Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

On tap Ngu van Lop 7HKII12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.71 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Đề cương ơn tập học kì II</b></i>



*Phần làm văn


*

<b>Văn nghị luận:</b>


I.<b>Thế nào là văn NL</b>:


Văn NL là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tưởng ,quan điểm nào đó .Muốn
thếvăn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng ,có lý lẽ ,dẫn chứng thuyết phục


- Những tư tưởng quan điểm trong văn NL phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặc ra trong đời sống thì
mới có ý nghĩa


II.<b>Đặc điểm chung</b>:


Mỗi bài văn NL đều phải có luận điểm ,luận cứ và lập luận .Trong một VB có thể có một luận điểm chính và
các luận điểm phụ


1.<b>Luận điểm</b>:Là ý kiến thể hiện quan điểm trong bài NL


Ví dụ:”Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” luận điểm chính là đề bài


2.<b>Luận cứ</b>:Là những lý lẽ, dẫn chứng làm cơ sởcho luận điểm ,dẫn đến luận điểm như một kết luận của
nhũng lý lẽ và dẫn chứng đó .Luận cứ trả lời câu hỏi :Vì sao phải nêu ra luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận
điểm ấy có đáng tin cậy khơng?


3.<b>Lập luận</b>: Là cách lựa chọn ,sắp xếp,trình bày các luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận
điểm.


III. Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghi luận
1. Đề văn



- Nêu ra một vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó.
- Tính chất của đề: ca ngợi, phân tích, khuyên nhủ, bàn bạc


2.Lập ý


Xác lập các vấn đề để cụ thể hố luận điểm, tìm luận cứ và tìm cách lập luận cho bài văn
IV. Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận


1. Bố cục


- MB: nêu vấn đề có ý nghĩa đối vơi đời sống xa hội
- TB: Trình bày nội dung chủ yếu của bài


- KB: nêu KL nhằm khẳng định tư tưởng thái độ quan điểm của bài
2. PP lập luận


- Suy luận nhân quả
- Suy luận tương đồng…
V. Cách làm bài văn nghị luận
1. Tìm hiểu đề


- tìm yêu cầu của đề


- Xác định phép lập luận, phạm vi lập luận
2. Lập ý: Trình tự lậpluận


- Từ nhận thức đến hành động
- Từ giảng giải đến chứng minh..
3. Lập dàn ý



4. Viết bài


<b>* Văn chứng minh</b>


A-<b>Lý thuyết</b>
<i><b>I. Khái niệm</b></i>


Là phép lâp luận dùng những lí lẽ bằng chứng chân thực,đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới là
đáng tin cậy


<i><b>II. Cách làm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2.Lập dàn bài</b></i>


- MB: Nêu vấn đề cần được chứng minh


- TB:Nêu lí lẽ , dân chứng để chứng tỏ luận điẻm là đúng đán
- KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh


<b>-Chú ý: </b>Giữa các phần, các đoạn văn cần có phương tiện liên kết.


<i><b>B . Thực hành </b></i>
<b>Đề bài 1 :</b>


Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước. Em hãy chứng minh.


<i><b>a). Mở bài:</b></i>


Dẫn dắt vào đề



+ Ca dao là lời ru êm ái, quen thuộc


+ Là tiếng nói gia đình, đằm thắm, tình yêu quê hưong đất nước


<i><b>b) Thân bài:</b></i>


Ca dao ghi nội lại tình yêu quê hương đất nước


- Họ yêu những gì thân thuộc trên mảnh đất quê hương
“Đứng bên...mêng mông”.


- Xa quê, họ nhớ những gì bình dị của quê hương, nhớ người thân: “Anh đi anh nhớ ...hôm nao”
- Nhớ cảnh đẹp và nghề truyền thống của quê hương


“Gió đưa cành trúc...Tây Hồ”.
- Nhớ đến Huế đẹp và thơ mộng


“Lờ đờ bóng ngả trăng chênh


Tiếng hị xa vắng nặng tình nước non”...


<i><b>c). Kết Bài:</b></i>


Ca dao chất lọc những vẻ đẹp bình dị, bồi đắp tâm hồn tình yêu cuộc sống


<b>Đề bài 2 :</b>


Chứng minh<b>: “Rừng đem lại lợi ích to lớn cho con người”</b>
<i><b>a)Mở Bài</b><b> : </b><b> </b></i>



Tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống, sự ưu đãi của thiên nhiên đối với con người.


<i><b>b)Thân Bài:</b></i>


Chứng minh:


- Từ xa xưa rừng là môi trường sống của bầy người nguyên thuỷ:
+ Cho hoa thơm quả ngọt


+ Cho vỏ cây làm vật che thân
+ Cho củi, đốt sưởi.


- Rừng cung cấp vật dụng cần thiết
+ cho tre nứa làm nhà


+ Gỗ quý làm đồ dùng
+ Cho là làm nón...


+ Cho dược liệu làm thuốc chữa bệnh


+ Rừng là nguồn vô tận cung cấp vật liệu: giấy viết, sợi nhân tạo để dệt vải, thắng cảnh để nghỉ ngơi, là
nguồn du lịch.


