lấy điện, 2 công tắc 2 cực điều khiển độc lập 2 bóng đèn sợi đốt?


<b>Đáp án và thang điểm </b>
Câu 1: ( 2 điểm) Mỗi ý đúng 1 im


* Cấu tạo:


- Cầu chì gồm: Vỏ, các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện, Dây chảy.


* Trong mạch điện cầu chì đợc mắc trên dây pha, trớc công tắc và ổ lấy điện.
Công tắc đợc mắc trên dây pha nối tiếp với tải.


Câu 2( 3 điểm) Mỗi ý đúng 1 điểm
* Cấu tạo



- Gồm các phần tử: Công tơ điện, dây dẫn điện, các thiết bị điện ( đóng cắt, bảo vệ
và lấy điện), dựng in.


* Đặc điểm:


- Cú in ỏp nh mc 220V.


- Đồ dùng điện trong nhà rất đa dạng.


- in áp định mức của các thiết bị, đồ dùng điện phi phự hp vi in ỏp mng
in


* Yêu cầu


- Đảm bảo cung cấp đủ điện.


- Đảm bảo an tồn cho ngời và ngơi nhà.
- Sử dụng thuận tiện, chc, p.


- Dễ dàng kểm tra và sửa chữa.


Cõu 3: ( 1 điểm) Mỗi hình vẽ đúng 0,25 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Câu 4: ( 2 điểm)


Tóm tắt Bài giải


N1 = 1650 vòng Điện áp đầu ra của dây quấn thứ cấp là



N2 = 90 vßng CT: 1 1 2 1 2


2 2 1


.


<i>U</i> <i>N</i> <i>U N</i>


<i>U</i>


<i>U</i> <i>N</i>   <i>N</i>


220.90
12
1650


  V. ( 1 ®iĨm)
U1 = 220V Khi U2 = 36 V sè vòng dây của quận thứ cấp sẽ là.
a, U2 = ? V


b, Khi U2 = 36 V 1 1 2 2 1


2 2 1


. 36.1650
270
220


<i>U</i> <i>N</i> <i>U N</i>



<i>N</i>


<i>U</i> <i>N</i>   <i>U</i>   Vòng. ( 1 điểm)


Thì N2 = ? vßng


Đáp số: U2 = 12 V; N2 = 270 vòng.
Câu 5: ( 2điểm)


<b>4. Cñng cè </b>


- Thu bµi kiĨm tra, nhËn xÐt giê kiĨm tra.
<b>5. Dặn dò </b>


ễn luyn ti nh các nội dung đã học.


<i><b>– </b></i> 81


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×