Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Đồ án quản trị kho hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.53 KB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA: KINH TẾ VẬN TẢI

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
QUẢN TRỊ KHO HÀNG

Người hướng dẫn: TS Hà Nguyên Khánh
Sinh viên thực hiện: Phan Thị Thu Hương
Mã sinh viên: 69DCLG20046
Lớp: 69DCLG21

Hà Nội, năm 2020


Đồ án môn học

GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

MỤC LỤC

SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học

GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

ĐỀ 49: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ KHO HÀNG
I.Mặt bằng kho hàng


Cửa xuất 2

Cửa xuất 1

Khu hành chính

Khu bảo quản B

Khu bảo quản A

Cửa nhập 1

Cửa nhập 2
Khu bảo quản C

Khu bảo quản D

Cửa xuất 3

Khu bao bì, hàng mẫu

Cửa xuất 4

II, Hàng nhập
Tên
hàng nhập

MM
DD
TP


Tổn
Trọng
Đặc điểm g
khối
lượng
1
hàng
lượng
kiện hàng
hàng
2000
Hình khối,
80 T
kg
bao gói cứng
Hình khối
100 kg
50 T
bao gói cứng
Hình khối
50 kg
50 T
bao gói cứng

Khối
Thời
lượng tồn
gian nhập
đầu ngày

hàng
nhập
8h,
20T,
18/9
Khu A
15h,
10T,
18/9
Khu C
14h,
20T,
18/9
Khu D

3
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học

GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

III, Hàng xuất
Bên mua

Tổng khối lượng
Cửa

hàng
hàng xuất
hàng
30T hàng MM
Công ty
25T hàng DD
Cửa 2
X
25T hàng TP
30T hàng MM
Công ty
30T hàng DD
Cửa 4
Y
25T hàng TP
Công ty
30T hàng MM
Cửa 3
20T hàng TP
Z
IV, Các dữ liệu liên quan

xuất

Thời
hàng xuất

gian

9h, 22/9


14h, 22/9
16h, 22/9

1. Khoảng cách giữa các khu vực trong kho
A. Nhập hàng
Tên

cửa

nhập
Cửa nhâp
1
Cửa nhập
2
B. Xuất hàng
Tên

cửa

xuất
Cửa xuất
1
Cửa xuất
2
Cửa xuất
3

Khu A


Khu B

Khu C

Khu D

55 m

100 m

35 m

60 m

70 m

30 m

100 m

70 m

Khu A

Khu B

Khu C

Khu D


30 m

60 m

65 m

65 m

30 m

30 m

90 m

65 m

58 m

85 m

30 m

30 m

Cửa xuất

60 m
60 m
30 m
55 m

4
2. Các định mức thời gian
- Thời gian kiểm đếm, kiểm tra chất lượng 1 lô hàng nhập và xuất là 1h và 1,5h.
- Kho làm việc liên tục 2 ca, ban/ 1 ngày đêm, thời gian giao nhận ca, ban là 30 phút: từ 6h
đến 6h30 và 18h đến 18h30.

4
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học

GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

- Hàng tồn kho: 20T MM nhập kho lúc 15h 15/9; 10T hàng DD nhập kho: 14h 14/9; 20T
hàng TP nhập: 10h 14/9.
3. Lao động trong kho
- Tổng số công nhân xếp dỡ của kho là 20 người; lương bình qn 1 cơng nhân là 6,5 triệu
đồng/tháng; Trường hợp thiếu công nhân xếp dỡ thì th ngồi với mức th 180 nghìn
đồng/1ca/1 người. Lương công nhân lái xe nâng: 8 triệu đồng/ tháng.
- 1 ca làm việc bố trí 1 thủ kho và 2 nhân viên giao nhận và kiểm kê hàng hóa; lương của thủ
kho: 11 triệu đồng/tháng, nhân viên giao nhận là: 9 triệu đồng/tháng.
4. Máy xếp dỡ
- Kho có 3 xe nâng hàng có các thơng số sau:
Thơng số

Đơn vị tính


Giá mua mới
Thời gian đã sử dụng
Thời gian trích khấu

Triệu địng
Năm
Năm

Chi phí nhiên liệu

Nghìn đồng/

hao

Xe
0,75T
400
6

Xe
2T

10

Xe
4T

550
6


620
5

12

10

50
100
180
giờ
- Kho sử dụng phương pháp khấu hao tài sản cố định theo số dư giảm dần có điều chỉnh với
hệ số điều chỉnh như sau:
Thời gian trích kháu hao của TSCĐ
Đến 4 năm
Trên 4 đến 6 năm
Trên 6 năm
5. Các định mức chi phí
- Chi phí cơ sở hạ tầng kho: 12 000đ/1T/1 ngày
- Chi phí bảo quản hàng hóa: 25 000đ/1T/1 ngày
- Chi phí quản lý và chi phí khác: 5 000đ/1T/1 ngày

Hệ số điều chỉnh
1,5
2
2,5

V. Nhiệm vụ của đồ án:
1. Lập kế hoạch nhập và xuát hàng của kho
2. Xây dựng phương án xếp dỡ và vận chuyển các lô hàng nhập, xuất của kho

3. Xác định chi phí vận hành kho hàng.

5
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học

GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

LỜI MỞ ĐẦU
Kho hàng là thành phần cốt yếu của chuỗi cung ứng, hầu như liên quan đến các
công đoạn từ khi nhận nguồn nguyên liệu thô, sản xuất trong hệ thống đến khi hoàn thành
sản phẩm.
Các kho hàng cần được thiết kế và hoạt động theo một hệ thống với những yêu cầu
đặc biệt, cần có các phương tiện, nhân viên và các thiết bị hoạt động. Kho hàng thường là
yếu tố khá là tốn kém trong chuỗi cung ứng và vì thế quản lý kho một cách hiệu quả nó
sẽ là hạng mục quyết định về cả giá cả lẫn dịch vụ khách hàng.
Hiện nay, khơng có một doanh nghiệp nào hay bất cứ nhà bán lẻ nào thiếu được
hoạt động quản lý kho nếu muốn hoạt động kinh doanh hiệu quả. Quản lý kho đúng cách
không chỉ giúp công việc kinh doanh được tiến hành thuận lợi mà còn đưa đến nhiều lợi
ích thiết thực khác: bảo quản hàng hóa, tiết kiệm chi phí,….Tuy nhiên nếu quản trị kho
khơng hiệu quả có thể dẫn tới việc phát sinh nhiều chi phsi thừ khác, làm gia tăng giá
thành sản phẩm khiến cho sản sản phẩm khó tiêu thụ (vượt khả năng chi trả của khách
hàng), không thu được lợi nhuận cao. Chính vì vậy việc lên kế hoạch quản trị kho hàng
một cách hiệu quả là cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
Trong q trình thực hiện và hồn thành đồ án môn học “ Quản trị kho hàng” đã
giúp em hiểu sâu hơn về kiến thức chuyên ngành đã được học. Do thời gian thực hiện có

hạn và hiểu biết cịn hạn chế nên trong q trình thực hiện khơng tránh khỏi những sai
sót, kính mong các thầy, cơ xem xét và góp ý đề em có thể hồn thiện hơn kiến thức của
mình.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Hà Nguyên Khánh - người trực tiếp
hướng dẫn em trong quá trình thực hiện đồ án để em có thể hồn thành đồ án mơn học.
Em xin chân thành cảm ơn!