+ Rừng điều hoà khí hậu, làm trong lành khơng khí
c) Kết Bài :


Khẳng định lợi ích to lớn của rừng bảo vệ rừng


<i><b>Đề bài 3 :</b></i>



<b> </b>Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ<i><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nêu tinh thần đoàn kết là nguồn sức mạnh


- Phát huy mạnh mẽ trong kháng chiến chống quân thù
Nêu vấn đề: “Một cây..núi cao”


<i><b>b).Thân bài</b></i>:


Giải thích:


“Một cây khơng làm nên non, nên núi cao”
- Ba cây làm nên non, nên núi cao


- Câu tục ngữ nói lên tình u thương, đ/k của cộng đồng dân tộc.


Chứng minh:


-Thời xa xưa VIệt Nam đã trồng rừng, lấn biển, làm lên những cánh đồng màu mỡ: “Việt Nam...hơn”-
Nguyễn Đình Thi.


- Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước
+ Khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung...
+TK 13: Ngô Quyền chống quân Nam Hán
+TK 15: Lê Lợi chống Minh


+Ngày nay: chiến thắng 1954
+Đại thắng mùa xuân 1975


- Trên con đường phát triển công nông nghiệp, hiện đại hoá phấn đấu cho dân giàu nước mạnh.


+Hàng triệu con người đang đồng tâm..


<i><b>c).Kết bài:</b></i>


- Đoàn kết trở thành 1 truyền thống quý báu của dân tộc


- Là HS em cùng xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp nhau học tập.


<i><b>Đề bài 4 :</b></i>


Chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lý:
“ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”


“ Uống nước nhớ nguồn”.


<b>1. Tìm hiểu đề </b>


- lịng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng- một đạo lý sống đẹp của dân tộcVN.


<b>2. Tìm ý </b>


- Con cháu kính yêu và biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
- Các lễ hội văn hoá.


- Truyền thống thờ cúng tổ tiên thể hiện lòng biết ơn.
- Học trị biết ơn thầy, cơ giáo…


3<b>. Dàn bài</b> .


<i><b>a, Mở bài</b></i>.



- Dẫn vào luận điểm => nêu vấn đề=> bài học về lẽ sống, về đạo đức và tình nghĩa cao đẹp của con người.


<i><b>b, Thân bài. </b></i>


- Người VN có truyền thống quý báu thờ cúng tổ tiên.


- Dân tộc ta rất tôn sùng những người có cơng lao trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
- Ngày nay dân ta vẫn luôn sống theo đạo lý : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.


- Phát động phong trào nhà tình nghĩa.
- Học sinh làm công tác TQT..


<i><b>c, Kết bài: </b></i>


- Khẳng định nấn mạnh đạo lý…


<i><b>Đề bài 5 :</b></i>
<b>1. Đề bài:</b>


Nhân dân ta có câu tục ngữ:


<i><b>"</b></i>


<i><b> Đi một ngày đàng, học một sàng khơn"</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Tìm hiểu đề, tìm ý.</b>


- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng -> nói lên khát vọng bao đời của người nông dân Việt Nam .



+ Tìm ý. Liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ:
- Đi cho biết đõ biết đây


ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn...


<b>3. Lập dàn ý.</b>
<i><b>a. Mở bài.</b></i>


Đề cao sự cần thiết và vai trò to lớn của việc đi vào cuộc sống để mở mang hiểu biết đối với con người ->
Trích câu tục ngữ...


<i><b>b. Thân bài.</b></i>


+ Giải thích: Nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ.
- đi một ngày đàng nghĩa là gì?


- một sàng khơn là gì?


- vì sao lại đi một ngày đàng, học một sàng khôn?
- đi ntn, học ntn?...


<i><b>c. Kết bài.</b></i>


- Khẳng định câu tục ngữ: Ngày xưa, ngày nay câu tục ngữ vẫn còn giữ nguyên ý nghĩa, là kinh nghiệm, lời
khuyên hướng tới mọi người.


<i><b>Đề bài 6 :</b></i>


Vì sao Phạm Duy Tốn lại chọn và đặt nhan đề cho truyện của mình là:
" Sống chết mặc bay"



<b>1. Tìm hiểu đề, tìm ý.</b>


- Thể loại- kiểu bài: Giải thích một vấn đề văn học.


- Nội dung luận đề: Truyện ngắn " Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn.
- Lí lẽ và dẫn chứng:


+ Hiểu biết về tác giả, về văn học Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX - Về hệ thống đê điều, nạn lũ lụt thời
thuộc Pháp.


+ Lấy dẫn chứng trong tác phẩm...


<i>* Tìm ý.</i>


- Câu tục ngữ: Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi.


- Dân lo lắng hộ đê - Viên quan phụ mẫu cùng quan lại, sai nha ngồi trong đình đánh bài.


- Thái độ thờ ơ trước phong trào học tập, rèn luyện, xây dựng giờ,ngày, tuần học tốt của một số bạn trong
lớp...


<b>2. Xây dựng dàn ý.</b>
<i><b>a. Nêu vấn đề: </b></i>


- Giới thiệu vấn đề: Sống chết mặc bay là một nhan đề hay có nhiều ý nghĩa sâu sắc, góp phần tạo lên sự hấp
dẫn và lí thú của tác phẩm.


<i><b>b. Giải quyết vấn đề: </b></i>



- Luận điểm 1: Nguồn gốc nhan đề và giới thiệu nguồn gốc.


+ Giới thiệu nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ: Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi.
- Luận điểm 2: Vì sao tác giả lại lựa chọn và đặt nhan đề như vậy?


+ Xuất phát từ chủ đề câu truyện.
+ Từ hình tượng nhân vật trung tâm.


