Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Dia 8 Tuan 211

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.28 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài: 19 Tiết PPCT: 23

X. TỔNG KẾT



Tuần dạy: 22 <b> ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC </b>


<b> </b>
1.Mục tiêu:


a.Kiến thức:


-Hình dạng bề mặt trái đất vô cùng phong phú, đa dạng với các dạng địa hình.


-Tác động đồng thời hoặc xen kẻ của nội lực và ngoại lực tạo nên cảnh quan Trái đất với
sự đa dạng phong phú.


b.Kỹ năng:


-Củng cố nâng cao kĩ năng đọc và phân tích mơ tả.
-Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng địa lí.
c.Thái độ:


-Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
2. Trọng tâm:


Tác động của nội lực và ngoại lực
3.Chuẩn bị:


GV: -Bản đồ tự nhiên thế giới + tranh ảnh núi lửa- động đất.
HS: - Tập bản đồ địa lí 8 + các tư liệu về Núi lửa, động đất.
4.Tiến trình:


4.1. Ơn định tổ chức và kiểm diện:



4.2. Kiểm tra miệng: kiểm tra tập bản đồ 5 HS
4.3. Bài mới


<i><b>Khởi động</b></i>:


GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm nội lực và ngoại lực; Sau đó hỏi: Nội lực và ngoại lực
có vai trị gì trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất.


<b>Hoạt động thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i>Hoạt động 1: Nhóm</i>
*<i><b>Nhóm lẻ</b></i>


? Dựa vào H19.1 – H19.2 –H19.4 cho biết:
-Xác định những dãy núi cao trên thế giới
-Vành đai lửa Thái Bình Dương.


-Giải thích sự phân bố các núi lửa.
*<i><b>Nhóm chẵn</b></i>


? Dựa vào H19.1 – H19.2 –H19.3 – H19.4 –
H19.5 cho biết:


-Những nơi có núi lửa thường có động đất
khơng? Tại sao


(Khi các địa mảng chờm lên nhau hay tách
xa nhau, các lớp cấu tạo bên trongTrái đất
không ổn định, có sự đứt gãy đột ngột 



<b>1.Tác động của nội lực lên bề mặt Trái đất</b>


-Nội lực: là nguyên nhân chủ yếu tạo nên
các núi cao, vực sâu, hiện tượng núi lửa và
động đất.


-Núi lửa và động đất thường xuyên xảy ra ở
những nơi tiếp xúc giữa các địa mảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hiện tượng động đất, có dung nham phun
trào lên bề mặt đất.


-Tác hại của núi lửa và động đất
GV chuẩn kiến thức.


GV chuyển ý: Địa hình bề mặt trái đất ngày
nay có phải chỉ do yếu tố nội lực tạo nên
khơng? Hay cịn có sự tác động xen kẽ của
yếu tố ngoại lực.


<i>Hoạt động 2: Nhóm</i>
*<i><b>Nhóm lẻ</b></i>


? Dựa vào hình a, b SGK/68:
-Mô tả ảnh a, b.


-Nêu nguyên nhân gây ra hiện tượng đó
*<i><b>Nhóm chẵn:</b></i>



? Dựa vào hình c, d SGK/69:
-Mơ tả ảnh c, d.


-Nêu nguyên nhân gây ra hiện tượng đó
? Tại sao địa hình bề mặt trái đất lại phong
phú, đa dạng như ngày nay? Bề mặt đất có
cịn thay đổi không? Tại sao


GV chuẩn kiến thức.


<i><b>2.</b></i>


<i><b> </b></i><b> Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái</b>
<b>đất </b>


-Mỗi nơi trên bề mặt Trái đất đều chịu sự
tác động thường xuyên liên tục của nội lực
và ngoại lực.


-Ngày nay bề mặt Trái đất vẫn đang tiếp tục
thay đổi.


4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
? Làm bài tập bản đồ bài 19
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
-Học bài + Làm bài tập 1, 2 SGK/69.


-Oân lại: Các cảnh quan chính trên Trái đất + cách vẽ và đọc biểu đồ khí hậu.
5.<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×