6
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học

GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

7
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học

GVHD: TS Hà Nguyên Khánh


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHO HÀNG
1.1. Tổng quan về kho hàng
1.1.1. Khái niệm kho hàng

- Kho hàng hóa (Warehouse) là một bộ phận trong chuỗi cung ứng, thực hiện việc
dự trữ, bảo quản và chuẩn bị hàng hoá nhằm cung ứng hàng hố cho khách hàng với trình
độ dịch vụ cao nhất và chi phí thấp nhất.
- Kho được sử dụng bởi các nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, xuất khẩu, bán buôn, kinh
doanh vận tải, hải quan, v.v ... Chúng thường là những tòa nhà lớn bằng phẳng xây dựng
trong các khu công nghiệp; khu đầu mối giao thông: cảng biển, sân bay, ga đường sắt,
bến bãi ô tô...
1.1.2. Phân loại
1. Phân loại theo nhiệm vụ chính của kho

- Kho thu mua, kho tiếp nhận : Loại kho này thường đặt ở nơi sản xuất, khai thác
hay đầu mối ga, cảng để thu mua hay tiếp nhận hàng hóa. Kho nầy chỉ làm nhiệm vụ gom
hàng trong một thời gian rồi chuyển đến nơi tiêu dung hoặc các kho xuất bán khác.
- Kho tiêu thụ : Kho này chứa các thành phẩm của xí nghiệp sản xuất ra. Nhiệm vụ
chính của kho này là kiểm nghiệm phẩm chất, sắp xếp, phân loại, đóng gói hình
thành những lơ hàng thích hợp để chuyển bán cho các doanh nghiệp thương mại
hoặc xí nghiệp tiêu dùng khác.
- Kho trung chuyển : Là kho đặt trên đường vận động cùa hàng hóa ở các ga, cảng,
bến để nhận hàng từ phương tiện vận chuyển này sang phương tiện vận chuyển khác.
- Kho dự trữ : Là loại kho dùng để dự trữ những hàng hóa trong một thời gian dài
và chỉ được dùng khi có lệnh của cấp quản lý trực tiếp.
- Kho cấp phát, cung ứng : Là loại kho đặt gần các đơn vị tiêu dùng nhằm giao hàng
thuận lợi cho các đơn vị khách hàng. Đây là hệ thống kho nguyên, nhiên, vật liệu
của các doanh nghiệp sản xuất thường cấp phát nguyên, nhiên, vật liệu cho các nơi
sản xuất ; các kho hàng của doanh nghiệp thương mại thường cung ứng (giao hàng)

cho các đơn vị tiêu dùng.
2. Phân loại theo mặt hàng chứa trong kho

Theo mặt hàng chứa trong kho, thì kho chứa mặt hàng nào có tên gọi kho mặt hàng
đó như :
- Kho kim khí : kho gang, thép, đồng, chì, nhơm…
- Kho xăng dầu : kho xăng, kho dầu diêzen, kho dầu nhờn...
- Kho than : kho than cám, kho than cục, kho than cốc..
- Kho máy móc, thiết bị, kho máy cơng cụ tiện, phay, bào, kho máy bơm, kho máy
8
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án mơn học

GVHD: TS Hà Ngun Khánh

- khai khống, kho máy xây dựng ...
- Kho phụ tùng : kho phụ tùng ô tô, kho phụ tùng máy kéo, kho phụ tùng máy công
- cụ, kho phụ tùng- máy điện.
- Kho hóa chất : kho axít HCl, H2SO4 v.v...
- Kho hàng tiêu dùng, bao gồm các kho lương thực, thực phẩm, vải, quần áo, tạp
- phẩm v.v...
3. Phân loại theo loại hình xây dựng

- Kho kín : Là loại kho có thể ngăn cách với mức độ nhất định ảnh hưởng trực
tiếp.của mơi trường bên ngồi tới các hàng hóa dự trữ, bảo quản trong kho. Loại kho này
dùng để dự trứ và bảo quản những loại hàng hóa khơng chịu được ảnh hưởng trực tiếp

của mơi trường bên ngồi như mưa, nắng ...
- Kho nửa kín : Là loại kho chỉ có mái che, khơng có tường xung quanh, hoặc chỉ có
một, hai, ba mặt tường hoặc bốn mặt tường nhưng tường thấp hơn độ cao của mái hiên.
Loại kho này dùng để dự trữ và bảo quản những loại hàng hóa cần tránh mưa,nắng.
- Kho lộ thiên (ke, bãi hàng): đây là những sân, bãi có rải đá, bê tơng hoặc đất nện
xung quanh có tường hoặc hàng rào. Loại kho này dùng để dự trữ và bảo quản những
hàng hóa ít bị ảnh hưởng trực tiếp ở điều kiện ngoài trời.
4. Phân loại theo đặc điểm xây và thiết bị nhà kho

- Kho thông thường : là loại kho xây dựng theo kiể thơng thưịng, bằng vật liệu
thơng thường.
- Kho đặc biệt : là loại kho có cấu tạo và thiết bị đăc biệt để bảo quản 1 hay một số
mặt hàng. Ví dụ : kho có nhiệt độ thấp (kho lạnh).
- Kho độc hại và nguy hiểm : là loại kho chứa các loại hàng độc hại (thuộc trừ sâu,
diệt cỏ...) và mặt hàng nguy hiểm (thuốc nổ, vũ khí, chất phóng xạ...). Loại kho này phải
được xây dựng ồ khu vực riêng để bảo đảm yêu cầú an toàn.
5. Phân loại theo độ bền

- Kho kiên cố : là loại kho có độ bền, có thể sử dụng trong một thời gian dài và chứa
đựng những vật liệu hàng hóa nặng.
- Kho bán kiên cố : là loại kho có độ bền chắc nhất định. Có thời gian sử dụng
tương đối dài.
9
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học


GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

- Kho tạm (lán, lều) : Loại kho này chỉ sử dụng trong thời gian ngắn. Loại kho này
được xây dựng bằng loại vật liệu xây dựng có độ bên chắc kém như tranh, tre, nứa, lá,
giấy dầu...
6. Theo phương thức quản lý

- Kho truyền thống
- Kho trung chuyển nhanh (cross docking)
- Trung tâm phân phối (Distribution center)
- Kho ngoại quan
1.1.3. Nhiệm vụ của kho hàng

- Giao, nhận hàng hóa chính xác, kịp thời.
- Tồn trữ và bảo quản hàng hóa: Đảm bảo hàng hoá nguyên vẹn về số lượng, chất
lượng trong suốt q trình tác nghiệp; tận dụng tối đa diện tích và dung tích kho hàng
hóa; chăm sóc giữ gìn hàng hoá trong kho.
- Gom hàng : Khi hàng hoá,nguyên liệu được nhập từ nhiều nguồn nhỏ, lẻ khác
nhau thì kho hàng hóa đóng vai trị là điểm tập kết để hợp nhất thành lơ hàng lớn, như
vậy sẽ có được lợi thế nhờ qui mô khi tiếp tục vận chuyển tới nhà máy, thị trường tiêu thụ
bằng việc tận dụng tốt trọng tải của các phương tiện vận tải.
- Phối hợp hàng hoá: Để đáp ứng tốt đơn hàng gồm nhiều mặt hàng đa dạng của
khách hàng, kho hàng hóa có nhiệm vụ tách lơ hàng lớn ra, phối hợp và ghép nhiều loại
hàng hoá khác nhau thành một đơn hàng hồn chỉnh, đảm bảo hàng hố sẵn sàng cho q
trình bán hàng. Sau đó từng đơn hàng sẽ được vận chuyển bằng các phương tiện nhỏ tới
khách hàng.
- Phát triển các hoạt động dịch vụ giá trị gia tăng cho hàng hóa.
1.2. Mặt bằng kho
1.2.1. Mặt bằng kho


 Mái kho: Mái kho được làm mái tôn đôi để giúp cho việc thơng gió giữa hai lớp mái,
tránh việc sự đột nhập của kẻ gian từ trên mái hay trên trần kho (nếu có). Mái hiên đủ
rộng để che vách kho tránh tia nắng mặt trời rọi thẳng vào, tránh nước mưa hắt vào hay
chảy vào nền kho.
 Cửa sổ thơng gió: Được che bằng lưới sắt nhằm phịng tránh các loại côn trùng, chuột, bọ
và được đặt ở trên cao để khơng bị vướng kệ, có thanh sắt chống trộm.
10
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học

GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

 Nền kho: Được thiết kế bởi 2 lớp: lớp phân cách nhằm ngăn chặn hơi nước từ trong đất
và lớp nền cứng bằng bê tơng có thể chịu được lực và sức nặng của xe nâng. Có độ cao
thích hợp để phịng tránh mưa lũ hay ngập lụt, dảm bảo sự khô ráo, thuận tuận cho việc
bốc dỡ hàng hóa. Phải được xử lý phòng tránh mối mọt phát sinh.
 Cửa kho: Kích thước cửa chính 4m x 4,5m ; cửa phụ 1,5m x 2m phù hợp cho việc sử
dụng các loại xe chuyên dùng trong việc xuất nhập hàng hóa. Cửa kho được xây dựng
chắc chắn, có khóa an tồn và hệ thống chống trộm.
 Hệ thống thoát nước:
- Dọc theo chiều dài chu vi của kho.
- Đủ rộng, đủ sâu và đủ độ dốc dể nước có thể thốt ra nhanh, không đọng lại trong hệ
thống, tránh việc sinh sản các loại côn trùng sinh sống trong nước tù.
 Sân bãi: Là nơi sử dụng cho các xe giao nhận hàng hóa lên và xuống hàng, là phần bao
quanh kho, được thiết kế thấp hơn nền kho.
 Diện tích đường dành cho đi lại theo tiêu chuẩn 2,5m: Đảm bảo thuận tiện cho việc tiến

hành các nghiệp vụ kho; đảm bảo an tồn cho người, hàng hóa và phương tiện dễ dàng đi
lại.
 Hệ thống thơng gió: Đảm bảo khơng có sự đột nhập của các loại cơn trùng dịch hại qua
hệ thống bằng lưới thép thích hợp. Đảm bảo sự thơng thống, sự lưu chuyển của khơng
khí của kho hàng.
 Hệ thống ánh sáng: Sử dụng hệ thống bóng đèn compact để đảm bảo có đủ độ sáng để
hoạt động trong kho chính xác, an tồn.
 Hệ thống phịng cháy chữa cháy: Có đủ các thiết bị, các bản hướng dẫn cần thiết cho
cơng tác phịng cháy nổ, như: hệ thống báo cháy tự động, hệ thống bình cứu hỏa, thùng
cát, hệ thống nước và vòi nước chữa cháy,…

11
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học

GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

 Hệ thống an ninh: Hệ thống camera quan sát 24/24, đội ngũ bảo vệ chuyên nghiệp, có nội
quy quy định việc ra vào khu vực kho, biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn việc ra vào của
người không cho phép. Các hoạt động trong kho luôn được giám sát chặt chẽ ngày đêm
và đồng thời công tác an ninh kho cũng luôn được kiểm tra, huấn luyện và hỗ trợ bởi
chính quyền địa phương.