- Luận điểm 3: ý nghĩa của nhan đề sống chết mặc bay...


<i><b>c. Kết thúc vấn đề: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cảm nhận của em về nhan đề này.


<b>*Văn giải thích</b>



I. <b>Một số lưu ý</b>:


1. Giải thích một vấn đề là phương pháp lập luận chủ yếu dựa vào lí lẽ để giúp người đọc, người nghe hiểu
đúng, hiểu rõ, hiểu đầy đủ về vấn đề đó.


Lí lẽ nêu ra để g/t phải sắc bén , thể hiện một quan điểm, lập trường đúng đắn; cách lập luận phải chặt chẽ.
2. Muốn tìm được lí lẽ trước hết phải biết đặt câu hỏi, sau đó dùng kiến thức đã có để đưa ra lí lẽ.


- Câu hỏi <i>nghĩa là gì?</i> : Đặt ra khi cần giải thích nghĩa 1 khái niệm trích trong luận đề.


- Câu hỏi <i>Tại sao? Vì sao?</i> : câu hỏi quan trọng nhất nhằm tìm ra lí lẽ để g/t được nguyên nhân nảy sinh sự
kiện vấn đề -> chỉ ra được bản chất vấn đề để thuyết phục người đọc, người nghe.


- Câu hỏi để làm gì? hoặc <i>làm như thế nào?</i>



- Câu hỏi <i>có ý nghĩa gì?</i>


3. Dàn bài:
- MB: Dẫn vào đề.


Nêu vấn đề cần g/t.( câu trích, giới hạn vấn đề)
- TB: + Giải nghĩa các khái niệm, các từ ngữ khó.


+ Lần lượt giải thích từng nội dung, khía cạnh của vấn đề.( Sử dụng các phương pháp giải thích để nêu lí lẽ,
phân tích, khẳng định...)


- KB: Khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng của vấn đề.Suy nghĩ, liên hệ thực tế, rút ra bài học.


<b>II. Luyện tập:</b>


Bài tập 1:


- MB: Giới thiệu lời dạy của Bác Hồ với thiếu nhiên nhi đồng.
- TB: 1. Thế nào là <i>học tập tốt, lao động tốt?</i>


2. Tại sao phải <i>học tập tốt, lao động tốt</i>?


3. Phải <i>học tập tốt, lao động tốt</i> như thế nào?( đưa các dẫn chứng là những tấm gương sáng về học tập)
- KB: Chúng ta hãy thi đua học tập tốt, lao động tốt như lời Bác Hồ dạy.


Bài tập 2:


-MB: Giới thiệu vấn đề: Những tấn trò...
- TB: 1<i>. Những trò lố</i> là gì?



2.Va-ren đã giở những trị gì với PBC?


3.Tại sao những trò của Va-ren lại là những trò lố?
-KB: Khẳng định lại vấn đề.


<b>I . Thế nào là văn bản hành chính :</b>


* Văn bản hành chính là loại văn bản thường dùng để truyền đạt nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên
xuống hoặc bày tỏ những ý kiến , nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan hoặc người có thẩm
quyền .


* Loại văn bản này nhất thiết phải có đủ các mục :
- Quốc hiệu và tiêu ngữ .


- Địa điểm làm văn bản và ngày tháng .


- Họ tên , chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản .
- Họ tên , chức vụ của người gửi hay tên cơ quan , tập thể gửi văn bản .
- Nội dung thông báo , đề nghị , báo cáo .


- Kí tên người gởi văn bản .


<b>II . Văn bản đề nghị :</b>


* Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập , khi xuất hiện một nhu cầu , quyền lợi chính đáng nào đó của cá
nhân hay một tập thể thì người ta viết văn bản đề nghị ( kiến nghị ) gửi lên các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm
quyền để nêu ý kiến của mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tên văn bản : Giấy đề nghị hoặc bản kiến nghị .


- NơI nhận đề nghị .


- Người ( tổ chức ) đề nghị .


- Nêu sự việc , lí do và ý kiến cần đề nghị với nơI nhận .
- Kí tên .


* Nội dung khơng nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau :
+ Ai đề nghị ?


+ Đề nghị ai ? ( nơi nào )
+ Đề nghị điều gì ?


<b>III . Văn bản báo cáo </b>


* Báo cáo thường là bản tổng hợp trình bày về tình hình sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay
tập thể .


* Bản báo cáo cần trình bày trang trọng , rõ ràng và sáng sủa theo một số mục định sẵn . Nội dung không
nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau :


+ Báo cáo của ai ?
+ báo cáo với ai ?
+ Báo cáo về việc gì ?
+ Kết quả như thế nào ?


<b>IV . Bài tập </b>
<i><b>Bài tập 1 :</b></i>


Mục đích và nội dung của việc viết văn bản đề nghị và báo cáo có gì khác nhau ?



<i><b>* Gợi ý :</b></i>


- Đề nghị :


+ Nhằm đề xuất một nguyện vọng , một ý kiến .


+ Văn bản đề nghị cần chú ý các mặt sau : Ai đề nghị ?
; Đề nghị ai ? ( nơi nào ) ; Đề nghị điều gì


- Báo cáo :


+ Nhằm tổng kết , nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết .


Văn băn bản báo cáo cần chú ý : Báo cáo của ai ? ; báo cáo với ai ? ; Báo cáo về việc gì ? ; Kết quả như thế
nào ?


<i><b>Bài tập 2 :</b></i>


Hình thức của văn bản đề nghị và báo cáo có gì giống và khác nhau ?


<i><b>* Gợi ý :</b></i>


- Giống :


+ Đều là những văn bản hành chính . Khi viết đều trình bày theo một số mục nhất định ( theo mẫu )
- Khác :


+ Nội dung của từng văn bản nhiều hay ít mà có độ dài , ngắn khác nhau .
Bài tập 3 :



Hãy nêu một số tình huống mà em cho là phảI viết văn bản đề nghị , báo cáo .
* Gợi ý :


- Đề nghị :


+ Đề nghị nhà trường tổ chức cho đi tham quan du lịch .


+ Đề nghị cô giáo chủ nmhiệm tổ chức cho lớp đI dã ngoại thực tế .
+ Đề nghị thư viện mở cửa nhiều hơn …


- Báo cáo :


+ Báo cáo với cô giáo chủ nhiệm về kết quả học tập của lớp trong đợt thi đua vừa qua .
+ Báo cáo BGH về tình hình học tập của lớp trong tháng vừa qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Thế nào là tục ngữ</b>


- Những câu nói dân gian có vần, có nhịp, có hình ảnh, phản ánh những kinh nghiệm của nhân dân ta về thiên
nhiên và lao động sản xuất, về con người và xã hội.


<b>II. Nội dung của tục ngữ</b>


1.Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sảnxuất
2.Tục ngữ về con người và xã hội.


<b>III. Nhận diện tục ngữ: Đặc điểm hình thức</b>


- Ngắn gọn



- Thường có vần, nhất là vần lưng


- Các về thường đối xứng nhau cả về hình thức cả về nội dung
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh


<b>IV. Phân biệt tục ngữ với ca dao</b>


+ Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, cịn ca dao câu đơn giản nhất cũng phải là một cặp lục bát
+ TN nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất cịn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm của con người.


+TN là những câu nói ngắn gọn, ổn định thiên về lí trí, nhằm nêu lên những nhận xét khách quan cịn ca dao
là thơ trữ tình thiên về tình cảm, nhằm phơ diễn nội tâm con người.


<b>A Hình thức :</b>
<i><b>* Khái niệm</b><b> :</b><b> </b></i>


- Tục ngữ là những câu nói dân gian thể hiện kinh nghiệm của nhân dân ( tự nhiên,lao động sản xuất,xã hội )
được nhân dân vận dụng vào đời sống , suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày .


* <i><b>Đặc điểm về hình thức</b></i>


- Tục ngữ ngắn gọncó tác dụng dồn nén,thơng tin,lời ít ý nhiều;tạo dược ấn tượng mạnh trong việc khẳng
định


- Tục ngữ thường dùng vần lưng ,gieo vần ở giữ câu làm cho lời nói có nhạc điệu dễ nhớ,dễ thuộc.


- Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung thể hiện sự sáng tỏ trong cách suy nghĩ và diễn
đạt.


- Tục ngữ là lơì nói giàu hình ảnh khiến cho lời nói trở nên hấp dẫn,hàm súc và giàu sức thuyết phục.



<b>B . Nội dung :</b>


<b>1 . Tục ngữ về thiên nhiên và lao động xã hội .</b>
<i><b>Câu 1</b> : <b> </b></i>


- tháng năm ( âm lịch )đêm ngắn , ngày dài; tháng mười (âm lịch )đêm dài,ngày ngắn


<i><b>Câu 2</b> :<b> </b></i>


- đêm nào trời nhiều sao,ngày hơm sau sẽ có nắng,ít sao sẽ mưa.


<i><b>Câu 3 :</b></i>


- khi thấy trên trời có ráng mây màu mỡ gàthì biết sắp có bão.


<i><b>Câu 4</b></i> :


- vào tháng bảy khi thấy kiến bò lên cao là sắp có bão.


<i><b>Câu 5</b></i> :


- đất đai rất quí,quí như vàng


<i><b>Câu 6</b></i> :


- nêu lên lợi ích của các cơng việc làm ăn,lợi nhiều là cá,vườn,sau đó là ruộng.


<i><b>Câu 7</b></i> :



- nói lên tầm quan trọng của 4 yếu tố đối với nghề trồng lúa.


<i><b>Câu 8</b> :<b> </b></i>


- tầm quan trọng của hai yếu tố thời vụ , đất đai.


<b>2 . Tục ngữ về con người và xã hội :</b>
<b>a) Nghĩa và giá trị những câu tục ngữ</b>


<i>* </i>


<i><b> Câu 1</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Ứng dụng :phê phán thái độ xem người hơn của,an ủi trường hợp “của đi thay người”,đặt con người lên mọi
thứ của cải


* <b> Câu 2 :</b>


- những gì thuộc hình thúc con người điều thể hiện nhân cách người đó .
- Câu tục ngữ nhắc nhở con người phải biếtgiữ gìn răng tóc cho sạch sẽ.
- Thể hiện cách nhìn nhận đánh giá con người :hình thức biểu hiện nội dung


<i><b>Câu 3</b> :<b> </b></i>


- nhắc nhở con người trong đời sống phải học rất nhiều điều,ứng xử một cách lịch sự tế nhị,có văn hóa


<i><b>Câu 4</b></i> :


- Dù đói vẫn ăn uống sạch sẽ,thơm tho



- Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống trong sạch cao q,khơng làm tội lỗi xấu xa


<i><b>Câu 5 và 6 :</b></i>


* Không thầy đố mày làm nên”khẳng định vai trị quan trọng cơng ơn to lớn của thầy,phải biết trọng thầy.
_”Học thầy không tày học bạn” học ở bạn là một cách học bổ ích và bạn gần gũi dể trao đổi học tập.