Cửa xuất 2

Cửa xuất 1


Khu hành chính

Khu bảo quản B

Khu bảo quản A

Cửa nhập 1

Cửa nhập 2
Khu bảo quản C

Khu bảo quản D

Cửa xuất 3

Khu bao bì, hàng mẫu

Cửa xuất 4

12
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học

GVHD: TS Hà Nguyên Khánh


1.2.2. Khoảng cách giữa các khu vực trong kho
1. Nhập hàng

Tên cửa
nhập
Cửa nhập 1
Cửa nhập 2

Khu A

Khu B

Khu C

Khu D

55 m
70 m

100 m
30 m

35 m
100 m

60 m
70 m

2. Xuất hàng


Tên cửa xuất
Cửa xuất 1
Cửa xuất 2
Cửa xuất 3
Cửa xuất 4

Khu A
30 m
30 m
58 m
60 m

Khu B
60 m
30 m
85 m
60 m

Khu C
65 m
90 m
30 m
30 m

Khu D
65 m
65 m
30 m
55 m


1.3. Trang thiết bị bảo quản, xếp dỡ và kiểm kê hàng hóa
1.3.1. Thiết bị bảo quản hàng hóa
1. Pallet

- Pallet là tấm kê hàng, là một cấu trúc phẳng dùng để cố định hàng hóa, sử dụng
chung với kệ kho hàng để lưu trữ hoặc nâng lên bởi xe nâng tay, xe nâng máy hay các
thiết bị vận chuyển khác.
- Pallet có vai trị cực kỳ quan trọng trong cơng tác bảo quản hàng bao kiện. Nhờ có
Pallet mà việc bốc xếp, di chuyển hàng hóa trong kho dễ dàng, nhanh chóng và an toàn
hơn. Khi sử dụng pallet để bảo quản hàng hóa trong kho có những lợi ích sau:
+Hạn chế tối đa tình trạng hàng hóa bị vỡ hoặc hỏng hóc
+Hàng hóa được bảo quản cách mặt đất nên chống ẩm mốc
+Có thể di chuyển số lượng lớn hàng hóa trong một lần (cả pallet)
+Có thể nâng cả pallet chứa hàng lên kệ hoặc container an tồn, nhanh gọn
+Hàng hóa trong kho sẽ được bảo quản khoa học và cơ giới hóa
- Các loại Pallet thơng dụng hiện nay: Pallet gỗ, pallet giấy ép, pallet nhựa,pallet
sắt.
2. Sàn để hàng

- Là loại phương tiện bảo quản được kê kín theo mặt phẳng của nền kho. Sàn để
hàng có mặt phẳng kín hoặc mặt phẳng có khe hở. Người ta xếp hàng hóa trên cả bề mặt
sàn dự trữ. Sử dụng sàn tiết kiệm được diện tích nhà kho tuy nhiên mặt dưới sàn khơng
thống bằng giá kệ.
13
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học


GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

3. Kệ, giá để hàng

- Kệ đơn giản: gồm 2 loại:
+Kệ nặng: phù hợp với nhiều chủng loại hàng kích cỡ khác nhau, hàng xuất chậm.
Thích hợp với kho của doanh nghiệp khác nhau, gồm cả các doanh nghiệp logistics và
trung tâm phân phối lớn.
+Kệ nhẹ: phù hợp hàng vật liệu xây dựng, phụ tùng ơ tơ, sách, quần áo,..Kệ này
thích hợp với kho, cửa hàng bán lẻ nhỏ và các đối tượng phục vụ nhu cầu hàng ngày.
- Kệ đi xuyên: Cho phép sử dụng tối đa chiều cao kho hàng.Dùng cho nhiều loại
hàng hóa nhỏ lẻ. Có thể tăng hệ số sử dụng không gian kho lên 2-3 lần (gồm cả khu dự
trữ và khu chọn hàng).
- Kệ nghiêng: có độ dốc từ 3-5o .Kệ có trang bị con lăn, di chuyển hàng trên nguyên
tắc trọng lực tự nhiên. Hệ số dử dụng diện tích kho đến 60% nhờ xếp hàng sát nhau. Dễ
dàng di chuyển và theo dõi hàng hóa, có khả năng tự động hóa, cơ giới hóa cao, có thể
hoạt động ở nhiệt độ thấp.
- Kệ di động: Giúp tiết kiệm diện tích lối đi. Kệ này thích hợp bảo quản hàng hóa có
tốc độ quay vịng chậm, không cần chọn hàng nhanh, hàng dự trữ lâu dài và hàng có giá
trị cao. Kệ xếp hàng nặng phía dưới. Kệ di động có thể khóa điện hoặc khóa thường.
- Kệ ô ngăn kéo: để lưu trữ hàng rời và hàng lẻ.
1.3.2. Thiết bị xếp dỡ và vận chuyển hàng hóa.
1. Xe nâng điện
a. Cấu tạo

 Hệ thống di chuyển phía sau
 Bao gồm lốp và xi lanh lái tổng thành được điều khiển bằng vô lăng thông qua hệ thống
thuỷ lực từ van chia.
- Lốp phía sau của xe nâng thường có kích cỡ nhỏ hơn so với lốp trước. Và thường được

chia làm 2 loại chính là lốp hơi và lốp đặc. Tuỳ theo mục đích cơng việc và môi trường
công việc, chúng ta cần lựa chọn loại lốp phù hợp.
 Xi lanh nghiêng
- Tác dụng nghiêng khung nâng về phía trước 6 độ và ngả về phía sau 12 độ. Giúp
cho việc lấy hàng hố và di chuyển hàng hố trở nên dễ dàng, an tồn hơn.
- Xi lanh nghiêng thường có kích thước ngắn hơn so với xi lanh nâng hạ. Do
khoảng cách nghiêng chỉ từ 6 độ đến 12 độ là khoảng cách tương đối nhỏ.
 Mô tơ di chuyển.
- Càng nâng, nĩa nâng
14
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học

GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

 Càng nâng có thiết kế hình dạng giống như chữ “L” được đặt ở phía đầu của xe nâng.
Gồm có 2 phần chính là phần dài nhơ ra được tiếp xúc trực tiếp với hàng hố hoặc pallet,
phần cịn lại được liên kết với giá nâng.
 Trên thị trường hiện tại có rất nhiều kiểu dáng và kích thước càng nâng khác nhau. Nhìn
chung, các kích thước phổ biến nhất và được nhiều người dùng lựa chọn nhất sẽ dao động
từ 1 mét – 2 mét. Người sử dụng cần nắm rõ cơng việc của mình để có thể lựa chọn được
loại càng nâng phù hợp.
- Giá nâng
 Đây là bộ phận được lắp với càng nâng và di chuyển dọc theo khung nâng nhờ các hệ

-




-

thống xy lanh và xích. Các con lăn dẫn hướng được gắn trên giá nâng có tác dụng giúp
cho giá nâng có thể hoạt động ổn định và khơng bị rung lắc trong q trình làm việc. Xe
nâng có tải trọng nâng càng lớn thì kích thước của giá nâng cũng càng tăng.
- Khung nâng
Là bộ phận quan trọng, quyết định đến chiều cao nâng hàng hố của xe nâng. Gồm có hai
loại cơ bản là loại 2 khung và loại 3 khung nâng được lắp lồng ghép với nhau, thông qua
hệ thống con lăn và đường ray trong khung.
Khung nâng được làm từ loại vật liệu thép có cường độ cao, khả năng chống chọi với sự
va đập mạnh tốt.
Xi lanh nâng
Tác dụng tạo ra lực nâng để thắng được trọng lượng của hàng hoá.
Các hư hỏng thường xuyên xảy ra đối với xy lanh nâng là mịn xước, tróc và rỗ bề mặt
làm việc.
Cabin ( khoang điều khiển ): Đây là phần trung tâm của xe, nơi chứa vô lăng, bàn đạp
phanh, ga, bảng taplo và các thiết bị an tồn cho xe nâng.
Bình ắc quy
Đối trọng của xe nâng: Đây là bộ phận có vai trị quan trọng, dùng để cân bằng trọng
lượng hàng hoá, giúp xe nâng thăng bằng khi bốc dỡ.
b. Ngun tắc hoạt động

 Q trình nâng hạ hàng hố lên xuống
- Khi xe nâng đưa càng nâng vào trong vị trí pallet để nâng hàng. Bộ phận bơm dầu thủy
lực sẽ đẩy dầu nhiều hơn vào trong xi lanh nâng. Khi đó khung nâng được đẩy lên cao.
Các tầng kim loại sẽ trượt trên ray thông qua các con lăn dẫn hướng và mỡ chịu nhiệt để
đi lên.

- Hệ thống bánh đà khiến cho dây xích chạy, con lăn trên giá nâng di chuyển trong ray để
kéo càng nâng và hàng bên dưới lên cao.
- Xi lanh nghiêng ngả về phía sau có tác dụng giữ cho hàng hố khơng bị trơi về phía
trước, đảm bảo an tồn trong quá trình vận hành.

15
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học
-

-

GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

Khi khung nâng di chuyển đến độ cao cần thiết cần thiết, dầu lúc này sẽ khơng bơm vào
xi lanh nữa. Sau đó, hàng hố sẽ được đặt tại vị trí mong muốn. Kết thúc quá trình nâng,
dầu trong xi lanh sẽ quay trở về thùng chứa. Xi lanh nâng lúc này sẽ tụt xuống làm khung
nâng hạ trở về vị trí ban đầu.
Tiếp theo, xe sẽ được di chuyển tới vị trí xếp đặt trong kho. Xích trên Puly chạy ngược
vịng để giá nâng và càng nâng đi về vị trí thấp nhất. Xi lanh nghiêng và xi lanh nâng hạ
cũng được xả hết dầu về thùng chứa để trở lại trạng thái bình thường.
c. Thơng số kĩ thuật

Model
Tải trọng nâng (T)
Tâm tải trọng (mm)

Kiểu vận hành

CPD750
0.75
400
Ngồi lái

FE4P20N
2
500
Ngồi lái

CPD40F8
4
500
Ngồi lái

Chiều dài xe chưa
bao gồm càng
(L1: mm)

2320

3393

Ngồi lái

Chiều cao xe tại
vị trí giá nâng
thấp nhất

(mm)

1680

2045

2235

80

120

100

2500

3977

4120

1200

2050

2735,5

0.2/0.23

0.31/0.4


0.5/0.55

12/13

14/16

14/14.5

1120

4100

6965

Cao su đặc/hơi
Thủy lực
48/140

Cao su đặc/hơi
Thủy lực
48/600

Cao su đặc/hơi
Thủy lực
80/700

Chiều cao nâng tự
do (mm)
Chiều cao xe khi
giá nâng ở vị trí

cao nhất
Bán kính quay
Tốc độ hạ, đủ tải /
khơng tải (m/s)
Tốc độ di chuyển
khi có tải/khơng
tải (km / h)
Trọng lượng xe
(kg)
Chất liệu bánh xe
Phanh
Bình điện (V/Ah)
2. Xe nâng tay
a. Cấu tạo

16
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học

GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

Cấu tạo chung của xe nâng tay thường bao gồm: càng xe, chiều cao và bánh xe. Cụ
thể:
-

Càng xe: Làm bằng thép không gỉ, càng xe được sơn phủ lớp cách điện bên ngồi để đảm

bảo sự an tồn trong q trình sử dụng.
Chiều cao:Chiều cao của xe nâng tay dao động từ 1.2m đến 3m tuỳ từng loại xe, dịng xe.
Trong đó, chiều cao phổ biến của xe nâng tay cao là 1.6m
Bánh xe: Bánh xe của xe nâng tay thường được làm từ nhựa, thép hoặc lõi thép bọc nhựa
PU bên ngồi. Mỗi xe nâng có 4 bánh, bao gồm 2 bánh ở càng nâng và 2 bánh lái, tạo sự
vững chắc khi vận chuyển hàng. Một số xe còn lắp hệ thống phanh để kiểm soát tốc độ
khi vận chuyển.
b. Cách vận hành xe nâng tay

 Cách vận hành xe nâng tay cao
- Đối với xe nâng tay cao chân hẹp, chúng ta chỉ sử dụng được pallet loại 1 mặt. Đối với xe
nâng chân rộng, chúng ta có thể sử dụng các loại pallet khác nhau.
- Để vận hành xe nâng tay cao, chỉ cần điều chỉnh càng nâng bằng kích chân hoặc tay thuỷ
lực đến độ cao phù hợp để càng nâng vào gầm pallet. Sau khi vận chuyển pallet đến nơi
cần đặt để, tiến hành xả van xả để càng nâng hạ xuống và tiếp tục vận hành tương tự để
vận chuyển các pallet khác.
 Cách vận hành xe nâng tay thấp
- Cách vận hành xe nâng tay thấp cũng tương tự xe nâng tay cao, thậm chí đơn giản hơn.
Bạn chỉ cần lựa chọn pallet có kích thước phù hợp, đẩy xe nâng tay thấp vào gầm pallet
đó và nâng hạ hoặc di chuyển. Khi cần hạ, gạt cần để van xả bên trong cho càng hạ
xuống rồi kéo xe nâng ra.
c. Thông số kỹ thuật

Xe nâng tay cao: Xe nâng tay cao sử dụng hệ thống thuỷ lực giúp việc nâng hạ hàng
hoá được đơn giản và dễ dàng hơn với:
-

Chiều cao nâng tối thiểu: 1600mm
Chiều cao nâng tối đa: 3000mm
Tải trọng nâng: 1000kg – 2000kg

Chiều rộng càng nâng: từ 330 – 740mm
Chiều dài càng nâng: 1000mm
Bánh xe lõi thép, bọc nhựa PU
Xe nâng tay thấp: Xe nâng tay thấp có cấu tạo đơn giản, dễ điều khiển và giúp nâng
hạ hàng hoá với trọng lượng lớn. Cụ thể:

-

Tải trọng nâng: từ 2 tấn – 5 tấn
Chiều cao nâng tối thiểu: 85mm
17
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học
-

GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

Chiều cao nâng tối đa: 200mm
Kích thước càng nâng: càng hẹp (510mm x 1150mm), càng rộng (685mm x 1220mm)
Có nấc nâng hạ càng xe
Tay cầm bọc nhựa
3. Xe vận chuyển giản đơn ( xe rùa)

Các loại xe rùa nói chung hay xe cút kít, xe rùa bánh hơi, xe rùa bánh đúc… đều có
cấu tạo với 3 bộ phận chính: bánh xe, sườn xe, thùng xe với chất liệu chính là nhựa hoặc
sắt, có kích thược và độ dày khác nhau.