Hai câu tưởng chừng mâu thuẫn nhau nhưng thực ra bổ sung ý nghĩa cho nhau .Hai câu khẵng định hai
vấn đề khác nhau


_ Tục ngữ có nhiều trường hợp tương tự
+Máu chảy ruột mềm


+ Bán anh em xa mua láng giềng gần
+ Có mình thì giữ


+ Sẩy đàn tan nghé


<i><b>Câu 7</b>:_<b> </b></i>


- Khuyên nhủ con người phải biết thương yêu người khác
- Tục ngữ là một triết lí,là một bài học về tình cảm


<i><b>Câu 8 :</b></i>


- Khi hưởng thành quả phải nhớ công người gây dựng


- Khuyên nhũ con người phải biết ơn người đi trước,biết ơn là tình cảm đẹp thể hiện tư tưởng coi trọng công
sức con người



<b>Câu 9</b>:


- một người không thể làm nên việc lớn,nhiều người họp sức lại thì có thể làm việc cao cả khẳng định sức
mạnh đoàn kết


<b>3.Những đặc điểm trong tục ngữ</b>


- Câu 1,6,7 diễn đạt bằng hình thức so sánh
- Câu 8,9 diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ
- Câu 2,3,4,5,8,9 sử dụng từ và câu có nhiều nghĩa .


<b>B-Văn bản:</b>



<b>I . Tinh thần yêu nước của nhân dân ta .</b>
<i><b>1 .Giới thiệu</b></i>


- Bài văn trích trong báo cáo chính trị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh tại Đại Hội lần thứ II,tháng 2 năm
1951của Đảng Lao Động Việt Nam.


- Vấn đề nghị luận của bài văn trong câu văn ở phần mở đầu “dân ta có một lịng nồng nàn u nước.Đó là
một truyền thống q báu của dân tộc ta”


<i><b>2.Bố cục và lập ý.</b></i>


- Mở bài(từ đầu….lũ cướp nước)nêu vấn đề nghị luận:tinh thần yêu nước là một tryền thống quí báu của dân
tộc ta


- Thân bài(lịch sử ta…dân tộc ta) chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc
và trong cuộtc kháng chiến hiện tại(1951 diễn ra cuộc kháng chiếnchống TD Pháp )



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>3 . Nghệ thụât lập luận trong bài.</b></i>


- Lập luận nổi bật là cách lựa chọn và trình bày dẫn chứng để chứng minh.


- Tinh thần yêu nước biểu hiện các tấm gương anh hùng được kể theo trật tự thời gian.


- Tinh thần yêu nước của đồng bào trong cuộc kháng chiến(những việc làm biểu hiện tình u nước).Dẫn
chứng nêu tồn diện ở mọi lứa tuổi ,mọi miền,mọi tầng lớp trong xã hội.


<i><b>4 .Điểm đặc sắc trong nghệ thuật diễn đạt</b><b> .</b><b> </b></i>


- Lấy hình ảnh so sánh “một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ” với “tinh thần yêu nước” sức mạnh tinh thần
yêu nước.


- So sánh “tinh thần yêu nước” với “ba cía q”


 Hình dung hai trạng thái của tinh thần yêu nước:


+ Bộc lộ mạnh mẽ ra ngồi.
+ Tìm tàng kín đáo bên trong.


- Thủ pháo liệt kê thể hiện sự phong phú với nhiều biểu hiện đa dạng của tinh thần yêu nước trong


nhân dân


<b>II . Sự giàu đẹp của Tiếng Việt .</b>


<i><b>1.Tiếng Việt đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay.</b></i>


- Hài hòa về mặt âm hưởng,thanh điệu.


- Tế nhị uyển chuyển trong cách đặc câu.
- Có khả năng diễn đạt tình cảm tư tưởng.


<i>2.<b>Một số dẫn chứng minh họa</b></i>


- Nêu ý kiến của người nước ngoài.


- Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú,giàu thanh điệu.
- Uyển chuyển nhịp nhàng chính xác về ngữ pháp.


- Có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
- Tiếng Việt là một thứ tiếng hay


- Sự phát triển của từ vựng và ngữ pháp qua các thời kì lịch sử.
- Khả năng thõa mãn yêu cầu đời sống văn hóa ngày càng phức tạp.


<i><b>3 . Nghệ thuật </b></i>


- Kết hợp với chứng minh,giải thích,bình luận.


- Lập luận chặt chẽ đưa nhận định phần MB tiếp theo giải thích và mở rộng nhận định.
- Các dẫn chứng khá tịan diện bao qt khơng sa vào q cụ thể tỉ mỉ .


<b>III . Đức tính giản dị của Bác Hồ .</b>
<i><b>1 .Giới thiệu</b></i>


a)<b>Tác giả</b>:


Phạm Văn Đồng(1906_ 2000) là một trong những học trò xuất sắc và là người cộng sự gần gũi của chủ tịch
Hồ Chí Minh.



b)<b>.Tác phẩm</b>:


- bài “đức tính giản dị của Bác Hồ” trích từ bài chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa khí phách của dân tộc,lương
tâm của thời đại _ diễn văn trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh(1970).


c) <b>.Luận điểm</b>:


- đức tính giản dị của Bác Hồ thể hiện nhất quán tong cuộc d0ời hoạt động cách mạng và đời sống sinh hoạt
hàng ngày.


<i><b>2 .Phân tích văn bản .</b></i>


<i><b>a) Đức tính giản dị của Bác Hồ</b></i>


* Đức tính giản dị của Bác Hồ thể hiện trên nhiều phương diện:


- Bữa ăn : vài món giản đơn,khi ăn khơng để rơi vãi,ăn xong thu dọn sạch sẽ.
- Căn nhà : vài ba phòng hòa cùng thiên nhiên


- Việc làm: từ việc nhỏ đến việc lớn ít cần ngừơi phục vụ.
- Đời sống sinh hoạt phong phú,cao đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Chứng cứ thuyết phục


b) <b>Bình luận của tác giả</b>


- Sự giản dị khơng phải là lối sống khắc khổ của nhà tu hành hay hiền triết.
- Giản dị về đời sống vật chất nhưng phong phú về đời sống tinh thần .
Đó là một đời sống văn minh



<i><b>3 . Kết luận</b></i>


- Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ


- Bài văn vừa có chứng cứ cụ thể vừa nhận xét sâu sắc,thắm đượm tình cảm chân thành


Phương pháp lập luận:chứng minh kết hợp bình luận giải thích.


<b>IV . Ý nghĩa văn chương .</b>
<b>1</b>.<b>Giới thiệu</b>


- Hoài Thanh(1909_ 1982 ) quê ở Nghệ An, là một nhà phê bình văn học suất sắc.


- Bài “ý nghĩa văn chương” được viết 1936 bàn về nguồn gốc,ý nghĩa và công dụng của văn của văn chương.
2 <b>.Nguồn gốc của văn chương</b>


- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm,là lịng vị tha
3 .<b>Ý nghĩa và công dụng của văn chương</b>


a.Ý nghĩa


- Văn chương sẽ là hình dung của sự sống mn hình vạn trạng.
- Văn chương cịn sáng tạo ra cuộc sống


b.Cơng dụng


- Gây cho ta những tình cảm mà ta khơng có hoặc chưa có.
- Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.



Văn chương làm cho tình cảm con người trở nên phong phú,sâu sắc và tốt đẹp hơn.


4 . <b>Nghệ thuật</b>


- Văn bản “ý nghĩa văn chương” thuộc loại văn bản nghị luận văn chương.
- Văn bản vừa có lí lẽ,vừa có cảm xúc hình ảnh.


<b>V . Sống chết mặc bay – Phạm duy Tốn</b>


* Nghệ thuật nổi bật trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay ” là sự tương phản đối lập . Hai mặt tương phản
trong truyện “Sống chết mặc bay” : Một bên là cảnh tượng nhân dân đang phảI vật lộn vất vả , căng thẳng
trước nguy cơ vỡ đê . Một bên là quan phủ nha lại , chánh tổng lao vào cuộc tổ tôm ngay trong khi hộ đê :
- Sự tương phản thứ nhất :


+ Thời gian : gần một giờ đêm .
+ Mưa to khiến nước sông dâng to .


+ Khơng khí , cảnh tượng hộ đê : nhốn nháo , căng thẳng ( qua tiếng trống , tiếng tù và , tiếng người sao xác
gọi nhau hộ đê với các hoạt động chống đỡ vừa sôI động vừa lộn xộn của người dân .


+ Sự bất lực của sức người trước uy vũ của thiên nhiên ; sự yếu kém của thế đê trước thế nước

Thiên tai
đang từng lúc giáng xuống đe doạ cuộc sống của người dân .


- Sự tương phản thứ hai :


+ Địa điểm : trong đình vững trãi , mưa to gió lớn cũng chẳng sao .


+ Khơng khí , quang cảnh : tĩnh mịch , trang nghiêm , nhàn nhã, đường bộ , nguy nga ( phản ánh uy thế của
viên quan phủ với nha lại , tay sai )



+ Đồ dùng cho tên quan phủ khi đi “hộ đê ”chứng tỏ một cuộc sống quý pháI, rất xa lạ với cuộc sống lầm
than của nhân dân .


+ Dáng ngồi ung dung , kẻ hầu , người hạ .


+ Sự đam mê tổ tôm và quang cảnh đánh bài của tên quan phủ với nha lại , chánh tổng .
+ TháI độ của bọm nha lại , tên quan phủ khi có người sông vào báo tin vỡ đê .


+ Niềm vui phi nhân tính của tên quan phủ khi “ù ! Thông tôm , chi chi nảy…”


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Giá trị hiện thực : truyện đã phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh mạng


<b>VI . Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu .</b>


* Tin Va-ren sang Việt Nam :


- Va-ren là tồn quyền Pháp ở Đơng Dương từ năm 1925 .


- Phan Bội Châu là lãnh tụ phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX .


Họ có địa vị xã hội đối lập nhau .


- Va-ren sang Việt Nam hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu là do cơng luận Pháp địi hỏi , vừa mới nhận chức
hắn cũng muốn lấy lòng dư luận

Tác giả ngờ vực , khơng tin vào thiện chí của Va-ren .