-

-

Với xe rùa thùng sắt có độ dày 0.9mm thích hợp chun chở những vật liệu như bê tông,
đất đá, phù hợp chở những vật liệu có trong lượng từ 150-180kg
Với xe rùa thùng sắt độ dày 06mm: thích hợp chuyên chở những vật liệu có trọng tải từ
100kg – 130kg => chủ yếu được sử dụng trong gia đình hoặc vườn nhở như chở đất cát,
phân bón, trái cây… => xe rùa thùng sắt mỏng có giá rẻ hơn so với xe rùa thùng sắt dày
khoảng 20%
Xe rùa thùng nhựa dung tích lớn (130l) => phù hợp sử dụng trong việc chở các dụng cụ,
thiết bị, vật liệu xây dựng… có kích thước lớn, cồng kềnh
Xe rùa thùng nhựa có dung tích nhỏ (90l), loại này có giá cao hơn xe rùa thùng sắt dày
khoảng 10%
Ngồi ra, xe rùa thùng nhựa cịn có ưu điểm mà thùng sắt khơng có đấy là không bị rỉ sét
với các vật liệu như muối, môi trường ẩm, có độ ăn mịn lớn…
1.3.3. Thiết bị kiểm kê hàng hóa

+
+
+
+

+

Thiết bị kiểm kho là thiết bị cầm tay di động hiện đại có phần cứng và phần
mềm cần thiết để thực thi quét mã vạch hàng hóa, hỗ trợ nhân viên kho kiểm soát,theo
dõi hàng tồn kho.
Thiết bị kiểm kho được sử dụng như một máy quét mã vạch di động, với ứng dụng khơng
dây được tích hợp như một máy tính di động, có thể hoạt động độc lập,lưu trữ dữ liệu.

Công dụng của máy kiểm kho:
Giúp quản lý dễ dàng và chính xác số lượng hàng tồn, hàng thực tế trong kho
Giảm được thiệt hại về hàng tồn kho quá lâu, và đưa ra được phương án kinh doanh đối
với hàng tồn kho.
Máy kiểm kho mã vạch giúp người dùng quản lý dễ dàng, chính xác đáp ứng được số
lượng hàng hóa cho khách hàng khi cần.
Tiết kiệm được thời gian và công sức cho người sử dụng, kiểm kê một cách nhanh chóng,
tránh sự nhầm lẫn. Tiết kiệm thời gian nhập số liệu thủ công như trước đây chỉ với thao
tác đơn giản là kết nối với máy tính và truyền dữ liệu từ thiết bị qua máy tính cần sử
dụng.
Giảm được chi phí, tăng hiệu quả hoạt động của kho hàng.
18
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học

GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

1.4. Hệ thống tổ chức lao động trong kho

Tổ chức cơ cầu nhân viên kho hàng bao gồm: thủ kho, nhân viên điều phối SCM,
lái xe nâng và nhân viên kho.
1. Thủ kho

 Mục đích cơng việc: Tiếp nhận, lưu giữ và xuất tồn bộ hàng hóa, quản lý cơ sở vật chất

-


trang bị tại kho.
Trách nhiệm chính:
Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của công ty và nắm được các tài liệu liên quan đến
công tác quản lý kho.
Giải đáp thắc mắc cho nhân viên công ty và khách hàng các vấn đề liên quan đến lĩnh
vực mình phụ trách.
Nhận lệnh xuất nhập hàng hóa từ trưởng bộ phận bất cứ khi nào trong giờ làm việc.
Xuất nhập hàng ngoài giờ làm việc sẽ được thông báo là lên kế hoạch trong giờ làm việc.
Xuất nhập hàng theo lệnh vận chuyển kiêm phiếu xuất kho/ nhập kho
Dùng xe nâng tay sắp hàng ra khu vực cửa kho (xuất nhập hàng) và cùng công nhân bốc
dỡ hàng.
Thông báo bằng email/ điện thoại cho điều phối SCM số lượng hàng hóa sau khi nhập
hàng.
Thường xuyên thực hiện cơng tác vệ sinh, đề phịng cháy nổ trong kho, chủ động phòng
chống bão lụt.
Khi ra về tắt điện cúp cầu giao điện và niêm phong kho.
Tham gia công tác kiểm kê hàng tháng, đề xuất phương án xử lý hàng hóa ứ đọng và
những hàng hóa kém phẩm chất.
Có nhiệm vụ kiểm tra, sắp xếp và bảo dưỡng hàng hoá trong kho theo qui định.
Từ chối xuất, nhập vật tư - hàng hóa trong kho khi khơng có đầy đủ chứng từ hợp lệ, hay
hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng.
2. Nhân viên điều phối SCM

 Mục đích cơng việc: Quản lý tồn bộ hoạt động liên quan đến chứng từ hàng lưu kho.
 Trách nhiệm chính:
- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của công ty và nắm được các tài liệu liên quan đến
công tác quản lý hàng SCM.
- Giải đáp thắc mắc cho nhân viên công ty và khách hàng các vấn đề liên quan đến lĩnh
vực mình phụ trách.

- Tiếp nhận Order/ Requesting Supply/ Packing List/ Invoice từ Khách hàng.
- Kiểm tra hàng tồn Kho, báo lại cho khách hàng về lượng hàng nếu lượng hàng trong kho
có sai lệch so với order.
- Liên lạc với khách hàng để xác định khoảng thời gian cấp hàng.
- Chuyển Job File (các giấy tờ liên quan tham khảo quy trình nghiệp vụ thơng quan hàng
hóa) cùng với yêu cầu làm hàng (trên phần mềm FAST) cho nhân viên điều phối thông
19
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học

-

-

-

-

GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

quan tiến hành thủ tục thơng quan. Xác nhận thời điểm hồn thành thủ tục thông quan để
gửi kế hoạch cấp hàng. (nếu cấp hàng cho đơn vị nhập khẩu có trụ sở ở nước ngoài)
Báo kế hoạch (thời gian, địa điểm, loại xe, yêu cầu đặc biệt nếu có...) xe cho điều phối xe
sắp xếp phương tiện trước ½ ngày làm việc. Và tổ chức thuê dịch vụ hỗ trợ cấp hàng (nếu
cần), trường hợp phát sinh chi phí so với hợp đồng thì phải báo lại cho khách hàng và yêu
cầu xác nhận bằng văn bản của khách hàng.