 Đoạn mở đầu đã thông báo về việc sang Việt Nam cùng lời hứa của Va-ren ; gieo thái độ ngờ vực về lời
hứa đó .


* Trò lố của Va-ren đối với Phan Bội Châu .



- Dùng biện pháp tương phản đối lập tính cách cao thượng của Phan Bội Châu ( bậc anh hùng , vị thiên sứ
…) với tính cách đê tiện của Va-ren ( kẻ phản bội nhục nhã ..)


- Tác giả đã tỏ thái độ khinh rẻ kẻ phản bội là Va-ren . Ca ngợi người yêu nước Phan Bội Châu

Mục đích
bình luận khẳng định tính chính nghĩa của Phan Bội Châu .


- Va-ren đã tuyên bố thả Phan Bội Châu ( Tôi đem tự do đến cho ông đây ) , với các điều kiện ( trung thành
với Pháp , cộng tác với Pháp …Không được xúi giục đồng bào nổi lên …)

Va-ren khuyên Phan Bội Châu
từ bỏ lí tưởng chung chỉ nên vì quyền lợi riêng giống như Va-ren .


- Bằng những lời lẽ của chính mình Va-ren đã tự bộc lộ nhân cách là kẻ đê tiện , thực dụng , sẵn sàng làm
mọi việc chỉ vì quyền lợi cá nhân

hắn hứa chăm sóc Phan Bội Châu khơng phải vì Phan Bội Châu mà vì
quyền lợi của nước Pháp mà trực tiếp là Va-ren

Hắn là kẻ phản bội lí tưởng đê tiện nhất lại đi khuyên bảo
kẻ trung thành với lí tưởng cao cả nhất ; lời hứa chăm sóc Phan Bội Châu khơng chỉ là lời hứa sng mà cịn
là trò bịp bợm đáng cười .


* Phan Bội Châu :


- ngạc nhiên , khinh bỉ Va-ren

chứng tỏ ông là người cứng cỏi , không chịu khuất phục , kiêu hãnh .


<b>VII . Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng ”</b>
<b>1 .Trứơc khi mắc oan </b>


- Thị Kính yêu thường chồng thể hiện qua chi tiết Thị Kính ngồi quạt cho chồng


Tình yêu thương chồng trong sáng , chân thất , mong muốn có hạnh phúc lứa đôi tốt đẹp


<b>2 . Trong khi bị oan </b>


<i>* </i>



<i><b> Sùng bà</b><b> :</b></i>


+ Lời nói : Cái con mặt sứa gan lim này ! Mày định giết con bà à ?
- tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ


- Mày có chót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu …


- Trứng rồng lại nở ra rồng
Liu riu lại nở ra rồng liu riu
- Mày là con nhà cua ốc


- Con gái nỏ mồm thì về ở với cha
+ Cử chỉ : Dúi đầu thị kính ngã xuống
Dúi tay ngã khuỵu xuống


Là một con người độc địa , tàn nhẫn , bất nhân


<b> * Thị Kính </b>


+ Lời nói :


- Giời ơi ! Mẹ ơi , oan cho con lắm mẹ ơi
- Oan cho con lắm mẹ ơi


- Oan thiếm lắm chàng ơi


- Mẹ xét tình cho con , con oan lắm mẹ ơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>3 .<b> Sau khi bị oan </b></i>


- Thị Kính đi tu để cầu phận tổ chứng minh cho sự trong sạch của mình .


<i><b>VIII . Ca Huế trên sông Hương </b></i>


<b>1. Các làn điệu ca Huế và đặc điểm của nó</b>


- Chèo cạn,bài thai,hị đưa linh:buồn bã


- Hị giả gạo,ru em,giã vơi,giã điệp : náo nức nồng hậu tình người.


- Hị ơ,hị lơ,xay lúa,hị nện…..gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh,thể hiện nỗi khao khát mong chờ,hoài vọng tha
thiết.


- Nam ai,nam bình,nam xuân,quả phụ,tương tư khúc,hành vân:buồn man mác, thương cảm bi ai vương vấn
- Tứ đại cảnh:điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui,không buồn.


<b>2.Đêm nghe ca Huế trên dịng sơng Hương Giang</b>.


- Quang cảnh:về đêm,đi thuyền trên dịng sơng Hương êm đềm,thơ mộng.
- Ca công trẻ tuổi,duyên dáng(nam,nữ).


- Lời ca thong thả,trang trọngtâm hồn phong phú,kín đáo,sâu thẳm…


<b>3.Nguồn gốc của ca Huế</b>.


- Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
- Hồn nhiên sơi nổi,vui tươi.



- Trang trọng,uy nghi.


Nghe ca Huế là một thú tao nhã : Ca Huế thanh cao,lịch sự,nhã nhặn,sang trọng và duyên dángtừ nội dung


đến hình thức;từ cách biểu diễn đến cách thức;từ ca công đến nhạc công;từ giọng ca đến ăn mặc .


<i><b>* </b></i>

<b>Phần Tiếng việt</b>



<i><b>A. Câu rút gọn</b></i>


<i><b>*/ phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn.</b></i>
<b>I. Lý thuyết</b>


<i>1. Khái niệm</i>: Câu rút gọn là những câu bị lược bỏ một thành phần nào đó trong câu, có thể là CN – VN, hoặc
cả CN và VN.


Ví dụ: - Những ai ngồi đây?


- Ông lý Cựu với ông Chánh hội.
-> Rút gọn vị ngữ


<i>2. Sử dụng câu rút gọn</i>:


+ Khi cần thông tin nhanh, làm câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
Ví dụ: - Bạn về quê lúc nào trở lại?


- Một tháng nữa.


-> Rút gọn cả CN và VN, làm cho câu gọn, tập trung vào nội dung cần thông báo.



<i><b>B/ Câu đặc biệt</b></i>
<b>I. Lý thuyết</b>


<i>1. Khái niệm</i>: là câu khơng có cấu tạo theo mơ hình C – V.


<i>2. Tác dụng</i>:
- Bộc lộ cảm xúc


- Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
- Xác định thời gian nơi chốn.


- Gọi đáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



<b>C . Tách trạng ngữ thành câu riêng : </b>
<i><b>A .Lí thuyết:</b></i>


<i>1.Thêm trạng ngữ cho câu</i>


a) Để xác định thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong
câu, câu thường được mở rộng bằng cách thêm trạng ngữ.


b). Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu.


c) Trạng ngữ được dựng để mở rộng câu, có trường hợp bắt buộc phải dựng trạng ngữ.


<i><b>2. Tách trạng ngữ thành câu riêng</b></i>



<b>- </b>Để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thẻ hiển những tình huống cảm xúc nhất dịnh
D- <b>Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:</b>


1. Câu chủ động:
2. Câu bị động:


* Lưu ý: có những câu có từ bị /được nhưng khơng phải là câu bị động.
VD: Tôi bị đau chân.


3. Cách chuyển đổi:


- Chuyển đổi từ( cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm bị/ được vào sau từ( cụm từ) ấy.
VD: Thầy giáo khen bạn Lan.


-> Bạn Lan <i><b>được</b></i> thầy giáo khen.


- Chuyển từ( cụm từ) chỉ hoạt đọng lên đầu câu đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ) chỉ chủ thể hoạt
động thành một bộ phận không bắt buộc.


VD: Nhà vua truyền ngôi cho chú bé.
-> Chú bé được truyền ngôi.


E. <b>Dùng cụm C-V để mở rộng câu</b>:


1. Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu?
2. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu:
- Câu mở rộng thành phần CN:


VD: Chiếc cầu /vắt ngang dịng sơng //
<i>C V</i>



<b> C</b>


đẹp như một bức tranh.


<b> V </b>


- Câu mở rộng thành phần VN:
VD: Nhà này// mái /đã hỏng.


<b> </b><i>C V</i>


<b> C V</b>


<b>- </b>Câu mở rộng thành phần của cụm từ:
VD: Bác Hồ // mong các cháu / ngoan
<i>ĐT </i> <i>C V</i>


<b> C V</b>


ngoãn và học giỏi.-> phụ ngữ cụm ĐT


<b>III. Luyện tập</b>:


<i>Câu đặc biệt</i> <i>Câu rút gọn</i>


- Câu khơng có cấu tạo theo mơ hình CN – VN.
- Câu đặc biệt khơng thể khôi phục CN – VN.


- Câu rút gọn là kiểu câu bình thường bị lược bỏ CN hoặc


VN, hoặc cả CN, VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1 . Bài tập 1:


a, Chi đội 7 A được BGH nhà trường biểu dương.
b, Ông Hoa bị con rắn cắn vào tay.


c, Ngôi nhà ấy được cô ấy xây năm 2008.
Ngôi nhà ấy xây từ năm 2008.


d, Những bạn hay đi học muộn bị thầy giáo phạt.
2. Bài tập 2:


a, hàm ý tích cực.
b, hàm ý tiêu cực.
3. Bài tập 3:


a, Những hình ảnh ấy// khiến mọi người/
ĐT C


<b> C V</b>


thương xót. -> mở rộng phụ ngữ của cụm
V


ĐT.


b, Cây táo này// quả /rất sai.
C V



C V -> mở rộng VN.
4. Bài tập 4: Viết đoạn văn:


<b>G . Liệt kê</b>
<i><b>A .Lý thuyết :</b></i>
<b>1 . Khái niệm :</b>


- Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt các từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn , cụ thể hơn , sâu sắc hơn
những khía cạnh khác nhau của cảnh vật , của thực tế hay của tư tưởng , tình cảm – Ví dụ :


“Hội An bán gấm , bán điều


Kim Bồng bán vải , Trà Nhiêu bán hàng ”.


<b>2 Phân loại :</b>


a) <i><b>Liệt kê đứng sau từ “như” và “dấu hai chấm ”.</b></i> Các chi tiết liệt kê được phân cách bằng dấu phẩy . Cuối
phần liệt kê là dấu ba chấm ( dấu chấm lửng ), hoặc kí hiệu v.v…


- Ví dụ :


- “Hò Huế thể hiện lòng khát khao , nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế . Ngoài ra
cịn có các điệu lí như <b>: lí con sáo , lí hồi xn , lí hồi nam …”.</b>


b) <b> Liệt kê đứng ở phần đầu câu .</b>


- Ví dụ :


- “ <b>Tre Đồng Nai . nứa Việt Bắc , tre ngút ngàn ĐiệnBiên Phủ , luỹ tre thân mật làng tơi</b>…đâu
đâu ta cũng có nứa tre làm bạn .



<b> Tre , nứa , trúc , mai , vầu</b> mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một mầm non mọc thẳng ”.
c<i><b>) Liệt kê liên kết đơi :</b></i>


- Ví dụ :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×