Lập chứng từ giao hàng (Lệnh giao hàng, phiếu giao nhận của khách hàng) và gửi cho
điều phối xe, thủ kho qua email hoặc fax. Phải xác nhận lại bằng điện thoại nếu không
nhận được email phản hồi từ điều phối xe và thủ kho sau 30p.
Đề nghị nhân viên hiện trường phối hợp với lái xe để cùng giao hàng.
Chủ động nhận thông tin từ điều phối xe, báo cáo trạng thái chuyến đi cho Khách hàng
(khi có yêu cầu).
Thu hồi phiếu giao nhận hàng hóa và kiểm tra xác nhận nhận hàng của khách hàng từ
Nhân viên điều phối xe.
Thu hồi lại tờ khai hàng hóa đã có đủ dấu của Hải quan từ điều phối hàng thông quan.
Copy phiếu giao hàng và tờ khai để lưu chứng từ.
Trả phiếu giao hàng và các chứng từ gốc cho khách hàng (nếu có). Lập, yêu cầu khách
hàng ký nhận và lưu biên bản bàn giao.
Lập và gửi Báo cáo sản lượng cho trưởng phòng trước 8h15 tuần kế tiếp.
Kết hợp cùng thủ kho để kiểm kê kho hàng tháng vào ngày cuối tháng, đối chiếu số liệu
với bảng theo dõi của khách hàng. Lập biên bản kiểm kho, ký xác nhận các thành viên
tham gia. Báo cáo ngay lập tức cho trưởng phịng khi có sai khác.
Gửi báo cáo hàng tồn kho cho trưởng phòng và khách hàng vào ngày mùng 3 hàng tháng.
3. Lái xe nâng

 Trách nhiệm của nhân viên lái xe nâng:
- Lái xe nâng thực hiện việc dỡ hàng, chất hàng ra đúng nơi qui định theo chỉ đạo của giám
sát kho.
- Kiểm tra và xác nhận số lượng hàng xuất, nhập, tồn.
- Đảm bảo an toàn trong khi lái xe nâng.
- Kiểm tra và bảo dưỡng, sửa chữa định kì xe nâng theo yêu cầu của cấp trên.
- Hổ trợ khi các bộ phận cần xuất nhập hàng hóa.
4. Nhân viên kho

 Mục đích cơng việc: đáp ứng kịp thời các yêu cầu và tiến độ hàng hóa kinh doanh của
cơng ty, nâng cao chất lượng dịch vụ

 Trách nhiệm chính:
- Kiểm tra hàng hóa tại nơi làm việc, vận chuyển hàng hóa vào kho ( khi nhập hàng), ra
kho (khi xuất hàng).
- Thường xuyên kiểm tra số lượng và chất lượng hàng hóa trong kho để báo cáo cho thủ
kho.
20
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học
-

-

-

GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

Vận chuyển hàng hóa trong kho, sắp xếp một cách khoa học, ngăn nắp. Khi phát hiện
hàng hóa hoặc bao bì khơng đúng chủng loại hoặc chất lượng thì phải báo ngya cho thủ
kho hoặc người có thẩm quyền để giải quyết vụ việc.
Dọn dẹp hàng hóa, kiểm tra kho bãi, quét dọn sạch sẽ nơi làm việc, kiểm tra máy móc,
cầu giao điện, phương tiện làm việc, công tác PCCC,... tại nơi làm việc trước khi về.
Tuân thủ quy định về phòng cháy chữa cháy (PCCC) và an toàn trong kho; tuyệt đối đảm
bảo quy tắc PCCC trong kho.
Thực hiện việc lập báo cáo, đối chiếu hàng hóa nhập xuất tồn và đối chiếu, hàng tuần,
hàng tháng với các đơn vị liên quan. Thực hiện những công việc khác do cấp quản lý
phân cơng.

Hỗ trợ phối hợp với phịng ban, bộ phận khác giải quyết cơng việc khi có u cầu nhằm
hồn thành cơng việc.
1.5. Hệ thống an ninh,phịng chống cháy nổ
1.5.1. Hệ thống camera giám sát

-

-


+
+

+

+

+
+
+
+
+

Hệ thống camera quan sát là giải pháp an ninh hoàn hảo cho kho hàng và kho lưu trữ. Đối
với các tòa nhà lớn hoặc các nhà máy trải rộng trên một diện tích lớn thì việc đảm bảo an
toàn sẽ là một thử thách lớn
Với việc sử dụng camera quan sát là lựa chọn đúng để quản lý kho hàng và chủ sở hữu có
thể tập tring vào khu vực quan trọng và làm giảm nguy cơ xảy ra trộm cắp, thất thoát tài
sản hàng hóa
Ưu điểm

Giảm trộm cắp: Sử dụng camera an ninh cho kho hàng chắc chắn sẽ ngăn chặn được các
hành vi trộm cắp
Đảm bảo an ninh cho kho: Sử dụng camera quan sát khi hàng là biện pháp an ninh linh
hoạt hiện nay.Lắp đặ camera cho kho hàng cho phép nhân viên bảo vệ thực hiện các cuộc
tuần tra trực tiếp nhiều hơn
Giám sát cả khi vắng mặt: Sử dụng đầu ghi hình camera DVR hoặc NVR cho phép bạn
phát sóng các đoạn video từ hệ thống camera qua internet, như vậy có thể quản lý nhiều
kho hàng hoặc các cơ sở lớn một cách dễ dàng
Đầu ghi hình camera cịn cho phép kiểm tra an ninh kho hàng vào bất kỳ lúc nào từ máy
tính, iphone,…
Lắp đặt camera quan sát cho kho hàng
Lăp đặt camera giám sát trong các khu vực mở rộng như các tầng của kho hàng
Lắp đặt máy quay ở tất cả các vị trí của cửa ra vào, lối thoát hiểm như vậy sẽ giám sát
được các vấn đề vận chuyển và giao hàng
Lắp đặt camera cố định ở những nơi lưu trữ các tài sản có giá trị
Sử dụng camera quan sát trong các văn phòng và khu vực quản lý sẽ làm giảm các hành
vi trộm cắp tài liệu kinh doanh và tiền mặt
Lăp đặt camera ngoài trời để bảo vệ cơ sở xây dựng bởi các hành vi phá hoại
21
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học

GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

1.5.2. Hệ thống âm thanh thơng báo


Với những doanh nghiệp có nhà xưởng rộng với hàng nghìn cơng nhân việc thơng
báo những tin tức, kế hoạch của công ty đến từng công nhân là việc khơng hề đơn giản.
Chính vì vậy hệ thống âm thanh thông báo ra đời để giúp giải quyết các vấn đề khó khăn
này. Bên cạnh việc ứng dụng với những nhà xưởng lớn hệ thống âm thanh nhà xưởng cịn
có thể được ứng dụng tại những khu trung tâm thương mại và bệnh viện, các nhà cao tầng
, chung cư,…
1.5.3. Hệ thống kiểm soát ra vào

-

Đầu đọc kiểm sốt ra vào: Là nơi kiểm tra tính hợp lệ, cho phép hay khơng cho phép một
người nào đó ra hay vào khu vực kiểm soát
Hệ thống chốt cửa: Ngăn chặn ra vào cửa tự do
Thẻ cảm ứng(nếu sử dụng vân tay thì khơng cần thẻ)
Hệ thống quản lý trên máy tính:quản lý ra vào, chấm cơng, thao tác từ xa vào các đầu đọc
kiểm soát vào ra
1.5.4. Hệ thống báo cháy tự động

-


+
+
+

Hệ thống báo cháy tự động là hệ thống thiết bị tự động phát hiện và thông báo địa điểm
cháy.Hệ thống báy cháy tự động bao gồm trung tâm báo cháy, các đầu báo cháy và các
thiết bị ngoại vi khác…
Nhiệm vụ
Tự động phát hiện ra cháy một cách nhanh chóng,chính xác và kịp thời trong vùng hệ

thống đang bảo vệ
Tự động phát ra các tín hiệu báo động,chỉ thị và các tín hiệu điều khiển các thiết bị ngoại
vi của hệ thống báo cháy tự động nhằm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó
Đặc biệt với hệ thống báo cháy tự động sử dụng đầu báo cháy khói thì nó cịn có nhiệm
vụ quan trọng hơn là “cảnh báo” tức là phát hiện và thơng báo sự sắp cháy, sự cháy âm ỉ
chưa có ngọn lửa
1.5.5. Hệ thống chữa cháy tự động

-

-

Hệ thống sprinkler là hệ thống chữa cháy sử dụng vịi xả kín ln ở chế độ thường
trực,các vịi xả chỉ làm việc khi nhiệt độ mơi trường tại đó đạt đến một giá trị kích hoạt
nhất định.Vì vậy hệ thống sprinkler chỉ có khả năng chữa cháy theo điểm trên một diện
tích bảo vệ nhất định
Hệ thống sprinkler được sử dụng để bảo vệ các cơ sở có mức độ nguy cơ cháy thấp,nguy
cơ cháy trung bình.Đặc điểm chính của hệ thống này là trong đường ống luôn chứa đầy
nước và được duy trì ở một áp lực nhất định theo tiêu chuẩn áp lực nước chữa cháy

CHƯƠNG 2. VẬN HÀNH KHO HÀNG
22
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án mơn học

GVHD: TS Hà Ngun Khánh


2.1. Quy trình nhập hàng
1. Mục đích

Quy trình này đưa ra trình tự và cách thức kiểm soát hoạt động chuỗi cung ứng cho
khách hàng. Nhằm đảm bảo hàng hoá lưu kho an toàn và được phân phối đúng thời gian
địa điểm.
2. Phạm vi

Quy trình này áp dụng cho tồn bộ hoạt động trong nghiệp vụ quản lý chuỗi cung
ứng SCM.
3. Định nghĩa, thuật ngữ

-

SCM: dịch vụ lưu giữ và phân phối hàng hóa
Phiếu nhập kho: lệnh nhập hàng do phịng khai thác phát hành đến bộ phận xe - kho, xuất

-

từ phần mềm BSM.
Báo cáo hoàn thành dịch vụ tháng: Bảng tổng hợp các nghiệp vụ SCM phát sinh trong

-

tháng, xuất từ phần mềm BSM
File nhập hàng: các hồ sơ liên quan đến nhập hàng (phiếu nhập kho, phiếu xuất kho nội
bộ- chủ hàng phát hành). Được sắp xếp theo từng khách hàng và từng kho.
4. Nội dung


23
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học

Bước

Trách nhiệm

1

Điều phối

2

Điều phối

3

Điều phối

GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

Lưu đồ

Tài liệu/ biểu mẫu


Phiếu nhập kho

Phiếu nhập kho
4

Điều phối
Tiếp nhận yêu cầu

Phiếu xuất kho nội
5

Xe kho

bộ (chủ hàng phát

Cập nhật dữ liệu vào BSM

hành)
6

Xe kho

Lập phiếu nhập kho
Khác
Gửi phiếu

7

Điều phối
Xác nhận lại t/g nhập hàng


8

Báo cáo hoàn thành
dịch vụ tháng

Điều phối
Dựa trên lưu đồ, nhân viên kho sẽ làm các bước sau:
Nhập hàng, xác nhận báo lại

1

Nhân viên điều phối SCM tiếp nhận qua email, fax yêu nhân viên phụ trách nhập hàng
của kho gọi điện xác nhận lại với chủ hàng (nếu chưa nắm rõ các yêu cầu của khách
hàng).

2

Điều phối nhập thơng tin hàng hóa: Tên, số điện thoại người giao hàng, thời gian, kho
cần nhập vào mục Lệnh nhập hàng trên phần mềm BSM.

Nhận chứng từ và lưu giữ

24
SVTH: Phan Thị Thu Hương Gửi báo cáo

LỚP: 69DCLG21


Đồ án môn học


GVHD: TS Hà Nguyên Khánh

Lệnh nhập hàng bao gồm những thông tin cơ bản sau:
-

Khách hàng:

-

Các thông tin về người giao hàng: tên, số điện thoại, số CMND.

-

Đơn vị nhận.

-

Người nhận: Thủ kho.

-

Thời gian hàng đến:

-

Kho nhận: Kho MLC-ITL

-


Địa chỉ: .

-

Loại phương tiện: Xe tải.

-

Biển số.

-

Lái xe.

-

Tên hàng: MM – 1000kg/kiện

-

Mã hàng: D97

-

Đơn vị tính: bao.

-

Số lượng nhập: 80 kiện.


3

Điều phối lập phiếu nhập kho từ phần mềm BSM (3 liên).

4

Điều phối gửi phiếu nhập kho cho bộ phận xe kho qua email. Xác nhận lại thông tin
khách hàng với bộ phận xe kho.

5

Bộ phận xe kho liên lạc với người giao hàng (theo thông tin trên phiếu nhập kho) và xác
báo lại khoảng thời gian sẽ nhập hàng. In 3 liên phiếu nhập kho.

6

Bộ phận xe kho nhập hàng. Trước khi nhập hàng kiểm tra hàng hóa so với phiếu nhập
kho điều phối gửi:

-

Loại hàng: MM – 1000kg/kiện

-

Số lượng: 80 kiện.

-

Tình trạng bao gói hàng hóa: bao gói lành lặn khơng bị rách, xước.


25
SVTH: Phan Thị Thu Hương

LỚP: 69DCLG21


×